Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - LÊ THÙY DUNG VIỆC PHỤNG THỜ BÀ TRIỆU Ở THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới GS TS Nguyễn Xn Kính người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Trịnh Thị Minh Đức người truyền đạt cho em kiến thức giá trị bổ ích, hành trang để em thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Trường Đại học văn hóa Hà Nội tạo điều kiện tốt để chúng em học tập thực luận văn Luận văn hoàn thành nhờ động viên, giúp đỡ Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa gia đình bạn bè Bằng lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2011 HỌC VIÊN LÊ THUỲ DUNG LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thuỳ Dung MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHƠNG GIAN VĂN HĨA XỨ THANH VÀ CÁC HỆ THỐNG TƯ LIỆU, TRUYỀN THUYẾT, THẦN TÍCH VỀ BÀ TRIỆU 1.1 Khơng gian văn hóa xứ Thanh 1.1.1 Xứ Thanh - vùng đất lịch sử 1.1.2 Xứ Thanh – vùng đất nét văn hóa đặc sắc 13 1.2.Tình hình sưu tầm, nghiên cứu Bà Triệu 21 1.2.1 Những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu trước năm 1945 21 1.2.2 Những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu sau năm 1945 đến 25 1.3 Hệ thống tư liệu, truyền thuyết, thần tích Bà Triệu 32 1.3.1 Bà Triệu sử sách 32 1.3.2 Hệ thống truyền thuyết, thần tích Bà Triệu 39 Tiểu kết 50 Chương 2: VIỆC PHỤNG THỜ BÀ TRIỆU QUA DI TÍCH VÀ LỄ HỘI 52 2.1 Hệ thống di tích gắn với việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa 52 2.1.1 Các di tích gắn với việc phụng thờ bà Triệu vùng thờ tự 60 2.1.2 Các di tích gắn với việc phụng thờ bà Triệu vùng thờ tự khác 66 2.2 Việc phụng thờ Bà Triệu qua nghi thức, nghi lễ 81 2.2.1 Lễ hội đền Bà Triệu làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc .81 2.2.2 Lễ hội vùng thờ tự khác 93 Tiểu kết 97 Chương 3: BẢN CHẤT CỦA VIỆC PHỤNG THỜ BÀ TRIỆU Ở THANH HOÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHỤNG THỜ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ, XÃ HỘI HIỆN NAY 99 3.1 Bản chất việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa 99 3.1.1 Thờ nhân thần, phúc thần 99 3.1.2 Thờ anh hùng dân tộc 104 3.2 Việc phụng thờ Bà Triệu mối quan hệ với tín ngưỡng khác 110 3.2.1 Thờ Thần Núi – lớp tín ngưỡng cổ xưa 110 3.2.2 Tín ngưỡng thờ thành hồng làng .112 3.2.3 Tục thờ nữ thần tín ngưỡng thờ Mẫu 113 3.3 Ý nghĩa việc thờ phụng Bà Triệu đời sống văn hóa - xã hội 119 3.3.1 Việc phụng thờ Bà Triệu thể truyền thống đạo lý hướng cội nguồn 119 3.3.2 Việc phụng thờ Bà Triệu thể tinh thần cố kết cộng đồng 121 3.3.3 Việc phụng thờ Bà Triệu có ý nghĩa việc cân đời sống tâm linh 123 3.3.4 Ý nghĩa việc sáng tạo, hưởng thụ văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc 124 Tiểu kết 128 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 141 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân Sau CN: Sau công nguyên GS: Giáo sư PL: Phụ lục Tr: Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tín ngưỡng tượng văn hóa – xã hội mang tính lịch sử Tín ngưỡng hiểu niềm tin, ngưỡng mộ, tôn kính, sùng bái người với lực siêu nhiên, điều thiêng liêng, sức mạnh huyền bí mà đơi người cảm nhận mà khó giải thích cặn kẽ, rõ ràng Tín ngưỡng đặc biệt tín ngưỡng dân gian gương phản chiếu rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc, thấm đượm đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, củng cố tăng cường ý thức cộng đồng Tín ngưỡng cịn mơi trường nảy sinh, tích hợp, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Một hình phổ biến tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ cúng danh nhân, anh hùng dân tộc - người có thật lịch sử Các vị ấy, sống người ưu việt đất nước, họ hậu nhớ ơn, tin tưởng đặc biệt linh thiêng hóa tơn thần thánh thành tâm thực hành việc thờ phụng Ở Thanh Hóa, việc phụng thờ vị anh hùng có cơng nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc mang nét chung có màu sắc riêng góp phần tạo nên phong phú tín ngưỡng dân gian Việt Nam Trong số người anh hùng nhân dân Thanh Hóa tơn kính, phụng thờ có Bà Triệu – Triệu Thị Trinh, kiệt nữ, nữ anh hùng lịch sử dân tộc 1.2 Xứ Thanh – vùng đất địa đầu “Khúc ruột miền Trung” biết đến với thắng tích kỳ tú lay động lịng người giá trị văn hóa đúc kết từ nghìn năm, trải qua bao biến đổi thời đến trở thành nét đặc trưng riêng có mảnh đất Không vùng đất “địa linh” nơi ghi dấu nhiều kiện lịch sử, Thanh Hóa cịn tự hào với “nhân kiệt” góp phần làm nên lịch sử Trong số gương mặt lịch sử quê Thanh, Bà Triệu trường hợp đặc biệt Bà Triệu (Triệu Thị Trinh, Triệu Trinh Nương) người vùng Quan Yên, quận Cửu Chân (nay thuộc xã Định Cơng, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa) Theo sử cũ, Bà người có tướng mạo khác thường, tính tình cương trực, giỏi võ nghệ Bà nói: "Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá kình Biển Đơng, đánh đuổi qn Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ tơi khơng chịu khom lưng làm tì thiếp người ta!" Với chí khí tinh thần ấy, năm 246 vừa tròn 20, Triệu Thị Trinh anh trai Triệu Quốc Đạt dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Ngô để “giành lại giang san, cởi ách nô lệ” Sau anh trai chẳng may tử trận, Bà thay anh tiếp tục lãnh đạo nghĩa quân chiến đấu Dưới huy Bà, nghĩa quân làm nên nhiều trận thắng lớn khiến “toàn thể Châu Giao chấn động” Trước ngày lớn người gái họ Triệu, triều Ngô phải cử viên danh tướng Lục Dận làm Thứ sử Giao Châu đem quân sang đàn áp Sau nhiều trận giao tranh liệt với quân Ngô, nghĩa quân gặp nhiều bất lợi Ngày 21 tháng năm 248, đỉnh Tùng Sơn, Bà Triệu tuẫn tiết với lời thề nguyện hy sinh nước Khởi nghĩa Bà Triệu thất bại hình ảnh người gái kiên trinh với ý chí quật khởi nối gót Bà Trưng “giành lại giang san, cởi ách nô lệ” chiến tích khởi nghĩa Bà Triệu mn đời rạng ngời non sông đất nước Con người ấy, tinh thần đã, biểu trưng cho tinh thần dân tộc nói chung tinh thần anh hùng, bất khuất phụ nữ Việt Nam nói riêng Sự linh thiêng, hiển ứng Vua Bà qua bao thăng trầm biến đổi lịch sử bền chặt tâm thức tâm thức người dân xứ Thanh người dân nhiều hệ ngưỡng mộ phụng thờ Sự phụng thờ trở thành hạt nhân cố kết nhiều thành tố văn hóa, tạo sinh hoạt văn hoá dân gian cho cư dân Thanh Hoá 1.3 Thân thế, đời, nghiệp đặc biệt khởi nghĩa mà Bà Triệu lãnh đạo tìm hiểu, nghiên cứu suốt thời gian dài Những di tích liên quan đến việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa trở thành địa điểm thu hút du khách thập phương chiêm bái Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu phụng thờ Bà Triệu thông qua tư liệu sử qua tâm thức dân gian hệ thống di tích có liên quan đến Bà phạm vi tồn tỉnh Thanh Hóa để từ nhận biết tín ngưỡng thờ Bà Triệu nhận nét đặc sắc việc phụng thờ chưa có cơng trình cụ thể Là người quê hương Thanh Hóa việc tìm hiểu việc phụng thờ Bà Triệu trước hết để mở rộng thêm hiểu biết nét đẹp truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương Chúng tơi cho rằng, có hiểu có u biết cách chắt lọc nét đẹp giữ gìn nét đẹp đắn hiệu Đồng thời, hướng nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành mà em theo học Do vậy, em chọn đề tài “Việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa” làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa qua nội dung tiếp cận nghiên cứu tín ngưỡng để nhận diện tượng văn hóa tín ngưỡng Thanh Hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số nét truyền thống lịch sử, văn hoá xứ Thanh từ có hình dung cụ thể khơng gian văn hóa xứ Thanh – khơng gian tồn phụng thờ Việc khái quát hệ thống tư liệu Bà Triệu truyền thuyết, thần tích lưu giữ dân gian di tích phụng thờ Bà phần minh chứng cho nhận định hình ảnh Bà Triệu - nhân vật lịch sử tự bao đời trở nên sâu đậm tâm thức dân gian 10 Thông qua việc tìm hiểu di tích thờ Bà Triệu, nghi thức, nghi lễ lễ hội sở thờ tự để thấy rõ đa dạng việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa Nghiên cứu việc phụng thờ Bà Triệu nghiên cứu khía cạnh tín ngưỡng dân gian Vì vậy, chúng tơi muốn làm rõ chất việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa, thấy dung hội hồ nhập hình thức tín ngưỡng sở phụng thờ Tìm hiểu phụng thờ tìm hiểu tâm thức dân gian loại hình tín ngưỡng, từ thấy ý nghĩa hoạt động đời sống văn hóa, xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến Bà Triệu Chúng tập trung tìm hiểu Bà Triệu với tư cách nhân vật lịch sử có thật qua nguồn thư tịch cổ nguồn sử liệu đương thời Bên cạnh đó, nghiên cứu Bà Triệu xuất phát từ cảm quan dân gian qua truyền thuyết, thần tích Bà Triệu sau hoá thâm nhập vào giới thần thánh tín ngưỡng nhân thần người Việt Việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa qua không gian thời gian tạo nét riêng biệt Điều thể qua hệ thống sở thờ tự, nghi thức, nghi lễ phong tục liên quan đến đời nghiệp Bà Bước đầu xác định sở thờ tự gồm: đền thờ Lệ Hải Bà Vương xã Định Công, huyện Yên Định; đền thờ Bà Triệu – phủ Tía làng Vân Cổn, xã Vân Sơn đền Nưa – Am Tiên xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn; đền thờ Bà Triệu thôn Đông Yên, xã Trung Thành, huyện Nông Cống; cuối Khu di tích gồm đình – đền thờ – lăng mộ Bà Triệu làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc Bên cạnh sở thờ tự, đối tượng nghiên cứu bao gồm lễ hội diễn sở thờ tự 134 Trị “Ngơ – Triệu giao qn” trị diễn tái kiện lịch sử gắn với nghĩa quân Bà Triệu ngày Phú Điền Qua trị diễn này, người tham dự khơng thể sức mạnh, dẻo dai mà chứng tỏ thông minh lĩnh người cử lên khiêu khích dụ đối phương địa phận phe Với gậy tre làm vũ khí tay, đội chơi xơng lên nhiều đội chiến đấu anh dũng hơn, đội giành chiến thắng quân Bà Triệu cịn đội thua phải làm qn Ngơ Có lẽ, tâm thức nhân dân quân Bà Triệu đội quân chiến thắng Những người làng Phú Điền quan niệm rằng, có tập trận làng làm ăn sung túc, hội trận to năm làng mùa lớn Nên chúng tơi cho ý nghĩa tái kiện lịch sử trị chơi cịn thể sức mạnh, trí tuệ khát vọng người dân Phú Điền trước khó khăn thử thách mà thiên nhiên gây cho người thời kỳ khai làng lập ấp Đội chơi giành chiến thắng gọi quân Bà Triệu đồng thời đội quân nhân dân cịn đội thua thân khó khăn mà tự nhiên tạo Dẫu tự nhiên có khắc nghiệt đến đâu dân Phú Điền chiến đấu anh dũng khó khăn đẩy lùi nhân dân giành phần thắng Đó đồng thời ý chí khát vọng chinh phục thiên nhiên người dân Phú Điền tự bao đời Cũng đội quân Bà Triệu biểu tượng cho người nghĩa cịn qn Ngơ biểu tượng lực đen tối, trận giao chiến trận giao đấu nghĩa với phi nghĩa Và thông điệp mà lớp người xưa muốn truyền lại cho cháu muôn đời thông qua trị diễn sức mạnh đồn kết, trí tuệ cảm thiện chiến thắng ác, nghĩa giành thắng lợi trước phi nghĩa Một nét phong tục dân làng Phú Điền từ xa xưa bảo lưu đến ngày thơng qua lễ hội tục ăn đồ nguội Trong ngày diễn trò “Ngô – Triệu giao quân”, làng dùng thức ăn nguội nấu từ hôm trước đến 135 chiều trận giao quân kết thúc làng lửa nấu cỗ bàn linh đình Theo lý giải vị cao niên đồ ăn nguội lương khô mang theo chiến đấu nghĩa quân Trong chiến đấu phải ăn lương khơ, đến chiến thắng trở ăn mừng đồ ăn nóng Vốn dĩ hội tượng lịch sử xã hội, lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa nhiều thời kỳ lịch sử, dồn nén lại cho đương thời “Hội lễ trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, lưu chuyển theo thời gian Lễ hội tiếp nhận tâm lý, tư tưởng văn hóa nghệ thuật thời đại giữ chúng lại, tạo nên lớp lịch sử hội” [77, tr 10] Bên cạnh nét chung lễ hội đền Bà Triệu có nét đặc thù riêng, vốn nghi lễ cung đình chứa đựng nhiều giá trị lịch sử xã hội, tri thức văn hóa dân gian đặc sắc đồng thời nơi trao truyền giá trị văn hóa cộng đồng từ hệ sang hệ khác Lễ hội đền Bà Triệu ngày vừa có ý nghĩa tái lịch sử nên thấm đẫm chất dân gian có yếu tố mang tính thời đại, phù hợp với sống ngày Chính hồ hợp tạo cho nhiều hệ người tham gia hội khả đồng sáng tạo phù hợp với việc hưởng thụ văn hóa cá nhân 136 TIỂU KẾT Việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa mang nét chung hình thức tín ngưỡng dân gian người Việt Bản chất việc phụng thờ Bà Triệu thờ vị nhân thần, phúc thần đồng thời phụng thờ anh hùng dân tộc Sự sùng kính nhân dân nhân vật lịch sử thần thánh hóa nói chung trường hợp Bà Triệu nói riêng phần nhiều dựa hai yếu tố kính ơn kính sợ Đan xen dung hội việc phụng thờ Bà Triệu cịn có lớp tín ngưỡng khác thờ thần núi, tín ngưỡng thờ thành hồng làng tín ngưỡng thờ nữ thần – thờ Mẫu Hiện tượng làm cho việc phụng thờ Bà Triệu phong phú đa dạng Phụng thờ người anh hùng có công đất nước truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam Việc phụng thờ Bà Triệu thể ý thức hướng nguồn cội từ giáo dục hệ sau tự hào truyền thống dân tộc Ý thức hướng cội nguồn chất tự nhiên bám rễ lòng người Việt tự ngàn xưa lý để việc phụng thờ anh hùng dân tộc có Bà Triệu tiến hành Việc phụng thờ Bà Triệu trở thành sợi dây liên kết tất thành viên cộng đồng thành khối thống Vì vậy, việ phụng thờ có ý nghĩa việc cố kết cộng đồng Bên cạnh đó, sở thờ tự, lễ hội mà việc phụng thờ Bà Triệu xây dựng nên môi trường có đối lập linh thiêng trần tục sống thực từ giúp người có cân tâm linh Việc phụng thờ Bà Triệu cịn có ý nghĩa việc sáng tạo, hưởng thụ văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Điều thể rõ nét qua không gian thờ Bà Triệu đình Phú Điền Ngồi ra, hệ thống loại truyền thuyết, thần tích Bà Triệu chứa đựng giá trị nghệ thuật định, góp phần làm giàu thêm kho tàng văn học dân gian Hầu bóng giá trị văn hóa sáng tạo, hưởng thụ bảo tồn lễ hội đền Bà Triệu Bản sắc văn hố dân 137 tộc cịn thể thông qua tục lệ trị chơi, trị diễn dân gian, trị “Ngơ - Triệu giao qn” “trị Nhà Mạc” Đây trò diễn tái kiện lịch sử gắn với nghĩa quân Bà Triệu ngày Phú Điền Các trị chơi khơng hội để thể tài sức mạnh người dân mà qua trị diễn đó, người xưa gửi gắm thơng điệp nhân sinh cho lớp cháu Trong việc phụng thờ Bà Triệu, nghi thức, nghi lễ, trò chơi, trò diễn lặp lặp lại theo dòng chảy thời gian trở thành môi trường sáng tạo, bảo lưu giá trị văn hóa dân tộc 138 KẾT LUẬN Xứ Thanh vùng đất đậm chất thơ đỗi hào hùng Trong truyền thống lịch sử - văn hóa dân tộc, xứ Thanh để lại dấu ấn khó phai mờ kiện lịch sử vùng có nét văn hố riêng biệt góp phần tạo nên đa dạng cho văn hóa Việt Nam Nét riêng điệu dân ca, dân vũ, trò diễn dân gian; sáng tác văn học chung mang sắc thái riêng; Đạo Đơng - hình thức tín ngưỡng đặc thù Thanh Hóa góp phần vào đời sống tâm linh nước nhà Nổi bật nét văn hoá truyền thống Thanh Hóa cịn phải kể đến kho tàng lễ hội truyền thống Các lễ hội xứ Thanh đa dạng phong phú nằm tinh thần chung lễ hội Việt Nam Trong lễ hội, ngồi nghi thức nghi lễ, trị diễn dân gian đóng vai trị quan trọng trở thành nét đặc sắc lễ hội xứ Thanh Mảnh đất địa linh, nơi bao đời chung đúc hồn thiêng sông núi nơi xuất bậc hào kiệt làm sáng danh quê hương đất nước có Bà Triệu “kiệt nữ xứ Thanh từ kỷ III” Bà Triệu biết đến từ sớm sử sách đến trước năm 1945, việc nghiên cứu vấn đề xung quanh việc phụng thờ Bà Triệu mảng đề tài chưa thu hút nhiều quan tâm học giả Cho đến sau năm 1999, cơng trình sưu tầm, nghiên cứu lễ hội đền Bà Triệu bắt đầu xuất nhận quan tâm nhà nghiên cứu văn hóa Từ ghi chép sơ giản xuất vào kỷ đầu công nguyên đến qua tư liệu sử học đương thời vấn đề xung quanh Bà Triệu quan tâm làm sáng tỏ theo thời gian phương pháp khoa học lịch sử Hệ thống truyền thuyết, thần tích Bà Triệu Thanh Hóa phong phú Ngồi nội dung giống về hoàn cảnh xuất thân, tướng mạo hành động phi thường Bà địa phương lại có 139 kiểu truyền thuyết với nội dung đa dạng liên quan đến tướng lĩnh địa danh nơi nghĩa quân ghi dấu Cũng có truyền thuyết, thần tích phủ sương khói, Bà Triệu hố thân thành tiên, thành Bà Chúa Thượng Ngàn Có thể nói rằng, nhân dân mn đời lưu giữ ký ức vị nữ anh hùng kiệt xuất Có thể tạm phân chia địa điểm ghi lại dấu ấn Bà Triệu khởi nghĩa Bà lãnh đạo thành vùng: Quan Yên (Yên Định) – Ngàn Nưa (Nông Cống, Triệu Sơn) - Phú Điền (Hậu Lộc) Trong đó, núi Quan Yên xem quê hương Bà Triệu, Ngàn Nưa chứng minh nơi Bà dựng cờ khởi nghĩa cịn Phú Điền nơi có Núi Tùng địa điểm diễn nhiều giao tranh nghĩa quân Bà Triệu quân Ngô, đồng thời nơi mà người nữ kiệt nằm lại vĩnh viễn Tại vùng ngày có di tích thờ Bà Triệu Đặc điểm chung địa điểm phân bố phần lớn di tích thờ Bà Triệu nằm sườn núi, đỉnh núi chân núi Núi Quan Yên – Núi Nưa (Ngàn Nưa) – Núi Tùng (Phú Điền) Tuy có đối tượng phụng thờ qui mơ cách trí thần điện di tích khơng giống Trong đó, qui mơ quần thể đình – đền – lăng Bà Triệu làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc Nếu đình Phú Điền, đền Bà Triệu (Hậu Lộc) thờ Bà Triệu với tướng số điểm thờ khác Phủ Tía (Triệu Sơn), Đền Bà Chúa Thượng Ngàn (Nông Cống) Bà Triệu đặt hệ thống điện thờ Mẫu Chính vấn đề tạo nên đa dạng việc phụng thờ Bà Triệu di tích Thanh Hố Việc thực hành tín ngưỡng đặc biệt thông qua lễ hội phong tục thờ biểu rõ nét đa dạng việc phụng thờ Bà Triệu Lễ hội đền Bà Triệu làng Phú Điền lễ hội lớn không làng mà vùng số có sở thờ tự khác việc tưởng nhớ Bà Triệu lại mờ nhạt Những nơi thờ Bà Triệu gắn với đạo Mẫu việc thực hành tín ngưỡng chủ yếu thơng qua buổi Hầu bóng 140 Như vậy, việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa biểu ba khía cạnh truyền thuyết, thần tích – di tích lễ hội Đây ba khía cạnh khác việc phụng thờ chúng lại có mối quan hệ tương tác với tạo nên diện mạo hoàn chỉnh cho việc phụng thờ Sự vận động nội mối quan hệ truyền thuyết, thần tích – di tích lễ hội khiến cho việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa trở thành tượng văn hóa, xã hội độc đáo Nhờ đó, Bà Triệu - nhân vật lịch sử thuộc khứ dường diện đồng hành với bước hướng tới tương lai Việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa mang nét chung hình thức tín ngưỡng dân gian người Việt Bản chất việc phụng thờ thờ nhân thần, phúc thần, thờ anh hùng dân tộc Đan cài dung hội việc phụng thờ cịn có tín ngưỡng khác thờ thần núi, tín ngưỡng thờ thành hồng làng tín ngưỡng thờ nữ thần – thờ Mẫu Một nhân vật lớp tín ngưỡng cổ xưa di tích đền Bà Triệu làng Phú Điền với tên gọi Cao Sơn Độc Cước phối thờ có tính chất học nhân dân tiến hành Tuy vậy, việc phối thờ khơng ảnh hưởng đến di tích ngưỡng vọng người dân Bà Triệu Với tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, Bà Triệu từ anh hùng lịch sử trở thành vị Thành hoàng - người bảo trợ làng Phú Điền Thành hồng làng hóa nhân vật khiến cho diện mạo việc thờ phụng nhân vật thêm đa dạng phong phú Sự “thâm nhập” ảnh hưởng đạo Mẫu với tơn giáo tín ngưỡng khác tượng diễn Thanh Hóa với trường hợp Bà Triệu nhân vật lịch sử lâu đời nhân dân phụng thờ suốt thời gian dài Các di tích đền Bà Triệu (làng Phú Điền – Hậu Lộc), đền thờ Vua Bà, (Đông Đền, đền Bà Chúa Thượng Ngàn) thôn Đông Yên, xã Trung Thành, huyện Nông Cống Phủ Tía làng Vân Cổn, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn di tích có “Mẫu hóa” với 141 mức độ khác Việc đạo Mẫu xâm nhập vào di tích thờ Bà Triệu có nhiều nguyên nhân song tin số ngun nhân vị trí di tích gần với trung tâm đạo Mẫu Thanh Hóa Phủ Na Đền Sịng Nhưng có ngun nhân khác khơng phần quan trọng tín mộ nhân dân đạo Mẫu Phụng thờ người anh hùng có cơng đất nước truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam Ngày nay, truyền thống tốt đẹp trì ngày quan tâm chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc đời sống văn hố, xã hội Việc phụng thờ Bà Triệu có ý nghĩa thể ý thức hướng nguồn cội từ giáo dục hệ sau tự hào truyền thống dân tộc Tinh thần cố kết cộng đồng ý nghĩa lớn mà việc phụng thờ anh hùng dân tộc có Bà Triệu tạo nên Ngồi ra, sở thờ tự, lễ hội mà việc phụng thờ Bà Triệu xây dựng nên môi trường có đối lập linh thiêng trần tục sống thực từ giúp người có cân tâm linh Đây lưới vơ hình giúp cho tâm hồn người lọc hướng thiện Việc phụng thờ Bà Triệu có ý nghĩa việc sáng tạo, hưởng thụ văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đó khơng gian đình Phú Điền vừa khơng gian thiêng tác phẩm nghệ thuật điêu khắc thể tài hoa sức sáng tạo người nghệ sỹ dân gian xứ Thanh kỹ thuật đề tài trang trí Hầu bóng giá trị văn hóa sáng tạo, hưởng thụ bảo tồn lễ hội đền Bà Triệu Tham dự buổi hầu đồng người ta không ngưỡng vọng giá trị Chân – Thiện – Mỹ thơng qua hình tượng vị thần mà hưởng thụ giá trị văn hóa khiết, khơng lai căng pha tạp Ngồi hệ thống truyền thuyết, thần tích Bà Triệu chứa đựng giá trị nghệ thuật định, góp phần làm giàu thêm kho 142 tàng văn học dân gian Bản sắc văn hố dân tộc cịn thể thơng qua tục lệ trị chơi, trị diễn dân gian, trị “Ngơ - Triệu giao quân” “trò Nhà Mạc” Đây trò diễn tái kiện lịch sử gắn với nghĩa quân Bà Triệu ngày Phú Điền Các trị chơi khơng hội để thể tài sức mạnh người dân mà qua trị diễn đó, người xưa gửi gắm thơng điệp nhân sinh cho lớp cháu Trong việc phụng thờ Bà Triệu, nghi thức, nghi lễ, trò chơi, trò diễn lặp lặp lại theo dòng chảy thời gian trở thành môi trường sáng tạo, bảo lưu giá trị văn hóa dân tộc Những giá trị văn hóa vật thể (đình) giá trị văn hóa phi vật thể (trị diễn, nghi lễ) mà việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa tạo nên góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa xứ Thanh nói riêng Việt Nam nói chung / 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua thời đại (tái lần thứ hai), Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam (tái bản), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Anh, Văn Lang, Quỳnh Cư (1993), Danh nhân đất Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Toan Ánh (2004), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Danh nhân Thanh Hóa, tập 1, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa (2008), Lý lịch di tích thắng cảnh núi Nưa – địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu Ban quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa (2009), Lễ hội xứ Thanh, tập 1, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2000), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 10 Hồi Ban, n Hồng (1963), Nhụy Kiều tướng quân, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11 Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần nghiênn cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 13 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1993), Hội nghị hội thảo lễ hội, Vụ Văn hóa quần chúng Thư viện xuất bản, Hà Nội 144 14 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thống kê lễ hội Việt Nam, Cục Văn hóa sở xuất bản, Nxb Công ty Mỹ thuật Trung ương, Hà Nội 15 Lê Ngơ Cát, Phạm Đình Tối (1966), Đại Nam quốc sử diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học Việt Nam biên dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 17 Mai Ngọc Chúc (2005), Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Tống Kim Chung (2001), Bà Triệu – Na Sơn động phủ, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 19 Phạm Văn Đồng (1959), Lời phát biểu nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng mùng 10 tháng âm lịch, Nhân Dân, ngày 29/4/1959 20 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam (tái lần thứ tư), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam,, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Trịnh Minh Đức, Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh, Di sản văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 25 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Mai Thị Hoan (2008), Lệ Hải Bà Vương đền thờ Bà Triệu, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 145 28 Đỗ Đức Hùng (1997), Nữ chúa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Huỵên uỷ - UBND huyện Hậu Lộc (1990), Địa chí huyện Hậu Lộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Huỵên uỷ - UBND huyện Nơng Cống(1998), Địa chí huyện Nông Cống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Huỵên uỷ - UBND huyện Triệu Sơn (1993), Danh nhân Triệu Sơn, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 32 Huỵên uỷ - UBND huyện Triệu Sơn (2010), Địa chí huyện Triệu Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Huỵên uỷ - UBND huyện Yên Định (2010), Địa chí huyện Yên Định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Bảo Hưng , (2007) “Về Núi Nưa thăm đền Bà Triệu”, Đại Đoàn Kết (số ngày 11 - – 2007) 35 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên), (2007) Đền Miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược (tái bản), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 38 Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Xn Kỳ, Hồng Hùng, Thích Tâm Minh (biên soạn) (2008), Các vị thần thờ xứ Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Văn Lang, Nguyễn Anh, Quỳnh Cư (1984), Những đất nước, tập (tái bản), Nxb Thanh Niên 146 42 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (1993) Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Mại (1972), Việt Nam phong sử, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 46 Hồ Chí Minh (2007), Lịch sử nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hương Nao (1997), Những thắng tích xứ Thanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1996), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1997), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Tử Siêu (1936), Vua Bà Triệu Ẩu, Nxb Nhà in Nhật Nam, Hà Nộ 53 Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa(1988), Truyện dân gian Nơng Cống, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 54 Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa(1996), Thanh Hóa - q hương – Đất nước - Con người, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 55 Sở Văn hóa thơng tin Thanh hóa (2000), Báo cáo lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Thanh Hóa 56 Phạm Văn Sơn (1960), Việt sử tồn thư , Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 147 57 Phạm Tấn, Phạm Tuấn (2009), Thắng cảnh ngàn nưa với Đền Nưa di tích Am Tiên cổ tích, Nxb Thanh Hóa,Thanh Hóa 58 Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, Viện Đại học Huế xuất bản, Huế 59 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Tỉnh uỷ - UBND tỉnh Thanh Hóa (2003), Địa chí Thanh Hóa, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phạm Minh Thảo (2002), Lệ Hải Bà Vương, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 62 Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2001) Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Ngô Đức Thịnh (2008), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Thuần (1993), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội tr.30 66 Ứng Hoè Nguyễn Văn Tố (1972), Đại Nam dật sử sử ta so với sử Tàu, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội 67 Lưu Minh Trị (Biên soạn) (2004), Danh thắng, di tích lễ hội truyền thống Việt Nam, tập 2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 68 Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 69 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Hồng Minh Tường (2007), Văn hóa dân gian Thanh Hóa bước đầu tìm hiểu, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 148 72 Hồng Minh Tường (2008), “Rước kiệu – nét đặc sắc lễ hội đền Bà Triệu”, Thanh Hóa, tr.5 73 Ty văn hóa Thanh Hóa (1972), Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, kỷ yếu hội thảo, Thanh Hóa 74 Ty văn hóa Thanh Hóa (1976), Di tích thắng cảnh Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 75 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam ,Viện Văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (tái bản), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Viện Văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (1977), “Tiểu sử thân nghiệp đấu tranh giữ nước Bà Triệu”,(bản đánh máy) lưu Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa 81 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 82 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh tập (tái bản), Nxb Văn Học, Hà Nội ... việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa 52 2.1.1 Các di tích gắn với việc phụng thờ bà Triệu vùng thờ tự 60 2.1.2 Các di tích gắn với việc phụng thờ bà Triệu vùng thờ tự khác 66 2.2 Việc phụng thờ. .. CỦA VIỆC PHỤNG THỜ BÀ TRIỆU Ở THANH HOÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHỤNG THỜ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ, XÃ HỘI HIỆN NAY 99 3.1 Bản chất việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa 99 3.1.1 Thờ. .. liệu, truyền thuyết, thần tích Bà Triệu; Chương 2: Việc phụng thờ Bà Triệu qua di tích lễ hội; Chương 3: Bản chất việc phụng thờ Bà Triệu Thanh Hóa ý nghĩa việc phụng thờ đời sống văn hoá, xã hội