1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án tuần 16. lớp 1. thúy

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Yêu cầu HS mở SGK, quan sát các tranh trong -Tổ chức thảo luận nhóm đôi để chỉ ra những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn và không an toàn.. -Mời đại diện 1 số nhóm HS lên [r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 Từ ngày 21 12 2020 25 12 2020

Cách ngôn: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao. Thứ Buổi Mơn Tên dạy

HAI 21/12

Sáng

HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: An toàn cho nụ cười trẻ thơ Tiếng Việt ươc ươt (T1)

Tiếng Việt ươc ươt (T2)

Tốn Vị trí, định hướng không gian (Tiết 1) Chiề

u

HĐTN SHCĐ: Bài 10: Sử dụng an toàn đồ dùng gia đình

Luyện TV Ơn luyện tuần 16

TNXH Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 1) BA

22/12 Sáng

Tiếng Việt ươm ươp (T1) Tiếng Việt ươm ươp (T2)

Toán Vị trí, định hướng khơng gian (Tiết 2) TƯ

23/12 Sáng Tiếng ViệtTiếng Việt ươn ương (T1)ươn ương (T2) Tiếng Việt oa oe (T1) NĂM

24/12

Tiếng Việt oa oe (T2)

Sáng Luyện tốn Ơn luyện tuần 16 (tiết 1) Chiề

u

TNXH Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 2) Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần

SÁU 25/12

Sáng

Toán Luyện tập chung HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 16 Tiếng Việt Ôn tập kể chuyện (T1) Tiếng Việt Ôn tập kể chuyện (T2) Chiề

u

Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần Luyện tốn Ơn luyện tuần 16 (tiết 2)

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 71: ươc ươt (2 Tiết)

(2)

- Đọc vần ươc, ươt; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ươc, ươt; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ươc, ươt (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ươc, ươt

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ươc, ươt có học - Phát triển kỹ nói

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết

Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đời sống biển thông qua đoạn văn đọc hình ảnh

II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Hà ước lướt sóng biển - Giới thiệu vần mới ươc, ươt viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần ươc, ươt: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “được” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: thước kẻ, dược sĩ, lướt ván

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm đơi ươ - Khác: Kết thúc âm c, t - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

- Tự thực bảng ghép - Phân tích, đọc

(3)

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: ươc, ươt, thước kẻ, lướt ván

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết hạ cỡ chữ (từ cỡ chữ vừa xuống chữ nhỏ

- Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Lúc học hát, Nam ước thành ca sĩ Lúc nghe mẹ đọc thơ, Nam lại ước trở thành nhà thơ Khi biển, Nam ước người lái tàu, vượt qua sóng lớn Nhìn lên bầu trời, Nam lại ước làm phi cơng Nam tự hỏi: “Bao giờ mới lớn nhỉ?”

- YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/155

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

- Đánh vần từ - Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn - Đọc viết

- Viết ươc, ươt, thước kẻ, lướt ván vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020

Tốn: Bài 15: VỊ TRÍ, ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN (2 TIẾT) I Mục tiêu:

(4)

- Định hướng không gian (trước - sau, - dưới, phải - trái, giữa) Từ xác định vị trí hình

- Phát triển trí tượng tượng khơng gian Bước đầu phân tích xác định quan hệ vị trí hình

- Gắn định hướng không gian với vị trí đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta) Phẩm chất: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình khối, hình phẳng đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy - học:

TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức trò chơi “Tìm sách giúp bạn”, lớp chia làm đội Chiếu tranh kệ sách nêu câu gợi ý (Quyển sách ngăn Nó màu tím, bên phải sách màu xanh, …)

- Nhận xét, tuyên dương 2 Khám phá

* Trước – Sau, giữa

- Quan sát tranh “Thỏ xếp hàng” Hỏi: + Tranh vẽ gì?

+ Thỏ nâu đứng vị trí hàng?

+ Thỏ xám đứng đâu? + Thỏ khoang đứng đâu?

-Gọi HS lên thực hành xếp hàng cho HS xác định vị trí đứng bạn

* Trên – Dưới

- Cho HS quan sát tranh

- Hỏi: + Búp bê đặt đâu?

- Tham gia chơi

- Thi nhanh lên vào sách tương ứng Đội nhanh giành chiến thắng

- Quan sát trả lời

- vẽ thỏ nâu, thỏ khoang, thỏ xám xếp hàng để ăn cà rốt - thỏ nâu đứng trước thỏ khoang - thỏ xám đứng sau thỏ khoang - thỏ khoang đứng thỏ nâu thỏ xám

- Thực hành theo nêu cầu GV

- Quan sát

(5)

+ Con mèo nằm đâu?

- Hỏi miệng vị trí số đồ vật lớp cho HS trả lời

3 Hoạt động: *Bài 1: Số?

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi bạn xung phong lên bảng làm toa tàu, bạn cầm số tương ứng với toa

- Cho HS dưới lớp nêu vị trí toa tàu * Bài 2:

- Nêu yêu cầu tập - Quan sát tranh

- Cho HS lên bảng hỏi vị trí gọi bạn trả lời

a) Đèn màu gì? b) Đèn màu gì? c) Đèn dưới màu gì? - GV nhận xét, tuyên dương -GV hỏi:

+ Chúng ta thường gặp cột đèn tín hiệu giao thơng đâu?

+ Khi gặp đèn đỏ, xanh, vàng phảithực nào?

-GV nhận xét, giáo dục HS luật tham gia giao thông

GIẢI LAO 4 Luyện tập *Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Chiếu tranh cho HS quan sát hỏi:

a) Hàng trước có bạn, hàng sau có bạn?

b) Có tất bạn ngồi xem phim? - Tổ chức trò chơi “Đố bạn” Yêu cầu HS

- Con mèo dưới mặt bàn - Trả lời

-Nêu yêu cầu - Thực

-Trả lời

- Nghe yêu cầu

-Lên bảng hỏi gọi HS dưới lớp trả lời

-Trả lời

- Nêu yêu cầu - Quan sát

- Hàng trước có bạn, hàng sau có bạn

(6)

xung phong lên đưa câu hỏi cho bạn đội khác trả lời Đội trả lời nhanh nhiều giành chiến thắng Một số câu hỏi gợi ý cho HS sau: + Bạn ngồi trước bạn nam uống nước?

+ Bạn ngồi sau bạn nam áo vàng?

+ Ở hàng trước, bạn ngồi bạn nam áo trắng bạn nam áo vàng?

+ Ở hàng sau, bạn ngồi bạn nữ áo vàng bạn nam áo cam?

*Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS quan sát hình, đếm dùng bút chì ghi số gạch hàng

- Chiếu tranh hỏi:

a) Có viên gạch hàng cùng? b) Có viên gạch hàng dưới cùng?

c) Có viên gạch hàng giữa? d) Có viên gạch ba hàng?

+ Số viên gạch hàng nhiều nhất? + Số viên gạch hàng nhất? 5 Củng cố, dặn dò :

- Dặn em giờ sau - Nhận xét, kết thúc tiết học

- Bạn nữ ăn bánh - Bạn nữ áo xanh - Bạn nữ áo xanh - Bạn nam áo xanh

- Nêu yêu cầu

- Quan sát hình vẽ, xác định đâu hàng cùng, hàng dưới cùng, đâu hàng Từ đếm số viên gạch hàng theo yêu cầu đề

- viên - viên - viên - viên

- Tìm tất số viên gạch “đếm”, hay qua thực tính + + =

- Hàng dưới - Hàng

Tiết (Thứ ba, ngày 22/12/2020)

THẦY TRÒ

1 Khởi động

- Tổ chức trị chơi “Mình đâu?”

- Các bạn đứng dậy nói vị trí so với các

(7)

bạn bên cạnh

Ví dụ: Mình ngồi trước bạn Nam ngồi sau bạn Hoa

- Nhận xét, tuyên dương dẫn vào mới - Nghe 2 Khám phá: Phải - Trái

a) Y/c HS quan sát tranh vẽ xác định hướng nhìn HS, từ trái sang phải, để xác định bên phải Rùa, bên trái Thỏ

- Bên phải vật gì? - Bên trái vật gì? - GV HS nhận xét

b) HS quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi:

- Em nêu vị trí bạn theo thứ tự từ trái sang phải

- Quan sát, nhận biết bên phải, bên trái

- Trả lời - Quan sát - Trả lời 3 Hoạt động

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu + Bên trái khối hình nào? + Bên phải khối hình nào? - Cùng HS nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Bên trái khối lập phương - Bên phải khối hình chữ nhật

- Nhận xét, lắng nghe Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- u cầu HS thảo luận nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Từ trái sang phải, hình tam giác vị trí thứ mấy?

+ Từ phải sang trái, hình vị trí thứ ba hình gì?

+ Hình hình trịn hình tam giác? - Mời HS trình bày

- Cùng HS nhận xét 4 Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Chiếu tranh lên hình, yêu cầu HS quan sát tranh lên đọc tên hình theo thứ tự từ trái sang phải

+ Hình hình tam giác hình trịn? - Nhận xét, tun dương.

Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- Quan sát thảo luận - Vị trí thứ

- Hình trịn - Hình vng

- Đại diện nhóm chia sẻ - Nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Quan sát lên - Hình vng

(8)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát khối lập phương A hỏi: + Mặt trước tơ màu gì?

+ Mặt tơ màu gì? + Mặt bên phải tơ màu gì?

- u cầu HS thảo luận nhóm quan sát khối lập phương B, trả lời câu hỏi:

+ Mặt trước tơ màu gì? + Mặt tơ màu gì? + Mặt bên phải tơ màu gì? - u cầu đại diện nhóm chia sẻ - Cùng HS nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm chia sẻ (mỗi nhóm câu)

- Nhận xét bạn 5 Củng cố

- Tổ chức trị chơi: “Làm theo lời cơ”

- Có thể nêu số câu lệnh cho HS làm theo sau:

 Lắc tay trái, lắc tay phải  Dậm chân trái, dậm chân phải  Bước dồn phía phải  Bước dồn phía trái  Bật phía trước  Bật lùi phía sau - Nhận xét, tuyên dương

+ Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Chơi

- Trả lời

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020

HĐTN: BÀI 10: SỬ DỤNG AN TOÀN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu:

Năng lực:

- Kể tên, nêu tác dụng việc sử dụng số đồ dùng gia đình

(9)

- Biết cách sử dụng an toàn số đồ dùng gia đình

Phẩm chất: Tự giác chấp hành quy định việc sử dụng đồ dùng gia đình an tồn giúp đỡ gia đình

II Đồ dùng dạy học: Các tranh, ảnh vật thật số dụng cụ gia đình

- Bài hát Bé quét nhà Tranh ảnh số hành động sử dụng đồ dùng gia đình đảm bảo an tồn hành động sử dụng đồ dùng gia đình khơng an tồn (nếu có)

III Hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức cho HS nghe hát Bé quét nhà - Tham gia 2 Khám phá-kết nối:

Hoạt động 1: Xác định hành động sử dụng đồ dùng nhà an tồn khơng an tồn

- Chơi trị chơi “Kể chuyện đồ dùng gia đình” - Nhận xét, bổ sung khái qt: Có nhiều đồ dùng gia đình Mỗi loại đồ dùng có đặc điểm, tác dụng cách sử dụng riêng Có đồ dùng đơn giản, dễ sử dụng, khơng gây nguy hiểm, có đồ dùng gây tai nạn, thương tích khơng biết sử dụng cách, an tồn

-Yêu cầu HS mở SGK, quan sát tranh -Tổ chức thảo luận nhóm đơi để hành động sử dụng đồ dùng gia đình an tồn khơng an tồn

-Mời đại diện số nhóm HS lên bảng nêu kết thảo luận, giải thích lí em nhận định

-Kết luận: Khi làm việc nhà, em ý thực hành động sử dụng đồ dùng gia đình an tồn, phù hợp với sức mình; tuyệt đối không thực hành động sử dụng đồ dùng gia đình khơng an tồn để tránh tai nạn, thương tích xảy

- Tham gia trò chơi - Lắng nghe

-Làm việc nhóm đơi - Trình bày, lắng nghe - Lắng nghe

3 Thực hành:

Hoạt động 2: Nhận xét hành vi sử dụng đồ dùng gia đình

- Yêu cầu thảo luận nhận xét hành vi thể tranh HĐ 2:

+Bạn sờ tay vào ấm điện cắm

(10)

+Một bạn nam cầm kéo đùa với bạn nữ -Gợi ý thảo luận: Hành vi sử dụng đồ dùng gia đình bạn tranh 1, tranh có an tồn khơng? Có thể gây tai nạn, thương tích gì? Nếu bạn bạn tranh, em khuyên bạn để đảm bảo an toàn sử dụng đồ dùng gia đình?

-Mời đại diện nhóm HS trình bày

-Nhận xét, động viên, khuyến khích phần trình bày nhóm

-Mời số HS nêu điều học cảm nhận em sau tham gia hoạt động 1,2

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Lắng nghe - Chia sẻ 4 Vận dụng:

Hoạt động 3: thực hành gia đình

-Chia sẻ với bố mẹ, người thân điều học hỏi việc sử dụng dụng cụ gia đình an tồn

-Nhờ bố mẹ, người thân hướng dẫn cách sử dụng số đồ dùng gia đình bảo đảm an toàn

-Thực hành sử dụng số đồ dùng vào việc giúp đỡ gia đình việc vừa sức quét nhà, lau bàn ghế, rửa rau, chăm sóc cây,…

-Nghe bố mẹ, người thân nhận xét việc sử dụng đồ dùng gia đình em

- Yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Mỗi người cần phải biết cách thực quy định sử dụng an toàn đồ dùng nhà để đảm bảo an tồn cho thân gia đình

- Chia sẻ

- Lắng nghe, nhắc lại

5 Củng cố: -Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020

TNXH: Bài 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (3 tiết) I Mục tiêu:

(11)

- Nói với bạn điều khám phá nơi sống (cảnh vật, Cơng việc, giao thông, lễ hội, )

- Nhận thức công việc cao quý, đáng trân trọng

- Nhận biết tình giao thơng xảy cách ứng xử tình cụ thể

- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động phù hợp với khả để đóng góp cơng sức cho cộng đống nơi em sống

Phẩm chất: Tơn trọng giữ gìn lễ hội truyền thống địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước

II Đồ dùng dạy học:

+ Một số tranh ảnh người, giao thông, cảnh quan vùng miền + Một số tranh ảnh câu đố công việc, nghề nghiệp

III Các hoạt động dạy học: Tiết 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

Giới thiệu tranh em vẽ sưu tầm quang cảnh, Con người, cơng việc, giao thơng, lễ hội, sau lẫn vào nội dung tiết học mới

2 Thực hành: Hoạt động

- Hệ thống hoá SGK

- Hướng dẫn HS lựa chọn tranh sưu tầm theo chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) dán tranh theo chủ đề chọn giấy khổ lớn

- Cho số bạn lên thuyết trình sản

- Giới thiệu tranh

- Lắng nghe

- - Quan sát

(12)

phẩm

- Cho số HS chọn giới thiệu trước lớp tranh mà em thích giải thích lý

Hoạt động 2

- Tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp người công việc

- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, bạn hỏi bạn trả lời, rối ngược lại Ví dụ: Câu hỏi: Cơng việc bác sĩ gì?

Sau HS trả lời, GV chiếu hình ảnh cơng việc

3 Đánh giá

HS mô tả thông tin khái quát không gian sống hoạt động người nơi em sinh sống

4 Củng cố, dặn dò:

Tìm hiểu thêm số câu đố người, công việc

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- Thuyết trình - Lắng nghe

- Làm việc nhóm đơi - Nghe trả lời

- Là khám, chữa bệnh - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Tiết (Tiết 2: Thứ năm, 24/12/2020) (Tiết 3: Thứ hai, 28/12/2020) 1 Khởi động: Mở đầu

- Yêu cầu HS nhớ lại kể việc em làm để đóng góp cho cộng đồng

(13)

Hoạt động vận dụng GV tổ chức cho HS trao đổi

2 Khám phá:

- Hướng dẫn HS quan sát tình SGK, thảo luận mối tình cách ứng xử tình - Tổ chức HS thảo luận theo nhóm - Gợi ý để nhóm thảo luận, đề xuất cách ứng xử nhóm tổ chức đóng vai thể cách ứng xử

Yêu cầu cần đạt: Thể cách ứng xử phù hợp với tình tự đánh giá cuối chủ đề:

- Hướng dẫn HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề tổng kết nội dung chủ để

- Hướng dẫn HS làm sản phẩm học tập gợi ý hình tự sáng tạo nhân tổng kết kiến thức cộng đồng địa phương, HS tự đánh giá xem làm nội dung nêu khung

- Đánh giá tổng kết sau HS học xong chủ đề (có thể sử dụng tự luận, trắc nghiệm khách 1, thông qua sản phẩm học tập em làm) Đánh giá

đóng góp cho cộng đồng Hoạt động

- Quan sát

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - Lắng nghe

- Quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề

- Thực hành

(14)

- HS biết cách ứng xử phù hợp với tình cụ thể Cộng đồng địa

phương bộc lộ cảm xúc với người dân cộng đồng

- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập gợi ý hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ thân kể việc làm vu học chủ để Cộng đồng địa

phương, từ phát triển lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải tình đen giản sống

4 Củng cố, dặn dò:

Nhớ đố lại bố mẹ, anh chị câu đố học lớp

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Làm sản phẩm

- Lắng nghe

- Lắng nghe thực theo yêu cầu RÚT KINH NGHIỆM:

(15)

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 16

I Mục tiêu: Năng lực:

- Đọc vần ươc, ươt Đọc tiếng có chứa vần ươc, ươt

- Viết tiếng, từ ngữ, điền vào chỗ chấm tiếng có chứa vần ươc, ươt - Phát triển kĩ quan sát, biết ghép , nối từ với tranh tương ứng tìm tiếng, từ có chứa vần ươc, ươt tranh vừa tìm Biết xếp từ để tạo thành câu

- Phát triển kỹ quan sát tranh

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập

Phẩm chất: mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập thân với người xung quanh

II Đồ dùng dạy học: Vở tập tiếng việt Bảng ,vở viết III Hoạt động dạy học:

(16)

1 Khởi động: Hát

- Cho hs đọc lại học buổi sáng Luyện tập thực hành

Bài 1/ 62 Đọc yêu cầu

Hướng dẫn HS quan sát tranh nối cho phù hợp

Gợi ý: Em thấy tranh? Yêu cầu HS Làm việc cá nhân

- Nhận xét, tuyên dương Bài 2/62

-Đọc yêu cầu

Gợi ý: Em thấy tranh? -u cầu HS thảo luận nhóm đơi -Cho HS đọc lại từ

-Nhận xét tuyên dương Bài 3/54

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Hỏi: Bạn xếp câu a Tương tự câu b

-Yêu cầu học sinh làm VBT Nhận xét HS, tuyên dương 3 Củng cố

- Cho HS đọc, bảng đọc lại vần ươc, ươt

- Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị

- Nhận xét, tuyên dương HS

Viết bảng vần ươc, ươt Nhắc lại yêu cầu Nối

Đọc từ ngữ: cầu vượt, lướt ván, cốc nước, thước kẻ

Cầu vượt - Hình Lướt ván - Hình Cốc nước - Hình Thước kẻ - Hình

Đọc lại làm Tìm tiếng chứa vần ươc, ươt.

Đọc yêu cầu: điền tiếng vần ươc

ươt

Thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trình bày thước kẻ, cầu vượt, lược Nhận xét làm bạn

- Đọc: Sắp xếp từ ngữ thành câu viết lại:

-Đọc câu trả lời

a) Bé ước chơi cầu trượt b) Trước cửa nhà em có cầu vượt - Lắng nghhe

- Đọc

RÚT KINH NGHIỆM:

(17)

Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 72: ươm ươp (2 Tiết) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Đọc dúng vần ươm, ươp; đọc dúng tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ươm, ươp; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ươm, ươp (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ươm, ươp

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ươm, ươp có học - Phát triển kỹ nói chủ điểm vật ni u thích

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh cảnh vật

Phẩm chất: Cảm nhận vật sống vẻ đáng yêu lồi vật ni nhà, từ có tinh u với động

II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRÒ

(18)

2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Hoa mướp vàng ươm, bướm bay rập rờn

- Giới thiệu vần mới ươm, ươp viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần ươm, ươp: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “bướm” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: bướm, nườm nượp, giàn mướp

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: ươm, ươp, nườm nượp, giàn mướp - Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết hạ cỡ chữ (từ cỡ chữ vừa xuống chữ nhỏ

- Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm đơi ươ - Khác: Kết thúc âm m, p - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng bướm

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

- Tự thực bảng ghép - Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn - Đọc viết

(19)

- Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Nắng vàng ươm mật trải khắp sân Chú mèo mướp thảnh thơi nằm sưởi nắng bên thềm Mắt lim dim điều thích thú Mấy sợi ria mép rung rinh Đừng thấy mèo ta hay nằm dài mà nghĩ lười Sưởi nắng giúp mèo dẻo dai - YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/157

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 73: ươn ương (2 Tiết) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Đọc vần ươn, ương; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần ươn, ương; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ươn, ương (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ươn, ương

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ươn, ương có học - Phát triển kỹ nói sinh hoạt ngày (những việc thường làm cần làm vào buổi sáng sau thức dậy)

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh cảnh vật

Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ thêm yêu thiên nhiên sống

II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

(20)

1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Đường tới trường lượn theo sườn đồi

- Giới thiệu vần mới ươn, ương viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần ươn, ương: * So sánh vần

* Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “lượn” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: khu vườn, hạt sương, đường

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: ươn, ương, khu vườn, đường - Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết hạ cỡ chữ (từ cỡ chữ

- Hát đọc theo yêu cầu GV - Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm đơi ươ - Khác: Kết thúc âm n, ng - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng lượn

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

- Tự thực bảng ghép - Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn

(21)

vừa xuống chữ nhỏ - Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em 6 Đọc đoạn:

- Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn: Buổi sáng, tiếng gà gọi mặt trời thức dậy Bầu trời phía đơng ửng hồng Nắng xua tan sương Cây bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, vươn đón tia nắng ngày mới Làng quê rộn ràng âm sống Em tới lớp Mẹ làm

- YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/159

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

- Viết ươn, ương, khu vườn, đường vào Tập viết

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 74: oa oe (2 Tiết)

I Mục tiêu: Năng lực:

- Đọc vần oa, oe; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần oa, oe; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần oa, oe (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần oa, oe - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần oa, oe có học - Phát triển kỹ nói cảnh vật tự nhiên (các lồi hoa).

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh loài hoa Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp lồi hoa tranh minh hoạ, từ yêu thiên nhiên sống

II Đồ dùng dạy học: SHS, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRÒ

1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát 2 Nhận biết:

(22)

- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Các loài hoa đua khoe sắc - Giới thiệu vần mới oa, oe viết đề 3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:

a) Đọc vần oa, oe: * So sánh vần * Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:

* Đọc tiếng mẫu:

- Giới thiệu mơ hình tiếng “hoa” - Gọi HS đọc

* Đọc tiếng SHS:

+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới

- YC phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ

-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: đóa hoa, váy xịe, chích chịe

- Giải nghĩa từ - HD đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,

d) Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc

4 Hướng dẫn viết bảng:

- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết: oa, oe, đóa hoa, chích chịe

- Theo dõi, uốn nắn

- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2

5 Viết vở:

- Hướng dẫn HS viết cỡ chữ (cỡ chữ vừa cỡ chữ nhỏ)

- Theo dõi, giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét sửa số em

- Quan sát thảo luận nhóm đơi vàTL

- Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi

- Giống: Đều có âm o - Khác: Kết thúc âm a, e - Lắng nghe

- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT

- Phân tích tiếng hoa

- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Tự tìm nêu

- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng

- Tự thực bảng ghép - Phân tích, đọc

- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ

- Đọc CN, ĐT

- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn

- Đọc viết

(23)

6 Đọc đoạn: - Giới thiệu tranh

- Rút đoạn văn:Tết đến, hoa đào khoe sắc hồng tươi, hoa mai vàng nở rộ Hè sang, hoa phượng bừng lửa đỏ, cháy góc trời Cuối thu, hương hoa sữa nồng nàn, ngát thơm góc phố Cuối đông, hoa cải trải thảm vàng rực rỡ bên sông Những sắc hoa, hương hoa làm đẹp thêm cho sống

- YC Xác định số câu đoạn văn

- Gọi hs đọc từ khó, câu - Theo dõi, sữa sai - Đặt câu hỏi để HS hiểu nội dung đoạn đọc 7 Nói theo tranh:

- N2 quan sát tranh SHS/161

- Mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 8 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Thảo luận, trả lời câu hỏi:

Quan sát thảo luận nhóm 2, - Lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 16 (TIẾT 1) I Mục tiêu:

Năng lực:

-Nhận biết, đếm điền số thích hợp vào ô trống - Rèn kĩ quan sát, nhận biết cho học sinh Phẩm chất: u thích mơn học

II Đồ dùng học tập: Vở tập Toán III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1.Khởi động: - YC Hát

- Giới thiệu bài: Luyện: Vị trí – định hướng khơng gian

2 Luyện tập:

Bài 1/90 : Viết số thích hợp vào ô trống:

- YC hs quan sát hình vẽ, đếm điền

- Hát

- Lắng nghe

(24)

kết vào ô trống theo yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương

Bài 2/88: Viết tiếp vào chỗ chấm

YC hs qsát, đếm viết kết vào ô trống theo yêu cầu

- Nhận xét tuyên dương Bài 3/89:

YC hs quan sát tranh đếm điền số chim vào ô trống

- Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố:

- Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò

a) Hàng trước: 4; hàng sau: b)

- Chú ý

- Làm vào BT

Hình A: 4; hình B: 5; hình C: 4; hình D: - Chú ý

- Làm bảng con:

a) b) c) - Chú ý

- Nhận xét, tuyên dương

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020

Tiếng Việt: ĐỌC VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Củng cố đọc, viết vần, tiếng, từ, câu có chứa vần ươc ươt ươm ươp Phẩm chất: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học: - Bảng

- Vở ô li

III Hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Ôn đọc:

- GV ghi bảng vần ươc ươt ươm ươp

-HD đọc tiếng, từ , câu có chứa vần học

Con bướm,nườm nượp, giàn mướp,thắm đượm,hồ gươm,thước kẻ,dược sĩ , bước đi, đất nước, lướt

- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp

(25)

ván, cầu trượt,…

HD đọc câu : Hoa mướp vàng ươm, bướm bay rập rờn…

- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly

ươc ươt ,ươm ươp, Con bướm,nườm nượp, giàn mướp,thắm đượm,hồ gươm,thước kẻ,dược sĩ , bước đi, đất nước, lướt ván, cầu trượt,…

Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

-Lắng nghe

- Đọc cá nhân , nhóm, đồng

- HS viết ô ly

-Viết theo HD GV, chữ dòng

- Chú ý tư ngồi viết

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 Toán: BÀI 16: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Năng lực:

- Củng cố nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (qua hoạt động đếm hình, xếp, ghép hình, trò chơi,…)

- Củng cố vị trí, định hướng khơng gian

- Phát triển trí tưởng tượng định hướng khơng gian qua phân tích, tổng hợp hình, xếp, ghép hình để nhận biết khối lập phương, khối hộp chữ nhật

Phẩm chất:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanhnhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học

II Đồ dùng dạy học: Các hình khối đồ dùng học Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

THẦY TRÒ

1 Khởi động:

- Tổ chức trò chơi “Truyền điện”

Cách chơi: HS nêu tên đồ vật lớp có dạng khối hộp chữ nhật sau định bạn Bạn

(26)

tiếp theo nêu vị trí vật sau nêu đồ vật khác

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn vào 2 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS yêu cầu tập - Tổ chức trò chơi “Chia quà” Cách chơi:

- Chia lớp thành đội (mỗi đội chọn bạn), đội giỏ đựng nhiều khối hộp Nhiệm vụ đội nhặt khối hộp đựng vào giỏ: giỏ đựng khối hộp chữ nhật, giỏ đựng khối hộp lập phương

- Đội nhặt nhanh đội thắng

- GV HS nhận xét - Tuyên dương

Bài 2:

- Gọi HS yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Mặt trước xúc xắc có chấm? + Mặt bên phải xúc xắc có chấm? + Mặt xúc xắc có chấm?

- Gọi nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét chung

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho HS quan sát hình đếm xem hình có khối lập phương

- Cho HS nêu kết đếm

- Đọc yêu cầu mục a, b sách mời HS giơ thẻ sai

a) Hình bên phải có nhiều khối lập phương nhỏ hình bên trái

b) Hai hình có số khối lập phương nhỏ - GV HS nhận xét

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Lắng nghe - Nêu yêu cầu - Tham gia chơi

A, C, E khối lập phương B, G khối hộp chữ nhật

- Nhận xét - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - chấm

- chấm - chấm

- Chia sẻ kết theo hình thức hỏi đáp

- Nhóm khác nhận xét - Nêu yêu cầu

- Quan sát - Đếm trả lời - Giơ thẻ

(27)

- Yêu cầu HS mở hộp đồ dùng lấy khối lập phương

- Yêu cầu HS xếp thành khối lập phương lớn - Theo dõi, giúp đỡ HS

- GV HS nhận xét sản phẩm HS 3 Củng cố, dặn dị:

- Bài học hơm nay, em ơn tập lại điều gì?

- Em nêu số đồ vật có dạng khối lập phương khối hộp chữ nhật gia đình em - Về nhà quan sát nhận biết hình có khối lập phương, hình có khối hộp chữ nhật vị trí khối hình

- Lấy khối lập phương - Thực cá nhân

- Nhận xét - Nêu

- Trả lời cá nhân - Thực

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: BÀI 75: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

Năng lực:

- Nắm vững cách đọc vần ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm, ươp; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm, ươp; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thơng qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học - Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể chuyện Chuyện mây, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp HS bước đầu có ý thức làm việc có ích cho đời

Phẩm chất: Thêm yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III Hoạt động dạy học: TIẾT 1

THẦY TRỊ

1 Ơn khởi động - Cho HS hát

- Tổ chức trò chơi: Truyền điện: Cho HS đọc ươn, ương ,oa, oe, ươc, ươt, ươm,

- Hát

(28)

ươp từ ngữ, câu, đoạn văn 2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ

* Đọc tiếng: ướt, lướt, gươm, ướp, lượn, hương, hoa, loe

* Đọc từ ngữ: lướt sóng, ước mơ, mèo mướp, hạt cườm, bay lượn, nụ hoa, vàng hoe, tỏa hương

3 Đọc đoạn - Đọc mẫu

- Hỏi: thơ gồm khổ thơ? Khổ thơ 1: Mặt trời tỉnh giấc Hai má ửng hồng Tung đám mây Vươn vai thức dậy - Đọc khổ

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ, tìm tiếng có vần ươn

- Cho HS đọc cá nhân khổ - Cho lớp đọc đồng Khổ thơ 2: Cơ gió thi chạy Trong cánh rừng xa Mang hương hoa Ùa vào lớp học - Gọi HS đọc khổ

- Hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc:

+ Bài thơ nói đến ai/ gì? + Mặt trời gió làm gì?

+ Thời gian nói đến thơ nào? Vì em biết?

- GV HS thống câu trả lời - Cho lớp đồng bài

4 Viết câu

- Cho HS đọc câu viết: Khắp vườn, hoa tỏa hương ngào ngạt.

- Hỏi:

+ Trong câu chữ viết hoa? Vì sao?

+ Cách trình bày nào? - Cho HS viết vào

- Nhắc tư ngồi viết

- Đọc trơn thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp)

- Đọc cá nhân, nhóm, nối tiếp

- Lắng nghe - khổ thơ

- Lắng nghe

- Đọc thầm tìm

- Đọc cá nhân, đồng - Lớp đọc đồng

- HS đọc

- Bài thơ nói đến mặt trời, gió - Trả lời

- Trả lời

- Lớp đồng - Đọc

- Từ: Khắp Vì đầu câu ta phải viết hoa - Trả lời

(29)

- Theo dõi, giúp đỡ HS

- Cho HS đổi kiểm tra, soát lỗi - Chấm nhanh số Nhận xét TIẾT 2

5 Kể chuyện

a) Kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: Kể toàn câu chuyện

Lần 2: Kể đoạn đặt câu hỏi HS thảo luận nhóm, trả lời

Đoạn 1: Từ đầu đến có ích cho đời GV hỏi HS:

1 Vì mây buồn?

2 Mây bay gặp chị gió để làm gì? Vì mây muốn làm mưa?

Đoạn 2: Từ Thế mây vội khoác áo xám đến cỏ thoả thuê

- Giải thích nghĩa từ thoả thuê: sung sướng, hài lịng ước muốn

- GV hỏi HS:

4 Mưa xuống, người cỏ nào?

Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS:

5 Nước biển thành mây nào? - GV HS thống câu trả lời - Chốt lại:

+ Mỗi người góp sức làm việc có ích cho đời Mây biến thành mưa cho vạn vật sinh sôi

+ Ý nghĩa thực tế: Quá trình mây biến thành mưa trở lại thành tượng thời tiết

b) HS kể chuyện

- Yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV

- Cho HS đóng vai kể lại tồn câu

- Lắng nghe

- Đổi kiểm tra, soát lỗi - Lắng nghe

- Lắng nghe - Lắng nghe

+… Vì bay mình, mây cảm thấy buồn

+… Chị gió ơi, chị cho em làm mưa với

+… Nhởn nhơ buồn chán Em muốn làm việc có ích cho đời

- Lắng nghe

+… Đám trẻ reo hò, cỏ thoả thuê

+ … bác mặt trời chiếu tia nắng ấm áp xuống làm cho nước bốc thành Chị gió lại đưa nước lên cao trở thành mây

- Lắng nghe

- Kể lại đoạn

(30)

chuyện

- Cho HS thi kể chuyện 6 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

- Đại diện tổ thi - Lắng nghe

- Thực

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020

HĐTN: SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu: Năng lực:

- Giúp HS nêu ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua

- GDHS chủ đề “An toàn cho em”

- Hiểu bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện

- Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản

Phẩm chất: Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường

II.Chuẩn bị: Bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng… III Các hoạt động dạy – học:

THẦY TRÒ

1.Ổn định tổ chức:

(31)

2 Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau

a) Sơ kết tuần học *Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động tổ tuần qua

+ Lần lượt Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động tuần qua

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến

b) Xây dựng kế hoạch tuần tới

- Các tổ thảo luận đề kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tổ

- Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban

3 Sinh hoạt theo chủ đề: “ An toàn vui chơi”

- Yêu cầu học sinh chia sẻ việc vận dụng học mình:

+ Hãy kể trị chơi an tồn em tham gia

ĐÁNH GIÁ

Đánh giá theo tổ/ nhóm

- HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau:

Đánh giá chung GV

-Dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung

4 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học lớp - Dặn dị nhắc nhở HS

-Các tổ trưởng nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động tổ

- HS lớp nghe

(32)

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020

Tiếng Việt: ĐỌC VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (TIẾT 2) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Giúp HS củng cố đọc, viết, làm tập có chứacác vần, tiếng, từ, câu có chứa ươc ươt ươm ươp ươn ương oa oe

Phẩm chất: Yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học: Vở tập III Hoạt động dạy học:

THẦY TRỊ

1 Ơn đọc:

- GV ghi bảng: ươc ươt ươm ươp ươn ương oa oe

- lược, thước kẻ, cầu trượt, khu vườn, đường, chích chịe, đóa hoa, …

- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Thực hành:

Bài 1/64:Nối:

-YCHS đọc đề, đọc từ , quan sát tranh, nối từ thích hợp với tranh

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp -Lắng nghe, ghi nhớ

-Đọc đề, đọc từ

(33)

-YCHS nối -Nhận xét

Bài 2/64: Điền ươn ương -Đọc đề

-YCHS quan sát tranh, điền vần -Nhận xét

Bài 3/64: Nối -Đọc đề

-YCHS đọc từ nối -Nhận xét

3 Chấm bài: - Chấm HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương

- Dặn HS luyện viết lại nhà

-Nối, trình bày trước lớp -Nhận xét bạn

-Nhắc lại

-Quan sát tranh, điền vần

Con vượn, vườn cây, gương, giọt sương

-Đọc đề

- Đọc từ, nối từ cột bên trái với từ cột bên phải tạo thành câu

Nộp

-Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 Luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 16 (TIẾT 2) I Mục tiêu:

Năng lực:

- Ôn luyện cách nhận biết ban đầu định hướng không gian ( trước – sau, – dưới, phải - trái, giữa) Từ xác định vị trí hình,

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian Bước đầu phân tích xác định mối quan hệ vị trí hình Gắn định hướng khơng gian với vị trí đồ vật thực tế ( thường gặp quanh ta)

Phẩm chất: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ Vở tập Toán. HS: Vở tập Toán 1.

III Hoạt động dạy học: THẦY 1 Khởi động:

- Cho lớp hát “chào người bạn mới đến:

2 Luyện tập:

Bài 1:(VBT/91): Đúng ghi Đ, sai ghi S - Nêu yêu cầu

TRÒ Lớp hát

(34)

a) Hướng dẫn HS quan sát tranh điền đúng, sai

b) HD học sinh tô màu

- Yêu cầu HS thực tương tự với lại

Bài 2(VBT/91): Mỗi hàng hình H có khối lập phương?

- Nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh Bài 4:(VBT/92): Số

- Nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh quan sát mặt xúc xắc A, B, C

- Nhận xét.

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hồn thành cịn lại

- Quan sát tranh,điền dúng, sai vào

- Tô màu đỏ vào mặt trên, màu vàng vào mặt trước, mặt xanh vào mặt bên phải khối lập phương

- Đọc yêu cầu tập

- Quan sát tranh, nêu số hình hàng -Làm tập

- Nhắc lại yêu cầu tập

-Học sinh quan sát mặt xúc xắc A, B, C nêu số chấm có mặt

- Làm miệng - Lắng nghe

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w