QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TỔNG HỢP MỘT SỐ GIỐNG SẦU RIÊNG TẠI TÂY NGUYÊN Thuộc Đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH CHUỐI, SẦU RIÊNG, CAM, BƠ PHỤC VỤ NỘI TIÊU VÀ XUẤT KHẨU CHO CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUN QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TỔNG HỢP MỘT SỐ GIỐNG SẦU RIÊNG TẠI TÂY NGUYÊN Thuộc Đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ HỒN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH CHUỐI, SẦU RIÊNG, CAM, BƠ PHỤC VỤ NỘI TIÊU VÀ XUẤT KHẨU CHO CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Cơ quan chủ quản: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Mạnh Cường ĐĂK LĂK, 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TỔNG HỢP MỘT SỐ GIỐNG SẦU RIÊNG TẠI TÂY NGUYÊN PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Phạm vi đối tượng áp dụng - Áp dụng cho tổ chức cá nhân trồng sầu riêng tỉnh Tây Nguyên - Áp dụng cho giống sầu riêng trồng phổ biến Dona Ri6 Căn xây dựng quy trình - Quy trình trồng chăm sóc sầu riêng Viện Cây ăn Miền Nam ban hành năm 2015 - Kết đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tuyển chọn giống hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh chuối, sầu riêng, cam, bơ phục vụ nội tiêu xuất cho tỉnh Tây Nguyên” Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Ngun chủ trì thực từ năm 2017 - 2021; Mục tiêu kinh tế kỹ thuật: - Thời gian kiến thiết bản: năm - Năng suất vườn vào thời kỳ kinh doanh ổn định, từ năm thứ trở đạt bình quân 150 kg/ cây/ năm, tương đương ≥ 18 tấn/ ha/ năm PHẦN II NỘI DUNG QUY TRÌNH Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.1 Yêu cầu khí hậu - Lượng mưa: Sầu riêng phát triển vùng có lượng mưa hàng năm từ 1.600 - 4.000 mm, tốt khoảng 2.000 mm Mưa nhiều ẩm độ cao dễ nhiễm bệnh - Nhiệt độ - ẩm độ: Cây sầu riêng sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ 24 30oC Nhiệt độ 13oC làm rụng lá, sinh trưởng chậm, sinh trưởng kéo dài Ẩm độ thích hợp từ 75 - 85% Vùng Tây nguyên không phát triển sầu riêng vùng có độ cao > 1.200 m so với mực nước biển thường xuyên có thời tiết lạnh kéo dài vùng Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) Măng Đen (tỉnh Kon Tum) … - Gió: Thích hợp với vùng có gió nhẹ tránh trồng sầu riêng nơi có gió mạnh điều kiện khơ nóng 1.2 Yêu cầu đất đai Có tầng canh tác sâu ≥ m, không nhiều sét, đất không bị ngập úng có khả nước tốt Các loại đất thịt pha cát, thịt pha sét, đất phù sa, đất đỏ bazan, đất xám đáp ứng điều kiện có tầng đất sâu nước tốt thích hợp cho trồng sầu riêng 1.3 Điều kiện tưới Tây Ngun vùng có mùa khơ hạn kéo dài, thường từ - tháng Do để đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt, vùng trồng sầu riêng phải có nguồn nước tưới đảm bảo mùa khơ Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.1 Giống - Giống Dona + Là giống chủ lực cho tiêu thụ nước xuất Ở vùng Tây Nguyên, thời vụ thu hoạch giống vào khoảng tháng - 10 + Có khả thích ứng rộng, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện sinh thái Tây Nguyên Nếu chăm sóc tốt cho thu hoạch sau - năm trồng Giống cho suất cao ổn định, đạt bình quân 150 kg quả/cây/năm vào năm trồng thứ trở đi, tương đương ≥ 18 tấn/ ha/ năm - Giống Ri 6: Là giống tiêu thụ chủ yếu thị trường nước, có chất lượng tốt Thời vụ thu hoạch giống khoảng tháng - vùng Tây Nguyên - Tiêu chuẩn giống: Phải đạt tiêu chuẩn giống sầu riêng 10 TCN 477-2001 Cây nhân giống phương pháp ghép, sử dụng trồng loại giống 01 năm 02 năm tuổi Chiều cao giống từ vị trí ghép đến mặt bầu khoảng ≥ 40 (đối với ghép 01 năm tuổi) ≥ 70 cm (đối với ghép 02 năm tuổi) Vết ghép liền lạc, tiếp hợp tốt Cây có thân thẳng, phát triển tốt không bị sâu bệnh hại 2.2 Thiết kế vườn - Đối với diện tích vùng thấp, có khả nước kém, nên thiết kế mương thoát nước xung quanh vườn Giữa hàng bố trí mương líp cạn để nước vườn - Nếu có điều kiện kinh tế, đắp luống cao từ 0,4 - 0,5m, rộng khoảng - m cho hàng sầu riêng Cũng đắp mô cao từ 0,5 - 0,7 m, rộng - m cho sầu riêng - Trên đất có độ dốc lớn > 20% cần thiết kế hàng trồng theo đường đồng mức 2.3 Khoảng cách, mật độ Tùy theo loại đất, thiết kế trồng với khoảng cách x m x m, tương đương với mật độ khoảng 156 - 200 cây/ha 2.4 Thời vụ trồng Cây sầu riêng trồng quanh năm có nước tưới đảm bảo điều kiện che bóng, chắn gió tốt Tuy nhiên, thời vụ trồng phổ biến Tây Nguyên từ tháng - để phát triển đủ lớn, giảm bớt chi phí tưới mùa khơ 2.5 Xử lý đất, chuẩn bị hố trồng cách trồng - Đất cần khai hoang kỹ, dọn tàn dư thực vật, sử dụng 1,5 - vôi bột rải tồn diện tích sau tiến hành cày bừa kỹ làm giảm độ chua đất diệt loại nấm bệnh đất - Kích thước hố tối thiểu đạt 60 cm x 60 cm x 60 cm, đất có độ phì thấp nên đào hố lớn - Bón phân lót trước trồng từ 15 - 20 ngày, bón từ 20 - 30 kg phân chuồng ủ hoai + 0,3 - 0,5 kg Lân Văn điển Trong trường hợp khơng có phân chuồng, bón lót khoảng - kg phân hữu sinh học /gốc Phân trộn với lớp đất mặt cho đầy hố, vun mô cao từ 10 - 20 cm so với mặt đất - Trồng cây: Đặt vào hố, xoay mắt ghép hướng chiều gió để tránh bị gãy phần chồi ghép, mặt bầu lấp ngang mặt hố, nén nhẹ đất quanh gốc Cắm cọc gỗ le nhỏ để buộc cố định phần chồi ghép 2.6 Che bóng - chắn gió Có thể dùng vật liệu lưới nilon (lưới đen) cành để che bớt khoảng 30 40% ánh sáng trực tiếp Nên trồng muồng hoa vàng để cải tạo đất xen chuối để che nắng cho sầu riêng, chuối trồng cách gốc sầu riêng - m Việc che bóng, chắn gió bắt buộc sầu riêng năm trồng Tây Nguyên 2.7 Tủ gốc giữ ẩm làm cỏ - Vật liệu tủ gốc rơm rạ, cỏ,… che tủ cách gốc khoảng 20 cm Cỏ làm quanh gốc theo chu vi tán Cỏ bên tán cắt định kỳ, khống chế sinh trưởng, không làm cỏ trắng nhu cầu trồng xen - Trong thời kỳ kinh doanh, nên giữ cỏ tự nhiên vườn nhằm giữ ẩm chống xói mịn đất, làm cỏ quanh gốc, cách gốc - m Ở hàng dùng máy cắt cỏ để khống chế sinh trưởng cỏ, cắt cỏ khoảng - lần/năm 2.8 Tưới tiêu nước - Tiêu nước: Vườn cần phải có hệ thống mương rãnh để tưới nước vào mùa mưa Nước mưa phải thoát nhanh khỏi vườn nhanh tốt - Tưới nước: Lượng nước tưới nhiều hay tùy thuộc vào tuổi cây, loại đất, vật liệu tủ gốc, thời tiết phương pháp tưới yêu cầu phải đảm bảo cho đủ ẩm giai đoạn kiến thiết bản, đủ nước cho hoa, thời kỳ mang giai đoạn kinh doanh, độ ẩm cần trì từ 65 - 70% Các phương pháp tưới nên sử dụng tưới phun mưa gốc tưới dí - Giai đoạn trồng kiến thiết bản: Trong mùa khô, cần tưới - ngày/lần, lượng nước tưới 30 - 50 lít/cây/lần Ở năm trồng mùa mưa, gặp trường hợp mưa không đủ lượng nước, độ ẩm đất thấp, phải tưới phát triển bình thường - Giai đoạn kinh doanh: Ra hoa - đậu non Sau thu hoạch Chuẩn bị Đợt T10 T11 Đợt T12 T1 Nuôi - Thu hoạch Ra hoa - đậu non Thu hoạch hoa T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 Đợt Hình Các giai đoạn sinh trưởng phát triển sầu riêng Tây Nguyên - Sau thu hoạch đến bắt đầu phân hóa mầm hoa (tháng 10 - tháng năm sau): Đây giai đoạn tiếp tục sinh trưởng, tích lũy dinh dưỡng cho vụ mùa nên cần phải bón phân kết hợp tưới nước đầy đủ để phát triển mạnh Tưới nước đủ ẩm mưa, kết hợp với bón phân thúc cho cơi đọt đợt Lượng nước tưới 150 - 200 lít/gốc, chu kỳ - ngày tưới lần tùy vùng - Giai đoạn phân hóa mầm hoa đến bắt đầu hoa (tháng - 3): Bắt đầu kết thúc đợt thứ (đợt phát triển hoàn chỉnh, già) xuất chồi hoa dài khoảng - cm (giai đoạn mắt cua) Ở giai đoạn phải tạo khô hạn, không tưới nước 25 - 30 ngày giúp phân hóa mầm hoa hồn chỉnh - Giai đoạn hoa nở: Khi phân hóa mầm hoa đầy đủ, tiến hành tưới nước cho bước vào giai đoạn nở hoa Lượng nước tưới đảm bảo khoảng 200 - 300 lít/gốc với chu kỳ - ngày/lần - Trước hoa nở khoảng tuần suốt giai đoạn hoa nở hết, giảm lượng nước khoảng 50%, tương đương 100 - 120 lít/gốc/đợt, chu kỳ tưới khơng đổi giúp cho nở hoa thụ phấn tốt - Giai đoạn mang quả: Trở lại chu kỳ lượng nước tưới bình thường giúp phát triển cân đối, với lượng tưới từ 150 - 200 lít/gốc chu kỳ - ngày/lần 2.9 Bón phân Bón phân cho sầu riêng cần ý bón nhiều lần năm với lượng phân tăng dần từ nhỏ cho ổn định Lượng phân bón bình qn cho sầu riêng sau: * Thời kỳ kiến thiết T9 Tuổi Số lần vườn bón 6-9 4-6 4-6 4 * Thời kỳ kinh doanh Lượng phân NPK (g/cây/năm N P2O5 K2O 200 - 300 100 - 200 100 - 200 300 - 450 200 - 300 200 - 300 450 - 600 300 - 400 350 - 500 700 - 900 400 - 500 600 - 700 Phân chuồng (kg) 10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 60 - Cây trồng từ năm thứ trở đi, lượng phân tăng dần năm 12 tuổi, lượng bón sau: - Phân vô cơ: 1,4 kg - kg N + 1,2 kg - 1,6 kg P2O5 + 1,8 kg - 2,5 kg K2O + 0,1 kg MgO 0,1 kg CaO cây/năm - Phân hữu cơ: 50 - 100 kg/cây/năm * Cách bón: Rải xới nhẹ hay chơn thành băng theo hình chiếu tán Bón đất đủ ẩm tưới đẫm sau bón phân Lượng phân chia thành - lần bón năm: Lần 1: Sau thu hoạch: 40% N : 40% P2O5 : 20% K2O + 100% phân hữu Lần Trước hoa: 10% N : 40% P2O5 : 30% K2O Lần 3: Sau đậu quả: 50% N : 20% P2O5 : 30% K2O Lần 4: Trước thu hoạch 30 - 45 ngày: 20% lượng K2O (Đợt phân thứ chia làm lần bón có điều kiện, hiệu phân bón tốt hơn) * Những lưu ý bón phân: - Nên bón phân vào chiều mát, lấp đất có tủ gốc vào mùa nắng - Có thể kết hợp bón phân dễ tan qua hệ thống tưới để tăng hiệu sử dụng phân bón, giảm nhiễm mơi trường - Các loại phân chuồng nên ủ với nấm Trichoderma trước áp dụng - Khơng nên bón phân trời mưa to phân bón bị rửa trơi hiệu phân bón khơng cao mà cịn gây ô nhiễm nguồn nước 2.10 Tỉa cành tạo tán * Tạo tán Thực ngày từ năm thứ Tỉa bỏ chồi mọc từ gốc ghép, tỉa cách cành mọc thấp, mọc đứng Tỉa cành cho để lại thân mọc thẳng đứng với cách cành mọc ngang hướng Khi nhỏ, để khoảng cách cành cấp từ - 10 cm, lớn nên để > 30 cm Cành kể từ mặt đất phải cao 70 cm Áp dụng phương pháp hãm tạo tán có nhiều cành lớn vươn cao, tiến hành hãm cao khoảng - 2,5 m Lúc - cành ngang vươn cao thành tán có nhiều cành lớn phát triển thẳng * Tỉa cành Sau thu hoạch, tỉa cành mọc vượt, cành mọc yếu, cành bị sâu bệnh gây hại nặng, cành kiệt sức mang nhiều quả, cành mọc xen, mọc dày tán, cành đan hai Cắt bỏ cành gần mặt đất, thấp m cho trái Thường xuyên cắt, tỉa cách cành hay cụm cành mọc từ thân, cành chính, cành mọc vượt, cành mọc bên tán nơi không mong muốn Chú ý: Quét sơn vết cắt cành có đường kính cm để tránh nấm bệnh xâm nhập 2.11 Thụ phấn bổ sung Một số giống Dona trồng giống cho lép, khơng Nên trồng thêm giống khác Ri6 để tăng khả thụ phấn chéo tự nhiên Có thể thực thụ phấn bổ sung cho Thời gian thụ phấn nhân tạo cho sầu riêng tốt vào buổi tối, khung từ 19 - 21 2.12 Tỉa Sầu riêng thường đậu nhiều chùm, nên tỉa bỏ bớt quả, giữ lại số có hình dạng đẹp, số lượng đủ đảm bảo suất Số vừa phải giúp bị rụng cạnh tranh dinh dưỡng, chất lượng sầu riêng đảm bảo Nên giữ phân bố cành Trên chùm giữ lại tối đa – quả, tỉa bỏ dị dạng, cuống nhỏ Khi đậu đủ số lượng cần thiết, nên tỉa bỏ phía đầu cành khó cho thao tác neo dây làm suy - Lần 1: Tỉa tuần thứ - sau nở, kết thúc tuần thứ Lúc tỉa chùm đậu nhiều, giữ lại 1-2 quả/chùm, loại bỏ dị dạng, sâu bệnh - Lần 2: Tiếp tục tỉa tuần thứ sau hoa nở Loại bỏ phát triển khơng bình thường Tuy nhiên, cần lưu ý số giữ lại phải đảm bảo số lượng cần thiết suất ổn định Phòng trừ sâu bệnh hại Ở Tây Nguyên, sầu riêng đối tượng trồng có nhiều loại sâu bệnh gây hại Dịch hại cơng tất giai đoạn sinh trưởng, phát triển năm 3.1 Sâu hại * Rầy phấn Allocaridara malayensis Còn gọi rầy nhảy, rầy trắng Thường xuất phát triển mạnh thời tiết khô ráo, đợt lộc non có mức độ lây lan mạnh từ vườn sang vườn khác Ấu trùng thành trùng chích hút nhựa non đọt non làm quăn queo, khô rụng, cành phát triển kém, gây rụng thưa lá, ảnh hưởng đến hoa, đậu Biện pháp phòng trừ: - Kích thích đọt non đồng loạt để dễ kiểm soát rầy cách phun dung dịch Urea 1% lên tán có 10 – 15% số vườn có dấu hiệu chồi - Phun nước vòi phun áp lực cao chồi non để rửa trôi ấu trùng thành trùng - Dùng bẫy dính màu vàng treo vào cành để diệt thành trùng - Sử dụng thuốc trừ sâu > 50% chồi bị nhiễm rầy > 20% số chồi có trứng rầy, dùng luân phiên loại thuốc có hoạt chất Imidacloprid (Conphai 10WP, 100SL, Confidor 100SL), Etofenprox (Trebon 10EC), Thiamethoxam (Actara 25WG), Acephate (Lancer 97WG), Burprofezin (Lobby 25WG), Fenobucarb (Bassa 50EC), Cypermehrin (Sherbush 25ND), Fipronil (Supergen 5SC) * Nhện đỏ (Panonychus citri) Nhện đỏ phát triển mạnh thời tiết nắng nóng, độ ẩm thấp, khả sinh sản cao, vòng đời ngắn Nhện đỏ gây hại cách ăn biểu bì tạo thành chấm nhỏ Khi bị hại nặng chuyển màu vàng rụng, ảnh hưởng đến khả hoa đậu ni Phịng trừ: - Bảo tồn thiên địch nhện đỏ: nhện thiên địch, ruồi chân dài, bọ kiến, bọ rùa,… - Phun nước vòi phun áp lực cao tạo ẩm độ cho - Sử dụng thuốc hóa học có 25% số già bị nhiễm nhện đỏ dùng luân phiên loại thuốc có hoạt chất Abamectin (Actamec 40 EC, Abatin 5.4 EC), Imidacloprid (Conphai 10WP, 100SL, Confidor 100SL), Diafenthiuron (Pegasus 500SC), Sulful (Kumulus 80DF, Sulox 80WP), Fenpyroximate (Ortus 5SC), kết hợp với dầu khoáng SK EnSpray 99EC để tăng hiệu lực phòng trừ * Sâu hại bông, cuống non (Orgyia postica) Sâu nở tụ thành đàn phân tán lớn lên Ấu trùng ăn hoa, cuống hoa, cuống trái non tạo vết đục ngoằn ngoèo cuống hoa cuống non, làm đứt cuống hoa non Sâu gây hại nặng giai đoạn trái non (tháng 3) Phòng trừ Do sầu riêng trổ nhiều hoa đậu trái 5% số hoa nên thiệt hại sâu đục không đáng kể Tuy nhiên, sâu bộc phát thành dịch gây hại cho nhiều nên xử lý sâu vừa nở loại thuốc có hoạt chất Cypermethrin (Cymerin 25 EC); Etofenprox (Trebon 10 EC) theo hướng dẫn * Sâu đục (Conogethes punctiferalis) Sâu non nở đục chui vào vỏ Sâu lớn đục sâu vào bên để lại vết phân màu nâu bên lỗ đục, phần vỏ quanh đốm phân bị biến vàng Các dính chùm dễ bị sâu hại Phịng trừ: - Hạn chế phun thuốc hóa học để bảo tồn thiên địch gồm loài: nhện ăn thịt, kiến vang, bọ xích săn mồi - Tỉa dính chùm, nhiễm sâu bệnh, dùng que bìa cứng đặt chen vào chỗ tiếp xúc mọc dính - Bao bao chuyên dùng bao nilon trắng - Phun phòng trừ loại thuốc có nguồn gốc sinh học cần thiết Emamectin benzoate (Actimax 50WG), Protein Toxins (Dipel 6.4DF), Abamectin (Flutel 0.9EC), Spinosad (Success 25SC), Bacillus thuringensis (Biobit 32B FC) theo hướng dẫn 10 Đối với việc phòng trừ sâu đục nơng hộ sử dụng loại thuốc có hoạt chất Alpha-Cypermethrin 10% (Fendona 10 SC), hoạt chất Permethrin 50%, chất trơ 50% (Map Permethrin 50EC), có độ độc Các thuốc cho hiệu phòng trừ mức cao * Rệp sáp (Planococcus sp.) Rệp công chồi phổ biến quả, bám vào cuống non rãnh gai để hút dịch vỏ làm bị biến dạng rụng làm vỏ bị đen Rệp thường gây hại nặng vào mùa khô, tháng 2-5 dương lịch Phòng trừ: - Phát sớm để tiêu hủy chúng, ngăn ngừa lây lan - Phun nước vòi phun áp lực cao rửa rệp - Tưới nước kết hợp phun ướt nơi nhiễm rệp để loại bỏ hay gây cản trở hoạt động chúng - Tỉa tiêu hủy bị nhiễm rệp nặng - Dùng thuốc hóa học có hoạt chất: Benfuracarb (Oncol 20EC), AlphaCypermethrin 10% (Fendona 10 SC) để phòng trị với liều lượng theo hướng dẫn * Sâu tiện vỏ (Plocaederus ruficoruis) Triệu chứng: Sâu đục thân hay gọi bù xè loài sâu hại xuất chủ yếu giai đoạn sầu riêng kinh doanh, chúng thường cơng vào thân cành lớn ảnh hưởng đến khả sinh trưởng cây, khiến suất vườn giảm sút nghiêm trọng Sâu non có thân hình dài từ 30 -45 mm, thân có màu trắng sữa Sâu non nở xâm nhập vào vỏ tiện phần vỏ mềm thân cành, bột tiện đùn ngồi bị ơxy hóa có mầu nâu dể nhận biết, gọt vào sâu bên lớp vỏ có đường rãnh màu nâu bị sâu tiện Ở Tây Nguyên, sâu tiện vỏ bắt đầu xuất từ tháng đến tháng Phòng trừ: - Bắt sâu sớm tốt phát muộn sâu đục vào thân bắt để giết - Sử dụng thuốc: Phun Emamectin benzoate + Avermectin (Actimax 50WG) nồng độ 0,0625% lần cách 14 ngày sâu tiện vỏ bắt đầu phát sinh, sau 28 ngày phun Actimax 50WG lần phun chế phẩm sinh học Granulosis virus( Bitadin Thiên địch - Tàng hình) lần cách 28 ngày để phòng trừ 3.2 Bệnh hại 11 * Bệnh thối gốc chảy nhựa (Phytophthora palmivora) Đây bệnh quan trọng, xuất phổ biến vùng trồng sầu riêng làm giảm suất gây chết Triệu chứng: Bệnh nấm Phytophthora palmivora gây hại, nấm lưu tồn đất, nước, phận tàn dư thực vật đất Vết bệnh đốm sũng nước vỏ thân gần mặt đất làm nơi bệnh bị biến màu, thối tiết nhựa đơng đặc bên ngồi với màu đỏ nâu, phần gỗ bên vết bệnh bị hóa nâu với sọc rìa ngồi Khi vết bệnh lan rộng bao quanh thân, số cành phía cằn cỗi, héo khơ sau cành bị chết Các rễ nhánh rễ hấp thu bị nhiễm bệnh bị thối, bệnh lan rộng sang rễ tồn bị chết Nấm gây hại chồi non làm vết bệnh sũng nước có màu tối Quả non dễ bị nhiễm bệnh độ ẩm mơi trường cao Đầu tiên có vết bệnh nhỏ, ẩm ướt Sau chuyển sang màu nâu, có nhiều sợi nấm màu trắng bao phủ vết bệnh Vết thối phát triển nhanh ăn sâu vào phần thịt quả, nặng làm thối Trong điều kiện ẩm ướt, không kiểm soát quản lý vườn cẩn thận, nguồn bệnh phát tán mạnh gây hại nặng Phòng trừ - Sử dụng giống bệnh, khoẻ mạnh, chống chịu bệnh - Không nên trồng dày, tạo điều kiện thơng thống cho vườn mùa mưa - Bón phân thích hợp, cân đối ý bổ sung phân hữu cơ, tăng cường bón vơi cải thiện pH đất - Thiết kế hệ thống thoát nước tốt cho vườn - Tỉa cành tạo tán thích hợp để vườn thơng thống - Tủ gốc mùa khơ giảm nóng bốc thoát nước - Tránh gây vết thương cho q trình chăm sóc - Sử dụng vi sinh vật đối kháng phân vi sinh đối kháng chế phẩm Trichoderma, chế phẩm EM - Hàng năm nên tiến hành quét vôi quanh gốc, cao từ 70 – 90 cm - Sử dụng thuốc hóa học: Mỗi năm phun tán - lần với hoạt chất Aisulbrom (Gekko 20SC); Dimethomorph (Insuran 50WG); Dimethomorph (min 12 99.1%) 90 g/kg + Mancozeb 600 g/kg (Acrobat MZ 90/600 WP); Dimethomorph 10% + Mancozeb 60% (Diman bul 70WP) phun luân phiên loại thuốc có hoạt chất Fostyl-aluminium, thuốc có hoạt chất Phosphonate (Agri-Fos 400SL) - Bơi thuốc: Khi vết bệnh cịn nhỏ, dung dao bén cao bỏ phần mô chết, bôi lên mặt cắt xung quanh dung dịch Fostyl-aluminium (Aliette 80WP, Alimet 90SP); Propamocarb (Treppach Bul 607SL); Phosphonate (Agri-Fos 400SL) 1% - Tiêm thuốc: Khi xuất triệu chứng bệnh, trưởng thành tiêm 35 ống tiêm Phosphonate (Agri-Fos 400SL), nồng độ 20% - Có thể quét thuốc hoạt chất Dimethomorph (min 99.1%) 90 g/kg + Mancozeb 600 g/kg (Acrobat MZ 90/600 WP ) nồng độ 5% kết hợp với phun thuốc cho bị bệnh vào năm mưa tiêm hoạt chất Phosphonate (Agri Fos 400SL) cho bị bệnh xì mủ nứt thân vào năm mưa nhiều sau tháng phun chế phẩm sinh học nấm Trichoderma (Vi-ĐK (0,45%) TricoĐHCT-Phytoph (0,25%)) lần cách - tháng để phịng xì mủ nứt thân vào mùa mưa đặc biệt năm có mưa nhiều * Bệnh cháy (Rhizoctonia sp.) Trên vết bệnh ban đầu đốm loang lổ sẫm màu, mọng nước có dạng bất định, sau lan rộng giống bỏng nước sôi Khi già vết bệnh chuyển màu nâu, khô rụng, cành khô chết Bệnh xuất chóp lá, hay tồn bề mặt gây trụi lá, chết cành Phòng trừ: - Cắt tỉa cành sát mặt đất, tạo tán cho vườn thơng thống - Thu gom tiêu hủy nhiễm bệnh rụng - Dùng thuốc Hexaconazole (Anvil 5SC), Validamicin (Validacin 3SL), Pencycuron (Monceren 250SC) * Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeoporioides) Bệnh thường xuất trưởng thành khu vực từ tán trở xuống mặt đất Trên lá, vết bệnh thường mép hay chóp lan dần vào trong, dạng gần tròn hay bất định Vết bệnh màu nâu đỏ bên có đường viền gợn sóng màu nâu sậm xép gần đồng tâm với Vết bệnh già có màu nhạt 13 dần màu nâu, nấm thành lập ổ trông giống đầu kim màu đen Bệnh nặng làm khô cháy rụng sớm làm cành trơ trụi chết khơ Biện pháp phịng trừ: - Chăm sóc vườn quy trình kỹ thuật, bón phân tưới nước thích hợp đầy đủ, phủ gốc mùa khô - Tiêu hủy bị bệnh rụng - Phun thuốc bệnh phát triển mạnh, dùng Propineb (Antracol 70WP), Difenoconazole 150g/l + Propiconazole 150g/l (Title Super 300EC), Difenoconazole (Scorre 250 EC), Mancozeb (Mancozeb 80 WP, Dithane M-45 80WP) * Bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) Bệnh thường xảy cành thân nhỏ, phía cành bị che kín khơng có ánh nắng Đầu tiên, mặt vỏ có sợi khuẩn ty nấm màu trắng bị lan tạo thành mảng màu trắng, sau vết bệnh chuyển dần sang màu hồng, nhánh bệnh bị khô chết Biện pháp phòng trừ: - Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thơng thống - Tỉa tiêu hủy cành bị bệnh - Dùng thuốc: Anvil Hexaconazole (Anvil 5SC), Validamicin (Validacin 3SL), Pencycuron (Monceren 250SC) * Bệnh đốm rong (Cephaleuros virescens) Vết bệnh cành non có đốm lồi, dạng màu xanh xám, lan rộng dần có độ ẩm cao đủ ánh sáng Vết bệnh già có màu xanh nâu đỏ, nhơ lên, dạng nhung Ở mặt vết bệnh thấy mô bị hoại sợi tảo mọc xuyên qua Bệnh làm suy giảm quang hợp, rụng sớm Đốm bệnh cành có màu nâu đỏ, làm cành bị khô yếu, vỏ bị nứt nẻ, dễ tạo điều kiện cho nấm bệnh khác xâm nhiễm Phịng trừ - Chăm sóc thích hợp, bón phân tưới nước đầy đủ, cân đối - Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thơng thống - Tỉa tiêu hủy rụng bị bệnh - Quét thân, cành bệnh dung dịch thuốc gốc đồng: Copper Oxychloride (Coc 85 WP), Copper Hydroxide (Champion 77 WP), Bordeaux 1% Thu hoạch bảo quản 14 4.1 Thu hoạch * Khi thu hoạch, phải đảm bảo tiêu chí: - Quả khơng bị bầm dập; - Quả khơng bị dính bùn đất; -Quả khơng bị nhiễm hóa chất độc hại * Xác định thời điểm thu hoạch quả: - Dựa vào sổ nhật ký ghi chép thời gian xả nhị: Thời gian từ hoa xả nhị đến thu hoạch sầu riêng Dona từ 125 - 135 ngày, 105-115 ngày sầu riêng Ri6, tùy thuộc vào độ tuổi cây, tình trạng dinh dưỡng, nên thu hoạch trước rụng 5-7 ngày - Dựa vào dấu sơn phân biệt đợt - Dựa vào hình thái bên ngồi nở gai quả, chín gai múi sầu riêng nở, khoảng cách gai rộng dần rãnh sâu - Tầng rời cuống phồng lên rõ rệt qủa chín (nhận thấy rõ số giống Dona Chanee); - Nhựa chảy từ cuống trong, lỏng có vị chín Nếu nhựa chảy thường đặc, dính khơng có vị xanh - Dựa vào âm gõ * Kỹ thuật thu hái - Khi đạt độ chín thích hợp, dùng dao thật sắc cắt cuống cách tầng rời - 4cm đặt vào dụng cụ chứa đựng, tuyệt đối không nên để xuống đất để tránh bị dính đất, bụi nguồn gây bệnh Với lâu năm khơng thể với tới sử dụng dụng thu thu hái chuyên dùng như: thang, sào hái… - Sau thu hái, tránh tiếp xúc với đất, tiếp xúc trực tiếp với mưa, nắng 4.2 Bảo quản sau thu hoạch - Sử dụng nước để rửa quả, hong khơ mát Khi trữ quả, phải có lót ngăn cách với sàn nhà Khơng đặt thành đống, tạo điều kiện thoáng mát Tùy theo yêu cầu thị trường mà phân nhiều loại khác (theo kích cỡ) 15 - Bảo quản quả: Sử dụng màng bao parafilm kết hợp với chất hấp thụ KMnO kéo dài thời gian bảo quản lên đến18 ngày - Xử lý thúc chín theo hướng dẫn nhà chuyên mơn, chủng loại, liều nồng độ hóa chất phải cho phép nhà tiêu thụ 16 ... CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TỔNG HỢP MỘT SỐ GIỐNG SẦU RIÊNG TẠI TÂY NGUYÊN PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Phạm... “Nghiên cứu tuyển chọn giống hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh chuối, sầu riêng, cam, bơ phục vụ nội tiêu xuất cho tỉnh Tây Nguyên? ?? Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên chủ trì thực... dụng cho tổ chức cá nhân trồng sầu riêng tỉnh Tây Nguyên - Áp dụng cho giống sầu riêng trồng phổ biến Dona Ri6 Căn xây dựng quy trình - Quy trình trồng chăm sóc sầu riêng Viện Cây ăn Miền Nam ban