so sánh pháp luật cộng đồng ASEAN với Công pháp quốc tế và Luật liện minh châu âu

15 3.4K 15
so sánh pháp luật cộng đồng ASEAN với Công pháp quốc tế và Luật liện minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ ASEAN Liên minh châu âu( EU) hai tổ chức liên phủ thành cơng giới Để hiểu rõ hai tổ chức này, điều quan trọng phải hiểu rõ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh kĩnh vực khác hai tổ chức Đều tổ chức quốc tế - chủ thể luật quốc tế, liệu pháp luật hai tổ chức có giống khơng, có hồn tồn giống với cơng pháp quốc tế khơng? Để tra lời câu hỏi nhóm chúng tơi lựa chọn làm rõ đề tài “so sánh pháp luật cộng đồng ASEAN với Công pháp quốc tế Luật liện minh châu âu” B NỘI DUNG I Khái quát chung Khái quát chung pháp luật cộng đồng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN năm quốc gia thành viên sáng lập sở tuyên bố Bangkok (1967) Tới ASEAN có 10 quốc gia thành viên Tại hội nghị cấp cao lần thứ năm 2003 thơng qua Tun bố hịa hợp ASEAN thức thành lập cộng đồng ASEAN Việc thàh lập cộng đồng ASEAN có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành phát triển ASEAN Hoạt động ASEAN điều chỉnh hệ thống phát luật cộng đồng ASEAN Pháp luật cộng đồng ASEAN hiểu là tổng thể các nguyên tắc quy phạm pháp luật, ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ khuôn khổ Cộng đồng ASEAN, phát sinh mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị – an ninh văn hóa – xã hội (1) Như vậy, phạm vi điều chỉnh pháp luật cộng đồng ASEAN quan hệ quốc gia trọng cộng đồng ASEAN phát sinh tất lĩnh vực bao gồm kinh tế, trị, an ninh văn hóa xã hội, vậy, pháp luật Cộng đồng ASEAN phân chia thành ba lĩnh vực chính: Luật Cộng đồng tri an ninh, Luật cộng đồng kinh tế luật Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN Khái quát công pháp quốc tế Công pháp quốc tế hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc gia các chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia các chủ thể đó mội lĩnh vự đời sống quốc tế (2) Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế quan hệ phát sinh sinh hoạt quốc tế chủ thể Luật Quốc tế Nội dung quan hệ pháp luật quốc tế đa dạng, từ quan hệ hợp tác trị, kinh tế, đến quan hệ hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật… phát sinh chủ thể luật quốc tế Chủ thể công pháp quốc tế bao gồm quốc gia có chủ quyền, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh dành quyền tự chủ thể đặc biệt khác Pháp luật Liên minh Châu Âu Liên minh châu Âu EU hình thành sở tổ chức tiền thân cộng đồng than thép châu âu năm 1951, cộng đồng nguyên tử châu Âu năm 1957 Cộng đồng Kinh tế châu Âu năm 1958 Năm 1965 ba tổ chứa hợp thành cộng đồng Châu Âu EC Ngày 01/11/1993 Hiệp ước Maastricht thức có hiệu lực, thành lập nên Liên minh Châu Âu EU Trải qua trình phát triển EU có 27 thành viên, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh văn hóa, khoa học,… trở thành tổ chức quốc tế thành công giới Quan hệ quốc gia thành viên EU điều chỉnh hệ thống pháp luật Liên minh Châu Âu Có thể hiểu pháp luật Liên minh Châu Âu tổng thể các nguyên tắc quy phạm pháp luật, EU xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ khuôn khổ Liên minh Châu Âu, phát sinh mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị – an ninh văn hóa – xã hợi Như vậy, sở pháp lý hình thành Liên minh châu Âu hiệp ước kí kết phê chuẩn quốc gia thành viên Các hiệp ước đánh giá thành lập cộng đồng Châu âu liên minh châu Âu Các hiệp ước chỉnh sửa bổ sung hiệp ước ngày đầy đủ hồn thiện (3) Đó hiệp ước tạo thể chế trị Liên minh châu Âu cung cung cấp cho thể chế trị thẩm quyền thực mục tiêu sách đặt hiệp ước Những thẩm quyền bao gồm thẩm quyền lập pháp ảnh hưởng trực tiệp đến thành viên Liên minh châu âu công dân quốc gia thành viên đó(4) II So sánh Pháp luật cộng đồng ASEAN với Công pháp quốc tế Điểm giống pháp luật cộng đồng ASEAN Công pháp quốc tế Là tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể pháp luật quốc tế nên pháp luật cộng đồng ASEAN cơng pháp quốc tế có nhiều điểm giống nhau, thể khía cạnh sau: Thứ nhất: Về nguồn luật Nguồn luật hình thức biểu tồn hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật Cũng công pháp quốc tế, pháp luật cộng đồng ASEAN có hai loại nguồn nguồn nguồn bổ trợ hay nguồn phái sinh Nguồn luật điều ước quốc tế Điều ước quốc tế hiểu thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào thỏa thuận ghi chép văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện đó” (5) Các điều ước quốc tế nguồn công pháp quốc tế ASEAN thể tên gọi hiến chương, hiệp ước, nghị định thư, tuyên bố,… Nguồn có giá trị pháp lí bắt buộc thành viên kí kết tham gia điều ước Ngược lại nguồn bổ trợ công pháp quốc tế pháp luật cộng đồng ASEAN có tính chất tham khảo, khơng có giá trị pháp lí bắt buộc chủ thể Thứ hai: Về chất pháp luật Cộng đồng ASEAN liên kết quốc gia – chủ thể luật quốc tế sở hệ thống pháp lí thể chế pháp lí, mà pháp luật cộng đồng ASEAN mang đầy đủ chất pháp luật quốc tế Đó ý chí thỏa thuận quốc gia Khi tham gia vào quan hệ quốc tế quốc gia bình đẳng với quyền nghĩa vụ Các thành viên thỏa thuận ý chí xây dựng nên hệ thống pháp luật chung để điều chỉnh quan hệ thành viên với Bản chất thể đặc thù pháp luật quốc tế, giúp phân biệt với pháp luật quốc gia (mang chất nhà nước chất xã hội) Thứ ba: Về chế xây dựng pháp luật Quan hệ pháp luật cộng đồng ASEAN Công pháp quốc tế điều chỉnh chủ yếu quan hệ quốc gia có độc lập chủ quyền Các quốc gia có địa vị hồn tồn bình đẳng tham gia quan hệ Quy phạm quốc tế hình thành hồn tồn dựa thỏa thuận quốc gia chủ thể khác Các quốc gia tham gia bàn bạc, thảo luận, … bỏ phiếu tán thành Như chế xây dựng pháp luật pháp luật cộng đồng ASEAN công pháp quốc tế sở thỏa thuận, tự nguyện chủ thể Cơ chế xây dựng đảm bảo cho quốc gia bình đẳng với việc định vấn đề Từ tạo tự nguyện tuân thủ pháp luật quốc tế Thứ tư: Về chế thực thi tuân thủ pháp luật Các quốc gia chủ thể tham gia vào trình xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể có nghĩa vụ tơn trọng thực chúng lợi ích chủ thể mối tương quan với chủ thể khác lợi ích cộng đồng quốc tế Pháp luật cộng đồng ASEAN Cơng pháp quốc tế có chung chế thực thi thông qua hoạt động quốc gia thành viên thiết chế khác Các quốc gia thực thi pháp luật cách nội luật hóa, ban hành văn quy phạm nước phù hợp với Điều ước quốc tế Chức giám sát thực thi chủ yếu chủ thể thực Cơ chế giải tranh chấp pháp luật cộng đồng ASEAN Công pháp quốc tế xây dựng chế giải tranh chấp sở thỏa thuận chủ thể quy định cụ thể Điều ước quốc tế Điểm khác pháp luật Cộng đồng ASEAN với Cồng pháp quốc tế Thứ nhất: Nguồn luật Nguồn luật Công pháp quốc tế đa dạng pháp luật cơng đồng ASEAN Cơng pháp quốc cịn có nguồn tập quán quốc tế, pháp luật cộng đồng ASEAN khơng có nguồn tập qn, quốc gia khu vực có tập quán, điều kiện khác khó để tất quốc gia đồng y sử dụng tập quán pháp luật có giá trị sử dụng bắt buộc Ngồi ra, nguồn bổ trợ cơng pháp quốc tế đa dạng pháp luật cộng đồng ASEAN Ngoài số nguồn khuyến nghị, thơng cáo báo chí,… cơng pháp quốc tế cịn có số nguồn bổ trợ phán tòa án, hành vi pháp lí đơn phương quốc gia, học thuyết pháp lí, nguyên tắc pháp luật chung,… Đây khác biệt nguồn luật pháp luật cộng đồng ASEAN so với công pháp quốc tế Điều dễ hiểu ASEAN chủ thể luật quốc tế, cịn cơng pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh tất chủ thể, phạm vi điều chỉnh pháp luật rộng phức tạp Thứ hai: chế xây dựng pháp luật Luật quốc tế chủ thể xây dựng nên hai phương pháp: Thỏa thuận rõ ràng minh bạch thơng qua việc kí kết Điều ước quốc tế thỏa thuận ngầm định qua việc chủ thể thừa nhận quy tắc xử chung hình thành thực tiễn sinh hoạt quốc tế quy phạm quốc tế có tính bắt buộc chung Pháp luật cộng đồng ASEAN: Các quốc gia thành viên ASEAN xây dựng pháp luật sở chế tham vấn đồng thuận Để ban hành pháp luật quốc gia phải thảo luận, tham khảo kiến nhau, sau đến định Các định văn pháp lí ASEAN ban hành sở đồng ý tất quốc gia thành viên Thứ ba: Về chế thực thi tuân thủ pháp luật Cơ chế thực thi tuân thủ pháp luật cơng pháp quốc tế có nhiều điểm giống nhau, nhiên có số điểm khác biệt, thể sau: Cơng pháp quốc tế có phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh rộng, phức tạp, khơng có chế thực thi máy cưỡng chế chung để đảm bảo thi hành Trong trường hợp có hành vi vi phạm Luật quốc tế, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế chủ thể thực hình thức cưỡng chế riêng lẻ cưỡng chế tập thể Theo quy định pháp luật quốc tế, chủ thể bị vi phạm có quyền áp dụng số biện pháp cưỡng chế định trừng phạt kinh tế, áp dụng biện pháp ngoại giao, cấm vận…đối với chủ thể xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp họ Ngồi Luật quốc tế cịn có biện pháp đảm bảo thi hành dư luận tiến giới đấu tranh nhân dân nước hịa bình Đối với pháp luật cộng đồng ASEAN, Ngoài việc quốc gia cộng đồng ASEAN thực thi pháp luật thông qua hình thức nội luật hóa có chế đảm bảo pháp luật nước, Pháp luật ASEAN thực thi thông qua thiết chế cộng đồng Thực thi pháp luật thiết chế cộng đồng thực thông qua hoạt động chức theo nhiệm vụ thiết chế cộng đồng, cụ thể: Hội nghị cấp cao ASEAN thực thi biện pháp thích hợp để xử lí thình khẩn cấp tác động đến ASEAN; hội đồng điều phối thực thi hoạt động nêu Hiến chương hoạt động khác Hội nghị cấp cao thị; hội đồng cộng đồng đảm bảo việc triển khai định Hội nghị cấp cao; quann chuyên ngành cấp trưởng thực thỏa thuận định Hội nghị cấp cao; Ủy ban thường trực ASEAN thực thi nhiệm vụ Hội đồng điều phối định(6) Chức giám sát thực thi pháp luật cộng đồng ASEAN quy định cho tất thiết chế cộng đồng, từ Hội nghị cấp cao đến ban thư kí ASEAN Tuy nhiên với đặc thù truyền thống Đông Nam Á “ phương thức ASEAN”, chế giải tranh chấp ASEAN chưa áp dụng thực tế, tranh chấp xảy chủ yếu giải đường thương lượng hòa giải Như vậy, xét tổng quát pháp luật cộng đồng ASEAN cơng pháp quốc tế có nhiều điểm giống nhau, từ nguồn luật, chất, đến chế xây dựng thực thi pháp luật Tuy nhiên, xét chi tiết có số điểm khác nhau, Cơng pháp quốc tế có phạm vi đối tượng điều chỉnh rộng hơn, phức tạp nhiều III So sánh pháp luật cộng đồng ASEAN với Luật Liên minh châu Âu (EU) Điểm giống pháp luật Cộng đồng ASEAN với Luật EU Về mặt chất, ASEAN Liên minh châu Âu tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể Luật Quốc tế, pháp luật hai tổ chức có nhiều điểm giống nhau, điểm chung pháp luật quốc tế Điểm giống pháp luật cộng đồng ASEAN pháp luật EU thể điểm sau: Thứ nhất: Về nguồn luật Cũng Công pháp quốc tế, pháp luật ASEAN pháp luật EU có hai loại nguồn chủ yếu nguồn luật nguồn bổ trợ Nguồn điều ước quốc tế thành lập điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh lĩnh vực khác hai tổ chức này, thể dạng tên gọi khác Hiến chương, Hiệp ước, nghị định, tuyên bố, hiệp định,… Các điều ước quốc tế chứa đựng quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc chung tất thành viên hai tổ chức quốc tế Ngoài ra, pháp luật cộng đồng ASEAN Pháp luật EU có điểm giống nguồn luật bổ trợ có loại nguồn quy chế, khuyến nghị,… Tuy nhiên vị trí loại nguồn hai hệ thống pháp luật không giống Thứ hai, chất Do tổ chức quốc tế - chủ thể pháp luật quốc tế pháp luật ASEAN EU có số điểm giống chất công pháp quốc tế Thể điểm pháp luật ASEAN EU có chất ý chí thỏa thuận Bản chất ý chí thể việc, quốc gia tham gia vào trình xây dựng nên quy phạm pháp luật, nguyên tắc, quy phạm ban hành thể ý chí quốc gia thành viên Các quốc gia gia nhập sau, chấp nhận kí vào văn gia nhâp, tức quốc gia chấp nhận quy định tổ chức, có chung ý chí với quốc gia thành viên Việc quốc gia tham gia xây dựng tự nguyện chịu điều chỉnh pháp luật sở tự nguyện ý chí Ngồi có chất ý chí, pháp luật ASEAN EU mạng chất thỏa thuận Nghĩa việc xây dựng nên quy phạm pháp luật chung sở thỏa thuận, thương lượng, đàm phán quốc gia Như vậy, thấy pháp luật cộng đồng ASEAN EU có chung chất thỏa thuận ý chí Tuy nhiên mức độ, cách thể ý chí, cách thức tiến hành thỏa thuận hai tổ chức khác Thứ ba, chế xây dựng pháp luật Cách thức xây dựng pháp luật cộng đồng ASEAN Liên minh châu Âu có nhiều điểm khác biệt nhau, nhiên có số điểm chung, đầy tổ chức quốc tế Thể việc xây dựng điều ước quốc tế hiệp ước, nghị định, tuyên bố,… Để ban hành văn này, phải có tham gia bàn bạc, trao đổi, tranh luận… cuối quốc gia phải bỏ phiếu thông qua Thứ tư, chế thi hành tuân thủ pháp luật Pháp Luật ASEAN EU tiến hành biện pháp nhằm đưa quy định pháp luật vào thực tế để điều chỉnh quan hệ phát sinh linh vực, đồng thời có biện pháp đảm bảo cho pháp luật thực Cả hai có thiết chế đảm bảo thực hiện, cách thức tiến hành hiệu thực tế lại khác Như vậy, Có thể thấy, tổ chức quốc tế Liên phủ - chủ thể pháp luật chung luật quốc tế, pháp luật cộng đồng ASEAN pháp luật liên minh Châu Âu có số điểm tương đồng nhau, điểm tương đồng điểm chung pháp luật quốc tế Điểm khác biệt pháp luật cộng đồng ASEAN Luật EU Là hai tổ chức quốc tế, ASEAN EU thành lập dựa sở khác Hai tổ chức có nhiều điểm khác đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh – trị Chính mà cấu tổ chức cấp độ liên kết hai tổ chức khác Bởi khác biệt mà pháp luật hai tổ chức có nhiều điểm khác nhau, thể nguồn luật, chất pháp luật, việc xây dựng pháp luật thi hàng biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật * Sự khác nguồn luật: Tuy có hai loại nguồn luật nguồn nguồn bổ trợ, vị trí, vai trò nguồn bổ trợ khác Đối với pháp luật ASEAN, nguồn bổ trợ (nguồn phái sinh) bao gồm khuyến nghị nhóm đặc trách cấp cao, thơng cáo báo chí thiết chế cộng đồng,… văn mang tính chất tham khảo, khơng có giá trị bắt buộc chung quốc gia thành viên Luật liên minh châu âu lại hoàn toàn khác Nguồn luật bổ trợ (phái sinh) EU bao gồm quy định, định, thị, phán tòa án Mặc dù nguồn phái sinh chúng lại có giá trị bắt buộc, chủ thể liên quan phải thi hành Giá trị văn pháp luật cao luật quốc gia, có xung đột xảy luật liên minh ưu tiên áp dụng Ngồi điểm khác biệt trên, thấy nguồn luật liên minh châu âu có phần đa dạng Thể chỗ nguồn luật liên minh châu âu có án lệ (phán tịa án) có giá trị bắt buộc thi hành chung, cịn pháp luật ASEAN khơng có loại nguồn Một số phán tòa án cộng đồng châu âu trở thành quy phạm pháp luât có giá trị bắt buộc như: Quy định giá trị pháp lý pháp luật châu âu châu âu cao nội luật thừa nhận phán tiếng phán VanGendenloos (1963) Costa cl ENEL (1964) Hay quy định tòa án cộng đồng châu âu, pháp luật cộng đồng châu âu có giá trị pháp lý cao toàn pháp luật nước thành viên, kể quy phạm pháp luật hiến định lấy từ phán Hondelsgensellchaft quốc tế năm 1970 (7) * Sự khác biệt chất pháp luật Tuy mang chất ý chí thỏa thuận, cách thể ý chí, thỏa thuận khơng giống nhau, chất pháp luật cộng đồng ASEAN EU có nhiều điểm khác Pháp luật ASEAN: q trình xây dựng pháp luật có tham gia tất quốc gia thành viên, ý chí quốc gia thể cách trực tiếp thông qua việc tham gia vào trình thảo luận, bàn bạc, đàm phán, thỏa thuận với nhau,… cách trực tiếp Còn với pháp luật liên minh châu Âu: ban hành văn pháp luật quy định, định hay sắc lệnh – văn có giá trị bắt buộc, quốc gia thành viên EU không trực tiếp tham gia vào trình bàn bạc, thương lượng, thỏa thuận, khơng trực tiếp thể ý chí Các quốc gia thể ý chí thống qua việc chấp nhận trao quyền cho số quan nằm hệ thống thiết chế trị châu âu Các quan bao gồm nghị Viện châu âu hội đồng trưởng, quan nắm quyền lập pháp Trên sở đề nghị hội đồng châu âu, quan phối hợp để ban hành nên pháp luật Hiện nay, phần lớn văn pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực thuộc Liên minh Châu Âu đề quan lập pháp ban hành(8) Như vậy, thấy luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn trực tiếp thể ý chí, thỏa thuận quốc gia thành viên, mà nhiều quy phạm pháp luật ban hành thể ý chí trực tiếp quan lập pháp liên minh châu âu Từ phân tích trên, thấy, pháp luật liên minh châu âu vừa mang chất pháp luật quốc tế, có nhiều điểm thể chất pháp luật quốc gia, xây dựng quan lập pháp – giống hệ thống quan lập pháp quốc gia * Sự khác biệt chế xây dựng pháp luật: Pháp luật cộng đồng ASEAN nước thành viên cộng đồng ban hành Theo quy định điều 20 Hiến chương ASEAN, chế ban hành định Cộng đồng ASEAN dựa chế tham vấn đồng thuận Theo định văn pháp lý ASEAN ban hành sở đồng thuận tất quốc gia thành viên Để ban hành pháp luật, nước thành viên phải tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến, tham khảo lẫn nhau… để đưa định cuối cùng, định phải đồng ý tất quốc gia thành viên Cơ chế hoàn toàn khác so với chế định ban hành pháp luật Liên Minh Châu Âu Pháp luật Liên Minh châu Âu chủ yếu ban hành theo nguyên tắc đa số phiếu kép Theo đó, định thông qua đa số thành viên bỏ phiếu thuận số phiếu thuận đảm bảo đại diện cho đa số dân số Liên minh Cơ chế ban hành pháp luật ASEAN có ưu điểm đảm bảo quyền bình đẳng quốc gia khu vực, đảm bảo cho tất quốc gia bình đẳng với việc định vấn đề chung cộng đồng, giúp ASEAN tồn phát triển theo định hướng “thống đa dạng” Tuy nhiên việc ban hành pháp luật sở “đồng thuận” có số điểm hạn chế, q trình thương lượng để có đồng thuận tất quốc gia thành viên thường kéo dài lâu, chí nhiều định văn pháp luật không thông qua tất quốc gia đồng ý quốc gia không đồng ý, điều làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia khác Cơ chế ban hành pháp luật Liên minh châu âu khắc phục hạn chế Việc ban hành pháp luật sở nguyên tắc đa số phiếu kép giúp cho thỏa thuận, định, hay văn pháp luật thông qua nhanh chóng Ngồi ra, Cơ chế ban hành pháp luật cộng đồng ASEAN Luật Liên minh châu âu cịn có khác biệt quan có thẩm quyền ban hành Pháp luật cộng đồng ASEAN không quan cụ thể xây xựng, mà tất quốc gia thành viên trực tiếp thảo luận thơng qua Cịn luật liên minh châu Âu ban hành quan có quyền lập pháp hệ thống thiết chế EU Ủy ban châu Âu quan đề xuất sáng kiến xây dựng pháp luật, sở sáng kiến Ủy ban châu âu, Nghị viện châu Âu với hội đồng châu Âu tham vấn, thảo luận thông qua Việc ban hành luật Liên minh châu Âu tuân thủ Hiến pháp châu Âu Hiệp định Lisbon * Điểm khác chế thực thi tuân thủ pháp luật - Thứ sự khác về chế thực thi pháp luật: Pháp luật cộng đồng ASEAN thực thông qua hoạt động quốc gia thành viên thiết chế cộng đồng Thực thi pháp luật cộng đồng ASEAN quốc gia thực thông qua hoạt động pháp lí quốc gia thành viên theo chế chung chế riêng tùy lĩnh vực cụ thể Trên sở quy định pháp luật ASEAN, quốc gia thành viên xây dựng cho chế quốc gia để thực quy định pháp luật cộng đồng Như vậy, pháp luật cộng đồng ASEAN không trực tiếp áp dụng quốc gia, mà nối luật hóa, quốc gia ban hành thực quy định pháp luật quốc gia sở pháp luật cộng đông ASEAN Khác với pháp luật cộng đồng ASEAN, Luật Liên minh châu âu không cần phải nội luật hóa mà áp dụng trực tiếp quốc gia thành viên Tính hiệu lực áp dụng ngay, tính hiệu lực trực tiếp tính giá trị pháp lý cao luật quốc gia đặc tính Luật Liên minh châu Âu Nghĩa sau có hiệu lực, luật Liên minh châu Âu tự động đưa vào trật tự pháp luật quốc gia thành viên mà không cần thông qua quy phạm pháp luật quốc gia nhằm chuyển hóa vào nội luật Chẳng hạn, Quy chế Nghị viện châu Âu ban hành tự động bổ sung vào pháp luật hành quốc gia thành viên vào thời điểm quy chế có hiệu lực mà khơng cần biện pháp can thiệp pháp lý quốc gia thành viên (9) Trong số điều kiện định, pháp luật liên minh châu âu trực tiếp làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho cá nhân công dân nước thành viên, cá nhân trực tiếp viện dẫn trước tịa án Chẳng hạn phán tòa án liên minh Châu Âu cá nhân hay pháp nhân có hiệu lực áp dụng ngay, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ, cá nhân pháp nhân viện dẫn trước tịa án quốc gia Luật liên minh châu âu có hiệu lực pháp lý cao nội luật 10 quốc gia thành viên, xảy xung đột pháp luật, luật liên minh ưu tiên áp dụng (10) Ngồi ra, việc thực thi pháp luật thơng qua thiết chế pháp lý có nhiều điểm khác Pháp luật cộng đồng ASEAN thực thông qua tất thiết chế, nhiên vai trị thiết chế thực tế khơng thể rõ Còn Luật liên minh Châu Âu, vai trò thực thi pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng; thiết chế liên minh châu quan trực tiếp thực thi pháp luật - Khác chế đảm bảo tuân thủ pháp luật: Tuân thủ pháp luật việc chủ thể pháp luật thực theo quy định pháp luật Để đảm bảo chủ thể thực quy phạm pháp luật, pháp luật cộng đồng ASEAN EU có chế đảm bảo thực hiện, nhiên chế không giống Việc đảm bảo thực pháp luật cộng đồng ASEAN thể thông qua quy định pháp luật quốc gia, biện pháp chế tài hệ thống quan cưỡng chế quốc gia; ngồi cịn thiết chế trị cộng đồng ASEAN giám sát việc thực thi pháp luật Tuy nhiên, chế không quy định thống văn pháp luật ASEAN mà quy định hầu hết văn pháp lý ASEAN, từ Hiến chương ASEAN văn hợp tác chuyên ngành Mỗi văn pháp luật lại quy định thủ tục giám sát khác nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực hợp tác cụ thể quy định văn Chính khơng tập trung thống làm giảm hiệu giám sát thực thi pháp luật Cộng đồng(11) Trong đó, chức giám sát thực thi pháp luật Liên minh châu Âu giao cho Ủy ban châu Âu, với thủ tục giám sát chặt chẽ cụ thể Ngồi ra, tịa án cơng lí liên minh châu âu cịn đóng vai trò quan trọng việc giải tranh chấp đảm bảo thực pháp luật Do luật Liên minh châu Âu áp dụng trực tiếp cho quốc gia thành viên, nên quy định trực tiếp chế tài nhằm đảm bảo việc thực pháp luật IV Đánh giá, nhận xét nhóm: Thơng qua việc so sánh pháp luật cộng đồng ASEAN với công pháp quốc tế Luật Liên minh châu âu, thấy chúng có nhiều điểm chung Sở dĩ có nhứng điểm giống do: Công pháp quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc gia, tổ chức quốc tế liên 11 phủ số chủ thể đặc biệt khác Còn ASEAN EU tổ chức quốc tế - chủ thể công pháp quốc tế Pháp luật tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quốc gia thành viên Như vậy, thấy, cơng pháp quốc tế luật chung, có vị trí bao qt, cịn luật EU phát luật cộng đồng ASEAN phần công pháp quốc tế Chính mà chúng có nhiều điểm chung, đặc biệt pháp luật ASEAN công pháp quốc tế có nhiều điểm giống Tuy nhiên, phân tích vấn đề cụ thể, pháp luật cộng đồng ASEAN với công pháp quốc tế Luật Liên minh châu âu có số điểm khác nhau; đặc biệt phát luật ASEAN Luật EU Sở dĩ có khác ASEAN EU hai tổ chức quốc tế có sở hình thành khác nhau, có điều kiện phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác nhau; cấu tổ chức mức độ liên kế hai tổ chức khác xa Chính khác biệt mà chất pháp luật, chế xây dựng, thi hành tuân thủ pháp luật có nhiều điểm khác Thơng qua so sanh trên, thấy Luật liên minh châu Âu có phát triển so với luật Cộng đồng ASEAN Luật Liên minh châu âu không mang chất quốc tế, mà nói cịn mang chất quốc gia, thể phát triển cấp đội liên kết cao EU, thể rõ mục tiêu EU “nhất thể hóa” Đối với ASEAN, pháp luật không phát triển đạt đến mức độ EU, phù hợp với điều kiện ASEAN – tổ chức đa dạng kinh tế, trị, văn hóa; phù hợp với hiệu ASEAN “một tầm nhìn, sắc, cộng đồng”, phù hợp với nguyên tắc hoạt động ASEAN C KẾT LUẬN Qua việc so sánh pháp luật cộng đồng ASEAN với Công pháp quốc tế Luật Liên minh châu âu giúp chung ta có nhìn tồn diện sâu sắc hệ thống pháp luật này; đồng thời giúp hiểu thêm hai tổ chức quốc tế ASEAN EU Có thể thấy, pháp luật cộng đồng ASEAN, cơng pháp quốc tế có nhiều điểm giống nhau, có phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh hẹp hơn, Pháp luật ASEAN biểu cơng pháp quốc tế Cịn với Luật Liên minh châu âu, có khác biệt ASEAN EU nhiều điều kiện pháp luật hai tổ chức có nhiều điểm khác 12 CHÚ GIẢI: (1), (6), (11) Trường đại học Luật Hà Nội, khoa pháp luật Quốc tế - trung tâm luật châu Á – Thái Bình Dương, Tập giảng Pháp luật cộng đồng ASEAN, Hà nội 2011 (2) Trường đại học Luật Hà nội, giáo trình luật cơng pháp quốc tế, Nxb CAND, Hà nội 2005 (3) “sources of EU law” European Commission Bản lưu trữ ngày 28 tháng năm 2008 (4),(9) (5) Http:// vi.wikipedia.org Liên minh châu âu – wikipedia tiếng viêt Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 (7),(10) Nhà sách Việt Pháp, Những vấn đề Liên minh châu âu pháp luật cộng đồng châu âu, Hà nội 2002 (8) Http://www.xaydungphapluat.chinhphu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, khoa pháp luật Quốc tế - trung tâm luật châu Á – Thái Bình Dương, Tập giảng Pháp luật cộng đồng ASEAN, Hà nội 2011 Trường đại học Luật Hà nội, giáo trình luật cơng pháp quốc tế, Nxb CAND, Hà nội 2005 Nhà sách Việt Pháp, Những vấn đề Liên minh châu âu pháp luật cộng đồng châu âu, Hà nội 2002 Http:// vi.wikipedia.org Liên minh châu âu – wikipedia tiếng viêt Http://www.xaydungphapluat.chinhphu.vn Http://www.aseansec.org 13 14 15 ... luật cộng đồng ASEAN với Luật Liên minh châu Âu (EU) Điểm giống pháp luật Cộng đồng ASEAN với Luật EU Về mặt chất, ASEAN Liên minh châu Âu tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể Luật Quốc tế, pháp luật. .. dân quốc gia thành viên đó(4) II So sánh Pháp luật cộng đồng ASEAN với Công pháp quốc tế Điểm giống pháp luật cộng đồng ASEAN Công pháp quốc tế Là tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể pháp luật quốc. .. biệt khác Pháp luật Liên minh Châu Âu Liên minh châu Âu EU hình thành sở tổ chức tiền thân cộng đồng than thép châu âu năm 1951, cộng đồng nguyên tử châu Âu năm 1957 Cộng đồng Kinh tế châu Âu năm

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan