1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Yêu Cầu Vốn Tối Thiểu Theo Basel II

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THẢO LINH TÁC ĐỘNG CỦA YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU THEO BASEL II ĐẾN CHI PHÍ TRUNG GIAN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THẢO LINH TÁC ĐỘNG CỦA YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU THEO BASEL II ĐẾN CHI PHÍ TRUNG GIAN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VIỆT QUẢNG Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt Abstract Chương 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1 Phạm vi không gian .4 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu: .6 Chương 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU 2.1 Các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu .7 2.1.1 Chi phí trung gian ngân hàng 2.1.2 Quy định vốn yêu cầu tối thiểu .8 2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 13 2.2.1 Ảnh hưởng vốn đến chi phí trung gian 14 2.2.2 Ảnh hưởng vốn đến hiệu hoạt động ngân hàng .20 2.3 Ảnh hưởng vốn yêu cầu tối thiểu (CAP) đến hiệu hoạt động ngân hàng sử dụng chi phí trung gian (NIM) khả sinh lợi (ROA, ROE) 24 2.4 Khoảng trống nghiên cứu giả thiết nghiên cứu .29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 32 3.2 Thu thập liệu nghiên cứu 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thống kê mô tả 44 4.2 Xu hướng biến giai đoạn nghiên cứu từ năm 2009-2018 trình bày từ hình 4.1 đến hình 4.9 47 4.3 Kết hồi quy thảo luận kết nghiên cứu .53 4.3.1 Tác động vốn đến chi phí trung gian 53 4.3.2 Tác động vốn đến hiệu hoạt động .58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị .65 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thực tế thị trường Việt Nam 10 năm gần đây, ngành ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh số lượng quy mô nhằm đáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh nước ta Theo thống kê ngân hàng nhà nước Việt Nam 31/12/2018 giá trị tổng tài sản có tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam 11,1 triệu tỷ đồng tăng 10,62% so với số liệu năm 2017; Theo hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s tổ chức tiến hành đánh giá chất lượng tài sản ngân hàng Việt Nam kết cho thấy chất lượng tài sản có cải thiện nhờ kinh tế vĩ mô mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng thu nhập người Việt Nam tăng Ngoài ra, theo thống kê NHNN đến cuối năm 2018, vốn tự có hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt 806.156 tỷ đồng tăng 12,89% so với năm 2017 Song song với việc tăng trưởng tăng lợi cạnh tranh, đồng thời ngân hàng vẫi phải đảm bảo an toàn hoạt động quản trị rủi ro để phát triển bền vững hòa nhập vào sân chơi quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải tuân theo điều ước quốc tế yêu cầu thiết thực tất yếu Một hiệp ước quốc tế mà nhiều quốc gia giới quan tâm, áp dụng việc quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng hiệp ước Basel Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) đưa quy định liên quan đến việc tra, giám sát hoạt động ngành ngân hàng Hiệp ước Basel đời từ năm 1988 nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động ngân hàng Đặc biệt, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, ủy ban Basel đưa hiệp ước Basel III vào tháng 12 năm 2010 nhằm nhấn mạnh quy định liên quan đến việc gia tăng vốn ngân hàng trước rủi ro tín dụng thắt chặt định nghĩa vốn Các yêu cầu vốn vùng đệm đòi hỏi ngân hàng hoạt động kinh doanh phải giữ vốn nhiều chất lượng vốn cao so với Basel II Ở Việt Nam, việc ápdụng hiệp ước theo Basel công tác giám sát tra hoạt động kinh doanh ngân hàng cịn nhiều vướng mắc khó khăn nhiều nguyên nhân trải qua nhiều giai đoạn nhiều phiên quy định nhằm điều chỉnh quy định cho phù hợp với tình hình thực tế ngành ngân hàng Việt Nam Do đó, NHNN ban hành thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 31/12/2016 NHNN Việt Nam quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tối thiểu 8% Lợi ích từ việc áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo định hướng Basel II ngân hàng hoạt động kinh doanh cách an toàn hơn, lượng vốn yêu cầu đủ để bù đắp rủi ro xảy cho loại rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Việc thực tuân thủ theo Hiệp ước Basel cho phép ngân hàng đo lường giám sát chặt chẽ rủi ro, từ kiểm soát tốt phản ứng nhanh chủ động việc quản lí rủi ro Điều giúp tăng trưởng bền vững hơn, hỗ trợ tăng giá trị cho cổ đơng Ngồi ra, mục đích u cầu vốn tối thiểu theo thông tư 41 nhằm hướng ngân hàng Việt Nam hướng đến khách hàng có rủi ro hơn, ngân hàng hưởng hệ số rủi ro thấp hơn, ngân hàng ưu tiên kinh doanh loại hình giảm thiểu rủi ro dể đảm bảo đủ điều kiện để giảm trừ vốn theo yêu cầu NHNN Bên cạnh đó, ngân hàng thực tính tốn vốn, hội để ngân hàng có dịp rà sốt lại rủi ro hoạt động kinh doanh việc kiểm soát hoạt động quản lý rủi ro theo phân khúc khách hàng, yêu cầu cho vay tài sản đảm bảo, yêu cầu sổ kinh doanh, sổ ngân hàng… từ phần giúp ngân hàng cải thiện cơng tác quản lý rủi ro vạch kế hoạch hoạt động kinh doanh để tăng cường công tác quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế Tại Việt Nam, theo Nghị số 24 năm 2016 Quốc Hội Nghị số 27 năm 2017 Chính phủ: "Đến năm 2020, NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, có 12 - 15 NHTM áp dụng thành công Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn trở lên Thống kê từ ngân hàng nhà nước đến ngày 31/12/2018 tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ngân hàng TMCP nhà nước 9,52%; NHTMCP 11,24% cao mức tối thiểu yêu cầu 8% 51 - Quy mô ngân hàng: Trong giai đoạn nghiên cứu ta thấy quy mô ngân hàng tăng liên tục tiếp tục gia tăng đáng kể quy mô ngân hàng giai sau hiệp định Khi ngân hàng buộc phải tuân thủ yêu cầu vốn mới, ngành ngân hàng trở nên đặc trưng ngân hàng có quy mơ lớn hơn, tập hợp nguồn lực lớn từ nhiều cổ đông khác 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 SIZE 2014 2015 2016 2017 2018 2019 CAP Hình 4.7: Quy mơ ngân hàng - Một số biến đặc thù khác ngân hàng hiệu tài sản ngoại bảng, hiệu chi phí vị ngân hàng thể hình 4.8 bên dưới: Hiệu tài sản ngoại bảng hiệu chi phí có xu hướng tăng từ có yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel II, có xu hướng tăng chi phí từ có yêu cầu vốn tối thiểu Tuy nhiên, vị ngân hàng giai đoạn nghiên cứu có phần sụt giảm nghiêm trọng giai đoạn khủng hoảng, qua giai đoạn khủng hoảng từ năm 2012 trở sau vị ngân hàng gần mức ổn định 4.0% 3.0% 2.0% 1.0% 0.0% 2008 2009 2010 2011 2012 BUSMIX 2013 2014 COSTEFF 2015 2016 2017 2018 MPO Hình 4.8: Tài sản ngoại bảng, hiệu chi phí, vị ngân hàng 2019 52 - Các số kinh tế vĩ mơ hình 4.9 thể thay đổi đáng kể giai đoạn hậu hiệp định vốn so với giai đoạn trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định 5-7% suốt thời gian nghiên cứu tỷ lệ lạm phát lại biến động phức tạp từ 0,8% đến 18,7% Nguyên nhân biến động tình hình kinh tế VN kinh tế giới Tỷ lệ lạm phát năm 2011 cao đạt 18,7% năm tăng trưởng kinh tế nóng hậu khủng hoảng, lãi suất ngân hàng gia tăng trượt dài theo tỷ lệ lạm phát Lạm phát năm 2015 thấp suốt 10 năm nghiên cứu đạt 0,8% nguyên nhân cung lương thực, thực phẩm nước dồi dào, với cạnh tranh với nước khiến số giá nhóm lương thực năm 2015 giảm 1,24% so với cuối năm trước Giá nhiên liệu thị trường giới giảm mạnh, đặc biệt giá dầu khiến nhóm hàng "nhà vật liệu xây dựng” “giao thông” năm 2015 giảm 1,62% 11,92%, so với năm trước, riêng giá xăng dầu giảm gần 25% góp phần giảm CPI chung 0,8% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 2009 2010 2011 2012 2013 gdp 2014 inf Hình 4.9 Chỉ số vĩ mơ 2015 2016 2017 2018 53 4.3 Kết hồi quy thảo luận kết nghiên cứu 4.3.1 Tác động vốn đến chi phí trung gian Bảng 4.2: Kết hồi quy ước lượng tác động vốn đến chi phí trung gian Biến NIM (Dài hạn) NIM (Ngắn hạn) NIM 0.730*** 0.529** 0.799*** (2.87) (2.12) (3.36) -0.0439 0.00745 0.0341 (-1.20) (0.17) (1.67) 0.469 0.996** -0.290 (1.11) (2.4) (-0.53) 0.0876 0.0117 -0.0101 (1.67) (0.20) (-0.31) 0.0124* -0.00827 0.00508 (1.99) (-0.98) (0.95) -0.194 -0.464 0.493 (-0.20) (-0.86) (0.75) -1.065*** 0.116 0.203 (-2.90) (0.29) (0.53) 0.00540 0.136 -0.209 (0.02) (0.61) (-1.06) 0.00207 0.0256 0.0630*** (0.05) (0.74) (3.69) 0.421* 0.442 0.470* L.NIM 0.187 CAP (0.59) 0.122 CAPDUM (0.96) LIQ IMPCOST MANAEFF SIZE COSTEFF BUSMIX MPO INF GDP 54 (1.93) (1.57) (2.02) 0.00000455 BASEL (0.00) -0.00375* crd (-1.84) -0.00812** poscrd1 (-2.11) poscrd2 -0.0104* poscrd2 (-1.95) _cons -0.237* 0.0450 -0.0914 (-1.96) (0.47) (-1.33) N 219 219 219 F 36.18 19.56 15.91 Hansen Test 0.246 0.947 0.374 AR2 0.639 0.391 0.318 Để đo lường yếu tố ảnh hưởng tác động đến chi phí trung gian, bảng 4.1 tổng hợp kết ước tính mơ hình theo: tỷ số vốn/tài sản (CAP), biến giả dài hạn biến giả ngắn hạn Như nói phần mơ hình nghiên cứu, hạn chế kết mơ hình tĩnh biến bên tay phải (biến độc lập) nội sinh ảnh hưởng biến phụ thuộc Để giải thích cho tồn biến phụ thuộc tính nội sinh biến độc lập, mơ hình sử dụng ước lượng mơ hình động cách sử dụng phương pháp biến công cụ để giải vấn đề biến nội sinh Kết nghiên cứu ta thấy kiểm định Hansen test AR2 thỏa, điều khẳng định mơ hình khơng có tự tương quan bậc sai số mơ hình sử dụng biến cơng cụ tốt để giải vấn đề nội sinh 55 Kết nghiên cứu cho ta thấy biến trễ biến phụ thuộc – biến chi phí trung gian tác động mạnh chiều với chi phí trung gian có ý nghĩa thống kê Điều cho ta kết chi phí trung gian hay tỷ lệ thu nhập lãi kỳ trước ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí trung gian ngân hàng kỳ Kết hồi quy cho thấy Vốn ngân hàng (được đo lường vốn/tổng tài sản) đồng biến với chi phí trung gian ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa yêu cầu vốn tối thiểu tăng chi phí trung gian tăng Ngân hàng gia tăng chi phí trung gian làm cho rủi ro cổ đông tăng thêm Kết nghiên cứu đồng kết với nghiên cứu trước nghiên cứu Hamadi, H., & Awdeh, A (2012), Moussa, M A B (2018), nghiên cứu cho thấy vốn hóa ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với chi phí phá sản thấp đồng nghĩa với việc giảm chi phí tài trợ kết làm gia tăng hiệu hoạt động ngân hàng (bảng 4.2 bên dưới) Bên cạnh đó, biến giả ngắn hạn có ý nghĩa thống kê mạnh mẽ nghịch biến NIM, điều có nghĩa việc thay đổi quy định vốn sau có quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel ảnh hưởng đáng kể đến chi phí trung gian, qua thời gian chi phí trung gian phản ứng ngược chiều đáng kể đến quy định vốn thông qua điều chỉnh biên lãi theo tổng tài sản tài sản sinh lợi ngân hàng có yêu cầu vốn tối thiểu đời điều chỉnh có tác động ngắn hạn hai năm sau quy định ban hành để đảm bảo NHTM thực lộ trình tăng vốn theo quy định NHNN điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho đảm bảo hiệu kinh doanh Tuy nhiên, biến giả dài hạn khơng có ý nghĩa thống kê, điều quy định vốn khơng có tác động lâu dài đến chi phí trung gian NHTM hay dài hạn NHTM Việt Nam tự động điều chỉnh cho phù hợp không ảnh hưởng chi phí trung gian hiệu hoạt động 56 Biến giả tương tác (Dumcap) khơng có ý nghĩa thống kê chi phí trung gian đại diện biến NIM có ý nghĩa thống kê với khả sinh lợi (bảng 4.2) trình bày bên Về tính khoản: Thanh khoản có tác động mạnh mẽ đồng biến có ý nghĩa thống kê đến chi phí trung gian Chi phí chìm (chi phí ẩn) ngân hàng có tác động nhẹ theo tỷ lệ thuận có ý nghĩa thống kê chi phí trung gian NIM ngân hàng dài hạn Điều giả thiết đặt ra, ngân hàng thường trả nhiều chi phí lãi suất ngầm để thu hút khách hàng, ngân hàng bù đắp cách trì tỷ lệ thu nhập lãi cao, kết kết với nghiên cứu Ho Saunders (1981), Saunders Schumacher (2000) Về mặt hiệu quản lý: Hiệu quản lý có tác động tích cực đáng kể đến biên lãi suất (interest margin) nhiên kết nghiên cứu khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Quy mô ngân hàng có tác động chiều với NIM khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê chi phí trung gian ngắn hạn dài hạn Kết giải thích ngân hàng thương mại Việt Nam không sử dụng lợi theo quy mơ việc thiết lập lãi suất cho vay tiền gửi khách hàng Về vị ngân hàng (sức mạnh thị trường) khơng có ý nghĩa thống kê để giải thích chi phí trung gian Trong ngắn hạn, NHTM dùng sức mạnh thị trường để điều chỉnh chi phí trung gian để đảm bảo lợi nhuận tức thời, ngân hàng có quy mơ lớn (tổng tài sản lớn) chi phí trung gian thấp hơn, lãi suất cho vay tiền gửi thấp để thu hút khách hàng Tuy nhiên, dài hạn ngân hàng buộc phải tn thủ sách cạnh tranh cơng kiểm soát chặt chẽ biên lãi suất theo quy định NHNN, lần khẳng định ngân hàng thương mại Việt Nam không sử dụng quyền lực độc quyền lợi theo quy mơ việc thiết lập lãi suất cho vay tiền gửi khách hàng 57 Hiệu chi phí: khơng tìm thấy mối quan hệ mang có ý nghĩa thống kê hiệu chi phí để giải thích chi phí trung gian Hiệu hoạt động đến từ thu nhập khác (ngoài lãi): Kết nghiên cứu cho thấy rằng, thu nhập khác có tác động ngược chiều với chi phí trung gian Điều có nghĩa, ngân hàng muốn tăng thu nhập từ nguồn thu nhập khác đồng nghĩa với việc ngân hàng phải cắt giảm chi phí trung gian Kết kỳ vọng kết với nghiên cứu ngân hàng Châu Âu (Alexiou Sofoklis, 2009) Yếu tố vĩ mô: Giống kết nghiên cứu trước (Classens et al., 1998; Demerguc-Kunt Huizingua, 1999) Trong mơ hình dùng để đánh giá tác động chi phí trung gian thể tỷ lệ lạm phát có ý nghĩa thống kê tác động chiều với chi phí trung gian ngắn hạn dài hạn Điều giải thích rằng, tỷ lệ lạm phát cao ngân hàng điều chỉnh chi phí trung gian việc áp dụng tăng lãi suất nhằm bù đắp rủi ro hiệu hoạt động ngân hàng, dài hạn lạm phát kéo dài chi phí ngân hàng bỏ cao ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng Ngoài ra, kết nghiên cứu tăng trường kinh tế cao làm tăng nhu cầu tín dụng, cho phép ngân hàng tính chi phí trung gian cao Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố tác động đến chi phí trung gian (hay tỷ lệ thu nhập lãi thuần) NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 20092018 phải kể đến nhân tố như: chí phí chìm, lợi theo quy mơ, thu nhập hoạt động khác yếu tố vĩ mô lạm phát tăng trưởng kinh tế 58 4.3.2 Tác động vốn đến hiệu hoạt động Bảng 4.3: Tác động vốn đến hiệu hoạt động Biến ROA ROA ROE ROA ROE (Dài hạn) (Dài hạn) (Ngắn hạn) (Ngắn hạn) ROE 0.651*** 0.631*** 0.692*** (4.22) (3.39) (3.24) L.ROA 0.0142 2.687* (0.19) (1.73) 0.0283 -1.984** (1.64) (-2.54) 0.0140 0.288 -0.0100 0.155 0.00210 0.257* (1.19) (1.11) (-0.47) (1.16) (0.08) (1.77) -0.0703 2.597 0.135 0.908 0.627 0.158 (-0.30) (0.57) (0.51) (0.29) (1.41) (0.04) 0.0274* 0.363 0.0525 0.431 -0.0211 0.347 (1.78) (0.84) (1.13) (1.19) (-0.47) (0.69) 0.00375 -0.00195 -0.00221 -0.0427 -0.000971 -0.0750 (1.09) (-0.03) (-0.33) (-0.82) (-0.34) (-1.46) -0.538*** -10.72** -0.0618 -6.007* -1.177* -6.615 (-4.07) (-2.65) (-0.16) (-1.71) (-1.80) (-1.31) 0.442** 16.06*** 0.325 11.81*** 0.00646 13.44*** (2.22) (3.16) (0.58) (5.22) (0.01) (3.90) -0.136*** -1.300 -0.0157 -0.806 -0.0137 0.300 (-2.81) (-1.27) (-0.10) (-0.67) (-0.12) (0.25) 0.0375*** 0.506** 0.00633 0.416* 0.0119 0.349 (3.19) (2.34) (0.34) (1.97) (0.53) (1.64) 0.0389 2.838* 0.150 1.541 -0.0297 0.980 (0.49) (1.77) (1.16) (0.81) (-0.16) (0.56) CAP CAPDUM LIQ IMPCOST MANAEFF SIZE COSTEFF BUSMIX MPO INF GDP 59 0.140 0.294*** 0.299*** (1.00) (3.24) (3.21) L.ROE 0.00340* 0.0158 (1.91) (0.96) BASEL -0.00113 0.0134 (-0.41) (0.60) 0.00553 0.0409* (1.47) (1.73) 0.00517 0.0332 (1.01) (0.95) crd poscrd1 poscrd2 _cons 0.0685 -0.664 -0.0260 -0.00290 0.0360 0.390 (-1.57) (-0.68) (-0.32) (-0.00) (0.63) (0.48) N 223 223 223 223 223 223 F 46.56 4.311 13.28 8.336 9.576 13.54 Hansen test 0.810 0.596 0.951 0.997 0.883 0.943 AR2 0.766 0.240 0.749 0.461 0.712 0.710 t statistics in parentheses * p

Ngày đăng: 05/06/2021, 22:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w