tài liêu tham khảo hoàn thiện các giải pháo mar-mix xuất khẩu hàng may mặc của công ty may 10 sang thị trường EU
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời Mở Đầu Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc là bớc phát triển tất yếu mà mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới phải trải qua trong tiến trình phát triển của mình. Trong đó xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nớc, và trong hơn mời năm đổi mới chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rút ra đợc những bài học thực tiễn quý báu cho qúa trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Kinh tế thị trờng đòi hỏi sự gắn bó mật thiết gữa sản xuất và tiêu thụ, chính vì vậy thị trờng là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn mà các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triểnđợc thì một mặt phải củng cố thị trờng đã có, mặt khác phải tìm kiếm và phát triển thị trờng mới. Ngày nay khi xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng, doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập với khu vực và toàn cầu thì vấn đề về sản xuấtthị trờng tồn tại và phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với mỗi doanh nghiệp. Có một thực tế là các doanh nghiệp Việt Nam cha mạnh dạn tìm kiếm thị trờng các nớc trên thế giới, đặc biệt là những nớc có mức sống cao, các nớc đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã các sản phẩm đẹp. Điều này có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp cha thích ứng đợc với thị trờng ngay mà đòi hỏi phải có thời gian dài hoạt động mà vốn đầu t cho quá trình nghiên cứu và ứng dụng lại hạn chế. Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty may 10 vốn đã từng trải qua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Bởi vậy, khi chuyển sang kinh tế thị trờng công ty không khỏi bỡ ngỡ trớc những cơ hội và thách thức. Trong quá trình chuyển đổi công ty May 10 đã từng bớc khắc phục khó khăn, mạnh dạn, linh hoạt trong việc tìm kiềm thị trờng mới và đã đạt đợc những 1 thành quả nhất định. Càng cọ sát với thị trờng, công ty May 10 càng thấy rõ sự quan trọng của việc mở rộng thị trờng xuất khẩu. Một trong những thị trờng xuất khẩu chính của công ty May 10 trong những năm ngần đâylà thị trờng EU đạt 26 triệu USD ( chiếm khoảng 95% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty). Tuy nhiên việc xuất khẩu sang thị tr- ờng EU của công ty còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả cha cao. Vì vậy phải đánh giá phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trờng EU những năm qua, để từ đó rút ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 sang thị tr- ờng EU". Mục đích nghiên cứu: Với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế, qua đó làm sáng tỏ luận cứ khoa học về sử dụng Mar- mix. Trên cơ sở này đánh giá các u, nhợc điểm, những tồn tại và hạn chế để từ đó tổng hợp, đề xuất những biện pháp Mar- mix nhằm hoàn thiện hoạt động Mar- mix xuất khẩu ở Công ty may 10. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Do thời gian hạn hẹp với khả năng phân tích của bản thân còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn cha thể hoàn thiện,rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô và các cán bộ công nhân viên của công ty May 10 để bài luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tàI này với t duy kinh tế mới, phân tích đánh giá khách quan mọi hiện tợng. Do vậy, tôi sử dụng các phuơng pháp tiếp cận hệ thống biện chứng, phơng pháp lô gic và lịch sử. NgoàI ra còn sử dụng các phơng pháp nh: phơng pháp tiếp cận hực tiễn, các vấn đề lý luận, phơng pháp t duy kinh tế mới, phơng pháp hiệu quả và hiệu năng tối đa, và một số phơng pháp khác,trong việc đánh giá, phân tích các kết quả hoạt động của doanh ngiệp và đề xuất hoàn thiện. 2 Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cán bộ công nhân viên trong công ty May10 và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Hồng Thái đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Kết cấu luận văn đợc chia làm 3 chơng Chơng I: Cơ sở luận của Maketing xuất khẩu trong các doanh nghiệp Chơng II: Phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty May 10 sang thị trờng EU. Chơng III: Các giải pháp hoàn thiện Mar-mix xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may 10 sang thị trờng EU.- 3 Chơng I Cơ sở luận của Marketing Xuất khẩu Trong các doanh nghiệp I. Cơ sở và vai trò của xuất khẩu 1. Khái niệm và nguyên lý các học thuyết xuất khẩu a, Để hiểu đợc nguyên lý học thuyết xuât khẩu trớc hết ta phải hiểu đ- ợc các khái niệm chung của các học thuyết. Một quốc gia sẽ xuât khẩu hàng hoá mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố d thừa, rẻ, nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền tại quốc gia đó. Nói một cách khác là quốc gia dồi dào lao động xuất khẩu hàng hoá tơng quan chứa nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá tơng quan chứa nhiều vốn b, Nguyên lý các học thuyết xuất khẩu : Để hiểu đợc nguyên lý xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp phải dựa trên những học thuyết cơ bản của thơng mại quốc tế. -Học thuyết lợi thế so sánh: Thơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng hoá tự nhiên của nền sản suất giữa các nớc khi tham gia thơng mại quốc tế, các nớc đều có xu hớng chuyên môn hoá một số điều kiện thuận lợi mà mình có điều kiện thuận lơị nhất hoặc có thể thuận lợi hơn, nhờ đó có thể giảm giá bán sản phẩm, tạo thế về chi phí so với các nớc khác. Hơn nữa nớc đó có thể nhập khẩu những sản phẩm mà trong nớc không có điều kiện sản xuất hoặc nếu có nhng hiệu quả thấp. Điều quan trọng là chi phí nhập khẩu phải rẻ hơn chi phí tự sản xuất sản phẩm đó trong nớc, Từ đó có thể tập trung tất cả các tiềm năng của đất nớc vào những ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả cao. Thông qua thơng mại quốc tế, mỗi nớc đều xác định cho mình một cơ cấu ngành hợp lý nhằm đạt đợc những lợi thế so sánh với nớc khác. Lợi thế này là tuyệt đối nếu điều kiện sản xuất của mình đợc đánh giá là thuận lợi nhất so với các nớc cùng sản xuất và cung ứng cùng loại sản phẩm ra thị tr- 4 ờng quốc tế. Thông thờng, đó là lợi thế tơng đối của việc sản xuất sản phẩm này so với sản phẩm khác trong quan hệ trao đổi với nớc ngoài. Tuy nhiên ta cũng cần quan tâm đến nhu cầu thị trờng quốc tế về cả chất lợng và thị hiếu đối với sản phẩm xuất kho đó. Trên thực tế, một nớc có nền kinh tế lạc hậu, kếm phát triển vẫn có thể có sản phẩm bán ra thị trờng nớc ngoài, trong khi đó một nớc có điều kiện đầy đủ để sản xuất ra một mặt hàng nào đó lại vẫn nhập khẩu hàng hoá đó từ nớc ngoài. Năm 1887, nhà kinh tế học ngời Anh David Ricacdo đã giải thích hiện tợng mâu thuẫn trên bằng học thuyết lợi thế so sánh của mình là: Nếu một quốc gia nào có hiệu quả thấp so với quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích. -Học thuyết về u đãi và yếu tố: Một nớc sẽ xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố rẻ, tơng đối có sẵn của nớc đó và nhập khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất cần nhiều yếu tố đắt, tơng đối khan hiếm ở nớc đó. Tóm lai là một nớc giầu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Với học thuyết này cho thấy sự khác biệt về tính tơng đối phong phú của các yếu tố. Điều này rất quan trọng đối với Việt Nam hiện nay bởi vì nớc ta phong phú về lực lợng lao động, giá nhân công rẻ nhng lại bị hạn chế về vốn.Với nền kinh tế nớc ta hiện nay có thể áp dụng học thuyết này để tìm ra đợc mặt hàng sử dụng ít vốn nhng lại sử dụng nhiều lao động phù hợp với điều kiện trong nớc, nhằm đạt hiệu quả cao và làm tăng kim ngạch xuất khẩu. -Học thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm: Học thuyết này đợc Raymond Vernon đa ra đầu tiên vào năm 1966, nhằm giải thích các mô hình thơng mại quốc tế và đầu t nớc ngoài trực tiếp. Theo khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm da số các sản phẩm đều trải qua chu kỳ buôn bán bao gồm các giai đoạn kế tiếp nhau và có ảnh hởng tới khối lợng buôn bán quốc tế của một nớc. Theo học thuyết này ngời ta cho rằng ở đầu chu kỳ sống của sản phẩm thì sản phẩm phải có công nghệ cao, 5 tiếp theo giai đoạn 2 khi mà công nghệ đã không còn là yếu tố hàng đầu nữa thì ngời ta sẽ chú ý đến chi phí sản xuất ra sản phẩm dần dần khi sản phẩm đã đuợc tiêu chuẩn hoá về chất lợng thì những sản phẩm này sẽ đuực chuyển sang cho các nớc thứ 3 có u thế về lao động. Khi chuyển dịch theo chu kỳ sống của sản phẩm, các yêu cầu về nhân tố đầu vào sẽ thay đổi vị trí của các trung tâm sản xuất có lợi thế cùng thay đổi. Hình 1: Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế Các nước chậm phát triển Các nước đang phát triển Các nước tiên tiến Sản phẩm mới Chín muồi Tiêu chuẩn hoá sản xuất xuất khẩu nhập khẩu Hình 1: Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế 6 +Giai đoạn sản phẩm mới: Hầu hết các sản phẩm mới đợc phát triển và sản xuất đầu tiên ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn( các n- ớc tiên tiến). nguyên nhân chủ yếu của tình hình này là một số lợng lớn ngời tiêu dùng có thu nhập cao, có mong muốn về các sản phẩm mới và nguồn cung ứng phong phú những công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao tạo ra một lợi thế tơng đối về năng lực R & D. Trong giai đoạn này hàng hoá đợc tiêu dùng trong nớc và nhu cầu trên thị trờng ít đàn hồi so với giá, thiết kế và sản xuất hàng hoá vãn ở giai đoạn thử nghiệm nên nơi nghiên cứu và nơi sản xuất cần phải liên hệ chặt chẽ, thờng xuyên. +Giai đoạn chín muồi: nhu cầu và khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra tăng nhanh chóng, sản phẩm đồng dạng hơn, phơng pháp sản xuất sản phẩm đợc chu trình hoá và cạnh tranh về giá trở nên quan trọng. +Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hoá: Sản phẩm và công nghệ sản xuất sản phẩm đó đợc tiêu chuẩn hoá, cạnh tranh về giá trở nên khốc liệt. Sản xuất đợc chuyển sang các nớc chậm phất triển nơi có nhân công đầu vào thấp và xuất khẩu sản phẩm từ các quốc gia chậm phát triển sang các quốc gia tiên tiến ngày càng tăng nhanh. Từ những học thuyết cơ bản về thơng mại quốc tế trên ta có thể tổng hợp và hệ thống đợc một nguyên lý xuất khẩu không chỉ cho các nhà quản lý kinh doanh nói chung mà còn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, đó là lợi thế hay thế mạnh của Việt Nam về lao động cũng nh các sản phẩm truyền thống mang đậm nét phong cách Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác thế mạnh này để tạo ra những sản phẩm vừa có lợi thế so sánh, vừa có lợi thế tơng đối lại tận dụng đợc sự u đãi của các yếu tố sẵn có trong nớc, từ đó sẽ đạt đợc hiệu quả sản xuất và kinh doanh cao. 2. Vị trí, vai trò của xuất khẩu a, Đối với nền kinh tế: Kể từ sau khi xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế nớc ta đang có bớc tăng trởng 7 vợt bậc. Sở dĩ đạt đợc thành tựu to lớn nh vậy là do nớc ta đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thiết lập quan hệ buôn bán với các nớc trên thế giới và ngày càng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Marketing xuất nhập khẩu nói riêng và thơng mại quốc tế nói chung sẽ làm tăng mức tiêu thụ hàng hoá, làm cho các hệ thống sản xuất ngày càng trở nên có hiệu quả hơn vì chúng đợc hợp lý hoá để dạt mức chi phí thích hợp. Ngoài ra chúng ta còn có thể thu đợc lợi thế phụ do sản xuất với quy mô lớn và do chuyển giao kỹ thuật khi nền kinh tế cho phép Marketing xuất khẩu hoạt động, thị trờng chính của nó cũng tăng lên về quy mô, làm cho nó có nhiều thời cơ đẩy mạnh chuyên môn hoá và tăng hiệu quả sản xuất hơn trớc. Vì thế, Marketing xuất khẩu và tăng trởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau và nó là một phơng tiện để đạt đợc mục đích, mục đích đó là: sự phát triển xã hội và nền kinh tế của một đất nớc. Thông qua marketing xuất khẩu hay th- ơng mại quốc tế chúng ta có thể tạo nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn từ việc xuất khẩu hàng hoá góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân ngoại th- ơng, cán cân thanh toán tăng dự trữ ngoại tệ. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, chúng ta có thể xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh của đất nớc để phất huy lợi thế so sánh cuả quốc gia, đồng thời học hỏi, trao đổi đợc các thành tựu khoa học tiên tiến mở đờng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Thông qua hoạt động xuất khẩu, có thể phát triển các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu có công nghệ tiên tiến mà tính cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới giúp cho đất nớc có đợc nguồn lực công nghiệp mới, tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm tiết kiệm chi phí cho lao động xã hội. Thông qua hoạt động xuất khẩu, chúng ta ngày càng mở rộng đợc quan hệ kinh tế với nớc ngoài góp phần thay đổi đờng lối đối ngoại của đất nớc, gắn chặt nền kinh tế nớc ta với phân công lao động thế giới. 8 b, Trong kinh doanh quốc tế: Thông qua marketing xuất khẩu, các doanh nghiệp có điều kiện tốt để học tập các kinh nghiệm để có thể đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trờng. Thông qua marketing xuất khẩu sẽ phát huy cao bộ tính năng đông, sáng tạo của mọi ngời, của các đơn vị cũng nh các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là một lĩnh vực khó khăn, mạo hiểm nhng lại hứa hẹn những cơ hội phát triển và mang lại lợi nhuận cao vì thế nó đòi hỏi mỗi cá nhân, mỗi tổ chức kinh doanh phải nhanh nhạy nắm bắt thị trờng, nắm bắt tốt các thông tin và xử lý nhanh chóng, chính xác, bên cạnh đó còn tao nên mối quan hệ tốt giữa các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu, tăng cờng khả năng sử dụng chất xám cả trong và ngoài nớc. Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều tành phần và mở cửa kinh tế hội nhập với nớc ngoài, xuất nhập khẩu góp phần hình thành các liên doanh, liên kết giữa các chủ thể trong nớc cũng nh trong nớc với nớc ngoài hình thành lên công ty kinh doanh lớn tạo nên sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp. Thông qua marketing xuất khẩu, doanh nghiệp có thể phát huy đợc lợi thế so sánh của đơn vị mình hay địa bàn mình hoạt động từ đó sẽ chuyên môn hoá và phân công lao động hợp lý. áp dụng đợc khoa học kỹ thuật vào sản xuất để sử dụng tốt các yếu tố đầu vào tiến tới sản xuất lớn đại trà, từ đó có điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm và dần dần có thể hạ đợc giá thành bán sản phẩm. c, Đối với xã hội: Nh đã trình bày ở trên, marketing xuất khẩu nói riêng và thơng mại quốc tế nói chung có vai trò rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia,thông qua thơng mại quốc tế, các quốc gia có thể xuất khẩu các sản phẩm hàng hoá mà quốc gia mình có lợi thế, thế mạnh đồng thời nhập khẩu những hàng hoá mà trong nớc không có khả năng sản xuất.Sự trao đổi hàng hoá giữa các quốc 9 gia này không những làm cho các nớc có thể xích lại gần nhau hơn,hiểu biết về phong tục tập quán, văn hoá của các quốc gia thông qua những nét đặc tr- ng trên hàng hoá mà còn giúp cho tất cả các quốc gia thâm gia vào hoạt động trao đổi này đều thu đợc lợi nhuận và điều quan trọng hơn là thúc đẩy nền kinh tế thế giới cùng phát triển. Thông qua thơng mại quốc tế, các quốc gia đều tận dụng đợc lợi thế của mình, những nớc giầu có thì chuyển giao công nghệ và vốn sang các nớc nghèo nhng lại rất dồi dào về lao động. Từ những nớc kếm phát triển hơn này sẽ sản xuất các sản phẩm hàng hoá thủ công hoặc hàng hoá cần nhiều lao động và xuất khẩu sang các nớc phát triển. Nh vậy thơng mai quốc tế đã góp phần làm tăng lợi thế so sánh của tất cả các quốc gia, làm cho khoảng cách về trình độ phát triển gữa các quốc gia đợc thu ngắn lại để dần dần làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một khối thống nhất tiến tới tự do hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế trên toàn thế giới. II. Quá trình marketing xuất khẩu ở doanh nghiệp 1. Khái niệm và quá trình Marketing xuất khẩu Trớc khi đi vào khái niệm marketing xuất khẩu ta phải hiểu đợc khái niệm về marketing: -Theo Philip Cotter: Marketing là sự phân tích tổ chức kế hoạch hoá và khả nâng thu hút khách của một công ty cũng nh chính sách và hoạt động với quan điểm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của nhóm khách hàng đã lựa chọn. -Các nhà làm công tác marketing ở Việt Nam đã đúc kết và đa ra đợc định nghĩa marketing phù hợp, đầy đủ và sát thực cho mình nh sau: + Marketing là chức năng quản lý công ty về tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một loại hàng cụ thể đến việc đa hàng hoá đó đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty 10 [...]... kinh doanh hàng hoá đợc nhanh chóng 22 Kênh phân phối đợc xác lập nh sau: Công ty sản xuất trong nớc Công ty sản xuất trong nớc Công ty sản xuất trong nớc Công ty sản xuất trong nớc Công ty kinh doanh xuất khẩu Trung gian xuất khẩu trong nớc Công ty kinh doanh xuất khẩu Công ty kinh doanh xuất khẩu Công ty kinh doanh xuất khẩu Nhà nhập khẩu nớc ngoài Trung gian thơng mại nớc ngoài Nhà nhập khẩu nớc ngoài... phân phối và xúc tiến bán của công ty - Đoạn thị trờng trọng điểm mà công ty đã lựa chọn thông qua MarMix sẽ là khe hở thị trờng dành cho công ty 29 chơng ii phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty may mời sang thị trờng eu i/ tổng quan về công ty may 10 1 Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân của công ty may 10 ngày nay, là các xởng may quân trang đợc thành lập ở các chiến khu trong toàn... Phòng sang Bộ Công Nghiệp Nhẹ quản lý Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công Nghiệp Nhẹ nhng mặt hàng chủ yếu vẫn là may quân trang cho bộ đội (chiếm tới 90- 95% tổng sản lợng may mặc của công ty) và sản xuất các mặt hàng cho xuất khẩu và dân dung (5- 10% ) Tháng 1 năm 1964, May 10 lại một lần nữa chuyển đổi, chịu sự quản lý của Bộ Nội Thơhg với nhiệm vụ sản xuất gia công hàng may mặc. .. mặc phục vụ cho xuất khẩu theo Nghị Định Th giữa Việt Nam - Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu đồng thời sản xuất hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu Năm 1971, xí nghiệp May 10 lại quay về chịu sự quản lý chỉ đạo của Bộ Công Nghiệp Nhẹ với nhiệm vụ may quân trangcho quân đôị và gia công xuất khẩu hàng may mặc 30 Sang năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang bớc ngoặt mới trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh... trờng xuất khẩu Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu nh thế nào là tuỳ thuộc từng công ty, từng mặt hàng mà công ty sẽ xâm nhập vào thi trờng nớc ngoài, việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu ở đây liên quan đến một số vấn đề mà công ty phải quan tâm nh nhu cầu của thị trờng đó, dung lợng thị trờng, tình hình cạnh tranh trên thị trờng vv Thông qua tất cả các yếu tố này, các công ty sẽ tiến hành lựa chọn thị. .. lựa chọn thị trờng xuất khẩu mà công ty đó cảm thấy có u thế nhất và có khả năng thành công nhất 13 c, Xác định hình thức xuất khẩu: Đây là một công việc rất quan trọng và là một khâu không thể thiếu trong mô hình marketing xuất khẩu, bởi vì nó chỉ ra hình thức xuất khẩu nào mà các công ty kinh doanh xuất khẩu có thể sử dụng Trên thực tế có hai hình thức xuất khẩu cơ bản mà các công ty có thể lựa chọn... triển thành công tyMay 10 thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam Với tên giao dịch Việt Nam : Công Ty May 10 Tên giao dịch quốc tế : GARMENT COMPANY 10 Tên viết tắt : GARCO 10 Tổng số vốn của công ty : 20 000 000 VNĐ Trong đó : Vốn cố định 17 tỷ VNĐ Vốn lu động 3 tỷ VNĐ Trụ sở chính: Thị trấn Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội 31 Sau khi phát triển thành công ty, khả năng sản xuất của công ty tăng lên nhanh... lựa chọn sủ dụng đó là: Xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp - Trong xuất khẩu gián tiếp thì có thể thông qua: o Hãng buôn xuất khẩu đặt cơ sở trong nớc o Đại lý xuất khẩu đặt cơ sở trong nớc o Các tổ chức phối hợp - Trong xuất khẩu trực tiếp thì có thể thông qua: o Các cơ sở bán hàng trong nớc o Đại diện bán hàng xuất khẩu o Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài o Các đại lý và các nhà phân phối đặt... dùng ở cùng thị trờng rất khác nhau Vì vậy mà sẽ không có một sản phẩm hay ngời tiêu dùng duy nhất 3 Mô hình marketing xuất khẩu: Quá trình marketing xuất khẩu đợc khái quát trong mô hình sau: Nghiên cứu Marketing xuất khẩu Lựa chọn thị trường xuất khẩu Xác định hình thức xuất khẩu Xác lập các yếu tố Mar- Mix xuất khẩu Vận hành và kiểm tra các nỗ lực Mar-Mix Hình 2- Mô hình marketing xuất khẩu Chi tiết... marketing xuất khẩu 12 a, Nghiên cứu marketing xuất khẩu: Muốn kinh doanh thành công trên thi trờng nớc ngoài thì trớc khi xuất khẩu hàng hoá sang thi trờng nớc ngoài, với bất kỳ một công ty kinh doanh nào thì việc đầu tiên là phải tiến hành nghiên cứu marketing xuất khẩu, từ khái niệm, đặc điểm, bản chất marketing xuất khẩu đã trình bầy ở trên, ta biết rằng với các công ty kinh doanh xuất khẩu, nghiên