luan van marketing
Trang 1Lời Mở Đầu
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc là bớc phát triển tất yếu mà mỗidân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới phải trải qua trong tiến trình phát triểncủa mình Trong đó xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng vào sự thànhcông của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nớc, và trong hơnmời năm đổi mới chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rút ra đợcnhững bài học thực tiễn quý báu cho qúa trình thực hiện công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nớc
Kinh tế thị trờng đòi hỏi sự gắn bó mật thiết gữa sản xuất và tiêu thụ,chính vì vậy thị trờng là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp,
đặc biệt trong giai đoạn mà các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh ngàycàng gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triểnđợc thìmột mặt phải củng cố thị trờng đã có, mặt khác phải tìm kiếm và phát triểnthị trờng mới
Ngày nay khi xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanhchóng, doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập với khuvực và toàn cầu thì vấn đề về sản xuấtthị trờng tồn tại và phát triển có ý nghĩahết sức quan trọngđối với mỗi doanh nghiệp Có một thực tế là các doanhnghiệp Việt Nam cha mạnh dạn tìm kiếm thị trờng các nớc trên thế giới, đặcbiệt là những nớc có mức sống cao, các nớc đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mãcác sản phẩm đẹp Điều này có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân quantrọng là các doanh nghiệp cha thích ứng đợc với thị trờng ngay mà đòi hỏiphải có thời gian dài hoạt động mà vốn đầu t cho quá trình nghiên cứu và ứngdụng lại hạn chế Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty may 10 vốn đã từngtrải qua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp Bởi vậy, khi chuyển sangkinh tế thị trờng công ty không khỏi bỡ ngỡ trớc những cơ hội và thách thức.Trong quá trình chuyển đổi công ty May 10 đã từng bớc khắc phục khó khăn,mạnh dạn, linh hoạt trong việc tìm kiềm thị trờng mới và đã đạt đợc những
Trang 2thành quả nhất định Càng cọ sát với thị trờng, công ty May 10 càng thấy rõ
sự quan trọng của việc mở rộng thị trờng xuất khẩu
Một trong những thị trờng xuất khẩu chính của công ty May 10 trongnhững năm ngần đâylà thị trờng EU đạt 26 triệu USD ( chiếm khoảng 95%tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty) Tuy nhiên việc xuất khẩu sang thị tr-ờng EU của công ty còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả cha cao Vì vậy phải
đánh giá phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thịtrờng EU những năm qua, để từ đó rút ra những giải pháp phù hợp để nângcao hiệu quả xuất khẩu là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa thựctiễn
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện các giải
pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 sang thị ờng EU"
Mục đích nghiên cứu: Với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực
tế, qua đó làm sáng tỏ luận cứ khoa học về sử dụng Mar- mix Trên cơ sở này
đánh giá các u, nhợc điểm, những tồn tại và hạn chế để từ đó tổng hợp, đềxuất những biện pháp Mar- mix nhằm hoàn thiện hoạt động Mar- mix xuấtkhẩu ở Công ty may 10
Giới hạn nội dung nghiên cứu: Do thời gian hạn hẹp với khả năng phântích của bản thân còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn cha thểhoàn thiện,rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô và các cán bộ côngnhân viên của công ty May 10 để bài luận văn đợc hoàn chỉnh hơn
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tàI này với t duy kinh tế mới,phân tích đánh giá khách quan mọi hiện tợng Do vậy, tôi sử dụng cácphuơng pháp tiếp cận hệ thống biện chứng, phơng pháp lô gic và lịch sử.NgoàI ra còn sử dụng các phơng pháp nh: phơng pháp tiếp cận hực tiễn, cácvấn đề lý luận, phơng pháp t duy kinh tế mới, phơng pháp hiệu quả và hiệunăng tối đa, và một số phơng pháp khác,trong việc đánh giá, phân tích cáckết quả hoạt động của doanh ngiệp và đề xuất hoàn thiện
Trang 3Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cán bộ công nhân viên trongcông ty May10 và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Hồng Thái đã tậntình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốtnghiệp này.
Kết cấu luận văn đợc chia làm 3 chơng
Chơng I: Cơ sở luận của Maketing xuất khẩu trong các doanh nghiệp
Chơng II: Phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty May
10 sang thị trờng EU.
may mặc của Công ty may 10 sang thị trờng
Trang 4Chơng I
Cơ sở luận của Marketing Xuất khẩu
Trong các doanh nghiệp
I Cơ sở và vai trò của xuất khẩu
1 Khái niệm và nguyên lý các học thuyết xuất khẩu
a, Để hiểu đợc nguyên lý học thuyết xuât khẩu trớc hết ta phải hiểu
đ-ợc các khái niệm chung của các học thuyết.
Một quốc gia sẽ xuât khẩu hàng hoá mà quá trình sản xuất đòi hỏi sửdụng nhiều nhân tố d thừa, rẻ, nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sảnxuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền tại quốc gia đó Nóimột cách khác là quốc gia dồi dào lao động xuất khẩu hàng hoá tơng quanchứa nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá tơng quan chứa nhiều vốn
b, Nguyên lý các học thuyết xuất khẩu :
Để hiểu đợc nguyên lý xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp phải dựatrên những học thuyết cơ bản của thơng mại quốc tế
-Học thuyết lợi thế so sánh: Thơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạnghoá tự nhiên của nền sản suất giữa các nớc khi tham gia thơng mại quốc tế,các nớc đều có xu hớng chuyên môn hoá một số điều kiện thuận lợi mà mình
có điều kiện thuận lơị nhất hoặc có thể thuận lợi hơn, nhờ đó có thể giảm giábán sản phẩm, tạo thế về chi phí so với các nớc khác Hơn nữa nớc đó có thểnhập khẩu những sản phẩm mà trong nớc không có điều kiện sản xuất hoặcnếu có nhng hiệu quả thấp Điều quan trọng là chi phí nhập khẩu phải rẻ hơnchi phí tự sản xuất sản phẩm đó trong nớc, Từ đó có thể tập trung tất cả cáctiềm năng của đất nớc vào những ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu có hiệuquả cao Thông qua thơng mại quốc tế, mỗi nớc đều xác định cho mình mộtcơ cấu ngành hợp lý nhằm đạt đợc những lợi thế so sánh với nớc khác Lợithế này là tuyệt đối nếu điều kiện sản xuất của mình đợc đánh giá là thuận lợinhất so với các nớc cùng sản xuất và cung ứng cùng loại sản phẩm ra thị tr-
Trang 5ờng quốc tế Thông thờng, đó là lợi thế tơng đối của việc sản xuất sản phẩmnày so với sản phẩm khác trong quan hệ trao đổi với nớc ngoài Tuy nhiên tacũng cần quan tâm đến nhu cầu thị trờng quốc tế về cả chất lợng và thị hiếu
đối với sản phẩm xuất kho đó Trên thực tế, một nớc có nền kinh tế lạc hậu,kếm phát triển vẫn có thể có sản phẩm bán ra thị trờng nớc ngoài, trong khi
đó một nớc có điều kiện đầy đủ để sản xuất ra một mặt hàng nào đó lại vẫnnhập khẩu hàng hoá đó từ nớc ngoài Năm 1887, nhà kinh tế học ngời AnhDavid Ricacdo đã giải thích hiện tợng mâu thuẫn trên bằng học thuyết lợi thế
so sánh của mình là: “ Nếu một quốc gia nào có hiệu quả thấp so với quốc giakhác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thểtham gia thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích”
-Học thuyết về u đãi và yếu tố: Một nớc sẽ xuất khẩu hàng hoá mà việcsản xuất nó cần nhiều yếu tố rẻ, tơng đối có sẵn của nớc đó và nhập khẩu loạihàng hoá mà việc sản xuất cần nhiều yếu tố đắt, tơng đối khan hiếm ở nớc
đó Tóm lai là một nớc giầu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiềulao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn
Với học thuyết này cho thấy sự khác biệt về tính tơng đối phong phúcủa các yếu tố Điều này rất quan trọng đối với Việt Nam hiện nay bởi vì nớc
ta phong phú về lực lợng lao động, giá nhân công rẻ nhng lại bị hạn chế vềvốn.Với nền kinh tế nớc ta hiện nay có thể áp dụng học thuyết này để tìm ra
đợc mặt hàng sử dụng ít vốn nhng lại sử dụng nhiều lao động phù hợp với
điều kiện trong nớc, nhằm đạt hiệu quả cao và làm tăng kim ngạch xuất khẩu
-Học thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm: Học thuyết này đợcRaymond Vernon đa ra đầu tiên vào năm 1966, nhằm giải thích các mô hìnhthơng mại quốc tế và đầu t nớc ngoài trực tiếp
Theo khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm da số các sản phẩm đều trảiqua chu kỳ buôn bán bao gồm các giai đoạn kế tiếp nhau và có ảnh hởng tớikhối lợng buôn bán quốc tế của một nớc Theo học thuyết này ngời ta chorằng ở đầu chu kỳ sống của sản phẩm thì sản phẩm phải có công nghệ cao,
Trang 6tiếp theo giai đoạn 2 khi mà công nghệ đã không còn là yếu tố hàng đầu nữathì ngời ta sẽ chú ý đến chi phí sản xuất ra sản phẩm dần dần khi sản phẩm đã
đuợc tiêu chuẩn hoá về chất lợng thì những sản phẩm này sẽ đuực chuyểnsang cho các nớc thứ 3 có u thế về lao động Khi chuyển dịch theo chu kỳsống của sản phẩm, các yêu cầu về nhân tố đầu vào sẽ thay đổi vị trí của cáctrung tâm sản xuất có lợi thế cùng thay đổi
Hình 1: Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế Các nước chậm phát triển
Hình 1: Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế
Trang 7+Giai đoạn sản phẩm mới: Hầu hết các sản phẩm mới đợc pháttriển và sản xuất đầu tiên ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn( các n-
ớc tiên tiến) nguyên nhân chủ yếu của tình hình này là một số lợng lớn ngờitiêu dùng có thu nhập cao, có mong muốn về các sản phẩm mới và nguồncung ứng phong phú những công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn caotạo ra một lợi thế tơng đối về năng lực R & D Trong giai đoạn này hàng hoá
đợc tiêu dùng trong nớc và nhu cầu trên thị trờng ít đàn hồi so với giá, thiết
kế và sản xuất hàng hoá vãn ở giai đoạn thử nghiệm nên nơi nghiên cứu vànơi sản xuất cần phải liên hệ chặt chẽ, thờng xuyên
+Giai đoạn chín muồi: nhu cầu và khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ratăng nhanh chóng, sản phẩm đồng dạng hơn, phơng pháp sản xuất sản phẩm
đợc chu trình hoá và cạnh tranh về giá trở nên quan trọng
+Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hoá: Sản phẩm và công nghệ sản xuấtsản phẩm đó đợc tiêu chuẩn hoá, cạnh tranh về giá trở nên khốc liệt Sản xuất
đợc chuyển sang các nớc chậm phất triển nơi có nhân công đầu vào thấp vàxuất khẩu sản phẩm từ các quốc gia chậm phát triển sang các quốc gia tiêntiến ngày càng tăng nhanh
Từ những học thuyết cơ bản về thơng mại quốc tế trên ta có thể tổnghợp và hệ thống đợc một nguyên lý xuất khẩu không chỉ cho các nhà quản lýkinh doanh nói chung mà còn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, đó
là lợi thế hay thế mạnh của Việt Nam về lao động cũng nh các sản phẩmtruyền thống mang đậm nét phong cách Việt Nam, các doanh nghiệp ViệtNam sẽ khai thác thế mạnh này để tạo ra những sản phẩm vừa có lợi
thế so sánh, vừa có lợi thế tơng đối lại tận dụng đợc sự u đãi của các yếu tốsẵn có trong nớc, từ đó sẽ đạt đợc hiệu quả sản xuất và kinh doanh cao
2 Vị trí, vai trò của xuất khẩu
a, Đối với nền kinh tế:
Kể từ sau khi xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế nớc ta đang có bớc tăng trởng
Trang 8vợt bậc Sở dĩ đạt đợc thành tựu to lớn nh vậy là do nớc ta đã thực hiện chínhsách mở cửa nền kinh tế, thiết lập quan hệ buôn bán với các nớc trên thế giới
và ngày càng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Marketingxuất nhập khẩu nói riêng và thơng mại quốc tế nói chung sẽ làm tăng mứctiêu thụ hàng hoá, làm cho các hệ thống sản xuất ngày càng trở nên có hiệuquả hơn vì chúng đợc hợp lý hoá để dạt mức chi phí thích hợp Ngoài rachúng ta còn có thể thu đợc lợi thế phụ do sản xuất với quy mô lớn và dochuyển giao kỹ thuật khi nền kinh tế cho phép Marketing xuất khẩu hoạt
động, thị trờng chính của nó cũng tăng lên về quy mô, làm cho nó có nhiềuthời cơ đẩy mạnh chuyên môn hoá và tăng hiệu quả sản xuất hơn trớc Vì thế,Marketing xuất khẩu và tăng trởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau
và nó là một phơng tiện để đạt đợc mục đích, mục đích đó là: sự phát triển xãhội và nền kinh tế của một đất nớc Thông qua marketing xuất khẩu hay th-
ơng mại quốc tế chúng ta có thể tạo nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn từ việcxuất khẩu hàng hoá góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân ngoại th-
ơng, cán cân thanh toán tăng dự trữ ngoại tệ
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, chúng ta có thể xuất khẩu nhữngmặt hàng có thế mạnh của đất nớc để phất huy lợi thế so sánh cuả quốc gia,
đồng thời học hỏi, trao đổi đợc các thành tựu khoa học tiên tiến mở đờng cho
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Thông qua hoạt động xuất khẩu, có thể phát triển các ngành côngnghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu có công nghệ tiên tiến mà tínhcạnh tranh cao trên thị trờng thế giới giúp cho đất nớc có đợc nguồn lực côngnghiệp mới, tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm tiết kiệm chi phí cho lao
động xã hội
Thông qua hoạt động xuất khẩu, chúng ta ngày càng mở rộng đợc quan
hệ kinh tế với nớc ngoài góp phần thay đổi đờng lối đối ngoại của đất nớc,gắn chặt nền kinh tế nớc ta với phân công lao động thế giới
Trang 9b, Trong kinh doanh quốc tế:
Thông qua marketing xuất khẩu, các doanh nghiệp có điều kiện tốt đểhọc tập các kinh nghiệm để có thể đứng vững và ngày càng phát triển trên thịtrờng
Thông qua marketing xuất khẩu sẽ phát huy cao bộ tính năng đông,sáng tạo của mọi ngời, của các đơn vị cũng nh các tổ chức kinh doanh xuấtnhập khẩu Xuất khẩu hàng hoá là một lĩnh vực khó khăn, mạo hiểm nhng lạihứa hẹn những cơ hội phát triển và mang lại lợi nhuận cao vì thế nó đòi hỏimỗi cá nhân, mỗi tổ chức kinh doanh phải nhanh nhạy nắm bắt thị trờng, nắmbắt tốt các thông tin và xử lý nhanh chóng, chính xác, bên cạnh đó còn taonên mối quan hệ tốt giữa các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu, tăng cờngkhả năng sử dụng chất xám cả trong và ngoài nớc
Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều tành phần và mở cửa kinh tếhội nhập với nớc ngoài, xuất nhập khẩu góp phần hình thành các liên doanh,liên kết giữa các chủ thể trong nớc cũng nh trong nớc với nớc ngoài hìnhthành lên công ty kinh doanh lớn tạo nên sự phát triển vững chắc cho doanhnghiệp
Thông qua marketing xuất khẩu, doanh nghiệp có thể phát huy đợc lợithế so sánh của đơn vị mình hay địa bàn mình hoạt động từ đó sẽ chuyên mônhoá và phân công lao động hợp lý áp dụng đợc khoa học kỹ thuật vào sảnxuất để sử dụng tốt các yếu tố đầu vào tiến tới sản xuất lớn đại trà, từ đó có
điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm và dần dần có thể hạ đợc giá thànhbán sản phẩm
c, Đối với xã hội:
Nh đã trình bày ở trên, marketing xuất khẩu nói riêng và thơng mạiquốc tế nói chung có vai trò rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia,thôngqua thơng mại quốc tế, các quốc gia có thể xuất khẩu các sản phẩm hàng hoá
mà quốc gia mình có lợi thế, thế mạnh đồng thời nhập khẩu những hàng hoá
mà trong nớc không có khả năng sản xuất.Sự trao đổi hàng hoá giữa các quốc
Trang 10gia này không những làm cho các nớc có thể xích lại gần nhau hơn,hiểu biết
về phong tục tập quán, văn hoá của các quốc gia thông qua những nét đặc
tr-ng trên hàtr-ng hoá mà còn giúp cho tất cả các quốc gia thâm gia vào hoạt độtr-ngtrao đổi này đều thu đợc lợi nhuận và điều quan trọng hơn là thúc đẩy nềnkinh tế thế giới cùng phát triển
Thông qua thơng mại quốc tế, các quốc gia đều tận dụng đợc lợi thếcủa mình, những nớc giầu có thì chuyển giao công nghệ và vốn sang các nớcnghèo nhng lại rất dồi dào về lao động Từ những nớc kếm phát triển hơn này
sẽ sản xuất các sản phẩm hàng hoá thủ công hoặc hàng hoá cần nhiều lao
động và xuất khẩu sang các nớc phát triển
Nh vậy thơng mai quốc tế đã góp phần làm tăng lợi thế so sánh của tấtcả các quốc gia, làm cho khoảng cách về trình độ phát triển gữa các quốc gia
đợc thu ngắn lại để dần dần làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một khốithống nhất tiến tới tự do hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế trên toàn thế giới
II Quá trình marketing xuất khẩu ở doanh nghiệp
1 Khái niệm và quá trình Marketing xuất khẩu
Trớc khi đi vào khái niệm marketing xuất khẩu ta phải hiểu đợc kháiniệm về marketing:
-Theo Philip Cotter: Marketing là sự phân tích tổ chức kế hoạch hoá vàkhả nâng thu hút khách của một công ty cũng nh chính sách và hoạt động vớiquan điểm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của nhóm khách hàng đã lựachọn
-Các nhà làm công tác marketing ở Việt Nam đã đúc kết và đa ra đợc
định nghĩa marketing phù hợp, đầy đủ và sát thực cho mình nh sau:
+ Marketing là chức năng quản lý công ty về tổ chức và quản lý toàn
bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua củangời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một loại hàng cụ thể đến việc đahàng hoá đó đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty
Trang 11thu đợc lợi nhuận cao nhất Xuất phát từ khái niệm này ta có thể đa ra địnhnghĩa về marketing xuất khẩu nh sau:
+Marketing xuất khẩu là việc thực hiện các hoạt động kinh doanh địnhhớng dòng vận động hàng hoá và dịch vụ của các công ty tới ngời tiêu dùnghoặc sử dụng ở nhiều quốc gia nhằm thu lợi nhuận cho công ty
2 Bản chất và những đặc trng cơ bản của marketing.
2.1- Bản chất :
Nh đã trình bầy ở trên marketing đợc định nghĩa nh là các hoạt độngnhằm nắm bắt nhu cầu thị trờng để xác lập các biện pháp thoả mãn tối đa cácnhu cầu đó, qua đó mang lai lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Nh vậy,marketing xuất khẩu thực chất chỉ sự vận dụng những nguyên lý, nguyên tắc,các phơng pháp và kỹ thuật tiến hành của marketing nói chung trong điềukiện của thị trờng nớc ngoài Sự khác biệt của marketing xuất khẩu vàmarketing nói chung chỉ ở chỗ là hàng hoá và dịch vụ dợc tiêu thụ khôngphải trên thị trờng nội địa mà là ở thị trờng nớc ngoài Cũng nh marketing nóichung, marketing xuất khẩu xuất phát từ quan điểm là trong nền kinh tế hiện
đại vai trò của khách hàng và nhu cầu của họ có ý nghĩa quyết định đối vớimọi hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó chủ trơng rằngchìa khoá để đạt đợc sự thành công của doanh nghiệp và mục tiêu của doanhnghiệp là xác định nhu cầu và mong muốn của các thị trờng trọng điểm, đồngthời phân phối những thoả mãn mà các thị trờng đó chờ đợi một cách hiệuquả hơn đối thủ cạnh tranh
2.2- Đặc trng của marketing xuất khẩu:
Các hoạt động marketing xuất khẩu không phải tiến hành ở trong nội
bộ của một quốc gia mà nó đơcj tiến hành trên phậm vi rộng từ hai quốc giatrở nên
- Các khái niệm về marketing, các quá trình, các nguyên lý marketing
và nhiệm vụ của nhà tiếp thị là giống marketing nội địa, tuy nhiên khi xâmnhập vào thị trờng nớc ngoài, marketing xuất khẩu thờng gặp phải những rào
Trang 12cản về luật pháp, sự kiểm soát của chính phủ ở những nớc công ty xâm nhậpvào.
- Nhu cầu thị trờng đa dạng hơn
- Quan điểm về hoạt động kinh doanh ở từng thị trờng nớc ngoài làkhác nhau do đó tuỳ từng thị trờng mà ta vận dụng các quan điểm marketingxuất khẩu phù hợp
- Các điều kiện thị trờng có thể biến dạng, đây là đặc điểm khó nhậnbiết khác về căn bản so với marketing nội địa với cùng một sản phẩm, các
điều kiện thị trờng có thể khác nhau về cơ bản giữa nớc này với nớc khác, thunhập, cơ cấu tiêu dùng sản phẩm của khách hàng, môi trờng công nghệ, điềukiện văn hoá xã hội và thói quen tiêu dùng, thói quen tiêu dùng ở cùng thị tr-ờng rất khác nhau Vì vậy mà sẽ không có một sản phẩm hay ngời tiêu dùngduy nhất
3 Mô hình marketing xuất khẩu:
Quá trình marketing xuất khẩu đợc khái quát trong mô hình sau:
Hình 2- Mô hình marketing xuất khẩu
Chi tiết hoá từng bớc trong mô hình marketing xuất khẩu
Nghiên cứu Marketing xuất khẩu
Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Xác định hình thức xuất khẩu
Xác lập các yếu tố Mar- Mix xuất khẩu
Vận hành và kiểm tra các nỗ lực Mar-Mix
Trang 13a, Nghiên cứu marketing xuất khẩu:
Muốn kinh doanh thành công trên thi trờng nớc ngoài thì trớc khi xuấtkhẩu hàng hoá sang thi trờng nớc ngoài, với bất kỳ một công ty kinh doanhnào thì việc đầu tiên là phải tiến hành nghiên cứu marketing xuất khẩu, từkhái niệm, đặc điểm, bản chất marketing xuất khẩu đã trình bầy ở trên, ta biếtrằng với các công ty kinh doanh xuất khẩu, nghiên cứu marketing xuất khẩu
là công việc đầu tiên và rất quan trọng bởi lẽ tất cả các công việc liên quan
đến hoạt động marketing của công ty đều gắn với thị trờng nớc ngoài Do đónghiên cứu thói quen, tập quán sử dụng và thị hiếu của ngời tiêu dùng nớcngoài đối với loại sản phẩm mà công ty muốn xâm nhập vào Không nhữngthế nghiên cứu marketing ở đây ngoài việc nghiên cứu tất cả các yếu tố giống
nh nghiên cứu marketing nội địa mà còn phải nghiên cứu yếu tố chính trị,luật pháp và văn hoá của một quốc gia Làm tốt công việc này chính là đã làtạo tiền đề hay làm điểm tựa để phát triển các bớc tiếp theo
b, Lựa chọn thị trờng xuất khẩu:
Sau khi đã nghiên cứu marketing xuất khẩu một cách kỹ càng, bớc tiếptheo phải làm trong mô hình marketing xuất khẩu là lựa chọn thị trờng xuấtkhẩu Dựa vào các yếu tố đã nghiên cứu ở trên, lúc này công ty sẽ tiến hànhphân loại, gạn lọc và lựa chọn thị trờng xuất khẩu Việc lựa chọn thị trờng xuấtkhẩu nh thế nào là tuỳ thuộc từng công ty, từng mặt hàng mà công ty sẽ xâmnhập vào thi trờng nớc ngoài, việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu ở đây liên quan
đến một số vấn đề mà công ty phải quan tâm nh nhu cầu của thị trờng đó,dung lợng thị trờng, tình hình cạnh tranh trên thị trờng vv
Thông qua tất cả các yếu tố này, các công ty sẽ tiến hành lựa chọn thịtrờng xuất khẩu mà công ty đó cảm thấy có u thế nhất và có khả năng thànhcông nhất
Trang 14- Trong xuất khẩu gián tiếp thì có thể thông qua:
o Hãng buôn xuất khẩu đặt cơ sở trong nớc
o Đại lý xuất khẩu đặt cơ sở trong nớc
o Các tổ chức phối hợp
- Trong xuất khẩu trực tiếp thì có thể thông qua:
o Các cơ sở bán hàng trong nớc
o Đại diện bán hàng xuất khẩu
o Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài
o Các đại lý và các nhà phân phối đặt ở nớc ngoài
d, Xác lập các yếu tố Mar- Mix xuất khẩu:
Giống nh Mar- Mix nội địa, Mar- Mix xuất khẩu cũng có 4 yếu tố cầnxác lập là: sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến bán trong đó tất cả các yếu tốnày đều phục vụ xuất khẩu hay nói cách khác là 4 yếu tố này đã đợc xác lập
đều để gắn với thị trờng nớc ngoài
- Xác lập yếu tố sản phẩm xuất khẩu bao gồm :
o Cấu trúc về sản phẩm xuất khẩu
o Kế hoạch hoá và phát triển sản phẩm mới
o Quyết định chung về chủng loại sản phẩm xuất khẩu
o Quyết định chung về tiêu chuẩn hoá và thích nghi
o Quyết định về bao bì
o Quyết định về nhãn mác
- Xác lập yếu tố giá xuất khẩu bao gồm:
Trang 15o Yếu tố xác dịnh giá xuất khẩu.
o Các phờn pháp định giá xuất khẩu
o Các chiến lợc điều chỉnh giá
- Xác lập yếu tố phân phối phân phối xuất khẩu
- Xác lập yếu tố xúc tiến bán xuất khẩu bao gồm:
o Quảng cáo
o Khuyến mại
o Chào hàng
o Quan hệ công chúng
e,Vận hành và kiểm tra các nỗ lực marketing xuất khẩu.
Đây là bớc cuối cùng trong mô hình marketing có đủ khả năng thựchiện kế hoạch marketing đó
Để kiểm tra nỗ lực marketing đợc tốt, có thể áp dụng theo 3 kiểu sau:
o Kiểm tra kế hoach năm
o Kiểm tra khả năng sinh lời
o Kiểm tra chất lợng
Đó là tất cả các công đoạn cần đợc tiến hành trong mô hình marketingxuất khẩu.Bất kỳ một công ty kinh doanh nào hoạt động trong môi trờngcạnh tranh cần nhận biết một yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong sựthành công hay thất bại của mình, đó là chiến lợc marketing và để thực hiệntốt đợc chiến lợc marketing này thì việc xây dựng mô hình marketing xuấtkhẩu càng chi tiết bao nhiêu công ty càng có khả năng kinh doanh thànhcông và cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng
1 Khái niệm, bản chất và mô hình Mar- Mix xuất khẩu
a, khái niệm:
Trang 16Mar- Mix là một tập hợp những công cụ marketing mà doanh nghiệp sửdụng để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trờng mụctiêu Nói cách khác, mar- mix là một phối thức định hớng các biến sốmarketing có thể kiểm soát đợc mà công ty kinh doanh sử dụng một cách liênhoàn và đồng bộ nhằm theo đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong mộtthị trờng trọng điểm xác định.
ty giúp công ty có thể theo đuổi mục tiêu về mức bán và doanh số bán dự kiếntrong phân đoạn thị trờng trọng điẻem mà công ty đã lựa chọn
Quan hệ công chúngChào hàng
Trang 17H×nh 3- M« h×nh Mar- Mix xuÊt khÈu.
Trang 18
2 Những yếu tố cấu thành Mar- Mix xuất khẩu
Để thực hiện tốt công việc xuất khẩu hàng hoá hay nói cách khác saukhi đã xác định đợc đoạn thị trờng trọng điểm cũng nh cách thức để đáp ứngsao cho hiệu quả cao nhất, công ty kinh doanh thờng sử dụng những phơngthức tiếp thị có thể kiểm soát đợc của công ty mình để phối hợp, sử dụng gọi
là phối thức tiếp thị những yếu tố cấu thành nên phối thức tiếp thị hay nóicách khác những yếu tố hay công cụ của Mar- Mix đó là:
Đơn vị sản phẩm, hàng hoá vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa
đựng những yếu tố đặc tính và thông tin khác nhau về một sản phẩm hànghoá Những yếu tố, đặc tính, thông tin đó có thể có những chức năngmarketing khác nhau, khi tạo ra một mặt hàng hay một sản phẩm ngời ta sẽxắp xếp các yếu tố, đặc tính, thông tin đó theo 3 cấp độ có những chức năngmarketing khác nhau Những chức năng marketing với cấu trúc 3 lớp thuộctính của phối thức sản phẩm hỗn hợp đợc thể hiện nh sau:
Trang 19Hình 4: Mô hình cấu trúc 3 lớp của sản phẩm hỗn hợp
- Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm cốt lõi : cấp độ này có chức năng trảlời câu hỏi về thực chất sản phẩm hàng hoá nàythoả mãn những lợi ích cốtyếu mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì, và chính đó là những giá trị mà nhàkinh doanh sẽ bán cho khách hàng Những lợi ích cơ bản tiềm ẩn đó có thểthay đổi tuỳ theo những yếu tố hoàn cảnh của môi trờng và mục tiêu cá nhâncủa khách hàng, nhóm khách hàng hay bối cảnhnhất định Điều quan trọngsống còn đối với các công ty kinh doanh là ngời làm công tác marketing phảinghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra những đòi hỏi về khía cạnhlợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ Chỉ có nh vậy các nhà kinhdoanh mới tạo ra những hàng hoá có khả năng thoả mãn đúng và tốt nhữnglợi ích mà khách hàng mong đợi
- Cấp độ thứ hai cấu thành một sản phẩm hàng hoá là sản phẩm hiện hữu Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thch tế của sản phẩm hànghoá, những chỉ tiêu đó bao gồm: Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng cảm nhận đ-
ợc và các đặc tính nổi trội bên ngoài, phong cách mẫu mã, tên nhãn hiệu cụthể, dịch vụ trớc bán và các đặc trng của bao gói Trong thực tế, khi tìm mua
Trang 20những lợi ích cơ bản khách hàng thờng dựa vào yếu tố này, và cũng nh vớihàng loạt các yếu tố này, nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trênthị trờng để ngời mua tìm đến công ty Họ phân biệt đợc hàng hoá của công
ty này so với hàng hoá của công ty khác
- Cuối cùng là sản phẩm gia tăng, cấp độ này bao gồm những yếu tố
nh lắp đặt sử dụng, bảo hành, dịch vụ trong và sau bán, điều kiện giao hàng,thanh toán Chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoànchỉnh khác nhau trong nhận thúc của ngời tiêu dùng hay khách hàng về mặthàng, nhãn hiệu cụ thể.Khi mua những lợi ích cơ bản của một hàng hoá, bất
kỳ khách hàng nào cũng muốn mua nó ở mức độ hoàn chỉnh nhất, đến lợt nóchính mức độ hoàn chỉnh về lợi ích cơ bản mà khách hàng mong đợi lại phụthuộc vào những yếu tố gia tăng(bổ dụng) mà nhà kinh doanh sẽ cung cấpcho họ, vì vậy từ góc độ nhà kinh doanh, các yếu tố gia tăng trở thành mộttrong những vũ khí cạnh tranh của nhãn hiệu hàng hoá
Chính sách sản phẩm là xơng sống, là nền tảng trong chiến lợc chungmarketing của công ty Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh trên thị trờngngày càng gay gắt thì cái vai trò chính sách sản phẩm càng trở lên quantrọng, không có chính sách sản phẩm thì các yếu tố còn lại của marketingkhông có ý nghĩa hay nói cách khác là không có điều kiện tồn tại Trong tr-ờng hợp chính sách sản phẩm sai lầm( đa ra thị trờng những sản phẩm khôngtốt hoặc cháat lợng kém ) thì dù giá cả có thấp đến đâu, quảng cáo có hấp dẫn
đến mấy cũng khó thành công trên thị trờng Bởi vậy, chính sách sản phẩmkhông chỉ đẩm bảo cho sản xuất kinh doanh đúng hớng mà còn gắn bó chặtchẽ với các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của công ty nhằm phục
vụ cho mục tiêu của chiến lọc tổng quát
2.2 Giá cả xuất khẩu
Là một phần cấu thành lên sản phẩm, giá cả là số tiền khách hàng phải
bỏ ra để có đợc sản pfẩm, giá cả chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố bên trong vàbên ngoài công ty Các mục tiêu định giá bao gồm việc tăng doanh số, thịphần, tối đa hoá lợi nhuận và đảm bảo sự tồn tại của công ty
Trang 21Giá cả phải trang trải đợc toàn bộ phí tổn để sản xuất và bán sản phẩmcộng với một mức lời thoả đáng.
Trong lý thuyết marketing, giá kinh doanh đợc xem xét nh là một dẫnxuất lợi ích tơng hỗ khi cầu gặp cung thị trờng và dợc thực hiện, là giá trị tiền
tệ của sản phẩm phát sinh trong tơng tác tiêu thụ giữa ngời mua và ngời bán.chính sách giá có mối quan hệ tơng hỗ với các chính sách khác, nhất là chínhsách sản phẩm định hớng cho việc cho việc sản xuất thì chính sách giá địnhhớng cho việc tiêu thụ Chính sách phối hợp một cách chính xác với các điềukiện sản xuất và tiêu thụ, là đòn bẩy, hoạt động có ý thức với thị trờng, chínhsách sản phẩm dù rất quan trọng đã đợc xây dựng một cách chu đáo cũng sẽkhông mang lại hiệu quả nếu không có các giải pháp về giá hoặc chính sáchgiá có thiếu sót Hàng hoá sẽ không thực hiện đợc chức năng của nó tức làkhông đợc ngời tiêu dùng sử dụng, nếu giá của nó không đợc ngời mua chấpnhận Chính sách giá không hợp lý nhiều khi còn làm mất đi một khoản lợinhuận đáng lẽ doanh nghiệp phải đợc nhận, thậm chí còn ssẩy doanh nghiệpvào tình trạng rối ren về tài chính
Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệpbởi vì giá cả ảnh hởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận, do đó khi định giángời làm công tác marketing phải xem xét nghiêm túc tới sự ảnh hởng củacác yếu tố tác động, trong đó phải kể đến 2 nhóm yếu tố cơ bản là yếu tố bêntrong và yếu tố bên ngoài Từ đó sẽ xây dựng đợc một phơng pháp định giátơng ứng phù hợp
Các nhân tố ảnh hởng tới giá cả
Với các yếu tố bên trong, các mục tiêu marketing cần đề cập đến là:
- Tối đa hoá lợi nhuận hiện hành
định
về giá
Các yếu tố bên ngoài.Cầu thị trường mục tiêu.Cạnh tranh
Các yếu rố khác của môi trường Mar
Trang 22bộ công ty nh đã nêu trên, giá còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác.
Với các yếu tố bên ngoài, khách hàng và cầu hàng hoá cũng là yếu tố
đầu tiên và rất quan trọng, bên cạnh đó cạnh tranh và thị trờng cũng là nhân
tố ảnh hởng không nhỏ tới giá cả của công ty Ngoài ra còn rất nhiều yếu tốkhác thuộc môi trờng bên ngoài nh: môi trờng kinh tế, thái độ của chínhphủ, chính sách cũng nh luật về xuất nhập khẩu của chính phủ vv
Các nhân tố ảnh hởng tới quyết định về giá chứng minh rằng, yếu tốgiá cả rất phức tạp và có nhiều mô thuẫn Để có đợc mức giá bán sản phẩmphù hợp đòi hỏi ngời làm giá cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc vàthực hiện việc định giá theo một quy trình mang tính công nghệ đợc soạnthảo kỹ lỡng Quy trình xác định mức giá đợc đa ra nh sau:
Trang 23Các công ty kinh doanh không chỉ xây dựng một mức giá bán duy nhất
mà phải xây dựng cho mình những chiến lợc giá để có thể thích ứng mộtcách nhanh chóng với những thay đổi về cầu, về chi phí,khai thác tối đanhững cơ hội xuất hiện trong từng giao dịch và phản ánh kịp thời với đối thủcạnh tranh về giá của đối thủ cạnh tranh
2.3- Phân phối xuất khẩu.
Phân phối là các hoạt động khác nhau của công ty nhằm đa sản phẩmtới tay ngời tiêu dùng mà công ty đang muốn hớng đến, mỗi công ty phải xác
định và xây dựng phơng án phân phối để vơn tới thị trờng, họ có thể sử dụngnhiều phơng thức phân phối khác nhau để phân phối sản phẩm Việc thiết lậpkênh đòi hổi sự xác định những lựa chọn kênh chủ yếu theo các loại trunggian, số lợng các trung gian, các điều khoản và trách nhiệm trong kênh, mỗilựa chọn kênh cần đợc đánh giá theo các tiêu chuẩn kỹ thuật, thích nghi vàkiểm soát đợc
Theo quan điểm tổng quát, kênh phân phối là một tập hợp các doanhnghiệp, các cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đahàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng Nói cách khác đây là mộtnhóm các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặcdịch vụ nhanh chóng đến tay ngời tiêu dùng, các kênh phân phối tạo nêndòng chảy từ ngời sản xuất qua hoặc không qua trung gian đến tay ngời muacuối cùng
Chính sách phân phối cũng có một vai trò quan trọng trong hoạt độngsản xuất, kinh doanh của mỗi công ty chính sách phân phối hợp lý sẽ làmcho quá trình kinh doanh an toàn hơn, tăng cờng khả năng liên kết trong kinhdoanh, giảm đợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình kinh doanh hàng hoá đợcnhanh chóng
Trang 24Kênh phân phối đợc xác lập nh sau:
Hình 6- Mô hình về kênh phân phối xuất khẩu
Từ kênh phân phối trên, ta thấy rằng một công ty kinh doanh có thểthiết lập kênk phân phối cho hàng hoá của công ty mình qua một hoặc nhiềutrung gian khác nhau Việc chọn trung gian nào, bao nhiêu cấp trung gian làtuỳ từng công ty kinh doanh và từng mặt hàng mà công ty kinh doanh
Sau khi đã xác lập đợc kênh phân phối xuất khẩu, các công ty kinhdoanh sẽ tiến hành lựa chọn khách hàng trực tiếp, và bớc tiếp theo mà cáccông ty phải làm là xác định điều kiện giao hàng và thực hiện các hoạt ddộnggiao hàng
Việc xác định điều kiện giao hàng trong khâu phân phối xuất khẩu làbớc hoàn toàn mới mà trong marketing nội địa không có, điều kiện giao hàng
Công ty sản
xuất trong nớc Công ty sản xuấttrong nớc Công ty sản xuấttrong nớc Công ty sản xuất trong nớc
Công ty kinh doanh xuất khẩu
Trung gian xuất khẩu trong nớc
Nhà nhập khẩu
n-ớc ngoài
Khách hàng cuối cùng
Công ty kinh doanh xuất khẩu
Khách hàng cuối cùng
Công ty kinh doanh xuất khẩu
Trung gian thợng mại nớc ngoài
Trang 25ở đây chủ yếu đợc thực hiện theo INCOTERM- 1990 và tuỳ từng công ty màlựa chọn điều kiện giao hàng khác nhau.
Để đạt đợc sự bao phủ thị trờng tốt nhất, các công ty phải quyết địnhcác khâu trung gian ở mỗi mức độ phân phối, có 3 mức độ phân phối là: phânphối rộng rãi, phân phối chọn lọc và phân phối duy nhất
- Phân phối rộng rãi có nghĩa là công ty cố gắng đa hàng hoá và dịch
vụ của mình tới càng nhiều nhà bán lẻ càng tốt, nó thờng đợc sử dụng chocác sản phẩm dịch vụ tiêu dùng
- Phân phối duy nhất là phân phối ngợc lại với phân phối rộng rãi, vìchỉ có một ngời bán lẻ đợc bán sản phẩm của công ty tại một khu vực địa lý
cụ thể, việc này thờng đi đôi với bán hàng độc quyền nghĩa là nhà sản xuấtyêu cầu các nhà bán buôn của mình không đợc bán sản phẩm của đối thủcạnh tranh Kiểu phân phối duy nhất này thờng gặp trong các ngành xe hơi,thiết bị Qua việc giao độc quyền phân phối nhà sản xuất mong muốn ngờibán lẻ sẽ tích cực hơn, đồng thời dễ dàng kiểm soát chính sách giá của ngờitrung gian về việc định giá bán, tín dụng, quảng cáo và các dịch vụ khác
- Phân phối chọn lọc nằm giữa phân phối rộng rãi và phân phối duynhất nghĩa là một công ty tìm một số ngời bán lẻ của mình ở một khu vực cụthể, đây là hình thức phân phối phổ biến và thờng dùng cho các công ty đangtìm cách thu hútảtung gian Nhà sản xuất có thể tập trung nỗ lực, mở rộngquan hệ làm ăn tốt đẹp với các trung gian chọn lọc nên đạt đợc quy mô tiêuthụ thích hợp và tiết kiệm đợc chi phí phân phối
2.4- Xúc tiến thơng mại xuất khẩu.
Nó bao gồm các hoạt động nh quảng cáo, khuyến mại, chào hàng vàquan hệ công chúng nhằm cung cấp các thông tin có tính thuyết phục đối vớimục đích kích thích khách hàng, mục tiêu mua sản phẩm của công ty
Sự tơng tác giữa hoạt động xúc tiến thơng mại khác nhau đòi hỏi sựphối hợp một cách có tổ chức( phải đồng bộ và chặt chẽ) để đạt đợc hiệu quảtối đa Trong hoạt động xúc tiến thơng mại cần phải nói rõ : nói cái gì, nói
Trang 26nh thế nào, nói ở đâu, nói với ai, nói khi nào, từ đó làm sao để khách hàngbiết, hiểu, thích, chuộng,tin và mua.
Chiến lợc và giải pháp về xúc tiến thơng mại là chiến lợc sử dụng kỹthuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích cung cầu về sản phẩm, dịch vụ nào đógặp nhau Tronh kinh doanh của doanh nghiệp xúc tiến của thơng mại ngàycàng trở thành yếu tố quan trọng hơn bao giờ hết, xúc tiến thơng mại sẽ làmcho việc bán hàng dễ dàng hơn, đa hàng vào kênh phân phối và quyết địnhlập kênh phân phối hợp lý hơn
Trong xúc tiến thơng mại, ngời ta thờng chú ý đến các giải pháp nh:xác định mục tiêu, đánh giá đối tợng, nội dung, loại hình, phơng tiện và ngânsách cho chúng
-Xác định mục tiêu của chính sách và giải pháp xúc tiến thơng mại vớimục đích chính là đẩy mạnh bán hàng, trong đó:
+ Tạo thói quen mua hàng: Doanh nghiệp sử dụng chính sách này đểtạo cho khách hàng hiện có mua hàng hoá của công ty nhiều hơn và đều đặnhơn
+ Lôi kéo kích thích khách hàng thờ ơ, có một số khách hàng khôngmua sản phẩm của doanh nghiệp khi họ có nhu cấu, một số khác lại khôngquan tâm đến việc mua sản phẩm này vì thế giải pháp về xúc tiến thơng mại ở
đây là để cố gắng thu hút thêm số khách hàng tiềm năng
-Tạo sức mua ban đầu : Đây là mục tiêu tạo nhu cầu mới, chính sách vàgiải pháp xúc tiến thơng mại không chỉ có thu hút nhu cầu khách hàng vềphía mình nhằm đáp ứng nhu cầu cha đợc thoả mãn mà còn tạo nhu cầu mới
và hớng dẫn hình thành nhu cầu mới
- Xác định đối tợng, nội dung, loại hình, phơng tiện và ngân sách là đểtrả lời câu hỏi nhằm vào đối tợng nào, nội dung chủ yếu nh thế nào, chọn cácloại hình nào, bằng con đờng nào, bằng phơng tiện gì, tiến hành vào thời
điểm nào, chi phí bao nhiêu
Trang 27Nh vậy, xúc tiến thơng mại là một bộ phận quan trọng để thực hiệnchiến lợc marketing của doanh nghiệp, xúc tiến thơng mại giúp cho các nhàkinh doanh bán đợc nhiều hàng hoá hơn, thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng tốthơn Mặt khác thông qua xúc tiến thơng mại, các nhà kinh doanh làm thay
đổi cơ cấu tiêu dùng, gợi mở nhu cầu, làm tăng hiệu quả của quá trình kinhdoanh
Trong xúc tiến thơng mại bao gồm 5 công cụ cơ bản:
+ Quảng cáo: là hình thức dịch vụ kinh doanh thông tin mang tính phicá nhân về các ý tởng hàng hoá và dịch vụ do chủ quảng cáo trả tiền nhằmthuyết phục hoặc ảnh hởng đến hành vi mua của một nhóm ngời naò đó Nóicách khác, quảng cáo là một dạng xúc tiến thơng mại hữu hiệu để vơn tới ng-
ời mua phân tán trong một khu vực thị trờng rộng lớn, với một chi phí khôngcao cho mỗi lần quảng cáo Nh vậy, mục tiêu của quảng cáo là nhằm truyềntin, gây sự chú ý của ngời tiêu dùng về sản phẩm của công ty
+ Khuyến mại: là hình thức truyền thông trực tiếp nhằm nâng cao giátrị sản phẩm trong một thời gian ngắn để có thể kích thích phân phối bánhàng, khích lệ ngời mua sắm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Đây là mộthoạt động yểm trợ cho hoạt động bán hàng và là một công cụ hiệu quả nhất
đối với doanh nghiệp thơng mại trong những giai đoạn nhất định thuộc tiếntrình mua, nhất là trong việc tạo cho ngời mua sự a chuộng, tin chắc và hành
động Hoạt động này có tính phổ biến, nó xuất hiện ở mọi quốc gia, mọi trình
độ, mọi điều kiện kinh doanh và nó có hiệu quả đối với hầu hết mọi loại hànghoá, bởi vì ở đây nó dựa trên sự đối thoại trực tiếp, những thông tin có tínhchất hai chiều nên họ có thể tác động ngay vào khách hàng của họ để muasản phẩm
+ Chào hàng: là những kích đẩy ngắn hạn hỗ trợ về mặt lợi ích cho
ng-ời tiêu dùng để thúc đẩy mua trong thng-ời gian ngắn, nó là một công cụ của xúctiến thơng mại cho nên nó nhằm vào mục tiêu tìm kiếm phát triển, thuyếtphục khách hàng mua sản phẩm, đồng thời nó còn là nội dung chủ yếu trong
Trang 28công nghệ bán hàng nhằm tăng cờng hiệu năng của đơn đặt hàng và thựchiện hành vi trao đổi với khách hàng, nó hỗ trợ cho quảng cáo và khuyếnmại.
+ Quan hệ công chúng: là những hoạt động marketing giao tiếp giántiếp của công ty kinh doanh quốc tế, nhằm đánh giá thái độ của các giới cóliên quan, ảnh hởng của chúng đến lợi ích của các giới đồng thời thực hiệncác chơng trình hành động nhằm giành đợc sự hiểu biết và tin tởng của cácgiới này dến hoạt động kinh doanh của công ty Quan hệ công chúng có vaitrò mở đờng cho hoạt động kinh doanh quốc tế đạt đợc hiệu quả cao hơn vìthế nó rất quan trọng với các công ty kinh doanh, nhất là công ty kinh doanhquốc tế
+ Marketing trực tiếp
Là một hệ thống tơng tác của marketing có sử dụng mọt hay nhiều
ph-ơng tiện để tác động đến mộtphản ứng đáp lại đo đợc hay việc giao dịch tạibất kỳ một địa điểm nào
Marketing trực tiếp nó đóng một vai trò ngày càng lớn Những ngờilàm marketing trực tiếp họ sử dụng các phơng tiện quảng cáo trả lời trực tiếp
để bán hàng và tìm hiểu về một khách hàng có tên và đặc điểm chuyên môn
đã đợc nhập vào cơ sở dữ liệu khách hàng nhàm thiết lập mối quan hệ thờngxuyên càng ngày càng phong phú
Nh vậy, xúc tiến thơng mại là yếu tố quan trọng để cho cung cầu gặpnhau, để cho ngời bán thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngời mua và giảm đợcchi phí, giảm đợc rủi ro trong kinh doanh, xúc tiến thơng mại làm cho bánhàng dễ dàng hơn và năng động hơn, đa hàng vào kênh phân phối và quyết
định lập các kênh phân phối hợp lý hơn và thông qua xúc tiến thơng mại cácnhà kinh doanhcó thể tạo ra những lợi thế về giá bán
Trang 293 Yêu cầu và tiêu chuẩn chung đánh giá Mar- Mix xuất khẩu tối u
3.1Yêu cầu: Để dánh giá mar- mix xuất khẩu tối u, ta dựa vào một sốyêu cầu sau
- Việc vận dụng mar- mix vào trong hoạt động kinh doanh của cáccông ty phải đảm bảo cho công ty theo đuổi một sức bán và doanh số bán dựkiến trong một thị trờng trọng điểm xác định
- Thông qua mar- mix, công ty kinh doanh có thể xây dựng đợc chiếnlợc và kế hoạch marketing cho mình
- Lợng giá và kiểm soát đợc các nhân tố mà công ty không có khảnăng kiểm soát
- Lợng giá và kiểm soát sự vận hành của các nhân tố mà công ty cókhả năng kiểm soát
- Mar - Mix xuất khẩu phải đẩm bảo hiệu quả của hoạt động tối u hơnMar - Mix nội địa về cả mặt lý thuyết và triển khai thực hiện
3.2- Tiêu chuẩn đánh giá.
Sự bùng nổ kinh tế toàn cầu đã đòi hỏi các công ty kinh doanh của cácquốc gia phải có sự phát triển để hớng tới xu thế toàn cầu hoá Chính vì vậy
mà bất kỳ một công ty nào cũng muốn sản phẩm của công ty mình đợc bántrên khắp thế giới Để làm đợc điều đó thì Mar- mix xuất khẩu đang trở thànhmột yếu tố cực kỳ quan trọng của các quốc gia, sản phẩm quốc tế đang có xuhớng là chu kỳ sống của nó ngày càng ngắn đi và toàn cầu hoá các sản phẩmnày đang trở nên phổ biến Bên cạnh đó thì chất lợng sản phẩm hàng hoáquốc tế đang đợc kiểm tra theo ISO do đó một công ty kinh doanh muốnthành công trên thị trờng bên cạnh chất lợng sản phẩm phải tốt thì việc đánhgiá, phân phối và xúc tiến bán cũng vô cùng quan trọng, chính vì những điềunày mà để đánh giá Mar- Mix xuất khẩu là tối u, ta cần dựa trên những tiêuchuẩn nh:
Trang 30-Sử dụng tốt phối thức Mar- Mix xuất khẩu sẽ đảm bảo cho công tykinh doanh thành công trên thị trờng.
- Trong kinh doanh nội địa, do thị trờng hạn chế và môi trờng công tyhoạt động quen thuộc cho nên công ty sẽ ít gặp khó khăn trong việc sử dụngphối thức Mar- Mix nhng khi đã sử dụng Mar- Mix xuất khẩu để bán hàngsang thị trờng nớc ngoài thì do thị trờng nớc ngoài rộng lớn, môi trờng hoạt
động cha quen nên công ty sẽ vấp phải không ít khó khăn Lúc này để chứng
tỏ Mar- Mix xuất khẩu là tối u thì các công ty kinh doanh phải làm sao chosản phẩm của mình đứng vững đợc trên thị trờng nớc ngoài và chiến thắng đ-
ợc đối thủ cạnh tranh
- Khách hàng ở thị trờng nớc ngoài sẽ biết đến sản phẩm của công tymột cách đầy đủ, nhanh chóng và chính xác nhất thông qua hệ thống phânphối và xúc tiến bán của công ty
- Đoạn thị trờng trọng điểm mà công ty đã lựa chọn thông qua Mix sẽ là khe hở thị trờng dành cho công ty
Trang 31
chơng ii phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu của
công ty may mời sang thị trờng eu
i/ tổng quan về công ty may 10
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của công ty may 10 ngày nay, là các xởng may quân trang
đ-ợc thành lập ở các chiến khu trong toàn quốc từ năm 1946 để phục vụ trongkháng chiến chống pháp
Từ năm 1954, sau khi kháng chiến thắng lợi, các xởng may từ ViệtBắc, Khu Ba, Khu Bốn, liên Khu Năm và Nam Bộ tập hợp về Hà nội thành x-ởng may 10 thuộc cục quân nhu -Tổng cục hậu cần- Bộ quốc phòng Vớinhiệm vụ chủ yếu là may quân trang cho bộ đội với chất lợng cao và nhiềuloại quân trang cho các binh chủng của quân đội
Tháng 2 năm 1961, do yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc với kế hoạch
5 năm lần thứ nhất, xí nghiệp may 10 chuyển từ Bộ Quốc Phòng sang BộCông Nghiệp Nhẹ quản lý Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất theo kế hoạchcủa Bộ Công Nghiệp Nhẹ nhng mặt hàng chủ yếu vẫn là may quân trang cho
bộ đội (chiếm tới 90- 95% tổng sản lợng may mặc của công ty) và sản xuấtcác mặt hàng cho xuất khẩu và dân dung (5- 10%)
Tháng 1 năm 1964, May 10 lại một lần nữa chuyển đổi, chịu sự quản lýcủa Bộ Nội Thơhg với nhiệm vụ sản xuất gia công hàng may mặc phục vụcho xuất khẩu theo Nghị Định Th giữa Việt Nam - Liên Xô và các nớcXHCN ở Đông Âu đồng thời sản xuất hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu
Năm 1971, xí nghiệp May 10 lại quay về chịu sự quản lý chỉ đạo của
Bộ Công Nghiệp Nhẹ với nhiệm vụ may quân trangcho quân đôị và gia côngxuất khẩu hàng may mặc
Trang 32Sang năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang bớc ngoặt mới trongnhiệm vụ sản xuất kinh doanh là chuyên làm hàng may xuất khẩu Có thể nói
đây là điểm khởi đầu cho sự phát triển về sau của xí nghiệp May 10 Nhữngnăm sau đó, xí nghiệp liên tục xuất sang thị trờng các nớc XHCN từ 4-5 triệu
áo sơ mi có chất lợng cao
Tháng 8 năm 1990, Liên Xô cũ tan rã và khối XHCN - Đông Âu sụp
đổ liên tục đã làm cho các ngành hàng xuất khẩu của nớc ta đứng trớc nhữngkhó khăn lớn Thị trờng quen thuộc của xí nghiệp may mời mất đi, hàng loạtcác đơn đặt hàng, các hợp đồng bị huỷ bỏ hoặc không đợc thanh toán khiến
xí nghiệp May 10 cũng nh một số xí nghiệp khác khốn đốn và có nguy cơ bịphá sản Trớc tình hình đó, xí nghiệp May 10 phải tìm hớng giải quyết ngaynhững khó khăn về thị trờng, mạnh dạn chuyển sang thị trờng "khu vực 2".Bên cạnh đó, xí nghiệp thực hiện giảm biên chế, đầu t đổi mới 2/3 thiết bị cũ,lạc hậu bằng các thiết bị mới hiện đại Các bạn hàng mới đợc thiết lập, khókhăn từng bớc đợc tháo gỡ, các sản phẩm của xí nghiệp từng bớc chiếm lĩnh
đợc thị trờng trong nớc, vơn tới các thị trờng khó tính khác nh Đức,Pháp,Nhật Bản, Mỹ
Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc cũng nh trên thếgiới, ngày 14/1/1992 với quyết định số 1090/TCLĐ của Bộ Công NghiệpNhẹ, xí nghiệp May 10 đã chuyển đổi tổ chức, phát triển thành công tyMay
10 thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam
Với tên giao dịch Việt Nam : Công Ty May 10
Tên giao dịch quốc tế : GARMENT COMPANY 10
Trang 33Sau khi phát triển thành công ty, khả năng sản xuất của công ty tăng lênnhanh chóng, thể hiện ở cả số lợng sản phẩm tăng, số lao động tăng, số xínghiệp liên doanh liên kết tăng Cho đến nay, công ty May 10 trực tiếp chỉ
đạo quản lý bảy xí nghiệp thành viên và tham gia vào các liên doanh, liên kếtkhác.Với dây chuyền sản xuất hiện đại, cơ sở vật chất khang trang, kết quảkinh doanh năm sau cao hơn năm trớc, uy tín của công ty trên thị trờng ngàycàng đợc củng cố Công ty May 10 đang thực sự trên đà phát triển mạnh mẽ
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Việc chuyển xí nghiệp May 10 thành công ty May 10 không chỉ làthay đổi một tên gọi mà quan trọng hơn có sự thay đổi về chức năng, cơ cấucủa bộ máy điều hành, thay đổi cả t duy và hình thức hoạt động của doanhnghiệp Hiện nay, bộ máy tổ chức của công ty gồm nhiều phòng và kinhdoanh rất hiệu quả Mỗi phòng có một chức năng khác nhau
Bộ máy tổ chức của công ty đợc thể hiện qua sơ đồsau
Trang 34Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty may 10
Phó Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Văn phòng
Phòng chất lư
Phòng kinh doanh
Các XNTV -
PX phụ trợ và các công ty LD
Trường
đào tạo
Ban đầu tư và phát triển
Trang 35Đứng đầu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tổng giám đốc - ngờinhận vốn, đất đai, tài nguyênvà các nguồn lực khác do Tổng công ty giao đểquản lý và sử dụng theo mục tiêu và nhiệm vụ đợc giao, sử dụng có hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn Giúp việc cho Tổng giám đốc là ba phó Tổnggiám đốc, đợc quyền thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các công việc khiTổng giám đốc vắng mặt Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật
về các quyết định của mình Đợc Tổng giám đốc uỷ quyền đàm phán và kýkết một số hợp đồng kinh tế với khách hàng trong và ngoài nớc
* Phòng kế hoạch:
Là bộ phận tham mu của cơ quan Tổng giám đốc quản lý công tác kếhoạch và xuất nhập khẩu, công tác cung cấp vật t sản xuất, soạn thảo vàthanh toán các hợp đồng Xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuấtcủa các đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch cuả công ty, tổ chức tiêu thụsản phẩm xuất khẩu
* Phòng kinh doanh:
Là bộ phận tham mu cho cơ quan Tổng giám đốc tổ chức kinh doanhthơng mại tại thị trờng trong và ngoài nớc, công tác cung cấp vật t, trangthiết bị theo yêu cầu, đầu t phát triển và phục vụ kịp thời cho sản xuất
Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giớithiêu sản phẩm
Đàm phán ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, đặt hàng sản xuấtvớiphòng kế hoạch
Tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm may mặc và các hàng hoá kháctheo quy định của Công ty tại thị trờng trong và ngoài nớc nhằm đáp ứng yêucầu sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao
* Phòng kỹ thuật:
Là phòng chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc quản lý công tác
kỹ thuật công, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứngdụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tiến bộ kỹ
Trang 36thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị theo yêu cầu của công nghệnhằm đáp ứng sự phát triển kinh doanh của công ty.
* Ban đầu t phát triển:
Ban đầu t phát triển xây dựng và quản lý công trình là đơn vị nghiệp
vụ về xây dựng cơ bản, có chức năng tham mu cho cơ quan Tổng giám đốc
về quy hoạch, đầu t phát triển công ty Lập dự án đầu t, tổ chức thiết kế, thicông và giám sát thi công các công trình xây dựng cơ bản Bảo dỡng, duy trìcác công trình xây dựng vật kiến trúc trong công ty
Có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác cán
bộ, lao động tiền lơng, hành chính quản trị, y tế nhà trẻ, bảo vệ quân sự vàcác hoạt động xã hội theo chính sách và pháp luật hiện hành
* Phòng chất lợng:
Tham mu giúp việc cho cơ quanTổng giám đốc trong công tác quản lýtoàn bộ hệ thống chất lợng của công ty theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002,duy trì và đảm bảo hệ thống chất lợng hoạt động có hiệu quả
Kiểm tra, kiểm soát chất lợng từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trìnhsản xuất để sản phẩm xuất xởng đáp ứng tốt các tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy
định
Trang 37* Các xí nghiệp may thành viên và xí nghiệp liên doanh:
Là đơn vị sản xuất chính của công ty, tổ chức sản xuất hoàn chỉnh sảnphẩm may từ khâu nhận nguyên liệu đến khi nhập thành phẩm vào kho theoquy định
* Trờng công nhân kỹ thuật may thời trang:
Là đơn vị trực thuộc cơ quan Tổng giám đốc có chức năng đào tạo, bồidỡng cán bộ quản lý,cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹthuật các ngành nghề phục vụ cho quy hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh vàtheo yêu cầu của các tổ chức kinh tế Công tác xuất khẩu lao động, đa côngnhân viên, học sinh đi học tập tu nghiệp ở nớc ngoài
* Các chi nhánh:
Là đơn vị trực thuộc cơ quan Tổng giám đốc có chức năng ký kết một
số hợp đồng kinh doanh, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu trực tiếp theo
sự uỷ quyền của cơ quan Tổng giám đốc
Lãnh đạo của công ty May 10 đã thờng xuyên quan tâm đến công tác
tổ chức và quản lý Coi đó là một nhân tố quan trọng có tính quyết định đến
sự thành bại của công ty Bộ máy lãnh đạo đợc cơ cấu gọn nhẹ làm việc rất
có hiệu quả, giúp công ty từng bớc vợt qua khó khăn, đơng đầu với nhữngthách thức của cơ chế thị trờng, đạt những thành quả to lớn trong hoạt độngsản xuất kinh doanh.Công ty vơn lên khai thác những lợi thế so sánh trongcác nguồn lực về vốn, cơ sở vật chất, con ngời Đồng thời mạnh dạn đầu ttrang thiết bị, máy móc hiện đại, tiếp thu công nghệ tiên tiến để sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả cao nhất
Về mặt nhân lực, công ty hiện đang sử dụng một sốlợng lao động rấtlớn Trong đó: - Trực tiếp sản xuất là 2391 ngời
- Gián tiếp là 798 ngời
Tổng cộng là 3189 lao động đang làm việc tại công ty Chất lợng lao động
đ-ợc tổng hợp qua bảng sau:
Trang 38
BH 7 Cơ cấu lao động của công ty May 10
Lao động gián tiếp:
Trong đó: Đại học và trên đại học
Cao đẳng
Trung cấp
318979823912745960651543439146644412090234
bộ công nhân viên tại các phòng ban đợc phân bổ khoa học, có chuyên môn,kinh nghiệm phong phú luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Phơng thứcquản lý dựa trên bốn nguyên tắc sau:
+ Xây dựng môi trờng làm việc tích cực
+ Tạo hớng chiến lợc
+ Sắp xếp và phân bổ các nguồn lực
+ Đào tạo con ngời
Trang 393 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty May
10 trong những năm gần đây
Công ty đã giữ vững và phát triển các thị trờng xuất khẩu nh Cộnghoà liên bang Đức, Nhật Bản, Hungari, Hồng Kông, Canada và HànQuốc Mặt khác, công ty đã quan tâm đến việc nghiên cứu và mở rộng thịtrờng tiêu thụ trong nớc Công ty đã xác định việc tìm kiếm thị trờng có
ý nghĩa rất quan trọng, giữ đợc chữ tín với khách hàng
Công ty May 10 đã coi thị trờng nh là một vấn đề sống còn củamình Điều này càng có ý nghĩa với hàng dệt - may vi tính khác biệt của
nó Ngoài những nhân tố quan trọng nh chất lợng tốt và giá cả phải cósức cạnh tranh, sản phẩm may mặc còn phải đáp ứng thị hiếu ng ời tiêudùng, đảm bảo hợp thời trang, hợp mốt, hợp với thời tiết, khí hậu vàmang bản sắc dân tộc
Công ty đã thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm
và đa dạng hoá sản phẩm Trong cơ chế thị trờng đa dạng hoá sản phẩm
là việc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng nó vừa có tác dụng đáp ứng nhu cầungày càng đa dạng, phong phú của khách hàng, vừa là biện pháp đêdoanh nghiệp hạn chế những rủi ro trong kinh doanh
Sau 5 năm hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều kệ của công tyMay 10 đã đạt đợc những thành quả tốt, thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
- Tổng doanh thu năm 2000 so với năm 1996 tằng 2,75 lần
Trang 40Chỉ tiêu tổng doanh thu : là chỉ tiêu tổng hợp nhất về hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty.
BH 8 Kết quả hoạt dộng kinh doanh của công ty
Trong qúa trình hoạt động kinh doanh của mình Công ty May 10 từchỗ khủng khoảng thiếu thị trờng nớc ngoài sau khi Liên Xô và một loạtcá nớc XHCN ở Đông âu tan rã Với nhận thức không thể sản xuất khikhông có thị trờng, đặc biệt với một đơn vị chuyên là hàng gia công xuấtkhẩu, cùng với sự nhanh nhậy năng động, Công ty May 10 đã chuyển h -ỡng sang thị trờng các nớc ở " khu vực 2" từ năm 1993 trở lại đây công
ty đã mở rộng đợc nhiều thị trờng mới thâm nhập vào thị trờng may mặcthế giới Đến nay thị trờng xuất khẩu của công ty đã tới gần 40 quốc giatrên thế giới Sản phẩm của công ty sản xuất đã có mặt ở các n ớc rất khó