1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG TẠI CỘNG ĐỒNG

122 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có thể: Trình bày mục đích hoạt động truyền thơng giáo dục dinh dưỡng áp dụng phương pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng (TTGDD) vào chương trình dinh dưỡng tuyến sở (xã, phường) Có khả thực hành buổi giáo dục dinh dưỡng thông qua hoạt động tư vấn, thăm gia đình đối tượng, trao đổi nhóm NỘI DUNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG 1.1 Khái niệm giáo dục truyền thông dinh dưỡng (GDTTDD) Là biện pháp can thiệp nhằm thay đổi tập quán thói quen hành vi liên quan đến dinh dưỡng, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trình phát triển kinh tế xã hội Giáo dục dinh dưỡng hoạt động cần thiết, nguyên nhân gốc rễ dẫn đến nạn đói suy dinh dưỡng thiếu kiến thức nghèo khổ Ở nước ta, hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng Kế hoạch Hành động Quốc gia dinh dưỡng (1995-2000), chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2001-2010, giải pháp quan trọng, triển khai rộng rãi phạm vi toàn quốc nhận hưởng ứng tích cực cộng đồng Hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng bước xã hội hoá với tham gia nhiều bộ, ngành tổ chức đoàn thể xã hội Kiến thức, thực hành dinh dưỡng hợp lý bước nâng lên đối tượng phụ nữ bà mẹ Tuy nhiên, dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp nhiều vấn đề cần phải quan tâm Bên cạnh vấn đề thiếu dinh dưỡng suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng béo phì, tăng huyết áp, tiểu đường, tim mạch có xu hướng gia tăng 1.2 Hoạt động giáo dục dinh dưỡng Là hoạt động cung cấp chia sẻ trao đổi thông tin, kiến thức cộng tác viên, nhân viên y tế với nhóm đối tượng nhằm khuyến khích động viên giúp đỡ họ có cách thực hành chăm sóc ni dưỡng trẻ gia đình Kết mong đợi bà mẹ có kiến thức Bà mẹ có cách thực hành đúng, tích cực bằng: Dừng nếp quen cũ có hại Làm thử trì cách thực hành 211 Mức trao đổi cung cấp thông tin thiết yếu Mức động viên, khuyến khích bà mẹ thay đổi cách thực hành 1.3 Đối tượng hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng cộng đồng - Đối tượng ưu tiên 1: Là đối tượng thay đổi hành vi sau thực chương trình Ví dụ chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em đối tượng ưu tiên bà mẹ có thai, bà mẹ nuôi nhỏ - Đối tượng ưu tiên 2: Đối tượng có ảnh hưởng đến thay đổi hành vi nhóm đối tượng ưu tiên (cộng tác viên, cán y tế, chồng, mẹ chồng, bạn bè …) - Đối tượng ưu tiên 3: Là nhóm đối tượng quan trọng hỗ trợ cho hoạt động truyền thơn (cán lãnh đạo …) 1.4 Mơ hình truyền thơng dinh dưỡng Q trình truyền thơng dinh dưỡng trình chiều đặc trưng yếu tố sau: - Nguồn truyền đạt: Tin cậy thuyết phục - Thông điệp truyền đạt: Ngắn, gọn, rõ, hấp dẫn phù hợp - Kênh truyền tải: Đảm bảo tính tiếp cận độ thường xuyên - Nguồn nhận: Sẵn sàng tích cực - Các yếu tố ảnh hưởng: Yếu tố nhiễu cần loại bỏ, môi trường thuận cần tạo dựng 1.5 Các bước thay đổi hành vi Một hoạt động truyền thông giáo dục hiệu đòi hỏi phải xây dựng dựa tìm hiểu phân tích yếu tố cách thấu đáo Mục tiêu cuối truyền thông giáo dục dinh dưỡng thay đổi hành động theo hướng có lợi dinh dưỡng Sự thay đổi trình nhiều bước tiến triển tác động yếu tố tâm lý, xã hội hoạt động truyền thông giáo dục Nhận thức Quan tâm thích thú (thu thập kiến thức) Tự đánh giá Làm thử Chấp nhận Truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng Truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng Truyền thông trực tiếp 212 Truyền thông trực tiếp Truyền thơng trực tiếp CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THƠNG 2.1 Hình thức truyền thơng trực tiếp 2.1.1 Tư vấn dinh dưỡng Là trình trao đổi giúp cho đối tượng thấy sai lầm tìm cách khắc phục Tư vấn trao đổi thông tin hai chiều Với cộng tác viên tư vấn trao đổi giúp bà mẹ giải khó khăn vướng mắc chăm sóc ni dưỡng trẻ Những hội đẻ cộng tác viên tư vấn cho bà mẹ trạm y tế, bà mẹ đưa khám bệnh, tiêm chủng, cân, uống vitamin A, bà mẹ khám thai … cộng tác viên thăm gia đình đối tượng gặp gỡ ngẫu nhiên (đi làm đồng, chợ, cộng tác viên có hội gặp đối tượng cách thích hợp) Sau buổi tư vấn : Bà mẹ cảm thấy tự tin, thoải mái cố gắng làm theo điều vừa hướng dẫn 2.1.2 Thăm gia đình đối tượng Là dịp tốt để cộng tác viên hiểu hồn cảnh thực tế chăm sóc dinh dưỡng gia đình, từ tư vấn cách giải thích hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc dinh dưỡng gia đình Những gia đình đối tượng cần ưu tiên thăm: Gia đình có trẻ ốm, bà mẹ không đưa trẻ cân đặn, trẻ bị suy dinh dưỡng, phụ nữ có thai khơng tăng cân đủ, gia đình có hồn cảnh đặc biệt (nghèo, có người ốm) … Khi thăm gia đình, cộng tác viên nên quan sát gia cảnh nhà cửa, vật dụng sinh hoạt để có nhận định ban đầu điều kiện chăm sóc dinh dưỡng gia đình, lắng nghe xác định vấn đề khó khăn chăm sóc dinh dưỡng gia đình, quan sát, trao đổi hướng dẫn thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 2.1.3 Thảo luận nhóm Là buổi nhiều người trao đổi, chia sẻ bàn bạc chủ đề quan tâm Đây phương pháp thơng dụng có hiệu truyền thơng giáo dục dinh dưỡng Nhóm thảo luận khơng 20 người Nhóm nhỏ có hiệu người tham gia tích cực (một nhóm lớn chia thành nhóm nhỏ có đến 10 người) Để tổ chức buổi thảo luận tốt, cộng tác viên cần chuẩn bị tốt chủ đề, câu hỏi, tình có liên quan, bầu nhóm trưởng tháo vát, tín nhiệm, giải thích cặn kẽ, rõ ràng, đảm bảo đối tượng hiểu yêu cầu Khuyến khích đối tượng tham gia tích cực 2.1.4 Các kỹ cần ý truyền thông trực tiếp - Biết tạo khơng khí thân thiện, cảm thơng 213 - Lắng nghe tìm hiểu kỹ tình đối tượng - Ngắn gọn, rõ ràng, thực tế - Khích lệ, động viên - Chọn từ ngữ ngắn, quen thuộc - Dùng ngôn ngữ biểu cảm - Quan sát trạng thái tiếp nhận đối tượng - Kiểm tra tiếp thu cách hỏi lại - Tạo hội thực hành cụ thể - Sử dụng hợp lý phương tiện hỗ trợ 2.2 Hình thức truyền thơng gián tiếp - Đài phát cấp xã, thơn (các hình thức tin bài, quảng cáo) - Truyền hình địa phương - Phim, quảng cáo truyền hình - áp phích, hiệu, tranh ảnh loại - Xe cổ động - Mẫu vật, sản phẩm “khuyến mại” - Các hình thức sáng tạo khác (hội thao, văn nghệ, thể thao, kiện …) 2.3 Các hình thức đặc biệt khác - Lễ phát động - Mở lớp học cách nuôi khoẻ - Tổ chức câu lạc vận động bà mẹ tham gia câu lạc phòng chống suy dinh dưỡng (SDD) - Hội thi kiến thức thực hành ni tồn xã 2.4 Sử dụng tài liệu truyền thông 2.4.1 Sử dụng tranh lật - Cuốn tranh lật tập hợp loạt tranh giấy cứng; tranh lật thường có đế cứng để đặt đứng lên bàn - Tuỳ đối tượng mục đích mà cộng tác viên nên lựa chọn chủ đề thích hợp cho mối buổi truyền thông - Khi sử dụng: Chú ý đặt tranh vị trí cho người nhìn rõ Cần đọc to, rõ câu phần hướng dẫn bà mẹ suy nghĩ đưa câu trả lời 214 - Khích lệ người nói tranh, sử dụng câu hỏi, gợi ý mặt sau: Khi người đưa kiến, nhắc lại câu trả lời đưa thêm ý phần hướng dẫn mà người chưa nêu - Giúp người thảo luận chủ đề tranh minh họa; kết thúc buổi thảo luận tóm tắt ý 2.4.2 Sử dụng áp phích - áp phích dụng cụ tun truyền, thơng tin tranh áp phích giúp bạn nói chủ đề, giúp cho người quan sát suy nghĩ áp phích thường khơng có nhiều lời khun phần hướng dẫn tranh lật - Khi sử dụng: Treo áp phích bề mặt phẳng hay tường để người dễ quan sát Cộng tác viên đứng quay mặt phía người - Tập trung vào tranh tờ áp phích: áp phích có hai phần tranh chữ Thông thường, phần tranh quan trọng hơn, phần chữ nhỏ Vì muốn đọc phần chữ, cộng tác viên bà mẹ đọc to, vào chữ để người đọc theo - Dùng áp phích để minh họa cho chủ đề - Khuyến khích học viên trình bày kinh nghiệm ý kiến theo vấn đề tranh Kết thúc buổi trao đổi nhắc lại ý chính, điều giúp cho đối tượng nhớ thơng tin quan trọng NỘI DUNG TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG 3.1 Mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lý 2001-2005 Ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm thường xuyên thay đổi Cho trẻ bú mẹ sau sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu; cho trẻ ăn bổ sung hợp lý tiếp tục cho bú tới 18-24 tháng Ăn thức ăn giầu đạm với tỷ lệ cân đối nguồn thực vật động vật; tăng cường ăn đậu phụ cá Sử dụng chất béo mức hợp lý, ý phối hợp mỡ, dầu thực vật tỷ lệ cân đối; ăn thêm vừng, lạc Sử dụng muối iốt; không ăn mặn Ăn thực phẩm an toàn, ăn nhiều rau củ chín hàng ngày Uống sữa đậu nành; tăng cường thực phẩm giầu canxi sữa, sản phẩm sữa, cá Dùng nguồn nước để chế biến thức ăn; uống đủ nước chín hàng ngày Duy trì cân nặng mức tiêu chuẩn 10 Thực nếp sống lành mạnh, động, hoạt động thể lực đặn.; không hút thuốc lá; hạn chế uống bia rượu, ăn 215 3.2 Tám hoạt động dinh dưỡng gia đình Chăm sóc ăn uống phụ nữ có thai để đạt mức tăng cân 10-12 kg thời gian có thai; khám thai lần, tiêm đủ mũi phòng uốn ván Cho trẻ bú sớm nửa đầu sau sinh, bú hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu tiếp tục cho bú đến 18-24 tháng Cho trẻ ăn bổ sung (ăn sam, ăn dặm) từ tháng thứ 5; tô màu đĩa bột, tăng thêm chất béo (dầu, mỡ, lạc, vừng); ăn nhiều bữa Thực phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng: Phụ nữ có thai uống viên sắt/acid folic hàng ngày; trẻ em 6-36 tháng uống vitamin A liều cao lần năm.; phòng chống bệnh nhiễm khuẩn (tiêu chảy, viêm đường hô hấp); thực tiêm phịng đầy đủ; chăm sóc ni dưỡng hợp lý trẻ bị bệnh Phát triển ô dinh dưỡng hệ sinh thái VAC (vườn, ao, chuồng) để có thêm thực phẩm cải thiện bữa ăn gia đình; ý ni gà, vịt đẻ trứng, trồng rau ngót, đu đủ, gấc Phấn đấu bữa ăn có đủ cân đối Ngồi cơm (cung cấp lượng) cần có đủ rau (cung cấp vitamin, chất khoáng chất xơ); đậu phụ, vừng, lạc, cá, thịt, trứng (cung cấp chất đạm, béo) canh cung cấp nước chất dinh dưỡng bổ sung giúp ăn ngon miệng Thực vệ sinh môi trường, dùng nguồn nước sạch, tẩy giun theo định kỳ, rửa tay trước ăn sau đại tiểu tiện; đảm bảo vệ sinh thực phẩm, thức ăn nguồn gây bệnh Thực gia đình hạnh phúc, có nếp sống văn hố, động, lành mạnh Có biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sức khoẻ trẻ Khơng có trẻ suy dinh dưỡng, không sinh thứ 3.3 Mười lời khuyên vệ sinh thực phẩm bảo vệ gia đình bạn Chọn thực phẩm tươi, Thực “ăn chín, uống sơi”, ngâm kỹ, rửa rau ăn sống Ăn sau thức ăn vừa nấu xong Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín Đun kỹ thức ăn trước dùng lại Thức ăn sống, chín phải để riêng, không dùng lẫn dụng cụ chế biến Rửa tay trước chế biến trước ăn Giữ dụng cụ nơi chế biến thực phẩm khô Không ăn thức ăn ôi thiu, mốc hỏng 10 Chế biến thức ăn nước 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế,(2001), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 , Nhà xuất y học, Hà Nội Viện Dinh dưỡng Quốc gia, (1997), Tập giảng Kế hoạch TTGDDD dùng cho sinh viên cao học Dinh dưỡng cộng đồng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, (1998), Hướng dẫn hoạt động dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà nội 217 DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG CÁC BỆNH MẠN TÍNH MỤC TIÊU:Sau học xong này, sinh viên có thể: Trình bày bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng cộng đồng, yếu tố nguy dinh dưỡng bệnh Trình bày ngun tắc chung việc phịng bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng Trình bày thách thức thời kỳ chuyển tiếp tác động đến bệnh mạn tính liên quan tới dinh dưỡng Việt Nam NỘI DUNG I Đặt vấn đề Nguồn lương thực cấu bữa ăn nước phát triển có thay đổi nhanh chóng Đó tăng lên lượng chất béo ăn vào tăng tiêu thụ thịt, cá, trứng, sữa dầu ăn Đó giảm tiêu thụ rau quả, tăng tiêu thụ nguồn tinh bột tinh Nhìn chung, tăng đậm độ calo giảm chất xơ bữa ăn hàng ngày Một nguyên nhân tượng phát triển công nghiệp hố - đại hố thị hố nơng thơn Hiện đại hố cơng nghiệp hố dẫn đến giảm hoạt động thể lực nam nữ, cơng sở gia đình Chuyển dịch cấu nghề nghiệp nông thôn lao động chân tay chuyển sang sử dụng máy móc dịch vụ khiến cho lượng tiêu hao giảm cách tự nhiên Sự bùng nổ thông tin tác động chủ yếu đến kiến thức hành vi lựa chọn thức ăn người dân Đơ thị hố làm cho bữa ăn người dân đô thị đa dạng hơn, chứa nhiều thực phẩm nguồn gốc động vật hơn, đậm độ calo cao hơn, mặt khác hoạt động thể lực giảm đi, thời gian tĩnh tăng lên làm tăng nguy thừa cân, béo phì bệnh mạn tính Các bệnh mạn tính gắn liền với yếu tố dân số, dịch tễ dinh dưỡng Việc sinh con, đời sống lên, tuổi thọ trung bình tăng lên làm giảm tỷ lệ bệnh truyền nhiễm chủ yếu giai đoạn đầu đời làm tăng tỷ lệ bệnh mạn tính vào giai đoạn cuối đời Các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng có ngun nhân phức tạp khơng dễ rõ Nó di truyền, lối sống chế độ ăn Lối sống chế độ ăn điều chỉnh Một lối sống lành mạnh, vận động, với 218 chế độ ăn hợp lý giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh mạn tính Ví dụ nghiên cứu nước chứng minh mối liên quan rõ rệt lượng mỡ bão hoà (S.F.A) ăn vào tỷ lệ bệnh tim mạch vành 10 năm rõ rệt thời gian theo dõi kéo dài đến 20 năm Nếu quần thể có lượng mỡ bão hoà ăn vào chiếm từ 3-10% tổng số lượng ăn vào cholesterol tồn phần huyết 5,17 mmol/l tỷ lệ tử vong bệnh mạnh vành thấp Khi lượng mỡ bão hoà ăn vào chiếm 10% tổng số lượng ăn vào người ta thấy có tăng dần rõ rệt tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành tim II Tình hình bệnh mạn tính giới Nếu năm 1990, gánh nặng bệnh tật bệnh mạn tính khơng lây giới 41% năm 2001 khoảng 46% ước tính tăng lên 57% vào năm 2020, gần tổng số ca tử vong bệnh mạn tính bệnh thuộc nhóm bệnh tim mạch, béo phì đại tháo đường Có khoảng 79% tổng số ca tử vong bệnh mạn tính xảy nước phát triển Tại nước này, năm 1995 có 84 triệu người bị đái tháo đường ước tính đến năm 2025 tăng lên 2,5 lần, vào khoảng 228 triệu người Đây gánh nặng kép nước phát triển đồng thời với việc phải chống lại bệnh nhiễm trùng liên quan tới đói ăn, suy dinh dưỡng sốt rét, lao, hội chứng suy giảm miễn dịch nước lại phải đối mặt với gia tăng nhanh chóng bệnh mạn tính khơng lây Báo cáo ngày 04/10/2005 tổ chức y tế giới nêu rõ: "Những năm gần loài người trọng đến bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS mà quên bệnh mạn tính thủ phạm gây chết người nhiều Đến năm 2015, bệnh mạn tính cướp sinh mạng 400 triệu người giới Theo Leejongwoo - Tổng giám đốc WHO - sống nhiều người giới bị bệnh tật làm ngắn lại, trung bình người chết có người mắc bệnh mạn tính, tỷ lệ nước phát triển cao WHO cho bệnh mạn tính ngun nhân làm kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế nước Tại Trung Quốc, phủ tới 558 tỷ USD để ngăn chặn bệnh mạn tính vòng 10 năm tới Ở ấn Độ 236 tỷ số Nga 303 tỷ đô la III Một số bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng 3.1 Bệnh tim mạch Nửa sau kỷ 20 cho thấy rõ chuyển đổi mơ hình bệnh tật, ngồi tăng lên rõ rệt tuổi thọ, thay đổi sâu sắc chế độ ăn với việc sử dụng thuốc làm tăng tỷ lệ bệnh tim mạch lên nhanh chóng với số tử vong chiếm 1/3 số tử vong toàn giới 219 Những bệnh tim mạch quan trọng phổ biến phải kể đến bệnh tim mạch vành bệnh tăng huyết áp - Bệnh tim mạch vành gồm: + Đau thắt ngực + Co thắt động mạch vành + Thiếu máu cục tim + Nhồi máu tim - Tăng huyết áp 3.1.1 Bệnh tim mạch vành Các yếu tố nguy 1-Tuổi (tuổi cao nguy lớn), 2-Giới (nam mắc nhiều nữ), 3Tiến sử gia đình có bệnh tim mạch sớm(

Ngày đăng: 01/03/2016, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w