1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống của bảo tàng quân khu 2

112 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: BẢO TÀNG QUÂN KHU 2 VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG QUÂN KHU 2

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU 2

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU 2

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* LÊ THỊ HỒNG PHƯƠNG TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: Ths Trần Đức Nguyên HÀ NỘI - 2009 Lêi c¶m ơn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu v hon thiện đề ti khoá luận em đà nhận đợc động viên, hớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô, cô cán Bảo tng Quân khu v bạn bè đồng môn Qua em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh tới thầy giáo, thạc sĩ Trần Đức Nguyên Sự bảo tận tình thầy đà l nguồn động viên, cổ vũ lớn cho em suốt trình tìm hiểu v hon thnh đề ti khoá luận ny Bên cạnh em nhận đợc quan tâm, động viên, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Bảo tng Trờng Đại học Văn hóa H Nội, tập thể cán Bảo tng Quân khu đặc biệt l Đại tá Lê Quang Tớc giám đốc Bảo tng Quân khu Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ v khả thân nhiều hạn chế bi viết tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc thầy cô v bạn bè đồng khoá tham gia đóng góp ý kiến để nâng cao chất lợng đề ti Xin chân thnh cảm ơn! Bảng CHữ Viết tắt CHXH Chđ nghÜa x· héi CNTT C«ng nghƯ th«ng tin DCCH Dân chủ cộng ho KHCN Khoa học công nghệ KHXH&NV Khoa học xà hội v nhân văn LLVT Lực lợng vũ trang QĐND Quân đội nhân dân THPT Trung học phỉ th«ng XHCN X· héi chđ nghÜa MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chän ®Ị tμi Mục đích nghiên cøu Đối tợng v phạm vi nghiên cøu Phơng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa kho¸ luËn Chơng 1: Bảo tng quân khu v truyền thống lịch sử Lực lợng vũ trang Qu©n khu 10 1.1 Khái quát Bảo tng Quân khu 10 1.1.1 Sự hình thnh v phát triển Bảo tng Quân khu 10 1.1.2 Đặc trng v chức Bảo tng quân khu 11 1.1.3 C¬ cÊu tỉ chøc 13 1.2 Vμi nÐt vỊ trun thèng lÞch sư cđa Lực lợng vũ trang Quân khu 14 1.2.1 Lực lợng vũ trang Quân khu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) 14 1.2.2 Lực lợng vũ trang Quân khu cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n−íc (1954 - 1975) 16 1.2.3 Lực lợng vũ trang Quân khu thời kỳ xây dựng v bảo vệ tỉ qc ViƯt Nam XHCN 18 1.3 TÇm quan trọng Công tác giáo dục Bảo tng Q u © n k h u 20 1.3.1 Vai trò Công tác giáo dục hoạt động bảo tng 20 1.3.2 Tầm quan trọng Công tác giáo dục Bảo tng Quân khu 25 Chơng 2: Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tng Qu©n khu 27 2.1 Khái quát nội dung trng by Bảo tng Quân khu 27 2.2 Đối tợng tham gia hoạt động giáo dục Bảo tng Quân khu 39 2.3 Các hình thức giáo dục Bảo tng Quân khu 40 2.3.1 Công tác hớng dẫn khách tham quan bảo tng 40 2.3.1.1 Vai trò công tác hớng dẫn tham quan hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu 40 2.3.1.2 Các hình thức tham quan Bảo tng Quân khu 45 2.3.2 Các hình thức giáo dục khác Bảo tng Quân khu 52 2.3.2.1 Tæ chøc tr−ng bμy l−u ®éng 53 2.3.2.2 Tỉ chøc c¸c bi nãi chun trun thống bảo tng 56 2.3.2.3 Phối hợp với trờng học tổ chức buổi học ngoại khoá cho học sinhsinh viên 57 2.3.2.4 Phối hợp, giúp đỡ đơn vị xây dùng nhμ truyÒn thèng 59 2.3.2.5 Hoạt động xuất v tuyên truyền phơng tiện thông tin đại chúng 60 2.3.2.6 Tæ chức thi tìm hiểu lịch sử truyền thống 61 2.4 Hiệu giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu 63 2.4.1 Nghiên cứu sổ ghi cảm tởng 63 2.4.2 Trng cầu ý kiến khách tham quan bảo tng 64 Ch−¬ng 3: Mét sè nhËn xét v kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu 76 3.1 Mét sè nhËn xÐt hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tng Qu©n khu 76 3.1.1 Nh÷ng −u ®iĨm 76 3.1.2 Những điểm hạn chế 79 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu 82 3.2.1 Nâng cao chất lợng hoạt động nghiệp vụ khác hỗ trợ cho công t¸c gi¸o dơc 82 3.2.2 Tăng cờng tổ chức trng by chuyên đề v triển lÃm lu động .81 3.2.3 Đổi công tác giáo dơc b¶o tμng 82 3.2.4 Nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán bảo tng 84 3.2.5 Mở rộng giao lu, trao đổi kinh nghiệm với quan văn hoá giáo dục, bảo tng v ngoi quân ®éi 85 3.2.6 ¸p dơng khoa häc c«ng nghƯ th«ng tin míi c«ng t¸c gi¸o dơc .86 3.2.7 TiÕn hμnh x· héi ho¸ hoạt động bảo tng 87 3.2.8 Tăng cờng hoạt động quảng bá bảo tμng 88 KÕt luËn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….………93 PHỤ LỤC Më đầu 1.Lý chọn đề ti Trải qua hng nghìn năm dựng nớc v giữ nớc, dân tộc ta đà liên tiếp đánh thắng lực xâm lợc lớn mạnh, lập nên nhiều chiến công oanh liệt, có chiến công đà mÃi mÃi vo huyền thoại nh Bạch Đằng, Nh Nguyệt, Chi Lăng-Xơng Giang, Ngọc Hồi-Đống Đa V gần kỷ XX đà có thêm hai hùng ca chói lọi lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, l chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 chấm dứt ách đô hộ thực dân Pháp, tổng tiến công v dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi đụng đầu lịch sử nhân dân Việt Nam v tên nô thời đại l đế quốc Mỹ Những mốc son, dấu ấn đáng nhớ l kết tinh lòng yêu nớc, ý thức tự tôn, tự ho dân tộc v tinh thần chiến đấu anh dũng hy sinh bao hệ cha anh trớc Truyền thống quý báu đà đem lại cho ngời niềm tự ho v sức mạnh tinh thần sống hôm Gi¸o dơc trun thèng thËt sù lμ mét viƯc lμm cã ý nghÜa lín lao nh»m chun giao di sản quý báu hệ trớc cho hệ sau để họ có sở hiểu đợc khứ gian khổ, đau thơng, vinh quang, anh dũng m hệ trớc đà đấu tranh gìn giữ v có đợc nh ngy Nhờ góp phần xây dựng nhân cách ngời Việt Nam có truyền thống yêu nớc nồng nn, có lĩnh trị vững vng, đo tạo họ trở thnh ngời có ý thức trách nhiệm với v tơng lai d©n téc, kÕ tơc sù nghiƯp cđa líp ng−êi trớc xây dựng thnh công CNXH v bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Trải qua 60 năm phát triển, bảo tng nớc ta đà thu đợc thnh tựu to lớn, có vai trò quan trọng đời sống xà hội Một vai trò l truyền bá tri thức tự nhiên, xà hội v đặc biệt l giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, truyền thống cách mạng quảng đại quần chúng nhân dân Nằm hệ thống bảo tng quốc gia nói chung v hệ thống bảo tng quân đội nói riêng, Bảo tng Quân khu đợc thnh lập từ năm 1979, qua nhiều lần thay đổi tên gọi v nâng cấp tu sửa bảo tng đà thức vo hoạt động từ năm 2002 Bảo tng l nơi lu giữ, giới thiệu hng ngn ti liệu, vật quý phản ánh thnh tích chiến đấu dũng cảm, kiên cờng v gơng hy sinh tổ quốc quân dân Quân khu nghiệp giải phóng dân tộc với mục đích giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần đấu tranh cách mạng v bồi dớng lý tởng sống cho hệ chiến sĩ Quân khu nói riêng v đông đảo quần chúng nhân dân nói chung Những năm qua Bảo tng Quân khu đà trọng đổi ton diện khâu công tác nghiệp vụ có công tác giáo dục Hoạt động giáo dục không giới hạn phạm vi bảo tng m mở rộng với hoạt động giáo dục ngoi bảo tng thông qua nhiều hình thức hấp dẫn nh: trng by lu động; giao lu với đơn vị, trờng học; thi tìm hiểu lịch sử truyền thống LLVT Quân khu khiến cho hình ảnh bảo tng trở nên quen thuộc v trở thnh địa văn hoá hấp dẫn lôi tầng lớp nhân dân Trên chặng đờng hoạt động Bảo tng Quân khu nỗ lực không ngừng để hon thnh trọng trách đơn vị thực công tác Đảng, công tác trị quân đội Với ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu 2, sau tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu bảo tng đồng thời thấy lμ vÊn ®Ị míi, mang nhiỊu ý nghÜa, ch−a cã công trình nghiên cứu no tiếp cận nên em đà định chọn đề ti: giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu Tìm hiểu hoạt động lm khoá luận tốt nghiệp Đại học ngnh Bảo tng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thnh v phát triển Bảo tng Quân khu - Xác định đặc trng, chức Bảo tng Quân khu - Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục Bảo tng Quân khu 2, hình thức hoạt động giáo dục truyền thống bảo tng - Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục truyền thống bảo tng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Về đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu trình hình thnh, phát triển Bảo tng Quân khu v thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống bảo tng - Về phạm vi nghiên cứu: + Không gian: nghiên cứu phạm vi Bảo tng Quân khu + Thời gian: chủ yếu tập trung nghiên cứu từ thời điểm năm 2002 (Khi bảo tng thức mở cửa đón khách tham quan) đến Phơng pháp nghiên cứu + Đề ti vận dụng phơng pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin trình nghiên cứu, tiếp cận đối tợng + Phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: sử học, bảo tng học, tâm lý học, lịch sử quân sự, giáo dục học + Phơng pháp điều tra xà hội học + Khoá luận sử dụng số phơng pháp nh: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh Bố cục khoá luận Ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Ti liệu tham khảo v phần Phụ lục bố cục khoá luận gồm chơng: - Chơng 1: Bảo tng Quân khu v truyền thống lịch sử Lực lợng vũ trang Quân khu - Chơng 2: Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu - Chơng 3: Một số nhận xét v kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu Chơng Bảo tng quân khu v truyền thống lịch sử Lực lợng vũ trang quân khu 1.1 Khái quát Bảo tng Quân khu 1.1.1 Sự hình thnh v phát triển Bảo tng Quân khu Lực lợng vũ trang Quân khu đợc thnh lập ngy 19/10/1946 theo định số 794/QĐ-BQP Bộ Quốc Phòng Đến Quân khu đà có bề dy lịch sử 60 năm với nhiều thnh tích v chiến công hiển hách, đợc Đảng v Nh nớc tặng nhiều phần thởng cao quý Các hệ nối tiếp LLVT Quân khu đà xây dựng nên trun thèng tù hμo víi m−êi ch÷ vμng “Trung thμnh - Tù lùc - §oμn kÕt - Anh dịng - Chiến thắng góp vo trang sử truyền thống vẻ vang quân đội v dân tộc Việt Nam anh hùng Mặc dù có bề dy lịch sử nh nhng điều kiện chiến đấu liên tục v thay đổi nhiều biên chế tổ chức nên Bảo tng LLVT Quân khu - nơi phản ánh lịch sử truyền thống ton Quân khu đời muộn v trình hoạt động gặp nhiều khó khăn Từ năm 1946 đến trớc năm 1976 cha có biên chế tổ chức, cha có nh trng by nên ti liệu, vật LLVT Quân khu tập trung Bảo tng khu tự trị Tây Bắc (khu tự trị Thái Mèo) Mỗi cần triển lÃm hay sử dụng vo mục đích no lấy vật từ bảo tng khu tự trị v tỉnh về, sau hon thnh công việc lại đa lu giữ bảo tng khu tự trị v bảo tng tỉnh Trớc tình hình đó, đợc sù nhÊt trÝ cđa Bé qc phßng, Tỉng Cơc ChÝnh trị, Bộ t lệnh Quân khu có định sè 1129/QL ngμy 4/10/1979 vỊ viƯc thμnh lËp B¶o tμng truyền thống Quân khu Bảo tng truyền thống lúc có phận: su tầm - thuyết minh; thiết kÕ mü thuËt; vËt t−, kho - nhiÕp ¶nh vμ ban phụ trách (quân số 12 ngời) dới đạo trực tiếp Cục Chính trị Quân khu Đây l tổ chức bảo tng LLVT Quân khu Khi 10 Kết luận Bảo tng Quân khu thuộc loại hình lịch sử quân tính đến đà có bề dy 30 năm hoạt động Trong suốt chặng đờng 30 năm bảo tng phấn đấu hon thnh nhiệm vụ, trọng trách đợc giao ®ã lμ gi¸o dơc trun thèng, phỉ biÕn kiÕn thøc lịch sử hình thnh, xây dựng, chiến đấu v chiến thắng LLVT Quân khu nh lịch sử dựng nớc v giữ nớc dân tộc L bảo tng đợc xếp hạng hệ thống bảo tng quốc gia Việt Nam thông qua hoạt động trng by, giáo dục Bảo tng Quân khu năm thu hút gần 20.000 lợt khách đến tham quan Nơi thực l trờng học tinh thần cách mạng lớn lao, giáo dục sâu sắc lịch sử v truyền thống LLVT Quân khu dới lÃnh đạo Đảng, Bác Trong năm qua hoạt động bảo tng đà góp phần thiết thực đáp ứng nhu cầu chiến sĩ v tầng lớp nhân dân bảo tng đà tái tạo lại trang sử ho hùng đơn vị vũ trang Quân khu, lm sống lại chiến tranh giữ nớc vĩ dân ta, khắc hoạ nét đẹp đẽ hình ảnh ngời chiến sĩ trận tuyến với quân thù Sau 30 năm hoạt động v trởng thnh bảo tng đà su tầm đợc khối lợng vật, hình ảnh v ti liệu không nhỏ xứng đáng l trung tâm nghiên cứu v tuyên truyền, giáo dục lịch sử cách mạng, đặc biệt l truyền thống cách mạng v đóng góp phủ nhận LLVT Quân khu Cùng với hoạt động giáo dục truyền thống hệ thống trng by, bảo tng cung cấp nhiều t liệu, ti liệu cho quan thông tấn, báo chí, truyền hình trung ơng v địa phơng để tuyên truyền, phổ biến v giáo dục lịch sử, truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang LLVT Quân khu Trong năm qua thực chủ trơng đa dạng hoá, xà hội hoá hoạt động bảo tng, Bảo tng Quân khu đà đẩy mạnh việc tạo lập v không ngừng thắt chặt mối quan hệ bảo tng với tổ chức, quan, nh trờng, đơn vị việc tổ chức cho cán bộ, chiến sĩ, công nhân 98 viên, học sinh - sinh viên tham quan bảo tng v tìm hiểu truyền thống đội ta, nhân dân ta Tất họat động góp phần khẳng định bảo tng đÃ, v thnh công công tác giáo dục truyền thống cho hệ ngời Việt Nam Hiện nay, dòng chảy cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi thêi kú hội nhập v giao lu nớc ta v bạn bè năm châu, giá trị truyền thống dân tộc có nguy bị co sống kinh tế hng hoá, lối sống thực dụng chạy theo giá trị xa lạ không công chúng v hệ trẻ Ngời ta dễ thích nghi với phơng tiện, tiện nghi văn minh công nghiệp đa lại m dễ dng bỏ lại sau lng giá trị truyền thống đợc đúc kết từ hng ngn năm dựng nớc v giữ nớc tạo nên tảng cho phát triển đợc trân trọng gìn giữ, giới thiệu bảo tng Trong bối cảnh hoạt động bảo tng không thực đổi mới, chất lợng, không hấp dẫn nội dung v giải pháp trng by bảo tng tù lμm mai mét vai trß to lín vμ quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự ho dân tộc Bởi để tiếp tục hon thnh tốt trọng trách đơn vị thực công tác Đảng, công tác trị quân đội thời gian tới Bảo tng Quân khu không ngừng đổi mới, nâng cao hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt l công tác giáo dục để nâng cao chất lợng, thúc đẩy phát triển bảo tng cho phù hợp với tình hình phát triển xà hội Thực tốt nhiệm vụ bảo tng ngy cng phát triển hơn, nâng vị mạng lới bảo tng Việt Nam, xứng đáng l trung tâm văn hoá khoa học đất nớc góp phần để bạn bè năm châu hiểu sâu sắc đất nớc vμ ng−êi ViƯt Nam phơc vơ thiÕt thùc cho công hội nhập Việt Nam với cộng đồng thÕ giíi 99 Tμi liƯu tham kh¶o 1.Timothy Ambrose & Crispinpaine (2000), Cơ sở bảo tng, Bảo tng Cách mạng Việt Nam, H Nội Báo cáo xếp hạng Bảo tng Quân khu Bảo tng Cách mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp bảo tng vấn đề cấp thiÕt, Hμ Néi Cơc B¶o tån B¶o tμng, B¶o tng Cách mạng Việt Nam (1998), Bảo tng với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb H Nội Các nghị quyết, định, công văn việc thnh lập, tổ chức v hoạt động Bảo tng Quân khu Cơ sở Bảo tng học (1990), Trờng Đại học Văn hoá H Nội, Khoa B¶o tån b¶o tμng, Hμ Néi, (3 tập) Vị Thị Đan (2006), Công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tng Công an nhân dân, Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Văn hoá H Nội, H Nội Gary Edson & David Dean (2001), CÈm nang b¶o tμng, Bảo tng Cách mạng Việt Nam, H Nội Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở Bảo tng học, Nxb Đại häc Qc gia Hμ Néi, Hμ Néi 10 Ngun ThÞ Huệ (2005), Lợc sử nghiệp bảo tồn bảo tng Việt Nam từ nm 1945 đến nay, Trờng Đại học Văn hoá H Nội, H Nội 11 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tng, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hμ Néi 12 LÞch sư LLVT Quân khu (2006), Nxb QĐND, H Nội 100 13 Luật di sản văn hoá v văn hớng dÉn thi hμnh (2007), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hμ Nội 14 H Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận v thực tiễn, Nxb Đại häc Quèc gia, Hμ Néi 15 Vò Hång Nhung (2005), Công tác giáo dục Bảo tng Đờng Hồ Chí Minh trạng v giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Văn hoá H Nội, H Nội 16 Quân khu 2- 50 năm xây dựng chiến đấu trởng thnh (1996), Nxb QĐND, H Nội 17 Quân khu - 55 năm xây dựng chiến đấu trởng thnh (2001), Nxb Q§ND, Hμ Néi 18 Tμi liƯu thut minh cđa Bảo tng Quân khu 19 Mai Thị Thi (2002), Công tác tuyên truyền giáo dục Bảo tng Thông tin từ năm 1997 đến nay, Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Văn hoá H Nội, H Nội 20 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trng by bảo tng, Nxb Văn hoá Thông tin, H Nội 21 Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tng, Trờng Đại học Văn hoá H Nội, H Nội 22 Sổ ghi cảm tởng Bảo tng Quân khu 23 Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hnh Trung ơng khoá VIII (1998), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hμ Néi 101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* LÊ THỊ HỒNG PHƯƠNG TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HÀ NỘI - 2009 102 PHỤ LỤC ¶nh sè 1: Toμn c¶nh B¶o tng Quân khu ảnh số 2: Gian long trọng Bảo tng Quân khu ảnh số 3: Những vũ khí thô sơ quân v dân Quân khu dùng kháng chiến chống Pháp ảnh số 4: Mô hình nh tù Sơn La ảnh số 5: Một số hình ảnh chiến thắng Điện Biên Phủ ảnh số 6: Tang vật thu đợc chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ địa bn Quân khu ảnh số 7: Phòng trng by LLVT Quân khu thực nghĩa vụ quốc tế ảnh số 8: Một số hình ảnh LLVT Quân khu thực nghĩa vụ quốc tế ảnh số 9: Máy bay MiG 21-F94 tham gia trận đánh chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ vùng trời Tuyên Quang, Phú Thọ ảnh số 10: Một số loại bom đế quốc Mỹ ném xuống địa bn Quân khu từ năm 1965 đến năm 1972 ảnh số 11: Đon cựu chiến binh thnh phố Thái Bình tham quan Bảo tng Quân khu ảnh số 12: Đon học viên Trờng Quân Quân khu tham quan bảo tμng ¶nh sè 13: TriĨn l·m ¶nh kû niƯm 60 năm chiến thắng sông Lô Đoan Hùng 24-10-2007 ảnh số 14: Hội phụ nữ huyện Thanh H, tỉnh Hải Dơng tham quan b¶o tμng ¶nh sè 15: Häc sinh tr−êng tiểu học Hy Cơng học tập Bảo tng Quân khu Phó Thä ¶nh sè 16: Tê gÊp giíi thiệu Bảo tng Quân khu (Mặt trớc) ảnh số 17: Tờ gấp giới thiệu Bảo tng Quân khu (MỈt sau) ... động giáo dục truyền thống Bảo tng Quân khu 27 2. 1 Kh¸i qu¸t néi dung tr−ng bμy cđa Bảo tng Quân khu 27 2. 2 Đối tợng tham gia hoạt động giáo dục Bảo tng Quân khu 39 2. 3 Các hình thức giáo. .. trng, chức Bảo tng Quân khu - Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục Bảo tng Quân khu 2, hình thức hoạt động giáo dục truyền thống bảo tng - Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục truyền thống bảo tng... giáo dục Bảo tμng Q u © n k h u 20 1.3.1 Vai trò Công tác giáo dục hoạt động bảo tng 20 1.3 .2 Tầm quan trọng Công tác giáo dục Bảo tng Quân khu 25 Chơng 2: Thực trạng hoạt động

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w