Việt Lào Đồng Tiến
3.2.3. Tố chất nhanh của trẻ khu vực nghiên cứu
Tố chất nhanh là thể hiện khả năng con ngời thực hiện một hoạt động nào đó trong thời gian ngắn. Biểu hiện ở tổng thời gian phản ứng, tần số hoạt động cục bộ cũng nh thời gian tác động riêng lẻ [9]. Khi đánh giá tố chất nhanh phải tổng hợp của cả 3 yếu tố này. Có nhiều phơng pháp đánh giá tố chất nhanh, trong đề tài này chúng tôi tiến hành đánh giá tố chất nhanh thông qua việc đánh giá độ nhanh nhạy của các đầu ngón tay.
3.2.3.1. Sự phát triển tố chất nhanh theo khu vực
Bảng 3.10. Sự phát triển tố chất nhanh của HS tại hai khu vực nghiên cứu (Đơn vị: Số chấm/15 giây)
Tuổi Giới Việt Lào (1) Đồng Tiến (2) Lệch P
(1-2)n X SEM± n X SEM± (1-2) n X SEM± n X SEM± (1-2) 3 Nam 34 20,45 0,70± 37 18,21 0,52± 2,24 < 0,01 Nữ 43 18,61 0,52± 35 16,44 0,32± 2,17 < 0,01 4 Nam 49 37,12 0,47± 48 34,08 0,50± 3,04 < 0,01 Nữ 45 35,30 0,57± 56 31,61 0,58± 3,69 < 0,01 5 Nam 73 57,49 0,68± 47 56,93 0,96± 0,56 > 0,05 Nữ 67 55,01 0,67± 42 54,92 0,79± 0,09 > 0,05 41 Nam Nữ 0 10 20 30 40 50 60 70 Tố chất nhanh
Dựa vào kết quả nghiên cứu chúng ta có thể rút ra những nhận xét nh sau: ở hai khu vực nghiên cứu có sự gia tăng chỉ số nhanh của các đầu ngón tay ở cả nam và nữ theo độ tăng của tuổi (từ 3 tuổi đến 5 tuổi). Chỉ số nhanh có sự khác nhau ở học sinh của hai trờng. Tức là so với học sinh Đồng Tiến thì học sinh Việt Lào có chỉ số nhanh cao hơn, gặp ở cả nam và nữ ở cả ba độ tuổi. Cụ thể là ở 3 tuổi thì chênh lệch 2,24 chấm (P < 0,01) ở trẻ nam và 2,17 chấm (P < 0,01) ở trẻ nữ, ở 4 tuổi có mức chênh lệch là 3,04 chấm (P > 0,05) ở nam và 3,69 chấm (P < 0,01) ở nữ, ở 5 tuổi chênh lệch là 0,56 chấm (P > 0,05) ở nam và 0,09 chấm (P > 0,05) ở nữ.
3.2.3.2. Sự phát triển tố chất nhanh theo giới tính
Tố chất nhanh của trẻ 3 – 5 tuổi tại địa bàn nghiên cứu đợc thể hiện ở biểu đồ 3.14.
Biểu đồ 3.14. Sự phát triển tố chất nhanh của HS theo giới
Việt Lào Đồng Tiến
0 10 20 30 40 50 60 70 3 4 5 3 4 5 Tuổi Tố chất nhanh Nam Nữ
Biểu đồ 3.13. Sự phát triển tố chất nhanh của HS tại hai khu vực nghiên cứu
Cũng nh các chỉ số khác, tố chất nhanh ở học sinh mầm non cũng có sự tăng lên theo lứa tuổi ở cả nam và nữ. Cụ thể, mức chênh lệch từ 3 tuổi – 4 tuổi ở nam gia tăng 16,33 chấm và ở nữ là 15,81 chấm. Từ 4 tuổi – 5 tuổi ở nam gia tăng 21,67 chấm và nữ là 21,58 chấm. Mức tăng trung bình ở cả ba độ tuổi là 18,83 chấm/15s. Điều này là phù hợp với quy luật phát triển lứa tuổi.
Trong cùng một độ tuổi, có sự chênh lệch về tố chất nhanh giữa nam và nữ. Cụ thể, ở 3 tuổi mức chênh lệch là 1,63 chấm, ở 4 tuổi là 2,15 chấm và 2,24 chấm là mức chênh lệch ở học sinh 5 tuổi. Chứng tỏ, học sinh nam có độ linh hoạt về các hoạt động cơ ở ngón tay và bàn tay nhanh nhạy hơn trẻ nữ. Sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P < 0,01).
Vì vậy ta thấy khả năng vận động các đầu ngón tay ở trẻ nam linh hoạt hơn đối với trẻ nữ. Khả năng vận động này phụ thuộc vào khả năng vận động cơ bắp, phản xạ thần kinh, khả năng quan sát [9]. Tức là khả năng vận động của trẻ nam nhanh hơn, kết quả dẫn đến trẻ nam có những phản xạ nhanh hơn ở trẻ nữ.
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận