1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM HỒ PHƢƠNG UYÊN TÁC ĐỘNG CỦA NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG ĐẾN GIÁ TRỊ HỢP LÝ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM HỒ PHƢƠNG UYÊN TÁC ĐỘNG CỦA NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG ĐẾN GIÁ TRỊ HỢP LÝ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hồng Cẩm Trang TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Nếu có vấn đề gì, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Lâm Hồ Phƣơng Uyên MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .5 1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.3 Nhận xét xác định khe hổng nghiên cứu .10 Tóm tắt chƣơng 10 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .12 2.1 Lý thuyết nguyên tắc thận trọng 12 2.1.1 Khái niệm nguyên tắc thận trọng 12 2.1.2 Điều kiện ghi nhận ước tính kế toán theo nguyên tắc thận trọng 14 2.1.3 Ưu nhược điểm ghi nhận theo nguyên tắc thận trọng 14 2.2 Lý thuyết giá trị hợp lý 16 2.2.1 Khái niệm giá trị hợp lý 16 2.2.2 Những bất cập việc định giá theo phương pháp truyền thống 19 2.2.3 Lịch sử hình thành phát triển giá trị hợp lý 20 2.2.4 Phạm vi sử dụng giá trị hợp lý chuẩn mực kế toán quốc tế 23 2.2.5 Ưu nhược điểm áp dụng giá trị hợp lý việc ghi nhận đánh giá kế toán Việt Nam 27 2.3 Lý thuyết giá trị công ty 28 2.3.1 Khái niệm giá trị công ty 28 2.3.2 Các mơ hình kế tốn 29 2.3.3 Các mơ hình tài 29 Tóm tắt chƣơng 30 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 33 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 33 3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 37 3.3 Phƣơng pháp liệu nghiên cứu 37 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 39 Tóm tắt chƣơng 40 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 42 4.2 Kết kiểm định giả định hồi quy 44 4.2.1 Phân tích tương quan 44 4.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập 44 4.2.3 Kiểm định tượng tự tương quan 45 4.2.4 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 45 4.2.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 47 4.2.6 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 47 4.3 Kết ƣớc lƣợng hệ số hồi quy 49 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 50 Tóm tắt chƣơng 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Tóm tắt kết đề tài 54 5.2 Khuyến nghị nguyên tắc thận trọng nhằm gia tăng giá trị hợp lý .56 5.3 Khuyến nghị yếu tố kiểm sốt khác có tác động đến giá trị hợp lý .58 5.3.1 Quy mô tài sản công ty 58 5.3.2 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản 59 5.3.3 Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 60 5.3.4 Tỷ lệ chi trả cổ tức 60 5.4 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Việt Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt GTTT Giá trị thị trường GTHL Giá trị hợp lý Chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Anh Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt APB Ủy Ban nguyên tắc kế toán FASB US- GAAP IAS IASB IFRs SFAC SFAS Acounting Principles Board Financial Accounting Standards Ủy ban chuẩn mực kế tốn tài Board US Hoa Kỳ Generally Accepted Những nguyên tắc kế toán Accounting Principles thừa nhận chung Hoa Kỳ International Accounting Standard Chuẩn mực kế toán quốc tế International Accounting Standard Hội đồng chuẩn mực kế toán Board quốc tế International Financial Reporting Chuẩn mực báo cáo tài Standard Statement of Financial Accounting Concepts quốc tế Khái niệm kế tốn tài Statement of Financial Accounting Chuẩn mực kế tốn tài Standards Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê mơ tả liệu nghiên cứu mơ hình 42 Bảng 4.2 Phân tích tương quan biến mơ hình 44 Bảng 4.3 Tóm tắt kiểm định tượng đa cộng tuyến 44 Bảng 4.4 Tóm tắt kiểm định theo mơ hình FEM 45 Bảng 4.5 Tóm tắt kiểm định Hausman 46 Bảng 4.6 Tóm tắt kiểm định theo mơ hình REM 46 Bảng 4.7 Tóm tắt kiểm định phương sai sai số thay đổi 47 Bảng 4.8 Kết ước lượng hệ số hồi quy thực phương pháp FGLS 49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 32 Hình 4.1 Biểu đồ Histogram mơ hình nghiên cứu 47 Hình 4.2 Biểu đồ P – P Plot mơ hình nghiên cứu 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một nguyên tắc quan trọng việc ghi nhận, đánh giá khoản mục kế toán có ảnh hưởng thơng tin kế tốn nguyên tắc thận trọng Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 định nghĩa “thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện khơng chắn” Ngun tắc thận trọng địi hỏi kế tốn khơng lập khoản dự phịng q lớn, không ghi nhận cao giá trị tài sản, khoản thu nhập không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí Do đó, ngun tắc thận trọng góp phần đảm bảo cho nhà đầu tư ước tính kế tốn giá trị nguồn lực cơng ty hợp lý khơng bị phóng đại Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu lập luận nguyên tắc thận trọng làm thiên lệch số liệu báo cáo tài dẫn đến việc định khơng hiệu (Guay Verrecchia, 2006; Gigler cộng sự, 2009) (Basu, 1997) (Watts, 2003) “nguyên tắc thận trọng phản ánh tin tức xấu nhanh tin tốt” chẳng hạn việc tổn thất chưa thực thường nhận sớm lợi nhuận chưa thực doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế (VAS 01) Sự bất cân xứng nhận thức lợi ích tổn thất dẫn đến khác biệt có hệ thống Và đó, dẫn tới bóp méo thơng tin kế tốn, ảnh hưởng đến tính phù hợp, độ tin cậy khả so sánh báo cáo tài (Hendrickson, 2008) Trong nghiên cứu Penman Zhang 2002 thực hiện, nguyên tắc thận trọng kế tốn làm giảm lợi nhuận cơng ty cơng bố, điều ảnh hưởng xấu tới sức mạnh dự đốn cho lợi nhuận tương lai, ảnh hưởng đến giá cổ phần giá trị chung cơng ty Tại Việt Nam, kế tốn theo giá gốc xem nguyên tắc việc ghi nhận đo lường giá trị tài sản doanh nghiệp giá trị ghi nhận giá gốc thấp so với giá trị thị trường Tuy nhiên, xu hội nhập với kinh tế giới, việc ghi nhận tài sản theo giá gốc bộc lộ nhiều hạn 60 Thông thường, để tăng số vòng quay tài sản, doanh nghiệp phải tăng doanh thu vậy, buộc phải giảm giá bán, dẫn đến lợi nhuận giảm ì thế, để tăng suất sinh lời tài sản mà tăng số vòng quay tài sản suất sinh lời doanh thu, đòi hỏi nhà quản lý phải có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để cho lượng hàng hóa bán tăng (tăng doanh thu) khơng phải giảm giá bán Ngồi ra, doanh nghiệp nên rà sốt, cắt giảm chi phí khơng cần thiết đầu tư vào tài sản, thiết bị sản xuất sở vật chất 5.3.3 Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu tỷ số tài đo lường lực sử dụng quản lý nợ doanh nghiệp Về nguyên tắc, hệ số nhỏ, có nghĩa nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn DN gặp khó khăn tài Hệ số lớn khả gặp khó khăn việc trả nợ phá sản DN lớn, đặc biệt DN gặp nhiều khó khăn lãi suất ngân hàng ngày tăng cao ì vậy, doanh nghiệp cần giảm thiểu việc vay nợ để giảm chi phí sử dụng vốn, tránh rủi ro khả trả nợ đồng thời cân nhắc có kế hoạch cụ thể sử dụng nợ vay để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp cần cấu lại nguồn lực tài chính, giải dứt điểm khoản công nợ kéo dài giảm nợ vay để giảm chi phí sử dụng vốn lãi suất ngày tăng 5.3.4 Tỷ lệ chi trả cổ tức Cổ tức phần lợi nhuận sau chia cho cổ đông cơng ty Cổ tức trả tiền cổ phiếu Tỷ lệ chi trả cổ tức cao giá trị hợp lý doanh nghiệp tăng Để tăng tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu quả, doanh thu, lợi nhuận tăng ì vậy, doanh nghiệp phải có dự án đầu tư hiệu quả, minh bạch báo cáo tài chính, quản lý tốt dịng tiền doanh nghiệp để thu hút nhà đầu tư Đồng thời có định hướng rõ ràng việc phát triển công ty tương lai 61 5.4 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, giúp làm rõ mức độ tác động nguyên tắc thận trọng đến giá trị trị trường hợp lý công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh Tuy nhiên lực tác giả thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn cịn tồn số hạn chế sau: - Dữ liệu nghiên cứu tác giả thu thập thời gian ít, khoảng năm điều khiến liệu chưa phản ánh toàn diện vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung vào nguyên tắc thận trọng thể qua tỷ lệ giá trị sổ sách giá trị hợp lý mà chưa có đánh giá khác tính thận trọng kế tốn lập ước tính khoản dự phịng, tổn thất doanh nghiệp, đánh giá giá trị tài sản khoản thu nhập khoản nợ chi phí doanh nghiệp Do đó, biến độc lập mơ hình nghiên cứu thể phần tác động nguyên tắc thận trọng việc xác định giá trị hợp lý công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh mà chưa phản ánh đầy đủ khía cạnh khác tác động Với hạn chế vừa nêu đề tài này, tác giả cho có số hướng nghiên cứu tương lai thực để hoàn thiện đề tài này, khắc phục hạn chế tồn luận văn nghiên cứu tương tự với mơ hình nghiên cứu bao gồm nhiều biến kiểm soát với sở vững giúp nghiên cứu trở nên hồn thiện hơn, mơ hình nghiên cứu giải thích biến thiên biến phụ thuộc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu nƣớc Bộ Tài Chính, CMKT Việt Nam, ban hành từ năm 2001 đến 2005 Lê Hoàng Phúc (2010), Thực trạng định hướng sử dụng GTHL hệ thống kế tốn Việt Nam T p chí ki m toán số 1/2012 Nguyễn Kim Chung, 2016, Các nhân tố tác động đến trình vận dụng giá trị hợp lý kế toán Việt Nam T p chí tài kỳ II tháng 10/2016 Nguyễn Thành Hưng (2011), Trao đổi kế toán GTHL phản ánh ghi nhận khoản ĐTTC doanh nghiệp T p chí ki m tốn số PGS TS Ngô Thị Thu Hồng, TS B i Thị Hằng, 2016, Nguyên tắc giá trị hợp lý theo Luật kế toán: Lý luận định hướng áp dụng Việt Nam T h i h h I h g 20 Tài liệu nghiên cứu nƣớc Al-Zahrah, Karrar, aouja, Hassanein, Talab, Hassanein, (2013) Measuring the fair value of the ordinary shares using P/E model; empirical study on private Iraqi banks listed in the Iraq capital market Al-Gharri Magazine for Economic and Administrative Sciences, ninth year, issue (29), pp 189-218 Ball, R., Shivakumar L., (2005) Earnings quality in U.K private firms: Comparative loss recognition timeliness, Journal of Accounting and Economics (January, 2005), 39(1), 83-128 Basu, S., (1997) The Conservatism Principle and The Asymmetric Timeliness of Earnings Journal of Accounting and Economics, 24, – 37 Beaver, W and Ryan, S., (2000) Biases and lags in book value and their effects on the ability of the book-to-market ratio to predict book return on equity Journal of Accounting Research, Vol., 38, P 127-148 Bliss, J.H (1924) Management through accounts The Ronald Press Co., New York David Cairns (2006), The use of fair value in IFRS Eriotis, N., (2007) How firm characteristics affect capital structure: an empirical study, Managerial Finance, Vol 33, pp 321-331 Financial Accounting Standards Board (FASB) (1980) Statement of Financial Accounting Concepts No 2, Qualitative characteristics of accounting information, Norwalk, CT George W Ruch Gary Taylor, 2015 Accounting Conservatism: A Review of the Literature Journal of Accounting Literature 34, 17-38 10 J Hair et al (2006), Multivariate data analysis, 6th ed New Jersey: Prentical Hall 11 Hamdan, Allam Mohamed (2011) The impact of accounting conservatism on improving the quality of financial reports: Empirical study on Jordanian industrial corporations Studies of Administrative Sciences Journal, vol (38), no 2, pp 415-433 12 Hamdan, Alam, (2012) The affecting factors on the quality of earnings: directory from the Jordanian industrial companies Islamic University of Economic and Management Studies Journal, vol 20, no 1, pp 265-301 13 Hawwari and Obeid (1999) Financial management, Cairo, Arabic Republic of Egypt 14 Imelda, W., (2011) Analisis Pengaruh Profitabilitas, Leverage, Ukuran Perusahaan, Divident Pay Out Ratio Terhadap Expected Earning Perusahaan Manufaktur Yang Go Publik di BEI Jurnal Akuntansi dan Keuangan, hal 140-152 15 Iqbal, Omar, al-Qidah, Ma’moun (2014) The impact of financial crises on supporting the accounting conservatism policy: A study on the Jordanian industrial corporations An-Najah University Journal for research, the Humanities, vol 28, no 4, pp 895-919 16 Ismail, T., and Elbolok, R., (2011) Do Conditional and Unconditional Conservatism Impact Earnings Quality and Stock Prices in Egypt? Research Journal of Finance and Accounting Vol (2), No.12, 2011 17 Jaggi, B., and Xin, H.,(2014) Accounting Conservatism and Management Earnings Forecast Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2246168 18 Jain, P., Rezaee, Z., (2004) The Sarbanes-Oxley Act of 2002 and accounting conservatism Working paper 19 Karthik Balakrishnan, Ross Watts, Luo Zuo (2016) The Effect of Accounting Conservatism on Corporate Investment during the Global Financial Crisis (July 2, 2016) Journal of Business Finance and Accounting, Vol 43, No 5-6, 2016 20 Kuben, R., (2008) Financial Leverage and Firm Value, Thesis, Gordon Institute of Business Science, University of Pretoria 21 Lafond, R., and Watts, R L (2007) The information role of conservative financial statements The Accounting Review (2007) 22 Li, Jing, (2009) “Accounting Conservatism and Debt Contracts: Efficient Liquidation and Covenant Renegotiation.” Contemporary Accounting Research, Forthcoming 23 Lyimo G., (2014) Conditional Conservatism and its Effect on Earnings Quality and Stock Prices in Indian Capital Market European Journal of Business and Management, Vol (6), No.22, P 98-104 24 Lu, C., (2012) Earnings Quality, Risk-taking and Firm Value: Evidence from Taiwan International Proceedings of Economics Development and Research, Vol 50, No 24, P 119-123 25 Modigliani, F and Miller, M H (1958) The cost of capital, corporation finance and the theory of investment American Economic Review Vol 47(3), P 261-297 26 Nakano, M., Otsubo, F., and Takasu, Y., (2014) Effects of Accounting Conservatism on Corporate Investment Levels, Risk Taking, and Shareholder Value IMES Discussion Paper Series, Discussion Paper No 2014-E-10 27 Omiros Georgiou Lisa Jack (2011), In pursuit of legitimacy: A history behind fair value accounting, Elsevier Ltd 28 Paul Jaijairam(2013) Fair Value Accounting VS Historical Cost Accounting, Review of Business Information Systems, Vol 17, No 1, First Quarter 2013 29 Putu, N., Moeljadi, Djumahir, and Djazuli, A., (2014) Factors Affecting Firms Value of Indonesia Public Manufacturing Firms International Journal of Business and Management Invention, Vol 3, (2), PP.35-44 30 Rajhans, R., and Kaur, K., (2013) Financial Determinants of Firm’s alue: Evidence from Indian Firms ZENITH International Journal of Business Economics & Management Research (ZIJBEMR), Vol.3 (5), PP 70-76 31 Robert R Sterling (1967) Conservatism: The Fundamental Principle of Valuation in Traditional Accounting A journal of Accounting, Finance and Business Studies, Vol 3, Issue December 1967, Pages 109-132 32 Roy chowdhury, S and Watts, R.L (2006) Asymmetric timeliness of earnings, market-to-book and conservatism in financial reporting, forthcoming in the Journal of Accounting & Economics 33 Ryan, S (2006) Identifying Conditional Conservatism European Accounting Review, 15(4), 511-525 34 Shaffer, Sanders (2012) Evaluating the Impact of Fair Value Accounting on Financial Institutions: This paper available on The Quantitative Analysis Unit of the Federal Reserve Bank of Boston electronic copy: http://www.bostonfed.org/bankinfo/qau/wp/index.htm 35 Shawawra, Faisal, (2012) The factors influencing application of financial restructuring in Jordanian Public Shareholding companies, applied to Arabic P h B i e M ge e ege M ’ hU i e i 36 Shehzad, K., and Ismail, A., (2014) Value relevance of Accounting Information and its Impact on Stock Prices: Case Study of Listed Banks at Karachi Stock Exchange Journal of Economic Info, Vol 3, No (1), PP 4048 37 Sujoko dan Ugy Soebiantoro, (2007) Pengaruh Struktur Kepemilikan saham, Leverage, Faktor intern, dan extern terhadap nilai perusahaan Journal Ekonomi Manajemen Fakultas Ekonomi, Universitas Petra 38 Watts, Ross L and Zuo, Luo, (2012) Accounting Conservatism and Firm Value: Evidence from the Global Financial Crisis (October 18, 2012) MIT Sloan Research Paper No 4941-11 39 Watts, R L (2003) Conservatism in accounting part I: Explanations and implications Accounting Horizons, 17(3), 207-221 40 Watts, R., & Zimmerman, J (1986) Positive accounting theory Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ 41 Waryanti, (2009) Influence of Company Characteristics Against Disclosure of the Social Manufacturing Company in Indonesia Stock Exchange Unpublished Thesis in Accounting, UNDIP PHỤ LỤC 01 Ví dụ ngun tắc thận trọng kế tốn Hình thức ngun tắc thận trọng Ví dụ phổ biến Thận trọng có điều kiện Suy giảm lợi thương mại Suy giảm tài sản dài hạn Hàng tồn kho ghi nhận theo giá thấp giá gốc giá thị trường Bất đối xứng khoản dự phịng lãi/lỗ Thận trọng vơ điều kiện Phương pháp khấu hao nhanh Tăng chi phí nghiên cứu phát triển Đánh giá hàng tồn kho theo LIFO Chi phí dự phịng tương lai (ví dụ: dự phịng cho khoản phải thu khó địi, chế độ bảo hành) Nguồn: Tổng hợp PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG Thống kê mô tả biến Phân tích tƣơng quan Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến biến độc lập Kiểm định tự tƣơng quan Kết hồi quy đa biến theo mơ hình POOL OLS Kết hồi quy theo mơ hình FEM Kết hồi quy theo mơ hình REM Kết kiểm định Hausman Kết kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 10 Kết mơ hình FGLS ... trọng tác động ảnh hưởng đến việc ghi nhận giá trị hợp lý, đặc biệt tác động nguyên tắc thận trọng, tác giả chọn đề tài: ? ?Tác động nguyên tắc thận trọng đến giá trị hợp lý công ty niêm yết sàn... độ tác động nguyên tắc thận trọng đến giá trị hợp lý công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tác động nguyên tắc thận trọng việc xác định giá trị. .. thuộc logarit tự nhiên giá trị hợp lý (MCAP) đại diện cho giá trị hợp lý doanh nghiệp; biến độc lập nguyên tắc thận trọng xác định tỷ lệ giá trị sổ sách với giá trị hợp lý (CONS); biến kiểm soát

Ngày đăng: 05/06/2021, 22:48

w