Phân biệt nguồn của pháp luật cộng đồng ASEAN với nguồn của luật liên minh châu âu lý giải sự khác biệt này

4 356 2
Phân biệt nguồn của pháp luật cộng đồng ASEAN với nguồn của luật liên minh châu âu  lý giải sự khác biệt này

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Pháp luật cộng đồng (PLCĐ) ASEAN tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật, Asean xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ khuôn khổ Cộng Đồng Asean, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội Luật liên minh Châu Âu (LMCÂ) tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật LMCÂ xây dựng ban hành, có hiệu lực áp dụng thống trực tiếp thể nhân, quốc gia thành viên quan, thiết chế LMCÂ Cũng giống công pháp quốc tế(CPQT),nguồn luật khu vực có nguồn luật nguồn luật bổ trợ Tuy nhiên, khu vực chế ban hành, chế định giá trị loại nguồn khác nên chất chúng có đặc thù khác biệt Để phân biệt nguồn luật hai khu vực này, viết phân biệt loại nguồn luật: Luật gốc, luật phái sinh án lệ So sánh nguồn luật gốc, Luật gốc nguồn luật bản, có hiệu lực tối cao hệ thống cấu trúc nguồn pháp luật, áp dụng toàn lãnh thổ quốc gia thành viên Trên tinh thần CPQT, Nguồn luật gốc khu vực Điều ước quốc tế xây dựng sở thỏa thuận trực tiếp quốc gia thành viên khuôn khổ khu vực Do vậy, chất chúng giống giống CPQT Nguồn luật gốc PLCĐ ASEAN ghi nhận văn có giá trị pháp bắt buộc như: Hiến Chương, tuyên bố, hiệp định, Nghị định thư, thỏa thuận … Ví dụ như: Hiến Chương ASEAN tất thành viên thông qua năm 2007, tuyên bố Bali, Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ, Nghị định thư hội nhập ngành cao su ASEAN kí kết năm 2004, Thỏa thuận hợp tác bảo vệ môi trường nước ASEAN Nguồn luật gốc LMCÂ bao gồm: Các hiệp ước thành lập cộng đồng EU: Hiệp ước Paris 1951, Hiệp ước Rome 1957 Những hiệp ước sửa đổi hiệp ước thành lập cộng đồng EU Hiệp ước Brussels 1967, Hiệp ước châu âu 1986, Hiệp ước, Hiệp ước Amsterdam 1997, … nghị định, tuyên bố kèm theo Hiệp ước thành lập Hiệp ước gia nhập thành viên vào Cộng đồng EU Mặc dù có khác tên gọi văn pháp chất, chúng quy phạm có giá trị pháp lí tối cao điều chỉnh quan hệ phát sinh tổ chức quốc tế Về nguồn luật phái sinh, nguồn pháp luật ASEAN có chất giống với cơng pháp Nó thường phát sinh trình thực thi PLCĐ ASEAN, thực thông qua hoạt động pháp quốc gia thành viên, theo chế chung chế riêng theo lĩnh vực cụ thể Là nguồn bổ trợ cho nguồn luật gốc Bao gồm loại văn như: quy định, thị, định … Nguồn luật phái sinh thường xuất Hội nghị cấp cao: thực thi biện pháp thích hợp để xử tình khẩn cấp tác động tới Asean; Trong Hội đồng điều phối: thực thi hoạt động nêu Hiến chương hoạt động khác Hội nghị cấp cao thị; Trong Hội đồng Cộng Đồng: đảm bảo việc triển khai định có liên quan Hội nghị cấp cao; Trong quan chuyên ngành cấp trưởng: thực thỏa thuận định Hội nghị cấp cao lĩnh vực mình; Trong Ủy ban thường trực Asean: thực thi nhiệm vụ Hội đồng điều phối Asean định Trong khi, nguồn luật phái sinh EU quy định pháp luật thiết chế liên minh ban hành thỏa thuận Theo đó, Luật phái sinh ban hành hình thức văn bản: Regulation, directive decision Regulation (quy định): văn có hiệu lực bắt buộc tất công dân quốc gia thành viên LMCÂ, dùng để tổ chức vấn đề thể hóa mức độ cao Directive loại văn có hiệu lực bắt buộc quốc gia thành viên định văn Chỉ có thị thỏa mãn điều kiện áp dụng trực chiều dọc trường hợp khơng chuyển hóa chuyển hóa khơng xác Decision loại văn có hiệu lực bắt buộc cá nhân, thể nhân, quốc gia thành viên định văn bản, định để giải trường hợp cá biệt Nhận thấy, nguồn phái sinh PLCĐ ASEAN thường văn phát sinh từ hoạt động pháp thành viên Các văn này, sở chế chung riêng lĩnh vực quốc gia lấy làm sở để tự xây dựng cho chế quốc gia theo lĩnh vực Đồng thời, quốc gia thực quy định PLCĐ theo chế chung Nhưng giá trị pháp nguồn thường khơng có giá trị để giải tranh chấp tòa án ASEAN thực tế mà chủ yếu văn định hướng chế cho quốc gia toàn khu vực theo khuôn khổ Khác với PLCĐ ASEAN, nguồn phái sinh Luật LMCÂ thường đóng vai trò quan trọng thực tiễn tranh chấp thành viên Chẳng hạn, thị không áp dụng cách trực tiếp Tuy nhiên tòa án EU đưa phán quy định cá nhân thị có thể, trường hợp ngoại lệ có hiệu lực trực tiếp quốc gia thành viên mà khơng cần có chuyển hóa thành nội luật thỏa mãn điều kiện định Khác với thị, Decision có hiệu lực trực tiếp tất đối tượng định văn Về án lệ, hay gọi Tiền lệ pháp theo thừa nhận án, định giải vụ việc tòa án làm khn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau PLCĐ ASEAN ngày có nhiều tiền lệ pháp trở thành nguồn luật để khắc phục “lỗ hỗng pháp lý” hệ thống pháp luật Đồng thời tiền lệ pháp áp dụng thuận tiện có hiệu thực quốc gia khối Tuy nhiên, nguồn án lệ khu vực chưa đóng vai trò, vị trí quan trọng, giá trị pháp khơng điển LMCÂ Các phán Tòa án cơngchâu âu (ECJ) Tòa sơ thẩm châu âu (CFJ) Chúng khơng có giá trị bắt buộc bên đương mà có giá trị bắt buộc cá nhân, quốc gia thành viên hoàn cảnh tương tự án lệ Chúng sử dụng trường hợp mà nguồn luật gốc nguồn luật phái sinh không giải vấn đề Án lệ xem luật LMCÂ ngun tắc pháp luật quốc tế hay pháp luật quốc tế không coi luật LMCÂ, thỏa thuận quốc gia thành viên,…cũng không xem luật LMCÂ Vai trò án lệ với thực tiễn áp dụng luật LMCÂ điển hình, ln mang giá trị pháp cao xét xử tòa án Có khác biệt loại nguồn PLCĐ ASEAN Luật EU lí giải phương diện sau đây: Về mơ hình phát triển, EU xây dựng nguyên tắc liên bang, liên kết hội nhập kinh tế, chuyển sang trị; xây dựng thể chế chung vững chắc, đồng thời giữ vai trò hạt nhân, sắc dân tộc nước thành viên, sở luật pháp vững vàng Còn nước ASEAN đề nguyên tắc hội nhập kiểu hợp bang, lỏng lẻo xây dựng thể chế, giữ vững vai trò độc lập nước thành viên, theo nguyên tắc đồng thuận, liên kết an ninh, trị, sau chuyển sang liên kết kinh tế, văn hoá, xã hội, chưa đạt hiệu vững Trong hệ thống tổ chức ASEAN gồm cấu có tham gia nước thành viên đại diện cho quyền lợi nước mình, EU thiết kế tuân thủ theo nguyên tắc tam quyền phân lập nhà nước siêu quốc gia Hội đồng Châu Âu có chức lập pháp Uỷ ban Châu Âu quan hành pháp EU đại diện cho EU tổ chức quốc tế quốc gia EU có quan hệ ngoại giao Toà án Châu Âu giải tranh chấp liên quan Cơ chế ban hành định PLCĐ Asean dựa chế tham vấn đồng thuận Đây điểm khác biệt lớn CĐ Asean vớichâu Âu nói riêng LMCÂ nói chung Liên kết ASEAN lỏng lẻo hơn, khơng đảm bảo pháp rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc đồng thuận, nên yếu tố tự nước thành viên lớn Cơ chế tham vấn đồng thuận gây khó khăn cho việc thực hóa nguồn luật bổ trợ CĐ ASEAN thành viên có quan điểm khác nhau, mâu thuẫn, không thống ý kiễn chung Trong thân EU có thiết chế máy chế ban hành định thực sở biểu Do vậy, việc thực hóa nguồn luật bổ trợ EU nguồn luật phái sinh án lệ bản, dễ dàng ASEAN nhiều Xét giá trị pháp loại nguồn, Mặc dù ASEAN đến xây dựng hệ thống pháp tương đối hoàn chỉnh, nguồn luật áp dụng chủ yếu nguồn luật gốc – nguồn có giá trị pháp cao Trên thực tế, nguồn bổ trợ nguồn luật phái sinh án lệ không áp dụng chế giải Trong khi, Đây nguồn luật quan trọng nhiều số lượng luật LMCÂ Nguồn luật gốc EU giống hiến pháp có hiệu lực tối cao hệ thống pháp luật quốc gia Án lệ nguồn luật có vị trí quan trọng thực tiễn hoạt độngpháp EU phát triển pháp luật EU Vì nguồn luật gốc EU mang tính chất định khung, nguồn luật phái sinh liên minh giải tất Mặc dù Án lệ có hiệu lực áp dụng thấp nhất, nhiên góp phần điều chỉnh toàn diện vấn đề lĩnh vực hợp tác quốc gia thành viên EU nguồn luật gốc EU mang tính chất định khung nguồn luật phái sinh chưa thể điều chỉnh toàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PLCĐ : Pháp luật cộng đồng LMCÂ :Liên minh Châu Âu CPQT :công pháp quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật quốc tế/ Trường Đại học Luật Hà Nội,/ Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Giáo trình luật quốc tế/ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội/Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1997 Tập giảng Pháp Luật Cộng Đồng ASEAN/ Hà Nội 2011/ Trang 35 - 38 Tập giảng Pháp luật Liên minh châu âu/ 2011/Lê Minh Tiến, Phạm Hồng Hạnh Nguồn pháp luật liên minh châu âu,những vấn đề lí luận thực tiễn/ Nguyễn Ngọc Quỳnh/ khóa luận tốt nghiệp, 2010 Tạp chí mặt trận số 104/ Mơ hình hội nhập EU – ASEAN (http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/so%20104/nvdqt.htm) Website: http://www.asean.org/ http://european.eu/index_en.htm vi.wikipedia.org/wiki/ http://phapluattp.vn/20100926111929467p0c1063/an-le-nhung-dieuchua-biet.htm Một số Trang web khác ... Đồng ASEAN/ Hà Nội 2011/ Trang 35 - 38 Tập giảng Pháp luật Liên minh châu âu/ 2011/Lê Minh Tiến, Phạm Hồng Hạnh Nguồn pháp luật liên minh châu âu, những vấn đề lí luận thực tiễn/ Nguyễn Ngọc Quỳnh/... liên quan Cơ chế ban hành định PLCĐ Asean dựa chế tham vấn đồng thuận Đây điểm khác biệt lớn CĐ Asean với CĐ châu Âu nói riêng LMCÂ nói chung Liên kết ASEAN lỏng lẻo hơn, khơng đảm bảo pháp lý. .. quyền phân lập nhà nước siêu quốc gia Hội đồng Châu Âu có chức lập pháp Uỷ ban Châu Âu quan hành pháp EU đại diện cho EU tổ chức quốc tế quốc gia EU có quan hệ ngoại giao Toà án Châu Âu giải tranh

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan