Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Bộ Công Cụ Quản lý Giám sát Du lịch Cộng đồng Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Bộ công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Phối hợp xuất phân phối bởi: Mạng lưới Du lịch Bền vững Người Nghèo SNV Việt Nam Đại học Tổng hợp Hawaii, Trường Đào tạo Quản lý Du lịch Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tổ chức phi quốc tế có trụ sở Hà Lan chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn xây dựng lực cho 1.800 khách hàng 33 quốc gia thuộc Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh Ban Căng Tại Châu Á, SNV cung cấp dịch vụ xây dựng lực cho quan phủ, phi phủ tư nhân Nê-pan, Việt Nam, Butan, Lào, Cam-pu-chia Bang-la-đét số tổ chức mạng lưới khu vực 150 cố vấn Châu Á làm việc với đối tác địa phương, chủ yếu cấp quốc gia cấp tỉnh, giúp nâng cao lực cho quan để thực công tác giảm nghèo quản lý điều hành hiệu Trường Đào tạo Quản lý Du lịch (TIM) đóng trụ sở Manoa trường Đại học Tổng hợp Hawaii đảo Oahu Đây trường đào tạo chuyên môn hàng đầu phát triển truyền bá kiến thức lĩnh vực thuộc ngành du lịch Châu Á-Thái Bình Dương Trường tiếng với khoa đào tạo đa ngành biết đến cách rộng rãi, trường tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu dịch vụ công tác đào tạo Trường tập trung vào khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, nhiên sinh viên giảng viên trường đến từ khắp nơi giới Bản báo cáo đăng tải trang chủ trường TIM, Đại học Tổng hợp Hawaii (www.tim.hawaii.edu) SNV (www.snvworld.org) Trong số trường hợp, thu phí in ấn cước bưu điện Xin vui lòng tham khảo trang web nói Người biên tập thay mặt cho SNV Douglas Hainsworth, SNV, Hà Nội, Việt Nam Người biên tập thay mặt cho Đại học Tổng hợp Hawaii: Walter Jamieson, Steve Noakes & Sheena Day (Úc) Bản quyền © SNV Đại học Tổng hợp Hawaii Mọi quyền bảo vệ Ngoài hoạt động cho mục đích học tập, nghiên cứu, phê bình đánh giá Luật Bản Quyền Hoa Kỳ cho phép, không chép phần sách hình thức không phép văn quan phát hành Mọi thắc mắc xin gửi đến Steve Noakes, steve@pacificasiatourism.org Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Các ảnh SNV, Sheena Day and Suzanne Noakes cung cấp NỘI DUNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CƠ Sở CHƯƠNG GIỚI THIỆU MụC ĐÍCH CủA Bộ CÔNG Cụ CÁC KHÁI NIệM CHÍNH NHữNG CHủ Đề CHÍNH TRONG CBT 10 CHƯƠNG 21 GIÁM SÁT TỪNG BƯỚC 21 BƯỚC 1: LậP Kế HOạCH GIÁM SÁT 21 BƯỚC 2: XÁC ĐịNH PHạM VI CÁC VấN Đề CHÍNH 26 BƯỚC 3: XÂY DựNG CÁC CHỉ TIÊU 29 BƯỚC 4: THU THậP Dữ LIệU 34 BƯỚC 5: ĐÁNH GIÁ KếT QUả 41 BƯỚC 6: LậP Kế HOạCH ĐốI PHÓ 44 BƯỚC 7: THÔNG TIN Về KếT QUả 47 BƯỚC 8: KIểM TRA VÀ ĐIềU CHỉNH 49 KếT LUậN 51 TÁI BÚT 51 CHƯƠNG 53 CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ 53 HƯớNG DẫN Về VÍ Dụ THựC Tế 53 VÍ Dụ 1: PHILIPIN 54 VÍ DỤ 2: VIệT NAM 57 VÍ DỤ 3: THÁI LAN 59 VÍ DỤ 4: NÊ-PAN 61 VÍ DỤ 5: LÀO 64 VÍ DỤ 6: IN-ĐÔ-NÊ-XIA 66 CHƯƠNG 68 CÁC NGUỒN LỰC BỔ SUNG 68 GIớI THIệU Về CÁC NGUồN LựC Bổ SUNG 68 DANH SÁCH CHỉ TIÊU 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các bước xây dựng chương trình giám sát 19 Hình 2: Lập kế hoạch hoạt động 21 Hình 3: Quá trình xác định 26 Hình 4: Quy trình xây dựng tiêu 29 Hình 5: Các vấn đề cần cân nhắc sàng lọc tiêu 30 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Hình 6: Kế hoạch thực 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: bước giám sát dự án CBT 19 Bảng 2: Ví dụ Mục đích Mục tiêu Dự án 22 Bảng 3: Ví dụ mục đích mục tiêu giám sát 23 Bảng 4: Ví dụ vấn đề 27 Bảng 5: Các ví dụ vấn đề tiêu tiềm 31 Bảng 6: Bảng tổng hợp kỹ thuật thu thập liệu tiêu môi trường 35 Bảng Ví dụ tờ tiêu 39 Bảng 8: Diễn giải tiêu du lịch bền vững Samoa 42 Bảng 9: Ví dụ biện pháp đối phó quản lý 45 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Giám sát gì? Hộp 2: Các tiêu gì? Hộp 3: Nghèo gì? Hộp 4: Du lịch Người Nghèo gì? Hộp 5: Du lịch cộng đồng gì? Hộp 6: Các khuyến nghị UNWTO Du lịch Người Nghèo 11 Hộp Các loại tiêu UNWTO 18 Hộp 9: Du lịch kinh doanh du lịch bền vững 22 Hộp 10: Mục đích mục tiêu cụ thể 22 Hộp 11: Ví dụ Tổng quan Dự án 24 Hộp 12: Có Chỉ tiêu? 30 Hộp 13: Ví dụ kế hoạch khảo sát 36 Hộp 14: Các loại câu hỏi để sử dụng hỏi đáp điều tra 37 Hộp 15: Lời khuyên cho việc đặt ngưỡng chuẩn 42 Hộp 16: Ví dụ nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động 44 Hộp 17: Các yếu tố ảnh hưởng tới thành công Chương trình Giám sát 51 Lưu trú Du lịch Cộng đồng, In-đô-nê-xia Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB APEC APPA CBT CBT M+M CIDA CO DDC DIFD DNPWC EIA GDP GTZ ICRT IUCN M+M MoCTCA MTDP MSME NATTA NATHM NGO NMA NTB NZ ODI OECD PIDWWO PPST PPT SMART SMEs SNV STCRC STDC STDS STDU TAAN TEAP TOMM TRAP UN UNDP UNEP UNESCAP UNESCO USP WCPA VDC Ngân hàng Phát triển Châu Á Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Lập Kế hoạch Hành động có Sự Tham gia Tán thành Du lịch Cộng Đồng Quản lý Giám sát Du lịch Cộng đồng Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada Tổ chức Cộng đồng Các Ủy ban Phát triển Quận, Huyện Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Cơ quan Bảo tồn Vườn Quốc gia Động vật Hoang dã Đánh giá Tác động Môi trường Tổng Sản Phẩm Quốc Nội Cơ Quan Hỗ trợ Đức Trung tâm Quốc tế Du lịch Có Trách nhiệm Tổ chức Bảo tồn Thiên Nhiên Quốc tế Quản lý Giám sát Bộ Văn hoá, Du lịch Hàng Không Dân Dụng Dự án Phát triển Du lịch vùng Sông Mê Kông Các Doanh nghiệp Siêu nhỏ, Nhỏ Vừa Hiệp hội Cơ quan Lữ hành Du lịch Học viện Quốc gia Quản lý Du lịch Dịch vụ Khách sạn Nhà hàng Tổ chức Phi Chính Phủ Hiệp Hội Leo Núi Nê-pan Tổng Cục Du lịch Nê-pan Niu-Zilân Viện Phát triển Hải Ngoại Cơ quan Hợp tác Phát triển Kinh tế Tổ chức Chăm sóc Cá heo Cá Voi Đảo Pamilacan Du lịch Bền vững Người Nghèo Du lịch Người Nghèo Cụ thể, đo lường, đạt được,thực tế có thời hạn Doanh nghiệp Nhỏ Vừa Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Du lịch Bền vững Ủy ban Phát triển Du lịch Bền vững Ban Phát triển Du lịch Bền vững Phòng Phát triển Du lịch Bền vững Hiệp hội Cơ quan Lữ hành Nêpal Chương trình Nâng cao Nhận thức Dulịch Môi trường Mô hình Quản lý Tối ưu hóa Du lịch Chương trình Du lịch Giảm nghèo Nông thôn Liên hiệp Quốc Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc Cơ quan Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Đại học Tổnh Hợp Nam Thái Bình Dương Ủy ban Thế giới Khu Bảo tồn Ban Phát triển Làng Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tích cực tham gia vào cộng tác hỗ trợ phát triển du lịch bền vững từ năm 1990 quan hàng đầu việc sử dụng du lịch công cụ phục vụ phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo SNV định đưa Du lịch Bền vững thành lĩnh vực hoạt động toàn cầu nhằm hỗ trợ dự án du lịch 25 tổng số 33 quốc gia nơi SNV hoạt động Tại Châu Á, SNV có chương trình du lịch Nê-pan, Bu-tan, Lào, Cam-pu-chia Việt Nam SNV thành lập Mạng lưới Du lịch Bền vững Người Nghèo nhằm mục đích phát triển kiến thức để phục vụ lĩnh vực hoạt động tổ chức Mạng lưới lựa chọn Bộ Công cụ Giám sát Đánh giá Du lịch Cộng đồng làm sản phẩm tri thức quan trọng để phát triển Tháng năm 2004, mạng lưới PPST đề nghị tư vấn xây dựng báo cáo việc phát triển công cụ quản lý theo dõi CBT Dựa công việc thực năm 2005, Mạng lưới PPST giao cho Trường Đào tạo Quản lý Ngành Du lịch (TIM – thuộc Đại học Tổng hợp Hawaii) phối hợp xây dựng “Bộ Cộng Cụ Quản lý Giám sát Du lịch Cộng đồng” Chương trình hợp tác xây dựng dựa công việc Mạng lưới PPST SNV TIM thực Bản thảo Bộ Công cụ soạn xong vào tháng 12 năm 2005 gửi cho Cố vấn Du lịch Đối tác SNV để lấy ý kiến Bộ Công cụ hoàn chỉnh kết nỗ lực Louise Twining-Ward với hỗ trợ thông tin biên soạn Walter Jamieson, Đại học Tổng hợp Hawaii, Steve Noakes Sheena Day, Úc Andy Wehkamp Tháng 12 năm 2007 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Cơ sở Không có đứng yên chỗ Thị trường điểm đến du lịch trạng thái thay đổi Việc giám sát từ cấp dự án tới cấp quốc gia công cụ cần thiết để đánh giá quản lý thay đổi Đối với du lịch cộng đồng, công tác giám sát giúp nâng cao hiểu biết tác động du lịch cộng đồng, đóng góp du lịch cho mục tiêu phát triển bền vững cộng đồng Giám sát giúp phát lĩnh vực cần cải thiện nơi diễn thay đổi Theo cách đó, giám sát quản lý thể hai yếu tố vừa liên quan vừa phụ thuộc lẫn Du lịch ngành có tính cạnh tranh cao Các dự án Du lịch cộng đồng (CBT), ngành kinh doanh nhỏ nào, cần phải có kiểm soát cẩn thận mặt công việc kinh doanh – nắm bắt phản hồi để đáp ứng nhu cầu khách hàng quản lý vấn đề tài chính, hoạt động nội bộ, nguồn nhân lực mối quan hệ với nhà cung cấp đối tượng liên quan bên Trong trường hợp vấn đề đáng quan tâm xóa đói giảm nghèo bền môi trường, giám sát giúp nhà quản lý dự án tìm hiểu xem liệu dự án có thực mong muốn hay không, giúp họ đưa điều chỉnh để cải thiện hoạt động cần thiết Giám sát gồm lựa chọn kỹ thử nghiệm tiêu, trình bày thực dựa kết Xây dựng khung giám sát đòi hỏi phải thời gian, giúp dự án CBT thành công Những lợi ích việc giám sát CBT bao gồm: • • • • • • • • • Đánh giá tình hình hoạt động dự án theo thời gian Điều chỉnh hoạt động dự án dựa học kinh nghiệm rút từ trình giám sát Sắp xếp thứ tự ưu tiên dự án tương lai dựa vấn đề cần thiết Cải thiện công tác quy hoạch, phát triển quản lý dự án Đảm bảo thành phần xã hội (kể người dân tộc thiểu số, niên phụ nữ) hưởng lợi từ CBT Cải thiện công tác xây dựng sách Nâng cao tin cậy nhà tài trợ Nâng cao tính tập trung hoạt động hỗ trợ Nâng cao hiểu biết thành phần liên quan du lịch bền vững Bộ Công cụ thiết kế để cung cấp cho độc giả kiến thức xây dựng thực chương trình giám sát cho dự án du lịch cộng đồng Bộ Công cụ đưa hướng dẫn bước, hỗ trợ nhiều ví dụ thực tế, giúp độc giả bắt đầu dự án giám sát Trong trình xây dựng Bộ Công cụ này, dựa vào kinh nghiệm quản lý dự án giám sát du lịch khắp giới, nguồn thông tin cập nhật chủ đề Trong đa số tài liệu mang tính kỹ thuật, với Bộ Công cụ cố gắng xây dựng quy trình đơn giản, thực tế dễ sử dụng Bộ Công cụ gồm phần chính: Chương 1: Giới thiệu Giám sát Chương 3: Các ví dụ cụ thể Chương 2: Giám sát bước Chương 4: Các nguồn bổ sung Có thể áp dụng Bộ Công cụ cho đối tượng liên quan tới tài trợ, lập kế hoạch quản lý dự án du lịch cộng đồng: nhà chức trách địa phương, nhà hoạch định du lịch, nhà tư vấn phát triển, quan tài trợ nhóm cộng đồng Nó giới thiệu công tác giám sát sở vững cho việc học hỏi dựa thực tế sau Bộ Công cụ nhằm mục tiêu tháo gỡ rào cản việc tham gia tích cực công chúng vào giám sát du lịch, giúp cộng đồng thiết kế thực chương trình giám sát du lịch Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Bộ Công cụ kết mà quý vị đạt qua sử dụng Bộ Công cụ Nếu quý vị có câu hỏi, nhận xét ý kiến đóng góp nào, xin vui lòng liên hệ với steve@pacificasiatourism.org Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Chương GIỚI THIỆU Mục đích Bộ Công cụ Mục đích Bộ Công cụ cung cấp phương tiện thông tin cần thiết cho độc giả để họ xây dựng chương trình giám sát du lịch cộng đồng (CBT) Bộ Công cụ cung cấp phương pháp tiếp cận thích hợp giám sát quản lý du lịch cộng đồng, tập trung đặc biệt tới phương thức giám sát tính hiệu dự án CBT xóa đói giảm nghèo Bộ Công cụ cung cấp hướng dẫn bước, ví dụ bảng xây dựng tiêu và hướng dẫn cách chuyển đổi từ việc xây dựng tiêu sang thực chương trình giám sát hiệu Bộ Công cụ xây dựng nhằm giúp nhà chức trách cộng đồng địa phương: • • • • • • • Phát triển làm rõ dự án CBT có mục tiêu giám sát Xác định tiêu dễ sử dụng để giám sát dự án CBT Đảm bảo dự án CBT đóng góp cho xóa đói giảm nghèo, đặc biệt người nghèo Thu thập thông tin giám sát với độ xác khoa học hợp lý Sử dụng kết giám sát để nâng cao lực thực dự án Chia sẻ kết giám sát với phương thức minh bạch có tham gia người dân Quản lý thực chương trình giám sát cách thường xuyên Mục tiêu phần Bộ Công cụ giới thiệu với độc giả khái niệm nội dung cần giám sát để lập kế hoạch giám sát CBT Các khái niệm Một số khái niệm nêu Bộ Công cụ gồm: giám sát, tiêu, nghèo, chiến lược lợi ích người nghèo, bình đẳng giới du lịch cộng đồng Các nội dung giải thích với thuật ngữ không mang tính kỹ thuật Để giải thích cách kỹ thuật hơn, truy cập vào trang web cung cấp Hộp 1: Giám sát gì? Giám sát trình đo lường thường xuyên thứ đó, thường thông qua sử dụng số, để hiểu rõ tình hình phần xu hướng trình thực Ví dụ, giám sát việc tiêu thụ nước hàng tháng cho biết lượng nước sử dụng tại, so sánh với khối lượng sử dụng tháng trước Các số riêng lẻ cho ta biết thông tin phần, kết hợp thành nhóm số cung cấp cho nhiều thông tin nhiều tác động du lịch đến môi trường xã hội toàn tình hình hoạt động dự án du lịch cộng đồng Đường dẫn internet: http://www.unep.fr/pc/tourism/library/st%20in%20prot.areas/BP8-11.pdf WCPA Hướng dẫn Lập Kế hoạch Quản lý Khu vực Bảo tồn Hộp 2: Các tiêu gì? Chỉ tiêu công cụ dùng giám sát đánh giá Các tiêu giúp đơn giản hóa thông tin phức tạp cách lựa chọn đo lường yếu tố “biểu thị” tình trạng vấn đề cụ thể Các tiêu du lịch truyền thống số lượng khách đến, thời gian lưu trú khối lượng chi tiêu lâu sử dụng để giám sát tình hình hoạt động điểm du lịch Các tiêu du lịch bền vững khác với tiêu truyền thống mối liên kết du lịch vấn đề bền vững cộng đồng Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Ví dụ, tiêu du lịch truyền thống “số lượt người địa phương đến điểm du lịch hàng năm” Đây tiêu đơn giản dễ đo lường Chỉ tiêu tốt không cho ta thấy điều việc du khách gây ảnh hưởng tới cộng đồng thay đổi chất điểm du lịch Một tiêu du lịch bền vững vấn đề kết hợp số lượt đến với bền vững Ví dụ, “tỷ lệ du khách tính số cư dân vào ngày cao điểm” Đường dẫn internet: http://www.smartcommunities.ncat.org/measuring/mewhat.shtml Cộng đồng sáng suốt đo lường phát triển bền vững Hộp 3: Nghèo gì? Nghèo, bối cảnh Bộ Công cụ này, định nghĩa người khả tiếp cận điều kiện sống xã hội chấp nhận Thuật ngữ “những điều kiện sống xã hội chấp nhận” kết hợp nhu cầu thiết yếu thu nhập, lương thực, trang phục nơi với lợi ích sinh lý xã hội y tế, dinh dưỡng, giáo dục hội việc làm Tuyệt đối nghèo thiếu khả tiếp cận nhu cầu thiết yếu sinh tồn người Tương đối nghèo so sánh điều kiện sống người thuộc phận thấp thấp dân cư với người thuộc tầng lớp cao Các Mục tiêu Thiên niên Kỷ Liên Hiệp Quốc định nghĩa cực nghèo sinh sống với mức thu nhập đô la Mỹ ngày Đường dẫn internet: http://www.undp.org/poverty/publications/pov_red/ SEPED Tuyển tập khái niệm nghèo Hộp 4: Du lịch Người Nghèo gì? Du lịch Người Nghèo (PPT) phương thức tiếp cận lập kế hoạch quản lý du lịch người sống điều kiện nghèo đưa lên vị trí ưu tiên hàng đầu chương trình nghị Các chiến lược PPT giảm thiểu tình trạng tuyệt đối nghèo lẫn tương đối nghèo cách tạo hội tạo thu nhập liên quan đến du lịch cho người có hoàn cảnh khó khăn Cần tiến hành công tác giám sát để đánh giá xem chiến lược có hiệu hay không Đường dẫn internet: http://www.propoortourism.org.uk/ Chương trình Hợp tác Du lịch Người Nghèo, sáng kiến nghiên cứu Trung tâm Quốc tế Du lịch Có trách nhiệm (ICRT), Học viện Môi trường Phát triển Quốc tế, Viện Phát triển Hải Ngoại (ODI) Hộp 5: Du lịch cộng đồng gì? Du lịch cộng đồng (CBT) mội loại hình du lịch bền vững thúc đẩy chiến lược người nghèo môi trường cộng đồng Các sáng kiến CBT nhằm vào mục tiêu thu hút tham gia người dân địa phương vào việc vận hành quản lý dự án du lịch nhỏ phương tiện giảm nghèo mang lại thu nhập thay cho cộng đồng Các sáng kiến CBT khuyến khích tôn trọng truyền thống văn hóa địa phương di sản thiên nhiên Có số mô hình dự án CBT Một số thực quản lý nhiều hộ kinh doanh sử dụng lao động người địa phương, cách phân chia lợi ích kinh tế cho toàn cộng đồng Các mô hình khác quản lý vận hành hợp tác xã nhóm cộng đồng, với hỗ trợ quan tài trợ tổ chức phi phủ (NGO) Thông thường, dự án CBT phát triển hệ thống tái phân chia thu nhập từ du lịch cho cộng đồng thông qua dự án giáo dục y tế Đường dẫn internet http://www.community-tourism.org/ Báo cáo APEC đặc điểm du lịch cộng đồng www.earthisland.org/map/downloads/CBT_Handbook.pdf Cẩm nang Du lịch cộng đồng, Du lịch Sinh thái có trách nhiệm-REST Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Những chủ đề CBT Tuy điểm du lịch hay dự án có đặc thù riêng, du lịch cộng đồng lại có chủ đề chung cần kiểm nghiệm phần giới thiệu Bốn chủ đề lựa chọn để tiếp tục thảo luận chúng phù hợp với mối quan tâm SNV Khu vực Châu Á Đó vấn đề: bình đẳng giới, giảm nghèo, kinh doanh bền vững, phát triển lực địa phương Các trang trình bày tổng quan chủ đề dựa Sách Hướng Dẫn Chỉ tiêu Tổ Chức Du lịch Thế giới (2004) CHỦ ĐỀ 1: Giám sát bình đẳng giới tham gia xã hội Du lịch mang lại tác động tích cực đói nghèo nhờ mở rộng hội tạo thu nhập cho phụ nữ có thu nhập thấp, người có hoàn cảnh khó khăn người dân tộc thiểu số niên tay nghề Phụ nữ, xã hội bảo thủ truyền thống thường coi đối tượng có tiềm cung cấp dịch vụ du lịch Do phụ nữ thường người chăm lo gia đình, thu nhập từ du lịch tác động trực tiếp tới thu nhập chất lượng sống gia đình Du lịch đặc biệt thuận lợi phụ nữ, ngành thường tuyển nhiều phụ nữ nam giới Tuy nhiên, bình đẳng giới không đơn giản việc phụ nữ có việc làm ngành du lịch mà vấn đề đảm nhiệm vị trí cao, hội đào tạo, tỷ lệ làm việc toàn thời gian hay bán thời gian khả phát triển Ở xã hội truyền thống, vấn đề phụ nữ nam giới có bình đẳng việc tiếp cận tín dụng vay vốn mua đất hay không trở ngại để phụ nữ trở thành nhà kinh doanh du lịch Một vấn đề khác cần xem xét du lịch tác động khác đời sống nam giới nữ giới Ví dụ, phụ nữ thường người cảm nhận tình trạng thất thoát tài nguyên thiên nhiên, đồng thời họ người hưởng lợi từ việc cải thiện sở hạ tầng thường kèm với việc phát triển du lịch cấp nước điện Một số vấn đề cần quan tâm bình đẳng giới phát triển du lịch liên quan đến hạnh phúc gia đình, hội việc làm bình đẳng, vai trò giới xã hội truyền thống, tiếp cận vốn vay tín dụng, kiểm soát lợi ích ví dụ thu nhập Hạnh phúc gia đình Đối với nhiều người quốc gia phát triển, nam giới phụ nữ, du lịch mang lại hội để có việc làm thức Nhưng đôi với lợi ích kinh tế, việc làm ngành du lịch mang lại hậu tiêu cực hạnh phúc gia đình, thời gian làm việc dài sức ép nhu cầu làm việc theo ca Các lĩnh vực cần xem xét bao gồm: • • • Hậu làm việc ngành du lịch mối liên kết gia đình, khối lượng công việc phụ nữ, sức ép sức khỏe sinh sản Những khó khăn mà phụ nữ nuôi nhỏ gặp phải Sự an toàn phụ nữ công việc nguy hiểm, quấy rối tình dục, đường từ nhà đến nơi làm việc làm ca Các hội bình đẳng để có việc làm thức Thu nhập thường động quan trọng để phụ nữ nam giới tham gia vào ngành du lịch, du lịch đem lại hội cho người có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt vùng nông thôn đảo nhỏ Các lĩnh vực cần kiểm tra gồm: • • 10 Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động thức không thức ngành du lịch; tỷ lệ phụ nữ giữ vị trí cao so với người đồng nhiệm nam giới; chế độ lương thưởng cho phụ nữ Những người phụ nữ phấn đấu trở thành doanh nhân chủ doanh nghiệp Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng 73 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Các tiêu bình đẳng giới tham gia xã hội VẤN ĐỀ Stt CĂNG THẲNG 153 CHĂM SÓC CON CÁI 154 SỨC KHỎE VÀ SỰ AN TOÀN 155 ĐI LẠI CƠ HỘI CHO PHỤ NỮ 156 157 158 159 160 CẤP BẬC DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO DU LỊCH CỘNG ĐỒNG QUYỀN SỞ HỮU LƯƠNG THƯỞNG SỞ HỮU ĐẤT VỐN VAY 74 CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG % người làm việc ngành du lịch (nam giới/phụ nữ) bị mệt mỏi căng thằng công việc % sở du lịch cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ ban ngày lợi ích khác cho nhân viên có nhỏ % sở du lịch có quy định/cam kết hội bình đẳng giới % sở du lịch tích cực nâng cao nhận thức cho nhân viên sức khỏe, an toàn nghề nghiệp vấn đề ảnh hưởng tới lao động nữ % sở du lịch bố trí phương tiện lại cho lao động nữ nhà sau ca đêm Tỷ lệ phụ nữ/nam giới so với tổng số người lao động ngành du lịch Tỷ lệ phụ nữ/nam giới so với tổng số người lao động thức ngành du lịch Tỷ lệ phụ nữ/nam giới so với tổng số người lao động không thức ngành du lịch Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm việc bán thời gian 161 Tỷ lệ phụ nữ/nam giới phạm trù thu nhập khác từ du lịch Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm công việc lao động phổ thông, bán phổ thông 162 chuyên môn ngành 163 Tỷ lệ doanh nghiệp du lịch phụ nữ/nam giới điều hành 164 Tỷ lệ doanh nghiệp du lịch đăng ký tên phụ nữ/nam giới Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm việc ngành du lịch đào tạo quy du 165 lịch Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm việc ngành du lịch cử tham dự 166 chương trình đào tạo Tỷ lệ phụ nữ/nam giới tham gia trực tiếp (cung cấp dịch vụ) vào dự án du lịch 167 làng 168 Tỷ lệ phụ nữ/nam giới tham gia gián tiếp vào du lịch (cung cấp hàng hóa) vào dự án du lịch làng 169 Tỷ lệ phụ nữ/nam giới sở hữu/quản lý sở kinh doanh du lịch 170 Thu nhập bình quân cho phụ nữ/nam giới làm việc doanh nghiệp du lịch địa phương 171 Tỷ lệ phụ nữ/nam giới tham gia du lịch địa phương hài lòng với công việc tiền lương 172 Tỷ lệ phụ nữ/nam giới có quyền đất khu vực phát triển du lịch 173 Tỷ lệ phụ nữ/nam giới có quyền cho thuê du lịch 174 Tỷ lệ khoản vay ngân hàng cấp cho phụ nữ/nam giới để kinh doanh du lịch 175 Tỷ lệ phụ nữ/nam giới không trả vốn vay ngân hàng 176 Tỷ lệ viện trợ nhà tài trợ cấp cho phụ nữ/nam giới để kinh doanh du lịch Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Các tiêu nghèo VẤN ĐỀ THU NHẬP CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ Stt 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 CƠ HỘI VIỆC LÀM ĐỊA PHƯƠNG 187 188 189 190 CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG Thu nhập hàng năm cộng đồng Tỷ lệ thu nhập từ du lịch so với hoạt động tạo thu nhập truyền thống khác Tỷ lệ thời gian dành cho du lịch so với hoạt động tạo thu nhập truyền thống khác Tỷ lệ thời gian dành cho du lịch so với thu nhập từ du lịch Đóng góp tài hàng năm từ du lịch cho dự án cộng đồng Tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động cộng đồng Các chế độ ưu đãi cho DNNVV cộng đồng Khảo sát cộng đồng lợi ích thành công chương trình phát triển Số lượng loại chương trình phát triển có (giáo dục, đào tạo) Tỷ lệ người lao động cộng đồng tuyển trực tiếp vào làm việc ngành du lịch, (% làm việc ngày, % làm việc bán thời gian) Tỷ lệ người làm việc ngành du lịch trả lương cao so với ngừoi trả thấp Kiểm toán hàng năm đóng góp hoạt động cho nhu cầu hộ gia đình Tỷ lệ người xứ tuyển làm việc trực tiếp ngành du lịch Tỷ lệ người địa phương so với “người bên ngoài” làm việc ngànhdu lịch Di sản Thế giới Ăng-ko-vát, Cam-pu-chia 75 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Các tiêu xã hội văn hóa VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TOÀN QUỐC KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO NỘI DUNG KHÓA HỌC HỌC HỎI CỦA DU KHÁCH MÂU THUẪN GIỮA NGƯỜI DÂN TỘI PHẠM 76 Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG 191 Tỷ lệ cá nhân tham gia vào chương trình nhận thức du lịch Số lượng chương trình thức nâng cao nhận thức du lịch cung cấp cho 192 ngườii dân thông tin du lịch mang lại làm để tương tác với du lịch Số lượng chương trình ngắn truyền hình đài phát nâng cao 193 nhận thức đắn du lịch Số lượng tin phương tiện thông tin đại chúng tập trung vào vấn đề du lịch 194 khoảng thời gian chọn thí điểm 195 Số lượng thư gửi tới ban biên tập báo địa phương phản ánh vấn đề du lịch 196 Kinh phí SVB chi cho đào tạo du lịch 197 Tỷ lệ người lao động ngành du lịch đào tạo du lịch quy 198 Tỷ lệ đào tạo du lịch thực vùng nông thôn Số người (theo tuổi/giới tính nơi nông thôn/thành thị) hoàn thành khóa đào 199 tạo du lịch theo quy định hàng năm Số chỗ dành cho người học khóa đào tạo du lịch quy không 200 quy 201 Số thành viên hiệp hội ngành du lịch đào tạo du lịch quy 202 Số khóa đào tạo du lịch đưa giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy Tỷ lệ khóa du lịch đưa giáo dục văn hóa mức độ vào chương trình 203 giảng dạy Tỷ lệ thay đổi khối lượng tập trung vào khía cạnh cụ thể du lịch bền vững 204 giảng dạy du lịch Mức độ nhận thức vấn đề du lịch bền vững học viên tốt nghiệp 205 khóa đào tạo du lịch 206 Tỷ lệ du khách rời điểm du lịch với chút hiểu biết văn hóa địa phương 207 Tỷ lệ du khách mua tour 208 Tỷ lệ du khách chọn tour văn hóa thay chọn tour vãn cảnh 209 Tỷ lệ du khách tham gia tìm hiểu sâu văn hóa trọ nhà dân 210 Số gia đình cung cấp dịch vụ trọ nhà dân 211 Số làng tổ chức chương trình văn hóa phục vụ du lịch 212 Số lượng sáng kiến giáo dục du khách hành vi đắn làng Tỷ lệ tài liệu tiếp thị công ty hành hương cung cấp, cho du khách 213 thông tin hành vi trang phục thích hợp 214 Số khách sạn cung cấp cho du khách thông tin quy định làng 215 Số lượng du khách phàn nàn thái độ người địa phương 216 Số vụ phạm tội liên quan đến du khách báo cáo 217 Sự hài lòng người địa phương du lịch 218 Số làng nơi vấn đề liên quan đến du lịch giải 219 Sự hài lòng du lịch làng có/không có hoạt động du lịch Số vụ phạm tội du khách báo cáo điểm du lịch / tổng số du khách 220 năm 221 Tỷ lệ du khách cho điểm du lịch an toàn 222 Số bãi biển có tuần tra an ninh/bãi biển 223 Số du khách phạm tội 224 Số vụ phạm tội du khách báo cáo điểm du lịch/tổng số du khách năm 225 Số vụ mại dâm trẻ em bị phát hiện/tổng số du khách 226 Đánh giá chất lượng đồ lưu niệm bán cửa hàng lưu niệm Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng CÁC SẢN PHẨM THỦ CÔNG BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ 227 Sự hài lòng du khách chất lượng đồ lưu niệm Thay đổi chất lượng đồ thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch làng cung cấp 228 229 Số lượng thợ chạm khắc phục vụ kinh doanh đồ lưu niệm 230 Tỷ lệ làng mẫu sử dụng nhà hội họp truyền thống 231 Số nhà xây theo kiểu truyền thống làng mẫu 232 Thu nhập từ buôn bán đồ lưu niệm 233 Tinh xác thực hát điệu múa lễ hội du lịch Đánh giá mức độ tham gia, biểu đạt văn hóa điểm du lịch (ẩm thực, trình diễn 234 thiết kế, giải trí, thủ công mỹ nghệ) 235 Thay đổi chất lượng buổi biểu diễn ca múa cụ thể 236 Số chương trình đào tạo biểu diễn nghệ thuật 237 Số thi biểu diễn múa truyền thống 238 Số kiện có bao gồm biểu diễn múa truyền thống hàng năm 239 Thu nhập từ đêm hội múa khách sạn lựa chọn 240 Chi tiêu du khách ngày lễ hội so với thời điểm khác International visitors to northern Thailand cộng đồng 77 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Chỉ tiêu quản lý du lịch VẤN ĐỀ CÁC ĐIỂM HẤP DẪN CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DỊCH VỤ Stt 241 242 243 244 245 246 247 248 CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG Chi tiêu cho di tích văn hóa lịch sử Số cán quản lý điểm thu hút du lịch đào tạo du lịch Số điểm du lịch có biển hiệu dẫn bảng phiên dịch Số điểm lịch sử văn hóa bảo vệ luật quốc gia địa phương Số khách sạn cử cán tập huấn Tỷ lệ nhân viên SVB tham dự khóa đào tạo du lịch Sự hài lòng du khách với sở vật chất dịch vụ địa điểm Tỷ lệ du khách nước đến thăm lại địa điểm Thay đổi đánh giá chất lượng sở vật chất dịch vụ du lịch 249 định 250 Số khách sạn thực điều tra mức độ hài lòng khách 251 Tỷ lệ dự án phát triển sử dụng kiến trúc địa phương PHÁT TRIỂN DU LỊCH CẢNH QUAN VAI TRÒ CÁC BÊN LIÊN QUAN CƯỜNG ĐỘ SỬ DỤNG 78 252 Có quy trình lập kế hoạch sử dụng phát triển đất 253 Tỷ lệ diện tích cần kiểm soát tình hình phát triển Tỷ lệ dự án phát triển sử dụng công trình thấp tầng hòa hợp với cảnh quan 254 xung quanh 255 Có quy trình đánh giá môi trường cho việc phát triển địa điểm 256 Tỷ lệ dự án phát triển du lịch kiểm tra 257 Số dự án phát triển du lịch không tuân thủ quy hoạch du lịch Số dự án phát triển du lịch bị yêu cầu thay đổi quy mô hình thức sau 258 kiểm tra Tỷ lệ mức độ khác tăng trưởng du lịch dự kiến thực tế năm điều 259 tra 260 Tỷ lệ diện tích đất bảo tồn so với toàn đất 261 Quy định pháp lý quy hoạch khu vực trọng điểm Tỷ lệ cảnh quan du lịch quan trọng bảo vệ luật quốc gia địa 262 phương 263 Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên lịch sử 264 Số dự án phát triển sai quy định nơi có cảnh đẹp du lịch 265 Tỷ lệ diện tích đất bảo tồn so với tổng diện tích đất 266 Quy định pháp luật quy hoạch phát triển địa điểm quan trọng 267 Số cộng đồng hài lòng với vai trò phát triển du lịch địa phương 268 Mức độ tham gia bên liên quan vào công tác xây dựng kế hoạch du lịch Tỷ lệ thành phần tham gia ngành cho họ tham vấn đầy đủ/thường 269 xuyên lập kế hoạch xây dựng sách du lịch Số nhóm đối tượng tham gia chuẩn bị tài liệu lập kế hoạch tính theo mức 270 độ tham vấn 271 Đại diện lợi ích bên liên quan quan chịu trách nhiệm du lịch Số làng phạm vi khu vực phát triển du lịch lựa chọn nhận 272 số thông tin nhận thức phát triển du lịch 273 Số làng xây dựng kế hoạch du lịch 274 Tỷ lệ chủ sở hữu đất cho nhà đầu tư du lịch thuê đất hài lòng với hợp đồng thuê 275 Mức độ tham vấn nhà đầu tư chủ sở hữu đất làng 276 Số hội đồng làng có hợp đồng thuê đất du lịch hài lòng với thỏa thuận 277 Số du khách tính mét vuông điểm du lịch km vuông khu du lịch 278 Tỷ lệ người địa phương so với du khách vào ngày cao điểm Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Các tiêu kinh doanh du lịch VẤN ĐỀ Stt 279 LUỒNG DU KHÁCH SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH TÁC ĐỘNG CỦA MARKETING NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 280 281 282 CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG Chi tiêu trung bình/thời gian lưu lại = chi tiêu trung bình du khách tính theo loại hình du lịch Tỷ lệ khách thuê hàng tháng sở lưu trú có đăng ký Tổng số lượt du khách (các giai đoạn trung bình, hàng tháng, cao điểm) Thay đổi số lượng khách nghỉ đêm sở lưu trú thương mại Mức độ hài lòng du khách Tỷ lệ du khách trở lại 283 Nhận thức giá trị đồng tiền bỏ 284 285 286 287 288 289 Tỷ lệ khách đến từ thị trường lớn Số tiền chi cho công tác marketing tính du khách Thay đổi số lượng truy cập website quảng cáo Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch tính theo % tất sở kinh doanh Trị giá đơn xin xây dựng khách sạn người nước địa phương hàng năm Tuổi thọ sở kinh doanh du lịch (tốc độ thay thế) Tỷ lệ chi phí/giá sở lưu trú, điểm thu hút du lịch, tour du lịch trọn gói so với 290 ngành/đối thủ cạnh tranh Các tiêu thực chế giám sát VẤN ĐỀ CÁC MỤC TIÊU DU LỊCH BỀN VỮNG SỬ DỤNG CHỈ TIÊU Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG 291 Hiểu biết công ty lữ hành mục tiêu du lịch bền vững 292 Hiểu biết Bộ trưởng Du lịch Ban Quản trị mục tiêu du lịch bền vững Số lượng ấn phẩm Bộ Du lịch có đưa thông tin mục tiêu du lịch bền 293 vững 294 Mức độ hỗ trợ mục tiêu từ cán Sở Du lịch 295 Mức độ hài lòng thành viên Nhóm Giám sát với tác dụng mục tiêu 296 Số lần công bố kết tiêu 297 Hiểu biết nhóm liên quan chương trình giám sát 298 Sự hài lòng Nhóm Chỉ tiêu việc đo tiêu 299 Số dự án khởi xướng kết tiêu Số hoạt động Sở Du lịch tiến hành năm, tập trung vào 300 nhiều khía cạnh bền vững (như xác định mục tiêu) 301 Số lần tiêu giám sát 302 Số lần kiểm tra lại danh mục tiêu 79 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Bảng ghi chép công việc 1: Xác định vấn đề • • • • • Đọc lại Bước Bộ Công cụ Chia làm nhóm nhỏ theo lĩnh vực chi tiết Thảo luận ghi chép vấn đề mà cộng đồng phải đối mặt lĩnh vực Sắp xếp thứ tự ưu tiên vấn đề từ 1-5 (Õ = quan trọng nhất, ÕÕÕÕÕ= quan trọng nhất) Rà soát, sửa đổi hoàn tất danh sách nhóm Lĩnh vực Các vấn đề Các vấn đề môi trường VD: Quản lý xử lý chất thải rắn Các vấn đề kinh tế VD: Lợi ích kinh tế từ du lịch Các vấn đề nghèo VD: Lợi ích mang lại cho nhóm thiệt thòi 80 Xếp loại theo số VD: ÕÕÕÕÕ Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Các vấn đề xã hội VD: Tỷ lệ tội phạm Các vấn đề bình đẳng giới tham gia xã hội VD: Phụ nữ vai trò chủ doanh nghiệp Các vấn đề văn hóa VD: Cải tạo khu di tích Các vấn đề quản lý du lịch VD: Tình trạng bảng hiệu đường Các vấn đề thực kinh doanh VD: tỷ lệ phòng có khách trọ 81 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Bảng ghi chép công việc 2: sàng lọc tiêu • • • • Xem lại Bước Bộ Công cụ Chia thành nhóm nhỏ theo trình độ chuyên môn thành viên tham gia Xem lại câu hỏi sàng lọc cho tiêu tiềm năng, dùng dấu 3, ? Tập trung nhóm lại với để rà soát, chỉnh sửa hoàn tất danh sách Kinh tế Nghèo Giới tham gia xã hội 82 VD:% khách sạn tái chế nước từ phòng tắm 3 3 QUYẾT ĐỊNH CUỐI CÙNG Có thể trở thành quen thuộc với người dân không? Có dễ đánh giá không? Có đem lại kết rõ ràng hay không? ? Có dễ hiểu không? Có thể theo dõi hay không Môi trường Chọn tiêu Chỉ tiêu thực Có phù hợp với vấn đề không? Lĩnh vực QUYẾT ĐỊNH CUỐI CÙNG Có thể trở thành quen thuộc với người dân không? Có dễ đánh giá không? Chỉ tiêu thực Có đem lại kết rõ ràng hay không? ? Có dễ hiểu không? Lĩnh vực Có thể theo dõi hay không Có phù hợp với vấn đề không? Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Chọn tiêu Xã hội Văn hóa Quản lý Du lịch Các vấn đề lực quản lý kinh doanh 83 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Bảng ghi chép công việc 3: kết hợp hài hòa tiêu • • Đọc lại Bước Tiến hành nghiên cứu tiêu lựa chọn để định phương pháp giám sát (Các) tiêu lựa chọn Cơ quan chịu trách nhiệm giám sát Số người địa phương tuyển làm hướng dẫn viên du lịch tổng số hướng dẫn viên du lịch Cơ quan phụ trách vườn bảo tồn 84 Nguồn thông tin Số liệu ban đầu Phương pháp cung cấp số liệu Tần suất thu thập liệu Khảo sát hướng dẫn viên du lịch tháng lần Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ames, S (2003) Làm để thiết kế, thực quản lý trình xây dựng chiến lược cho cộng đồng Hội thảo tập huấn cho xây dựng chiến lược cho cộng đồng: Lập kế hoạch cho tương lai cộng đồng địa phương, 23 tháng 4, Perth Ngân hàng Phát triển Châu Á (2001) Đánh giá Nghèo có Sự thamg gia: Cam-pu-chia http://www.adb.org/Documents/Books/Participatory_Poverty/default.asp Busch, D E and Trexler, J C (2002) (ed.) Giám sát hệ thống sinh thái: Các phương thức tiếp cận đa ngành cho đánh giá sáng kiến vùng sinh thái Island Press, Washington DC Denman, R (2001) Hướng dẫn phát triển Du lịch cộng đồng, Quỹ Động vật Hoang dã (WWF) Gallopín, G.C (1997) Chỉ tiêu sử dụng tiêu: Thông tin dành cho cấp điều hành Trong: Moldan, B and Bilharz, S (ed.) Chỉ tiêu Bền vững: Báo cáo dự án tiêu phát triển bền vững Wiley & Sons, Chichester, tr.13-27 Hammond, A., Adriaanse A., Rodenburg, E., Bryant, D and Woodward, R (1995) Chỉ tiêu môi trường: Tiếp cận cách có hệ thống đo lường báo cáo lực thực sách môi trường bối cảnh phát triển bền vững Viện Dữ liệu Thế giới, Washington DC Hart, M (1999) Hướng dẫn tiêu cộng đồng (bản thứ 2) North Andover: Các số liệu môi trường Hart www.sustainablemeasures.com Hatton, M (2002) Du lịch Cộng đồng Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada http://www.cộng đồng-du lịch.org/ Holling, C S (1995) Trở ngại nào, cầu nối nào? trong: Gunderson, L.H., Holling, C.S Light, S.S (ed.) trở ngại cầu nối tới đổi hệ thống sinh thái quan Columbia University Press, New York, tr.3-34 Jamieson, W (2006) Quản lý điểm du lịch cộng đồng kinh tế phát triển, Haworth Press Jamieson, W., (2003) Xóa đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch bền vững, ESCAP Liên Hiệp Quốc, ST/ESCAP/2265 MacGillivray, A Zadek, S (khôn có thời gian) Tín hiệu thành công Quỹ Động Vật Hoang dã quỹ tài trợ kinh tế mới, London Manidis Roberts Consultants (1997) Phát triển mô hình quản lý du lịch tối ưu Manidis Roberts Consultants, Surrey Hills Manning, E.W (1999) Chỉ tiêu Du lịch Bền vững Quản lý Du lịch, 20, 179-181 Meadows, D H (1998) Chỉ tiêu hệ thống thông tin cho phát triển bền vững: Báo cáo cho nhóm Balaton Học viện Bền vững, Hartland Miller, G and Twining-Ward L (2005) Giám giát cho thời kỳ độ du lịch bền vững: khó khăn việc xây dựng sử dụng tiêu, Cabi Publishing Nyberg, B (1999) Hướng dẫn sơ quản lý thích nghi: dành cho nhà quản lý người tham gia dự án Dịch vụ lâm nghiệp BC, Victoria OECD (1993) Bộ Chỉ tiêu để đánh giá thực vấn đề môi trường OECD, Paris OECD, (1998) Tiến tới phát triển bền vững: Chỉ tiêu môi trường OECD, Paris Ricardo, F (2005) Nghèo, Phát triển người nghèo đẩy mạnh việc giảm bất bình đẳng Báo cáo phát triển nhân lực Liên Hiệp quốc, tài liệu đặc biệt, 2005/11 Sirakaya, E., Jamal, T B and Choi, H S (2001) Xây dựng tiêu cho bền vững điểm du lịch trong: Weaver, D B (ed.) Bách khoa toàn thư du lịch sinh thái CAB International, Oxford, tr.411431 85 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng SNV/Nê-pan, (2004) “Bộ Công cụ cho cán phát triển chuyên phát triển cộng đồng bền vững”, Trung tâm Quốc tế Phát triển Miền núi Tổng hợp, Kathmandu Sprecher, D and Jamieson, D (2000) Cẩm nang giám sát phát triển du lịch cộng đồng Tổ hợp trường đại học Canada, Thái Lan Suansi, P (2003) Sổ tay Du lịch cộng đồng, Tour-REST sinh thái có trách nhiệm, Thái Lan http://www.earthisland.org/map/downloads/CBT_Handbook.pdf Viện Miền núi (2000) Du lịch cộng đồng bảo tồn phát triển: Bộ Dữ liệu http://www.mountain.org/docs/CBT-Kit-final-2003.pdf Twining-Ward L and Butler, R (2002) Thực STD đảo nhỏ: Xây dựng sử dụng tiêu phát triển du lịch bền vững Samoa Tạp chí Du lịch Bền vững, 10, 5, 363-387 Twining-Ward, L (2003) Sổ tay Chỉ tiêu: Hướng dẫn xây dựng sử dụng tiêu du lịch bền vững Samoa SPREP NZODA, Apia Twining-Ward, L (2004) Bình đẳng giới UNWTO, Chỉ tiêu phát triển bền vững cho điểm di du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới, Madrid, tr 68-71 Twining-Ward, L (2006) Chương trình SMART Tobago www.smartourism.com UN (1996) Chỉ tiêu Khuôn khổ Phương pháp Phát triển Bền vững Ban Thông tin Công chúng Liên Hiệp Quốc, New York UNEP (1997) Các khuyến nghị Bộ tiêu đa dạng sinh học Nhóm Liên lạc tiêu đa dạng sinh học (ed.) Cuộc họp thứ ba cua quan phụ thuộc vào tiên khoa học, kỹ thuật công nghệ, UNEP/CBD/SBSTTS/3/Inf.13, 1-5 tháng 9, Montreal UNESCAP, (2003) Xóa đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch bền vững, Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp quốc, New York UNESCO, (2001) Giám sát thành công tác động du lịch sinh thái dựa cộng đồng, Du lịch Sinh thái Nam Hà, Luang Namtha, Lào UNWTO (1993) Chỉ tiêu Quản lý Du lịch Bền vững Viện Phát triển Bền vững Quốc tế, Winnipeg, Canada UNWTO (1996) Các nhà quản lý Du lịch cần biết gì: Hướng dẫn thực tế xây dựng sử dụng tiêu du lịch bền vững UNWTO, Madrid UNWTO (2004b) biển đường cho du lịch bền vững: sách hướng dẫn xây dựng sử dụng tiêu phát triển điểm du lịch Bản thảo tháng năm 2004 UNWTO, Madrid UNWTO, (2004) Sách hướng dẫn tiêu phát triển bền vững cho điểm du lịch, Madrid, Tây Ban Nha: Tổ chức Du lịch Thế giới Walters, C J (1986) Quản lý Điều chỉnh nguồn lực tái tạo Macmillan, New York Wight, P.A (1998) Công cụ phân tích bền vững công tác lập kế hoạch quản lý du lịch giải trí điểm du lịch Trong: Hall, C M Lew, A (ed.) Du lịch Bền vững: góc độ địa lý Addison Wesley Longman, New York, tr.75-91 WTTC, UNWTO Earth Council (1997) Chương trình Nghị cho ngành du lịch lữ hành: Tiến tới phát triển bền vững môi trường UNWTO, Madrid 86 Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng Các trang web hữu ích: www.blueflag.org Chiến dịch cờ xanh www.consecol.org Môi trường sinh thái xã hội www.developmentgoals.org Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp Quốc www.for.gov.bc.ca/hfp/amhome/amdefs.htm Các định nghĩa quản lý điều chỉnh www.greenglobe21.com Trái đất xanh www.iisd.org/cgsdi/intro_dashboard.htm Bảng đo bền vững Viện phát triển bền vững quốc tế www.iisd.org/measure/ Đo lường chương trình tiêu Viện phát triển bền vững quốc tế www.iisd.org/measure/principles/progress/bellagio_full.asp Các nguyên tắc Bellagio www.millenniumassessment.org Các phương pháp đánh giá hệ thống sinh thái Thiên niên kỷ www.oecd.org/env/ Chỉ tiêu môi trường OECD: xây dựng, đo lường sử dụng www.PATA.org Phần du lịch bền vững www.snvworld.org trang chủ SNV www.snvworld.org/cds/rgTUR/documents/snv%20docs/SNVsusta%20background%20paper.pdf SNV du lịch bền vững www.sustainableseattle.org Chỉ tiêu cộng đồng bền vững, Seattle bền vững www.tomm.info Mô hình quản lý du lịch tối ưu, Đảo Kangaroo www.unep.fr/pc/tourism/policy/principles.htm Các nguyên tắc UNEP thực du lịch bền vững www.um.edu.mt/intoff/si-mo/firstpg.html Chỉ tiêu bền vững, Malta www.world-tourism.org/sustainable/publications.htm Các ấn phẩm du lịch bền vững Tổ chức Du lịch Thế giới www.tourism gender.com Các liệu liên quan đến MDG3 87