1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán lớp 5 tuần 15 năm học 2019 2020

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 137,02 KB

Nội dung

Tuần 15 Tiết 1: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2019 Toán TT 71: Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x, giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân - Dạy HSHTT 1( d) Bỏ (b, c); Bài II Đồ dùng học tập: - PBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: -Nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân Bài - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Luyện tập: *Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính: - HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Mời HS lên bảng, lớp làm vào - HS lên bảng làm Đáp án: a 17,55 : 3,9 = 4,5 b 0,603 : 0,09 = 6,7 c 0,3068 : 0,26 =1,18 - Dạy HSHTT 1( d) d 98,156 : 4,63 = 21,2 - GV nhận xét - Nhận xét làm bảng - Mời HS nhắc lại quy tắc chia số thập - HS nêu lại phân cho số thập phân Bài 2: Tìm x: - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - Nêu cách làm - HS làm vào pbt - HS làm vào pbt - HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét a) 0,34 = 1,19 1,02 x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,3 Bài 3: x = 3,57 - HS đọc đề toán - HS đọc đề tốn - Bài tốn cho biết ? - 5,2 lít dầu hỏa can nặng 3,952 kg - Bài tốn hỏi ? - Có lít dàu hỏa chúng Tóm tắt: can nặng 5,32 kg 3,952kg : 5,2l dầu 5,32kg : lít dầu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Chữa - HS làm Bài giải: Khối lượng lít dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Nếu chúng cân nặng 5,32 kg có số lít dầu hoả là: 5,32 : 0,76 = (l) ĐS : l Củng cố, dặn dị: - GV tóm tắt - GV nhận xét học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung TiÕt 2: TËp ®äc TT29: Bn Chư Lênh đón giáo I Mục tiêu: - Đọc lưu lốt tồn bài, phát âm xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp N đoạn - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành.TLCH - Giới quyền: GD cho HS biết em có quyền học, biết chữ phải có bổn phận yêu quý kiến thức, u q, kính trọng giáo * Tích hợp HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng II Đồ dùng học tập: - tranh minh hoạ III Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức : Hát Kiểm tra cũ : - HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn Hạt gạo làng ta trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét Bài : a,Giới thiệu : Giới thiệu tranh, giới thiệu b, Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1HS có khiếu đọc - 1HS có khiếu đọc tồn - Cả lớp đọc thầm theo - GV gọi HS chia đoạn - Chia đoạn Đoạn 1:….khách quí Đoạn 2:….chém nhát dao Đoạn 3:….xem chữ nào! - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần Sửa lỗi HS ngắt nghỉ sai *Luyện đọc từ khó : Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần *Giải nghĩa từ khó : bn, nghi thức, gùi, … - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1, + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? + Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình nào? - Nội dung đoạn nói điều gì? - Đoạn 3,4: + Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý chữ? - Khi Y Hoa viết chữ Bác Hồ thật to, tất reo hò thể dân làng yêu quý chữ, yêu quý Bác Hồ nhờ có cơng ơn Bác ngày hơm + Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều gì? - GV tổng kết: Tình cảm người Tây Nguyên với chữ với cô giáo thể nguyện vọng thiết tha người Tây Nguyên cho em học hành, khỏi đói nghèo…… - Nội dung đoạn 3, nói điều gì? Đoạn 4: lại HS đọc - HS đọc - HS hoạt động theo nhóm - Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc thầm + để mở trường dạy học + nhà sàn chật ních Họ mặc quần áo hội Họ trải đường cho giáo …mịn nhung Già làng đón khách nhà sàn, trao cho cô giáo dao để cô chém vào cột, thực nghi lễ trở thành người bn *Ý 1: Tình cảm người Tây Nguyên cô giáo chữ viết +Mọi người ùa theo già làng đề nghị cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết…cùng hò reo +VD: người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết, muốn cho em học hỏi nhiều điều kì lạ *Ý 2: Nguyện vọng thiết tha người Tây Nguyên mong muốn cho - Nêu ý nghĩa bài? - Qua em thấy moi trẻ em có quyền học kể trẻ em vùng sâu, vùng sa Vậy học trẻ em phải có bổn phận ? - Giới quyền: GD cho HS biết em có quyền học, biết chữ phải có bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng giáo * Luyện đọc diễn cảm: - Từ ý đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm văn? - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu + Luyện đọc theo cặp + Gọi HS đọc em học hành đầy đủ *Ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành - Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu q, kính trọng giáo - HS nêu - HS nghe - HS đọc nhóm - 3HS đọc - Lớp nhận xét, sửa sai - Bình bạn đọc hay - Hs đọc theo HD gv * Tích hợp HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng Củng cố, dặn dò: - NX tiết học Tiết 3: Đạo đức TT15: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Nêu vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử vói chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày - Không phân biệt nam - nữ * Giới quyền : Quyền đối xử bình đẳng em trai em gái * GDKNS: ,- Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội II Đồ dùng dạy học : - Tranh III.Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức : Hát Kiểm tra cũ : - Cho HS nêu phần ghi nhớ Tôn trọng phụ nữ Bài -Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học - Nội dung: Hoạt động 1: Xử lí tình (BT3, sgk) *Mục tiêu: Hình thành kĩ xử lí tình cho HS - HS đọc BT3 *Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận - GV chia nhóm, nhóm xử lí - Đại diện nhóm lên trình bày tình - Các nhóm khác bổ sung ý kiến GVKL: Chọn trưởng nhóm cần phải xem khả tổ chức công việc, khả hợp tác với bạn khác công việc Không nên chọn Tiến lí bạn trai - Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu Hoạt động 2: Làm BT4,sgk *Mục tiêu: HS biết ngày mà tổ - HS đọc BT4 chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết biểu tơn trọng phụ - HS làm việc theo nhóm đơi nữ bình đẳng giới xã hội - Đại diện nhóm trình bày *Cách tiến hành: - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV giao nhiệm vụ cho nhóm GVKL: Những ngày 8/3, 20/10 tổ chức Hội Phụ nữ, Câu lạc nữ doanh nhân dành riêng cho phụ nữ Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT5, sgk) * Mục tiêu: HS củng cố học *Cách tiến hành: - GV chia nhóm, tổ chức thi hát, đọc thơ kể chuyện người - HS nhóm trình bày, phụ nữ mà em u mến, kính trọng nhóm khơng nêu - GV giảng để học sinh thấy trẻ em có nhóm thua quyền đối xử bình đẳng em trai em gái - Giới quyền : Quyền đối xử bình đẳng em trai em gái - GDKNS: ,- Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội 4.Củng cố, dăn dò: - Nêu lại việc làm thể tôn trọng phụ nữ ? - Về thực học - Cùng bạn lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ Tiết 4: Tiết 5: Tiết 1: Lịch sử Đ/C Ninh soạn giảng Chào cờ Tập trung toàn sở Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 Toán TT 72: Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp HS biết thực phép tính với số thập phân - So sánh số thập phân - Vận dụng để tìm x BT cần làm BT1(a,b); 2(cột 1,2); 4(a,c) II Đồ dùng học tập: - PBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức : Hát Kiểm tra cũ : - Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân, chia số thập phân cho số thập phân cho số tự nhiên, chia số thập phân cho số thập phân Bài a, Giới thiệu : GV giới thiệu trực - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiếp tiết học b, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Tính: - GV nêu yc tập hướng dẫn học sinh làm tập - Cho HS lớp làm vào pbt - HS làm vào pbt - GV nhận xét - Nhận xét a 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 Bài 2: Điền dấu thích hợp vào trống - Bài tập yêu cầu làm gì? - Bài tập yêu cầu so sánh số với - GV yêu cầu HS thực chuyển hỗn - HS lên bảng làm phần lại, số thành số thập phân so sánh với số 4,35 > 4,35 14,09 < 14 Bài 4: Tìm x: - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - GV cho làm vào HS lớp làm vào nháp - HS nhận xét, sửa sai - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm lớp làm vào a, 0,8 x =1,2 10 0,8 x= 12 x= 12: 0,8 x = 15 - Nhân xét Củng cố, dặn dị: - GV tóm tắt - GV nhận xét học Tiết 2: Luyện từ câu TT 29: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc( tập 1), tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc - Nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc( Bài tập 2); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) II Đồ dùng học tập: - Bảng phụ BT1 III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : a, Giới thiệu : GV nêu mục đích, y/c tiết học b, Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Chọn ý ý nghĩa từ hạnh phúc ý nêu sau - HS đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm theo - Cả lớp đọc thầm lần (GV treo bảng phụ) - HS thảo luận cặp nêu kết trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập số 1, + Trạng thái sung sướngvì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện xác định yêu cầu ? - Nhóm khác bổ sung - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi HS nhắc lại - Gọi đại diện nhóm nêu kết - Em hạnh phúc đạt danh hiệu học sinh giỏi - HS đọc + Những từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn… + Những từ trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ, … - Cô may mắn sống - Mời học sinh đặt câu với từ hạnh phúc - Nhận xét Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc - Tổ chức cho học sinh làm miệng - Gọi HS trình bày: (khuyến khích HS dùng từ điển-tìm nhiều từ tốt) - Gặp từ khó, - GV giải nghĩa từ - Mời học sinh đặt câu với từ vừa tìm Và cho HS làm vào Bài 4: yếu tố quan trọng để tạo nên hạnh phúc? (Nếu HS chọn đáp án khác - GV tôn trọng ý kiến em giải thích rõ đáp án cô ) - HS suy nghĩ chọn phương án nêu cách hiểu - HS có quyền tranh luận để bảo lưu ý kiến thảo luận nhóm + Mọi người sống hồ thuận Củng cố ,dặn dị - GV tóm tắt nội dung - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ chứa tiếng phúc, có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình Tiết 3: Tiết 4: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Chính tả (nghe - viết) TT15: Bn Chư Lênh đón giáo I Mục tiêu: - Nghe viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi Bn Chư Lênh đón cô giáo - Làm tập(2)a/b BT3 a/b II Đồ dùng daỵ học: - Bảng phụ, bút cho HS nhóm làm BT 2a 2b - Hai, ba khổ giấy khổ to viết câu văn có tiếng cần điền BT 3a 3b để HS thi làm bảng lớp III.Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : - HS làm lại tập 2a tiết Chính tả tuần trước Bài : - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc viết - HS theo dõi SGK + Những chi tiết đoạn cho thấy + Mọi người im phăng phắc xem Y dân làng háo hức chờ đợi yêu quý Hoa viết Y Hoa viết xong, bao chữ? nhiêu tiếng hò reo - Cho HS đọc thầm lại - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Y Hoa, gùi, hò reo,… - HS viết bảng - Em nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu câu cảm - GV đọc câu (ý) cho HS viết - HS viết - GV đọc lại toàn - HS soát - GV thu số để nx - Nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm tập tả * Bài tập (145): - Mời HS nêu yêu cầu *Ví dụ lời giải: - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh a) Tra ( tra lúa ) – cha (mẹ) ; trà nhóm 7: (uống trà) – chà (chà xát) +Nhóm 1, nhóm 2: Làm phần a b) Bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công) ; bẻ (bẻ +Nhóm 3, nhóm 4: Làm phần b cành) – bẽ (bẽ mặt) - Mời nhóm lên thi tiếp sức - Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng * Bài tập (146): - Mời HS đọc đề *Lời giải: - Cho HS làm vào tập theo nhóm Các tiếng cần điền là: a) cho truyện, chẳng, chê, trả, trở - Mời số HS lên thi tiếp sức b) tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, - HS khác nhận xét, bổ sung nghĩ - GV nhận xét, chốt lại lời giải Kết luận nhóm thắng -Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 5: Kĩ thuật TT 15: Lợi ích việc ni gà I Mục tiêu - Nêu lợi ích việc nuôi gà - Biết liên hệ với lợi ích việc ni gà gia đình địa phương (nếu có) II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa lợi ích việc ni gà III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích việc ni - Đọc SGK, qs hình ảnh gà học liên hệ với thực tiễn ni gà -Y/c : gia đình, địa phương - Chia nhóm, y/c : - Các nhóm thảo luận lợi ích - Ích lợi việc ni gà ? việc ni gà - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung + Cung cấp thịt, trứng dùng n gày + Đem lại nguồn thu nhập cho gđ + Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên + Cung cấp phân bón cho trồng trọt c HĐ : Đánh giá kquả học tập -Y/c : - Em kể tên sản phẩm chăn nuôi gà ? - Ni gà đem lại lợi ích ? - Nêu sản phẩm chế biến từ thịt gà trứng ? Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau Một số giống gà nuôi nhiều nước ta - Nhận xét tiết học Tiết 1: - HS trả lời câu hỏi -Thịt, trứng, lơng, phân bón - HS nêu Thø tư ngày 11 tháng 12 năm 2019 Toán TT 73: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết thực phép tính với số thập phân vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn BT cần làm BT1a,b,c BT2a BT3 II Đồ dùng dạy học: - PBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - GV nhận xét Bài a,Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh- giới thiệu b, Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu 1.Luyện đọc: - Gọi 1HS có khiếu đọc - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - Sửa lỗi HS ngắt nghỉ sai.( Câu diễn cảm) - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện đọc theo cặp (lặp lại vòng, đổi đoạn cho ) - Thi đọc trước lớp - GV đọc mẫu Tìm hiểu bài: - Những chi tiết vẽ lên hình ảnh nhà xây? - 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo - Luyện đọc từ khó: - 3HS đọc - Giải nghĩa từ khó :giàn giáo, trụ bê tông, bay,… - HS hoạt động theo nhóm - 2HS thi đọc - Cả lớp đọc thầm theo + giàn giáo tựa lồng, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề làm việc, nhà thở mùi vơi vữa, cịn ngun màu vơi gạch Những rãnh tường chưa trát - Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ + trụ bê tơng mầm đẹp nhà? nhà giống thơ, tranh, trẻ nhỏ lớn lên trời xanh - Tìm hình ảnh nhân hố làm cho +Các từ dùng biện pháp nhân hoá: nhà miêu tả sống động, gần tựa, thở, đứng ngủ quên, mang gũi ? hương ủ đày, lớn lên - Hình ảnh ngơi nhà xây nói + sống náo động, khẩn trương lên điều sống đất nước ta? …thay da, đổi thịt…Bộ mặt đất nước - Các em thấy đất nước ta ngày, thay thay đổi hàng ngày hàng Ngày đổi em sồng nhà to hơn, đẹp - Nêu ý nghĩa thơ? * Ý nghĩa: Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nước ta * Luyện đọc thuộc lòng - GV cho HS luyện đọc thuộc lòng ? - luyện đọc thuộc lòng - Thi đọc - HS thi đọc - GV HS nx Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Tiết 4: Địa lí Đ/C Ninh soạn giảng Tiết 5: Kể chuyện TT15: Kể chuyện nghe đọc I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện nghe hay đọc núi người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; - Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện - Chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung viết nhữg người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa câu chuyện Pa – xtơ em bé Bài mới: - Giới thiệu bài: - GVnêu mục đích, yêu cầu tiết học - Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - HS đọc đề đề: Kể câu truyện em nghe hay - Mời HS đọc yêu cầu đề đọc nói người góp sức - GV gạch chân chữ quan chống lại đói nghèo lạc hậu, trọng đề ( viết sẵn hạnh phúc nhân dân bảng lớp) - Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3,4 - HS đọc SGK - Cho HS nối tiếp nói tên câu - HS nói tên câu chuyện kể chuyện kể - Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu - GV quan sát cách kể chuyện HS chuyện nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện nhóm lên thi kể - HS thi kể chuyện trước lớp + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa bạn nội dung, ý nghĩa truyện câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm chuyện hay + Bạn kể chuyện hay + Bạn hiểu chuyện 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 1: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019 Toán TT 74: Tỉ số phần trăm I Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm Biết viết phân số dạng tỉ số phần trăm BT cần làm BT1,2 II Đồ dùng học tập: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ: Cho HS làm lại tập tiết 73 3- Bài mới: - Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ(SGK), giới thiệu hình vẽ, hỏi HS: + Tỉ số diện tích trồng hoa hồng - Bằng 25 : 100 hay 25 / 100 diện tích vườn hoa bao nhiêu? - HS viết vào bảng - GV viết lên bảng: = 25% tỉ số %, đọc là:hai mươi lăm phần trăm - Cho HS tập đọc viết kí hiệu % b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ(SGK), yêu cầu HS: + Viết tỉ số HS giỏi HS toàn - HS viết: 80 : 400 hay trường - HS đổi + Đổi thành phân số TP có mẫu số - HS viết: = 20% 100 - Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn + Viết thành tỉ số phần trăm trường + Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm … số HS toàn trường - GV: Tỉ số 20% cho ta biết 100 HS toàn trường có 20 HS giỏi 3.2- Luyện tập: *Bài tập (74): Viết (theo mẫu) - Mời HS nêu yêu cầu - Đọc yêu cầu sgk - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu - Học sinh làm - Cho HS làm vào pbt - GV nhận xét *Bài tập (74): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ, sau chữa - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - Học sinh làm vào vở, hai hs làm vào bảng phụ sau dán lên bảng *Bài giải: Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% Đáp số: 95% Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 2: Thể dục Đ/C Sùng soạn giảng Tiết 3: Tập làm văn TT29: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I Mục tiêu: - Nêu nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn BT1 - Viết đoạn văn tả hoạt động người BT2 II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: - Cho HS đọc lại biên họp tổ, lớp chi đội Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, em biết tả ngoại hình nhân vật Trong tiết học hơm nay, em tập tả hoạt động người mà yêu mến - Hướng dẫn HS làm tập: *Bài tập 1: - Mời HS nối tiếp đọc nội - Đọc đề dung - GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu đề - Cho HS trao đổi theo cặp - Trao đổi theo cặp trình bày - Mời số HS trình bày *Lời giải: - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý a)- Đoạn 1: Từ đầu đến loang kiến cách treo bảng phụ - Đoạn 2: Tiếp vá áo - Đoạn 3: Phần lại b)- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường - Đoạn 2: Tả KQLĐ bác Tâm - Đoạn 3: Tả bác Tâm đướng trước mảng đường vá xong - Qua văn thấy bác Tâm c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp công nhân nữ lao động giỏi Nhờ có người lao động Vậy em phải có bổn phận người lao động? *Bài tập - Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu đề gợi ý SGK Cả - HS đọc, HS khác theo dõi lớp theo dõi SGK SGK - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV nhắc HS ý: + Đoạn văn cần có câu mở đoạn - HS ý lắng nghe phần gợi ý + Nêu đủ, đúng, sinh động GV nét tiêu biểu hoạt động nhân vật em chọn tả Thể tình cảm em với người + Cách xếp câu đoạn hợp lí + Các câu văn đoạn phải làm bật hoạt động nhân vật thể cảm xúc người viết - Cho HS viết đoạn văn vào - Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS viết đoạn văn vào - Cả lớp bình chọn người viết đoạn - HS đọc văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý sáng tạo - HS bình chọn - GV nhận xét số đoạn văn 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 4: Luyện từ câu TT 30: Tổng kết vốn từ I Mục tiêu - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn(BT1,2) - Tìm số từ ngữ tả hình dáng người (BT3) Chọn ý a,b,c,d,e - Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu (BT4) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - HS làm BT2 tiết trước - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Liệt kê từ ngữ: - 1HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập số 1, - Lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu 1? - Làm mẫu phần a - Tổ chức hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết - Đại diện nhóm nêu kết trình (GV treo bảng phụ hồn thành - giải bày thích số từ khó ) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến a)….ơng, bà, chú, thím, mợ, dượng, anh rể, chị dâu,… b)…lớp trưởng, em lớp dưới, bác bảo vệ, cô lao công, … c)….giáo viên, hải quân, đội, d)….Kinh, Tày, Nùng, Giáy,… Bài 2: Tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn: - Gọi HS trình bày (khuyến khích HS - HS làm việc cá nhân tìm nhiều đáp án ) - HS đọc kết - HS khác bổ sung - HS đọc lại kết VD: + Con cha nhà có phúc + Tay đứt ruột sót + Kính thầy yêu bạn + Tôn sư trọng đạo Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng người -Tổ chức chơi trò chơi “ Tiếp sức ” Bài 4: Dùng từ ngữ tìm để viết đoạn văn khoảng câu miêu tả hình dáng người thân người mà em quen biết - Gọi HS đọc đề tập số 1, xác định yêu cầu ? - Em định tả ai? - Hãy tìm từ ngữ để miêu tả cho phù hợp với đối tượng - Gọi HS trình bày + Bạn nối khố + Bạn bè chấy cắn đôi - HS thảo luận cặp nêu câu trả lời - HS tham gia trò chơi truyền điện a đen nhánh, óng ả, mượt mà, hoa râm, muối tiêu, lơ thơ, xơ xác, b bồ câu, ti hí, đen láy, tinh ranh, gian giảo, c trái xoan, vuông vức phúc hậu, d vạm vỡ, mập mạp, còm nhom, gầy đét, - HS đọc đề - HS làm việc cá nhân vào - Vài em đọc trước lớp - Lớp nhận xét, sửa sai - Bình hay Củng cố- dặn dị: - GV tóm tắt nội dung Tiết 5: Tiết 1: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019 Toán TT 75: Giải toán tỉ số phần trăm I Mục tiêu - Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số II Đồ dùng dạy học - Phấn màu III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa tỉ số phần trăm? - HS lên bảng làm - GV nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học b - Giảng bài: * Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm hai số 315 600: - GV nêu ví dụ: Tổng số HS : 600 Số HS nữ : 315 Tìm tỉ số phần trăm số HS nữ số HS toàn trường? - GV yêu cầu HS thực theo hướng dẫn - Ta viết gọn bước tính sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm số 315 600? * Hướng dẫn giải tốn tìm tỉ số phần trăm: - GV nêu tốn: 80kg nước biển : 2,8kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển? - GV nhận xét làm HS - HS nghe tóm tắt lại VD - HS làm nêu kết bước + Tỉ số số HS nữ số HS toàn trường là: 315 : 600 = 0,525 + Nhân thương với 100 : 100 0,525  100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% + Thông thường ta viết sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - B1: Thực phép chia hai số - B2: Nhân thương với 100 viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích vừa tìm - HS nêu lại tốn - HS nghe tóm tắt tốn - HS thảo luận cách làm, nêu cách giải - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải: Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển là: 2,8 : 80 = 0, 035 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - HS lên bảng làm ý b - HS lớp làm vào chữa c Luyện tập: Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm ( theo mẫu): 0,57 = 57% - GV yêu cầu HS tự làm Bài 2: Tính tỉ số phần trăm hai số(Theo mẫu) a) 19 30 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% - GV yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét Bài 3: Tóm tắt: Tổng số HS : 25 Số nữ : 13 Tìm tỉ số phần trăm số HS nữ với số HS lớp? Củng cố- dặn dò: - HS đọc đề - HS làm vào - Nộp để nx - Chữa - GV nhận xét học Tiết 2: Mĩ thuật Soạn riêng Tiết 3: Tập làm văn TT30: Luỵên tập tả người I Mục tiêu - Biết lập dàn ý văn tả hoạt động người (BT1) - Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) II Đồ dùng dạy học - Ảnh em bé III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: - Giới thiệu bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - HS đọc đề bài - HS tự lập dàn nháp - Yêu cầu HS tự làm * Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu em bé định tả, em bé trai hay gái? Tên gì? Mấy tuổi? Con ai? Bé có nét ngộ nghĩnh đáng yêu? -VD: Bé Bi em gái tuổi tập nói, tập đáng yêu b Thân bài: - Tả bao quát hình dáng em bé: (Không phải trọng tâm):Bụ bẫm, xinh tươi, + Thân hình bé nào? Mái tóc, khn mặt, tay chân, - Tả hoạt động em bé: + Nhận xét chung em bé: bé búp bê biết nói, cười, + Em thích lúc bé làm gì? Em tả hoạt động em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình VD: Lúc chơi: lê la sàn nhà với đóng đị chơi, ơm mèo, xoa đầu cười khanh khách, Lúc xem ti vi : Thấy có quảng cáo bỏ chơi, khóc nín Lúc làm nũng mẹ:Kêu A a mẹ c Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bé - Gọi HS đọc dàn - HS đọc - GV nhận xét chỉnh sửa nx Bài 2: Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc đề - Gọi HS đọc - HS làm vào - GV nhận xét - 1số HS đọc trước lớp Củng cố - dặn dò: - HS đọc viết - GV tóm tắt - GV nhận xét học Tiết 4: Âm nhạc TT 15: Ôn tập hai TĐN: TĐN Số 3, Số Kể chuyện âm nhạc I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II.Tài liệu phương tiện: Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ Học sinh chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách - SGK Âm nhạc III.Tiến trình: * Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3: A Hoạt động * HĐNhóm: - GV yêu cầu cá nhân xem nhạc TĐN số - Thảo luận nhóm trả lời TĐN loại nhịp ? tên nốt nhạc ? hình nốt ? - Nhận xét * HĐC Nhân: - GV đàn cao độ nốt: Đô - Rê - Mi- Son- La theo chiều lên, xuống * HĐC Lớp: - GV gõ tiết tấu ( theo âm hình) làm mẫu vài lần - theo hình thức : đen đen trắng- đơn đơn đơn đơn Trắng đen đơn đơn- đen đen- đen đen - trắng- đen đen - trắng B Hoạt động thực hành * HĐC Lớp: - GV đàn gai điệu câu 1cho HS nghe , sau em đọc theo tên nốt nhạc Son Son Son- Son La Son La Son - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe , sau cho em đọc theo nốt nhạc: đô đô rê mi đô- rê mi đô- Son Son đô - HS đọc câu kết hợp gõ đêm theo phách nhịp nhàng - HS đọc hai câu kết hợp gõ đệm theo nhịp * HĐNhóm: - Các nhóm tự luyện tập sau hai nhóm tự trình bày trước lớp - Một nhóm đọc nhóm gõ phách đởi ngược lại Sau đổi nhóm khác C Hoạt động ứng dụng - Gép lời TĐN: * HĐNhóm: Son Son Son.Tơi hát Son La Son Bè trầm hát Đô Rê Mi Đô.Múa hát - Một vài nhóm trình bày ghép lời ca trước lớp kết hợp vỗ tay theo nhịp * Đánh giá * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết học hát cách đánh dấu (x) vào mức độ đây: Đọc nốt nhạc, hát Chỉ hát lời ca,chưa đọc lời ca nốt nhạc Đọc giai điệu theo tên không đọc nốt nhạc chưa thuộc vị trí nốt nhạc khng * Nội dung 2: Ơn tập TĐN số 4: A Hoạt động * HĐNhóm: - GV yêu cầu cá nhân xem nhạc TĐN số - Thảo luận nhóm trả lời TĐN loại nhịp ? tên nốt nhạc ? hình nốt ? - Nhận xét * HĐC Nhân: - GV đàn cao độ nốt: Đô - Rê - Mi- Son - La - Đô theo chiều lên, xuống * HĐC Lớp: - GV gõ tiết tấu ( theo âm hình) làm mẫu vài lần - theo hình thức : Đen đơn đơn - đen đen trắng - đơn đơn đơn đơn - trắng B Hoạt động thực hành * HĐC Lớp: - GV đàn gai điệu câu 1cho HS nghe , sau em đọc theo tên nốt nhạc Đô Đô đố Mi- Son La Son la đố son - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe , sau cho em đọc theo nốt nhạc: Đố La đố Son - Mi Son Mi Rê Mi Đồ - HS đọc câu kết hợp gõ đêm theo phách nhịp nhàng - HS đọc hai câu kết hợp gõ đệm theo nhịp * HĐNhóm: - Các nhóm tự luyện tập sau hai nhóm tự trình bày trước lớp - Một nhóm đọc nhóm gõ phách đởi ngược lại Sau đổi nhóm khác C Hoạt động ứng dụng - Gép lời TĐN: * HĐNhóm: A! có Bác Hồ đời em ấm no Chúng em múa ca nhớ công ơn Bác Hồ - Một vài nhóm trình bày ghép lời ca trước lớp kết hợp vỗ tay theo nhịp * Đánh giá * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết học hát cách đánh dấu (x) vào mức độ đây: Đọc nốt nhạc, hát Chỉ hát lời ca,chưa đọc lời ca nốt nhạc Đọc giai điệu theo tên không đọc nốt nhạc chưa thuộc vị trí nốt nhạc khuông * Nội dung : Kể chuyện Âm nhạc : Nghệ sĩ CaoVăn Lầu A Hoạt động * HĐNhóm: - GV giao nhiệm vụ : HS đọc nghệ sĩ Cao Văn Lầu (SGK trang 27), thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau : + Nghệ sĩ cao văn lầu có nhạc tiếng ? + Khả âm nhạc Cao văn Lầu lúc nhỏ? Các nhóm trình bày ý kiến nhóm (mỗi nhóm trả lời câu hỏi) Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến B Hoạt động thực hành * HĐC Lớp: - Mỗi nhóm cử bạn đọc lại câu chuyện theo sách (đọc đoạn nối định GV) - GV tổng kết : -Qua câu chuyện, gợi lên niềm tự hào với âm nhạc dân tộc - Yêu mến bảo vệ gìn giữ điệu dân ca - Các em cần cố gắng học tập âm nhạc * Đánh giá * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết học hát cách đánh dấu (x) vào mức độ đây: Hát mức độ tốt Hát mức độ trung bình Hát mức độ Hát chưa đạt C.Hoạt động ứng dụng : - Về nhà, em đọc câu chuyện cho người thân gia đình nghe - Kết thúc tiết học, lớp hát lại Hai TĐN Số 3, Số Tiết : Hoạt động tập thể Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp TT15 : Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng Mục tiêu hoạt động: - Cảm nhận lòng bao dung, đồng cảm Bác trước nỗi đau nhân dân tình cảm lớn lao Người người hi sinh Tổ quốc - Nhận thức giá trị sống hịa bình tự ngày - Biết ơn, trân trọng người hi sinh đất nước có hành động cụ thể để thể lịng biết ơn Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp học - Địa điểm; Trong lớp -Thời gian: 10 phút Nội dung hình thức hoạt động: - Nội dung: Tìm hiểu nội dung câu chuyện - Hình thức: Tìm hiểu truyện đọc Tài liệu phương tiện - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống Các bước tiến hành * Hoạt động : - Giáo viên đọc câu chuyện “Thư Bác Hồ - HS lắng nghe gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng ” - HS trả lời cá nhân + Gia đình BS Vũ Đình Tụng phải chịu đựng nỗi đau chiến tranh? + Trong thư Bác dùng hình ảnh so sánh nói nỗi đau Người niên Việt Nam yêu nước? + Trong thư Bác Hồ động viên Bác sĩ Tụng nào? + Lá thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ tình cảm Bác người hi sinh Tổ quốc? * Hoạt động Giáo viên cho HS thảo luận - Hoạt động nhóm theo nhóm + Để có hịa bình, tư hôm nay, nhân dân - HS thảo luận theo nhóm ta phải đánh đổi nhiều hy sinh, - Đại diện nhóm trình bày mát Trước hi sinh đó, phải làm - Các nhóm khác bổ sung gì? - HS tự nguyện trả lời * Hoạt động : Kể gương hi - Các bạn sửa sai, bổ sung sinh Tổ quốc mà em biết? *Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động: - Nhận xét học Phần 2: An tồn giao thơng (15 phút.) Tiết Biển báo hiệu đường I Mục tiêu : -Học sinh nhận biết tầm quan việc tuân thủ đèn báo hiệu đường ý nghĩa số đèn báo hiệu đường thường gặp II Đồ dùng dạy học: -Tranh học -Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp học sinh giáo viên (nếu có) III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức : Bài a Giới thiệu: Ghi bảng b Nội dung Hoạt động 1: Xem tranh tìm hiểu ý nghĩa biển báo thường gặp * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh trang trước học * Bước 2: Thảo luận nhóm -Chia Iớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận ý nghĩa biển báo - Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời * Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh loại biển báo: * Thực hành trò chơi - Chia Iớp thành nhóm, phát cho nhóm gồm biển báo cỡ nhỏ -Yêu cầu nhóm giơ biển Iên nhóm đưa câu trả lời ý nghĩa biển báo -Nhóm đưa câu trả lời nhanh chiến thắng * Mở rộng: Giáo viên giải thích hình dạng ý nghĩa nhóm biển báo BIển báo hiệu đường chia Iàm nhóm: nhóm biển báo nhóm biển phụ nhóm biển báo có hình dạng ý nghĩa sau: Nhóm biển báo cấm: Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhóm biển hiệu lệnh: Nhóm biển dẫn: Hoạt động 2: Làm phần Góc vui học * Bước 1: Thảo luận nhóm Chia Iớp thành nhóm, yêu cầu xem biển báo giải thích ý nghĩa biển báo Hs thảo luận nêu tên ý nghĩa biển báo: Biển báo “Cấm ngước chiều”: Biển báo “Cấm rẽ trái”: Biển báo “Cấm rẽ phải”: 3.Biển báo nguy hiểm “Giao với đường sắt khơng có rào chắn”: 4.Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ”: 5.Biển báo “Nơi đỗ xe”: 6.Biển báo “Ðường người sang ngang”: * Bước 2: GV giải thích A: Biển “Cấm tơ mô tô” B: Biển “Cấm xe súc vật kéo” C: Biển “Công trường” D: Biển “Hướng phải theo” E: Biển “Tốc độ tối thiểu cho phép” F: Biển “Đường dành cho tơ” 3.Củng cố dặn dị: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ - GV nhấn mạnh giảng thêm - Ðể bảo đảm an tồn giao thơng, tất người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường Vì vậy, em nhỏ Iuôn chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường Phần 3: Sinh hoạt (10 phút.) 1.1)Đánh giá ,nhận xét hoạt động tuần: a.Đạo đức: b.Học tập: c.Thể dục: d.Thẩm mĩ: e.Lao động: 1.2)Định hướng tuần tới: ... HS nữ số HS toàn trường là: 3 15 : 600 = 0 ,52 5 + Nhân thương với 100 : 100 0 ,52 5  100 : 100 = 52 ,5 : 100 = 52 ,5% + Thông thường ta viết sau: 3 15 : 600 = 0 ,52 5 = 52 ,5% - B1: Thực phép chia hai... đọc trước lớp - Lớp nhận xét, sửa sai - Bình hay Củng cố- dặn dị: - GV tóm tắt nội dung Tiết 5: Tiết 1: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019 Toán TT 75: Giải toán tỉ số... hướng dẫn - Ta viết gọn bước tính sau: 3 15 : 600 = 0 ,52 5 = 52 ,5% - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm số 3 15 600? * Hướng dẫn giải tốn tìm tỉ số phần trăm: - GV nêu toán: 80kg nước biển : 2,8kg muối Tìm

Ngày đăng: 07/06/2021, 10:40

w