1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÀI LIỆU TẬP HUẤN MÔ HÌNH LÚA VỤ MÙA 2021

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA NƯỚC VỤ MÙA 2021. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT, CỤ THỂ. Quy trình canh tác là 1 hệ thống các biện pháp mà người sản xuất chủ động tác động vào đất, cây trồng để đạt được hiệu quả theo mục tiêu đề ra. Quy trình canh tác lúa bao gồm các biện pháp kỹ thuật đó là; 1. Thời vụ 2. Chuẩn bị đất làm đất 3. Ngâm ủ giống 4. Gieo sạ 5. Chăm sóc các giai đoạn của cây lúa nước 6. Phòng trừ sâu bệnh 7. Thu hoạch.

D/ QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA NƯỚC VỤ MÙA 2021 I Yêu cầu sinh thái của lúa Cây lúa nước lương thực ngắn ngày trồng phổ biến khắp nước, có thời gian sinh trưởng ngắn từ 90 đến 120 ngày Với kết nghiên cứu chọn tạo, có nhiều giống lúa với nhiều đặc tính khác để phục vụ sản xuất, đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng lúa Các yêu cầu điều kiện đát đai thổ nhưỡng, nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa…tại địa bàn Chư Prơng nói chung địa bàn hai xã IaVê Ia Bịong nói riêng nhìn chung tương đối phù hợp để thâm canh lúa nước vụ/năm (vụ Đông Xuân vụ Hè Thu) giống lúa chất lượng cao (trong có giống lúa Lộc trời chọn để triển khai mơ hình) II Quy trình canh tác Quy trình canh tác hệ thống biện pháp mà người sản xuất chủ động tác động vào đất, trồng để đạt hiệu theo mục tiêu đề Quy trình canh tác lúa bao gồm biện pháp kỹ thuật là; - Thời vụ - Chuẩn bị đất- làm đất - Ngâm ủ giống - Gieo sạ - Chăm sóc giai đoạn lúa nước - Phòng trừ sâu bệnh - Thu hoạch Thời vụ Trong trình canh tác, thời vụ có vai trị vơ quan trọng, định đến mức độ đầu tư, hiệu sản xuất Mục đích việc bố trí thời vụ sản xuất nhằm vận dụng thời điểm thời tiết thuận lợi để lúa trổ bông, phơi màu tốt kết đạt suất cao Theo định hướng thời vụ sản xuất UBND huyện đạo Với vùng không chủ động nước: Xuống giống gieo sạ có mưa, đủ nước để làm đất chậm đến ngày 30/6/2021 Vệ sinh đồng ruộng, làm đất Vệ sinh đồng ruộng: Ruộng trước cày, bừa phải làm vệ sinh gọn gàng, sẽ, cỏ dại rơm rạ tàn dư từ vụ trước phải thu gom đốt bỏ, bờ bao phải gia cố đảm bảo giữ nước tốt thuận tiện lại chăm sóc suốt vụ sản xuất Làm đất: Làm đất lần Sử dụng máy móc sức kéo gia súc (trâu, bị) để cày, bừa, phay với độ sâu từ 15-20 cm, làm nhuyễn đất đồng thời dọn cỏ dại san phẳng mặt ruộng, giữ nước ngâm nước từ 5-7 ngày Làm đất lần Bừa, trục san mặt ruộng máy kéo bánh lồng có cơng cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo Lần đất làm nhuyễn, mặt ruộng phải phẳng khơi rãnh nước xung quanh đảm bảo khơng đọng nước sau gieo sạ Lưu ý: Trong thực tế địa phương 100% người dân thường làm đất lần Vì vậy, làm đất lần cơng tác vệ sinh đồng ruộng phải làm sớm làm Kỹ thuật ngâm ủ giống 3.1 Xác định số lượng giống Lượng giống gieo sạ tối đa 13kg/sào (130kg/ha) Giống chọn để triển khai mơ hình giống lúa Lộc Trời I, có thời gian sinh trưởng 95-115 ngày, giống luấ có đặc tính chịu phèn khá, khả thích nghi rộng, gạo hạt dài trắng, cơm mềm, dẻo, thơm nhẹ, ngon 3.2 Chuẩn bị hạt giống trước ngâm Trước ngâm, phơi hạt giống 2-3 nắng nhẹ để tăng khả hút nước hạt ngâm Loại tạp chất hạt giống cỏ, hạt lép lửng (Làm hạt lúa trước ngâm cách ngâm hạt nước thời gian 5-10 phút để loại bỏ hạt lép lửng lẫn tạp) 3.3 Ngâm hạt giống: Sau loại bỏ hạt lép, lửng, hạt cỏ tạp chất khác ta tiến hành ngâm hạt giống Sử dụng loại dụng cụ chậu, xô nhựa, phy nhựa để đựng hạt giống Dùng nước pha ấm với nhiệt độ 54-550C (tỷ lệ pha sôi +3 lạnh) ngâm hạt giống khoảng 10 - 20 phút, mục đích để xử lý loại nấm bệnh, mầm mống sâu hại có hạt giống đồng thời tăng khả hút nước hạt giống giúp trình nảy mầm nhanh Sau xử lí hạt giống nhiệt độ xong, ta tiến hành vớt hạt giống ngâm vào nước (lưu ý mực nước ngâm hạt giống ln ln trì mức cao hạt giống 1520 cm) Thời gian ngâm hạt giống đảm bảo từ 36-54 để hạt lúa hút no nước trước đem giống vào ủ Trong trình ngâm hạt 12 phải rửa nước chua thay nước lần, quan sát hạt lúa hút đủ nước vỏ trấu căng tròn, vỏ hạt mõng, mép phôi hạt sưng, vỏ trấu suốt nhìn thấy rõ phơi hạt bên qua vỏ trấu tiến hành vớt hạt giống để nước chuẩn bị đem ủ 3.4 Ủ hạt giống: Phương pháp ủ: Đổ hạt giống ngâm đủ nước vào thúng, phía thúng lót 12 lớp bao gai bao dứa mỏng có khả nước, khí, phía ủ bao tải ẩm để vào nơi bóng tối dùng rơm rạ cỏ khơ tủ lên thúng, bao hạt giống ủ để tạo nhiệt độ cho hạt nảy mầm Ngồi ủ hạt phương pháp ủ đất mà hộ dân thường làm sau; bỏ toàn hạt giống ngâm xong vào bao dứa thoáng bao gai cột lỏng miệng bao, chọn địa điểm vườn đào hố sâu 60cm, rộng hay hẹp tùy theo lượng giống sau lót lớp trấu cỏ, rơm khô đáy xung quanh, đưa bao lúa giống ủ đặt vào hố phủ tiếp lớp trấu rơm cỏ khơ lấy bạt đậy kín tạo nhiệt độ bóng tối cho đống ủ Thời gian ủ: khoảng 24 – 36 đến hạt nảy mầm đạt tiêu chuẩn đem gieo sạ (hạt giống đạt tiêu chuẩn gieo; mầm dài = chiều dài hạt, rễ dài = 1,5- lần chiều dài hạt) Chú ý: Trong thời gian ủ phải kiểm tra ẩm độ, nhiệt độ đống ủ đảo giống 1-2 lần để điều chỉnh cho phù hợp để hạt giống nẩy mầm tốt Trước gieo sạ 2-3 phải tiến hành dỡ đống ủ làm tơi hạt giống để dễ gieo sạ Gieo sạ (xuống giống) Thời điểm sạ giống: Khi làm đất xong, hạt giống nẩy mầm đạt tiêu chuẩn tiến hành giao sạ (Sạ giống sau làm đất xong 1-2 giờ) Kỹ thuật gieo sạ: Để hạt giống gieo phân bố đề, mật độ trước gieo sạ cần phân chia lượng giống cụ thể cho ô ruộng với ô ruộng phần giống tương ứng Trong trình gieo phải thực gieo lượt, lượt đảm bảo hạt giống có mặt khắp diện tích bề mặt ô gieo, lượt bổ sung lượng giống để điều chỉnh mật độ cho phù hợp Đối với ruộng có diện tích lớn cần tạo rãnh phân để vừa nước tốt dễ phân chia giống trình gieo sạ Chăm sóc, bón phân tưới nước, làm cỏ tỉa dặm 5.1 Bón phân Lượng phân bón cho 01 sào/vụ sau: - Phân chuồng: 500-1000kg/sào - Phân hữu vi sinh: 50 kg/sào - Phân Ure: 25kg/sào - Phân Lân Văn Điển: 50 kg/sào - Phân Kali Clorua: 15 kg/sào - Vơi bột: 50 kg/sào Cách bón phân: Bón lót: bón 500-1000kg phân chuồng + 50kg hữu vi sinh + 50 kg phân lân văn điển + vôi 50 kg Thời điểm bón; bón vào thời điểm làm đất lần cuối, trước xuống giống đến hai ngày Bón thúc : Phân bón cân đối hợp lý thành phần hữu vô cơ, nguyên tố: ( N – P2O5, - K2 O ) Bón thúc: chia thành đợt: Đợt Thúc đẻ nhánh: thời điểm sau sạ 8-12 ngày: lượng phân bón tối thiểu10kg URE + 4kg Kali/sào Đợt Thúc nuôi nhánh: thời điểm sau sạ 18-25 ngày: lượng phân bón tối thiểu 8-10kg URE + 5kg Kali/sào Đợt Thúc làm địng ni địng: thời điểm sau sạ 50-60 ngày: lượng phân bón tối thiểu 5-7kg URE + kg kali/sào) Lưu ý: Trước sau lần bón phân cần kiểm tra bờ be giữ nước giữ phân, trì thường xuyên mực nước ruộng từ 2-5cm, tuyệt đối không để ruộng thiếu nước nước chảy làm phân 5.2 Tưới nước: Sau gieo sạ ngày tiến hành đưa nước dần vào ruộng, mực nước tăng dần theo độ lớn mạ trì mức 1-2 cm đến lúa đẻ nhánh Giai đoạn sau sạ 20-25 lúa đẻ nhánh xong phải ln trì mực nước ruộng mức 3-5cm để hạn chế lúa đẻ nhánh vô hiệu Giai đoạn sau sạ 50-60 lúa chuẩn bị làm đòng lúc cần đưa nước vào ruộng để bón phân, đồng thời trì mực nước từ 5-7 cm giữ đến lúa trỗ xong Sau trỗ 15 ngày rút dần nước khỏi ruộng để ruộng khơ dần giúp lúa chín tập trung thuận lợi cho việc thu hoạch 5.3 Làm cỏ tỉa dặm Làm cỏ: Việc làm cỏ thực thường xuyên suốt tình từ làm đất đến trước thu hoạch 15 ngày Trong trình làm đất phải dọn cỏ bờ, cỏ gốc tiến hành dúi sâu xuống bùn để hạn chế cỏ dại Sau gieo sạ từ 1-3 ngày sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm để hạn chế cỏ mọc giai đoạn mạ Giai đoạn từ 12-20 ngày sau sạ số loại cỏ mọc lại cần sử dụng thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm sớm để xử lý Khi lúa phủ kín mặt ruộng với mực nước trì thường xuyên hạn chế cỏ mọc Làm cỏ lần cuối trước thu hoạch 15 ngày để giảm lượng hạt cỏ cho ruộng lúa vụ sau, cách làm cắt bỏ tồn bơng cỏ tập trung phơi khô đốt Dặm lúa: Sau gieo sạ từ 10-15 ngày cần kiểm tra ruộng lúa để tiến hành tỉa dặm, phương pháp làm chủ yếu thủ cơng Mục đích để điều chỉnh mật độ cho phù hợp đảm bảo suất sau Phòng trừ sâu bệnh các giai đoạn sinh trưởng của lúa: Tùy giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa tình hình sâu bệnh phát sinh mà có biện pháp phịng trừ sâu bệnh phù hợp, với phương châm hạn chế sử dụng hóa chất, giảm chi phí đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch 6.1 Giai đoạn mạ: (Từ lúa gieo sạ xuống đất đến 20-25 ngày) Trong giai đoạn mạ thường có số đối tượng sâu bệnh hại như: Bọ trĩ, sâu keo, bệnh tuyến trùng rễ, bệnh vàng ngộ độc hữu Bọ trĩ: Bọ trĩ gây hại tất giai đoạn lúa Nhưng gây hại chủ yếu giai đoạn lúa non (Mạ - Đẻ nhánh) Khi bị Bọ trĩ gây hại làm cho lúa còi cọc, lúa bị cuộn chặt lại Biện pháp phòng trừ: Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Chú ý: Đối với bọ trĩ để hạn chế gây hại cần dọn cỏ dại quanh bờ ruộng Phải gieo sạ đồng loạt Sau gieo sạ phải trì mực nước thường xuyện tránh tình trạnh khơ hạn Trường hợp bị nhẹ tháo nước ngập lúa thời gian 3-5 sau dùng sào gạt tháo nước Trường hợp bị nặng sử dụng thuốc để phun như: Bi58 40EC, Bassa 50EC, pha theo nồng độ hướng dẫn nhãn để xử lý Sâu keo: Là đối tượng hại giai đoạn mạ Sâu cắn lúa làm cho khuyết mảng, mật độ cao sâu ăn toàn lúa Khi phát sinh thành dịch sâu cắn mạ thành vạt ruộng mạ Sâu non nở nhanh nhẹn, sống tập trung, sau phát tán gây hại Sâu non có tuổi, thường phá hại mạnh vào ban đêm, trời râm mát, sâu tuổi 5-6 có tính di chuyển mạnh Biện pháp phòng trừ: Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, tăng cường biện pháp chăm sóc thêm phát triển tốt để bù đắp phần Chú ý: Trường hợp sâu xuất với mật độ cao, gây hại nặng dùng thuốc trừ sâu để xử lý: NASDAQ 150WG, FENTOX 40EC Tuyến trùng rễ: Đây đối tượng gây hại mạnh từ giai đoạn mạ - đẻ nhánh, hại hầu hết giống lúa Khi bị hại lúa có màu vàng, chuyển sang vàng, chùn lại, phiến hẹp, đọt tóp lại, lúa khơng đẻ nhánh Ở nơi bị nặng vàng đám Khi bị tuyến trùng gây hại rễ có nốt sần, rễ quăn queo làm cho rễ thối nhũn Đối với lúa bị tuyến trùng sử dụng biện pháp canh tác chủ yếu Tăng cường bón phân hữu cơ, vôi bột để cải tạo môi trường đất Không để ruộng khô hạn thất thường tăng cường bón phân qua lúa bị bệnh, đồng thời sử dung loại thuốc hóa học dể xử lý Vi bam 5H, Tiacam 10G rải 2- kg/sào Bệnh nghẹt rễ: Đây bệnh sinh lý rễ phát triển điều kiện thiếu ôxi Do đất chua, hàm lượng phèn cao Khi làm đất khơng bón vơi khử phèn, bón phân lân phân hữu (phân chuồng Cây lúa bị bệnh phát triển cằn cỗi, thân tóp, phiến hẹp ngắn, Khi bệnh phát sinh, lúa chuyển màu vàng, đỉnh chóp có màu đỏ bị cháy khơ Bệnh nặng nhiều phía bị vàng sau lúa ngừng sinh trưởng, đẻ nhánh Bộ rễ bị vàng, thối đen rễ không phát sinh, tốc độ sinh trưởng chậm Biện pháp khắc phục, bệnh sinh lý nên biện pháp canh tác chủ yếu Cần tiến hành giữ nước 2-3cm, bón 50 - 70 kg vôi bột/sào để giảm độ chua, kết hợp làm cỏ, sục bùn để tăng ô xy đất, vùng rễ cho lúa đồng thời bổ sung phân bón qua giúp phục hồi nhanh, sinh trưởng phát triển tốt 6.2 Giai đoạn đẻ nhánh thời kỳ lúa gái: thời gian từ 25 – 50 ngày sau sạ: Trong giai đoạn thường có số đối tượng sâu bệnh hại như: sâu cuấn lớn, nhỏ, sâu đục thân, rầy nâu, bệnh khô vằn, đạo ôn, bạc Sâu đục thân: Gây hại mạnh từ lúa đẻ nhánh đến đòng trỗ Khi lúa bị gây hại làm cho dảnh héo, lúa trỗ bị lép bạc Biện pháp phòng trừ; thường xuyên thăm ruộng, phát sớm trưởng thành Khi mật độ cao sử dụng thuốc hoá học như: Padan 95SP, Acetox 40EC, theo liều lượng khuyến cáo Rầy nâu: Rầy gây hại suốt thời gian sinh trưởng lúa gây hại mạnh từ giai đoạn làm đòng đến chín sữa Ở thời kỳ làm địng làm cho lúa ngả sang màu vàng, nhìn gốc có vết màu nâu đậm, bị nặng làm cho khơ vàng chết (hiện tượng cháy rầy) Ngồi rầy cịn mơi giới truyền bệnh virus vàng lùn, lùn xoắn lúa Để phòng trừ rầy nâu hiệu trước hết gieo sạ mật độ vừa phải, bón NPK cân đối Khi mật độ cao ảnh hưởng đến suất phải sử dụng thuốc hoá học như: Actara 25WP, Bassa 50EC, Conphai 15wp, Chảo lửa 20 sp,…liều dùng theo hướng dẫn nhãn bao bì Bệnh khơ vằn: Do nấm gây ra, bệnh hại phổ biến vụ hè thu giai đoạn từ làm đòng đến chín, gây hại hầu hết giống lúa Bệnh phát sinh điều kiện ẩm độ cao (>90%), nhiệt độ cao, nắng mưa xen kẽ ruộng bón phân đạm nhiều gieo sạ dày tạo điều kiện cho bệnh phát triển Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch Gieo sạ với mật độ vừa phải, không nên gieo cấy dày Bón phân cân đối N.P.K, bón lúc Phun thuốc bệnh gây hại với tỷ lệ cao sử dụng loại thuốc: Validacin 5SL Anvil 5SC pha 40-50ml/bình 18lít, phun 2-3 bình/sào (1000m2) Bệnh bạc lá: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris Pvoryzae gây Bệnh phát sinh gây hại mạnh điều kiện lúa xanh mướt thừa đạm, thời tiết có mưa lớn ẩm ướt, gió mạnh, nhiều sương mù Bệnh lây lan gây hại suốt thời kỳ sinh trưởng lúa, từ thời kỳ mạ đến chín có triệu chứng điển hình thời kỳ lúa ruộng từ sau đẻ nhánh - trỗ, chín sữa Biện pháp phịng trừ; Bón phân cân đối, khơng bón thừa đạm, tăng cường bón phân kali giúp chân lúa cứng hơn, hạn chế tạo vết thương Gieo sạ với mật độ vừa phải hợp lý (12-15 kg/1.000 m2) thường xuyên thăm đồng phát bệnh sớm xử lý loại thuốc đặc trị bệnh vi khuẩn để phòng trừ: Starner 20 WP, Xantocin 40 WP, Agri-life 100 SL, Lobo WP, Totan 200WP; Kasumin 2SL 6.3 Giai đoạn làm địng – Trổ bơng- chín: (cây lúa từ 50 ngày đến chín) Ở giai đoạn đối tượng sâu bệnh hại rầy nâu, sâu đục thân, bệnh khô vằn, đạo ôn, bạc cịn có thêm đối tượng dịch hại bọ xít, bệnh đen lem lép hạt, vàng chín sớm Các đối tượng sâu bệnh hại rầy nâu, sâu đục thân, bệnh khơ vằn, đạo ơn, bạc phịng trừ giai đọan đẻ nhánh thời kỳ lúa gái Bọ xít dài: Đây loại sâu hại gây hại mạnh giai đoạn lúa ngậm sữa đến chín sữa Chúng chích hút hạt làm cho hạt thâm đen nhỏ lại hay lép, hạt bị hại ăn có vị đắng Mật độ cao làm giảm suất đáng kể Biện pháp phòng trừ: Gieo sạ đồng loạt để lúa trỗ tập trung nhằm phân tán mật độ, dọn cỏ bờ ruộng để giảm bớt ký chủ Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên để phát sớm để xử lý nhât giai đoạn lúa trỗ ngậm sữa Khi gây hại mật độ cao sử số dụng thuốc : Padan 95SP, Karate 2.5EC, Bassa 50EC, liều lượng theo hướng dẫn nhãn Bệnh vàng lá chín sớm: Bệnh thường xuất phía trước, sau lan dần lên phía Ban đầu có màu vàng nhạt sau chuyển dần sang màu vàng cam toàn kéo dài thành vệt dọc từ phiến lên phía chóp Trước lúa trỗ bệnh gây hại làm lúa trỗ bị lép lửng nhiều làm giảm suất Biện pháp phòng trừ: Bón phân cân đối đạm, lân kali Ngồi phân hóa học, phân hữu cơ, chân ruộng bị phèn nên bón thêm vơi để nâng thêm độ pH cho đất Thăm đồng thường xuyên, thời điểm từ lúa làm đòng trở để phát sớm xử lý kịp thời Khi phát bệnh, sử dụng loại thuốc như: Pysaigon 50WP, Mataxyl 500WP, Mexyl MZ 72WP, Yoshino 70WP + loại thuốc trị vi khuẩn có hoạt chất Streptomycin để tăng hiệu phòng trừ, nên phun xử lý lần cách 5-7 ngày/lần pha thuốc theo nồng độ liều lượng khuyến cáo bao bì thuốc Chuột hại biện pháp phịng trừ: Chuột đối tượng gây hại nguy hiểm Chúng gây hại từ gieo sạ đến thu hoạch giai đoạn gây hại mạnh từ giai đoạn đẻ nhánh đến chín, chúng sinh sản nhanh điều kiện thức ăn đầy đủ Tập quán phá hại tập trung cắn phá đám sát gốc ăn phần thân chừa lá, giai đoạn chín chúng gặm đổ lúa để ăn hạt Các biện pháp phòng trừ để hạn chế thiệt hại bao gồm; Gieo sạ tập trung, không gieo sạ lẻ tẻ cánh đồng, phát quang bờ bụi, vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch Dùng loại bẫy đặt đường chuột để đánh bắt Duy trì mực nước cao ruộng lúc lúa có địng, trỗ bơng, hạn chế chuột làm tổ ven bờ Ngồi sử dụng loại bả độc để tiêu diệt Thu hoạch bảo quản Thời điểm Thu hoạch Thu hoạch lúa chín > 90%, chọn ngày nắng để thu hoạch Trong trường hợp thu hoạch chưa phơi ngày gặp trời mưa cần rải mỏng để thóc khơng bị nảy mầm Các biện pháp sau thu hoạch Để đảm bảo chất lượng nông sản, yêu cầu sau thu hoạch phải phơi khô để hạt đạt ẩm độ 13%, hạn chế nấm mốc mối mọt cất trữ Sau lúa phơi khơ, quạt trấu, hạt lép, đóng vào bao để bảo quản kho Kho bảo quản phải khử trùng, dọn trước cất trữ, hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi thùng tôn đặt nơi khô ráo, thoáng mát ... lớn mạ trì mức 1-2 cm đến lúa đẻ nhánh Giai đoạn sau sạ 20-25 lúa đẻ nhánh xong phải trì mực nước ruộng mức 3-5cm để hạn chế lúa đẻ nhánh vô hiệu Giai đoạn sau sạ 50-60 lúa chuẩn bị làm đòng lúc... xử lý Khi lúa phủ kín mặt ruộng với mực nước trì thường xuyên hạn chế cỏ mọc Làm cỏ lần cuối trước thu hoạch 15 ngày để giảm lượng hạt cỏ cho ruộng lúa vụ sau, cách làm cắt bỏ toàn cỏ tập trung... độc hữu Bọ trĩ: Bọ trĩ gây hại tất giai đoạn lúa Nhưng gây hại chủ yếu giai đoạn lúa non (Mạ - Đẻ nhánh) Khi bị Bọ trĩ gây hại làm cho lúa còi cọc, lúa bị cuộn chặt lại Biện pháp phòng trừ: Áp

Ngày đăng: 07/06/2021, 08:17

Xem thêm:

w