MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa của báo cáo 2 6. Bố cục của báo cáo 2 Chương 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 3 1. Khái quát chung về Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước 3 1.1. Tên, địa chỉ Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước 3 1.2. Sự hình thành và phát triển 3 1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức 5 1.3.1. Vị trí và chức năng 5 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 5 1.3.3. Cơ cấu tổ chức 7 1.4. Cơ cấu tổ chức của phòng Tổ chức Cán bộ tại Cục VTLTNN 8 1.4.1. Đội ngũ nhân lực tại phòng Tổ chức Cán bộ tại Cục VTLTNN 8 1.4.2. Sơ đồ cơ cấu của bộ phận quản trị nhân lực 9 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 10 I. Cơ sở lý luận về công tác ĐTBD CC, VC tại Cục VTLTNN 10 2.1. Khái niệm về đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 10 2.2. Đối tượng ĐTBD CC,VC 11 2.3. Vai trò của công tác ĐTBD 12 2.4. Mục tiêu của công tác ĐTBD 13 II. Thực trạng ĐTBD CC, VC hiện nay tại Cục VTLTNN 13 2.1. Sự cần thiết của công tác ĐTBD CB, CC tại Cục VTLTNN 13 2.2. Tình hình chung của đội ngũ CC, VC tại Cục VTLTNN 14 2.2.1. Số lượng đội ngũ CB, CC, VC của Cục VTLTNN 14 2.2.2. Chất lượng đội ngũ CC, VC Cục VTLTNN 15 2.3. Thực trạng công tác ĐTBD CC, VC tại Cục VTLTNN 17 2.3.1. Đối tượng, nội dung và hình thức 17 2.3.2. Những kết quả đạt được của công tác ĐTBD CC,VC tại Cục VTLTNN 19 2.3.3. Đánh giá công tác ĐTBD CC, VC tại Cục VTLTNN 22 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 23 3.1. Một số kiến nghị 23 3.2. Giải pháp chung 26 3.3. Một số giải pháp cụ thể 28 3.3.1. Làm tốt công tác tuyển dụng 28 3.3.2. Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu, xác định rõ mục tiêu, số lượng cần đào tạo 28 3.3.3. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của CC, VC 29 3.3.4. Đa dạng hóa các chương trình đào tạo, loại hình đào tạo 30 3.3.5. Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá ĐTBD 30 3.3.6. ĐTBD CC, VC phải gắn với sử dụng 31 3.3.7. Chính sách khuyến khích động viên CC, VC học tập 31 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC
LỜI CÁM ƠN Kiến tập phần thiếu chương trình đào tạo học tập sinh viên chuẩn bị trường khâu quan trọng trình đào tạo chuyên ngành Đây hội để sinh viên làm quen với thực tiễn, tự tin giao tiếp, thêm kinh nghiệm thời gian cần thiết để rèn luyện cho sinh viên khả giải công việc độc lập sau trở thành cán tốt Được giới thiệu nhà trường, kiến tập Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Trong thời gian kiến tập Phòng Tổ chức - Cán thuộc Cục VTLTNN, gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức học vào công việc thực tế với giúp đỡ tận tình anh chị chuyên viên Phòng, tiến nhiều công việc thực tế, hiểu thêm nhiều điều ngành học Qua đó, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Phòng Tổ chức - Cán bộ, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, tinh thần điều kiện khác trình thực tập, viết báo cáo quan; giúp đỡ, bảo tận tình hướng dẫn nghiên cứu tài liệu thiết thực để hoàn chỉnh báo cáo hoàn thành tốt đợt kiến tập Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn kiến tập khoa Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, hướng dẫn, chỉnh sửa báo cáo để đạt kết tốt đợt kiến tập cuối kỳ Tuy thân cố gắng, hạn chế thời gian để tìm hiểu thực tế nên báo cáo tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến để báo cáo tốt Tôi xin chân thành cám ơn ! MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý viết báo cáo 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .1 5.Ý nghĩa báo cáo 6.Bố cục báo cáo .2 Chương TÌM HIỂU CHUNG VỀ CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 1.Khái quát chung Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 1.1 Tên, địa Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 1.2.Sự hình thành phát triển .3 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức 1.3.1.Vị trí chức 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn 1.3.3.Cơ cấu tổ chức 1.4.Cơ cấu tổ chức phòng Tổ chức - Cán Cục VTLTNN 1.4.1 Đội ngũ nhân lực phòng Tổ chức - Cán Cục VTLTNN .7 1.4.2 Sơ đồ cấu phận quản trị nhân lực Chương 2: .10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 10 CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI CỤC VĂN THƯ VÀ 10 LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC .10 I.Cơ sở lý luận công tác ĐTBD CC, VC Cục VTLTNN .10 2.1 Khái niệm đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 10 2.2.Đối tượng ĐTBD CC,VC 11 2.3.Vai trò công tác ĐTBD .12 2.4.Mục tiêu công tác ĐTBD 13 II.Thực trạng ĐTBD CC, VC Cục VTLTNN .13 2.1 Sự cần thiết công tác ĐTBD CB, CC Cục VTLTNN 13 2.2 Tình hình chung đội ngũ CC, VC Cục VTLTNN 14 2.2.1.Số lượng đội ngũ CB, CC, VC Cục VTLTNN 14 2.2.2.Chất lượng đội ngũ CC, VC Cục VTLTNN .15 2.3.Thực trạng công tác ĐTBD CC, VC Cục VTLTNN 17 2.3.1.Đối tượng, nội dung hình thức 17 2.3.2.Những kết đạt công tác ĐTBD CC,VC Cục VTLTNN 18 2.3.3.Đánh giá công tác ĐTBD CC, VC Cục VTLTNN 21 Chương 23 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, 23 BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC .23 3.1.Một số kiến nghị 23 3.2.Giải pháp chung .26 3.3.Một số giải pháp cụ thể 27 3.3.1.Làm tốt công tác tuyển dụng 27 3.3.2.Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu, xác định rõ mục tiêu, số lượng cần đào tạo 28 3.3.3.Nâng cao tinh thần tự giác học tập CC, VC .29 3.3.4.Đa dạng hóa chương trình đào tạo, loại hình đào tạo 30 3.3.5.Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá ĐTBD 30 3.3.6.ĐTBD CC, VC phải gắn với sử dụng .31 3.3.7.Chính sách khuyến khích động viên CC, VC học tập 31 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC .34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVTLTNN ĐTBD CC, VC TCCB CP NĐ QĐ VP TT HV PCCC KHKT CCHC HCNN TLLT LTQG BNV HCTC UBND Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Đào tạo bồi dưỡng Công chức, viên chức Tổ chức – Cán Chính phủ Nghị định Quyết định Văn phòng Trung tâm Học viên Phòng cháy chữa cháy Khoa học kỹ thuật Cải cách hành Hành nhà nước Tài liệu lưu trữ Lưu trữ quốc gia Bộ Nội vụ Hành tổ chức Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý viết báo cáo CC, VC có vai trò quan trọng việc hoạch định triển khai tổ chức thực sách Đảng, Nhà nước; định thành công hay thất bại đường lối, sách quan, tổ chức đề Đội ngũ CC, VC trực tiếp thực thi sách, kế hoạch tổ chức; mục tiêu quốc gia: thực giao tiếp (trao đổi tiếp nhận thông tin…) quan nhà nước với doanh nghiệp với nhân dân Để xây dựng đội ngũ CC, VC có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng, có lực tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân, việc quản trị nhân lực nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng cần có hình thức phù hợp, hiệu Trong năm qua, Cục VTLTNN triển khai nhiều công tác ĐTBD CC, VC đạt nhiều kết cao đáp ứng yêu cầu tổ chức, nguyện vọng đông đảo CC, VC Xuất phát từ sở lý luận công tác ĐTBD CC, VC; qua tìm hiểu thực tế Cục VTLTNN mong muốn thân sâu vào nghiên cứu vấn đề này, chọn đề tài: “Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước” làm đề tài báo cáo kiến tập Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trong phạm vi Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước - Thời gian: Do hạn chế mặt thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân tích xử lý số liệu - Khảo sát thực tế, so sánh, tổng hợp… Ý nghĩa báo cáo - Về mặt lý luận: Báo cáo : “Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước” tổng hợp phân tích kiến thức lý luận đào tạo công chức, viên chức Từ đó, giúp bổ sung, củng cố kiến thức chuyên ngành - Về mặt thực tiễn: Bài báo cáo giúp có hội tìm hiểu sâu công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Từ đó, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ thực tế Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận: báo cáo gồm Chương: Chương 1: Tìm hiểu Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Chương 2: Cơ sở lý luận thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Chương TÌM HIỂU CHUNG VỀ CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC Khái quát chung Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 1.1 Tên, địa Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước - Tên quan: Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước - Địa chỉ: Số 12, Đào Tấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội - Số điện thoại liên hệ: (84-4) 37663071 - Website: www.archives.gov.vn 1.2 Sự hình thành phát triển Ngay sau đất nước giành độc lập, ngày 08/9/1945 Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh thành lập định người đứng đầu Nha Lưu trữ Công văn Thư viện toàn quốc thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục Tiếp theo, ngày 03/01/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hồ Chí Minh ký Thông đạt số 1C-VP nhấn mạnh giá trị đặc biệt tài liệu lưu trữ phương diện kiến thiết quốc gia nghiêm cấm tiêu huỷ hồ sơ, tài liệu chưa phép quan có thẩm quyền Nhằm tiếp tục tăng cường cho việc quản lý thống Nhà nước công tác lưu trữ, ngày 04/9/1962, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/CP thành lập Cục Lưu trữ thuộc Phủ Thủ tướng Ngày 11/12/1982 Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia Thi hành Điều 14 Pháp lệnh, ngày 01/3/1984 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 34/HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Cục Lưu trữ Nhà nước Ngày 25/01/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Quyết định số 24-CT giao cho Cục Lưu trữ Nhà nước quản lý công tác văn thư Từ năm 1984 đến năm 1991, Cục Lưu trữ Nhà nước thuộc Hội đồng Bộ trưởng Từ năm 1992, theo yêu cầu tinh giản máy Nhà nước giảm đầu mối quan trực thuộc, Hội động Bộ trưởng (nay CP) giao cho Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (nay BNV) trực tiếp quản lý Cục VTLTNN Để tạo sở pháp lý cho hoạt động lưu trữ phát triển, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước, ngày 04/4/2001 Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh lưu trữ quốc gia Theo đó, quan quản lý lưu trữ trung ương có chức tham mưu cho Đảng, chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước lưu trữ Tiếp đó, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII, Luật lưu trữ thông qua ngày 11/11/2011 Tổ chức máy Cục VTLTNN gồm 16 quan, đơn vị trực thuộc, có đơn vị chức 10 tổ chức nghiệp Về cán bộ, từ lúc có 10 người thành lập, theo số liệu thống kê năm 2011, số lượng CC, VC Cục VTLTNN đơn vị trực thuộc có 549 người Trong đó, số người qua đào tạo đại học trở lên 330, số người có trình độ chuyên ngành văn thư, lưu trữ 114, số người qua đào tạo trung cấp chuyên nghiệp sơ cấp 83 Tổ chức lưu trữ Bộ, ngành, địa phương ngày mở rộng củng cố, hình thành mạng lưới lưu trữ từ trung ương đến địa phương, từ sau Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 726/TTg ngày 04/9/1997 tăng cường đạo công tác lưu trữ Ngày 28 tháng năm 2010, BNV ban hành Thông tư số 02/2010/TT-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP UBND cấp Theo đó, thành lập Phòng thuộc Văn phòng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (gọi chung Phòng Văn thư Lưu trữ) để giúp Chánh Văn phòng tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc CP quản lý công tác văn thư, lưu trữ quan đơn vị trực thuộc; UBND cấp tỉnh: “Thành lập Chi cục Văn thư - Lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ sở hợp Phòng Quản lý Văn thư - Lưu trữ Trung tâm Lưu trữ tỉnh” Đây văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền quy định việc thành lập tổ chức Chi cục Văn thư - Lưu trữ nước Cho đến nay, Bộ thành lập Phòng Văn thư - Lưu trữ thuộc Văn phòng Bộ; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Chi cục Văn thư - Lưu trữ 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Theo quy định số 159/QĐ-VTLTNN ngày 28 tháng 10 năm 2015 Cục Văn thư lưu trữ định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục VTLTNN trực thuộc BNV sau: 1.3.1 Vị trí chức - Cục VTLTNN quan thuộc BNV, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng BNV quản lý nhà nước văn thư, lưu trữ phạm vi nước; quản lý tài liệu lưu trữ quốc gia thực dịch vụ công văn thư, lưu trữ theo quy định pháp luật - Cục VTLTNN có tư cách pháp nhân, dấu có hình Quốc huy, tài khoản riêng theo quy định pháp luật trụ sở làm việc đặt thành phố Hà Nội 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Cục VTLTNN thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Trình Bộ trưởng BNV ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; chiến lược; chương trình mục tiêu quốc gia; đề án, dự án quốc gia; quy hoạch, kế hoạch dài hạn; tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế - kỹ thuật văn thư, lưu trữ - Giúp Bộ trưởng BNV ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ kiểm tra việc thực quy định pháp luật văn thư, lưu trữ - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án văn thư, lưu trữ sau cấp có thẩm ban hành phê duyệt - Thực hoạt động sưu tầm, thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ; chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo vệ, thông kê, bảo quản bảo hiểm tài liệu lưu trữ; tổ chức giải mật, công bố, giới thiệu, triển lãm, trưng bày tổ chức phịc vụ khai hạn chế sử dụng tài liệu lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia theo ủy quyền Bộ trưởng BNV.thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; định danh mục tài liệu - Giúp Bổ trưởng BNV thực lưu thông tin số quan nhà nước - Giúp Bộ trưởng BNV thống quản lý thống kê văn thư, lưu trữ phạm vi nước - Tổ chức thực công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ văn thư, lưu trữ; đại hóa sở vật chất, kỹ thuật công tác văn thư, lưu trữ - Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chương trình, nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Tổ chức ĐTBD kiểm tra công tác ĐTBD văn thư, lưu trữ - Giúp Bộ trưởng BNV hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, quản lý chứng hành nghề lưu trữ; thông kê, tổng hợp tình hình cấp chứng hành nghề lưu trữ phạm vi nước Quản lý phát hành phôi chứng hành nghề lưu trữ - Xây dựng tổ chức thực chương trình cải cách hành theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức quản lý máy, biên chế công chức, viên chức; định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu, đào tạo, bồi dưỡng, thực chế độ tiền lương chế độ, sách khác công chức, viên chức, lao động hợp đồng khác thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp Bộ phấn đấu CC, VC, hạn chế “rơi vãi”, “ thất thoát” CC, VC diện quy hoạch Để thực tốt công tác quy hoạch thân Cục trưởng toàn cục phải có công tâm, khách quan, mạnh dạn đề bạt người có đủ phẩm chất lực, trình độ dù người trẻ Thứ 2, đổi chương trình, nội dung đào tạo Đây vấn đề cốt lõi công tác ĐTBD, nhân tố định chất lượng CC, VC Đổi nâng cao chất lượng công tác ĐTBD cần quán triệt phương châm lý luận gắn với thực tiễn, học phải đôi với hành, đảm bảo hiệu thiết thực Chương trình nội dung ĐTBD phải kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao tố chất trị, đạo đức, kiến thức pháp luật kỹ thực hành cho cán bộ… trang bị kiến thức vùa rộng vừa sâu, kết hợp kiến thức kiến thức chuyên ngành… tóm lại đào tạo toàn diện - Thực nghiêm túc quy trình, quy chế bầu cứ, bổ nhiệm sử dụng CC, VC Việc bầu cử, bổ nhiệm sử dụng CC, VC phải thực dân chủ, phát huy hết trí tuệ tập thể, đảm bảo lúc, việc, tiêu chuẩn hợp với lực sở trường, với chuyên môn đào tạo Giao việc cho CC, VC phải giao lúc độ chín, lên, không nên để lúc chững lại có chiều hướng xuống đề bạt Đề bạt bổ nhiệm cán cần gắn với công tác ĐTBD quy hoạch cán Chỉ đề bạt, bổ nhiệm CC, VC diện quy hoạch, ĐTBD đủ tiêu chuẩn theo quy định vị trí, chức danh phù hợp với chuyên môn đào tạo Không đề bạt bổ nhiệm CC, VC chưa đào tạo; hạn chế việc đào tạo bổ nhiệm diện quy hoạch đề bạt, bổ nhiệm CC, VC không chuyên môn đào tạo - Thực nghiêm túc việc điều động luân chuyển Yêu cầu việc luân chuyển điều động CC, VC phải thực rõ ràng, cụ thể, có kế hoạch chặt chẽ chủ động, cấp ủy phải xây 24 dựng kế hoạch luân chuyển hàng năm tránh tình trạng gây xáo trộn máy lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động máy, không mà thiếu kiên việc điều động, luân chuyển CC, VC luân chuyển, điều động phải thực nghiêm túc định điều động, luân chuyển coi tiêu chuẩn, điều kiện để cân nhắc, đề bạt Các quan điều động, luân chuyển cần đảm bảo chế độ sách hợp lý, điều kiện để CC, VC yên tâm công tác Thứ 3, nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát bảo vệ CC, VC - Mọi hoạt động CC, VC phải quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ - Cơ quan, Cục trưởng tổ chức Đảng phải trực tiếp tiến hành kiểm tra quản lý - Kiểm tra phải có kết luận rõ ràng, cụ thể đạt mục đích nâng cao chất lượng ĐTBD CC, VC Thông qua hệ thống chế, quy chế, sách cụ thể chặt chẽ để kiểm tra, quản lý giám sát cán bộ, có quy chế thưởng phạt nghiêm minh, vừa khuyến khích tốt, vừa mang tính răn đe, ngăn chặn xấu, tiêu cực đặc biệt thông qua sách tiền lương, tiền thưởng để quản lý cán bộ, thông qua tiền lương CC, VC tự quản lý hoạt động Thứ 4, xây dựng hoàn thiện sách Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CC, VC, việc đổi hoàn thiện hệ thống sách CC, VC cần tập trung vào vấn đề sau: - Giải vấn đề tiền lương CC, VC - Phải tiền tệ hóa tiền lương chế độ khác CC, VC , xóa bỏ khoản bao cấp lương nhà cửa, xe cộ… bao cấp đối tượng này, không bao cấp đối tượng khác tạo nên phân hóa mặc cảm nội Có sách ưu đãi với người có công lao, có nhiều đóng góp hữu ích cho dân đất nước - Để CC, VC thực yên tâm làm việc, chuyên tâm vào công việc 25 tiền lương phải đảm bảo cho họ đủ sống, có mức sống mức trung bình xã hội - Cần mở rộng cải cách hệ thống sách kích thích, khuyến khích với lĩnh vực, hoạt động khác như: + Chính sách thu hút nhân tài, khuyến khích tài năng; + Có sách khuyến khích CC, VC đến làm việc nơi khó khăn, vùng sâu, vùng xa… + Thực đồng bộ, quán sách người có công cách mạng; Cùng với sách lương, phụ cấp, thưởng phạt cần kết hợp thực tốt sách ĐTBD sử dụng tốt CC, VC Cục Gắn đào tạo với sử dụng với tiêu chuẩn hóa, khuyến khích tự học tập, tự đào tạo có sáng kiến, có phát minh mang lại hiệu thiết thực 3.2 Giải pháp chung Con người muốn có lực phải giáo dục, đào tạo, rèn luyện thực tiễn Giáo dục, đào tạo bồi dưỡng trang bị kiến thức truyền thụ kinh nghiệm, bồi dưỡng kỹ để hình thành nên phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức văn hóa, tạo lực cho người Đào tạo bồi dưỡng hai khái niệm khác xong có chung mục đích làm tăng kiến thức hiểu biết cho người Thông qua ĐTBD người tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm, nhận thức quy luật tự nhiên, xã hội, biết vận dụng điều vào thực tiễn, góp phần thay đổi thực tiễn để phục vụ tốt cho người CC, VC người làm việc quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thi hành nhiệm vụ, công vụ Lao động ngày CC, VC chủ yếu lao động trí lực Lao động trí lực thể lực tiếp nhận xử lý khối lượng thông tin đồ sộ thường xuyên biến động Năng lực lĩnh hội trí thức Năng lực điều khiển quy trình công việc phức tạp, quy trình công nghệ phức tạp, sử dụng thành thạo phương 26 tiện kỹ thuật đại Trước yêu cầu phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi người CC, VC phải nâng cao tính chủ động sáng tạo tư hành động Điều bù đắp công tác ĐTBD Mục tiêu ĐTBD làm nâng cao lực cho CC, VC Việc xác định nhu cầu ĐTBD hoạt động đánh giá chênh lệch lực, trình độ hiểu biết kỹ năng, phẩm chất thái độ so với yêu cầu lực cần phải có cho vị trí công việc CC, VC tổ chức Sự chênh lệch cần bù đắp hoạt động ĐTBD CC, VC có đơn vị coi nhu cầu ĐBBD Việc xác định nhu cầu ĐTBD trách nhiệm tổ chức CC, VC theo vị trí công tác nhiệm vụ giao Tổ chức có trách nhiệm xác định nhu cầu ĐTBD để chuẩn hóa đội ngũ CC, VC.Còn CC, VC cần xác định nhu cầu ĐTBD để đáp ứng công việc giao Nếu giải tốt công tác công tác ĐTBD thu kết cao thiết thực hiệu Kết trình học tập vận dụng vào thực tiễn nhờ mà nâng cao lực CC, VC hiệu lực hiệu quản lý tổ chức Tuy nhiên, ĐTBD hoạt động cần phải tính đến hiệu kinh tế cần phải khách quan hơn, thực tiễn để cải cách máy móc nội dung, chương trình, phương pháp ĐTBD 3.3 Một số giải pháp cụ thể 3.3.1 Làm tốt công tác tuyển dụng Công tác tuyển dụng thực nghiêm túc yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vào CC, VC qua góp phần tạo thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CC, VC Cục VTLTNN Thực tế năm qua, Cục VTLTNN làm tốt công tác tuyển dụng CC, VC, quận tuyển dụng đội ngũ CC, VC động, nhiệt tình tâm huyết với công việc Vì giai đoạn tới Cục VTLTNN cần tiếp tục làm tốt công tác 27 3.3.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu, xác định rõ mục tiêu, số lượng cần đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo bước công tác đào tạo, có ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực Nếu xác định xác ;là sở để công tác ĐTBD CC, VC đạt hiệu cao, xác định sai gây lãng phí công sức, tiền bạc, thời gian cho tổ chức, phân tích người phân tích nhiệm vụ - Phân tích tổ chức phân tích mức độ đạt mục tiêu phận thông qua tiêu : chất lượng, hiệu - Phân tích nhiệm vụ: sử dụng mô tả công việc, yêu cầu thực công việc để xác định nhiệm vụ quan trọng, kiến thức kỹ hành vi cần phải trú trọng để ĐTBD cho CC, VC giúp đỡ họ hoàn thành công việc tốt So sánh trình độ có CC, VC với yêu cầu công việc để xác định khoảng cách tồn Đối với CC, VC thực công việc chưa tốt thiếu hụt kiến thức, kỹ năng, lực phải tiến hành ĐTBD để giúp họ hoàn thành tốt công việc Còn CC, VC có kết thực công việc tốt, cần xem xét khả phát triển họ để tiến hành ĐTBD chuẩn bị cho họ kỹ năng, kiến thức, lực để họ đảm nhận vị trí công việc cao hơn, quan trọng - Phân tích người : thông tin lấy từ hồ sơ nhân viêc, đặc biệt nhấn mạnh thông tin kết thực công việc qua thời kỳ mà nhân viên làm việc trước Đồng thời cần quan tâm tới nhu cầu nguyện vọng đào tạo nâng cao trình độ CC, VC Điều quan trọng có ảnh hưởng tới kết ĐTBD nhu cầu đào tạo tổ chức phù hợp với nhu cầu đào tạo thân CC, VC tạo động lực để CC, VC tích cực học tập Công việc phân tích muốn thu hút kết tốt phải có phối hợp Cục sở đào tạo Sau tiến hành bước phân tích, tiến hành đánh giá tình hình thực theo phương pháp cho điểm, xây dựng phiếu đánh giá 28 CC, VC Từ kết phân tích kết đánh giá phải xác định đối tượng đào tạo ? số lượng ? Mục tiêu chương trình đào tạo cần rõ ràng cụ thể phải đề mục tiêu mà họ cần phải đạt sau khóa đào tạo 3.3.3 Nâng cao tinh thần tự giác học tập CC, VC Đây giải pháp hướng đến tính bền vững ổn định chất lượng đội ngũ CC, VC Sự tác động khách quan từ cấp Đảng ủy, quyền, lãnh đạo, đếm gia đình xã hội có tốt đến đâu thân CC, VC không tự vươn lên, tự đào tạo tu luyện thân để khẳng định dù có cấu cán bộ, không đạt tiêu chuẩn Do bên cạnh việc vử CC, VC theo chương trình ĐTBD cấp triệu tập Cục VTLTNN phải tiếp tục chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho CC, VC đề cao ý thức học tập tự nghiên cứu chuyên mô, nghiệp vụ trình độ lý luận 29 3.3.4 Đa dạng hóa chương trình đào tạo, loại hình đào tạo Việc áp dụng phương pháp đào tạo mang lại hiệu cao cho trình đào tạo Biết kết hợp ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chương trình đào tạo Để đa dạng hóa phương pháp đào tạo áp dụng phương pháp - Áp dụng phương pháp đào tạo công việc : Những phương pháp kiểu hiệu CC, VC mới, vừa giúp CC, VC nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc mới, vừa tăng khả giải công việc nhờ hướng dẫn, đạo kèm cặp cán giàu kinh nghiệm - Thường xuyên mở hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm nhân, tập thể Cần áp dụng hình thức ĐTBD ngắn hạn dài hạn cho CC, VC Ngoài ra, áp dụng nhiều phượng pháp đào tạo khác : đào tạo từ xa, đào tạo sử dụng phòng thí nghiệm… kết đào tạo công việc đào tạo công việc để tiết kiệm chi phí đào tạo 3.3.5 Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá ĐTBD Cần có phận chịu trách nhiệm với hệ thống tiêu chí đánh giá Trước tiên đưa mục tiêu ĐTBD tiến hành công việc để đạt mục tiêu mà lại bỏ qua coi nhẹ việc đánh giá Vì mang câu hỏi ĐTBD có đáp ứng nhu cầu đào tạo không ? Hiệu đến đâu ? chưa có câu trả lời có sức thuyết phục, xong công tác đào tạo cần đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phant hồi nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời, công tác cần thực tất khâu trình đào tạo, việc đánh giá sau đào tạo, xtôi xét hiệu đào tạo học viên việc họ có áp dụng điều học vào công việc họ hay không hiệu ĐTBD trình phát triển tổ chức Đánh giá cần tiến hành theo kế hoạch, áp dụng tiến 30 khoa học phương pháp khác nhau, cần thiến hành để thấy hiệu cá nhân tổ chức 3.3.6 ĐTBD CC, VC phải gắn với sử dụng Đây biện pháp thiếu công tác ĐTBD CC, VC sử dụng CC, VC kết trình ĐTBD ĐTBD CC, VC mà không sử dụng tốt, không vị trí không phát huy ddowcj hiệu cửa việc ĐTBD Nếu sau ĐTBD, CC, VC đặt đứng vị trí , sử dụng khéo nhanh tiến Ngược lại, đặ vào vị trí không hợp chuyên môn , không sở trường nhiều thời gian thích nghi, đào tạo lại Đào tạo mà kế hoạch sử dụng gây lãng phí kinh tế, nâng cao trình độ ảnh hưởng xấu tới chất lượng CC, VC Do cần mạnh dạn sử dụng cán trẻ, có triển vọng phát triển đào tạo đạt chuẩn chức danh chức vụ phù hợp với chuyên môn, mặt khác thu hút sinh viên tốt nghiệp trường Đại học, Cao đẳng công tác nhằm trẻ hóa đội ngũ CC, VC quan 3.3.7 Chính sách khuyến khích động viên CC, VC học tập Khuyến khích CC, VC học thêm hành tin học, ngoại ngữ,văn hai, Thạc sỹ… Kết hợp biểu dương, khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm CC, VC có thành tích xuất sắc để khích lệ động viên toàn thể CC, VC quan hăng hái học tập noi gương tạo môi trường học tập Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ kinh phí CC, VC cử ĐTBD hỗ trợ học tập, tài liệu, chi phí ăn, chi phí lại… Có thể nói nhu cầu mục tiêu nhiệm vụ ĐTBD CC, VC quận giai đoạn cấp bách cần phải làm Do vậy, thực đồng giải pháp nêu cứ, đặt móng cho việc xây dựng đội ngũ CC, VC có đủ lực phẩm chất nhằm thực tốt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh KẾT LUẬN 31 Trong điều kiện dân trí ngày nâng cao, dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày mở rộng, Nhà nước bước chuyển dần sang chức phục vụ yêu cầu nâng cao phẩm chất đạo đức CC, VC đòi hỏi cao Điều đó, thể tinh thần trách nhiệm ý thức “công bộc” hết lòng, phục vụ nhân dân Để làm vấn đề nên trên, cần có tâm trị lớn hệ thống trị, cán bộ, công chức Cục VTLTNN Và tin với truyền thống lịch sử, văn hóa, phẩm chất, trí tuệ người, đội ngũ CC, VC Cục sức học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng, tăng cường kỷ luật kỷ cương hành chính, nâng cao tinh thần trách nhiệm, xiết chặt đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần sớm đưa thành phố Hà Nội phát triển Miền Bắc Bác Hồ sinh thời mong muốn Nước ta đường thực Chương trình cải cách hành giai đoạn 2011 – 2020, có nội dung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chất lượng hiệu công việc CC, VC làm việc quan hành nhà nước ngày quan tâm nâng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Công tác quản lý người quan, tổ chức nói chung quản lý đội ngũ CC, VC Cục nói riêng việc làm khó khăn phức tạp Vì vậy, vấn đề ĐTBD việc làm cần thiết, cấp bách cần quan tâm, trọng nưa phát triển chung đất nước 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Kim Dung (2009) Quản trị nguồn nhân lực (tái lần thứ 7) Nhà xuất Thống kê Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ- CP đào tạo, bồi dưỡng công chức Luật Công chức 2008 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (2015), Quyết định số 158/QĐVTLTNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Tổ chức- Cán Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (2015), Quyết định số 159/QĐVTLTNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (2015), Báo cáo thống kê số lượng công chức, viên chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước năm 2015 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (2015),Báo cáo thống kê số lượng đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước năm 2015 Các website có liên quan : http://www.thuvienluanvan24h.com/ http://www.archives.gov.vn/ 33 PHỤ LỤC BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT - NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 20I4 Số: 1121/QĐ-BNV QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Công văn số 5523/VPCP-NC ngày 08 tháng năm 2013 Văn phòng Chính phủ việc thông báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ cho phép Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tiếp tục sử dụng dấu có hình Quốc huy; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Vị trí chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước quan thuộc Bộ Nội vụ, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lý nhà nước văn thư, lưu trữ phạm vi nước; quản lý tài liệu lưu trữ quốc gia thực dịch vụ công văn thư, lưu trữ theo quy định pháp luật Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước có tư cách pháp nhân, dấu hình Quốc huy, tài khoản riêng theo quy định pháp luật trụ sở làm việc đặt thành phố Hà Nội Điều Nhiệm vụ quyền hạn Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; chiến lược; chương trình mục tiêu quốc gia; đề án, dự án quốc gia; quy hoạch, kế hoạch dài hạn; tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế - kỹ thuật văn thư, lưu trữ Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ kiểm tra việc thực quy định pháp luật văn thư, lưu trữ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án văn thư, lưu trữ sau cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt Thực hoạt động sưu tầm, thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ; chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo vệ, thống kê, bảo quản bảo hiểm tài liệu lưu trữ; tổ chức giải mật, công bố, giới thiệu, triển lãm, trưng bày tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; định danh mục tài liệu hạn chế sử dụng tài liệu lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Nội vụ Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ thực lưu trữ thông tin số quan nhà nước Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ thống quản lý thống kê văn thư, lưu trữ phạm vi nước Tổ chức thực công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ văn thư, lưu trữ; đại hóa sở vật chất, kỹ thuật công tác văn thư, lưu trữ Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chương trình, nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng văn thư, lưu trữ Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, quản lý chứng hành nghề lưu trữ; thống kê, tổng hợp tình hình cấp chứng hành nghề lưu trữ phạm vi nước Quản lý phát hành phôi chứng hành nghề lưu trữ 10 Xây dựng tổ chức thực chương trình cải cách hành theo mục tiêu nội dungchương trình cải cách hành nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt 11 Tổ chức quản lý máy, biên chế công chức, viên chức; định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu, đào tạo, bồi dưỡng, thực chế độ tiền lương chế độ, sách khác công chức, viên chức, lao động hợp đồng khác thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định pháp luật 12 Quản lý tài chính, tài sản đầu tư xây dựng theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định pháp luật 13 Hợp tác quốc tế văn thư, lưu trữ theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định pháp luật 14 Thực cung cấp dịch vụ công văn thư, lưu trữ theo quy định pháp luật 15 Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao Điều Cơ cấu tổ chức Các đơn vị chức thuộc Cục: a) Phòng Nghiệp vụ Văn thư - Lưu trữ trung ương b) Phòng Nghiệp vụ Văn thư - Lưu trữ địa phương c) Phòng Kế hoạch - Tài d) Phòng Hợp tác quốc tế đ) Phòng Tổ chức - Cán e) Văn phòng Các tổ chức nghiệp thuộc Cục: a) Trung tâm Lưu trữ quốc gia I b) Trung tâm Lưu trữ quốc gia II c) Trung tâm Lưu trữ quốc gia III d) Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV đ) Trung tâm Khoa học Công nghệ Văn thư - Lưu trữ e) Trung tâm Tu bổ - Phục chế tài liệu lưu trữ g) Trung tâm Bảo hiểm tài liệu lưu trữ quốc gia h) Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam i) Trung tâm Tin học k) Trường Trung cấp Văn thư - Lưu trữ trung ương (có Phân hiệu thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) Việc thành lập, sáp nhập, giải thể tổ chức thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ định Điều Lãnh đạo Cục Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước gồm Cục trưởng không 03 Phó Cục trưởng Cục trưởng Bộ trưởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Nội vụ trước pháp luật toàn hoạt động Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Cục; bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị thuộc Cục theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định pháp luật Các Phó Cục trưởng Bộ trưởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Cục trưởng, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công phụ trách Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 6; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng; - Lưu: VT, Vụ TCCB (5b); Cục VT LTNN (30b) THỨ TRƯỞNG