Bảo vệ biờn giới và làm nghĩa vụ quốc tế Sau ngày đất nớc toàn thắng, cha đợc một phút nghỉ ngơi, cán bộ chiếnsỹ Quân đoàn lại hăng hái thực hiện nhiệm vụ mới tham gia truy quét tànbinh
Trang 1Lời mở đầu
1 Tớnh cấp thiết của đề tài
Chiến tranh đã qua hơn 30 năm, bao ngời con u tú của dân tộc đãkhông thể trở về với cha mẹ, quê hơng Họ đã nằm lại đâu đó trên mảnh đất
đau thơng mà anh dũng Nhiều ngời còn rất trẻ, cha từng biết đến một nụhôn Di vật của các anh đẻ lại cho cuộc đời là những thứ tởng chừng nh rấtbình dị, một chiếc lợc, một bức ảnh mờ nét thời gian, hay là một cai đĩa ăncơm v.v… Nh Nhng giá trị tinh thần của nó rất lớn Sống trong hoà bình hômnay, không ai đợc phép lãng quên quá khứ và truyền thống anh hùng của dântộc Mỗi kỷ vật kháng chiến đều là một câu chuyện xúc động, thiêng liêng,gắn liền với một sự kiện, nhân vật của lịch sử chống ngoại xâm Giúp các kỷvật xuất hiện và lên tiếng là trách nhiệm của mỗi chúng ta Để cho các kỷ vật
đợc kể về quá khứ của mình đó là món quà tặng vô giá cho mai sau, gópphần cho thế hệ trẻ sống tốt hơn, đẹp hơn
Hiện nay Bảo tàng Quân đoàn 2 đáng lu giữ, su tập kỷ vật kháng chiếncủa cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 2 với nhiều loại kỷ vật khác nhau nh: Chiếccốc, tấm ảnh, tấm bạt v.v… Nh và những hiện vật phản ánh nhiều nội dungphong phú Có những hiện vật và kỷ vật kháng chiến, là những chiến lợiphẩm thu đợc của địch, cúng có những kỷ vật là những công cụ sinh hoạthàng ngày của các chiến sĩ; đó là minh chứng cho thời kỳ chiến đấu và đemlại nhiều chiến thắng cho Quân đoàn 2
Bảo tàng Quân đoàn 2 hiện nay đó đa ra trng bày một số hiện vật đểphục vụ công chúng và thực sự điều này cúng gây đợc mối quan hệ tới nhiềukhách tham quan đến với bảo tàng Tuy nhiên, số kỷ vật này không đợcnhiều, việc su tập bổ sung cũng gặp nhiều khó khăn, việc khai thác nguồnthông tin sử liệu cũng cha đợc phát huy
Là một sinh viên chuyên ngành Bảo tàng trong quá trình đi thực tế tạiBảo tàng Quân đoàn 2, em có điều kiện tiếp xúc với su tập Nhận thấy đây làmột su tập có giá trị ý nghĩa về nhiều mặt đặc biệt: Giá trị bảo tàng mà sutập hàm chứa, giá trị lịch sử quân sự, văn hoá Em muốn tìm hiểu su tập này
để thông qua su tập hiểu sâu sắc hơn vè ý nghĩa của từng hiện vật, từ đó thấy
đợc cuộc sống, chiến đấu oai hùng và gian khổ, thu đợc nhiều thắng lợi lớn
lao của cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 2 Với lý do đó em đã chọn đề tài S “S u tập
kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 ” tại Bảo tàng Quân đoàn 2
làm bài tiểu luận của mình
Trang 22 Mục đích chọn đề tài
- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Quân đoàn
2 và lịch sử Quân đoàn 2
- Tổng quan giới thiệu: Su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân
đoàn 2, tại Bảo tàng Quân đoàn 2 về nguồn gốc, vai trò, cách xây dựng sutập,giá trị của su tập
- Đánh giá thực trạng và phơng phỏp bảo tồn phát huy giá trị su tập kỷvật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại Bảo tàng Quân đoàn 2
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Là su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại Bảo tàngQuân đoàn 2
5 Bố cục của bài tiểu luận.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh, phầnnội dung của Tiểu luận đợc chia thành các chơng nh sau:
+ Chơng 1: Lịch sử Quân đoàn 2 và khái quát về Bảo tàng Quân đoàn 2.
+ Chơng 2: Kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại Bảo
tàng Quân đoàn 2.
+ Chơng 3: Thực trạng và phơng pháp bảo tồn su tập kỷ vật kháng
chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2
Trong quá trình làm bài tiểu luận ngoài sự cố gắng của bản thân, em
đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc, các cô chú, anh chị ở bảotàng Quân đoàn 2 Đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thày giáo T.SNguyễn Toàn Thịnh vàThợng uý Bùi Quang Trong – Nguyên cán bộ bảotàng Qua đây cho phép em đợc gửi lời cảm ơn tới thày giáo và Thợng uý BùiQuang Trong cùng toàn thể Ban giám đốc, các cô, chú, anh chị ở Bảo tàngQuân đoàn 2 lời cảm ơn chân thành
Trang 3Vì đây là công trình nghiên cứu còn rất mới mẻ,các t liệu liên quan
ít ,mặc dù em đã cố gắng nhiều song do trình độ ,khả năng và thời gian cóhạn.Nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót.em rất mong nhân đợc
sự động viên đóng góp của thầy giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để bài tiểuluận của em đợc hoàn thiện hơn
Trang 4Chơng 1 LỊCH SỬ Quân đoàn 2
và khái quát về Bảo tàng Quân đoàn 2
1.1 Lịch sử hình thành Quân đoàn 2.
Trớc yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn cuối của cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Bộ chính trị, Trung ơng Đảng quyết định tổchức các Quân đoàn chủ lực, cơ động của Quân đội ta
Quyết định thành lập Quân đoàn 2 đợc Bộ trởng Bộ quốc phòng công
bố ngày 17 tháng 5 năm 1974 Thợng tớng Song Hào, Uỷ viên Trung ơng
Đảng, Chủ nhiệm Tổng Cục chính trị đợc Quân uỷ Trung ơng, Bộ quốcphòng cử vào Quảng Trị trực tiếp truyền đạt Nghị quyết của Bộ chính trị vàQuyết định thành lập Quân đoàn 2
Ngày 01 tháng 6 năm 1974 tại Ba Nang, Ba Lòng (Cơ quan Bộ t lệnhquân khu Trị Thiên), các đồng chí: Hoàng Văn TháI, Lê Ninh, Hoàng Đan,Nguyễn Công Trang, Bùi Công ái, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Ngọc Thực đợcTriệu tập nghe đồng chí Song Hào công bố quyết định thành lập Quân đoàn
Khi mới thành lập, Bộ t lệnh Quân đoàn gồm các đồng chí: Thiếu tớngHoàng Văn Thái – T lệnh Quân đoàn; Thiếu tớng Lê Ninh – Chính uỷQuân đoàn; Đại tá Hoàng Đan – Phó T lệnh Quân đoàn; Đại tá NguyễnCông Trang – Phó Chính uỷ Quân đoàn
+ Tổ chức cơ quan buổi đầu của Quân đoàn bao gồm:
- Bộ tham mu (13 phòng) do Thợng tá Bùi Công ái làm Tham mu ởng
tr Cục chính trị (9 phòng) do Thợng tá Lê Khả Phiêu làm Chủ nhiệm
- Cục hậu cần (10 phòng) do Thợng tá Nguyễn Ngọc Thực giữ chứcCục trởng
+ Lực lợng Quân đoàn 2 những ngày đầu mới thành lập gồm:
- Trung đoàn thông tin 463 và một số đơn vị trực thuộc khác
Suốt 35 năm xây dựng, chiến đấu, Quân đoàn 2 đã lập đợc nhiều chiếncông rất đáng trân trọng, tự hào Mùa xuân 1975 Quân đoàn đã lập công xuất
Trang 5sắc trong chiến dịch Trị Thiên – Chiến dịch Đà Nẵng; Tiếp đó thực hiệnthắng lợi cuộc tiến công thần tốc dọc miền duyên hải, góp phần quan trọnggiải phóng 3 thị xã: Phan Rang, Phan Thiết, Hàm Tân và 3 tỉnh: Ninh Thuận,Bình Thuận, Bình Tuy Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Quân đoàn 2 đã tiếncông pháp vỡ tuyến phòng thủ kiên cố của địch ở Đông Nam Sài Gòn, tổchức lực lợng đột kích cơ giới đánh chiếm Dinh Độc Lập, bắt sống Tổngthống và toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn.
Vừa bớc ra từ khói lửa của cuộc chiến tranh giải phòng, Quân đoàn 2
đã kịp thời có mặt ở những mặt trận nóng bỏng của cuộc chiến đấu bảo vệ Tổquốc và hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ Quốc tế ở Lào, Campuchia Đặc biệtvào những năm 1978 – 1979, Quân đoàn lại một lần nữa hành quân thần tốcchiến đấu bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam và sát cánh cùng nhân dânCampuchia lật đổ chế độ phản động độc tài Pônpốt Iêng xa ri, đa đất nớc bạn
ra khỏi thảm hoạ diệt chủng
Bớc vào giai đoạn mới, trên cơ sở quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiếnlợc của cách mạng, cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 2 đang phát huy cao độ sứcmạnh truyền thống “SThần tốc – Táo bạo – Quyết thắng” xây dựng Quân
đoàn tiến lên chính quy, tinhh nhuệ, từng bớc hiện đại, góp phần xây dựng vàbảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Hiện nay Quân đoàn đang đóng tại Thị trấn Vôi, Huyện Lạng Giang,Tỉnh Bắc Giang
1.2 Quân đoàn 2 trong thời kỳ 1974 – 1994
Ngày 17/5/1974, Quân đoàn 2 ra đời, ngày sau ngày thành lập, Quân
đoàn nhanh chóng ổn định tổ chức, tham gia thực hành huấn luyện để chuản
bị cho những trận chiến lớn Trong giai đoạn 1974 – 1994, có thể chia racác chiến dịch tiêu biểu mà Quân đoàn 2 tham gia nh sau:
Chiến dịch Thợng Đức
Mở màn ngày 28 tháng 7 năm 1974, kết thúc ngày 7 tháng 8 năm1974
Thợng Đức nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Đà cách thành phố Đà Nẵng40km theo đờng chim bay, là tiền đồn bảo vệ can cứ quân sự liên hợp quân
sự Đà Nẵng, một trong những căn cứ quân sự lớn của địch ở miền Nam Lợidụng địa hình hiểm trở, địch đã cho xây dựng ở đây một hệ thống phòng thủkiên cố, tất cả các cơ quan chỉ huy trung tâm thông tin, tram thơng binh vàcác kho tàng đều đợc nằm sâu dới lòng đất
Trang 6Trung đoàn 66 s đoàn 304 đợc giao nhiệm vụ đánh chính và đợc tăngcờng thêm trung đoàn 3 của s đoàn 324, tiểu đoàn 1 công binh lữ 219, hai đại
đội tên lửa A72, B72 của Quân đoàn, một tiểu đoàn đặc công của Quân khu
5, một tiểu đoàn địa phơng của tỉnh Quảng Đà
Để đánh đợc Thợng Đức, trung đoàn 66 s đoàn 304 phải chuẩn bị đánhhiệp đồng binh chủng, đánh liên tục dài ngày, phải chuẩn bị lực lợng, đạn d-
ợc, lơng thực và các phơng tiện chiến tranh, làm nhà ở tạm, đào hầm sơ tándân ra vị trí an toàn và kéo pháo vào vị trí tập kết… Nh
Ngày 15 tháng 6 năm 1974, mọi công tác chuẩn bị đã đợc hoàn tất.Ngày 28 tháng 7 năm 1974, toàn đội hình vào vị trí xuất phát Đúng 5h ngày
29, chiến dịch phát lệnh tiến công Thợng Đức
Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt trong suốt 10 ngày đêm 7/8/1974) Bằng sức mạnh hiệp đồng binh chủng, ý chí quyết tâm chiến đấucao của trung đoàn 66 và các đơn vị tham gia chiến dịch ta đã dành thắng lợi
(28/7-Đúng 8h30 ngày 7/8/1974, lá cờ cách mạng của Đảng bộ và nhân dân tỉnhQuảng Nam Đà Nẵng trao cho s đoàn 304 đã tung bay giữa chi khu quận lỵThợng Đức, chính thức báo tin vui Thợng Đức hoàn toàn giải phóng
Trong mời ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt và làm tan dã 1.600 tên địch,bắt sống 900 tên, bắn cháy 13 máy bay; thu 1.000 súng các loại Thắng lợiThợng Đức là một đòn giáng mạnh vào kế hoạch mu đồ kéo dài chiến tranhcủa địch
Chiến dịch La Sơn- Mỏ Tầu
Mở màn ngày 28/8/1974 Kết thúc ngày 28/9/1974
S đoàn 324 đợc giao nhiệm vụ chính cùng lực lợng vũ trang Quân khuTrị Thiên tham gia
Chiến dịch La Sơn- Mỏ Tầu đợc tổ chức thành 3 đợt tiến công
Đợt 1: Từ 28-31/8/1974, s đoàn 324 đánh và chiếm đợc các đồn ven trung
tâm và các điểm cao: 114, 75, 76, 224, 203 và uy hiếp đờng quốc lộ 14
Đợt 2: Từ 1-15/9/1974, tiêu diệt toàn bộ những điểm cao 31, 32, khu
Trang 7Thắng lợi của chiến dịch đã uy hiếp mạnh mẽ quân địch ở Huế - ĐàNẵng.
Chiến dịch Tây Nguyên
đoàn 23 nguỵ 10h30 ta đã hoàn toàn làm chủ thị xã Buôn Mê Thuột
Với 2 ngày chiến đấu trung đoàn 95 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
đợc đại tớng Văn Tiến Dũng gửi điện khen ngợi Quốc hội, Chính phủ tặngthởng Huân chơng Quân công hạng Hai
Sau khi thành phố Huế đợc giải phóng, thực hiện bớc tiếp theo củachiến dịch, Bộ t lệnh Quân đoàn quyết tâm đánh và chiếm bằng đợc ĐàNẵng
ở Đà Nẵng lúc này địch bố trí một lực lợng rất lớn gồm: s đoàn 3 bộbinh, lữ đoàn biệt động quân 17, 2 thiết đoàn xe tăng, xe bọc thép, 7 tiểu
đoàn pháo binh, 1 s đoàn không quân có 279 máy bay trong đó có 96 máybay chiến đấu Tổng quân số của địch lúc này là 75 ngàn tên
Trang 8Tham gia tiến công giải phóng Đà Nẵng gồm các đơn vị: s đoàn 325
có trung đoàn 95 và 18, s đoàn 304 có 1 tiểu đoàn, 1 đại đội xe tăng thiếtgiáp, lữ đoàn xe tăng 203 và lữ đoàn pháo binh 164
Quân đoàn đã chia thành 3 hớng tiến công vào Đà Nẵng vừa hành tiếnvừa đánh địch và tràn vào thành phố
13h ngày 29 tháng 3 năm 1975, Quân đoàn 2 cùng các lực lợng Quânkhu 5 dã hoàn toàn làm chủ căn cứ Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà
Chiến dịch Trị Thiên- Đà Nẵng toàn thắng ta đã tiêu diệt và làm tan dãgần 20 vạn tên địch, thu hồi toàn bộ cơ sở vật chất và các phơng tiện chiếntranh của địch
Chiến dịch thắng lợi tạo ra những điều kiện mới, rất cơ bản góp phầngiải phóng Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam
Cuộc hành quân thần tốc dọc duyên hải miền trung từ 08 26/4/1975
-Trong 18 ngày vừa hành quân vừa chiến đấu với khẩu hiệu "đánh địch
mà đi, mở đuờng mà tiến", Quân đoàn 2 đã vợt qua chặng đờng dài gần 1.000
km đi qua 3 tỉnh, 18 thị xã, đạp tan tuyến phòng thủ Phan Rang tấm lá chắnbảo vệ từ xa của Sài Gòn
Trong các ngày 16, 17, 18, 22 tháng 4 năm 1975, Quân đoàn đã tiếncông đập tan các lực lợng và tổ chức phòng ngự của địch ở Phan Rang, Phanthiết, Hàm Tân, giải phóng các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Tuy, bắtsống Trung tớng Nguyễn Vĩnh Nghi và Chuẩn tớng Phạm Ngọc Sang cùngnhiều sỹ quan của địch
Cuộc hành quân thần tốc miền duyên hải kết thúc thắng lợi, cùng vớicác đơn vị bạn, Quân đoàn 2 đã đứng trớc ngỡng cửa Sài Gòn với sức mạnh
đợc nhân lên gấp bội và quyết tâm đem hết sức lực, trí tuệ của mình để chuẩn
bị cho trận đánh vào sào huyệt cuối cùng của địch
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Mở màn ngày 26/4, kết thúc ngày 30/4/1975
Quân đoàn tham gia chiến dịch có: S đoàn 304, s đoàn 325, s đoàn 3,
s đoàn phòng không 673 thiếu, lữ đoàn 164, lữ đoàn 203, lữ đoàn 219 T lệnhNguyễn Hữu An, chính uỷ Lê Linh cùng nhiều cán bộ của Bộ t lệnh Quân
đoàn đã trực tiếp đi cùng các mũi tiến công truyền thêm quyết tâm đánhthắng
Trang 917h ngày 26 tháng 4 năm 1975, cuộc tiến công của Quân đoàn 2 trênhớng Đông Nam Sài Gòn bắt đầu.
Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt , liên tục trong 5 ngày Quân đoàn đãlần lợt tiến công đập tan các tuyến phòng thủ đông nam Sài Gòn của địch
11h30 ngày 30 tháng 4 năm 1975, đồng chí Bùi Quang Thận cùng một
số chiến sỹ xe tăng Lữ đoàn 203 đã xông thẳng lên căm lá cờ bách chiếnbách thắng trên nóc dinh Độc Lập báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toànthắng Cung thời gian trên, trung đoàn phó trung đoàn 66 s đoàn 304 PhạmXuân Thệ cùng một số cán bộ chiến sỹ xe tăng, bộ binh của Quân đoàn 2 vàchiến sỹ biệt động Sài Gòn tiến vào phòng họp bắt sống Tổng thống DơngVăn Minh cùng toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn ra đài phát thanh tuyên
bố đầu hàng vô điều kiện quân giải phóng miền nam Việt Nam
Bảo vệ biờn giới và làm nghĩa vụ quốc tế
Sau ngày đất nớc toàn thắng, cha đợc một phút nghỉ ngơi, cán bộ chiến
sỹ Quân đoàn lại hăng hái thực hiện nhiệm vụ mới tham gia truy quét tànbinh địch, lực lợng Fulrô và các lực lợng phản động do CIA cài cắm lại
Đồng thời làm nhiệm vụ quốc tế giúp nớc bạn Lào và Campuchia thoát khỏihoạ diệt chủng của bọn Pôn pốt Iêng xa ry, giải phóng thủ đô Phnômpênhvào 11h30 ngày 01 tháng 01 năm 1979
Cuối tháng 2 đầu tháng 3 năm 1979, chiến sự nổ ra quyết liệt trên vùngbiên giới phía bắc , Quân đoàn 2 nhận đợc chỉ thị của Bộ hành quân thần tốc
ra phía Bắc để bảo vệ tuyến đầu của Tổ quốc (đứng chân tại Thị trấn Lạng Giang- Bắc Giang cho đến ngày nay)
Giai đoạn xây dựng Quân đoàn cách mạng ,c hính quy tinh nhuệ, từng bớc hiện đại
Trong giai đoạn này các đơn vị ,cơ quan , và toàn bộ chiến sĩ trongQuân đoàn đã đẩy mạnh việc thực hiện chỉ thị 37 của Đảng uỷ Quân sự trung
ơng ,tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng xây dựng chính quy ,rèn luyện
kỉ luật nghiêm minh ,nâng cao sức mạnh chiến đấu ,không ngừng rèn luyệnbản lĩnh chính trị … Nh Và để thực hiện tốt các mục tiêu đề ra Quân đàon đãthực hiện các nhiệm vụ cụ thể nh : công tac huấn luyện sãn sàng chiến
đấu ,công tác đảng công tác chính tri , công tác đền ơn đáp nghĩa - uống nớcnhớ nguồn ,
Trang 10Trong những năm xây dựng, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, Quân đoànluôn ra sức nâng cao sức mạnh và chất lợng toàn diện cả về chính trị, t tởng
và tổ chức, cả về con ngời và trang thiết bị kỹ thuật
Phát huy sức mạnh tổng hợp hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đợcgiao, tô thắm thêm truyền thống "thần tốc, táo bạo, quyết thắng" của Quân
đoàn xứng đáng với danh hiệu cao quý "Quân đoàn 2 anh hùng của Quân độinhân dân Việt Nam anh hùng"
1.3 Khái quát về Bảo tàng Quân đoàn 2.
1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo tàng Quân đoàn 2 (Từ năm 1976 đến nay)
Tháng 8 năm 1975, Thờng vụ Đảng uỷ Quân đoàn ra Nghị quyết xâydựng nhà truyền thống Quân đoàn 2
Năm 1976, nhà truyền thống Quân đoàn 2 đợc khánh thành và đi vàohoạt động tại Huế với diện tích trng bày 200 m2 Phòng tuyên huấn Quân
Tháng 8 năm 1995, Quân đoàn quyết định thành lập bảo tàng Quân
đoàn 2 trực thuộc Cục chính trị
Năm 1996, thực hiện Quyết định số 437/QĐ-TM, Bảo tàng Quân đoàn
đợc biên chế tám đồng chí
Năm 2001, Bảo tàng Quân đoàn đợc xếp hạng 2 trong hệ thống Bảotàng quốc gia theo Quyết định số 934/QĐ-BQP ngày 24 tháng 5 năm 2001của Bộ trởng Bộ quốc phòng
1.3.2 Nội dung trng bày của bảo tàng.
Trang 11l-2 Những mốc son lịch sử của Quân đoàn 2 (Khái quát những mốc sonlịch sử tiêu biểu của Quân đoàn).
3 Phần thởng cao quý của Đảng, nhà nớc trao tặng Quân đoàn 2
Đề mục1: Truyền thống đấu tranh của các đơn vị chủ lực tiền thân của
Quân đoàn trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1947 - 1973) chiếm20% diện tích trng bày
Tóm tắt một số thành tích hoạt động của các S đoàn 304, S đoàn 325,
S đoàn 324, S đoàn 306
Lữ đoàn phòng không 673, Lữ đoàn pháo binh 164, Trung đoàn xetăng 203, Trung đoàn công binh 219 và các đơn vị trực thuộc Quân đoàn
Trờng quân sự, Trờng bắn quốc gia khu vực 1
Đề mục 2: Quân đoàn 2 ra đời và những chiến dịch thắng lợi đầu tiên
(5/1974 – 12/1974) chiếm 10% diện tích trng bày
Ngày đầu thành lập Quân đoàn
Những chiến dịch thắng lợi đầu tiên (Chiến dịch Thợng Đức – LaSơn)
Đề mục 3: Quân đoàn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
(25%)
Tham gia chiến dịch Xuân – Hè 1975
Cuộc tiến công giải phóng Huế - Đà Nẵng
Cuộc tiến công thần tốc dọc miền duyên hải, đánh địch mà đI, mở đờng
mà tiến
Quân đoàn 2 tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh (Trọng tâm)
Đề mục 4: Quân đoàn 2 trong những ngày đầu hoà bình và làm nhiệm
vụ quốc tế (Chiếm 10% diện tích trng bày)
ổn định tổ chức huấn luyện xây dựng đơn vị
Bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc
Làm nhiệm vụ quốc tế (Lào - Campuchia)
Đề mục 5:: Quân đoàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1979 - 2002) chiếm 10% diện tích trng bày
Bảo vệ biên giới phía Bắc (Mặt trận Vị Xuyên)
Huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng cơ động
Đề mục 6: Trng mày một số chuyên đề (10%)
Trang 12Thủ trởng Bộ t lệnh Quân đoàn qua các thời kỳ, chân dung các tớnglĩnh đã trởng thành tại Quân đoàn 2.
Chân dung các anh hùng lực lợng vũ trang của Quân đoàn
Các hoạt động Văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao
Xây dựng hậu phơng Quân đội
1.3.2.2 Phần trng bày ngoài trời.
Trng bày hiện vật thể khối lớn tham gia lập công xuất sắc trong cácchiến dịch
1.3.3 Cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Quõn đoàn 2
Thời gian thành lập
Họ và tên
(Trởng ban, nhóm)
02 Tổ trng bày, truyên truyền 01 1995 Bùi Quang Trong
Trang 13Chơng 2
Su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2
tại Bảo tàng Quân đoàn 2
2.1 Nguồn gốc của su tập kỷ vật kháng chiến
Có thể nói năm1974 là năm đánh dấu sự ra đời của Quân đoàn 2 –Bình đoàn Hơng Giang anh hùng cùng với hoàng loạt mốc son lịch sử tiêubiểu không những của Quân đoàn 2 mà sử ảnh hởng của nó có vai trò hết sứcquan trọng trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất nớc nhà Từ chiến dịch Th-ợng Đức đến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và những năm tháng làm nhiệm
vụ quốc tế giúp Lào, Campuchia và ra tuyến đầu bào vệ biên giới phía Bắc,Quân đoàn 2 đã honàh đợc hết thắng lợi này đến thắng lợi khác Để có đợcnhững thắng lợi đó, hàng ngàn, hàng vạn những ngời con u tú đã sống, chiến
đấu quên mình Hàng ngàn ngời trong số đó đã vĩnh viễn nằm lại chiến trờng.Những ngời may mắn sống sót trở về, ngời thì vẫn đang công tác, ngời đã rời
xa quân ngu về sống yên vui với quê hơng hàng xóm nhng họ chẳng bao giờinguôi quên những tháng năm hào hùng đợc chiến đấu trong đội hình Quân
đoàn 2 Những năm tháng hào hùng đó luôn ngự trị rõ nét trong tâm thức của
họ và cùng với nó là những kỷ vật đã từng gắn bó với họ cho đến tận ngàyhôm nay Đối với những ngời lính họ luôn coi đó là những kỷ vật vô giá, họnâng, niu, giữ gìn nh máu thịt của mình vậy
Trong số hàng ngàn hiện vật của Bảo tàng Quân đoàn 2, hiện vật là kỷvật kháng chiến chiếm một tỷ lệ không nhiều Theo thống kê so bộ cókhoảng 270 hiện vật Cha kể hàng chục ảnh t liệu của chiến sĩ ngoài Quân
đoàn Qua tìm hiểu chúng tôi đợc biết nguồn gốc của su tập có thể nhómthành 3 nguồn chính sau:
Một là, Hiện vật đã có từ những ngày đầu hình thành của nhà truyềnthống và sau này là Bảo tàng Quân đoàn 2 Chiếm số lợng không nhiều (30hiện vật) nhng đều là những hiện vật rất có giá trị, có tính biểu cảm và chânthực lịch sử của nó Nó đợc các cá nhân đóng góp trực tiếp đến ngày sau khiQuân đoàn có ý định xây dựng nhà truyền thống Quân đoàn 2 tại Huế năm
1976 Hiện vật có đợc trong nhóm này hầu hết đều thuộc năm 1974 – 1975– Những năm mà Quân đoàn tham gia 5 chiến dịch lớn từ Quảng Trị đếnThành phố Hồ Chí Minh Có thể nêu ra đây một số kỷ vật nhóm này nh: ,khăn dù của đồng chí Lê Linh, ca uống nớc của đồng chí Lê Long Khánh,đĩa
sứ của s đoàn 325 v.v… Nh
Trang 14Hai là: Hiện vật có trong quá trình su tầm của Bảo tàng Quân đoàn 2.Qua tìm hiểu đợc biết, công tác su tầm của Bảo tàng Quân đoàn 2 luôn
đợc coi trọng, mụt trong những yêu cầu của su tầm thì su tầm kỷ vật khángchiến đợc bảo tàng rất quan tâm Thông qua các hình thức nh gặp gỡ nhânchứng lịch sử, các buổi toạ đàm, hội thảo hay thăm hỏi, tặng quà v.v… Nh bảotàng đều vận động và su tầm đợc những kỷ vật có giá trị Theo thống kê số l-ợng kỷ vật kháng chiến su tầm đợc là 82 hiện vật, trong đó hiện vật là 80hiện vật Tiêu biểu nh súng thể thao của đồng chí Nguyễn Chơn,súng col5của đồng chí Phạm Văn Cai v.v… Nh
Ba là: Viết th kêu gọi đóng góp kỷ vật kháng chiến
Đây có thể nói là sáng kiến của Bảo tàng Quân đoàn 2 Năm 2004,nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Quân đoàn, Bảo tàng Quân đoàn tổchức viết th kêu gọi đóng góp hiện vật Th đợc gửi kèm với giấy mời của Ban
tổ chức gửi cho các đồng chí cựu chiến binh về dự lễ kỷ niệm thành lập Quân
đoàn Kết quả có đợc thật rất đáng phấn khởi, với hơn 90 hiện vật rất giá trị
đợc các đồng chí cựu chiến binh mang đến tận Bảo tàng, có thể kể đến nhữnghiện vật nh: ảnh chụp của Chính uỷ Quân đoàn với gia đình đồng chí LêTrung Ưng; Dù chiến lợi phẩm của thu đợc trong chiến dịch Huế - Đà Nẵng;
vỏ bao đựng gạo của đồng chí Phạm Xuân Hằng;Tập thơ viết tay của đồngchí Nguyễn Văn Hoàng, súng côn quay – Chiến lợi phẩm của đồng chíPhan Hân thu tại Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 Hơn nữa các khách mời về
dự lễ đã cung cấp cho cán bộ bảo tàng Quân đoàn rất nhiều thông tin quý báu
để phục vụ cho việc tìm kiếm các kỷ vật để cho vào kho kỷ vật chiến tranhcủa chiến sĩ Quân đoàn 2
2.2 Vai trò của su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn
2 tại bảo tàng Quân đoàn 2.
2.2.1 Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học.
Đối với các nhà quân sự nói chung và Quân đoàn 2 nói riêng thì su tậphiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 là nguồn sử liệuquan trong và quý giá làm sống lại một thời kỷ hào hùng của bộ đội Quân
đoàn 2, giúp mọi ngời tìm đợc thông tin chính xác về sự kiện, về nhân vật, vềcuộc sống kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2
Việc tái hiện lại lịch sử thông qua su tập hiện vật là vô cùng quý giá, từnhững kỷ vật đơn sơ giúp cho những gia đình có ngời hi sinh ở chiến trờngtìm lại đợc hài cốt của họ và mang về quê hơng Không những thế, thông qua
kỷ vật giúp các nhà quay phim, đạo diễn khi dựng những bộ phim chiếntranh có điều kiện thuận lợi hơn Họ thờng tìm đến bảo tàng để tìm những
Trang 15hiện vật tiêu biểu phục vụ cho các mục đích của mình Trong quá trình xâydựng su tập thúc đẩy hoạt động nghiệp vụ, nâng cao năng lực cho mỗi cán bộbảo tàng đợc tiếp xúc, làm việc thực tế, rút ra đợc những kinh nghiệm trongtừng khâu công tác của mình.
2.2.2 Đối với hoạt động su tập.
Trong quá trình su tập là su tầm thêm các hiện vật cần thiết cho su tập.Mặt khác, khi tiến hành su tập hiện vật, xây dựng su tập về kỷ vật kháng chiếncủa chiến sĩ Quân đoàn 2 sẽ xác minh, bổ sung thông tin cho hiện vật có thuộc sutập Việc xây dựng hiện vật tác động đến hoạt động của bảo tàng về kế hoạch, lựclợng, thời gian Bảo tàng sẽ có đình hớng và nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động sutầm Hiện nay kỷ vật kháng chiến của Quân đoàn 2 vẫn đợc các đơn vị, các cánhân đóng góp bổ sung cho su tập hiện vật có điều kiện thuận lợi hơn Và quanhững đợt su tầm hiện vật cho su tập này, cán bộ bảo tàng lại su tập đợc thêmnhiều hiện vật quý đóng góp và su tập khác
Trang 162.2.3.Đối với hoạt động trưng b y v giáo dục ày và giáo dục ày và giáo dục .
Sau khi su tập này đợc xây dựng, bảo tàng có thể sử dụng toàn bộhoặc một phần hiện vật thuộc su tập thể hiện chủ đề trng bày nhất định trong
đề tài trng bày về Quân đoàn 2 trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùaxuân năm 1975 Ưu thế của việc dùng su tập trong rng bày là tạo ra mảngtrọng tâm, điểm thu hút đối với ngời xem Mặt khác, còn tạo ra một phầnyếu tố tự thân của chủ để giúp ngời xem khi không có hớng dẫn viên giớithiệu
Su tập hiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 giúpngời xem tìm về quá khứ cuộc sống và chiến đấu của chiến sĩ Quân đoàn Sutập đợc xuất bản là một tài liệu tuyên truyền có giá trị của bảo tàng Bảo tàngQuân đoàn 2 cần tạo cho mình ấn tợng độc đáo hoặc sự khác biệt trong trngbày, su tập hiện vật “SKỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2” góp phầntạo nên ấn tợng đó
2.2.4 Đối với hoạt động kiểm kê, bảo quản:
Quá trình xây dựng su tập vè kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân
đoàn 2 là quá trình tập hợp những hiện “Scó dấu hiệu chung”, kiểm tra, thẩm
định, bổ sung thông tin cho hiện vật, thẩm định, bổ sung thông tin còn thiếucho hiện vật là một mặt của hoạt động kiểm kê HIện vật su tầm đợc xâydựng đa lại kết quả của một sản phẩm, các bản ghi chép hiện vật đợc bổ sungthông tin cần thiết, đó là căn cứ để điều chỉnh nội dung của phiếu kiểm kê, sổbiên mục hiện vật, phiếu hiện vật Khi xây dựng su tập hiện vật còn đa tớimột kết quả nữa là kiểm tra chính xác dợc hiện vật về phơng diện vật lý, hoáhọc
2.3 Xây dựng su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại bảo tàng Quân đoàn 2.
Trong hoạt động của bảo tàng Quân đoàn 2, su tập kỷ vật kháng chiếncủa các chiến sĩ Quân đoàn là một trong những su tập có vai trò quan trọng– Một nhân tố chủ đạo tạo ra bản sắc riêng và giá trị của bảo tàng Quân
đoàn 2 hiện nay cũng nh sau này
Là một cơ quan nghiên cứu khoa học và tuyên truyền giáo dục, bảotàng Quân đoàn 2 nhận thức rõ: Su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân
đoàn là một trong những su tập đặc biệt, cần khai thác và sử dụng chúng mộtcách thiết thực và phổ biến rộng rãi cho mọi tầng lớp, nhất là cán bộ, chiến sĩ
và tầng lớp nhân dân, học sinh, sinh viên mà thông qua đó bảo tàng Quân
Trang 17đoàn 2 cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà chức năng tuyên truyền, giáo dục vềtruyền thống đấu tranh kiên cờng, dũng cảm của các chiến sĩ Quân đoàn; bảotàng Quân đoàn 2 đã nhận thức rõ: Từ hiện vật riêng lẻ đến su tập sẽ giúp chomọi ngời nhận thức nhanh hơn, hoàn thiện hơn, gần chân lý hơn nên ngay saukhi đI vào hoạt động phục vụ nhu cầu quảng đại quần chúng nhân dân, bảotàng Quân đoàn 2 đã lấy công tác xây dựng su tập là một hoạt động thờngniên của bảo tàng.
Su tập kỷ vật kháng chiến với số lợng hiện vật là 270 hiện vật, nộidung lại phong phú, đa dạng về loại hình, màu sắc hấp dẫn Nên trong quátrình xây dựng su tập hiện vật kháng chiến, bảo tàng Quân đoàn 2 đã gặpkhông ít khó khăn Cũng nh xây dựng su tập hiện vật bảo tàng nói chung, bảotàng Quân đoàn 2 cũng tiến hành xây dựng su tập theo 5 bớc:
Các bớc tiến hành xây dựng su tập:
Bớc 1: Xác định tên su tập:
Đây là bớc khởi đầu rất quan trọng cần phải xác định rõ tên su tập vàhình thành su tập cụ thể nó chi phối các bớc tiếp theo trong quá trình xâydựng su tập
Bảo tàng Quân đoàn 2 đã tiến hành phân loại su tập kỷ vật chiến tranhtheo từng thời kỳ lịch sử cụ thể để tiện cho việc xác định tên su tập
Bớc 2: Tiến hành sơ chọn hiện vật đã nghiên cứu đa vào su tập:
Căn cứ để lựa chọn là các “Sdấu hiệu chung” của hiện vật theo tên su tập.T liệu để chọn nằm trong các sổ đăng kí hiện vật Bảo tàng và đăng ký hiệnvật dự trữ ,hồ sơ lý lịch hiện vật Theo khi lựa chọn hiện vật , ta lập bản thống
kê tài liệu hiện vật theo mẫu sau :
Bảng thống kê tài liệu hiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến
sĩ hiện l u giữ tại bảo tàng Quân đoàn 2
Trang 18STT TÊN HIệN
VậT
NGUồN GốC SƯU TầN TàI LIệU KèM THEO
TóM TắT NộI DUNG HIệN VậT LịCH Sử HIệN VậT
CHấT LIệU , Kĩ THUậT
KíCH THƯớC , TRọNG LƯợNG
ĐắC
ĐIểM CHíNH
TìNH TRạNG HIệN VậT
GHI CHú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1
ở tờ thống kê cuối cùng ghi tổng số hiện vật
Mẫu này dể thống kê sơ bộ hiện vật thuộc su tập về kỷ vật kháng chiếncủa chiến sĩ Quân đoàn 2 nhằm mục đích nắm đợc số lợng hiện vật hiện cótại Bảo tàng Quân đoàn 2 và cho biết tổng số hiện vật thuộc su tập
Bớc 3: Hoàn thiện hồ sơ tối thiểu của từng hiện vật theo quy định hiện
vật bảo tàng.
Trên cơ sở của bản thống kê khoa học làm ở các bớc trên Những cán
bộ tham gia xây dựng su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2tiếp tục nghiên cứu hồ sơ của từng hiện vật và hoàn thiện những văn bản cònthiếu trong hồ sơ (Biên bản giao nhận, bản ghi chép hiện vật v.v… Nh) Nhữnghiện vật này đợc thống kê khoa học và đợc đăng ký trong sổ kiểm kê bớc đầu(Tức là tài liệu hiện vật đã đợc pháp lý hoá)
- Thời kỳ 1975 đến nay : 70 hiện vật
Tiếp theo các cán bộ bảo tàng Quân đoàn 2 tham gia xây dựng su tập
kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tiến hành nghiên cứu để thẩm
định, để bổ sung thông tin cho các hồ sơ của su tập kỷ vật kháng chiến củachiến sĩ Quân đoàn 2 Do đặc điểm lịch sử hình thành bảo tàng và nguồn gốc
Trang 19của su tập nên đa số các hồ sơ này ghi chép sơ sài, thông tin đơn giản, đặcbiệt là phần viết về lịch sử hiện vật thì rất đơn giản.
Trang đầu : Tổng cục chính trị
Tên su tập : Su tập hiện vật kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân
đoàn 2
Năm xây dựng su tập : 2004
Tên ngời xây dựng su tập:Nguyễn thị A
Chứng nhận của Giám đốc Bảo tàng
Trang tiếp theo :
+ Giới thiệu su tập hiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến sĩQuân đoàn 2
+ Danh mục hiện vật
+ Giới thiệu một số ảnh chụp hiện vật theo từng chủ đề
Sau khi xây dụng su tập hiện vật hoàn chỉnh ,Bảo tàng Quân đoàn 2cần công bố hiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 giớithiệu trong toàn Quân đoàn vàkhách tham quan địa phơng và cả nớc ,các nhànghiên cứu… Nhđồng thời tiến hành kế hoạch trng bày chuyên đề tại Bảo tànghoặc trng bày lu động vào các ngày lễ lớn của đất nớc ,ngày truyền thống củaQuân đội nhân dân Việt Nam 22-12 ,
2.4 Giới thiệu nội dung su tập Kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ“S
Quân đoàn 2 tại Bảo tàng Quân đoàn 2 ”
Mỗi kỷ vật để lại đều gắn liền với sự hi sinh vô giá của hàng chục chiến
sĩ những kỷ vật ấy giờ đây đã trở thành giá trị thiêng liêng đối với toàn thểcán bộ chiến sĩ Quân đoàn 2 nói riêng và đối vời ngời Việt Nam tham giachiến tranh nói chung ,đặc biệt là các cựu chiến binh ,các anh hùng lực lợng
vũ trang nhân dân,các bàmẹ Việt Nam anh hùng ,bạn bè quốc tế Thậm chí