1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tàng dân tộc việt nam với hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống

125 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Văn hóa thông tin Trờng đại học văn hóa H Nội ********* Phạm Thu Hằng Bảo tng Dân tộc học Việt Nam Với Hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống Luận văn Thạc sỹ văn hóa học H Nội - 2005 Bảng chữ viết tắt BTBT Bảo tồn - Bảo tàng BTDTHVN Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ĐHVHHN Đại học Văn hoá Hà Nội GS Gi¸o s− KHXH Khoa häc x· héi Nxb Nhà xuất P Phòng TP Thành tr trang 10 XHCN X· héi chñ nghÜa Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chơng Khái quát Bảo tng Dân tộc học Việt Nam 1.1 Sự hình thành, phát triển BTDTHVN 1.2 Những đặc điểm BTDTHVN 14 1.3 Việc lu giữ giá trị văn hóa BTDTHVN 17 1.4 Công tác giáo dục BTDTHVN 22 Chơng Thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống BTDTHVN 28 2.1 Văn hóa truyền thống tầm quan trọng việc giáo dục văn hóa truyền thống BTDTHVN 28 2.1.1 Khái niệm văn hóa truyền thống 28 2.1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục văn hóa truyền thống Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 30 2.2 Néi dung tr−ng bµy cđa BTDTHVN 33 2.2.1 Tr−ng bµy nhµ 34 2.2.2 Tr−ng bµy ngoµi trêi 40 2.2.3 Trng bày chuyên đề 43 2.3 Giáo dục văn hóa truyền thống thông qua hoạt động hớng dẫn tham quan 46 2.4 Giáo dục văn hóa truyền thống thông qua hoạt động khác bảo tàng 50 2.4.1 Hoạt động trình diễn 50 2.4.2 Hoạt động Phòng khám phá âm hình ảnh 53 2.4.3 Tổ chức chiếu phim thuyết trình 55 2.4.4 Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí 56 2.5 Giáo dục văn hóa truyền thống cho đối tợng công chúng nhỏ tuổi 57 2.5.1 Chơng trình giáo dục dành cho trẻ em 57 2.5.2 Hoạt động Phòng khám phá 61 2.6 Hiệu giáo dục văn hóa truyền thống BTDTHVN 65 Chơng Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thống BTDTHVN 79 3.1 Ưu điểm hạn chế việc thực hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống BTDTHVN 79 3.1.1 Ưu điểm 79 3.1.2 Một số hạn chế tồn 82 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thống BTDTHVN 84 3.2.1 Tăng cờng hoạt động nghiên cứu, bảo tồn văn hóa truyền thống 84 3.2.2 Nâng cao chất lợng nội dung trng bày bảo tàng tạo điều kiện thuận lợi cho công chúng trình tìm hiểu, nhận thức văn hóa truyền thống 85 3.2.3 Đa dạng hoá nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục 90 3.2.4 Các giải pháp khác 93 KÕt ln 100 Tμi liƯu tham kh¶o 103 Phơ lơc Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Do điều kiện địa lý hoàn cảnh lịch sử, đất nớc Việt Nam đà nơi hội tụ phát triển 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có sắc thái văn hoá riêng, có trình phát triển lâu dài gắn bó với Tổ quốc Việt Nam, tạo dựng văn hoá đa dạng mà thống cộng đồng dân tộc Hiện nay, trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, xu hội nhập vào cộng đồng quốc tế khu vực đà đặt nhiều thách thức phát triển văn hoá, có văn hoá truyền thống dân tộc anh em Việt Nam Trong sách văn hoá, đoàn kết dân tộc, Đảng Nhà nớc ta quan tâm tới việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ V - Ban chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VIII) đà quán triệt quan điểm đạo Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam [68, tr 57], đồng thời khẳng định nhiệm vụ Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số [68, tr 65], Do vậy, nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân téc ë ViƯt Nam lµ mét nhiƯm vơ mang tÝnh cấp thiết, góp phần thực đờng lối, sách văn hóa Đảng Nhà nớc Hệ thống bảo tàng Việt Nam có vai trò quan trọng nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, đặc biệt bảo tàng Dân tộc học Tại thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nớc - Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (BTDTHVN) trình hoạt động khẳng định vai trò, vị trí, chức xà hội thông qua hoạt động tích cực nghiên cứu, su tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trng bày, giới thiệu, khai thác giá trị lịch sử, văn hoá phơng diện dân tộc học dân tộc anh em đại gia đình Tổ quốc Việt Nam [8, tr 9] Bảo tàng thiết chế văn hoá, lu giữ nhiều thông tin với hữu vật bảo tàng, thông tin phản ánh giúp công chúng tìm hiểu, nhận thức diện mạo văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu hoạt động giáo dục văn hoá trun thèng cđa BTDTHVN cã ý nghÜa thiÕt thùc việc nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động khả phục vụ công chúng thiết chế văn hoá Từ cách nhận thức vấn đề nh trên, định chọn đề tài Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống làm Luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Văn hoá học Mục đích nghiên cứu - Dới góc độ nghiên cứu Văn hoá học, xem xét bảo tàng với t cách thiết chế văn hoá, quan giáo dục nhà trờng, Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò BTDTHVN việc lu giữ giáo dục văn hoá truyền thống cho công chúng - Luận văn sâu tìm hiểu nội dung, hình thức thực hiệu hoạt động giáo dục BTDTHVN đà tác động mạnh mẽ đến công chúng trình nhận thức, hiểu biết văn hoá Việt Nam đa dạng mà thống nhất, với hội tụ nét văn hãa trun thèng cđa 54 d©n téc anh em - Từ thực trạng hoạt động giáo dục BTDTHVN, Luận văn đa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống BTDTHVN thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Tình hình nghiên cứu * Một số nhà nghiên cứu Bảo tàng học, Dân tộc học đà có viết vai trò, chức giáo dục khoa học BTDTHVN sở phân tích hoạt động cụ thể bảo tàng: - Nguyễn Văn Huy (1999), Góp phần gìn giữ phát triển đa dạng sắc văn hoá dân tộc nhìn từ góc độ loại hình bảo tàng Dân tộc học [8, tr 45-62], đề cập tới vai trò bảo tàng Dân tộc học chiến lợc giữ gìn đa dạng văn hoá dân tộc chức giáo dục khoa học BTDTHVN - Nguyễn Trung Dũng (1999) Bảo tàng Dân téc häc ViƯt Nam víi c«ng chóng” [8, tr 533-551], khẳng định mạnh BTDTHVN việc thực chức giáo dục khoa học - Nguyễn Văn Huy (2005), Kinh nghiệm hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam [41], viết tập trung phân tích, chứng minh vai trò BTDTHVN việc thúc đẩy trình đối thoại văn hóa dân tộc nớc ta, tạo điều kiện cho cộng đồng quốc tế hiểu biết văn hóa Việt Nam tiếp cận với văn hóa, văn minh khác thông qua hoạt động bảo tàng * Một số viết khác đà đề cập tới kết hợp BTDTHVN với nhà trờng; khai thác, sử dụng BTDTHVN để giáo dục trẻ em nh phục vụ cho việc học tập học sinh: - Nguyễn Văn Huy (1999), Đổi cách tổ chức cho học sinh tham quan Bảo tàng nh cho có hiệu hơn? [8, tr 552-562] - Vũ Hồng Nhi (1999), Một vài suy nghĩ phối hợp Bảo tàng Nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng giáo dơc häc sinh” [8, tr 577-586] - TrÇn Thu Thủ (1999), Vơn tới trờng học [8, tr 587-594] - Nguyễn Văn Huy (2002), Bảo tàng với giáo dục trẻ em” [10, tr 297-320] - Ngun Trung Dịng (2004), “B¶o tàng Dân tộc học Việt Nam: trờng học sân chơi dành cho trẻ em [11, tr 390-400] 10 * Sinh viên Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội đà thực số đề tài nghiên cứu (Khóa luận tốt nghiệp Đại học) công tác giáo dục BTDTHVN sở kiến thức chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng: - Đàm Thị Hợp (2002), Công tác tuyên truyền - giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam [35] Tác giả đề cập chủ yếu tới hình thức tuyên truyền - giáo dục mà BTDTHVN đà tiến hành - Hoàng Minh Tuấn (2003), Công tác giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với hệ trẻ học đờng [65] Khoá luận tập trung nghiên cứu chức vai trò giáo dục BTDTHVN với đối tợng cụ thể hệ trẻ học đờng (học sinh Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông) Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu đà đợc đề cập số viết, công trình, nhiên cha tập trung, cha nghiên cứu cách hệ thống hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống BTDTHVN Đối tợng phạm vi nghiên cứu *Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 1997 tới Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng phơng pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét, đánh giá vật, tợng trình nghiên cứu; vận dụng t tởng Hồ Chí Minh văn hoá, bảo tàng đoàn kết dân tộc - Về phơng pháp nghiên cứu, Luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu môn khoa học có liên quan, cần thiết cho trình triển khai đề tài: Văn hoá học, Dân tộc học, Bảo tàng học, Giáo dục học, Tâm lý học Xà hội học 111 32 Trịnh Thị Hoà (2004), Đổi nhận thức đa dạng hoá phơng thức phục vụ công chúng hoạt động bảo tàng, Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc (Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn), Hà Nội, tr 40-49 33 Nguyễn Thị Thu Hoan (2001), Vai trò Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nghiệp giáo dục hệ trẻ học đờng (Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học), Trờng ĐHVHHN, Hà Nội 34 Lê Văn Hồng chủ biên (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Đàm Thị Hợp (2002), Công tác tuyên truyền - giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Ngành BTBT), Trờng ĐHVHHN, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Huệ (1998), Vai trò bảo tàng với việc phát huy sắc văn hoá dân tộc chế thị trờng, Bảo tàng với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc (Kỷ yếu hội thảo khoa học Quảng Bình), Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr 218-225 37 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Huệ (2004), Vị bảo tàng giáo dục nhân cách, Bảo tàng góp phần hoàn thiện nhân cách ng−êi (Kû u héi th¶o khoa häc - thùc tiƠn), Hà Nội, tr 223-233 39 Nguyễn Văn Huy chủ biên (1997), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Huy (2004), Đa dạng hoá hoạt động bảo tàng đại đòi hỏi phải hớng đến công chúng với tính chuyên nghiệp cao - từ kinh nghiệm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hoạt động bảo tàng sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt n−íc (Kû u héi thảo khoa học thực tiễn), Hà Nội, tr 81-100 112 41 Nguyễn Văn Huy (2005), Kinh nghiệm hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Xa Nay (1), tr 21-24 42 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - di tích - lễ hội, Nxb Thông tin, Hà Nội 43 Phan Khanh (1998), Bảo tàng đời sống đại, Bảo tàng với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc (Kỷ yếu hội thảo khoa học Quảng Bình), Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr 244-257 44 Khoa Bảo tàng (1990), Cơ sở Bảo tàng học, tập, Trờng ĐHVHHN, Hà Nội 45 Khu di tích Phủ chủ tịch (1997), 105 lời nói Bác Hồ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 46 Đào Duy Kỳ (1967), Tìm hiểu khoa học Bảo tàng Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 47 Luật di sản văn hoá văn hớng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Lê Thị Minh Lý (2004), Cửa hàng lu niệm bảo tàng, Thông báo khoa học - Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2), tr 80-83 49 Lê Thị Minh Lý (2005), Đặc điểm trng bày bảo tàng ngày nay”, Tham ln Héi th¶o khoa häc - thùc tiƠn: Phơng pháp trng bày giới thiệu vật bảo tµng, Hµ Néi, tr 11-20 50 Hå ChÝ Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hoàng Nam (1998), Bớc đầu tìm hiểu văn hoá tộc ngời, văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 52 Trần Đức Ngôn (2005), Một số vấn đề cần ý việc đạo công tác bảo tồn văn hoá truyền thống dới tác động kinh tế thị trờng, Di sản văn hoá (2), tr 42-45 113 53 Trần Đình Nghiêm, Trần Hoàn, Nguyễn Phúc Khánh chủ biên (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 55 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phơng pháp nghiên cứu Xà hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 56 Quyết định số 956/ QĐ/KHXH (ngày 30/05/2005) Chđ tÞch ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam vỊ việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo tàng Dân téc häc ViÖt Nam 57 Wade H Richards, Margaret Menninger (2004), Phòng khám phá cho ngời lớn, Tài liệu lớp tập huấn Liên kết bảo tàng cộng đồng (tài liệu dịch), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 58 Sổ ghi cảm tởng khách tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 59 Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (su tầm, tuyển chọn) (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 61 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trng bày bảo tàng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Tình (1998), Để bảo tàng trung tâm giáo dục truyền thống, Bảo tàng với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc (Kỷ yếu hội thảo khoa học Quảng Bình), Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr 375-381 63 Nguyễn Hữu Toàn (2005), Hoạt động bảo tồn bảo tàng với vấn đề bảo tồn làng dân téc thiĨu sè hiƯn nay”, Mét ®−êng tiÕp cËn di sản văn hoá, Cục Di sản văn hóa, Hà Néi, tr 191-202 114 64 An Thu Trµ (2005), Phòng khám phá cho trẻ em Bảo tàng Dân téc häc ViƯt Nam”, Tham ln Héi th¶o khoa häc - thực tiễn: Phơng pháp trng bày giới thiệu vật bảo tàng, Hà Nội, tr 140-151 65 Hoàng Minh Tuấn (2003), Công tác giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với hệ trẻ học đờng (Khoá luận tốt nghiệp Đại học Ngành BTBT, Trờng ĐHVHHN, Hà Nội) 66 Lâm Bình Tờng, Mai Khắc ứng, Phạm Xanh, Đặng Văn Bài (1980), Sổ tay công tác Bảo tàng, Nxb Văn hoá, Hà Nội 67 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 68 Văn kiện hội nghị lần thứ V - Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Phạm Viết Vợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 70 Trần Quốc Vợng chủ biên (1996), Văn hoá học đại cơng sở văn hoá ViƯt Nam, Nxb KHXH, Hµ Néi TiÕng Anh 71 American Association of Museum Standing Professional Committee on Education (1990), “Standards: A Hallmark in the Evolution of Museum”, Museum News ( January/February ), pp 78-80 72 Shirley Cuthbertson (1985), “Museum education”, Museum Operations Manual (unpublished manuscrip), Martin Segger, ed University of Victoria, 13 pp 73 Elliot W Eisner, Stephen M Dobbs (1986), “The Mission of Museum Education”, The Museum Studies Journal (2/3), pp 10-15 TiÕng Ph¸p 115 74 Marie-Odile de Bary, Jean-Michel Tobelem (Sous la direction de) (1998), Manuel de musÐographie - Petit guide µ l’usage des responsables de musÐe, SÐguier, Biarritz 116 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Văn hóa thông tin Trờng đại học văn hóa H Nội ********* Phạm Thu Hằng Bảo tng Dân tộc học Việt Nam với Hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống Phụ Lục Luận văn Thạc sỹ văn hóa học Hμ Néi - 2005 117 Môc lôc Trang Phô lôc ảnh, sơ đồ minh họa 1 Một số hình ảnh giới thiệu khái quát BTDTHVN Sơ đồ hệ thống trng bày BTDTHVN 3 Phần trng bày thờng xuyên nhà Khu trng bày trời 10 Trng bày chuyên đề 14 Hoạt động giáo dục BTDTHVN 15 Quầy bán vé, bàn lễ tân cửa hµng cđa BTDTHVN 24 Phơ lơc Mét sè tµi liệu phục vụ hoạt động giáo dục dành cho trẻ em cđa BTDTHVN Phơ lơc MÉu vµ mét sè Phiếu trng cầu ý kiến khách tham quan 118 Phiếu Trng cầu ý kiến Để thiết thực phục vụ cho việc nghiên cứu Hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, xin bạn hÃy dành phút điền vào bảng câu hỏi Xin chân thành cảm ơn bạn! Cách điền: Đánh dấu ( X ) vào ô vuông tơng ứng với lựa chọn bạn Bạn đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hay theo theo nhóm? Một Cùng bạn bè, gia đình Theo đoàn Bạn đến thăm Bảo tàng lần lần thứ mấy? Lần đầu Lần thứ hai Lần thứ ba lên Lần thứ t trở Tại bạn đến thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam? Vì tò mò, cho biết Tìm kiếm thông tin cho công việc bạn Để giải trí, th giÃn Vì lý khác, xin nêu rõ Để tìm hiểu thêm Trớc đến Bảo tàng, để tìm hiểu dân tộc Việt Nam, bạn lấy thông tin từ: Sách, báo, tạp chí Khảo sát thực tế Phơng tiện thông tin đại chúng Các nguồn thông tin khác Bạn hÃy đánh giá nội dung trng bày Bảo tàng mặt sau: Rất Kém - Cách xếp vật - Bản thân vật đợc trng bày - Tổng thể phần trng bày Bảo tàng - Các phụ đề thích giải - Nội dung băng Video tốt Khá tốt Tạm đợc Ch−a tèt 119 - Các hình mô tả phong tục hay trình lao động (VD: làm nón, đám ma) Nếu bạn đợc nhân viên Bảo tàng hớng dẫn tham quan, bạn nhận xét hớng dẫn viên đó: Tốt - Trình độ hiểu biết - Khả diễn đạt - Nghiệp vụ Khá Bình thờng KÐm RÊt kÐm Điền tiếp mặt sau -> Trong hình thức hoạt động giáo dục Bảo tàng dới đây, bạn đà biết tham dự hình thức hoạt động nào? Trình diễn Hoạt động Phòng khám phá Hoạt động Phòng khám phá âm thanh, hình ảnh Chiếu phim Thuyết trình Các hoạt động khác Bạn cho nhận xét hình thức hoạt động giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam? Tốt - Hình thức tổ chức - Khả cung cấp thông tin Khá Bình thờng Kém Rất Bạn cảm thấy hài lòng với chất lợng hoạt động dịch vụ Bảo tàng? lòng - Cửa hàng lu niệm - Quầy giải khát Hài lòng Bình thờng Không hài 10 Bạn có thêm nhận thức đến thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam? 120 - Về số lợng dân tộc Việt Nam : D−íi 50 Tõ 50-60 Trªn 60 - Về văn hoá dân tộc Việt Nam : Cã Cơ thĨ lµ vỊ:……………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Số xác Không 11 Bạn có bình luận hay ý kiến khác đóng góp cho Bảo tàng? 12 Xin bạn cho biết vài thông tin thân? - Giới tính: Nam Nữ - Nơi c tró (tØnh / thµnh phè) ……………………………… - Ti: ………………… - NghỊ nghiƯp:…………………………… - D©n téc: ……………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! (Xin bạn chuyển lại câu hỏi đà điền cho gửi lại Bàn lễ tân) Questionnaire This questionnaire is very necessary for our research Please use a short time to answer our questions! Thank for your time and cooperation! Please check one or several choice for each question where appropriate Did you visit the Vietnam Museum of Ethnology… Alone With friends and family tour Organized How many times have you visited the Museum? What was the purpose of your visit? Curiousity Research 121 Relaxation ……………………………………………… Enrich your knowledge Other Did you have knowledge of Vietnam’s ethnic groups before you visit the Vietnam Museum of Ethnology ? Yes No * If yes, how did you get information by? Books, newspapers, magazines TV, radio, internet Personal trips Other We are interested in your reaction to the exhibits Please rate the following from to 5: (1- excellent 2- very good 3- satisfactory 4- poor 5- very poor) …………… …………… …………… …………… …………… …………… Presentation of the objects Choice of objects Overall layout of exhibits Text and labels Videos Diaramas (ex: conical hats) If your guide was arranged througt the Museum, was your guide… - Knowledgeable - Clear - Professional Very Satisfactory Poor Continue… -> Which activities of the Museum did you participate in? Performance Film Discovery room for children Lecture Sound and picture - discovery room Other 122 What you think about the activities of the Museum ? Very good - Method of organization - Information supplying ability Satisfactory Poor Are you pleased with the service of the Museum? Very - Sourvenir shop - Restaurant Indifferent Not at all 10 As you know, the quantity of Vietnamese ethnic groups is: Less than 50 From 50 to 60 More than 60 Exact number …………… 11 Please tell us, what did you learn after visiting the Museum? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 12 Genaral information: - Sex: Male Female - Age: ……………………………… - Nationality:……………………… - Profession:………………………… Thank you very much! Please don’t forget to put this questionnaire at the reception 123 Questionnaire Pour nous permettre d'approfondir notre Ðtude concernant les activitÐs destinÐes au public du MusÐe d'Ethnographie du Vietnam, nous vous serions trÌs obligÐs de bien vouloir remplir ce questionnaire Vos commentaires nous seront trÌs utiles Nous vous remercions Venez - vous seul ou en groupe? Seul Avec amis et famille Groupe organisÐ Combien de fois avez - vous visitÐ le MusÐe (en comptant cette fois)? Pourquoi visitez - vous le MusÐe d’ Ethnographie du Vietnam? CuriositÐ Recherche Distraction, amusement Autres raisons, prÐcisez ………………………… Enrichir votre connaissance ………………………………………………… Avant le MusÐe d'Ethnographie, avez-vous des connaissances concernant les populations ethniques du Vietnam ? Oui Non * Si oui, par quelles ressources avez-vous acquis les informations ? Livres, journaux, revues TÐlÐvision, radio, internet Vos propres sÐjours Autres Donnez vos apprÐciations sur l’ exposition selon les termes suivants: (1- excellent 2- trÌs bien 3- suffisant 4- faible 5- trÌs faible) …………… …………… PrÐsentation des objets Choix des objets 124 …………… …………… …………… …………… comment Ensemble de l’ exposition Notes et explications Ðcrites VidÐos Simulation des moeurs et des processus de travail (ex: faire le chapeau conique, funÐraille Muong) Si vous ªtes guidÐ µ travers le MusÐe par un de ses guides, comment vous le (la) trouvez? Bonne Suffisante Faible - Connaissance - ClartÐ de la prÐsentation - CompÐtence professionnelle Continuez -> Avez-vous participÐ aux activitÐs du MusÐe ? Auxquelles ? Spectacle, prÐsentation d'artisanat ethnographiques DÐcouverte pour les enfants DÐcouverte des sons et des images Projection des films ConfÐrence Autres Donnez vos apprÐciations sur les activitÐs du MusÐe selon les coefficients suivants - Organisation: - Informations: Parfaite TrÌs riches Bien Moyennes Mauvaise Mauvaises Etes-vous satisfait de la qualitÐ de la boutique et du cafÐteria du MusÐe ? TrÌs bien IndiffÐrent Non - Boutique : - CafÐteria : 10 Combien de populations ethniques y – a – t – il au Vietnam selon vous ? Moins de 50 De 50 60 Plus de 60 Nombre prÐcis 125 11 Faites nous savoir ce que vous avez appris aprÌs la visite ? 12 Information gÐnÐrales: - Sexe: Masculin FÐminin - Age: ………………… - NationalitÐ:………………… - Profession:………………………… Soyez aimable de bien vouloir dÐposer ce questionnaire la rÐception Nous vous remercions de votre coopÐration ... Dân tộc học Việt Nam 1.4 Công tác giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chơng Thực trạng hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (51 trang) 2.1 Văn hóa truyền thống. .. quan trọng việc giáo dục văn hóa truyền thống Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 12 2.2 Nội dung trng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.3 Giáo dục văn hóa truyền thống thông qua hoạt động hớng dẫn... 2.4 Giáo dục văn hóa truyền thống thông qua hình thức hoạt động khác bảo tàng 2.5 Giáo dục văn hóa truyền thống cho đối tợng công chúng nhỏ tuổi 2.6 Hiệu giáo dục văn hóa truyền thống Bảo tàng Dân

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:09

Xem thêm:

Mục lục

    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w