1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến triệu sơn thanh hoá và việt lào vinh nghệ an

39 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Hiện nay, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, nớc ta đà xem giáo dục quốc sách hàng đầu phát triển ngời cách toàn diện Cùng với việc nâng cao chất lợng đào tạo ngành giáo dục, việc chăm sóc sức khoẻ cho học sinh giữ vai trò quan trọng, giúp học sinh có đủ đức tài phục vụ đất nớc [3] Trong xu hội nhập phát triển, đời sống vật chất ngời dân đợc nâng cao, kéo theo tình trạng sức khoẻ đợc nâng lên Điều đợc đánh giá thông qua số hình thái nh: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực Do vậy, tiến hành theo dõi đặn phát triển số nhiều thể lứa tuổi, đa nhiều số liệu làm sở so sánh, đánh giá phát triển thể giai đoạn Tuổi mẫu giáo tuổi mà trẻ bắt đầu bớc vào thời kỳ phát triển thể lực chức sinh lí thời kỳ này, em bắt đầu tiếp xúc với điều kiện giới xung quanh hình thành dần hoạt động có ý thức Do đó, phát triển thể lực trẻ chịu ảnh hởng nhiỊu u tè nh di trun, giíi tÝnh, chÕ ®é dinh dỡng, điều kiện vui chơi Đà có nhiều đề tài đề cập đến tiêu hình thái, thể lực trẻ em [4,5,6,7,13,15] Tuy nhiên, tiêu hình thái thay đổi theo hoàn cảnh kinh tế xà hội Để góp phần tìm hiểu phát triển hình thái, thể lực em lứa tuổi mầm non, chọn đề tài: Sự phát triển vài tiêu hình thái, thể lực học sinh mầm non trờng Đồng Tiến Triệu Sơn Thanh Hoá Việt Lào Vinh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hình thái, thể lực trẻ em (tõ thu mÉu, xư lý sè liƯu, ®Õn viÕt mét công trình nghiên cứu khoa học) - Cung cấp thêm dẫn liệu làm sở đánh giá yếu tố ảnh hởng đến tiêu hình thái, thể lực, tố chất vận động làm tiền đề phân tích sai khác tiêu hình thái phát triển thể lực lứa tuổi khác theo giới, hai khu vực nông thôn thành phố - Có thể đa chế độ học tËp, rÌn lun, dinh dìng phï hỵp víi tõng giai đoạn phát triển điều kiện cần thiết để nâng cao thể chất cho trẻ mầm non ý nghĩa đề tài Việc nghiên cứu phát triển tiêu hình thái thể lực ngời Việt Nam công việc cần thiết, đòi hỏi có tham gia nhiều ban, ngành khoa học khác Công việc phải đợc tiến hành cách thờng xuyên, liên tục, không giới hạn không gian thời gian Việc nghiên cứu đa lại ý nghĩa to lớn cho sống phát triển ngời tơng lai Nghiên cứu ngời tất lứa tuổi có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn việc xây dựng, phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá, giáo dục Vì nghiên cứu ngời đợc xem việc làm chiến lợc để ổn định phát triển kinh tế, trị xà hội Về thực tiễn, thông qua việc nghiên cứu hình thái, sinh lí ngời xác định đa c¸c chØ sè sinh häc c¸c quy luËt ph¸t triển thể lực, thể chất, đánh giá phát triển số thể lực, thể chất độ tuổi khác lứa tuổi học sinh Qua xác định đợc phát triển thể lực, thể chất học sinh, đề chế độ giáo dục, học tập, dinh dỡng, sinh hoạt phù hợp đối tợng môi trờng sống cụ thể Lứa tuổi mẫu giáo mốc quan trọng phát triển ngời, có nhảy vọt chất lợng Đứng góc độ sinh học, giai đoạn thể trẻ non yếu, quan, phận đợc hình thành có cấu tạo chức cha hoàn thiện Vì thể trẻ dễ bị ảnh hởng tác động yếu tố ngoại cảnh Đứng góc độ xà hội, thời kỳ mà em bắt đầu tiếp xúc với điều kiện giới xung quang hình thành dần hoạt động có ý thức Vì vậy, phải sâu nghiên cứu để hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, đặc điểm phát triển trẻ nhằm phục vụ cho công tác chăm sóc, giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện nội dung nghiên cứu 4.1 Khảo sát tiêu hình thái nh cân nặng, chiều cao, vòng ngực trẻ từ tuổi trờng mầm non Đồng Tiến Việt Lào 4.2 Khảo sát số thể lực BMI trẻ từ tuổi trờng mầm non Đồng Tiến Việt Lào 4.3 Khảo sát tố chất vận động nh tố chất nhanh, tố chất mạnh, tè chÊt dỴo cđa trỴ tõ – ti trờng mầm non Đồng Tiến Việt Lào Chơng Tổng quan nghiên cứu thể chất học sinh 1.1 Lợc sử nghiên cứu thể chất trẻ em 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thể chất trẻ em giới Xuất phát từ thực tiễn lợi ích ngời, việc nghiên cứu tiêu hình thái, sinh lí ngời nói chung trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng đà tiến hành từ lâu giới Nghiên cứu hình thái, thể lực ngời đợc xem l môn thể, có lịch sử tồn v phát triĨn hÕt søc phong phó víi c¸c lÜnh vùc nh: tăng trởng, phát triển với đặc trng theo chủng tộc, lứa tuổi, giới tính Nhân trắc học đại ®êi víi sù ®ãng gãp to lín cđa nhà nhân trắc học ngời Đức Rudauf Mantin, qua hai tác phẩm tiếng: Giáo trình nhân trắc học (1919) v Kim nam đo đạc thể v xử lý thống kê (1924) Trong công trình ny ông đà đề xuất số phơng pháp, dụng cụ đo đạc kích thớc thể, đợc sử dụng Pirher đà xây dựng môn thống kê toán học ứng dụng di truyền theo nhân trắc học mang đầy đủ ý nghĩa v tính chÝnh x¸c cđa nã Khi khoa häc kü tht hiƯn đại ngày phát triển lĩnh vực nghiên cứu thể lực học sinh đợc đẩy mạnh khắp giới Con ngời đà sâu nghiên cứu tiêu hình thái, sinh lí gắn liền với điều kiện tự nhiên xà hội, đặc điểm chủng tộc, chế độ dinh dỡng, trình rèn luyện thân thể phát triển theo lứa tuổi Bergon (1920) Thondikee (1930), đà nghiên cứu phát triển hình thái trí tuệ trẻ em lứa tuổi nhi đồng thiếu nhi Năm 1948, Tổ chức Y tế giới sức khoẻ cộng đồng đời Tổ chức đà có công lớn việc đánh giá phát triển sức khoẻ trẻ em thông qua hai số chiều cao, cân nặng Năm 1960, ngời ta đà phát tợng gia tốc phát triển thể trẻ em lứa tuổi học đờng, đà nhận thấy số cân nặng, chiều cao trẻ em tăng so với trẻ em lứa tuổi kỷ trớc Tiếp hàng loạt công trình nghiên cứu để giải thích tợng gia tốc nhiều tác giả: Rock với thuyết Phát quang”, Bennhold Thomson víi thuyÕt “Chän läc”, Len víi thuyÕt Dinh dỡng, Rudder với thuyết Thành thị hoá, Các công trình đà sâu nghiên cứu chênh lệch chiều cao, cân nặng trẻ em thành thị nông thôn [5] Năm 1962, Học thuyết phát triển thể ngời Barkirop đà đa quy luật phát triển thể ngời dới ảnh hởng điều kiện sống Năm 1969, Kabanop v Trabopxcaia đà tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả Giải phẫu sinh lí trẻ em” cho thÊy r»ng: “Tríc trë thµnh ngêi lín trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần giúp đỡ ngời trởng thành Cấu tạo hoạt động quan thể nh nhu cầu thể, phản ứng thể môi trờng sống phát triển trẻ em Để dạy dỗ giáo dục trẻ em cách đắn cần phải nghiên cứu nắm vững đặc trng giai đoạn phát triển trẻ để có biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao sức khoẻ giữ gìn phát triển cách bình thờng Năm 1971, Freedman cho thÊy r»ng sù ph¸t triĨn trÝ t, t trẻ em yếu tố di truyền mà phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ luyện tập, chăm sóc Năm 1979, Kabanop nghiên cứu phát triển thể lực thể chất trẻ em cho thấy định yếu tố di truyền liên quan chặt chẽ đến chế độ luyện tập, dinh dỡng, chăm sóc gia đình, xà hội [9] Luria (1973) Blaykhe (1988) đà sâu nghiên cứu trí thông minh trẻ em trớc tuổi học tuổi học sinh tiểu học Bedisow D.Hun, nghiên cứu thể lực häc sinh (cïng thêi gian, cïng løa tuæi) thÊy häc sinh nông thôn có số thể lực thấp học sinh thành phố Trong thời gian gần đây, nhà nghiên cứu ngời Pháp: Sempé, Gpédron đà công bố tác phẩm Tăng trởng phong phú nối tiếp Tác phẩm đà đề cập đến phơng pháp nghiên cứu thể lực phát triển thể trẻ Đây công trình nghiên cứu hoµn chØnh, mang tÝnh chÊt thêi sù nhÊt thêi gian 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thể chất trẻ em nớc Việt Nam, việc nghiên cứu số hình thái, thể lực lứa tuổi đà năm 30 kỷ XX thời kỳ đà tập trung nghiên cứu tiêu hình thái phận bên nh bên trong: gan, nÃo, thận, thần kinh ngời Việt Nam Đặc biệt kích thớc xơng ngời Việt Nam đại [8] Năm 1945-1960, môn nhân trắc học trờng Đại học Vinh đà nghiên cứu rộng rÃi, bớc đầu đà đa vào giảng dạy trờng đại học Hội nghị Hằng số Sinh học Việt Nam tổ chức vào năm 1968 v 1972 với hàng trăm công trình nghiên cứu nhà khoa học, đà đợc công bố đúc kết tập san: Hằng số Sinh học Việt Nam, đợc Y tế xuất năm 1975 Qua đà phản ánh kết nghiên cứu toàn diện tầm cỡ quốc gia lĩnh vực hình thái, giải phẫu, sinh lí, sinh hoá ngời Việt Nam Trong số đáng ý tác giả: Phạm Năng Cờng (1967) có công trình nghiên cứu: Phơng pháp xác định giới hạn tuổi tính tuổi, Chỉ số phát triển trẻ em Việt Nam Nguyễn Quang Quyền (1971), Nghiên cứu số đánh giá thể lực học sinh Hà Nội Chu Văn Tờng, Nguyễn Công Khanh (1972), đà ®a “H»ng sè Sinh häc trỴ em ViƯt Nam” Nguyễn Quang Quyền (1974) đà công bố Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu ngời Việt Nam Nguyễn Mạnh Liên (1984), nghiên cứu ảnh hởng yếu tố khí hậu tới thể ngời Từ năm 1980 - 1985, Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê, Hoàng Khuê, đà nghiên cứu số hình thái, phát triển thể lực thể chất trẻ em, học sinh đồng b»ng, thµnh Vinh, miỊn nói NghƯ An [7] KÕt cho thấy số học sinh tăng theo độ tuổi khảo sát, có khác khu vực nghiên cứu Năm 1998, nhiều công trình nghiên cứu đợc Vụ Giáo dục Thể chất Bộ Giáo dục Đào tạo tổng hợp Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất sức khoẻ trờng học cấp Những công trình điều tra hệ trẻ Việt Nam giáo s Phạm Song Bộ trởng Y tế chủ trì Qua phản ánh đợc kết điều tra phát triển thể lực học sinh Lê Nữ Vân Thắng (1999) nghiên cứu điều kiện môi trờng, chế độ dinh dỡng phát triển thể lực trẻ em số trờng mầm non thành phố Vinh Sang kỷ XXI, Đảng Nhà nớc ta đà có sách nh kế hoạch, đề án có khả thực thi nhằm giữ gìn, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ, thể lực hệ học đờng, chuẩn bị nguồn nhân lực quan trọng cách toàn diện công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nghệ An đà có nhiều công trình nghiên cứu hình thái, sinh lí học sinh cấp [4,5,6,7,8,11,13,15,16,17] Tuy nhiên, số liệu đa dừng lại thời điểm tiến hành nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm sinh trởng phát triển Sinh trởng phát triển dấu hiệu đặc trng thể sống Sinh trởng trình tăng kích thớc thể tăng số lợng kích thớc tế bào Phát triển trình biến đổi bao gồm sinh trởng, phân hoá tế bào phát triển hình thái hình thành quan thể Sinh trởng phát triển hai trình có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, khó phân biệt Sinh trởng điều kiện phát triển ngợc lại phát triển làm thay đổi sinh trởng, thúc đẩy kìm hÃm sinh trởng tuỳ theo giai đoạn Ví dụ, giai đoạn phát dục sinh vật thờng lớn nhanh, biến đổi nhiều hình thái chức sinh lí, đến giai đoạn trởng thành ngừng lớn giảm sinh trởng, bớc vào giai đoạn già thể bắt đầu suy thoái Trong phát triển kèm theo sinh trởng để hình thành hoàn thiện cấu trúc nh chức Ví dụ, giai đoạn bào thai có lớn lên kích thớc phôi (thông qua trình nguyên phân) đồng thời có hình thành quan, phËn cđa c¬ thĨ 1.2.2 Quy lt cđa sù sinh trởng thể Theo Penxon (1978) Satemicop (1968) ®· chøng minh mét sè quy luËt vÒ sinh trëng phát triển ngời động vật [8]: - Tốc độ sinh trởng cá thể không ®Ịu nhau, lóc nhanh lóc chËm, hay nãi c¸ch kh¸c sinh trởng phát triển thể ngời ®éng vËt diƠn vµ thay ®ỉi t theo tõng giai đoạn đời sống cá thể - Tốc độ sinh trởng phát triển phận, quan, mô, chí tế bào khác thể không giống Tỷ lệ kích thớc phần thể có thay ®ỉi theo løa ti VÝ dơ, chiỊu cao ®Çu so với chiều cao thể trẻ sơ sinh khoảng 1/4, tuổi 1/5, tuổi 1/6, tuổi dậy ngời lớn chiều cao đầu 1/8 1/7 chiều dài thể Hay chi dới trẻ sơ sinh ngắn 1/3 chiều dài thể, sau tuổi dậy trởng thành chi dới dài khoảng 1/2 chiều dài thể Tỷ lệ khác phần, bé phËn c¬ thĨ chøng tá cã sù sinh trởng phát triển không đồng qua giai đoạn khác Theo ớc tính tốc độ tăng trởng trọng lợng thể tuổi trởng thành gấp 20 lần so với trọng lợng trẻ sơ sinh, trọng lợng cđa c¸c néi quan nh: tim, phỉi, thËn … cịng tăng lên khoảng 14 15 lần so với lúc sinh Một số quan, phận khác lại phát triển giai đoạn phôi nh nÃo trẻ sơ sinh đà nặng 390 g so với ngời trởng thành nặng 1000 g, nh tăng lần, sau 10 tuổi trọng lợng nÃo tăng không đáng kể Trong đời sống phát triển cá thể tuỳ vào loài động vật mà có giai đoạn sinh trởng phát triển khác Mỗi giai đoạn có đặc điểm hình thái, sinh lí đặc trng riêng Với mục đích xác định đặc tính quan trọng đặc trng cho giai đoạn tiếp diễn sinh trởng phát triển trẻ em nói riêng ngời nói chung ngời ta chia giai đoạn phát triển thành nhiều giai đoạn thời kỳ khác Cơ sở để phân chia dựa vào dấu hiệu đặc trng phát triển khác quan nh: phát triển phôi, biệt hoá tế bào, hình thành quan phôi qua tuần tháng tuổi Sau sinh dựa vào mọc răng, cốt hoá phần khác xơng, phát triển hoạt động thần kinh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, giáo dục giáo dỡng, phát triển ngời chia làm giai đoạn thời kỳ với mức độ phát triển khác nh: - Giai đoạn phát triển phôi: giai đoạn ý tới hình thành phát triển thai nhi Lúc chất dinh dỡng cung cấp cho thai đợc lấy từ thể mẹ Do vậy, phải ý chăm sóc bảo vệ sức khoẻ thể mẹ, tránh tác hại không tốt đến thể bà mẹ nh: buồn bực, nhiễm độc, Đây việc làm thiết thực cần thiết cho việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ em - Giai đoạn trẻ sơ sinh (một tháng sau sinh): lúc trẻ bắt đầu làm quen với môi trờng tử cung Các hệ quan bắt đầu hoạt động thích nghi dần Tuy nhiên, thể non yếu dễ bị tác động trớc môi trờng sống Vì thế, phải tránh tác động gây hại cho thể trẻ - Giai đoạn bú sữa (1 12 tháng): thể lớn nhanh cân nặng chiều cao, nhu cầu dinh dỡng cao Đồng thời trẻ bắt đầu thành lập phản xạ có điều kiện từ phản xạ không điều kiện Hệ xơng phát triển nhanh, nên tuổi cháu đà biết Tuy nhiên hệ lại phát triển chậm, chức yếu - Giai đoạn nhà trẻ, mẫu giáo: chậm lớn so với giai đoạn trớc, nhng hệ thống chức có hoàn thiện hơn, chức vận động phát triển mạnh, hệ thần kinh phát triển, phản xạ phong phú - Giai đoạn nhi đồng, thiếu niên (7 15 tuổi): hệ quan đà gần nh hoàn chỉnh hệ xơng phát triển tơng đối mạnh - Giai đoạn dậy thì: có thay đổi tuỳ giới Cơ thể trởng thành nhanh, bắp phát triển (đặc biệt nam), biến đổi tâm sinh lí phức tạp: có trầm ngâm, vui, buồn, cáu gắt ngời giai đoạn sinh trởng phát triển chịu chi phối nhân tố bên trong: nh đặc điểm loài, tính di truyền, giới tính, chủng tộc nhân tố bên nh môi trờng tự nhiên, xà hội, thời tiết, thức ăn,Trong trình nghiên cứu phải ý tới yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển thể 1.2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển thể 1.2.3.1 Các yếu tố bên - Yếu tố di truyền: Mỗi sinh vật có đặc điểm sinh trởng phát triển đặc trng riêng loài (động vật), ngời đặc trng chủng tộc, chi, họ khác Mỗi chủng tộc khác có tầm vóc, hình dáng, màu da, màu tóc, khác Điều đợc ®Þnh bëi u tè vËt chÊt cã tÝnh di trun chi phối hệ gen, nhiễm sắc thể, phân tử prôtêin, axit nucleic Hai đặc điểm dễ nhận thấy nhân tố di truyền chi phối tốc độ lớn giới hạn lớn, ta thể tất tính trạng khác nh: đặc điểm hình thái, khả t duy, trí nhớ Đây yếu tố có tính chất định đến sinh trởng phát triển c¬ thĨ ngêi - Ỹu tè giíi tÝnh: Do cấu trúc di truyền yếu tố nam nữ khác đợc định nhiễm sắc thể giới tính đà làm xuất nhiều tính trạng đặc trng cho giới, phân biệt nam nữ nh: hình thái c¬ thĨ, c¬ quan sinh dơc, tiÕng nãi, líp mì dới da, tốc độ phát triển, Trong loài, tốc độ sinh trởng phát triển sinh vật khác sức lớn, vòng đời, Do giữ chức sinh sản nên thờng lớn 10 tài liệu (bảng 3.4) So với Nguyễn Thị Chiên [6], mức chênh lệch dao động từ 3,15 đến 9,43 cm, so với Bùi Bích Phơng [13] dao động từ 3,05 đến 9,23 cm Sự khác chiều cao học sinh lứa tuổi đợc giải thích đối tợng nghiên cứu thuộc khu vực khác nha, thời gian nghiên cứu khác nhau, dẫn đến phát triển chiều cao không giống Sự gia tăng chiều cao theo giai đoạn lịch sử, chứng tỏ điều kiện chăm sóc tốt trớc nhiều Bảng 3.4 So sánh phát triĨn chiỊu cao ë HS Ti Giíi Nam N÷ Nam N÷ Nam N÷ 1998a 89,66 87,21 98,98 93,66 100,20 96,08 2008b 2009c 2008d 89,76 87,30 96,03 93,82 101,25 96,28 (1) 92,81 92,29 100,39 99,36 100,26 105,51 (2) 95 94 103 101 110 108 Chó thÝch: a - Nguyễn Thị Chiên b - Bùi Bích Phơng Chênh lệch (1) –(2) - 2,19 - 1,71 - 2,61 - 1,64 - 3,74 - 2,49 c - Kết nghiên cứu d - Vụ GDMN Kết nghiên cứu so với tiêu chuẩn Vụ GDMN đa việc hớng dẫn nuôi dạy phát triển thể lực học sinh mầm non, chiều cao học sinh mầm non địa bàn nghiên cứu có thấp giá trị tuyệt đối dao động từ 1,77 3,74 cm Vì chế độ chăm sóc, nuôi dạy trẻ cần ý yếu tố cần cho ph¸t triĨn cđa chiỊu cao: chÊt dinh dìng, lun tËp thĨ dơc thĨ thao, KÕt ln, cịng nh c©n nặng, phát triển chiều cao phụ thuộc vào nhân tố bên nh yếu tố di truyền, giíi tÝnh, hoocmon, ë ®é ti – tuổi ảnh hởng nhân tố cha biểu rõ Ngoài ra, phát triển chiều cao yếu tố ngoại cảnh nh dinh dỡng, khả vận động, hoạt động phong phú, chế độ vui chơi, giải trí góp phần việc phát triển hệ xơng em 25 trẻ nam có khả vận động tốt trẻ nữ Đồng thời hoạt động lợng tiêu hao lớn khiến cho nhu cầu cần bổ sung lợng trẻ nam cao trẻ nữ Điều tạo nên chênh lệch chiều cao nam nữ Học sinh hai khu vực nghiên cứu có sù ph¸t triĨn kh¸c vỊ chiỊu cao, häc sinh Việt Lào có chiều cao lớn học sinh Đồng Tiến Điều đợc giải thích thành phố điều kiện thuận lợi cho phát triển chiều cao tốt nông thôn - Chế độ dinh dỡng: phát triển chiều cao đồng nghĩa với dài xơng Vì yếu tố làm cho xơng dài tham gia vào phát triển chiều cao thể Thức ăn nhân tố bên quan trọng định đến sinh trởng phát triển thể Thức ăn đà cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho phát triển thể Khi theo dõi phần ăn học sinh hai trờng ta thấy có chênh lệch hàm lợng chất dinh dỡng Khi điều kiện kinh tế phát triển, mức thu nhập tăng (17 triệu/năm/ngời), gia đình trọng vấn đề ăn uống Họ chăm lo hàm lợng, tỷ lệ chất dinh dỡng bữa ăn Tất yếu tố thành phố có điều kiện thực tốt - Vui chơi, giải trí, luyện tập thể dục, thể thao: học sinh thành phố có điều kiện vui chơi, giải trí, tập luyện thể dục thể thao nông thôn Nhìn mặt chung trờng mầm non đà có nhiều cải thiện trang thiết bị, khu vực vui chơi Tuy nhiên, nông thôn không gian hạn chế, hình thức phong phú, kích thích, lôi kéo đợc tham gia học sinh, cháu vận động, dẫn đến phát triển - xơng bị hạn chế Mặt khác, thành phố em có điều kiện công viên, sở thú kích thích vận động thể, tạo điều kiện phát triển chiều cao học sinh 3.1.3 Vòng ngực trẻ nghiên cứu Vòng ngực đặc điểm quan trọng để đánh giá phát triển thể sức khoẻ Nó biến đổi tuỳ thuộc chiều cao trọng l ợng thể Mối quan hệ trọng lợng vòng ngực nói lên mức độ phát triển thể 3.1.3.1 Sự phát triển vòng ngực trẻ theo khu vực 26 Sự phát triển vòng ngực trẻ tõ – ti ë hai khu vùc nghiªn cứu đợc thể bảng 3.5 biểu đồ 3.5 Bảng 3.5 Sự phát triển vòng ngực HS hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: cm) Tuổi Giới Việt Lào (1) Đồng Tiến (2) LÖch P n X ± SEM n X ± SEM (1-2) (1-2) Nam 34 51,15 ± 0,19 37 50,34 ± 0,24 0,81 < 0,05 N÷ 43 50,20 ± 0,26 35 50,16 ± 0,16 0,05 > 0,05 Nam 49 51,68 ± 0,21 48 51,34 ± 0,19 0,34 > 0,05 N÷ 45 51,53 ± 0,22 56 50,9 ± 0,23 0,63 < 0,05 Nam 73 52,9 ± 0,18 47 52,15 ± 0,26 0,75 < 0,05 N÷ 67 52,60 ± 0,22 42 51,91 ± 0,25 0,69 < 0,05 Vßng ngùc (cm) Nam 54 53 52 51 50 49 48 N÷ ViƯt Lào Tuổi Đồng Tiến Biểu đồ 3.5 Sự phát triển vòng ngực HS hai khu vực nghiên cứu 27 Từ kết so sánh phát triển vòng ngực học sinh nam nữ địa bàn nghiên cứu thấy rằng: hai giới kích thớc vòng ngực tăng lên theo ®é ti (tõ - ti) Sù gia tăng học sinh Việt Lào có đồng điều so với học sinh Đồng Tiến Điều giải thích thành phố yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phát triển số vòng ngực có đồng Kích thớc vòng ngực có khác học sinh hai trờng Việt Lào Đồng Tiến Tức học sinh Việt Lào có số vòng ngực phát triển học sinh Đồng Tiến nam nữ Cụ thể tuổi chênh lệch 0,81 cm (P < 0,05) trẻ nam 0,05 cm trẻ nữ (P > 0,05), tuổi có mức chênh lệch 0,34 cm (P > 0,05) trẻ nam 0,63 cm (P < 0,05) trẻ nữ, tuổi chênh lệch 0,75 cm (P < 0,05) trẻ nam 0,69 cm (P < 0,05) trẻ nữ Sự chênh lệch vòng ngực học sinh hai khu vùc nghiªn cøu Ýt cã ý nghÜa thống kê, dao động từ 0,05 0,81 cm 3.1.3.2 Sự phát triển vòng ngực trẻ nghiên cứu theo giới tính Vòng ngực trẻ tuổi địa bàn nghiên cứu đợc thể biểu đồ 3.6 Vòng ngực (cm) Việt Lào Đồng Tiến 54 53 52 51 50 49 48 Nam Nữ Biểu đồ 3.6 Sự phát triển vßng ngùc theo giíi cđa HS 28 Ti Tõ kÕt so sánh phát triển vòng ngực học sinh nam nữ ta có nhận xét: vòng ngực có tăng lên theo độ tuổi nam nữ, tuân theo quy luật phát triển chung thể Trong khu vực có gia tăng thể tích lồng ngực, nhiên gia tăng tơng đối chậm Việt Lào tăng 1,03 cm/năm, Đồng Tiến 0,89cm/năm hai giới Chứng tỏ tốc độ tăng kích thớc vòng ngực học sinh nông thôn chậm học sinh thành phố Trong độ tuổi khảo sát, từ tuổi tăng 0,79 cm trẻ nam 0,97 cm trẻ nữ Từ tuổi trẻ nam tăng 1,09 cm, trẻ nữ 1,18 cm Sự gia tăng dao động từ 0,79 1,18 cm, với mức tăng trung bình 1,01 cm/năm nam nữ Khi tính chung cho học sinh hai khu vực ta thấy phát triển vòng ngực hợp quy luật thể giới Thấy học sinh nam có phát triển vòng ngực cao học sinh nữ tuổi Cụ thể học sinh tuổi mức chênh lệch 0,53 cm cã ý nghÜa thèng kª (P < 0,05); ë ti lµ 0,36 cm vµ 0,27 cm lµ mức chênh lệch vòng ngực học sinh tuổi, ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Khi so sánh kết vòng ngực với nghiên cứu Bùi Bích Phơng [13] Cho thấy vòng ngực trung bình nam thấp hơn, nữ cao (bảng 3.6) Có khác thời gian tiến hành nghiên cứu khác nhau, tiến hành khu vực khác Sự chênh lệch giá trị tuyệt đối, không đáng kể dao động từ 0,30 1,66 cm Bảng 3.6 So sánh phát triển vòng ngực HS Kết Ti Giíi Nam N÷ Nam N÷ Nam Nữ Bùi Bích Phơng nghiên cứu Chênh lệch (2008) (1) (2009) (1) – (2) 51,50 ± 1,12 49,00 ± 0,82 52,50 ± 1,12 49,50 ± 0,50 52,91 ± 1,41 52,00 ± 0,82 (2) 50,72 ± 0,16 50,19 ± 0,17 51,52 ± 0,15 51,16 ± 0,16 52,61 ± 0,16 52,34 ± 0,11 0,78 - 1,19 0,98 - 1,66 0,30 - 0,34 29 KÕt ln, sù biÕn ®ỉi vỊ kÝch thíc cđa vòng ngực tăng thể tích lồng ngực, phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi, hoocmon, chế ®é dinh dìng, lun tËp thĨ dơc thĨ thao, vui chơi độ tuổi khác có vận động, hoạt động khác trẻ tuổi nhút nhát, rụt rè, sợ sệt đà làm cho cháu hoạt động so với trẻ tuổi tuổi Càng lớn mức độ hoạt động, vui chơi vận động cháu tăng lên Trong lứa tuổi trẻ nam có số vòng ngực cao so với trẻ nữ Sở dĩ trẻ nam, hình thức hoạt động phong phú giúp hình thành hệ cơ, xơng hoàn chỉnh, thuận lợi cho phát triển vòng ngực Khi trẻ tích cực vân động làm rộng nở lồng ngực, tăng thể tích lồng ngực Tuy nhiên phát triển thể tích lồng ngực diễn với tốc độ chậm so với số khác nh chiều cao, cân nặng Sự khác vỊ kÝch thíc vßng ngùc cđa häc sinh hai khu vực nông thôn thành phố đợc giải thích thành phố, buổi sinh hoạt trờng, cháu tham gia cung văn hoá, nhà văn hoá cháu đợc híng dÉn tËp lun, gióp trỴ cã thĨ võa vui chơi vừa rèn luyện thân thể Ngoài chế độ dinh dỡng, phần ăn ảnh hỡng lớn đến phát triển thể Với phần giàu prôtêin, chất khoáng tốt cho phát triển xơng 3.2 Đánh giá số BMI trẻ nghiên cứu Sự phát triển tăng trởng số thể lực đợc đánh giá thông qua ba số bản: cân năng, chiều cao vòng ngực Tuy nhiên, thể lực thông số mang tính tổng hợp, đánh giá tình trạng thể lực riêng rẽ mà phải dựa vào mối tơng quan tiêu cấu tạo giải phẫu sinh lí Việc hợp số việc đánh giá đảm bảo tính xác khoa học [11] Để đánh giá phát triển thể lực học sinh mầm non 30 sử dụng số thể lực BMI đồng thời theo dõi tăng trởng thể trẻ thông qua biểu đồ sinh trởng (phụ lục 2) Chỉ số phản ánh tỷ lệ cân nặng tính gam (g) bình phơng đơn vị chiều cao tính theo mét (m) số phản ánh mức độ suy dinh dỡng gặp phải trẻ 3.2.1 Phân tích phát triĨn chØ sè BMI theo khu vùc Trªn thùc tÕ thực nghiệm, kết thu đợc đợc tổng hợp thống kê bảng số liệu sau: Bảng 3.7 Sự phát triển số BMI HS hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: kg/m2) Tuổi Việt Lào (1) §ång TiÕn (2) n X ± SD 17 n X ± SD Nam N÷ Nam N÷ Nam N÷ Giíi 34 43 49 45 73 67 16,43 ± 0,16 15,45 ± 0,19 15,60 ± 0,25 15,23 ± 0,18 15,54 ± 0,14 15,04 ± 0,17 37 35 48 56 47 42 15,43 ± 0,23 15,39 ± 0,28 15,04 ± 0,19 14,36 ± 0,18 14,76 ± 0,25 14,39 ± 0,23 Nam ChØ sè BMI LÖch (1 - 2) 1,00 0,06 0,56 0,87 0,78 0,65 P (1 - 2) < 0,01 > 0,05 < 0,05 < 0,01 < 0,01 < 0,05 N÷ 16 15 14 13 12 ViƯt Lào 31 Đồng Tiến Tuổi Biểu đồ 3.7 Sù ph¸t triĨn chØ sè BMI cđa HS khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy, theo khu vùc chØ sè BMI cã sù kh¸c theo giới hai khu vực ba độ ti Häc sinh trêng ViƯt Lµo cã chØ sè BMI cao học sinh trờng Đồng Tiến tuổi chênh lệch 1,00 kg/m2 (P < 0,001) trẻ nam 0,06 kg/m2 ( P > 0,05) trẻ nữ, tuổi có mức chênh lệch 0,56 kg/m2 (P < 0,05) trẻ nam 0,87 kg/m (P < 0,001) trẻ nữ, tuổi chênh lệch 0,78 kg/m2 (P < 0,01) trẻ nam 0,65 kg/m (P < 0,05) trẻ nữ Tuy nhiªn, so víi thĨ lùc cđa häc sinh trªn giới thể lực học sinh mầm non Việt Nam thấp 3.2.2.2 Phân tích phát triển chØ sè BMI theo giíi tÝnh ChØ sè BMI cđa trẻ tuổi địa bàn nghiên cứu ®ỵc thĨ hiƯn ë biĨu ®å 3.8 17 ChØ sè BMI Việt Lào Đồng Tiến 16 15 14 13 12 Nam Ti N÷ BiĨu ®å 3.8 Sù ph¸t triĨn chØ sè BMI cđa HS theo giới Từ kết nghiên cứu ta có nhận xét: 32 hai giới số BMI cã sù gi¶m theo løa ti Tõ – tuổi giảm 0,57 kg/m2 trẻ nam 0,67 kg/m2 trẻ nữ Từ tuổi trẻ nam giảm 0,17 kg/m2, trẻ nữ 0,36 kg/m2 Trong cïng mét løa ti, sù ph¸t triĨn chØ số BMI có khác hai giới, nam thờng cao nữ tuổi chênh lệch 0,48 kg/m2, ë ti lµ 0,58 kg/m2 vµ ë tuổi 0,77 kg/m2 Các chênh lệch có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Điều cho thấy tốc độ tăng trởng chiều cao cân nặng giai đoạn, lứa tuổi khác khác Kết luận, kết nghiên cứu cho thÊy chØ sè BMI ë häc sinh mÇm non ViƯt Nam tơng đối thấp, dao động khoảng 14,39 16,43 kg/m2 Khi đa đối chiếu với thang phân loại theo tài liệu Nguyễn Văn Yên [18] thể lực học sinh mầm non thấp, thuộc mức độ suy dinh dỡng khác so víi thĨ lùc cđa c¸c häc sinh cïng løa tuổi giới Chỉ số phản ánh tỷ lệ cân nặng chiều cao Cân nặng học sinh từ tuổi trở tăng chậm, khoảng kg/năm [19] Vì thể trọng thể đợc tính công thức: P = + ( x [ N – 1]) kg VÝ dụ: tuổi trọng lợng trẻ là: P = + (2 x[3 - 1]) = 13 kg §èi với chiều cao, trẻ tuổi, chiều cao tăng trởng chậm, khoảng cm/năm Ta tính chiỊu cao theo c«ng thøc: H = 75 cm + cm x (N – 1) VÝ dơ: chiỊu cao trẻ tuổi tơng ứng là: H = 75 cm + cm x( - 1) = 85 cm (Với N số tuổi trẻ) Khi đối chiếu với tăng trởng chiều cao cân nặng học sinh ta thấy học sinh có tăng trởng bình thờng, hợp quy luật phát triển thể Tức cân nặng chiều cao gia tăng, nhiên gia tăng cân nặng chiều cao không tơng xứng nhau, làm cho chØ sè BMI cđa trỴ em ViƯt nam ë mức thấp so với giới Điều liên quan đến điều kiện dinh dỡng, chế độ chăm sóc trẻ em nớc ta cha thực tèt tõ khi: mang thai, sinh në, nu«i dìng giáo 33 dục Tất yếu tố phụ thuộc vào tình trạng kinh tế gia đình, đất nớc Vì vậy, chăm sóc nuôi dỡng gia đình trờng mầm non phải ý đến điều kiện cần thiết giúp trẻ phát triển tăng trởng cách bình thêng BMI lµ chØ sè thĨ hiƯn chØ sè thĨ lực học sinh dựa vào tơng quan cân nặng chiều cao Ngoài theo dõi đánh giá thể lực trẻ cách dễ dàng, phát tình trạng dinh dỡng trẻ để đa biện pháp điều chỉnh kịp thời dựa vào biểu đồ tăng trởng (phụ lục 2) Biểu đồ tăng trởng biểu đồ phát triển cân nặng theo tuổi, thể chiều hớng phát triển cân nặng trẻ tơng ứng với độ tuổi 3.3 Sự phát triển tố chất vận động Hoạt động - thần kinh yếu tố hoạt động vận động, lao động thể Nên việc tìm quy luật phát triển tố chất vân động ë ngêi cã ý nghÜa v« cïng quan träng mặt lý thuyết nh thực tiễn Khi đánh giá tố chất vận động phải ý đến ảnh hởng yếu tố - thần kinh Trong trình phát triển cá thể phát triển hệ không làm cho gia tăng lực có khác theo lứa tuổi Lực không phụ thuộc vào khối lợng hệ mà phụ thuộc vào thiết diện cấu trúc Theo nhiều tác giả đà nghiên cứu thấy cấu trúc trẻ em, hàm lợng chất dinh dỡng nh prôtêin, gluxit, lipit, muối khoáng, tơng đối thấp, đồng thời hàm lợng nớc lại cao, lực co yếu Do đó, trình phát triển, thiết diện tăng sợi dày thêm nên lực tăng [11] Theo Trần Thị Loan [11] đặc điểm phát triển lực trẻ em phụ thuộc vào đặc điểm phát triển hệ cơ, hệ thần kinh Tức không phụ thuộc vào độ dày cơ, thiết diện sinh lý, số lợng sợi mà phụ thuộc vào hoàn thiện hệ thần kinh Khi sinh tế bào thần kinh có tợng myelin hoá, trẻ hình thành nên phản xạ không điều kiện Trong trình phát triển bên cạnh phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện đợc hình thành dần Sự phát triển hoàn thiện phản xạ có điều kiện gắn liền với hoàn thiện 34 hoá cấu trúc hệ thần kinh, nhằm đảm bảo mối liên hệ vỏ nÃo vùng dới vỏ nÃo Khi hoạt động phản xạ có điều kiện phát triển đảm bảo đợc cờng độ, tính linh hoạt trình thần kinh, làm tăng khả hoạt động vỏ nÃo Vì vậy, theo phát triển độ tuổi phản xạ thần kinh bị ảnh hởng yếu tố bên Thời gian phản xạ phụ thuộc vào mức độ phát triển chức hệ thần kinh dây thần kinh ngoại biên Vì vậy, thời gian phản xạ thần kinh phụ thuộc vào tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh, mà tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh lại biÕn ®ỉi theo ®é ti Sù biÕn ®ỉi tèc ®é dẫn truyền xung động thần kinh tăng dần điều kiện để giảm thời gian vận động Điều chứng tỏ, có tăng lên theo lứa tuổi khả phản ứng nhanh, thể tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh nhanh Từ ta thấy yếu tố - thần kinh có ảnh hởng lớn đến phát triển tố chất vận động trẻ Sự phát triển tố chất vận động đợc thể cụ thể ë mét sè chØ sè sau 3.3.1 Tè chÊt m¹nh trẻ nghiên cứu Tố chất mạnh khả thắng đợc lực cản bên lực tác dụng ngợc chiều thông qua việc co rút bắp Søc m¹nh cã thĨ thĨ hiƯn qua søc bỊn, bËt xa, bật cao Trong dạng này, sức bật tổ hợp nhiều tố chất đặc trng, bëi nã thĨ hiƯn møc cè g¾ng tøc thêi cđa máy - thần kinh, biểu sức mạnh nhóm Khi cần đo độ nhanh co rút độ bật với cố gắng tối đa sử dụng phơng pháp đánh giá thông qua sức bật cao chổ không vung tay 3.3.1.1 Sự phát triển tố chất mạnh theo khu vực Tố chất mạnh trẻ tuổi hai khu vực nghiên cứu đợc thể bảng 3.9 35 Bảng 3.8 Sự phát triển tố chất mạnh HS hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: cm) Tuổi Giới Việt Lào (1) Đồng Tiến (2) Tè chÊt m¹nh Nam n (cm) X ± SEM n 25 Nam N÷ Nam N÷ Nam N÷ 20 15 N÷ X ± SEM LƯch (1 - 2) P (1 - 2) 34 13,36 ± 0,64 37 9,88 ± 0,49 3,48 < 0,01 43 10,02 ± 0,57 35 9,23 ± 0,51 0,79 > 0,05 49 16,87 ± 0,49 48 13,99 ± 0,47 4,12 < 0,01 10 45 15,19 ± 0,45 56 12,25 ± 0,50 2,94 < 0,01 73 18,85 ± 0,36 47 16,34 ± 0,50 2,51 < 0,01 42 14,80 ± 0,59 2,8 67 17,60 ± 0,40 ViƯt Lµo < 0,01 Tuổi Đồng Tiến Biểu đồ 3.9 Sự phát triển tố chất mạnh HS hai khu vực nghiên cứu Từ kết so sánh phát triển tố chất mạnh học sinh nam nữ địa bàn nghiên cứu ta thấy rằng: ba lứa tuổi khả bật cao học sinh mầm non (cả nam nữ) Việt Lào tốt so với học sinh mầm non Đồng Tiến Cụ thể tuổi chênh lệch 3,48 cm (P < 0,01) trẻ nam 0,79 cm (P > 0,05) trẻ nữ, tuổi có mức chênh lệch lµ 2,88 cm (P < 0,01) ë nam vµ 2,94 cm ë n÷ (P < 0,01), ë 36 ti chênh lệch 2,51 cm (P < 0,01) nam 2,80 (P < 0,01) cm nữ Mức chênh lệch trung bình 2,77 cm nam nữ thuộc độ tuổi Sự chệch lệch có ý nghĩa thống kê, nhiên nữ tuổi khả biểu sức mạnh không rõ rệt 3.3.1.2 Sự phát triển tố chất mạnh trẻ nghiên cøu theo giíi tÝnh Tè chÊt manh cđa trỴ tuổi địa bàn nghiên cứu đợc thể biểu đồ 3.10 Tố chất mạnh (cm) Việt Lào Đồng Tiến 25 20 15 10 5 Nam Tuổi Nữ Biểu đồ 3.10 Sự phát triển tố chất mạnh HS theo giới Dựa vào kết so sánh phát triển tố chất mạnh học sinh nam nữ thấy rằng: Theo tăng lên lứa tuổi sức bật học sinh tăng lên Điều phù hợp với quy luật phát triển chung thể Mức độ sai khác số tố chất mạnh hai giới trờng Việt Lào lớn trờng Đồng Tiến Từ tuổi tăng 3,89 cm trẻ nam 4,23 cm trẻ nữ Từ tuổi trẻ nam tăng 2,16 cm, trẻ nữ 2,28 cm Mức tăng trung bình đạt 3,14 cm/năm 37 hại giới Có khác sức bật nam nữ Cụ thể sức bật nam cao nữ độ tuổi Nh học sinh tuổi mức chênh lệch 1,85 cm, tuổi có chênh lệch 1,51 cm 1,39 cm mức chênh lệch sức mạnh học sinh tuổi Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,01) Khi đánh giá tố chất vận động phải ý đến yếu tố - thần kinh Đây yếu tố ảnh hởng tới phát triển tố chất vận động Thông thờng, trẻ nam vận động nhiều, với hình thức vân ®éng phong phó, gióp rÌn lun u tè c¬ - thần kinh, dẫn đến sức bật nhóm chi dới tốt nữ Vì vậy, độ tuổi trẻ nam có khả bật cao cách mặt đất cao so với trẻ nữ Khi tiến hành khảo sát, cho thấy học sinh Việt Lào có số hình thái cao hẳn so với học sinh §ång TiÕn, sù biĨu hiƯn quan hƯ cđa c¸c chØ số phản ánh phát triển thể lực, mà thể lực học sinh thành phố mặt tốt học sinh nông thôn Đây nguyên nhan làm tăng khả biểu sức mạnh học sinh thành phố so với học sinh nông thôn 3.3.2 Tố chất dẻo trẻ khu vực nghiên cứu Tố chất dẻo khả ngời thực động tác vận động có biên độ lớn thể tính linh hoạt tổ hợp khớp xơng khác Tổ chất dẻo có ý nghĩa lớn hoạt động lao động, làm việc, lun tËp thĨ dơc thĨ thao [8] Chóng t«i tiÕn hành khảo sát tố chất dẻo thông qua độ dẻo cột sống 3.3.2.1 Sự phát triển tố chất dẻo theo khu vùc Tè chÊt dỴo cđa trỴ tõ tuổi hai khu vực nghiên cứu đợc thể bảng 3.9 biểu đồ 3.11 Bảng Sự phát triển tố chất dẻo HS hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: cm) 38 Việt Lào (1) Ti §ång TiÕn (2) LƯch P n X ± SEM (1 - 2) (1 - 2) Giíi n X ± SEM Nam 49 7,48 ± 0,21 48 7,46 ± 0,21 0,02 > 0,05 N÷ 45 7,35 ± 0,28 56 7,33± 0,19 0,02 > 0,05 Nam 73 7,85 ± 0,20 47 8,10 ± 0,30 - 0,25 > 0,05 N÷ 67 8,03 ± 0,24 42 8,12 ± 0,39 - 0,09 > 0,05 Tố chất dẻo (cm) Nam Nữ 8.5 7.5 6.5 5 Tuæi Việt Lào Đồng Tiến Biểu đồ 3.11 Sự phát triển tố chất dẻo HS khu vực nghiên cứu Từ kết so sánh cho thấy nam nữ cđa hai khu vùc cã sù ph¸t triĨn vỊ tè chất dẻo theo độ tuổi Tuy nhiên học sinh Việt Lào có tố chất dẻo khác so với học sinh Đồng Tiến Cụ thể nh tuổi trẻ em Việt Lào có tố chất dẻo cao Đồng Tiến không đáng kể, khoảng 0,02 cm Đối với tuổi ta thấy học sinh nông thôn có tố chất dẻo cao so với học sinh thành phố, khoảng 0,25 cm trẻ nam 0,09 cm nữ Sự sai khác ý nghÜa thèng kª (P > 0,05) 39 ... tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển thể 1.2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển thể 1.2.3.1 Các yếu tố bên - Yếu tố di truyền: Mỗi sinh vật có đặc điểm sinh trởng phát triển đặc... có tốc độ sinh trởng nhanh - Hoocmon sinh trởng phát triển: Sự sinh trởng phát triển sinh vật có ngời chịu chi phối, tác động, điều khiển tuyến nội tiết Các hoocmon sinh trởng phát triển đợc... luật phát triển chung thể Sự ph¸t triĨn chiỊu cao cđa häc sinh hai khu vùc khác nhau, học sinh trờng Mầm non Việt Lào cao so với học sinh trờng Mầm non Đồng Tiến Mức chênh lệch chiều cao nam nữ học

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Sự phát triển chỉ tiêu hình tháI của hs mầm non - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
3.1. Sự phát triển chỉ tiêu hình tháI của hs mầm non (Trang 17)
Bảng 3.2. So sánh sự phát triển thể trọng của HS TuổiGiới (1998)a (2008)b(2009) c - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
Bảng 3.2. So sánh sự phát triển thể trọng của HS TuổiGiới (1998)a (2008)b(2009) c (Trang 20)
các tài liệu (bảng 3.4). So với Nguyễn Thị Chiên [6], mức chênh lệch dao động từ 3,15 đến 9,43 cm, so với của Bùi Bích Phơng [13] dao động từ 3,05 đến 9,23 cm - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
c ác tài liệu (bảng 3.4). So với Nguyễn Thị Chiên [6], mức chênh lệch dao động từ 3,15 đến 9,43 cm, so với của Bùi Bích Phơng [13] dao động từ 3,05 đến 9,23 cm (Trang 25)
Bảng 3.5. Sự phát triển vòng ngực của HS tại hai khu vực nghiên cứu - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
Bảng 3.5. Sự phát triển vòng ngực của HS tại hai khu vực nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3.6. So sánh sự phát triển vòng ngực của HS - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
Bảng 3.6. So sánh sự phát triển vòng ngực của HS (Trang 29)
Bảng 3.7. Sự phát triển chỉ số BMI của HS tại hai khu vực nghiên cứu - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
Bảng 3.7. Sự phát triển chỉ số BMI của HS tại hai khu vực nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 3.8. Sự phát triển tố chất mạnh của HS tại hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: cm) - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
Bảng 3.8. Sự phát triển tố chất mạnh của HS tại hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: cm) (Trang 36)
Bảng 3.10. Sự phát triển tố chất nhanh của HS tại hai khu vực  nghiên cứu (Đơn vị: Số chấm/15 giây) - Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến   triệu sơn   thanh hoá và việt lào   vinh   nghệ an
Bảng 3.10. Sự phát triển tố chất nhanh của HS tại hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: Số chấm/15 giây) (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w