Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
700,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - Lâm đình hùng Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng khu di tích kim liªn CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC: PGS.TS NGUYN VN TIN Đề cương luận văn thạc sỹ văn hóa học H NI 2012 LI CM ƠN Để hồn thành Luận văn Thạc sĩ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học giảng viên Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tiến – Người trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới Sở văn hoá thể thao du lịch Hải Dương, Uỷ ban nhân dân phường Thanh Bình, Ban quản lý di tích Đền – Đình Sượt… tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, tư liệu để hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hải Dương, ngày 02 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐỀN SƯỢT TRONG KHÔNG GIAN VĂN HỐ PHƯỜNG THANH BÌNH 10 1.1.Tổng quan phường Thanh Bình 10 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2.Đặc điểm kinh tế 14 1.1.3 Dân cư truyền thống lịch sử 16 1.1.4 Truyền thống Văn hoá – Giáo dục 20 1.2 Lịch sử xây dựng đền Sượt 23 1.2.1 Lai lịch vị thần thờ 23 1.2.2 Lịch sử hình thành đền Sượt 29 Tiểu kết 28 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CỦA ĐỀN SƯỢT 31 2.1 Giá trị kiến trúc 31 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt 31 2.1.2 Kết cấu đơn nguyên kiến trúc 32 2.2 Các đồ án trang trí kiến trúc 40 2.2.1.Đề tài động vật điêu khắc trang trí 38 2.2.2 Đề tài thực vật điêu khắc trang trí 39 2.2.3.Đề tài đồ vật hình học điêu khắc trang trí 41 2.3.Giá trị di vật, cổ vật 45 2.3.1 Di vật – cổ vật có chất liệu gỗ 45 2.3.2.Di vật – cổ vật chất liệu khác 49 Tiểu kết 50 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ 53 3.1 Tín ngưỡng thờ thần di tích đền Sượt 53 3.2 Lễ hội đền Sượt 56 3.2.1.Diễn trình lễ hội 57 3.2.2.Một số lễ vật lễ hội 66 3.2.3.Các trò diễn lễ hội 69 3.2.4 Giá trị, ý nghĩa lễ hội 75 Tiểu kết 80 Chương 4: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DI TÍCH ĐỀN SƯỢT 81 4.1 Thực trạng bảo tồn di tích đền Sượt 81 4.1.1.Thực trạng khu di tích lễ hội đền Sượt 81 4.1.2 Thực trạng quản lý di tích 84 4.1.3 Một số giải pháp bảo tồn giá trị di tích đền Sượt 85 4.2 Phát huy giá trị di tích đền Sượt 89 4.2.1 Đặc điểm thực trạng khai thác du lịch đền Sượt 89 4.2.2 Định hướng quản lý tổ chức khai thác giá trị di tích 92 4.2.3 Những biện pháp phát huy giá trị di tích phục vụ phát triển du lịch kinh tế xã hội địa phương 93 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Di sản văn hoá phận trọng yếu văn hoá dân tộc Thái độ ứng xử với di sản văn hoá phản ánh quan điểm, đường lối, sách quốc gia, dân tộc thời điểm định Trong nghiệp đổi để xây dựng đất nước theo định hướng công nghiệp hoá – đại hoá, Đảng ta xác định việc nhận thức lại vai trò di sản văn hoá phát triển kinh tế xã hội vấn đề thiết đặt Muốn giữ gìn sắc văn hố phải coi việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc quốc sách Theo định hướng đó, thời gian gần đây, di tích lịch sử văn hố lễ hội dân gian đối tượng đặc biệt quan tâm nghiên cứu Đất nước ta có hàng ngàn di tích lịch sử bị mai qua thời gian mà khơng cịn hội khôi phục Hải Dương mảnh đất văn hiến, giàu tiềm năng, di tích lịch sử- văn hoá danh thắng Tuy bị chiến tranh, thiên tai biến động xã hội tàn phá nặng nề, nhờ truyền thống tôn trọng di sản lịch sử- văn hoá nhân dân địa phương, quan tâm Đảng, Nhà nước mà Hải Dương giữ hàng ngàn di tích có giá trị Tồn tỉnh có 1.098 di tích lịch sử, văn hố, danh thắng; có 133 di tích xếp hạng quốc gia, tiêu biểu di tích Cơn Sơn- Kiếp Bạc, Phượng Hồng (Chi Linh) An Phụ, Kính Chủ (Kinh Mơn) Các di tích địa bàn mang dấu ấn nhiều thời đại: thời đồ đá cũ có niên đại vạn năm hang Thánh Hoá - núi Nhẫm Dương (Kinh Môn), thời đại đồ đồng với di chỉ, di vật quý Đồi Thông (Kinh Môn), Hữu Chung (Tứ Kỳ), làng Gọp (Thanh Hà) Văn hố Lý - Trần, Lê, Nguyễn dịng chảy đậm đặc liên tục vùng đất này, để lại dấu ấn đậm nét hàng loạt di tích, gắn liền với kiện kịch sử trọng đại, danh nhân tiếng Hệ thống di tích lịch sử- văn hoá- danh thắng, đặc biệt di tích quan trọng quốc gia địa bàn, với hệ thống làng nghề tiếng, góp phần làm cho Hải Dương trở thành vùng văn hoá đặc biệt hấp dẫn, thu hút nhu cầu khách thập phương phương diện: tìm hiểu lịch sử - văn hoá, sinh hoạt tâm linh, thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, chiêm ngưỡng bàn tay tài hoa, khéo léo sản phẩm nghệ thuật tinh xảo nghệ nhân làng nghề… Giá trị đặc trưng văn hố phi vật thể xứ Đơng thể lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán, lối sống cộng đồng người Hải Dương xưa nay; hoạt động văn nghệ dân gian; khối lượng không nhỏ trước tác trị, qn sự, văn hố - xã hội, sử học, y học … trí thức lớn, nhà khoa bảng người Hải Dương Với 566 lễ hội khôi phục, đặc biệt, với việc bước thực thành công Đề án nâng cấp lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc giai đoạn 2006 - 2010 phần thể rõ nét yếu tố văn hóa đặc trưng Đó là, lễ hội mang đậm yếu tố lịch sử, phong tục, tín ngưỡng tôn giáo, tưởng niệm ngợi ca công lao, đức hạnh bậc hiền tài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, giáo dục hệ hướng tới tiến bộ, cao đẹp; cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt, đời sống ấm no, hạnh phúc Mồng tết âm lịch, đình Nhân Lý (Nam Sách) khai hội - lễ hội mở đầu mùa lễ hội Xuân Từ 16 đến 21 tháng giêng lễ hội Xuân chùa Côn Sơn, tháng Tám lễ hội đền Kiếp Bạc, lễ hội lớn nước Đến với lễ hội xứ Đông, du khách tham dự lễ rước lớn, biểu diễn nghệ thuật, trò chơi dân gian, diễn xướng đặc sắc: Lễ đàn Mơng Sơn thí thực (lễ hội Côn Sơn); hội quân, hội hoa đăng sông Lục Đầu (lễ hội đền Kiếp Bạc); bơi chải (lễ hội Đền Quát - Gia Lộc; Đình Cậy - Bình Giang), đánh gậy (lễ hội Đền Cuối, Gia Lộc); hát đối (lễ hội Đền Vàng, Gia Lộc), hát chầu văn (Đền Tranh, Ninh Giang); đặc biệt trò đánh (lễ hội Đền Sượt - TP Hải Dương), thi bày mâm ngũ thi nấu cơm (lễ hội chùa Minh Khánh lễ hội chùa Hào Xá, Thanh Hà) Có thể nói: Lễ hội di tích Hải Dương tiềm năng, mạnh lớn cho ngành du lịch tỉnh vùng Đông Bắc đất nước Đây tài sản vô giá linh hồn niềm tự hào nhân dân Hải Dương Mỗi di tích, lễ hội, làng nghề chứa đựng ẩn số, mật mã riêng mang sắc thái văn hố hài hồ chiều sâu đọng, minh chứng lịch sử sống động cho cơng trình nghiên cứu Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào q trình hồi sinh giá trị văn hố cội nguồn tỉnh Hải Dương để làm phong phú đời sống tinh thần người dân nơi đây, chọn đề tài Giá trị văn hoá– nghệ thuật đền Sượt làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hố học 2.Tình hình nghiên cứu Đền Sượt toạ lạc đất làng Thanh Cương, tên Nôm làng Sượt Mảnh đất Thanh Cương hình thành từ sớm, gị đống cịn lại ngày đống Dẹt, đống Tháp, đống Lò, đống Đầng, đống Bệt, đống Mả Át v.v dấu tích di mộ Hán Nó khẳng định đầu công nguyên, người dân địa người Hán sinh sống khai phá mảnh đất Theo thần tích đền Sượt gia phả số dịng họ làng Thanh Cương hình thành từ kỷ XIV, triều Trần, gọi trang Thanh Cương Năm 1931, Ngô Vi Liễn, tri huyện Cẩm Giàng viết Địa dư huyện Cẩm Giàng mơ tả làng Thanh Cương lúc xã Thanh Cương với vị trí, diện tích, dân số, thơn giáp, thuế khố, đình, chùa… Trong Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX Dương Thị The Phạm Thị Thoa năm 1981 có giới thiệu làng Thanh Cương đền Sượt Năm 1999 Sở VHTT Hải Dương xuất Hải Dương di tích danh thắng có giới thiệu ban đầu đền Sượt mảnh đất Thanh Cương Tác giả Nguyễn Đức Tuấn, chủ biên Đền– Đình Sượt tích, kiến trúc lễ hội in năm 2009… Nhìn tổng thể, cơng trình nghiên cứu phạm vi tiếp cận mức độ khác đạt kết định việc giới thiệu di tích lễ hội đền Sượt tiến trình phát triển văn hố Hải Dương Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống quy mơ di tích lễ hội đền Sượt chưa có giải mả thoả đáng để đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội Vì thế, đề tài có khả kế thừa phát huy kết nghiên cứu cơng trình trước hi vọng có đóng góp định việc nghiên cứu giá trị văn hóa đền Sượt 3.Mục đích, yêu cầu nghiên cứu Xác định niên đại khởi dựng trình trùng tu đền Sượt qua thời kỳ Xác định giá trị di tích di vật có di tích Xác định giá trị văn hóa phi vật thể thơng qua lễ hội đền Sượt Đề xuất số giải pháp bảo tồn nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá di tích lễ hội đền Sượt Khai thác giá trị di tích lễ hội để phục vụ phát triển du lịch 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích lịch sử lễ hội đền Sượt phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương, tập trung vào giá trị văn hố vật thể (các cơng trình kiến trúc điêu khắc) văn hoá phi vật thể (tín ngưỡng, lễ hội) Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát giá trị văn hoá nghệ thuật đền Sượt nằm khơng gian văn hố vùng đất thuộc phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương Luận văn nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật đền Sượt hình thành cịn lưu giữ suốt trình lịch sử đền 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát điền dã thực tế kết hợp với điều tra, ghi chép lời kể nhân dân địa phương để thu thập xử lý thơng tin Hệ thống hố tư liệu, thư tịch từ trước tới viết đền Sượt kết hợp phân tích, đánh giá giá trị văn hóa Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: văn hóa học, bảo tàng học, sử học, kiến trúc mỹ thuật… Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình giới thiệu cách có hệ thống đầy đủ đền Sượt, sở khẳng định giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đền Sượt Luận văn tập hợp có hệ thống tài liệu, kết tác giả từ trước tới nghiên cứu đền Sượt Kết nghiên cứu luận văn tư liệu tham khảo cho công việc nghiên cứu đền Sượt Kết nghiên cứu luận văn giúp cho nhà quản lý có định hướng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cịn tiềm ẩn di tích 7.Bố cục luận văn Ngồi phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1:Đền Sượt khơng gian văn hố phường Thanh Bình Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật đền Sượt Chương 3: Giá trị văn hoá phi vật thể đền Sượt Chương 4: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đền Sượt Chương ĐỀN SƯỢT TRONG KHƠNG GIAN VĂN HỐ PHƯỜNG THANH BÌNH 1.1.Tổng quan phường Thanh Bình 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Làng Thanh Cương có tên nơm làng Sượt, nằm trung tâm phường Thanh Bình, phường lớn phía Tây thành phố Hải Dương Phường Thanh Bình tiếp giáp với phường Việt Hồ, Cẩm Thượng phía Bắc, Bình Hàn, Phạm Ngũ Lão, Hải Tân phía Đơng, Tứ Minh phía Tây sơng Sặt phía Nam Vùng đất vốn đất người Việt cổ, cư dân khai thác lâu đời Suốt nghìn năm Bắc thuộc, vùng đất Thanh Bình tồn tỉnh Hải Dương thuộc quận Giao Chỉ Sang thời Đinh, Lê, nhà nước phong kiến độc lập chia Hải Dương thuộc Châu Hồng, đời Trần chuyển thành Lộ Hồng Châu Đến đầu đời Lê lại đổi thành Đông Đạo Năm 1466, vua Lê Thánh Tơng cải cách hành chính, vùng đất Hải Dương thuộc Thừa Tuyên Nam Sách Năm 1471, đổi tên Nam Sách thành Hải Dương, tên Hải Dương tồn từ ngày [38, tr.316] Đến đời Lê Trung Hưng, Thừa Tuyên đổi thành trấn, Hải Dương trở thành bốn trấn quan trọng xung quanh kinh thành Thăng Long Vùng đất Thanh Bình thuộc huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương Năm 1831, Minh Mạng cho cải cách hành chính, xếp lại đơn vị hành chính, vùng đất Thanh Bình thuộc phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương, tồn năm 1945 Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Thanh Bình có làng (cũng xã cũ), gồm Kim Chi, Thanh Cương, Điềm Lộc, Kênh Tre, Bình Lâu, Tân Kim, Thời gian dành cho khách tham quan đến đền Sượt có chênh lệch năm Những ngày nghỉ lễ, dịp nghỉ cuối tuần ngày Rằm, mùng âm lịch tháng thường đông đảo du khách tham quan Một thực tế việc phát huy giá trị di tích đền Sượt chưa hình thành đội ngũ làm cơng tác hướng dẫn, giới thiệu giá trị di tích tới du khách thăm quan Những người làm công tác quản lý di tích trực tiếp hạn chế trình độ chun môn, nghiệp vụ, thiều kinh nghiệm linh hoạt quản lý, chưa có kỹ hướng dẫn cho du khách am hiểu tận tường giá trị cảnh quan văn hóa giá trị văn hóa độc đáo Mối quan hệ ngành du lịch ngành văn hóa việc tổ chức khai thác điểm du lịch chưa thống Là di tích lịch sử văn hóa, việc quản lý phục vụ khách du lịch đến tham quan giao cho ban quản lý di tích địa phương tự lập Do chưa có thống cơng tác quản lý nên đền Sượt để xảy tình trạng thiếu trách nhiệm việc bảo vệ cảnh quan môi trường thiên nhiên, bảo vệ giá trị văn hóa địa phương… Điều không làm tổn hại mặt kinh tế mà cịn tạo ấn tượng khơng tốt khách du lịch làm giảm đáng kể hấp dẫn di tích khách du lịch Những vấn đề nảy sinh trình khai thác giá trị văn hóa di tích ngành du lịch với ngành văn hóa, ngành du lịch với số ngành liên quan với địa phương quản lý trực tiếp khó tránh khỏi lẽ khai thác du lịch, lợi ích bên thường chưa điều hòa thống Địa phương chưa thực tốt việc xã hội hóa du lịch để tồn dân đóng góp xây dựng cho việc khai thác phát huy giá trị đền Sượt ngày phong phú chất lượng, nội dung, đề tài lẫn hình thức du lịch Cơng tác tun truyền, quảng cáo, tiếp thị hạn chế Đánh giá chung thực trạng công tác khai thác phát huy giá trị văn hóa đền Sượt vừa qua nhận xét sau: thời gian qua, việc khai thác giá trị di tích phục vụ phát triển du lịch có nhiều cố gắng đạt kết bước đầu Đây tiến đề bước đầu cho việc phát triển du lịch địa phương thời gian tới 4.2.2 Định hướng quản lý tổ chức khai thác giá trị di tích - Khai thác giá trị văn hóa di tích đền Sượt góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương phải gắn với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế địa phương Chiến lược phát triển kinh tế địa phương trình thị hóa phường Thanh Bình đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, phát huy mạnh địa phương làm động lực phát triển - Khai thác giá trị văn hóa di tích đền Sượt góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương phải gắn với chủ trương phát triển du lịch thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng Phát triển du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu thăm quan, giải trí nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, phát triển kinh tế xã hội nước Phát triển du lịch với vai trị ngành kinh tế mũi nhọn hướng tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy ngành khác phát triển, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Phát triển du lịch nhằm tranh thủ khai thác nguồn lực có, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, thỏa mãn yêu cầu phát triển Phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội, góp phần vào nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc - Khai thác giá trị văn hóa di tích đền Sượt góp phần phát triển du lịch địa phương phải nắm bắt xu hướng phát triển tiềm du lịch địa phương Trên sở chủ trương đường lối Đảng Nhà nước phát huy giá trị di tích, kết hợp nét đặc thù tiềm địa phương vùng phụ cận để quy hoạch hiệu quả, hợp lý xu hướng: Hướng du lịch văn hóa hướng du lịch tâm linh bao gồm loại hình du lịch tham quan tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa lễ hội đền Sượt… - Khai thác giá trị văn hóa di tích đền Sượt góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương phải phải nắm bắt xác khó khăn, thử thách hội phát triển địa phương để có quy hoạch phát triển hợp lý Cần ý đến tác động khoa học công nghệ đại giới hạn định sở hạ tầng nguồn nhân lực 4.2.3 Những biện pháp phát huy giá trị di tích phục vụ phát triển du lịch kinh tế xã hội địa phương Khai thác giá trị văn hóa di tích đền Sượt định hướng phát triển nhằm góp phần tăng nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội địa phương theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng kinh tế công nghiệp dịch vụ Từ đề chiến lược phát triển đạt hiệu toàn diện kinh tế, xã hội, mơi trường sinh thái, an tồn, an ninh đặc biệt giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Xác định đền Sượt điểm du lịch văn hóa tâm linh, Đảng bộ, quyền nhân dân địa phương cần nhiều giải pháp đồng khắc phục hạn chế nhằm phát huy tối đa giá trị vốn có địa phương * Đa dạng loại hình tham quan di tích Trong biện pháp để khai thác, phát huy giá trị di tích đền Sượt nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương cần mở rộng khả thỏa mãn nhu cầu du khách tới địa phương Khách thăm quan bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu tâm linh tham gia loại hình du lịch khác tìm hiểu giá trị văn hóa di tích Khi xây dựng chương trình du lịch với nhiều loại hình khác cần dựa giá trị tiềm văn hóa Từ tình hình thực tế, với nguồn tài nguyên nhân văn sẵn có, địa phương có khả phát triển hai thể loại du lịch: du lịch tâm linh du lịch văn hóa Du lịch tâm linh du lịch mà du khách thỏa mãn mong muốn, ước vọng mà họ tin có nhờ sợ thành tâm tin vào bậc thánh thần Du lịch văn hóa loại hình dễ phát triển giá trị văn hóa vơ to lớn địa phương tìm hiểu giá trị kiến trúc nghệ thuật di tích, tìm hiểu phong tục tập quán địa phương, tham dự lễ hội với nghi thức tế lễ trò chơi dân gian truyền thống diện ngày * Công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị Đền Sượt mục tiêu hấp dẫn nhiều khách du lịch, tiềm năng, vốn riêng giá trị địa phương Song việc tận dụng phát huy để lơi kéo hấp dẫn khách du lịch đến với địa phương thuộc yếu tố mang tính chủ quan mà phải đặt lên hàng đầu cơng tác tun truyền, giới thiệu quảng bá hình ảnh di tích Những giá trị văn hóa cảm nhận được, di tích điểm bất động khơng mang theo Vì vậy, ấn phẩm sách báo, tờ gấp làm nhiệm vụ tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị cho sản phẩm du lịch từ vơ hình đến định hình, thuyết phục du khách đến với đền Sượt Cơng tác có vai trị quan trọng, chí mang tính định Để phát triển mặt cơng tác này, địa phương cần có kế hoạch phối hợp với ngành hữu quan như: Đài phát truyền hình, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, báo chí… sản xuất chương trình, ấn phẩm, sách báo có nội dung phong phú để tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị du lịch cách đặc sắc, thích hợp với du khách Muốn tăng hiệu việc tuyên truyền, tiếp thị cần thường xuyên cập nhật kiến thức, với khám phá nhà nghiên cứu Những tiếp thu từ trước mà khơng cập nhật thường xun khơng cịn công hiệu trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin * Đào tạo đội ngũ hướng dẫn địa phương Một biện pháp không phần quan trọng để phát huy giá trị di tích việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên Từ tình hình thực tế địa phương cho thấy lực người làm cơng tác thuyết minh giới thiệu di tích yếu so với yêu cầu thực tế, vấn đề nan giải cần sớm có biện pháp tháo gỡ để đáp ứng nhu cầu phát triển Cần đạo tạo nguồn hướng dẫn viên chỗ từ người dân địa phương Họ vừa giữ hiếu khách vốn có vừa mang tính chun nghiệp vai trò hướng dẫn viên du lịch, vừa có hiểu biết để làm cơng tác bảo tồn di tích Để có hiểu biết kiến thức cho cơng việc hướng dẫn, cần tập trung đào tạo hệ thống kiến thức sau đây: Kiến thức tổng quan văn hóa dân tộc nhằm trang bị vốn hiểu biết tranh tồn cảnh văn hóa truyền thống Không nắm kiến thức tổng quan này, người làm quản lý hướng dẫn tìm hiểu giá trị di tích thiếu tảng khoa học để khai thác tiềm giá trị văn hóa địa phương Ngồi cịn trang bị kiến thức chun sâu loại hình văn hóa giá trị lễ hội, phong tục tập quán, kiến trúc mỹ thuật dân gian truyền thống * Hợp tác liên ngành khai thác bảo vệ di tích Để khai thác tiềm giá trị văn hóa di tích đền Sượt, địa phương phải ý đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan cơng trình kiến trúc di tích Khác với tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn tự phục hồi Ngày tổn thất nhờ giải pháp kỹ thuật công nghệ khôi phục lại Thế nhưng, để làm việc này, dễ, tốn Sự tham gia khoa học kỹ thuật biện pháp thời, cốt lõi ý thức giữ gìn Công việc khai thác bảo vệ cảnh quan, môi trường di tích cần có phối hợp đầu tư liên ngành: Mơi trường– Văn hóa– Du lịch…, mà từ trước đến mối quan hệ nhắc đến * Hợp tác với địa phương Một giải pháp để khai thác tiềm du lịch tìm hiểu giá trị văn hóa đền Sượt hợp tác du lịch với địa phương khác lẽ hoạt động du lịch vừa mang tính liên ngành lại vừa mang tính liên vùng có nhiều đơn vị thành phần kinh tế tham gia vào hay nhiều hoạt động du lịch văn hóa Việc hợp tác văn hóa du lịch với địa phương giúp cho địa phương khai thác tốt giá trị văn hóa truyền thống Việc hợp tác với địa phương khác từ định tour du lịch dài ngày kết hợp với hình thức du lịch mang đặc trưng địa phương đa dạng điều kiện tự nhiên phong phú giá trị di sản văn hóa Thơng qua mạng lưới giao thơng phát triển, phường Thanh Bình có nhiều thuận lợi việc hợp tác khai thác du lịch Phát huy giá trị di tích đền Sượt phục vụ phát triển du lịch đặt việc khai thác tiềm du lịch văn hóa tỉnh Hải Dương nơi có đặc điểm văn hóa truyền thống tương đồng góp phần phát triển mặt hoạt động văn hóa xã hội khu vực Các tuyến du lịch liên kết với địa phương đặt đưa việc thăm quan di tích dự lễ hội đền Sượt nội dung chương trình du lịch tham quan văn hóa truyền thống Hải Dương kết hợp thăm quan làng nghề truyền thống gốm Chu Đậu, di tích lễ hội đền Cơn Sơn- Kiếp Bạc, di tích lễ hội đền Cao, di tích lễ hội đền Tranh, khu du lịch sinh thái đảo Cò Thanh Miện, thưởng thức đặc sản địa phương bánh đậu xanh Hải Dương, bánh gai Ninh Giang Trong điều kiện việc khai thác giá trị văn hóa đền Sượt cịn hợp tác với địa phương khác ngồi tỉnh Hải Dương có truyền thống ưu phát triển du lịch Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng * Giải pháp vốn đầu tư xây dựng sở vật chất Đầu tư vốn để khai thác giá trị văn hóa đền Sượt đầu tư phát triển nhằm tăng cường sở vật chất kỹ thuật, cần tạo chuyển biến tích cực cơng tác đầu tư vốn với sách ưu đãi hỗ trợ việc hoạch định sách phát triển, xây dựng tuyến điểm du lịch góp phần bảo vệ tơn tạo cảnh quan mơi trường văn hóa Để thực tốt việc đầu tư vốn xây dựng cần phải đánh giá thực trạng công tác đầu tư cho việc khai thác phát huy giá trị di tích đặc biệt thực trạng chế sách đầu tư Việc huy động tạo nguồn vốn quan trọng Nguồn vốn ngân sách Nhà nước chủ yếu tập trung cho việc bảo tồn, nâng cấp di tích Đối với việc đầu tư nâng cấp hạ tầng sở vật chất, xây dựng, nâng cấp khu dịch vụ khác… đầu tư cho công tác tuyên truyền quảng cáo cần kết hợp huy động từ nguồn vốn khác Đối với việc xây dựng sở vật chất phục vụ cho việc khai thác giá trị di tích bao gồm đầu tư vào sở nghỉ ngơi, nhà hàng ăn uống, cơng trình dịch vụ bán hành lưu niệm, vệ sinh công cộng Bên cạnh cịn phải đầu tư xây dựng hệ thống phương tiện giao thông công cộng đại nhằm phục vụ tốt việc đưa đón khách du lịch Tiểu kết Đền Sượt cơng trình kiến trúc có chức tơn giáo tín ngưỡng Đền Sượt có nhiều giá trị nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1993 Cũng nhiều di tích kiến trúc nghệ thuật khác Việt nam, đền Sượt tồn từ lâu đời phải chịu nhiều tác động từ điều kiện từ nhiên khắc nghiệt từ tác động biến động xã hội Để gìn giữ lâu dài cơng trình kiến trúc giá trị văn hóa phi vật thể có đền, cơng tác bảo tồn di tích có tầm quan trọng to lớn Việc bảo tồn di tích đền Sượt có quan hệ mật thiết với việc khai thác phát huy giá trị di tích Bảo tồn để tạo sở khai thác di tích Ngược lại, khai thác phát huy giá trị di tích góp phần nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn Việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích cần nhiều giải pháp đồng quan tâm cấp ngành người dân KẾT LUẬN 1.Những kết luận khoa học Đền Sượt hay Thanh Cương Linh Từ nằm phường Thanh Bình thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương - địa phương trình thị hóa mạnh mẽ Tuy nhiên, vùng đất xưa làng Sượt, làng quê ngoại thành phía đơng thành phố Hải Dương Đây vùng đất trù phú, giàu truyền thống văn hóa cịn tồn nhiều di sản văn hóa truyền thống Là cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị, cơng trình vốn xây dựng từ đời Lê Trung Hưng Trải qua nhiều lần trùng tu, dấu tích kiến trúc khởi dựng khơng cịn nhiều Hiện trạng kiến trúc cho biết kiến trúc đền có từ thời Nguyễn muộn (năm 1924) Mặc dù vậy, đền Sượt mang đầy đủ đặc trưng kiến trúc truyền thống Việt Nam Bên cạnh giá trị kiến trúc di tích, đền Sượt cịn lưu giữ nhiều di vật, cổ vật quý giá Những di vật đồ thờ đền tác phẩm điêu khắc người thợ thủ công Việt Nam làm có giá trị thẩm mỹ cao Các di vật cịn giúp trang hồng cho di tích thêm phần uy nghi lộng lẫy cổ vật có giá trị bậc di tích đơi nghê đá có niên đại năm 1721 đặt phía trước nhà tiền tế ngơi đền Cùng với giá trị văn hóa vật thể, đền Sượt hàng năm tổ chức lễ hội truyền thống Lễ hội đền mang màu sắc lễ hội dân gian tổ chức không gian làng quê Việt Nam ảnh hưởng lại lan rộng khu vực rộng lớn xung quanh Lễ hội đền Sượt gồm đầy đủ nghi thức tế lễ, đám rước trò chơi dân gian truyền thống Lễ hội đền Sượt sử liệu quý giá để nhà khoa học nghiên cứu nhiều lĩnh vực văn hóa dân gian, dân tộc học, sử học…Lễ hội đền Sượt sinh hoạt văn hóa quan trọng cịn có nhiều giá trị đời sống xã hội góp phần giáo dục người, nơi người thể tình đồn kết với cộng đồng, nơi người thể lòng kính trọng tới bậc tiền nhân có cơng với đất nước, nơi người thể khả sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa mình… Những thành tố vật thể với lễ hội di tích cịn góp phần thể tín ngưỡng tồn đền Sượt chi phối hoạt động lễ hội Chúng ta thấy lên tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc xa xưa tín ngưỡng thờ thần cư dân nồng nghiệp Việt Nam… Di tích đền Sượt nhiều lần trùng tu sửa chữa, đặc biệt giai đoạn 1993 trở lại Công việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Sượt có quan hệ chặt chẽ với Bảo tồn để gìn giữ di sản văn hóa truyền thống Khai thác phát huy giá trị nhằm đưa nhữn di sản đến với tầng lớp nhân dân, nâng cao nhận thức người Qua hỗ trợ tích cực cho việc bảo tồn di tích Việc khai thác phát huy giá trị di tích đền Sượt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương mà hiệu đưa di tích vào phục vụ nghiệp phát triển du lịch, làm dịch chuyển cấu sản xuất kinh tế địa phương trình thị hóa Bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích đền Sượt địi hỏi có nhiều giải pháp đồng với quan tâm, đạo cấp lãnh đạo, kết hợp ngành liên quan, hưởng ứng tham gia đông đảo người dân Hướng nghiên cứu Nghiên cứu di tích lễ hội cổ truyền Việt Nam thơng qua di tích đền Sượt vấn đề khơng Tuy nhiên q trình khảo sát thực đề tài nhiều vấn đề mà chưa giải hạn chế tư liệu điều kiện khảo sát Những vấn đề gợi mở cho hướng nghiên cứu việc tìm hiểu lễ hội đền Sượt khứ, so sánh với lễ hội diễn nay, tìm nguyên nhân thay đổi quy luật thay đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hố hoạt động đặc thù chuyên ngành”, Di sản văn hoá (2), tr.5 - Ban Chấp Hành Đảng phường Thanh Bình tái (2008), Lịch sử Đảng nhân dân xã Thanh Bình, tập I (1930 - 1975), Công ty Cổ phần in vật tư Hải dương, Hải Dương Ban Chấp Hành Đảng xã Thanh Bình (1997), Lịch sử Đảng nhân dân xã Thanh Bình, tập II (1976 - 1996), XN in Trẻ, Hà Nội Ban Chấp Hành Đảng phường Thanh Bình tái (2008), Lịch sử Đảng nhân dân xã Thanh Bình, tập III (1997 - 2007), Công ty Cổ phần in vật tư Hải Dương, Hải Dương Ban Chấp Hành Đảng Thị xã Hải Dương xuất (1994), Lịch sử thị xã Hải Dương Bảo tàng Hải Dương (1993), Lý lịch di tích đền Sượt, xã Thanh Bình, Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Trần Lâm Biền chủ biên (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hố – Thông tin, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền chủ biên (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sơng Hồng, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 11 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Nxb Viện Mỹ thuật, Hà Nội 13 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 14 Trịnh Thị Minh Đức chủ biên, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tơn giáo – Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tăng Bá Hồnh chủ biên (1999), Hải Dương di tích danh thắng, Xí nghiệp in Hải Dương 18 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 19 Phan Khanh (1992), Bảo tàng – Di tích – Lễ hội, Nxb Thông tin, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1993), Lễ hội đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 24 Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hoá bảo tồn trùng tu, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 25 Lê Văn Kỳ (1997), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 27 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Lê chủ biên (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Lê (2003), Văn hoá ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam: Khảo cứu phong tục tri thức dân gian cỗ, lễ vật lễ tết, lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 30 Đặng Thị Bích Liên (2009), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Hải Dương đời sống đương đại”, Thế giới di sản (7), tr.5-6 31 Phạm Thu Liên (2009), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phát triển du lịch Hải Dương”, Thế giới di sản (7), tr 7-8 32 Ngô Vi Liễn (1994), Tên làng xã Địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2011), Nxb Chính trị Quốc gia 34 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 35 Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 37 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1992), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 38 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (2012), Đại Nam Nhất Thống Chí, Trung tâm Văn hóa Đông Tây 39 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 40 Trường Sơn (2010), “Thực vật trang trí di tích cổ truyền”, Văn hoá Thể thao Du lịch (3), tr.7-8 41 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 43 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trương Thìn (1992), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 45 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Ngô Đức Thọ chủ biên (2003), Từ điển di tích văn hố Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Quỳnh Trang tuyển soạn (2002), Phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 48 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 49 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 50 Chu Quang Trứ (2002), Văn hố Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, tập I, Viện Mỹ thuật - Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 51 Chu Quang Trứ (2002), Văn hoá Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, tập II, Viện Mỹ thuật - Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 52 Nguyễn Đức Tuấn chủ biên, Nguyễn Văn Dũng (2009), Đền – Đình Sượt, tích, kiến trúc lễ hội, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 53 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Thần tích – Thần sắc làng Thanh Cương, xã Thanh Bình, Thị xã Hải Dương, tỉnh Hải Dương 55 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Thần tích, thần sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Huỳnh Khái Vinh (2001), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đương đại, Viện Văn hố Nxb Văn hố – Thơng tin 57 Lê Trung Vũ chủ biên (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (2010), Từ điển địa danh lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ... tranh thống đất nước 1.1.4 Truyền thống Văn hoá – Giáo dục Thanh Bình phường có truyền thống lịch sử văn hố, có nhiều di tích, lễ hội gìn giữ, bảo tồn Trên địa bàn phường, ngồi cụm di tích đền... qua, hoạt động tôn giáo bước vào nề nếp nhân dân bám sát Nghị 24-NQ/TW, Chỉ thị 37- CT/TW công tác hoạt động tôn giáo Nghị 26-NQ/CP Chính phủ, vận động bà khu phố, nhà chùa tham gia hoạt động. .. GIÁ TRỊ VĂN HĨA DI TÍCH ĐỀN SƯỢT 81 4.1 Thực trạng bảo tồn di tích đền Sượt 81 4.1.1.Thực trạng khu di tích lễ hội đền Sượt 81 4.1.2 Thực trạng quản lý di tích 84