Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** LƯU NGỌC THÀNH VIỆC PHỤNG THỜ THÁNH BẠCH HẠC TAM GIANG TẠI ĐỀN ĐUÔNG (XÃ BỒ SAO, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T S NGUYỄN XUÂN HƯƠNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương THÁNH BẠCH HẠC TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA 11 LÀNG BỒ SAO, TRUYỀN THUYẾT, THẦN TÍCH 1.1 Khơng gian văn hóa làng Bồ Sao 11 1.2 Thánh Bạch Hạc qua truyền thuyết, thần tích 27 Chương VIỆC PHỤNG THỜ THÁNH BẠCH HẠC 38 TẠI DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN ĐNG 2.1 Di tích đền Đng 38 2.2 Lễ hội đền Đuông 56 Chương BẢN CHẤT CỦA VIỆC PHỤNG THỜ THÁNH BẠCH HẠC, Ý NGHĨA 76 CỦA VIỆC PHỤNG THỜ NGÀI TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 3.1 Bản chất việc phụng thờ thánh Bạch Hạc 76 3.2 Các di tích lễ hội số làng thờ thánh Bạch Hạc 80 3.3 Việc phụng thờ thánh Bạch Hạc mối quan hệ với tín 97 ngưỡng khác 3.4 Ý nghĩa việc phụng thờ thánh Bạch Hạc đời sống 101 cộng đồng cư dân KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ (â.l) Âm lịch CTQG Chính trị Quốc gia CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNXH Chủ nghĩa Xã hội ĐH QGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHVH HN Đại học Văn hóa Hà Nội HV CTQG HCM Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh KHKT Khoa học kỹ thuật KHXH Khoa học xã hội NCVHDG Nghiên cứu Văn hóa Dân gian Nxb Nhà xuất SCN Sau Công nguyên TCN Trước Công nguyên THCS Trung học Cơ sở THĐT Tổng hợp Đồng Tháp T.p HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban Nhân dân VHDG Văn hóa dân gian VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa Nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin VHTTCS Văn hóa Thơng tin sở VH, TT & DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam với chiều dài lịch sử vài nghìn năm dựng nước giữ nước, trình đó, nhân vật huyền thoại lập lên công trạng để hệ mai sau luôn nhớ tới Bạch Hạc - người anh hùng huyền thoại, vị tướng tài ba lập nhiều công trạng thời đại vua Hùng Ngài người có cơng trị nạn hồng thủy khu vực ngã ba sông Đáy để cứu giúp cư dân vùng mở mang phát triển bờ cõi Đức thánh trở thành biểu tượng cao đẹp cho tinh thần kiên cường, bất khuất anh dũng trình đấu tranh chống lại thiên tai tạo nên dấu ấn quan trọng câu chuyện lịch sử địa phương vùng đất Tổ Thánh Bạch Hạc vào lịch sử vùng đất huyền thoại, đồng thời người dân dọc vùng sông Hồng, qua nhiều hệ ngưỡng mộ phụng thờ Qua khảo sát thống kê bước đầu cho thấy, thánh Bạch Hạc thờ nhiều làng, tập trung chủ yếu địa bàn tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc Trong đó, di tích đền với tư cách ngài vị thánh gồm có: đền Đng (huyện Vĩnh Tường), đền Đông Cao (huyện Mê Linh)…; di tích đình với tư cách ngài vị thành hồng gồm: đình làng Diệm Xn, đình làng Lang Đài (huyện Vĩnh Tường), miếu Sanh (xã Văn Khê, huyện Mê Linh)… Xuất phát từ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” với triết lý cao “sinh vi danh tướng, tử vi thần” (lúc cịn sống làm tướng giỏi, lúc hiển thần linh) người dân Việt Nam từ bao đời ln tơn thờ người anh hùng có cơng với dân, với nước lịng thành kính ngưỡng mộ biết ơn sâu sắc Nhân dân ta huyền thoại hóa, lịch sử hóa, địa phương hóa, nhân vật thờ trở nên linh thiêng xem phúc thần, thành hoàng cộng đồng làng xã, điều tạo hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc sắc: Tín ngưỡng thờ vị thánh thần khu vực, vùng, miền đất nước ta, tín ngưỡng thờ vị thánh thần có cơng với cộng đồng làng xã ln chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Trong vùng quê thờ thánh Bạch Hạc, việc phụng thờ ngài đền Đuông, xã Bồ Sao (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) có ý nghĩa đặc biệt Bởi nơi có ngơi đền Đng gắn với việc thờ cúng tưởng niệm đức thánh câu chuyện dân gian kể công trạng ngài Đặc biệt, lễ hội đền Đng làng Bồ Sao nơi thể cách tập trung thái độ, tình cảm, lòng ngưỡng mộ nhân dân dành cho vị thần cộng đồng cư dân Việt cổ Nằm dịng văn hóa phụng thờ người có cơng với dân, với nước, việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc minh chứng tiêu biểu cho truyền thống đạo lý nhớ cuội nguồn dân tộc Vì vậy, tìm hiểu việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc đền Đuông làng Bồ Sao không giúp hiểu kỹ đời sống tín ngưỡng vùng đất, đồng thời cịn góp phần vào việc tìm hiểu biểu đa dạng phong phú giá trị văn hóa ẩn chứa dịng chảy văn hóa tín ngưỡng hệ thống làng xã cổ truyền người Việt - hướng nghiên cứu đặt năm gần Lịch sử vấn đề Những tập hợp thống kê bước đầu cho thấy, có số cơng trình nghiên cứu nước ta từ trước đến đề cập đức thánh Bạch Hạc, cụ thể như: 2.1 Các sách đề cập đến vị thần Bạch Hạc - “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam” khu vực phía Bắc tác giả Hồng Lương biên soạn, chương III, phần “Nhiên thần” mục “Thần nước” (trang 69), tác giả đề cập đến địa điểm thờ nhân vật vị thần nước gọi khác đi, trang trọng như: Thủy Bá đại vương hay Bạch Hạc Tam giang… Tác giả kết luận, vị thần nước - “Thần người đất Việt” Tạ Chí Đại Trường, chương II, mục “Nhiên thần” (trang 33) có viết: nhắc đến đỉnh vùng lưu vực sông Hồng thời kỳ Bắc thuộc, sách có đưa câu chuyện “Thổ lênh trưởng” (quan niệm Hán) phải thi đua với người khác phúc thần vùng Bạch Hạc ngã ba sông, vị thần nước, thần núi, thần cây… - “Linh thần Việt Nam” hai tác giả Vũ Ngọc Khánh Phạm Minh Thảo giới thiệu cách khái quát hệ thống vị thần linh thờ hầu hết di tích làng xã nước ta Tuy không đề cập đến địa điểm di tích đền Đng có thờ vị thánh này, trang 65 sách, tác giả giới thiệu tên vị thần, có nói đến tên vị thánh Bạch Hạc phối thờ với Tá Bộ, Càn Tuy, Ngọc Trì đại vương thờ xã Trung Hậu, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Có thể nói vị thần thờ nhiều di tích địa bàn tỉnh Phú Thọ - Thống kê lễ hội Việt Nam, tập 2, Bộ VH, TT & DL - Cục VHTTCS thực năm 2008 cho thấy: thống kê lễ hội tỉnh Phú Thọ (tr.133 - 156) có 07 di tích tổ chức lễ hội tưởng niệm thánh Bạch Hạc; tỉnh Vĩnh Phúc có 06 di tích tổ chức lễ hội, đặc biệt có ghi: lễ hội đền Đng tổ chức vào ngày 12 âm lịch (khơng ghi rõ tháng) Ngồi ra, thủ Hà Nội có khoảng 15 di tích tổ chức lễ hội tượng niệm ngài… - “Địa chí văn hóa dân gian Vĩnh Phú” Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Vĩnh Phú chủ biên, mục viết vị thần linh, sách có giới thiệu gần 02 trang lai lịch, nguồn gốc, công trạng đức thánh Bạch Hạc khẳng định đức thánh có tên mỹ tục Thạch Khanh, vị thần nước lịch sử hóa thành vị tướng thời Hùng vương - “Việt Nam, nhìn địa - văn hóa” tác giả Trần Quốc Vượng, giới thiệu vùng đất Vĩnh Phú địa - trị sắc địa - văn hóa, tác giả khơng giải thích vị thánh Bạc Hạc tam giang, trang 31, 50, 51, tác giả nói đến cụm từ “Bạch Hạc” tên hành vùng đất Tổ, cụ thể sau:… Tày đăm Tày khao (viết chung với Cầm Trọng, Hoàng Lương, Từ Chi), tác giả viết: ngã ba Hạc huyền thoại sau ghi lại muộn màng Lĩnh Nam chích quái (chuyện Mộc tinh) đại thụ vũ trụ, cao ngàn nhận, cành xum xuế, che rợp tới ngàn dặm, lại có chim “Hạc trắng” đến đậu nên đất chỗ gọi Bạch Hạc” - “Địa chí Vĩnh Phúc” UBND tỉnh Vĩnh Phúc chủ biên, mục địa danh văn hóa thuộc vùng đất Tổ xưa, tác giả giải tích rõ cụm từ “ngã ba Bạch Hạc” tức ngã ba hợp lưu hai sơng, nơi có cồn đất, lại có chim Hạc trắng làm tổ Vì lẽ mà vùng đất đặt tên Ở vùng đất có thờ vị thần nước qua thời gian thần gọi với tên Bạch Hạc… 2.2 Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài - Khóa luận tốt nghiệp “Di tích đình - miếu làng Đăm” Nguyễn Ngọc Nam thực năm 2002, khoa Bảo tàng Trường đại học Văn hóa Hà Nội Trong khóa luận, tác giả miêu thuật chi tiết di tích đình - miếu, lễ hội làng Đăm Đặc biệt, mục 1.2.3 (từ trang 24 đến trang 28 chương 1), tác giả ghi chép cách chi tiết tiểu sử, đời công trạng, hành trạng vị thần Bạc Hạc Tam giang, tác giả cho biết đức thánh vị thần có tên Thổ Lệnh - vị tướng tài thời Hùng Duệ vương, ngài có công đánh giặc trị thủy sông Hồng để cứu giúp dân chúng - Hồ sơ Lý lịch khoa học di tích đền Đng Bảo tàng tổng hợp - Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Vĩnh Phú cũ lập vào năm 1993, hồ sơ bao gồm nội dung liên quan đến di tích như: đường đến di tích, khơng gian tồn nó, niên đại đền Đuông, đặc trưng kiến trúc, điêu khắc di tích, xác định giá trị di tích, thống kê di vật, có ảnh vẽ minh họa… Đặc biệt hồ sơ có giới thiệu cách khái lược tiểu sử vị thần thờ di tích, thánh Bạch Hạc Tam giang, ngài có tên húy Đơng Hải Long vương, ngài có cơng chống giặc ngoại xâm giúp dân chống lại nạn hông thủy thời vua Hùng Nhưng lý lịch khoa học khơng có tư liệu lễ hội đền Đng xã Bồ Sao - Luận văn cao học “Lễ hội bơi chải truyền thống Bạch Hạc” Trần Thị Tuyết Mai thực năm 2002, trường đại học Văn hóa Hà Nội Trong luận văn, tác giả giới thiệu cách khái quát lịch sử hình thành vùng đất, di tích lịch sử văn hóa diễn trình lễ hội bơi chải… Đặc biệt, tác giả dẫn nguồn thơng tin từ sách nói hai từ “Bạch Hạc” như: trang 10 luận văn, tác giả dẫn sách Đại Nam Nhất Thống Chí viết vào thời Nguyễn cho biết: Bạch Hạc tên địa danh có từ thời Lê Quang Thuận vào kỷ XV (1460), trang 25 luận văn dẫn lời sách tích thánh Bạch Hạc khẳng định ngài thánh Thổ Lệnh Người có liên quan đến thánh Thạch Khanh vết chân khổng lồ để lại vùng đất ngã ba sông; sách Dư Địa Chí Nguyễn Trãi có ghi tên Bạch Hạc xuất xứ là: “Nơi có chiên đàn, chim Hạc trắng đậu nên gọi tên thế…” Những tập hợp phân tích xác định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu đền Đng việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn “Việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc Tam giang đền Đuông xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Qua nghiên cứu thần tích, truyền thuyết, điện thờ, nghi lễ; đồng thời mở rộng đến đối tượng khác thờ đức thánh như: đền, đình… khơng gian văn hóa phụ cận đền Đng để làm tư liệu so sánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu tín ngưỡng, khn vấn đề nội dung: Về nhân vật phụng thờ; Điện thờ, nghi thức nghi lễ; nghiên cứu mở rộng số nơi thờ địa phương khác Đặt việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc diện mạo sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng số vùng lân cận (làng Lang Đài, làng Diệm Xuân…) để so sánh, đối chiếu nhằm tìm nét chung tìm riêng hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến vị thánh Từ thấy ý nghĩa việc phụng thờ ngài khu vực Vĩnh Phúc nói chung làng Bồ Sao nói riêng 3.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc khơng gian văn hóa cụ thể đền Đuông, xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Ngồi cịn mở nhìn rộng việc phụng thờ ngài phạm vi rộng lớn dọc sơng Hồng, đồng thời sở so sánh, đối chiếu với khu vực lân cận như: việc phụng thờ thánh Trương Hống, Trương Hát dọc ven sông Cầu; việc phụng thờ hai Bà Trưng tướng ven sông Hồng 3.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu điện thờ - trình hình thành đến - Nghiên cứu nghi lễ: lễ hội có so sánh với lễ hội xưa để nhận biến đổi 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu không gian văn hóa xã Bồ Sao văn hóa tín ngưỡng phụng thờ đức thánh Bạch Hạc Tam giang di tích đền Đng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp phân tích tư liệu viết trước thánh Bạch Hạc - Nghiên cứu đặc điểm khơng gian văn hóa xã Bồ Sao - Tìm hiểu miêu thuật nguồn gốc truyền thuyết, thần tích, điện thờ, nghi lễ việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc - Mở rộng nghiên cứu đến số nơi thờ khác để so sánh tìm đặc điểm tượng văn hóa tín ngưỡng Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học như: sử liệu học, mỹ thuật học, văn hóa học, bảo tàng học, văn hóa dân gian, xã hội học… - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, tham dự, ghi âm, vấn… - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến đề tài để phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu… Những đóng góp luận văn - Trong phạm vi luận văn, với kế thừa bước đầu hệ thống hóa tư liệu việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc từ truyền thuyết, thần tích, thần điện đến lễ hội sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan tới đức thánh Bạch Hạc di tích, khơng gian văn hóa cụ thể đền Đng, xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 143 Lương, Cung Kiệm, Trinh Thận, Nhu Ý, Đoan Trang, Thục Hạnh, Trinh Tắc, Hoà Nhã, Tú Lệ, Trinh Thục, Vi Nhu, Cung Từ, Điềm Đạm, Thuần Nhất Hoàng bà Vậy ban sắc ! Sắc phong soạn ngày 15 tháng 12 niên hiệu Cảnh Thịnh năm thứ (1793)! Đạo sắc phong thứ năm Sắc cho Đông Long vương húy Bạch Hạc giúp nước cứu dân tỏ rõ công đức Từng triều đại phong tặng Phụng tổ Cao hoàng đế đại trấn anh uy, khai phá cương thổ, lại lên ngơi báu, giữ gìn đồ to lớn Nhớ đến công lao thần, muốn ân điển long trọng Vậy, gia phong Linh Ứng chi thần, cho phép xã Bồ Tiêu (Sao), huyện Bạch Hạc phụng thờ xưa Thần bảo hộ dân ta Vậy sắc ! Sắc phong soạn ngày 22 tháng niên hiệu Minh Mệnh năm thứ (1821) !6 Đạo sắc phong thứ sáu Sắc cho thần Hiển Linh Đông Long vương húy Bạch Hạc giúp nước cứu dân, tỏ rõ linh ứng, ban cấp sắc phong, cho phép phụng thờ Niên hiệu vua Minh Mệnh thứ 21 (1840) vào lúc Thánh tổ Nhân hoàng đế tổ chức mừng thọ 50 tuổi Khâm phụng bảo chiếu ân cho lễ coi trọng thứ bậc Nay, nối báu, nghĩ đến công lao thần, đáng gia tặng cho thần Hiển Linh, Uy Mục Cho phép xã Bồ Tiêu (Sao), huyện Bạch Hạc thờ cúng xưa Thần bảo vệ dân ta Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày 11 tháng niên hiệu Thiệu Trị nămthứ (1844) ! Đạo sắc phong thứ bảy Sắc phong cho thần Hiển Ứng, Uyên Mục, Đông Long vương húy Bạch Hạc tơn thần có cơng giúp nước cứu dân, tỏ rõ linh ứng Được ban cấp sắc phong, cho phép thờ cúng Nay nối báu nhớ đến công lao thần Đáng gia tặng cho thần Hiển Linh, Uyê Mục, Trừng Tĩnh Lại cho 144 phép xã Bồ Sao, huyện Bạch Hạc thờ cúng xưa Thần che chở cho dân ta Hãy theo ! Sắc phong soạn ngày 29 tháng niên hiệu Thiệu Trị năm thứ (1844) ! Đạo sắc phong thứ tám Sắc phong cho Đông Long vương húy Bạch Hạc, nguyên thần ban tặng: Hiển Linh, Uyên Mục, Trừng Tĩnh, Thần giúp nước cứu dân, tỏ rõ linh ứng, ban cấp sắc phong, cho phép phụng thờ Nay nối báu, nghĩ đến ân đức thần, đáng gia tặng: Hiển Linh, Uyên Mục, Trừng Tĩnh, Trừng Trạm Lại cho phép xã Bồ Tiêu (Sao), huyện Bạch Hạc thờ cúng xưa Thần bảo vệ dân ta Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày mồng tháng Giêng niên hiệu Tự Đức năm thứ (1850)! Đạo sắc phong thứ chín Sắc cho thần Hiển Linh, Uyên Mục, Trừng Tĩnh, Trừng Khám, Đông Long vương húy Bạch Hạc, xã Bồ Tiêu (Sao), huyện Bạch Hạc, tỉnh Sơn Tây thờ cúng từ trước Thần ban cấp sắc phong cho phép thờ cúng Niên hiệu vua Tự Đức năm thứ 31, lúc trẫm mừng thọ 50 tuổi, nên ban chiếu báu ân lớn, lễ có thứ bậc Cho phép phụng thờ xưa để ghi nhớ quốc khánh mà tỏ rõ điển lệ thờ cúng Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày 24 tháng 11 niên hiệu Tự Đức năm thứ 33 (1875)! 10 Đạo sắc phong thứ mười Sắc phong Sắc cho thần Hiển Linh, Uyên Mục, Trừng Tĩnh, Trừng Khám, Đông Long vương húy Bạch Hạc Xưa thần giúp nước cứu dân tỏ rõ linh ứng Các lẽ tiết ban cấp sắc phong tặng lưu lại để thờ tự Nay, nối báu, nghĩ đến công lao thần, đáng gia tặng Dực bảo trung hưng chi thần Theo cũ lại cho phép xã Bồ Tiêu (Sao), 145 huyện Bạch Hạc, tỉnh Sơn Tây thờ cúng Thần bảo vệ dân ta Hãy theo mệnh ! Sắc phong soạn ngày mồng tháng niên hiệu Đồng Khánh năm thứ (1887)! 11 Đạo sắc phong thứ mười Sắc phong cho thần Hiển Linh, Uyên Mục, Trừng Tĩnh, Trừng Khám, Dực bảo trung hưng Đông Long vương húy Bạch Hạc tế tế Thần ban cấp sắc phong cho phép thờ cúng Niên hiệu vua Duy Tân năm thứ làm lễ đăng quang Vậy, ban bảo chiếu tỏ rõ ân sâu Lễ trọng thứ bậc Vậy cho phép phụng thờ để ghi nhớ quốc khánh tỏ rõ điển lệ thờ cúng Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày 11 tháng niên hiệu Duy Tân năm thứ (1909) !12 Đạo sắc phong thứ mười hai Sắc phong cho thần Thiệu Diệu, Dực bảo trung hưng, đoan Triết, Đoan Minh, Thái phu nhân, ban cấp sắc phong, cho phép thờ cúng Niên hiệu vua Duy Tân năm thứ (1907), phong đại lễ (lên báu) Vậy, ban bảo chiếu tỏ rõ lịng ân Lễ có thứ bậc, cho phép thờ phụng để đánh dấu ngày quốc khánh tỏ rõ điển lệ thờ cúng Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày mồng tháng niên hiệu Duy Tân năm thứ (1909)! 13 Đạo sắc phong thứ mười ba Sắc phong cho thần Cung phi Trinh Thục, Thuần Nhất mà xã Bồ Sao, huyện Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên thờ cúng trước Thần tỏ rõ linh ứng mà xưa chưa phong tặng Nay, Trẫm nhận mệnh lớn (nối ngôi), nhớ công lao thần Vậy phong cho thần làm Dực bảo trung hưng Linh Phù Cho nơi phép thờ cúng xưa Thần bảo vệ dân ta Hãy nhận lấy ! 146 Sắc phong soạn ngày mồng tháng 10 niên hiệu Duy Tân năm thứ (1913)! 14 Đạo sắc phong thứ mười bốn Sắc phong cho vị tôn thần, nguyên gia tặng: Dực bảo trung hưng, Linh Phù Cung phi, Trinh Tĩnh tôn thần Thần giúp nước cứu dân, tỏ rõ linh ứng, ban cấp sắc phong cho phép thờ cúng Nay, lúc Trẫm tổ chức lễ mừng thọ 40 tuổi, ban chiếu báu tỏ rõ ân sâu, lễ có thứ bậc, đáng gia tặng: Trai Tĩnh, Trung đẳng thần Cho phép nơi thờ cúng trước để ghi nhớ ngày quốc khánh tỏ rõ điển lệ thờ cúng Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định năm thứ (1924)! 15 Đạo sắc phong thứ mười năm Sắc phong cho Cung phi Hồng hậu tơn thần, ngun tặng: Tĩnh Diệu, Dực bảo trung hưng Cung phi hoàng hậu từ xưa nhân dân xã Bồ Tiêu (Sao), huyện Bạch Hạc, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên phụng thờ Thần giúp nước cứu dân, tỏ rõ linh ứng ban cấp sắc phong cho phép phụng thờ Nay, vào lúc Trẫm tổ chức lễ mừng thọ lớn, ban bảo chiếu tỏ rõ lòng ân Lễ có thứ bậc, đáng gia phong: Trai Tỉnh Trung đẳng thần Cho phép phụng thờ xưa để ghi nhớ quốc khánh tỏ rõ điển lệ thờ cúng Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định năm thứ (1924)! 16 Đạo sắc phong thứ mười sáu Sắc phong cho xã Bồ Tiêu (Sao), huyện Bạch Hạc, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên, nguyên trước phụng thờ vị tôn thần gia phong: Hiển Linh, Uyên Mục, Trừng Tĩnh, Trừng Trạm, Dực bảo trung hưng, Đông Long vương húy Bạch Hạc, Hiển Ứng, Tế Thế (Tôn thần) giúp nước cứu 147 dân, tỏ rõ linh ứng, ban cấp sắc phong cho phép thờ cúng Nay, vào lúc đại khánh tết trẫm thọ 40 tuổi Vậy, ban ân chiếu to lớn Lễ phải có thứ bậc, đáng gia phong: Hoằng Hạp thượng đẳng thần Cho phép phụng thờ để đánh dấu quốc khánh tỏ rõ điển lễ Hãy mệnh ! Sắc phong soạn ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định năm thứ (1924)! Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA [Nguồn: Do tác giả luận văn chụp] 148 Ảnh 1: Đường quốc lộ qua di tích đền Đng Ảnh 2, 3: Tồn cảnh di tích đền Đng Ảnh 4: Cổng ngoại đền Đng Ảnh 5: Tứ trụ dạng nghi mơn (phía trong) 149 Ảnh 6: Tượng quan võ hầu đứng cổng đền Ảnh 7: Mặt nghi môn đền Đuông Ảnh 9: Bia đá thời Hậu Lê Ảnh 8: Tả mạc Ảnh 10: Hữu mạc 150 Ảnhh 11: Ban th hờ Quan Bảnn Thổ tả m mạc Ảnh 14: Không gian g tòa tiềnn tế “ Rườ ờng” đầu hồii cung thánh h Ảnhh 16: Bộ “Chồng Hạcc Ảnh 12: M Mặt củaa đền Đngg Ảnh 155: Vì kèo tị ịa đền chínhh Ảnnh 17: Tượngg thánh Bạchh 151 Ảnhh 18: Tượngg chân dung Thục Trinh (Mục Siinh) Cơng chhùa Ảnnh 19: Tượngg Hồng bà ((vợ thánh Bạạch Hạc) Ảnhh 20: Ngai th hờ, vị thánh Bạch Hạạc Ảnh 21: Ngài thờ, b vị Thục Trinh T Công cchúa 152 Ảnh 22: Ngai thờ, vị Hoàng bà Ảnh 23: Nhang án thờ Cung thánh Ảnh 24: Hai tượng quan hầu 153 Ảnh 25: Tượng nghê chầu Ảnh 27: Bát hương gỗ Ảnh 29: Cột đá Ảnh 26: Bát hương đất nung Ảnh 28: Bộ đỉnh hương, hạc đèn thờ Ảnh 30: Tượng quan hầu 154 Ảnh 31: Lỗ Ảnh 32: Bằng xếp hạng DTLSVH cấp Quốc gia Ảnh 33: Một số hình ảnh nghi thức, nghi lễ tế thánh đền Đng 155 Ảnh 34: số hình ảnh cách làm “Gươm Bơng” Ảnh 35: Một số hình ảnh nghi thức tung cướp “Gươm bông” lễ hội đền Đng 156 Ảnh 36: Một số hình ảnh lễ “Hạ điền” hội đền Đuông 157 Ảnh 37: Tồn cảnh đình làng Diệm Xn Ảnh 38: Tồn cảnh đình làng Lang Đài ... chất việc phụng thờ thánh Bạch Hạc 76 3.2 Các di tích lễ hội số làng thờ thánh Bạch Hạc 80 3.3 Việc phụng thờ thánh Bạch Hạc mối quan hệ với tín 97 ngưỡng khác 3.4 Ý nghĩa việc phụng thờ thánh Bạch. .. quê thờ thánh Bạch Hạc, việc phụng thờ ngài đền Đuông, xã Bồ Sao (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) có ý nghĩa đặc biệt Bởi nơi có ngơi đền Đng gắn với việc thờ cúng tưởng niệm đức thánh câu chuyện... cứu luận văn ? ?Việc phụng thờ đức thánh Bạch Hạc Tam giang đền Đuông xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Qua nghiên cứu thần tích, truyền thuyết, điện thờ, nghi lễ; đồng thời mở rộng đến