1.1 Lý do chọn đềtài 1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu 1.6 Các hạn chế của nghiên cứu Sơ lược tóm tắt các chương GIỚITHIỆUĐỂTÀIHOÀNTHIỆNĐÀOTẠOVÀBỒIDƯỠNGCÔNGCHỨCNGÀNHTÀICHÍNH Cấu trúc chương I Sơ đồ 1: Kết cấu chương 1 1.1 Lý do chọn đềtài Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21- thế kỷ mà yếu tố con người luôn được quan tâm hàng đầu. Mọi Nhà nước, mọi chế độ nói chung muốn đứng vững và phát triển phải xây dựng được một lực lượng cán bộ nòng cốt, trung thành với chế độ, có trí tuệ và có năng lực. Đại diện cho Nhà nước Việt Nam là những công chức, những người trực tiếp phục vụ cho chế độ. Họ thực thi các chủ trương chính sách, là nhân tố quyế định tới sự bền vững và phát triển của nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”. Côngchức là nhân tố con người trong tổ chứcvà hoạt động của Nhà nước. Ngay từ khi Đảng ta ra đời, vấn đề cán bộ luôn được chú ý và quan tâm hàng đầu. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính sách về vấn đềcôngchức nhằm củng cố đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng côngchứcđể đáp ứng nhu cầu của từng thời kì. Vàđể thực hiện được yêu cầu này thì Đàotạovàbồidưỡngcôngchức phải là công tác đặt lên hàng đầu. Bộ Tàichính là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính. Quán triệt tư tưởng, quan điểm và chủ trương của Đảng, những năm qua Bộ Tàichính đã tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ côngchức của Bộ nói riêng và toàn ngành nói chung. Đàotạovàbồidưỡngcôngchức của ngành đã đạt được những thành tích đáng nể, góp phần tạo dựng đội ngũ côngchức chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, Đàotạovàbồidưỡngcông chứ của Bộ vẫn còn chuă thực sự gắn bó với yêu cầu tình hình mới. Trước thực tế này, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiệnđào tạo, bồidưỡngcôngchứcngànhtài chính” với mục đích tìm hiểu, phân tích thực trạng từ đó kiến nghị một số giải pháp góp phần hoànthiệnđào tạo, bồidưỡngcôngchứcngànhtài chính. 1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đềtài được nghiên cứu với mục tiêu: đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của côngchức hành chínhngànhtài chính; thực trạng đào tạobồidưỡngcôngchức hành chínhngànhtàichínhvà sự thực hiện đàotạobồidưỡng từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu nhất để khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của công tác này tạingànhtài chính. Xác đình đánh giá nhu cầu đàotạo Lập kế hoạch đàotạobồidưỡng Tổ chức thực hiện kế hoạch kế hoạch đàotạobồidưỡng Giám sát, điều chỉnh Kết quả đào tạobồidưỡngcôngchức ngành tàichính Đối tượng nghiên cứu của đềtài là Đàotạovàbồidưỡngcôngchức hành chínhngànhtài chính. Phạm vi nghiên cứu của đềtài này là: đội ngũ côngchức hành chính toàn ngànhtài chính. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Đào tạobồidưỡngcôngchức được hiểu như thế nào? (Chương 2) 1.3.2 Quy trình đào tạo, bồidưỡngcôngchức được tiến hành như thế nào?(Chương 2) 1.3.3 Thực trạng đào tạobồidưỡngcôngchức hành chínhngànhtàichính giai đoạn 2006-2010 được biểu hiện như thế nào?(Chương 4) 1.3.4 Sự thực hiện đàotạobồidưỡng như thế nào?(Chương 4) 1.3.5 Những kiến nghị nào được đưa ra đểhoànthiệncông tác đàotạocôngchức hành chínhngànhtài chính?(Chương 5) 1.4 Khung lý thuyết Một khung lý thuyết được hình thành từ cơ sở lý luận sẽ được nghiên cứu kỹ hơn trong chương hai và tóm tắt ở hình dưới đây. Mô hình trình bày mối quan hệ giữa quy trình đàotạobồidưỡngvà kết quả đàotạobồidưỡngcôngchứcngànhtài chính. Giả định 1 : Bước xác định nhu cầu đào tạo, bồidưỡng có ảnh hưởng tới kết quả đàotạobồidưỡng Giả định 2 : Bước lập kế hoạch đàotạobồidưỡng có tác động tích cực tới kết quả đàotạobôi dưỡng. Giải định 3 : Tổ chức thực hiện kế hoạch kế hoạch đàotạobồidưỡng có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả đào tạo, bồi dưỡng. Giả định 4 : Bước kiểm tra đánh giá giúp nâng cao chất lượng đàotạobồidưỡng vào những đợt sau. Sơ đồ 2: Khung lý thuyết Như đã được liệt kê ở trên, các giả định này sẽ phát triển ở chương hai. Và các giả định sẽ được kiểm tra và đưa ra kết quả trong chương ba và bốn. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu được tóm tắt như sau: 1.5.1 Lựa chọn nguồn dữ liệu Dữ liệu được lây từ hai nguồn chính sau đây: • Nguồn dữ liệu thứ cấp: Lấy từ các phòng chức năng trong Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Tàichính • Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thông qua bảng hỏi một số nhân viên trong Bộ 1.5.2 Thu thập dữ liệu • Trước tiên, dựa trên các câu hỏi và giả định nghiê cứu để xác định dữ liệu cần thiết và thiết kế bảng hỏi để thu thập dữ liêu. • Sau đấy, bảng hỏi sẽ được trao tận tay các đối tượng được hỏi. 1.5.3 Phân tích dữ liệu Dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng Phương pháp thống kê mô tả. 1.6 Các hạn chế của nghiên cứu Một số hạn chế của nghiên cứu này: CHƯƠNG 1: Giớithiệu CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về đàotạobồidưỡngcôngchức CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 4: Phân tích thực trạng côngchứcngànhtài chính. CHƯƠNG 5: Giải pháp hoànthiện đào tạobồidưỡngcôngchức ngành tàichính • Do thời gian có hạn, chuyên đề chỉ được thực hiện tại Bộ Tàichính mà chưa đi sâu được xuống các tổng cục và các đơn vị trực thuộc khác. Chính vì vậy, chuyên đề cần được nghiên cứu sâu hơn nếu muốn áp dụng một cách phổ biến • Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về ngạch côngchức hành chính. Nó có thể không thích hợp áp dụng mô hình nghiên cứu này lên các ngạch côngchức cũng như đơn vị sự nghiệp khác. 1.7 Sơ lược tóm tắt các chương Đểhoàn thành các mục tiêu đề ra, chuyên đề được chia ra thành 5 phần như sau: Chương1: Giớithiệu về chuyên đề, giải thích lý do chọn đề tài,nêu ra các câu hỏi nghiên cứu cũng như các lập luận cơ bản và ý nghĩa của nghiên cứu. Đưa ra khung lý thuyết và các giả định nghiên cứu. Một giải thích ngắn gọn về phương pháp nghiên cứu và các hạn chế của nghiên cứu đề được đưa ra ở chương 1. Chương 2: Trình bày tổng quan lý thuyết về đào tạo, bồi dưỡng. Chương này giớithiệu các loại hình công chức, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng côngchứcvà các tác động của việc Đào tạo, bồidưỡng đối với đội ngũ này. Chương này còn trình bày về mô hình nghiên cứu và các giả định được đưa ra từ khung lý thuyết. Chương 3: Giải thích ngắn gọn phương pháp nghiên cứu thích hợp để thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu. Cách thu thập dữ liệu nhằm kiểm định các giả thiết được đưa ra trong chương hai. Chương 4: Phân tích dữ liệu và diễn giải các kết quả phân tích đó. Kết quả phân tích bằng thống kê mô tả và các kiểm dịnh giả thuyết cũng được thảo luận trong chương này. Chương 5: Trình bày các kết quả và các ứng dụng của chuyên đề, các kiến nghị về kết quả của nghiên cứu. Tóm tắt sơ đồ các chương: Sơ đồ 3: Tóm tắt các chương . điểm của công chức hành chính ngành tài chính; thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính và sự thực hiện đào tạo bồi dưỡng từ đó. đề tài là Đào tạo và bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là: đội ngũ công chức hành chính toàn ngành tài chính.