1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán lớp 5 tuần 11 năm học 2019 2020

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 105,65 KB

Nội dung

Tuần 11 Tiết 1: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Toán Tiết 51: Luyện tập I Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân - Làm tập : 1,2( a,b) ,3 ( Cột 2) - Dạy HSHTT ( c,d ) Bỏ 3( cột 2) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân? Bài a- Giới thiệu bài: b-Luyện tập: *Bài tập 1: Tính -1 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - HS nêu cách làm - GV nhận xét - HS làm vào nháp *Kết quả: a) 65,45 b) 48,66 *Bài tập 2: Tính cách thuận tiện -1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm Dạy HSHTT ( c,d ) - Hướng dẫn HS tìm cách giải - HS làm vào nháp - Cho HS làm vào nháp - HS lên bảng làm - Mời HS lên chữa *Ví dụ lời giải: - HS khác nhận xét a) 4,68 + 6,03 + 3,97 - GV nhận xét, bổ sung = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 =14,68 *Bài tập 3: > < = -1 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm cách làm - HS nêu cách làm - Cho HS làm pbt -HS làm vào nháp - Chữa *Kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 *Bài tập 4: - Cho HS trao đổi nhóm để tìm -1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm trao đổi nhóm cách giải, sau yêu cầu HS tự tóm tắt nháp - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét -HS làm vào *Bài giải: Số mét vải người dệt ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người dệt ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người dệt ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Nhắc HS học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân Tiết 2: Tập đọc TT 21: Chuyện khu vườn nhỏ I Mục tiêu: - Đọc toàn với giọng to, rõ ràng Một số học sinh bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh giọng ơng hiền từ, chậm rãi ) - Hiểu nội dung :Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu - Tích hợp dự án HĐ : 22 Dự đốn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - HS đọc Đất Cà Mau Bài mới: a Giới thiệu bài: - Tích hợp dự án HĐ : 22 Dự đoán - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm b Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: *) Luyện đọc: - HS đọc toàn - GV chia đoạn - Đoạn 1: Câu đầu - Đoạn 2: Tiếp vườn! - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Đoạn 3: Đoạn cịn lại - HS tìm từ khó đọc - HS đọc câu dài: - GV ghi bảng học sinh đọc CN-ĐT GV nêu giọng đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV giảng từ: rủ rỉ - GV nêu lại giọng đọc lần - GV đọc tồn * Tìm hiểu + Bé Thu thích ban cơng để làm gì? + Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật? + Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? + Em hiểu Đất lành chim đậu nào? - HS đọc giải - HS đọc nhóm - 1-2 HS đọc toàn - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Để ngắm nhìn cối ; nghe ông kể +) Rút ý1: ý thích bé Thu - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Cây quỳnh dày, Cây hoa ti gơn thích leo trèo, thị râu +)Rút ý 2: -Đặc điểm bật loại khu vườn - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn - Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến để tìm ăn +)Rút ý 3: Tình cảm ơng cháu cối ban công - HS nêu - Nội dung gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS tìm giọng đọc cho đoạn - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - 1-2 HS đọc diễn cảm trước lớp - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn nhóm - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - GV cho học sinh đọc lại ý lần - GV nhận xét học Tiết 3: Đạo đức TT 11: Thực hành học kì I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức từ đến 5, biết áp dụng thực tế kiến thức học II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi việc làm HS lớp nên làm việc không nên làm theo hai cột đây: Nên làm - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại việc làm có trách nhiệm em? - HS làm nháp - Mời số HS trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét d Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại thành công học tập, lao động cố gắng, tâm thân? - GV cho HS ghi lại trao đổi với bạn - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học Khơng nên làm - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV -HS trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung - HS làm nháp - HS trình bày - HS khác nhận xét - HS làm trao đổi với bạn - HS trình bày trước lớp Tiết 4: Lịch sử Đ/c Ninh soạn giảng Tiết 5: Chào cờ Tập trung toàn trường Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Toán Tiết 52: Trừ hai số thập phân Tiết I Mục tiêu: - Biết thực phép trừ hai số thập phân, vận dụng kĩ giải tốn có nội dung thực tế II Đồ dùng dạy học: - Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 4,29 - 1,84 = ? (m) - Cho HS đổi đơn vị cm sau - HS đổi đơn vị cm sau thực thực phép trừ phép trừ nháp - GV hướng dẫn HS thực phép trừ hai số thập phân: Đặt tính tính − 4,29 1,84 2,45(m) - Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84 b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nhỏp - GV nhận xét, ghi bảng - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm c) Nhận xét: - Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét * Luyện tập - HS nêu - HS thực đặt tính tính: − 45,8 19,6 26,54 - HS nêu - HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53 *Bài tập 1: Tính - Cho HS làm vào nháp - GV nhận xét - HS đọc y/c - HS làm vào nháp *Kết quả: − *Bài tập 2: Đặt tính tính - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp - GV chữa − 46,8 9,3 42,7 37,46 - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm *Kết quả: − *Bài tập 3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa theo cách - Cả lớp giáo viên nhận xét 68,4 25,7 72,1 30,4 41,7 - HS nêu yêu cầu − 5,12 0,68 4,34 - HS nêu cách làm *Bài giải: Cách 1: Số kg đường lấy tất là: 10,5 +8 = 18,25 (kg) Số kg đường lại thùng là: 28,75 -18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học Tiết 2: Luyện từ câu Tiết 21: Đại từ xưng hô I Mục tiêu: - Nắm khái niệm đại từ xưng hô - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn, chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ô trống - Dạy học sinh hoàn thành tốt * GDBVMT: Nâng cao nhận thức trách nhiệm HS BVMT II Đồ dùng dạy học: Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thế đại từ? 3.Bài mới: a- Giới thiệu b- Phần nhận xét *Bài tập 1: - Mời HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Đoạn văn có nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì? - Cho HS trao đổi nhóm theo yêu cầu - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét - GV nhấn mạnh: Những từ nói gọi đại từ xưng hô *Bài tập 2: - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung c.Ghi nhớ: - Đại từ xưng hô từ nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ c.Ghi nhớ: - Đại từ xưng hô từ nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ * Luyện tâp *Bài tập 1: - Dạy học sinh hoàn thành tốt - Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét Bài tập 2: - Cho HS đọc thầm đoạn văn - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - Mời HS nối tiếp chữa - Cả lớp GV nhận xét bổ xung - Cho - HS đọc đoạn văn - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm - Hơ Bia, cơm thóc gạo - Cơm Hơ Bia đối đáp Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng *Lời giải: - Những từ người nói: Chúng tôi, ta - Những từ người nghe: chị - Từ người hay vật mà câu truyện hướng tới: Chúng - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm *Lời giải: - Cách xưng hô cơm: tự trọng, lịch với người đối thoại - Cách xưng hô Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại -1 HS nêu yêu cầu -HS trao đổi nhóm *Lời giải: - Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa - Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm *Lời giải: Thứ tự điền vào ô trống: 1- Tơi, 2- Tơi, - Nó, - Tơi, - Nó, Củng cố dặn dị: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học * GDBVMT: Nâng cao nhận thức trách nhiệm HS BVMT Tiết 3: Tiết 4: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Chính tả (nghe - viết) TT 11: Luật bảo vệ môi trường I Mục tiêu: - Viết tả, trình bày hình thức văn luật - Làm tập 2( a b) *MT: Nâng cao nhận thức trách nhiệm HS BVMT II Đồ dùng daỵ học: - phiếu BT -Bảng phụ, bút III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - GV đọc cho HS viết nháp số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc tả - HS theo dõi SGK - Một HS đọc lại - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo - Điều khoản giải thích vệ mơi trường nối gì? hoạt động bảo vệ môi trường +)Là HS em phải làm để -Trồng ,chăm sóc bảo vệ xanh BVMT?GDHS Nâng cao nhận thức trách nhiệm HS BVMT - GV đọc từ khó, dễ viết sai: - HS đọc thầm lại phòng ngừa, ứng phó, suy thối, khắc HS viết nháp: phục, - Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn - HS viết - GV thu số để nx - HS soát * Hướng dẫn HS làm tập tả * Bài tập 2: - Một HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài: Tổ 1, ý a Tổ - HS làm theo tổ ý b * VD lời giải: - Cách làm: HS bốc thăm đọc toa) Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cho tổ nghe ; tìm viết thật nhanh nấm lên bảng từ có chứa tiếng b) Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm - Mời đại diện tổ trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung 4 Củng cố dặn dò : - GV nhận xét học Tiết 5: Kĩ thuật TT 11: Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống I Mục tiêu: - Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - u thích cơng việc nấu ăn II Đồ dùng dạy học: - số bát đũa, mâm chén, - Phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu u cầu tiết học * HĐ1: Tìm hiểu mục đích tác - HS đọc mục - SGK nêu cách dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn rửa dụng cụ nấu ăn - GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiêu rửa - Vài HS lên bảng thực cách sơ dụng cụ nấu ăn ? chế rau mà em chuẩn bị -> Tóm lại : Bát, đũa, thìa sau ăn cần cọ rửa sẽ, không để lưu cữu qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn làm cho dụng cụ khơ , sẽ, ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà có tác dụng bảo quản, dụng cụ khơng bị hoen gỉ * HĐ2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu - HS đọc mục SGK trình bày ăn ăn uống - Yêu cầu HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn - GV nhận xét KL: Trước rửa bát cần dồn loại thức ăn lại sau tráng qua lượt nước sạch, khơng rửa bát đĩa, thìa cúng cốc, li để tránh mùi mỡ mùi thức ăn Nên dùng nước rửa bát để cọ rửa úp dụng cụ vào rổ cho nước sau úp vào chạn, phơi nắng cho khơ * HĐ3: Đánh giá kết HĐ - GV yêu cầu HS nêu lại trình tự cách - HS nêu cách rửa dụng cụ ăn uống rửa dụng cụ ăn uống ? Củng cố dặn dò: - Nhận xét học Tiết 1: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 Toán Tiết 53: Luyện tập I Mục tiêu: - Trừ hai số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân - Cách trừ số cho tổng II Đồ dùng dạy học: Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: -Nêu cách trừ hai số thập phân? Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Luyện tập: *Bài tập 1: Đặt tính rịi tính - HS nêu u cầu - Cho HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp - HS làm vào nháp *Kết quả: - GV nhận xét *Bài tập 2: Tìm x - Hướng dẫn HS tìm x - Cho HS làm vào PBT - Mời HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết -HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét *Bài tập 4: - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm giá trị biểu − 68,72 29,91 − 52,37 8,64 − 75,5 30,26 − 60 12,45 38,81 43,73 44,24 47,55 - HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp - HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết *Kết quả: a) x+ 4,32=8,67 x=8,67- 4,32 x= 4,35 c) x -3,64 = 5,86 x=5,86 + 3,64 x=9,50 thức - Mời HS lên bảng chữa - Cho HS làm nháp - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét học - Nhắc HS học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số Tiết 2: Thể dục Đ/C Sùng soạn giảng Tiết 3: Tập đọc TT22: Ca dao tục ngữ lao động sản suất I Mục tiêu: - Đọc toàn với giọng to ,rõ ràng Một số học sinh bước đầu biết đọc diễn cảm - Hiểu nội dung :Ca ngợi người dân lao động II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - HS đọc Chuyện khu vườn nhỏ Bài mới: a- Giới thiệu bài: TT b-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: *) Luyện đọc: - GV chia đoạn treo bảng phụ có sẵn số câu ca dao tục ngữ lao động sản suất Trâu ta bảo trâu này, Trâu ruộng, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta trâu mà quản cơng, Bao lúa cịn bơng, Thì cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn Của phi nghĩa có giàu đâu, Ở cho thật giàu sau bền Ai nhắn chị em nhà, Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân Đi qua nghe tiếng anh đàn, Lá vàng xanh lại, sen tàn trổ hoa Đói ăn ráy, ăn khoai, Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng Cuối thu trồng cải trồng cần, Ăn đong sáu tháng, cuối xuân tàn Bây rau muống lan, Lại ăn thu tàn thơi Mùa thức lần hồi, Lọ phải chuốc người đâu xa Quanh năm cấy hái cày bừa Vụ chiêm hạ, vụ mùa đơng -1 HS đọc tồn - GV ghi bảng chóh luyệnđọc từ khó, câu diễn cảm - GV giảng từ: phi nghĩa, nông gia - GV nêu lại giọng đọc - GV đọc tồn * Tìm hiểu + Nêu câu ca dao tục ngữ nói tình cảm người lao động với vật? + Nêu câu ca dao tục ngữ nói tính cần cần cù chụi khó người lao động? - HS đọc nối tiếp - HS tìm từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS nêu tả lời + Nêu câu ca dao tục ngữ nói kinh nghiệm trồng trọt người lao động? - GV HS nhận xét - GV mời HS nêu nội dung - GV nhận xét ghi bảng * Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng: - Cho lớp tìm giọng đọc - Cho HS luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng - GV nhận xét - HS thi đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - GV liên hệ với HS Tiết 4: Địa lí Đ/C Ninh soạn giảng Tiết 5: Kể chuyện TT11: Người săn nai I Mục tiêu - Kể lại đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ lời gợi ý tranh, tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lý - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- GV kể chuyện: - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn - GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ c-Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu SGK - Cho HS nêu nội dung - HS nêu nội dung tranh: tranh +Tranh1: Người săn chuẩn bị súng để săn +Tranh 2: Dòng suối khuyên người săn đừng bắn nai +Tranh 3: Cây trám tức giận + Tranh 4: Con nai lặng yên trắng - GV nhận xét muốt - Cho HS kể chuyện nhóm ( HS - HS thi kể theo nhóm thay đổi em kể tranh, sau đổi lại ) - Cho HS thi kể đoạn chuyện theo - HS thi kể đoạn theo tranh trước tranh trước lớp lớp - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - Các HS khácnhận xét bổ sung - Cho HS thi kể toàn câu chuyện - HS thi kể chuyện trao đổi với bạn trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: ý nghĩa câu chuyện +Vì người săn khơng bắn - Vì người săn thấy nai đẹp nai? + Câu chuyện muốn nói với - Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy điều ? yêu quý bảo vệ thiên nhiên +) Chúng ta khơng săn bắt lồi động vật rừng,góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên - Cả lớp GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm HS kể tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Tiết 1: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Toán TT 54: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Cộng, trừ số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận II Đồ dùng dạy học: Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân? Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nhỏp - GV nhận xét *Bài tập 2: Tìm x - Mời HS đọc đề - Hướng dẫn HS tìm x - Cho HS làm vào PBT - GV nhận xét *Bài tập 3: Tính cách thuận tiện - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào nháp *Kết quả: a) 605,26+217,3=822,56 b) 800,56-384,48=416,08 c) 16,39+5,25-10,3=11,34 - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào nháp *Kết quả: a) x-5,2=1,9+3,8 b)x+2,7=8,7+4,9 x-5,2=5,7 x+2,7=13,6 x=5,7+5,2 x=13,6-2,7 x=10,9 x=10,9 - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào nháp *Ví dụ lời giải: b)42,37 - 28,73 - 11, 27 = 42,37 - ( 28,73 + 11, 27) = 42,37 - 40 = 2,37 (Phần a HS làm tương tự) Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét học - Nhắc HS học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân Tiết 2: Thể dục Đ/C Sùng soạn giảng Tiết 3: Tập làm văn TT 21: Trả văn tả cảnh I Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày - Viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy-học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Nhận xét kết làm HS a) Nêu nhận xét kết làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết em xác định yêu cầu đề bài, viết theo bố cục + Diễn đạt tốt điển hình : Lợi , Khởi + Chữ viết, cách trình bày, Hù, Khởi - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu nhiều bạn hạn chế b) Thông báo điểm c) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: *) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV lỗi cần chữa viét sẵn bảng - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa nháp - HS trao đổi bạn chữa bảng - HS ý lắng nghe phần nhận xét GV để học tập điều hay rút kinh nghiệm cho thân - HS trao đổi bạn chữa bảng để nhận chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại - HS đọc lại tự chữa lỗi - HS đổi soát lỗi *) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: - HS phát thêm lỗi sửa lỗi - Đổi cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc * ) Hướng dẫn học tập đoạn văn - HS nghe hay, văn hay: + GV đọc số đoạn văn hay, văn - HS trao đổi, thảo luận hay + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm - HS viết lại đoạn văn mà em thấy hay, đáng học đoạn văn, chưa hài lòng văn - Một số HS trình bày - Viết lại đoạn văn làm: + Yêu cầu em tự chọn đoạn văn viết chưa đạt làm cùa để viết lại + Mời HS trình bày đoạn văn viết lại Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương HS viết tốt Tiết 4: Luyện từ câu Tiết 22: Quan hệ từ I Mục tiêu: - Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ * GDMT: Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường cho HS II Đồ dùng dạy học: - Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Thế đại từ xưng hô? Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phần nhận xét: *Bài tập 1: - HS đọc y/c - Cho HS trao đổi nhóm theo yêu cầu - HS trao đổi nhóm - Một số HS trình bày - Mời số học sinh trình bày *Lời giải: - Cả lớp GV nhận xét GV ghi a)Và nối say ngây với ấm nóng nhanh ý HS vào bảng, chốt b)Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi lại lời giải c)Như nối không đơm đặc với hoa đào - GV nhấn mạnh: từ in đậm Nhưng nối hai câu đoạn văn gọi quan hệ từ * GDMT: Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường cho HS *Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu - Mời số HS trình bày - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *Lời giải: - GV: Nhiều khi, từ ngữ câu a) Nếu - ( Biểu thị quan hệ điều kiện, nối với cặp quan giả thiết - kết ) hệ từ b) Tuy - (Biểu thị quan hệ tương phản) c.Ghi nhớ: - Quan hệ từ từ nào? - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ * Luyện tâp *Bài tập 1: - Cho HS thảo luận nhóm - HS nêu yêu cầu - Mời số học sinh trình bày - HS thảo luận nhóm - Cả lớp GV nhận xét - Một số học sinh trình bày *Lời giải: *Bài tập 2: - Cho HS đọc thầm lai - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - Mời HS nối tiếp chữa - Cả lớp GV nhận xét , bổ sung a)- Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa - Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi - Rằng nối cho với phận đứng sau b)- Và nối to với nặng - Như nối rơi xuống với ném đá c)- Với nối ngồi với ông nội - Về nối giảng với loại - HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm lại - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - 2HS nối tiếp chữa *Lời giải: a) Vì - nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết ) b) Tuy - ( Biểu thị quan hệ tương phản) *Bài tập 3: - GV nêu câu mẫu: - HS nêu YC tập VD: Hôm trời mưa nhung Hoa khơng có áo mưa để học - GV Cho HS khoanh tròn từ ngữ nối - HS thực giải thích từ ngữ nối - GV cho HS tự đặt câu vào - HS đặt câu đọc - GV váH nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ GV nhận xét học Tiết 5: Tiết 1: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 Toán TT 55: Nhân số thập phân với số tự nhiên I Mục tiêu: - Biết nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết giải toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên II Đồ dùng dạy học: Phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: -1 HS lên bảng làm: 35,60 -18,65 = ? Bài mới: a-Giới thiệu b-Kiến thức *) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 1,2 x = ? (m) - Cho HS đổi đơn vị dm sau thực phép nhân - GV hướng dẫn HS thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên: Đặt tính tính × - HS đổi đơn vị cm sau thực phép nhân nháp 1,2 3,6 (m) - Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân : 1,2 với số tự nhiên b) Ví dụ 2: - HS nêu - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào - HS thực đặt tính tính: bảng 0,46 × - GV nhận xét, ghi bảng 12 - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm 092 c) Nhận xét: 046 - Muốn nhân số thập phân với 05,52 số tự nhiên ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét - HS nêu - HS đọc phần nhận xét SGK * Luyện tập *Bài tập 1: Đặt tính tính *Kết quả: - Mời HS nêu yêu cầu 17,5 ; 20,9 0; 034 ; 714 - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét *Bài tập 3: - HS đọc y/c - Mời HS đọc đề *Bài giải: - Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn, làm Trong tô quãng đường vào là: - Mời HS lên bảng chữa 42,6 x = 170,4 ( km ) - Cả lớp giáo viên nhận xét Đáp số: 170,4 km Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học Tiết 2: Mĩ Thuật Soạn riêng Tiết 3: Tập làm văn TT 22:Luyện tập làm đơn I Mục tiêu -Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lý kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết * KNS:- Ra định ( làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại MT) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng * GD HS ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết mẫu đơn III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: HS đọc lại đoạn văn, văn nhà em viết lại Bài mới: a- Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, em luyện tập viết đơn kiến nghị bảo vệ môi trường b- Hướng dẫn HS viết đơn: - GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn -1 HS đọc yêu cầu - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn: -2 HS đọc mẫu đơn + Đầu tiên ghi đơn? + Tên đơn gì? - Quốc hiệu, tiêu ngữ + Nơi nhận đơn viết nào? - Đơn kiến nghị + Nội dung đơn bao gồm mục - Kính gửi: UBND xã Nậm Có nào? - Nội dung đơn bao gồm: + Giới thiệu thân + Trình bày tình hình thực tế + Nêu tác động xấu xảy xảy + Kiến nghị cách giải + Lời cảm ơn +GV nhắc HS: +)Trình bày lý viết đơn cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để cấp thấy rõ tác động nguy hiểm tình hình nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn - Mời số HS nói đề chọn - HS nói đề chọn * KNS:- Ra định ( làm đơn kiến - HS viết vào nghị ngăn chặn hành vi phá hoại MT) - HS đọc viết văn - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng - Cho HS viết đơn vào - HS nối tiếp đọc đơn - Cả lớp GV nhận xét nội dung cách trình bày đơn * GD HS ý thức BVMT Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Dặn số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu nhà sửa chữa, hoàn chỉnh đơn Tiết 4: Âm nhạc Tiết 11: Ôn tập hát: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ NGHE NHẠC I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS đọc giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số - HS nghe hát Đi học, nhạc Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính - Bùi Đình Thảo II.Tài liệu phương tiện: Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ Học sinh chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách - SGK Âm nhạc III.Tiến trình: * Nội dung 1: Học TĐN số 3: Tôi hát Son La Son A Hoạt động * HĐNhóm: - GV yêu cầu cá nhân xem nhạc TĐN số - Thảo luận nhóm trả lời TĐN loại nhịp ? tên nốt nhạc ? hình nốt ? - Nhận xét * HĐC Nhân: - GV đàn cao độ nốt: Đô - Rê - Mi- Son- La theo chiều lên, xuống * HĐC Lớp: - GV gõ tiết tấu ( theo âm hình) làm mẫu vài lần - theo hình thức : Đen đen- Trắng- đơn đơn đơn đơn- Trắng Đen đơn đơn- đen đen đen đen- Trắng- đen đen- Trắng B Hoạt động thực hành * HĐC Lớp: - GV đàn gai điệu câu 1cho HS nghe , sau em đọc theo tên nốt nhạc Son Son Son- Son La Son La Son - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe , sau cho em đọc theo nốt nhạc: Đồ Đồ Rê Mi Đồ Rê Mi Đồ- Son Son Đồ * HĐNhóm: - HS đọc câu kết hợp gõ đêm theo phách nhịp nhàng - HS đọc hai câu kết hợp gõ đệm theo nhịp - Các nhóm tự luyện tập sau hai nhóm tự trình bày trước lớp - Một nhóm đọc nhóm gõ phách đởi ngược lại Sau đổi nhóm khác C Hoạt động ứng dụng * HĐNhóm: - Gép lời TĐN: Son Son son Tôi hát Son La Son Bè trầm hát Đô Rê Mi Đơ Múa hát - Một vài nhóm trình bày ghép lời ca trước lớp kết hợp vỗ tay theo nhịp * Đánh giá * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết học hát cách đánh dấu (x) vào mức độ đây: Đọc nốt nhạc, hát Chỉ hát lời ca,chưa đọc lời ca nốt nhạc Đọc giai điệu theo tên không đọc nốt nhạc chưa thuộc vị trí nốt nhạc khng * Nội dung 2: Nghe Nhạc Đi học ( Nhạc : Bùi Đình Thảo ) Lời: Thơ Minh Chính- Bùi Đình Thảo A Hoạt động * HĐNhóm: - GV đàn hay mở đĩa cho HS nghe giai điệu hát" Đi học" - HS nghe trả lời tên hát? tác giả? nội dung hát? - Các nhóm HS thảo luận trả lời B Hoạt động thực hành * HĐC Lớp: - GV hát HS co thể nghe hát hịa theo - Các nhóm HS thẻ hiên hát - Các nhóm, cá nhân nhận xét * Đánh giá kết học tập: * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết học hát cách đánh dấu (x) vào mức độ đây: Nhóm hát mức độ tốt Nhóm hát mức độ trung bình Nhóm mức độ Nhóm hát chưa đạt C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hát lại hát Những hoa ca để hát hoạt động trường, lớp - Về nhà, em hát cho người gia đình nghe dạy cho em bé hát( có) Tiết : Hoạt động tập thể Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp TT11 : Hoạt động văn nghệ Mục tiêu hoạt động: - Học sinh biết số hát ca ngợi thầy giáo, cô giáo - Hướng dẫn hs biết vận dộng biểu diễn hát, mạnh dạn tham gia hoạt động - GD hs lòng biết ơn đến thầy, Tích cực học, học tập tốt Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp học - Địa điểm; Trong lớp -Thời gian: 20 đến 25 phút Nội dung hình thức hoạt động: - ND: + GV chuẩn bị số hát ca ngợi thầy giáo, cô giáo - HT : + Nghe hát hát số hát thầy cô Tài liệu phương tiện - Một số hát - GV chuẩn bị nội dung Các bước tiến hành * Hoạt động 1: Cho HS nghe số hát ca ngợi thầy giáo, cô giáo - HS nghe hát * Hoạt động 2: GV mời HS hát số hát thầy cô giáo mà em thuộc - HS trình bày *Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs hát số hát vận dộng biểu diễn hát thầy cô giáo *Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động: - GV kết luận, GD học sinh để học sinh biết ơn thầy giáo, cô giáo - GV nhận xét học Phần 2: Đánh giá chung hoạt động tuần 1.1)Đánh giá ,nhận xét hoạt động tuần: a.Đạo đức: b.Học tập: c.Thể dục: d.Thẩm mĩ: e.Lao động: 1.2)Định hướng tuần tới: ... dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ GV nhận xét học Tiết 5: Tiết 1: Khoa học Đ/C Ninh soạn giảng Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 Toán TT 55 : Nhân số thập phân với số tự nhiên I Mục tiêu: -... Cả lớp GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm HS kể tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc nhở HS phải biết yêu q thiên nhiên, bảo vệ lồi vật q Tiết 1: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Toán. .. động 4: Đánh giá hoạt động: - GV kết luận, GD học sinh để học sinh biết ơn thầy giáo, cô giáo - GV nhận xét học Phần 2: Đánh giá chung hoạt động tuần 1.1)Đánh giá ,nhận xét hoạt động tuần: a.Đạo

Ngày đăng: 07/06/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w