1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN TUAN 16

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 57,37 KB

Nội dung

Gv chốt lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người số ng ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người -HS [r]

(1)TUẦN 16 Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện ĐÔI BẠN I MỤC TIÊU: -Đọc đúng từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhaân vaät -Nắm nghĩa các từ ngữ bài: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng -Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tình cảm thủy chung người thành phố với người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời câu hỏi SGK1,2,3,4/131) - HS khá giỏi trả lời câu hỏi -Biết xếp tranh theo đúng thứ tự truyện -HS kể lại đoạn câu chuyện -HS khá giỏi kể lại toàn câu truyện -Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn - Rèn kỹ tự nhận thức thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực Sử dụng kỹ thuật trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, trình bày phút II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, tranh minh họa - HS: SGK III CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv đọc mẫu bài văn - Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp -Giọng chú bé kêu cứu: thất thanh, hoảng hốt -Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động -Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ -Hs đọc câu -Hs tiếp nối đọc đoạn bài -Hs giải thích từ  Sô taùn: taïm di chuyeån khoûi nôi nguy hieåm  Sao sa: vật thể chiếu sáng trên bầu trời ban đêm, làm cho ta tưởng ngôi rơi  Công viên: vưởn rộng có cây hoa  Tuyệt vọng: hết hi vọng, không còn gì để mong đợi -Hs đọc đoạn nhóm  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (2) -Hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? (Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán quê mến noâng thoân.) + Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?(Thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; dòng xe cộ lại nườm nượp ; ban đêm, neon điện lấp lánh sa.) -Hs đọc thầm đoạn Thảo luận câu hỏi: + Ở công viên có trò chơi gì ? (Có cầu trượt, đu quay.) + Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ?( Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng.) + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? (Mến dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.) -Hs đọc thầm đoạn + Em hiểu lời nói bố nào? Gv chốt lại: Câu nói người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người số ng làng quê – người sẵn sàng giúp đỡ người khác có khó khăn, không ngần ngại cứu người -HS khá giỏi trả lời câu hỏi sau: + Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình?(Bố Thành lại nơi sơ tán trước đây đón Mến chơi Thành đưa Mến khắp thị xã Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có suy nghĩ tốt đẹp người nông dân.)  Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2,3 Hướng dẫn HS đọc đúng - HS thi đua đọc diễm cảm đoạn 2,3 - HS thi đua đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn nào đọc hay  Hoạt động 4: Kể chuyện -Gv cho HS đọc bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý: -Hs kể đoạn 1: Đoạn 1: Trên đường phố -Baïn ngaøy nhoû -Đón bạn chơi Đoạn 2: Trong công viên -Coâng vieân -Ven hoà -Cứu em nhỏ Đoạn 3: Lời bố -Boá bieát chuyeän -Boá noùi gì? (3) -Gv cho cặp Hs kể -Ba Hs tiếp nối kể thi kể đoạn cuả câu chuyện -HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện -Gv nhận xét, tuyên dương Hs kể hay  Củng cố - dặn dò + Em có nhận xét gì câu chuyện này ? - Về nhà đọc lại câu chuyện - Chuaån bò : Về quê ngoại Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : - Kỹ thực tính chia số có chữ số cho số có chữ số - Giải toán tìm các phần số - Rèn kĩ giải đúng, chính xác II CHUẨN BỊ : - GV : bảng phụ, băng giấy, hoa - HS : bảng con, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :  Hoạt dộng 1: Thực hành * Bài 1/77 : Bảng phụ - HS đọc yêu cầu: Số ? - HS nêu cách tìm kết - HS thi đua điền kết nối tiếp vào ô trống - Nhận xét, chốt lại kết đúng Thừa số Thừa số Tích 324 972 324 972 150 600 - Kết luận: Tìm thành phần chưa biết phép nhân * Bài 2/77 : Bông hoa - HS đọc yêu cầu bài - HS làm mẫu bài, lớp làm bảng 684 08 114 24 150 600 (4) - HS làm theo dãy bàn 845 14 120 05 630 00 70 842 04 210 02 - HS nhận xét, sửa chữa - Kết luận: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số * Bài 3/77 : băng giấy - HS đọc đề bài, phân tích, nêu cách thực + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng tóm tắt, lớp làm tập 36 máy bơm Có: đã bán còn ? máy bơm - HS nêu cách giải - HS lên bảng giải, lớp giải vào tập Số máy bơm người ta đã bán là : 36 : = (máy) Số máy bơm hàng còn lại là : 36 - = 32 (máy) Đáp số : 32 máy - HS nhận xét, sửa chữa - Kết luận: Giải toán có lời văn * Bài 4/77 : bảng phụ - HS đọc đề bài, phân tích, nêu cách thực - HS làm mẫu cột 1, nhận xét - HS thi đua tiếp sức theo dãy bàn, dãy làm cột - Nhận xét, chốt lại kết đúng Số đã cho Thêm đơn vị Gấp lần Bớt đơn vị Giảm lần 8 + = 12 x = 32 8-4=4 8:4=2 12 12 + = 16 12 x = 48 12 - = 12 : = 20 20 + = 24 20 x = 80 20 - = 16 20 : = - Kết luận: Thêm, bớt đơn vị, gấp, giảm lần  Hoạt dộng 2: Thi đua “Ai nhanh, Ai đúng” - GV nêu nhiệm vụ 56 56 + = 60 56 x = 224 56 - = 52 56 : = 14 4 + = 16 x = 16 4-4=0 4:4=1 (5) - HS Thi đua “Ai nhanh, Ai đúng” theo đội Nam – Nữ: thực tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số - GV nhận xét, tuyên dương  Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Làm quen với biểu thức Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2010 Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản - Giáo dục HS tự giác học II CHUẨN BỊ: - Gv:Bảng phụ , bông hoa lá và - Hs:bảng con, Sgk, hoa xanh-đỏ III CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn Ví dụ biểu thức - GV ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn HS đọc các biểu thức - HS tự nêu ví dụ và đọc các biểu thức đó - Nhận xét bổ sung Giá trị biểu thức - GV đính bông hoa có ghi biểu thức - HS lên bảng nêu cách tính và tính kết quả, lớp làm bảng - Nhận xét, chốt lại kết đúng và giới thiệu giá trị biểu thức 126 + 51 = 177 Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177 125 + 10 - = 135 - = 131 Giá trị biểu thức 125 + 10 - là 131 - Kết luận : Biểu thức là dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/78 : Bông hoa - HS đọc yêu cầu bài - HS làm mẫu bài, lớp làm bảng 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125 + 18 là 143 - HS làm theo dãy bàn 161 - 150 = 11 Giá trị biểu thức 161 - 150 là 11 21 x = 84 Giá trị biểu thức 21 x là 84 48 : = 24 (6) Giá trị biểu thức 48 : là 24 - HS nhận xét, sửa chữa - Kết luận: Tìm giá trị biểu thức * Bài 2/78 : lá và - HS đọc yêu cầu - GV nêu luật chơi “Gắn lá cho quả” Đính là biểu thức, lá là giá trị - HS thi đua chơi trò chơi “Gắn lá cho quả” theo đội Nam – Nữ: chọn lá là giá trị gắn vào biểu thức thích hợp - HS nhận xét, sửa chữa - Kết luận: Tìm giá trị biểu thức qua trò chơi  Hoạt dộng 3: Thi đua “Đố nhau” - GV nêu nhiệm vụ - HS Thi đua “Đố nhau” theo tổ: nêu biểu thức đó bạn tìm giá trị biểu thức đó - GV nhận xét, tuyên dương  Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tính giá trị biểu thức Chính tả ĐÔI BẠN I MỤC TIÊU: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập 2b II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, băng giấy - HS: bảng con, tập III CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn Nghe – viết - GV đọc đoạn bài Đôi bạn - Gọi 1HS đọc lại bài, nêu nội dung, nhận xét chính tả + Khi biết chuyện bố Mến nói nào ?( Nói phẩm chất tốt đẹp người sống ở…cứu người) + Đoạn văn có câu? (6 câu) (7) + Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? (chữ đầu câu, Thành, Mến) + Lời nói nhân vật viết nào?( Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các tiếng khó vào bảng con: Thành, Mến, biết chuyện, bảo, cứu người, ngần ngại - GV đọc cho học sinh viết vào tập - Chấm bài, sửa lỗi - Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Bài tập * Bài 2b/132 : Trò chơi “Rung chuông vàng” - HS đọc yêu cầu - GV nêu luật chơi - HS chơi “Rung chuông vàng” : ghi kết vào bảng - Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải đúng Mọi người bảo dọn dẹp đường làng sau bão Em vẽ bạn vẻ mặt tươi vui trò chuyện Mẹ em cho em bé uống sữa sửa soạn làm - Nhận xét , tuyên dương - Chuẩn bị : Về quê ngoại Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC TIÊU: - Rèn đọc đúng các từ: ríu rít, rực màu, rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi, Bước đầu biết ngắt, nghỉ hợp lý đọc bài thơ lục bát - Giải nghĩa các từ ngữ SGK/134 : hương trời, chân đất và từ ríu rít - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, tranh minh họa - HS: SGK III CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu cách đọc - HS luyện đọc từ khó - HS nối tiếp nhau, em đọc dòng thơ - GV sửa lỗi HS phát âm sai - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - Nhắc nhở ngắt nghỉ các câu thơ sau: (8) Em quê ngoại / nghỉ hè, / Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời // Gặp bà / tuổi đã tám mươi, / Quên quên / nhớ nhớ / lời ngày xưa // Em ăn hạt gạo / lâu / Hôm gặp / người làm // Những người chân đất / thật thà / Em thương thể thương bà ngoại em // - Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ bài: hương trời, chân đất và từ ríu rít - HS đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm khổ thơ 1và TLCH: + Bạn nhỏ đâu thăm quê ? (ở thành phố) + Quê ngoại bạn đâu ? (vùng nông thôn) + Bạn thấy quê có gì lạ ? (cái gì lạ: đầm sen nở, gặp trăng, gió, đường đât rực màu rơm phơi, lũy tre, vầng trăng) - HS đọc thầm khổ thơ 2và TLCH: + Bạn nghĩ gì người làm hạt gạo ? (rất thương người chân đất thật thà)  Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc - GV đọc mẫu lần - HS luyện đọc thuộc theo dãy bàn - HS thi đọc thuộc bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt  Củng cố - Dặn dò - HS đọc lại bài + Em nghĩ gì thăm quê ngoại ? - Về nhà tiếp tục đọc thuộc bài - Chuẩn bị : Mồ Côi xử kiện Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=” , “<” , “>” - Rèn kỹ tính đúng, cẩn thận II CHUẨN BỊ: - GV: băng giấy, bảng phụ, bông hoa - HS: bảng con, tập, SGK III CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Giới thiệu bài: (9)  Hoạt động 1: Hướng dẫn - GV đính bông hoa có ghi biểu thức lên bảng 60 + 20 – - GV hướng dẫn HS thực bảng 60 + 20 – = 80 + = 85  GV kết luận: Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải - GV đính tiếp bông hoa có ghi biểu thức lên bảng 49 : x - GV hướng dẫn HS thực bảng 49 : x = x = 35  GV kết luận: Nếu biểu thức có các phép tính nhân, chia thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/79 : bông hoa - HS đọc yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - GV đính bông205 hoa - HS thực vào bảng 268 + 60 68 + +3 17 = = 200 265 + 17 + 462 387 = = 40 + 217 268 7= 80 = 422 380 +7 - 80 = = 429 - Nhận xét, tuyên dương 300 - Kết luận: Tính giá trị biểu thức * Bài 2/79 : bông hoa - HS đọc yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - GV đính bông hoa - HS thực vào 15 bảng x x 48 : 2= : 45 x 6= 2= 24 : 90x 6= : 81 : 2= x 40 : 7= 2= x 20 = 63 - Nhận xét, tuyên dương (10) - Kết luận: Tính giá trị biểu thức * Bài 3/79 : băng giấy - HS đọc yêu cầu: Điền dấu >, <, = - GV đính bài tập, HS nêu cách thực - HS thi đua tiếp sức: điền dấu >, <, = 55 : x - Nhận xét, chốt kết đúng 32 >47 84= 34< – * Bài 4/79 : băng giấy 20 + - HS đọc đề bài, phân tích + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? 40 : - HS lên bảng tóm tắt, lớp làm tập gói mì, gói : 80g hộp sữa : 455g - HS nêu cách giải + Muốn biết gói mì và hộp sữa cân nặng ta phải làm ? (lấy khối lượng gói mì + khối lượng hộp sữa) + Khối lượng gói mì biết chưa ?(chưa) + Muốn tìm khối lượng gói mì ta làm ? (lấy khối lượng gói mì nhân với 2) + Muốn tìm khối lượng gói mì và hộp sữa cân nặng ta làm ? (lấy khối lượng gói mì vừa tìm + khối lượng hộp sữa) - HS lên bảng giải, lớp làm tập Khối lượng gói mì cân nặng là : 80 x = 160 (g) Khối lượng gói mì và hộp sữa cân nặng là : 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615 g - GV chấm tập số em, nhận xét chữa bài - Kết luận: Giải toán có lời văn  Hoạt động 3: Thi đua đội Nam – Nữ - GV nêu nhiệm vụ: Tính giá trị biểu thức - HS Thi đua đội Nam – Nữ: lên bảng tính giá trị biểu thức - Nhận xét, bình chọn đội thắng  Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc quy tắc - Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức (tt) Tập viết (11) ÔN CHỮ HOA M I MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa M (1 dịng), T, B (1 dịng), viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) chữ cỡ nhỏ: Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao - Rèn kĩ viết đúng cỡ, đúng mẫu, chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng - Giáo dục HS luôn rèn chữ viết đẹp II CHUẨN BỊ - GV: chữ hoa M, T, B, tên riêng, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng - HS: bảng con, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng a) Luyện viết chữ hoa - HS tìm chữ hoa tên riêng: M, T, B GV đính chữ mẫu, nhắc lại cách viết chữ, viết mẫu HS viết chữ M, T, B trên bảng b) Luyện viết tên riêng - HS đọc tên riêng Mạc Thị Bưởi - GV giới thiệu tên riêng - HS tập viết trên bảng Mạc Thị Bưởi c) Luyện viết câu ứng dụng - GV treo bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng, HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - - HS viết trên bảng các chữ: Moät, Ba  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào - HS nêu cách viết vào vở: Viết chữ M,: dòng và T, B dòng cỡ nhỏ - Viết tên Mạc Thị Bưởi: dịng cỡ nhỏ - Viết câu thơ : lần - HS viết vào - GV nhắc nhở HS viết đúng nét, độ cao, khoảng cách các chữ Trình bày câu theo đúng mẫu - GV chấm nhanh khoảng – bài - Nêu nhận xét bài để lớp rút kinh nghiệm, tuyên dương HS viết chữ đẹp  Củng cố - dặn dò - Về nhà viết tiếp phần nhà và học thuộc câu ứng dụng - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa N (12) Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2010 Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT) I MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức - Rèn kỹ tính đúng, cẩn thận II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, bông hoa - HS: bảng con, tập, SGK III CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn - GV đính bông hoa có ghi biểu thức lên bảng 60 + 35 : - GV hướng dẫn HS thực bảng 60 + 35 : = 60 + = 67 - GV đính tiếp bông hoa có ghi biểu thức lên bảng 86 - 10 x - GV hướng dẫn HS thực bảng 86 - 10 x = 86 - 40 = 46  GV kết luận: Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực các phép tính nhân, chia trước; thực các phép tính cộng, trừ sau  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/80 : bông hoa - HS đọc yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - GV đính bông hoa 253bảng - HS thực vào 500 + 10 x4= 253 + 40 41 x = 5293 100 = 205 100= +6x 7= 500 + 42 30 x = 8+ 542 50 = 240 + 50= 290 (13) 93 48 : 4= 93 12= 81 69 + 20 x 4= 69 + 80 = 149 - Nhận xét, tuyên dương - Kết luận: Tính giá trị biểu thức * Bài 2/80 : bông hoa - HS đọc yêu cầu: Đúng - Sai - GV đính bông hoa - HS xác định Đúng – Sai hoa đỏ - xanh 37 x 5= 12 180 : + = 60 30 + 60 x = 282 150 100 : = 91dương - Nhận xét, tuyên Đ S Đ S - Kết luận: Xác định giá trị đúng – sai biểu thức * Bài 3/80 : băng giấy - HS đọc đề bài, phân tích + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - HS lên bảng tóm tắt, lớp làm tập hộp : 60 quả, 35 hộp : ? 13 x = 13 180 + 30 : = 35 30 + 60 x = 282 180 100 : = 232 S S S Đ (14) - HS nêu cách giải + Muốn biết hộp có bao nhiêu táo ta phải làm ? (lấy số táo hộp có chia cho 5) + Số táo hộp biết chưa ?(chưa) + Muốn tìm số táo hộp có ta làm ? (lấy số táo mẹ hái + số táo chị hái) + Muốn tìm số táo hộp có ta làm ? (lấy số táo hộp có chia cho 5) - HS lên bảng giải, lớp làm tập Số táo mẹ và chị hái là : 60 + 35 = 95 (quả) Số táo hộp có là : 95 : = 19 (quả) Đáp số: 19 - GV chấm tập số em, nhận xét chữa bài - Kết luận: Giải toán có lời văn  Hoạt động 3: Thi đua đội Nam – Nữ - GV nêu nhiệm vụ: Tính giá trị biểu thức - HS Thi đua đội Nam – Nữ: lên bảng tính giá trị biểu thức - Nhận xét, bình chọn đội thắng  Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc quy tắc - Chuẩn bị : Luyện tập Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: - Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị, nông thôn (BT1, BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ, đồ VN, hình các thành phố, nông thôn - HS : SGK, tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Bài tập * Bài 1/135: băng giấy - HS đọc yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm đôi: nêu tên các thành phố và vùng nông thôn - HS đại diện cặp kể trước lớp - GV treo đồ VN, tên TP, vùng nông thôn - Gọi số HS dựa vào đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ (15) - Cho HS xem tranh số thành phố * Bài 2/135: băng giấy - HS đọc yêu cầu: Kể tên các vật và công việc thành phố, nông thôn - GV nêu nhiệm vụ : Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và ghi vào bảng nhóm - HS thảo luận nhóm 6: ghi các từ vào bảng nhóm - HS các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét chốt lại ý chính Thành phố: - Sự vật - Công việc Nông thôn: - Sự vật - Công việc - đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến xe buýt , - kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, - nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, đò, - cày bừa, cấy lúa, gieo mạ Gặt hái, phun thuốc, - Kết luận: Qua BT1, BT2 biết các từ ngữ thành thị, nông thôn * Bài 3/135: bảng phụ - HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS lên bảng làm bài đúng, nhanh - Nhận xét, chữa bài - Gọi - HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng - Kết luận: Đặt dấu phẩy  Hoạt động 3: Thi đua tiếp sức đội Nam – Nữ - GV nêu nhiệm vụ: ghi tên thành phố và nông thôn nước ta - HS Thi đua đội Nam – Nữ: lên bảng ghi tiếp sức tên thành phố và nông thôn nước ta - Nhận xét, bình chọn đội thắng  Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị : Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào ? Dấu phẩy Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I MỤC TIÊU: - HS nghe và kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên" (BT1) (16) - Bước đầu biết kể thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Bảng phụ; Tranh minh hoạ SGK - HS : VBT, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Bài tập * Bài 1/138 : bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý - Kể chuyện lần 1: + Truyện có nhân vật nào ?( Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ) + Khi thấy lúa ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm nào ? (Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao cây lúa ruộng bên) + Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? (Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao cây lúa nhà bên cạnh) + Chị vợ trông kết ? (Chị vợ xem thấy ruộng lúa nhà mình bị héo rũ) + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo ?(Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo) - Giáo viên kể lại câu chuyện lần : - Yêu cầu học sinh giỏi kể lại - Yêu cầu cặp kể lại cho nghe - Mời em thi kể lại câu chuyện trước lớp + Câu chuyện này buồn cười chỗ nào?(Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng làm cho lúa tốt Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng làm cho lúa tốt hơn) * Bài 2/138: băng giấy - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý SGK + Em chọn viết đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? - HS nói thành thị, nông thôn - Theo dõi nhận xét bài học sinh  Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học + Quê em nông thôn hay thành thị, em cần làm gì quê em mãi đẹp ? - Chuẩn bị : Viết thành thị, nông thôn Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, trừ; có phép nhân, chia; có phép phép cọng, trừ, nhân, chia - Rèn tính cẩn thận, làm đúng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, bông hoa - Tập, bảng (17) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1/81 : bông hoa - HS đọc yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - GV đính bông hoa, HS làm mẫu chung bài - HS thực vào bảng 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 - HS lên bảng, lớp làm bảng theo dãy bàn 68 21B x A+ 32 10 = 100 10= 905 2x4 = 42 x4 = 105 - Nhận xét, sửa chữa - Kết luận: Tính giá trị biểu thức * Bài 2/81 : bông hoa - HS đọc yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - GV đính bông hoa, HS làm mẫu chung bài - HS thực vào bảng 375 - 41x -C100 = 205 100 = 105 10 x 3= 375 30= 345 - HS lên bảng, lớp làm bảng theo306 dãy bàn 64 : A +B 8+ 30 = 8+ 30 = 38 93 : 3= 306 + 31= 337 - Nhận xét, sửa chữa - Kết luận: Tính giá trị biểu thức * Bài 3/81 : bông hoa - HS đọc yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - GV đính bông hoa, HS làm 81 mẫu : chung bài - HS thực vào bảng 9+ 10 = 9+ 10 = 19 5Cx 11 20 = 55 20 = 35 (18) - HS lên bảng, lớp làm bảng theo dãy bàn 20 11B x Ax 9:2 = 180 : = 90 860 = 88 60 = 28 C + 12 7x9 = 12 + 63 = 75 - Nhận xét, sửa chữa - Kết luận: Tính giá trị biểu thức  Hoạt động 2: Trò chơi “Gắn lá cho quả” - GV nêu luật chơi: là biểu thức, lá là kết biểu thức Nhiệm vụ HS chọn kết đúng cho biểu thức - HS “Gắn lá cho quả” theo đội Nam – Nữ: lên bảng gắn lá đúng vào - Nhận xét, bình chọn đội thắng  Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc các quy tắc - Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức (tt) Chính tả VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng các BT đặt dấu hỏi hay dấu ngã và giải câu đố (BT2b/138) - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn Nhớ – viết - GV đọc 10 dòng đầu bài Về quê ngoại - Gọi HS đọc thuộc bài, lớp nhẩm thuộc theo, nêu nội dung, nhận xét chính tả + Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? (lục bát) + Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát? (Câu chữ lùi vào ô, so với lề vở, câu chữ lùi vào 1ô) (19) + Những từ nào cần viết hoa ? (Chữ cái đầu câu) - HS đọc thuộc lại bài thơ và luyện viết các tiếng khó vào bảng con: nghỉ hè, đầm sen, ríu rít, rực màu, mát rợp, vầng trăng, - HS tự nhớ lại bài và viết vào tập - Chấm bài, sửa lỗi - Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Bài tập * Bài 2b/138 : Trò chơi “Rung chuông vàng” - HS đọc yêu cầu - GV nêu luật chơi - HS chơi “Rung chuông vàng” : ghi kết vào bảng - Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải đúng  Cái gì mà lưỡi gang Xới lên mặt đất hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng mặt gương (là cái lưỡi cày)  Thuở bé em có hai sừng Đến tuổi chừng mặt đẹp hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Gần ba mươi lại mọc hai sừng (là mặt trăng) - Nhận xét , tuyên dương - Chuẩn bị : Vầng trăng quê em (20)

Ngày đăng: 06/06/2021, 02:20

w