1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

32 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21- thế kỷ mà yếu tố con người luôn được quan tâm hàng đầu.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là do em tự nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, hoàn toàn không sao chép. Các tài liệu và số liệu sử dụng trong bài đều có nguồn gốc rõ ràng và được sự cho phép của cơ quan thực tập. Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCHC : Công chức hành chính CV & TĐ : Chuyên viên và tương đương CVC & TĐ : Chuyên viên chính và tương đương CVCC & TĐ : Chuyên viên cao cấp và tương đương ĐT BD : Đào tạo, bồi dưỡng Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Cấu trúc chương I Sơ đồ 1: Kết cấu chương 1 Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu 1.6 Các hạn chế của nghiên cứu Sơ lược tóm tắt các chương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1 Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21- thế kỷ mà yếu tố con người luôn được quan tâm hàng đầu. Mọi Nhà nước, mọi chế độ nói chung muốn đứng vững và phát triển phải xây dựng được một lực lượng cán bộ nòng cốt, trung thành với chế độ, có trí tuệ và có năng lực. Đại diện cho Nhà nước Việt Nam là những công chức, những người trực tiếp phục vụ cho chế độ. Họ thực thi các chủ trương chính sách, là nhân tố quyế định tới sự bền vững và phát triển của nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”. Công chức là nhân tố con người trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Ngay từ khi Đảng ta ra đời, vấn đề cán bộ luôn được chú ý và quan tâm hàng đầu. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính sách về vấn đề công chức nhằm củng cố đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng công chức để đáp ứng nhu cầu của từng thời kì. Và để thực hiện được yêu cầu này thì Đào tạo và bồi dưỡng công chức phải là công tác đặt lên hàng đầu. Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính. Quán triệt tư tưởng, quan điểm và chủ trương của Đảng, những năm qua Bộ Tài chính đã tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của Bộ nói riêng và toàn ngành nói chung. Đào tạo và bồi dưỡng công chức của ngành đã đạt được những thành tích đáng nể, góp phần tạo dựng đội ngũ công chức chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, Đào tạo và bồi dưỡng công chứ của Bộ vẫn còn chuă thực sự gắn bó với yêu cầu tình hình mới. Trước thực tế này, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính” với mục đích tìm hiểu, phân tích thực trạng từ đó kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính. 1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu: đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của công chức hành chính ngành tài chính; thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính và sự thực hiện đào tạo bồi dưỡng từ đó đưa ra những giải pháp Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tối ưu nhất để khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của công tác này tại ngành tài chính. Đối tượng nghiên cứu của đề tàiĐào tạo và bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là: đội ngũ công chức hành chính toàn ngành tài chính. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Đào tạo bồi dưỡng công chức được hiểu như thế nào? (Chương 2) 1.3.2 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng công chức được tiến hành như thế nào? (Chương 2) 1.3.3 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính giai đoạn 2006-2010 được biểu hiện như thế nào?(Chương 4) 1.3.4 Sự thực hiện đào tạo bồi dưỡng như thế nào?(Chương 4) 1.3.5 Những kiến nghị nào được đưa ra để hoàn thiện công tác đào tạo công chức hành chính ngành tài chính?(Chương 5) 1.4 Khung lý thuyết Một khung lý thuyết được hình thành từ cơ sở lý luận sẽ được nghiên cứu kỹ hơn trong chương hai và tóm tắt ở hình dưới đây. Mô hình trình bày mối quan hệ giữa quy trình đào tạo bồi dưỡng và kết quả đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính. Giả định 1 : Bước xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng có ảnh hưởng tới kết quả đào tạo bồi dưỡng Giả định 2 : Bước lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng có tác động tích cực tới kết quả đào tạo bôi dưỡng. Giải định 3 : Tổ chức thực hiện kế hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả đào tạo, bồi dưỡng. Giả định 4 : Bước kiểm tra đánh giá giúp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng vào những đợt sau. Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 2: Khung lý thuyết Như đã được liệt kê ở trên, các giả định này sẽ phát triển ở chương hai. Và các giả định sẽ được kiểm tra và đưa ra kết quả trong chương ba và bốn. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu được tóm tắt như sau: 1.5.1 Lựa chọn nguồn dữ liệu Dữ liệu được lây từ hai nguồn chính sau đây: • Nguồn dữ liệu thứ cấp: Lấy từ các phòng chức năng trong Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Tài chính • Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thông qua bảng hỏi một số nhân viên trong Bộ 1.5.2 Thu thập dữ liệu • Trước tiên, dựa trên các câu hỏi và giả định nghiê cứu để xác định dữ liệu cần thiết và thiết kế bảng hỏi để thu thập dữ liêu. • Sau đấy, bảng hỏi sẽ được trao tận tay các đối tượng được hỏi. 1.5.3 Phân tích dữ liệu Dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng Phương pháp thống kê mô tả. Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 4 Xác đình đánh giá nhu cầu đào tạo Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Tổ chức thực hiện kế hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Giám sát, điều chỉnh Kết quả đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.6 Các hạn chế của nghiên cứu Một số hạn chế của nghiên cứu này: • Do thời gian có hạn, chuyên đề chỉ được thực hiện tại Bộ Tài chính mà chưa đi sâu được xuống các tổng cục và các đơn vị trực thuộc khác. Chính vì vậy, chuyên đề cần được nghiên cứu sâu hơn nếu muốn áp dụng một cách phổ biến • Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về ngạch công chức hành chính. Nó có thể không thích hợp áp dụng mô hình nghiên cứu này lên các ngạch công chức cũng như đơn vị sự nghiệp khác. 1.7 Sơ lược tóm tắt các chương Để hoàn thành các mục tiêu đề ra, chuyên đề được chia ra thành 5 phần như sau: Chương1: Giới thiệu về chuyên đề, giải thích lý do chọn đề tài,nêu ra các câu hỏi nghiên cứu cũng như các lập luận cơ bản và ý nghĩa của nghiên cứu. Đưa ra khung lý thuyết và các giả định nghiên cứu. Một giải thích ngắn gọn về phương pháp nghiên cứu và các hạn chế của nghiên cứu đề được đưa ra ở chương 1. Chương 2: Trình bày tổng quan lý thuyết về đào tạo, bồi dưỡng. Chương này giới thiệu các loại hình công chức, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức và các tác động của việc Đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ này. Chương này còn trình bày về mô hình nghiên cứu và các giả định được đưa ra từ khung lý thuyết. Chương 3: Giải thích ngắn gọn phương pháp nghiên cứu thích hợp để thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu. Cách thu thập dữ liệu nhằm kiểm định các giả thiết được đưa ra trong chương hai. Chương 4: Phân tích dữ liệu và diễn giải các kết quả phân tích đó. Kết quả phân tích bằng thống kê mô tả và các kiểm dịnh giả thuyết cũng được thảo luận trong chương này. Chương 5: Trình bày các kết quả và các ứng dụng của chuyên đề, các kiến nghị về kết quả của nghiên cứu. Tóm tắt sơ đồ các chương: Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 3: Tóm tắt các chương Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 6 CHƯƠNG 1: Giới thiệu CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về đào tạo bồi dưỡng công chức CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 4: Phân tích thực trạng công chức ngành tài chính. CHƯƠNG 5: Giải pháp hoàn thiện đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính [...]... Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG CHỨC NGÀNH TÀI CHÍNH Cấu trúc chương IV 4.1 Đội ngũ công chức ngành tài chính 4.2 Đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính 20062010 Sơ đồ 8: Kết cấu chương 4 4.1 Đội ngũ công chức ngành tài chính 4.1.1 Tổng quan về đội ngũ công chức ngành tài chính Tính đến 31/12/2009 toàn ngành Tài chính có 65634 CCHC... lịch sự, công tâm, khách quan; - Một phần lớn cán bộ cấp cơ sở (ở các đơn vị có hệ thống ngành dọc) không được cập nhật thường xuyên kiến thức mới về kinh tế tài chính đặc biệt là kiến thức kinh tế thị trường nên giải quyết công việc còn thiếu chủ động, tự tin 4.2 Đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính 2006-2010 4.2.1 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính 4.2.1.1... hành chính Nhà nước, trong các bộ phận hành chính của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, và các tổ chức khác, được xếp vào một ngạch hành chính và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước 2.2.2 Quy trình đào tạo bồi dưỡng công chức Quy trình đào tạo bồi dưỡng (ĐTBD) công chức hành chính gồm 4 giai đoạn: xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá công. .. LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC Cấu trúc chương II 2.1 Công chức 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính Sơ đồ 4: Kết cấu chương 2 2.1 Công chức 2.1.1 Khái niệm công chức Công chức không chỉ là khái niệm ở nước ta mà có rất nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng Khái niệm này chỉ lực lượng lao động làm việc cho các cơ quan nhà nước Nhưng ở mỗi nước do có sự khác nhau về thể chế chính trị,... trương, chính sách, đường lối của Đảng và Nhà Nước, nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn chỉnh các tiêu chuẩn chức danh, ngạch, bậc phù hợp với từng vị trí công việc Một số hình thức đào tạo đáng quan tâm: - Hội thảo, hội nghị - Đào tạo thông qua công việc - Đào tạo thông qua luân chuyển vị trí công việc 2.2.1 Khái niệm công chức hành chính Công chức hành chính (CCHC) được hiểu là công chức. .. 4.1.1.1.2 Công chức hoạch định chính sách: 1357 CCHC, tỷ lệ 2.07 % 4.1.1.1.3 Công chức thực thi chính sách: 55826 CCHC, tỷ lệ 85 % 4.1.1.1.4 Nhận xét: Nếu như năm 2005, toàn ngành Tài chính có 60103 CCHC thì đến năm 2009 đã lên đến 65634 CCHC tăng 9,2 % so với năm 2005 Nguyên nhân số lượng CCHC ngành Tài chính tăng trong những năm qua chủ yếu là do nhiệm vụ của ngành được giao tăng thêm, ngành Tài chính. .. Trình độ cán bộ theo ngạch công chức (Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Tài chính) Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 - Qua bảng trên, nhận thấy số lượng công chức ngành tài chính tăng đều theo các năm - Tỷ lệ chuyên viên cao cấp và chuyên viên chính toàn ngành là rất thấp 6,41% Nguyên nhân, hàng năm nhà nước phân bổ chỉ tiêu thi nâng ngạch cho ngành Tài chính với số lượng ít không... tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng Phương pháp đào tạo rất phong phú, mỗi phương pháp có các ưu nhược điểm riêng phù hợp với điều kiện công việc, đối tượng và nguồn tài chính của từng tổ chức Xem xét một số phương pháp đào tạo chủ yếu sau để có cơ sở lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp cho mỗi chương trình đào tạo, bồi dưỡng CCHC nhà nước • Ra văn bản quy phạm... lượng công việc Đối tượng này được quy hoạch, đào tạo căn bản cả về lý luận chính trị lẫn nghiệp vụ chuyên ngành, có khả năng tổng hợp và khái quát cao, ngay từ đầu họ đã hiểu rõ vai trò của công tác tổ chức và trách nhiệm của họ trong việc thực hiện công tác tổ chứcCông chức chuyên môn là những người đã được đào tạo bồi dưỡng ở các trường lớp, có khả năng chuyên môn, được tuyển dụng, đảm nhận các chức. .. Tài chính để lấy ý kiến nhằm đưa ra những góp ý để hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức ngành tài chính Qui trình xây dựng bản hỏi bao gồm: - Thu thập và nghiên cứu các dữ liệu và giả thiết cần thiết - Xây dựng bảng hỏi - Gửi đến các đối tượng cần phỏng vấn Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 Xác định vấn đề cần hỏi và xây dựng bảng hỏi Gửi đến các phòng Vụ chức . điểm của công chức hành chính ngành tài chính; thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính và sự thực hiện đào tạo bồi dưỡng từ đó. đề tài là Đào tạo và bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là: đội ngũ công chức hành chính toàn ngành tài chính.

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thông qua bảng hỏi một số nhân viên trong Bộ 1.5.2 Thu thập dữ liệu - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính
gu ồn dữ liệu sơ cấp: Thông qua bảng hỏi một số nhân viên trong Bộ 1.5.2 Thu thập dữ liệu (Trang 8)
Bảng 1: Cơ cấu bộ tài chính theo từng đơn vị - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính
Bảng 1 Cơ cấu bộ tài chính theo từng đơn vị (Trang 25)
Bảng 2: Trình độ cán bộ theo ngạch công chức - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính
Bảng 2 Trình độ cán bộ theo ngạch công chức (Trang 26)
Bảng 6: Trình độ ngoại ngữ - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính
Bảng 6 Trình độ ngoại ngữ (Trang 29)
Bảng 5: Trình độ tin học - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính
Bảng 5 Trình độ tin học (Trang 29)
Bảng 7: Độ tuổi - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính
Bảng 7 Độ tuổi (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w