1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGU VAN 7 TUAN 29

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 28,9 KB

Nội dung

cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay -c, Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy Bài tập 2: Gộp các câu từng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành [r]

(1)TUẦN 29 TIẾT 109 Ngày soạn: 23/03/13 Ngày dạy: /03/13 Văn NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc) A Mức độ cần đạt : - Thấy khả tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh tác giả Nguyễn Ái Quốc văn - Hiểu tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng Nguyễn Ái Quốc truyện ngắn này B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren - Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm Kỹ - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự (truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử và hành động Thái độ: Thêm yêu quý tự hào nhà cách mạng - chí sĩ Phan Bội Châu, căm ghét tên Toàn quyền Đông Dương xấu xa, xảo quyệt Va-ren C Phương pháp - Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, so sánh kết hợp sử dụng CNTT, thảo luận nhóm, … D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… 7A1 Bài cũ:: GV kiểm tra chuẩn bị bài cũ HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc và nhân dân ta Ngoài cái tên Hồ Chí Minh gần gũi và thân thuộc, Bác còn có tên là Nguyễn Ái Quốc dùng từ năm 1919 đến 1945 Bác không sáng tác thơ mà còn viết báo, sáng tác truyện nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng Tên Nguyễn Ái Quốc còn gắn với tờ báo “Người cùng khổ” Bác sáng tác Pháp Trong tờ báo này có tác phẩm tiếng đó là “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu chung Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Ái Quốc? Hs dựa vào kiến thức thân và Sgk trả lời ? Nêu hoàn cảnh đời và mục đích tác phẩm? Gv giới thiệu chân dung Phan Bội Châu Gv: Tác phẩm viết sau Phan Bội Châu bị bắt cóc Trung Quốc và bị giam nhà tù Hoả Lò chờ xử án, còn Va - ren thì chuẩn bị nhậm chức toàn quyền Đông Dương, thay Méclanh, trước đó bị nhà cách mạng Phạm Hồng Thái ám sát hụt Sa Diện – Quảng Châu – Trung Quốc, phải nước ? Văn viết theo thể loại nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn Nội dung bài dạy I Giới thiệu chung Tác giả Tác phẩm - Hoàn cảnh đời: (Sgk) - Mục đích: - Thể loại: Truyện ngắn II Đọc - hiểu văn Đọc và tìm hiểu nghĩa từ khó (2) Hoạt động GV và HS Yêu cầu giọng đọc: to, diễn cảm, chú ý ngữ điệu nói Va-ren, phân biệt với giọng kể tác giả Gv đọc mẫu đoạn Hs đọc bài Hs tìm hiểu nhanh chú thích Xác định bố cục văn bản? -> chia làm phần: Phần 1: Từ đầu đến PBC bị giam tù  Giới thiệu Va-ren và trò lố đầu tiên y Phần 2: Tiếp đến “ Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” Trò lố chính thức Varen Phần 3:Còn lại: Thái độ Phan Bội Châu với Va- ren ? Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nội dung bài dạy Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm 2.3 Phân tích a Va – ren và trò lố y trước gặp Phan Bội Châu - Y nhận chăm sóc cụ Phan Bội Châu đó lại là lời hứa không phải Va-ren tự nguyện mà là sức ép công luận Pháp Đông Dương - Đó là lời hứa đáng nghi ngờ vì: + Mới “nửa chính thức hứa” cho nên có thể dễ dàng thay đổi + Tác giả nghi ngờ thời gian và nội dung thực hiện: “Chăm sóc vụ vào lúc nào và làm sao?” + Hắn “Chỉ muốn chăm sóc nào yên vị” -> Coi lời hứa không quan trọng việc ổn định công việc mình + Hơn nữa, trước thực lời hứa lại chẳng có gì đặc ân với Phan Bội Châu -> Giọng điệu mỉa mai, thái độ châm biếm sâu cay => Trò lố đầu tiên và thâm hiểm, xảo quyệt Va-ren * Hướng dẫn phân tích cụ thể ? Phần đầu truyện, tác giả đã viết Va-ren nhận chăm sóc cụ PBC Tại đây có thể coi là trò lố đầu tiên? -> Đây có thể coi là trò lố đầu tiên vì thực chất việc nhận chăm sóc không phải Va-ren tự nguyện mà là sức ép công luận Pháp Đông Dương Mặt khác Va-ren “nửa chính thức hứa” cho nên có thể dễ dàng thay đổi Mà có chính thức thì gì ông ta biết giữ lời hứa Vì quan toàn quyền biết giữ lời hứa ? Tác giả đã dùng các ý gì để mai mỉa, tỏ không tin tưởng lời hứa đó? -> Tác giả nghi ngờ thời gian và nội dung thực “Chăm sóc vụ vào lúc nào và làm sao?” Tác giả điều vô lý: “Chỉ muốn chăm sóc nào yên vị ”- coi lời hứa không quan trọng việc ổn định công việc mình Hơn nữa, trước thực lời hứa lại chẳng có gì đặc ân với Phan Bội Châu (Bốn tuần lễ đó Va – ren mải mê với tiếp đón lố bịch còn PBC bị giam tù ) Gv: Như vậy, với thái độ châm biếm, giới thiệu Va-ren và lời hứa bịp bợm, ta đã thấy b Va-ren gặp Phan Bội Châu Trò lố trò lố đầu tiên và thâm hiểm, xảo quyệt chính thức y * Nhân vật: ? Trước gặp gỡ xẩy ra, tác giả đã giới Va-ren Phan Bội Châu thiệu hai nhân vật này qua chi tiết nào? - Con người phản - Con người đã phải Hai nhân vật này có nhân cách nào với bội giai cấp vô hi sinh gia đình và nhau? sản Pháp cải để xa lánh -> Tác giả đưa các chi tiết đối lập khỏi phải thấy mặt (3) Hoạt động GV và HS ? Khi gặp gỡ, hành động Va-ren Phan Bội Châu nào? Hãy tính chất lố bịch hành động đó? - Vừa nói trả lại tự vừa nâng cái gông xiết chặt PBC lên - Vừa đấm vừa xoa (Vừa đề cao và dụ dỗ, song lại dọa công việc PBC thất bại) - Đưa lời hứa hão huyền (Khai hoá Đông Dương, làm cho Việt Nam thành quốc gia tân tiến lớn, xứ tự trị nước Pháp!) - Lấy các gương phản bội mà không bị trừng phạt để mua chuộc PBC rời bỏ nghiệp, trắng trợn là công khai đưa gương phản bội mình làm ví dụ: “Hãy nhìn tôi này tôi làm toàn quyền” -> Một kẻ phản bội nhục nhã mà không biết nhục lại còn trâng tráo thuyết phục người khác làm theo gương mình Đó chính là trò lố bịch Va-ren mà tác giả gọi là trò lố chính thức GV: Tác giả đã dùng số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va-ren Đó là kẻ xảo quyệt, thực dụng, đê tiện, bịp bợm cách trắng trợn Và trước thái độ PBC sửng sốt nhận mình… Thảo luận: Em có nhận xét gì ý nghĩa thái độ im lặng, dửng dưng Phan Bội Châu? Có phải im lặng là đồng ý không? Có phải im lặng là bất lực đối đáp không? Có phải im lặng là vì không hiểu tiếng Pháp không? Sự im lặng dửng dưng và im lặng không dửng dưng khác nào? -> Thái độ im lặng dửng dưng bộc lộ thái độ coi thường, khing bỉ và lĩnh kiên cường trước kẻ thù PBC Nhận xét giọng điệu lời bình tác giả trước Nội dung bài dạy - Con người bị bọn cướp nước mình đuổi khỏi tập - Con người bị kết án đoàn tử hình vắng mặt - bị đày đoạ nhà - Con người giam, ngày đêm bị ruồng bỏ quá bóng dáng máy chém khứ, lòng tin, đe doạ vì tội “Yêu giai cấp nước” - Kẻ phản bội - Vị anh hùng xả thân nhục nhã vì độc lập -> Nhân cách đối lập * Hành động, thái độ Va-ren: - Vừa nói trả lại tự vừa nâng cái gông xiết chặt PBC lên -> Vừa đấm vừa xoa, vừa đề cao và dụ dỗ, song lại doạ công việc PBC thất bại - Đưa lời hứa hão huyền - Lấy các gương phản bội mà không bị trừng phạt để mua chuộc Phan Bội Châu - Công khai đưa gương phản bội mình làm ví dụ: “Hãy nhìn tôi này tôi làm toàn quyền” -> Các chi tiết có chọn lọc, hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương => Va-ren, tên chính khách thực dân với nhân cách thấp hèn: kẻ phản bội nhục nhã, kẻ thực dụng đê tiện, kẻ xảo quyệt và bịp bợm trắng trợn thực trò lố bịch đáng cười c Thái độ Phan Bội Châu Va-ren * Trong đối thoại - Im lặng dửng dưng, thái độ coi thường, khinh bỉ Va-ren - Bản lĩnh kiên cường không chịu khuất phục trước kẻ thù -> Khiến kẻ thù phải ngạc nhiên, sửng sốt (4) Hoạt động GV và HS tượng im lặng PBC -> Giọng điệu lời bình tác giả thật hóm hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ tính cách Phan Bội Châu ? Nếu tác phẩm kết thúc chỗ “ không hiểu Va-ren” thì có không? Nhưng đây tác giả không kết thúc mà có thêm đoạn kết và lời tái bút, theo em thì giá trị câu chuyện có gì khác? -> Ở đoạn kết, tác giả miêu tả thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng – đôi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống và cái đó diễn có lần - PBC có mỉm cười “như cánh ruồi lướt qua” Đó là tiếp tục nâng cấp tính cách thái độ khinh bỉ PBC trước kẻ thù - Ở phần tái bút, thái độ PBC không khinh bỉ kẻ thù mà còn bộc lộ căm ghét, giận cùng, hành động chống trả liệt: nhổ vào mặt kẻ thù GV nhấn mạnh: Tách hành động này riêng phần tái bút là dụng ý nghệ thuật nhằm nhấn mạnh và làm bất tính chất quan trọng nó Nội dung bài dạy * Phần kết: Có thay đổi nhẹ trên nét mặt, cái nhếch mép - nụ cười ruồi  Đó là tiếp tục nâng cấp tính cách thái độ khinh bỉ PBC trước kẻ thù * Phần tái bút: Thái độ PBC không khinh bỉ kẻ thù mà còn bộc lộ căm ghét, giận cùng, hành động chống trả liệt: nhổ vào mặt kẻ thù  PBC là nhà yêu nước sâu sắc, luôn chiến đấu hi sinh vì lí tưởng cứu nước, luôn kiên cường, bất khuất không sợ gian khổ tù đày, ý chí vững vàng không để kẻ thù mua chuộc Ông tiêu biểu cho khí phách người Việt Nam Tổng kết: - NT: - ND: * Ý nghĩa: Vạch trần chất xấu xa, đê hèn Va-ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu không gì có thể lung lạc ý chí, tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hướng dẫn Tổng kết ? Em cảm nhận từ tác phẩm giá trị nội dung và nghệ thuật nào đặc biệt? -> Về nội dung, tác phẩm đả kích tên toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch y; Ca ngợi nhân cách cao quý nhà yêu nước PBC - Về nghệ thuật: Truyện xây dựng tưởng tượng sinh động thật Tính chất hài hước, mỉa mai, châm biếm thấm đượm toàn truyện Sử dụng thành công biện pháp tương phản – đối lập để khắc hoạ tính cách nhân vật Gv: Ngoài ý nghĩa văn học tác phẩm còn có ý nghĩa chính trị Nó cổ động cho phong trào đòi thả nhà yêu nước PBC, đồng thời vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa bọn quan thầy thực dân Gv nói tóm lại nội dung và nghệ thuật văn Gọi Hs đọc Ghi nhớ Sgk III Hướng dẫn tự học Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học, học thuộc Ghi Gv hướng dẫn, Hs nghe, thực nhớ - Kể tóm tắt lại truyện - Sưu tầm số tranh ảnh bài viết Phan Bội Châu (5) Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy - Chuẩn bị bài (Gv nêu cụ thể) E Rút kinh nghiệm : TUẦN 29 TIẾT 110 Ngày soạn: 23/03/13 Ngày dạy: /03/13 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (Luyện tập) A Mức độ cần đạt: - Nắm cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Thấy tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kỹ năng: - Mở rộng câu cụm chủ - vị - Phân tích, tác dụng cảu việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Thái độ: Nghiêm túc thảo luận C Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, phân tích ví dụ, thảo luận nhóm, … D Tiến trình daỵ học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… 7A1 Bài cũ: ? Thế nào là dùng cum C – V để mở rộng câu? Các trường hợp cụ thể? Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nhận xét bài cũ và dẫn dắt vào bài * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết: I Lý thuyết: GV phát vấn củng cố kiến thức cho - Khi nói viết có thể dùng cụm từ có hình HS thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ – vị ( cụm C- V ), làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu + Thành phần chủ ngữ + Thành phần vị ngữ + Các phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Bài tập : Tìm cụm C-V làm thành phần câu Bài tập yêu cầu chúng ta phải thành phần cụm từ các câu và làm thành phần gì làm gì ? - a, Cụm C-V làm CN (khí hậu nước ta ấm áp) và ( HSTLN- phút) cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ Cho phép (ta quanh năm trồng trọt…) - b, Có cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ và (6) Em hãy nêu yêu cầu bài tập 2? ( HSTLN- phút) Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - HS tự tìm các VD SGK và Đặt ba câu có chủ ngữ là danh từ, vị ngữ là động từ tính từ Sau đó, phát triển thành phần câu cụm C- V cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói (tiếng chim, tiếng suối nghe hay ) -c, Có cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy Bài tập 2: Gộp các câu cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính chúng - a, Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng - b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định cái đẹp là cái có ích - c, Tiếng việt giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta du dương, trầm bổng nhạc - d, Cách mạng thành tám thành công đã khiến cho tiếng việt có buớc phát triển mới, số phận Bài tập 3: Gộp câu thành cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ - a, Anh em hoà thuận khiến thân vui vầy - b, Đây là cảnh rừng thông ngày ngày nhiêu người qua lại -c, Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống” … đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước III Hướng dẫn tự học: * Bài cũ: Nắm nội dung kiến thức Tìm câu có cụm C – V làm thành phần câu hợc thành phần cụm từ đoạn văn đã học - Đặt ba câu có chủ ngữ là danh từ, vị ngữ là động từ tính từ Sau đó, phát triển thành phần câu cụm C- V - Soạn bài “Liệt kê” E Rút kinh nghiệm : TUẦN 29 TIẾT 111 Ngày soạn: 23/03/13 Ngày dạy: /03/13 LIỆT KÊ A Mức độ cần đạt (7) - Hiểu nào là phép liệt kê, - Nắm các kiểu liệt kê - Nhận biết và hiểu tác dụng phép liệt kê văn - Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói và viết B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kỹ - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói và viết Thái độ: Nắm khái niệm các kiểu liệt kê để vận dụng vào nói và viết C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 7A2 vắng …… ……………………………) Bài cũ: Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Nêu các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Cho ví dụ Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong các tiết học tiếng Việt, chúng ta đã tìm hiểu khá nhiều các phép tu từ Hôm nay, chúng ta lại biết thêm phép tu từ để có thể vận dụng vào thực tiễn học và làm văn Đó chính là phép liệt kê *Tiến trình bài dạy Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liệt kê Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ Sgk và hỏi: Cấu tạo và ý nghĩa các phận câu (phần in đậm) có gì giống nhau? -> Về cấu tạo, các phận in đậm có kết cấu tương tự Về ý nghĩa, chúng cùng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn Tác giả nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự nhằm mục đích gì? -> Nhằm làm bật xa hoa, lãng phí, ăn chơi hưởng lạc viện quan phủ, đối lập hoàn toàn với cảnh cực khổ người dân hộ đê Vậy nào là liệt kê? Nó có tác dụng gì? Hs trả lời - Gv tóm lại cho Hs đọc ghi nhớ Đặt cho cô câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê?(Tích hợp với bài tập 3) Hướng dẫn tìm hiểu các kiểu liệt kê Giáo viên treo bảng phụ các ví dụ - (Sgk) Hỏi: Xét cấu tạo, các liệt kê vd1 có gì khác nhau? -> Về cấu tạo: Ví dụ a: Liệt kê không theo cặp; Ví dụ b: Liệt kê theo cặp Hs thảo luận phút, ví dụ Gv yêu cầu Hs đảo vị trí các từ ngữ các liệt kê và rút kết luận Nội dung bài dạy I Tìm hiểu chung Thế nào là liệt kê? 1.1 Phân tích ví dụ Đoạn văn nhà văn Phạm Duy Tốn: * Về cấu tạo: Các phận in đậm có kết cấu tương tự * Về ý nghĩa: Chúng cùng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn * Tác dụng: Nhằm làm bật xa hoa, lãng phí, ăn chơi hưởng lạc viên quan phủ, đối lập hoàn toàn với cảnh cực khổ người dân hộ đê 1.2 Ghi nhớ 1: (Sgk/105) Các kiểu liệt kê 2.1 Phân tích ví dụ a Ví dụ 1: * Về cấu tạo: - Ví dụ a: Liệt kê không theo cặp - Ví dụ b: Liệt kê theo cặp b Ví dụ 2: (8) Hoạt động GV và HS - Ví dụ a đảo vị trí các từ -> Liệt kê không tăng tiến - Ví dụ b không thể đảo vị trí các từ -> Liệt kê tăng tiến Gv cho Hs thực hành việc làm Bt1, Sgk Gv tóm lại và cho Hs rút kết luận có kiểu liệt kê – Cho Hs vẽ sơ đồ Hs đọc ghi nhớ 2, Sgk ** Gv lưu ý: Liệt kê là phép tu từ Cần phân biệt phép tu từ liệt kê (nhằm tạo giá trị bổ sung cho lời nói, câu văn) với liệt kê thông thường Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập B11: Thảo luận nhóm Các đại diện trình bày Các liệt kê bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” là: - Bà trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…  Tăng tiến theo thời gian - Từ các cụ già tóc bạc cho chính phủ  Liệt kê theo cặp - Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo  Liệt kê không theo cặp Bt2: Tìm phép liệt kê: Gọi Hs lên bảng làm Hs khác nhận xét Gv nhận xét, chữa bài Bt3: Hướng dẫn Hs nhà làm Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn, Hs nghe, thực Nội dung bài dạy * Về ý nghĩa: - Ví dụ a: Liệt kê không tăng tiến - Ví dụ b: Liệt kê tăng tiến 2.2 Ghi nhớ 2: (Sgk/105) II Luyện tập Bt1: Các phép liệt kê văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: - “Bà trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung” -> Tăng tiến theo thời gian, niềm tự hào trang lịch sử vẻ vang dân tộc - “Từ các cụ già tóc bạc cho chính phủ” -> Liệt kê theo cặp, thể đồng tâm trí tầng lớp nhân dân - “Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo” -> Liệt kê không theo cặp Bt2: a Có các kiểu liệt kê sau: - “Dưới lòng đường, trên vỉa hè, cửa tiệm”  Liệt kê tăng tiến từ ngoài vào - “Những cu li kéo xe tay hình chữ thập”  Liệt kê không theo cặp b Có các liệt kê sau: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung  Liệt kê không tăng tiến Bt3 III Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập tương tự bt1 và bt2 - Ôn tập kỹ phần tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra E Rút kinh nghiệm : TUẦN 29 TIẾT 112 Ngày soạn: 23/03/13 Ngày dạy: /03/13 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mức độ cần đạt - Khắc sâu hiểu biết cách làm bài văn lập luận giải thích (9) - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn lập luận giải thích cho vấn đề đời sống B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận giải thích vấn đề Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích Thái độ: Học cách làm bài văn giải thích chuẩn bị viết bài Tập làm văn số C Phương pháp Vấn đáp, nêu và giải vấn đề D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… 7A1 Bài cũ: Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích? Bố cục bài văn lập luận giải thích chia làm phần? Nêu nội dung phần? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để khắc sâu kiến thức văn lập luận giải thích và chuẩn bị tốt bài viết Tập làm văn số 6, hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập làm bài văn lập luận giải thích * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hành I Đề bài: Một nhà văn nói: “Sách là đèn theo các bước làm bài văn nghị luận sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải giải thích thích nội dung câu nói đó Gọi Hs đọc đề bài Sgk Nhắc lại các bước làm bài văn? Hs nhắc lại trước lớp Tìm hiểu đề và tìm ý Hướng dẫn Tìm hiểu đề và tìm ý a Tìm hiểu đề: Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Phương - Vấn đề nghị luận: Giải thích câu nói “Sách là pháp sử dụng chủ yếu? đèn sáng bất diệt trí tuệ người” -> Trực tiếp giải thích câu nói, gián - Phương pháp: Giải thích tiếp giải thích vai trò sách trí - Tư liệu: Câu nói và các loại sách tuệ người b Tìm ý: Những tư liệu nào cần có để làm bài? Giải thích nghĩa câu nói: Để đạt yêu cầu cần giải thích đã - Sách chứa đựng trí tuệ người nêu trên, bài làm cần có ý gì? - Sách là đèn sáng Nếu giải thích câu “Sách là đèn - Sách là đèn sáng bất diệt sáng bất diệt trí tuệ người” thì ngoài gợi ý Sgk còn có hướng tìm ý khác không? Vì trí tuệ người, đưa Lập dàn bài vào trang sách, lại trở thành nguồn ánh a Mở bài: Giới thiệu câu nói “Sách là đèn sáng không tắt? sáng bất diệt trí tuệ người” và gợi Hướng dẫn Lập dàn bài phương hướng giải thích Em hãy nhắc lại yêu cầu việc lập b Thân bài: dàn bài cho bài văn lập luận giải thích? * Giải thích nghĩa câu nói: Cần xếp các ý đã tìm ntn để - Sách chứa đựng trí tuệ người (Trí tuệ là tinh giải thích trở nên hợp lí, và dễ hiểu đối túy, tinh hoa hiểu biết.) với người đọc (người nghe)? - Sách là đèn sáng: Đưa người đến Hs thảo luận theo nhóm: Lập dàn bài cho chân trời lạ trí tuệ, đưa người đề khỏi chốn tối tăm không hiểu biết Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày - Sách là đèn sáng bất diệt: Sách là đèn Gv nhận xét, chỉnh sửa dàn ý hoàn thiện sáng bất diệt không tắt thắp lên từ trí tuệ người (10) * Giải thích sở chân lí câu nói: - Không thể nói sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người - Sách có giá trị ghi lại hiểu biết quý giá mà người thâu tóm lĩnh vực (nêu ví dụ) - Nó có ích cho thời đại (nêu ví dụ) - Là điều nhiều người thừa nhận (ví dụ) * Giải thích vận dụng chân lí: - Cần chọn lựa sách để đọc - Tiếp nhận cái hay sách và làm theo c Kết bài: Nêu ý nghĩa câu nói Viết bài - Mở bài: Từ xưa, sách luôn giữ vai trò quan trọng sống người Cho nên, có nhà văn có nói: “Sách là đèn sáng…” - Kết bài: Câu nói nhà văn không là khái quát vấn đề có ý nghĩa thực tiễn mà còn dạy cho ta bài học bổ ích đời Đọc lại bài và sửa bài Hướng dẫn Viết bài Khi viết, chúng ta cần chú ý lời văn nào? Nhắc lại yêu cầu mở bài, kết bài? Yêu cầu Hs viết phần mở bài, phần kết bài nháp Nhóm lớn 1: Viết Mở bài, Nhóm 2: Kết bài Đọc và sửa chữa Gọi Hs đọc trước lớp Hs khác nhận xét, góp ý, bổ sung Gv nhận xét, sửa chữa và tổng kết, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học II Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn, Hs nghe, thực nhà - Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài “Luyện nói…” và “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” E Rút kinh nghiệm : (11) (12)

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:17

w