Sự phát triển và tăng trởng của chỉ số thể lực đợc đánh giá thông qua ba chỉ số cơ bản: cân năng, chiều cao và vòng ngực. Tuy nhiên, thể lực là một thông số mang tính tổng hợp, chúng ta không thể đánh giá tình trạng thể lực
riêng rẽ mà phải dựa vào mối tơng quan giữa chỉ tiêu về cấu tạo giải phẫu và sinh lí. Việc hợp nhất các chỉ số trong việc đánh giá đảm bảo tính chính xác và khoa học [11]. Để đánh giá sự phát triển thể lực ở học sinh mầm non chúng tôi
sử dụng chỉ số thể lực BMI đồng thời theo dõi sự tăng trởng của cơ thể trẻ thông qua biểu đồ sinh trởng (phụ lục 2).
Chỉ số này phản ánh tỷ lệ giữa cân nặng tính bằng gam (g) trên bình phơng đơn vị chiều cao tính theo mét (m). ở chỉ số này sẽ phản ánh mức độ suy dinh d- ỡng gặp phải ở trẻ.
3.2.1. Phân tích sự phát triển chỉ số BMI theo khu vực
Trên thực tế thực nghiệm, kết quả thu đợc sẽ đợc tổng hợp thống kê trong bảng số liệu sau:
Bảng 3.7. Sự phát triển chỉ số BMI của HS tại hai khu vực nghiên cứu
(Đơn vị: kg/m2)
Tuổi Giới Việt Lào (1) Đồng Tiến (2) Lệch P
(1 - 2)n X SD± n X SD± (1 - 2) n X SD± n X SD± (1 - 2) 3 Nam 34 16,43 0,16± 37 15,43 0,23± 1,00 < 0,01 Nữ 43 15,45 0,19± 35 15,39 0,28± 0,06 > 0,05 4 Nam 49 15,60 0,25± 48 15,04 0,19± 0,56 < 0,05 Nữ 45 15,23 0,18± 56 14,36 0,18± 0,87 < 0,01 5 Nam 73 15,54 0,14± 47 14,76 0,25± 0,78 < 0,01 Nữ 67 15,04 0,17± 42 14,39 0,23± 0,65 < 0,05 31 Nam Nữ 12 13 14 15 16 17 Chỉ số BMI
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, theo khu vực chỉ số BMI có sự khác nhau theo giới giữa hai khu vực ở cả ba độ tuổi. Học sinh trờng Việt Lào có chỉ số BMI cao hơn học sinh trờng Đồng Tiến. ở 3 tuổi chênh lệch 1,00 kg/m2 (P < 0,001) ở trẻ nam và 0,06 kg/m2 ( P > 0,05) ở trẻ nữ, ở 4 tuổi có mức chênh lệch là 0,56 kg/m2 (P < 0,05) ở trẻ nam và 0,87 kg/m2 (P < 0,001) ở trẻ nữ, ở 5 tuổi chênh lệch là 0,78 kg/m2 (P < 0,01) ở trẻ nam và 0,65 kg/m2 (P < 0,05) ở trẻ nữ. Tuy nhiên, so với thể lực của học sinh trên thế giới thì thể lực học sinh mầm non Việt Nam vẫn còn thấp.
3.2.2.2. Phân tích sự phát triển chỉ số BMI theo giới tính
Chỉ số BMI của trẻ 3 – 5 tuổi tại địa bàn nghiên cứu đợc thể hiện ở biểu đồ 3.8.
Từ kết quả nghiên cứu ta có nhận xét:
Biểu đồ 3.8. Sự phát triển chỉ số BMI của HS theo giới