1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Cộng Đồng Kinh Tế Asean Tới Ngành Nông Nghiệp Việt Nam

95 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THU HÀ TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN TỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU HÀ TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN TỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Nhân đây, xin gửi lời vô biết ơn tới Ban giám hiệu quý thầy cô Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Mặc dù có nỗ lực, cố gắng thân luận văn không tránh khỏi thiếu sót tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trân thành từ quý thầy cô bạn Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN TỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận 1.2.1.Tổng quan Asean 1.2.2.Tổng quan AEC 11 1.2.3.Cam kết quốc gia lĩnh vực nông nghiệp AEC 13 1.2.4.Tác động kinh tế thương mại cộng đồng kinh tế Asean .17 CHƢƠNG 25 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1.Quy trình nghiên cứu 25 2.2.Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1.Phương pháp so sánh 25 2.2.2.Phương pháp thống kê mô tả 26 2.2.3.Phương pháp phân tích hồi quy 26 CHƢƠNG 36 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA AEC ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 36 3.1 Tác động đến thương mại đầu tư nội khối Asean 36 3.2 Thương mại nông nghiệp Việt nam 43 3.2.1 Vai trò ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân 43 3.2.2 Cơ cấu xuất nhập lĩnh vực nông nghiệp 49 3.3 Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp Việt Nam 62 3.4 Phân tích tác động AEC tới ngành nơng nghiệp Việt Nam sử dụng mơ hình trọng lực 67 CHƢƠNG 72 MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỘI NHẬP TRONG AEC 72 4.1 Cơ hội thách thức cho ngành nông nghiệp Việt Nam 72 4.1.1 Cơ hội .72 4.1.2 Thách thức 73 4.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam 76 4.3 Một số hàm ý sách thúc đẩy ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển trình hội nhập AEC 81 4.3.1 Hàm ý sách từ phía Nhà nước 81 4.3.2 Hàm ý sách từ phía doanh nghiệp 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Tiếng Việt 87 Tiếng Anh 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế Asean ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Asean ATIGA CEPT DN EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước 10 FTA Free Trade area Hiệp định thương mại tự 11 GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội 12 ILO 13 KNNK Kim ngạch nhập 14 KNXK Kim ngạch xuất 15 NLTS Nông - Lâm - Thủy sản 16 WTO 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa 18 XNK Xuất nhập Association of Southeast Asian Nations Khu vực Thương mại Tự ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng Agreement hóa ASEAN Common Effective Preferential Hiệp định thuế quan ưu đãi Tariff có hiệu lực chung Doanh nghiệp International Labour Tổ chức Lao động Quốc tế Organization World Trade Organization i Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Mức thuế cam kết Việt Nam với tổ chức quốc tế Tổng hợp giả thuyết Xu hướng tác động biến mơ hình trọng lực đề xuất Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Tỷ trọng GDP ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam theo khu vực số nước Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam 20052016 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Việt Nam Trang 17 33 44 46 49 51 54 66 Kết mơ hình trọng lực tác động yếu Bảng 3.7 tố đến kim ngạch xuất nhập nông sản Việt Nam ii 67 DANH MỤC HÌNH Stt Hình Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 10 Hình 3.9 11 Hình 3.10 12 Hình 3.11 Nội dung Khung logic nghiên cứu luận văn Thương mại nội khối so với thương mại ngoại khối ASEAN Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Asean, giai đoạn 2005-2016 Hàng hóa xuất sang Asean Việt Nam Dòng chảy nguồn vốn FDI vào Asean phân theo nước chủ đầu tư Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Chỉ số phát triển ngành kinh tế Việt Nam Giá trị sản xuất lĩnh vực ngành nông nghiệp Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Thị trường xuất hàng hóa Việt Nam 2005-2016 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam theo châu lục 2005-2016 Thị trường nhập hàng hóa Việt Nam 2005-2016 iii Trang 25 36 38 39 40 45 47 49 50 51 52 54 Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam theo 13 Hình 3.12 14 Hình 3.13 15 Hình 3.14 KNNK số nơng sản Việt Nam 61 16 Hình 3.15 Kim ngạch nhập phân bón Việt Nam 62 17 Hình 3.16 châu lục 2005-2016 Kim ngạch xuất nhập nông sản Thế giới Việt Nam Chỉ tiêu kinh tế thị trường việc làm Việt Nam hội nhập AEC iv 54 56 64 môi trường thay đổi khí hậu, dâng lên mực nước biển, nạn phá rừng xói mòn đất Thứ nhất, lực cạnh tranh ngành nông nghiệp thấp, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định, chưa đa dạng lệ thuộc vào vài thị trường truyền thống, xuất trực tiếp qua đường tiểu ngạch nên tiềm ẩn nhiều rủi ro Mặc dù năm 2014, tốc độ tăng trưởng hồi phục, chưa thật vững bộc lộ nhiều hạn chế, yếu nông nghiệp manh mún, thiếu liên kết, suất chất lượng thấp bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Mô hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ doanh nghiệp với nông dân triển khai chậm, chưa thật hiệu bền vững Việt Nam phải đối diện với áp lực cạnh tranh lớn từ quốc gia ASEAN Cạnh tranh Việt Nam với nước AEC không kinh tế tốp cuối gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar chi phí chất lượng lao động, mà nước lại Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philipinnes… ngành có tiềm thu hút FDI Việt Nam mạnh nước thủy sản, sản phẩm nông, lâm nghiệp (chế biến thực phẩm, sản phẩm gỗ, cao su ), du lịch, dịch vụ logistics, hệ thống phân phối bán bn bán lẻ hàng hóa… Thứ hai, dân số tăng, nhu cầu nông sản thay đổi số lượng chất lượng Dân số nước ta 90 triệu người, dự kiến đến năm 2020 vào khoảng 100 triệu người Vì vậy, nhu cầu lương thực, thực phẩm nước ta tăng lên 11% - 12% so với Điều đòi hỏi nơng nghiệp phải phát triển đáp ứng nhu cầu ngày tăng số lượng chất lượng, đa dạng sản phẩm tiêu dùng cuối Thứ ba, nông nghiệp chưa giúp nước ta thật đạt an ninh dinh dưỡng Người dân vùng đặc biệt khó khăn 62 huyện nghèo thiếu đói Ngun nhân tình trạng trọng vào an ninh lương thực (bằng việc tập trung giữ vững 3,8 triệu héc-ta lúa), mà chưa có chiến lược bảo đảm an ninh dinh dưỡng (không lương thực mà thực phẩm) ngắn hạn dài hạn, chưa coi trọng giải pháp để tăng cường khả tiếp cận 75 người dân tới lương thực, thực phẩm việc làm, đầu tư kết cấu hạ tầng để hệ thống phân phối lương thực, thực phẩm hoạt động tốt Sự khơng an tồn thực phẩm phần bắt nguồn từ việc chưa áp dụng tốt quy chuẩn thực hành nông nghiệp quản lý khâu chế biến lưu thông Thứ tư, sức ép việc làm cho lao động nông thôn ngày tăng Do dân số tăng, năm nước ta có thêm 1,4 - 1,6 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động, 0,9 triệu lao động tăng thêm khu vực nông nghiệp nông thôn Trong đó, quỹ đất nơng nghiệp tiếp tục suy giảm cơng nghiệp hóa thị hóa Điều tạo sức ép lớn việc làm dòng người di cư từ nơng thơn vào thành thị Thứ năm, biến đổi khí hậu diễn ra, ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp nước ta Nếu nước biển dâng lên m tỉnh Việt Nam, bao gồm: Bến Tre, Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Tiền Giang Cần Thơ bị ngập từ 24,7% đến 50,1% diện tích tổng số 11.475 km2; GDP nước giảm 10%, sản lượng lương thực giảm 12% (5 triệu lúa) Mặt khác, số lượng bão, tàn phá trận bão, thời tiết lạnh nóng xuất cách bất thường Dự báo, tỉnh Tây Nguyên miền Trung bị hạn nhiều hơn; số đợt khơng khí lạnh, rét đậm, rét hại xuất nhiều tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ Thứ sáu, tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Điều gây tác động xấu đến môi trường, làm tăng mức độ ô nhiễm suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài nguyên nước ngầm Tây nguyên, nguồn lợi hải sản ven bờ, đa dạng sinh học ) Môi trường nơng thơn chưa quản lý tốt Ơ nhiễm nước thải, khí thải khu cơng nghiệp, làng nghề trực tiếp làm suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền vững người dân cạn kiệt nguồn lợi thủy sản 4.2 Định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam Việt Nam nước phát triển khu vực Đông Nam Á có đặc điểm đất ít, người đơng Năm 1995, số dân nước ta 73,962 triệu người, dân số nông 76 nghiệp 58,342 triệu người, chiếm 79,5% dân số nước Cũng vào thời điểm trên, diện tích canh tác Việt Nam 6,985 triệu ha, bình qn diện tích canh tác nhân nơng nghiệp 1400m2 Lao động nơng nghiệp có 26,110 triệu người, chiếm 71% lao động xã hội Từ cuối năm 80 đến cuối năm 90, nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển r rệt nhiều mặt, từ tổ chức lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ đến số phát triển nông nghiệp Do tổ chức sản xuất nông nghiệp đổi khoa học công nghệ tăng cường, 10 năm (1989-1998), sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3%/năm, sản lượng lương thực bình quân đạt 23,08 triệu tấn/năm (mỗi năm tăng bình quân triệu tấn, đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng dân số) Khối lượng gạo xuất Việt Nam tăng liên tục 10 năm qua, từ năm 1997, Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo Rau quả, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu tăng sản lượng, khối lượng kim ngạch xuất Về chăn nuôi, thời gian trên, đàn gia súc, sản lượng thịt, trứng, sữa tăng Thuỷ hải sản nuôi trồng, khai thác tăng sản lượng, kim ngạch xuất nơng sản 10 năm gần bình quân tăng năm 20% đạt vượt 11 tỷ USD Bên cạnh thành tựu đạt được, nông nghiệp Việt Nam tồn phát sinh số vấn đề, ảnh hưởng đến nông nghiệp nước ta kỷ 21: > Quỹ rừng, quỹ đất, quỹ nước, quỹ gien nông nghiệp Việt Nam bị thu hẹp đến thời hạn thấp, ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp  Rừng nhiệt đới suy giảm nhanh số lượng chất lượng Diện tích rừng chiếm 27,7% diện tích tự nhiên, thấp xa so với độ an tồn mơi trường sinh thái  Đất nơng nghiệp đất canh tác bình quân đầu người ngày giảm, dân số tiếp tục tăng nhanh, dẫn đến thiếu hụt tư liệu để phát triển sản xuất nông nghiệp Diện tích đất đai bị xói mòn, thối hố việc phá rừng gây ngày tăng lên 77  Quỹ nước dư thừa nhiều vào mùa mưa lại thiếu hụt vào mùa khô (nhất vùng đồi núi)  Quỹ gien thực vật động vật nước ta bị đe doạ giảm tính đa dạng sinh học, khai thác có tính huỷ diệt nguồn tài nguyên (đốt phá rừng, săn bắt động vật, khai thác thuỷ sản chất nổ, điện, chất độc) > Môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng số địa phương chất thải công nghiệp, sử dụng bừa bãi phân hoá học, hoá chất trừ sâu, diệt cỏ, gây ô nhiễm đất canh tác, nguồn nước mặt, nước ngầm để dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm > Đói nghèo tồn nhiều vùng miền núi vùng nông thôn đồng Khi người dân chưa có đủ việc làm, khơng có thu nhập để mua lương thực, rơi vào tình trạng nghèo đói dễ dẫn đến kết cục họ phá rừng, khai thác lâm sản bừa bãi Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đầu kỷ 21 Đại hội Đảng lần thứ VIII đề mục tiêu chiến lược CNH-HĐH đất nước là: từ (1996) đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất… Trong cấu kinh tế, nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GNP lao động xã hội Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản… Hình thành vùng tập trung chuyên canh, có cấu hợp lý trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hoá nhiều số lượng, tốt chất lượng, đảm bảo an toàn lương thực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trường nước Thực thuỷ lợi hố, điện khí hố, giới hố, sinh học hoá… Nước ta nước phát triển, nơng nghiệp bắt đầu có chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hóa Là nước sau, có thuận lợi có điều kiện tham khảo kinh nghiệm nước trước khu 78 vực giới đường phát triển nông nghiệp thời đại nay, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tốt, tránh sai lầm nước trước q trình CNH-HĐH nơng nghiệp Bước vào kỷ 21, nông nghiệp Việt Nam phải phát triển theo đường để thu hút hiệu kinh tế- xã hội tối ưu, với tốc độ nhanh điều kiện điểm xuất phát thấp sở vật chất kỹ thuật hạn chế, trình độ sản xuất nơng sản hàng hố chưa cao? Qua đúc kết kinh nghiệm nửa sau kỷ 20 tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực giới, khẳng định đường phát triển nông nghiệp Việt Nam từ kỷ 20 bước vào kỷ 21 là: nông nghiệp sản xuất hàng hoá sở CNH-HĐH với mức độ phù hợp yêu cầu nông nghiệp bền vững Những ngành sản xuất hàng hố quan trọng nơng nghiệp 10 năm tới: Ngày 15/06/2000, Chính phủ ban hành Nghị quuyết số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Theo đó, 10 năm tới, ngành sản xuất hàng hố quan trọng nơng nghiệp nước ta cần phát triển theo định hướng sau: Về sản xuất lương thực: lúa gạo ngành sản xuất mạnh Mức sản lúa ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, lúa gạo để ăn dự trữ khoảng 25 triệu tấn/năm Giữ ổn định khoảng triệu đất có điều kiện tưới tiêu chủ động để sản xuất lúa Cây màu lương thực chủ yếu ngô, cần phát triển đạt mức 5-6 triệu tấn/năm đủ nguyên liệu để làm thức ăn chăn nuôi Về công nghiệp ngắn ngày : Không xây dựng thêm nhà máy đường mới, phát triển mạnh loại có dầu lạc (đậu phụng), đậu tương (đậu nành), vừng (mè), hướng dương…để cung cấp dầu ăn, loại có sợi bơng, dâu tằm gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa phát triển thuốc nguyên liệu để giảm lượng thuốc nhập Những công nghiệp lâu năm truyền thống có giá trị kinh tế cao là: cà phê với mức 400.000 cà phê với có, tập trung phát triển cà phê chè, sản lượng cà 79 phê tương lai giữ mức khoảng 600.000 tấn/năm Phát triển mạnh điều miền Trung, tăng diện tích lên 500.000 ha, sản lượng khoảng 100.000 nhân điều/năm Hồ tiêu lâu năm có hiệu kinh tế cao, cần nâng diện tích lên 50.000 ha, sản lượng 100.000 tấn/năm Tập trung thâm canh 400.000 cao su có, mở rộng vườn cao su để đạt 600.000 cao su mủ khơ/năm Bên cạnh phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ mủ cao su, gỗ cao su Chè dài ngày chủ lực tỉnh miền núi phía Bắc Cần mở rộng 100.000 với công nghệ thâm canh để đạt sản lượng 100.000 chè loại/năm Về rau, hoa cảnh, loại rau truyền thống, phát triển loại rau cao cấp như: loại đậu rau, ngô rau, măng, nấm ăn, nấm dược liệu…là loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiêu thụ, tiếp tục phát triển loại ăn có khả xuất khẩu: vải, nhãn, dứa, long… Về lâm nghiệp: ngồi việc bảo vệ, khoanh ni, tái sinh, trồng rừng phòng hộ, cần phát triển rừng sản xuất Cụ thể: phát triển loại tre, trúc, keo, thông, loại bạch đàn…làm nguyên liệu phát triển ngành giấy Tiếp tục phát triển ngành sản xuất ván gỗ nhân tạo gồm ván ghép thành, ván dăm, ván sợi, công nghiệp chế biến xuất đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…Phát triển loại quế, hồi…,các loại gỗ quý giáng hương, sao, lim, lát, pơmu, tếch…các loại đặc sản, lấy gỗ làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm thủ công, mỹ nghệ Về chăn nuôi: phát triển đàn lợn phù hợp nhu cầu thị trường tiêu dùng nước, số vùng nuôi lợn chất lượng cao để xuất khẩu, phát triển đàn bò thịt theo hướng bò Zêbu có suất cao, phấn đấu 10 năm tới có 200.000 bò sữa, có 100.000 bò vắt sữa với sản lượng 300.000 sữa tươi/năm Phát triển đàn gia cầm chủ yếu gà vịt Về thuỷ sản: Cùng với việc phát triển đánh bắt xa bờ, tập trung đầu tư phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Tôm ngành chủ lực ngành nuôi trồng thuỷ sản gồm tôm nước lợ (tôm sú, tôm he) tôm nước (tôm xanh) Diện tích ni thâm canh bán thâm canh 100.000 ha, sản lượng 300.000 tấn/năm Đồng thời phát triển mạnh nuôi trồng loại cá nước ngọt, nước lợ, nước mặn loại đặc sản khác 80 Theo định hướng trên, nông nghiệp Việt Nam đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, đủ nguyên liệu cho công nghiệp, đồng thời nâng kim ngạch xuất lên khoảng 8-9 tỷ USD/năm Bên cạnh đó, Chính phủ có chủ trương, sách để tăng khả tiêu thụ nơng, lâm, thuỷ sản Cụ thể, nhanh chóng ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Khoa học công nghệ phải phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao xuất , chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, tạo nhiều mặt hàng mới, quý hiếm, trái vụ để nâng cao sức cạnh tranh Trong thập kỷ tới, phải đưa trình độ khoa học công nghệ nhiều ngành nông nghiệp Việt Nam đuổi kịp nước khu vực, nâng mức đóng góp khoa học cơng nghệ vào giá trị gia tăng nông nghiệp từ 30% lên 50% Về giống, đảm bảo 70% giống dùng sản xuất giống tiến kỹ thuật, đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi Về tưới tiêu nước giới hoá, đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng rộng rãi tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới thấm… giới hoá khâu làm đất 70% khâu gieo hạt ngắn ngày 4.3 Một số hàm ý sách thúc đẩy ngành nơng nghiệp Việt Nam phát triển q trình hội nhập AEC 4.3.1 Hàm ý sách từ phía Nhà nước Nhà nước cần có hỗ trợ thông tin qua hội thảo, đào tạo giới thiệu thị trường nước ASEAN, giới thiệu ưu đãi thuận lợi mà doanh nghiệp VN hưởng khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhằm giúp cho doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển sản phẩm thị trường Chính phủ cần giao cho ngành liên quan xây dựng chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, phương án chế tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, ngành hàng, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng 81 cường khả cạnh tranh nghiên cứu sức cạnh tranh số hàng hoá dịch vụ nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam; xúc tiến việc mở rộng thị trường xuất hàng hoá dịch vụ Việt Nam Chính phủ giao bộ, ngành quản lý ngành sản xuất xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thông nước giữ vững thị trường nội địa cho hàng hoá Hiện nay, khơng mặt hàng nơng sản nước cạnh tranh với mà phải cạnh tranh gay gắt sản phẩm nhập ngoại GS TS V Tòng Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ cho rằng: Cần có dự báo tình hình thị trường, khơng nên sản xuất đại trà sản phẩm mà thị trường tiêu thụ lại khơng có Thay đổi tập quán canh tác giúp người nông dân dễ dàng tiếp cận với thị trường hơn, thị trường cần sản xuất Bên cạnh đó, cần có kết nối người dân doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm làm ra; doanh nghiệp với doanh nghiệp phải liên kết với để xây dựng thương hiệu nắm vững thị trường, ơng V Tòng Xn nêu r Việc kết nối cung cầu quảng bá sản phẩm nơng sản có thương hiệu việc làm cấp bách Giờ hộ dân có chung mong muốn, Nhà nước, quyền cần tích cực kiểm sốt cơng bố sản phẩm sạch, an toàn nhằm thay đổi nhận thức người tiêu dùng Mặc khác cần thực đầy đủ sách, thể chế kết nối cung cầu với hy vọng tăng sức tiêu thụ nông sản Việt thời gian tới 4.3.2 Hàm ý sách từ phía doanh nghiệp Từ thực tế cho thấy, mặt hàng nông sản sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap, Organic để đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất Tuy nhiên, việc kết nối cung cầu xây dựng thương hiệu chưa thực nhiều, điều khiến người nơng dân doanh nghiệp có khoảng cách xa, người tiêu dùng thực cần sản phẩm sạch, an toàn, truy xuất nguồn gốc thương hiệu 82 - Định vị lại vị trí ngành nơng nghiệp mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao vị có đầu tư xứng đáng Trước áp lực bối cảnh biến đổi khí hậu, an ninh lương thực hội nhập quốc tế, ngành nông nghiệp nhận luồng đầu tư doanh nghiệp, quốc gia giới Việt Nam doanh nghiệp lại ngược lại xu hướng Đặc biệt với Việt Nam, nơng nghiệp ln có vai trò quan trọng mặt xã hội, kinh tế Do vậy, việc xác định lại vị ngành nông nghiệp mơ hình tăng trưởng giúp giải tốn kinh tế, xã hội hóc búa làm cho ngành phát huy hết tiềm hội nhập quốc tế - Tiếp tục đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Phát triển nơng nghiệp cần phải đảm bảo hài hòa lợi ích khía cạnh gồm kinh tế, môi trường, xã hội thể chế lấy người nông dân, người dân nông thôn làm trung tâm phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành nông nghiệp nước phải quan tâm đầu tư nhằm tạo tảng vững gia tăng giá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp - Hỗ trợ doanh nghiệp, người nông dân nâng cao lực hội nhập AEC Doanh nghiệp nông nghiệp đặc biệt người nông dân cần hỗ trợ nhiều nguồn lực nhằm gia tăng lực cạnh tranh điều kiện hội nhập để đáp ứng cam kết AEC Các quốc gia khác ASEAN Thái Lan, Indonesia dành nhiều nguồn lực để trợ cấp cho nông nghiệp, nông dân Việt Nam người nông dân gần không nhận trợ cấp từ phủ Các doanh nghiệp nơng nghiệp khơng nhận sách hỗ trợ đặc biệt số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp ngày khó khăn lực vốn, cơng nghệ, nhân lực khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Các sách hỗ trợ Chính phủ cần đặc biệt quan tâm sách tín dụng, th đất nơng nghiệp, đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nơng nghiệp Kiến thức, thơng tin AEC nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung cần phổ biến cho doanh nghiệp, người nông dân kịp thời, sát với thực tế nữa, tránh chi phí khơng đáng có thiếu thơng tin 83 - Các doanh nghiệp nông nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh thông qua liên kết chuỗi cung ứng nông nghiệp Mục tiêu cuối AEC hay chế hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho quốc gia, doanh nghiệp, người sản xuất gia tăng việc bán hàng hóa dịch vụ Mà muốn vậy, chất lượng sản phẩm phải tốt, giá bán phải rẻ Đối với doanh nghiệp nông nghiệp với đặc thù doanh nghiệp nhỏ vừa, lực cạnh tranh bị giới hạn cam kết hàng đầu AEC cắt bỏ biện pháp bảo hộ, gia tăng quy định liên quan đến chất lượng sản phẩm nên doanh nghiệp phải đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, hạ giá thành sản phẩm Một vài doanh nghiệp đơn lẻ khó thực mà lúc đòi hỏi doanh nghiệp phải tự liên kết với thành chuỗi cung ứng nơng nghiệp chặt chẽ, chun mơn hóa cao - Người nơng dân cần thay đổi thói quen sản xuất truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa Trong AEC, người nơng dân buộc phải đẩy mạnh sản xuất theo quy mô lớn, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến theo chuẩn Vietgap, GlobalGap nông nghiệp để sản phẩm làm đáp ứng cam kết khắt khe hội nhập Đối với ngành nơng nghiệp, khơng có lựa chọn khác nâng cao chất lượng nông sản thực tốt an toàn vệ sinh thực phẩm sở đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến theo chuẩn VietGap, GlobalGap để sản phẩm làm đáp ứng cam kết khắt khe hội nhập Muốn làm điều đó, cần phối hợp từ đầu tư hỗ trợ Nhà nước, vận động sáng tạo, nâng cao trình độ, tích lũy DN cộng với kỹ năng, nhận thức hộ sản xuất q trình tồn cầu hóa Bởi lẽ, thực tế nay, chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam so với số nước ASEAN thể quy mô vốn kinh tế, DN, đến trình độ khoa học - kỹ thuật, tay nghề lao động, Do đó, hiệu sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp DN thấp, khó cạnh tranh với nước Thái-lan, chí số ngành hàng đấu khơng lại với Cam-pu-chia, Lào hay Ma-lai-xi-a TS Đặng Kim Khôi, Giám đốc Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp nêu quan 84 điểm: Nhà nước cần hỗ trợ DN nâng cao lực hội nhập AEC, sách hỗ trợ cần đặc biệt quan tâm tín dụng, th đất nơng nghiệp, đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ nơng nghiệp Ngồi ra, kiến thức, thơng tin AEC nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung cần phổ biến cho DN kịp thời, sát thực tế Để tháo gỡ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật mà nước ASEAN dựng lên để nhằm bảo hộ sản xuất nông nghiệp nước, hạn chế nhập khẩu, Trưởng phòng Xuất, nhập hàng nơng, lâm, thủy sản (Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương) Nguyễn Thị Mai Linh cho rằng: Việt Nam cần sớm ký thỏa thuận công nhận lẫn lĩnh vực nông sản, thủy sản, thực phẩm, nhằm tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh xuất mặt hàng vào thị trường ASEAN Cụ thể, đề nghị Xin-ga-po sớm cho phép nhập sản phẩm thịt lợn sống trứng gia cầm Việt Nam; vận động Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã Thái-lan đẩy nhanh trình cho phép nhập xồi tươi Việt Nam Đặc biệt, kiến nghị sớm xem xét bổ sung danh sách Phòng kiểm nghiệm Việt Nam phép cấp Giấy chứng nhận phân tích (CoA) sản phẩm có nguồn gốc thực vật tiến tới cơng nhận Hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm Việt Nam; xem xét khả tiến hành đàm phán để ký Thỏa thuận hợp tác an toàn thực phẩm mặt hàng nông sản 85 KẾT LUẬN Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập vào cuối năm 2015, bước ngoặt đánh dấu hội nhập cách toàn diện kinh tế khu vực Đông Nam Á AEC đời toàn diện WTO trước nhiều phạm vi chi phối nằm ASEAN Với mục tiêu nhằm tạo dựng thị trường thống cho quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động có tay nghề khối Tham gia AEC giúp Việt Nam tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại với nước khu vực Trong đó, thương mại nơng sản giữ vị trí quan trọng với gạo, thủy sản, rau mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trường này, với trị giá chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN Thực tế năm gần đây, tình hình xuất nông sản Việt Nam giành nhiều thành tựu đáng kể Xuất nông sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất nước ta tương đối ổn định Bên cạnh mặt tích cực lợi ích từ việc gia nhập AEC đem lại, sản xuất nông sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nơng sản nước khác ASEAN Khi hàng hóa tất nước thành viên có mức thuế sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá bán sản phẩm Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chưa khai thác hết tiềm năng, lợi cho phát triển, nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập tất khâu sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa Đồng thời sản xuất nơng sản nước ta đối mặt với nhiều thách thức như: chất lượng, mẫu mã nơng sản hàng hóa kém; nguồn lực đầu tư cho sản xuất nông sản hàng hóa thiếu, nhỏ lẻ, manh mún chưa đồng bộ… Để tận dụng hội, vượt qua thách thức để nơng sản hàng hóa Việt Nam phát triển hội nhập, cần thực giải pháp cách đồng bộ, kịp thời hiệu quả; Cần có quan tâm cấp, ngành, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, người sản xuất, người tiêu dùng; Cần có vào hợp tác, liên kết mạnh mẽ nhà nước; doanh nghiệp nông dân 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2016 Thông tư số 03/2016/TT- BNNPTNT ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng việt nam; công bố mã HS thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng việt nam, ngày 21/4/2016 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2013 Báo cáo “Đánh giá tác động thực cam kết WTO lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn” Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, 2011 Tác động khu vực thương mại tự Asean – Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam Chuyên san Kinh tế kinh doanh – Tạp chí khoa học, tập 27 (số 2), trang 219-231 Nguyễn Trần Dũng, 2011 Tác động FATA tới thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế kinh doanh, số 27, trang 226 –227 Vũ Thanh Hương Trần Việt Dung, 2015 Việt Nam với trình tự hóa thương mại dịch vụ hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN Chuyên san Kinh tế kinh doanh – Tạp chí khoa học, tập 13 (số 3), trang 474-483 Bùi Thành Nam, 2014 Những tác động hiệp định thương mại tự Lý luận trị, số 9/2014, trang 101-105 Tô Minh Thu, 2009 Hội nhập khu vực Đông Á tác động đến phúc lợi xã hội sản lượng Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu sách kinh tế Việt Nam, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tài liệu làm việc WP-05/2009 Tiếng Anh Anderson, J E., 1979 A theoretical foundation for the gravity equation American Economic Review, 69, 106-116 Anderson, J E & Wincoop, E.V., 2003 Gravity with gravitas: A solution to the border puzzle American Economic Review, 93(1), 170-192 10 Bac Xuan Nguyen, 2010 The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic Panel Gravity Approaches International Journal of Economics 87 and Finance Vol 2, No 4, November 2010 11 Bergstrand, J H., 1989 The Generalized Gravity Equation, Monopolistic Competition, and the Factor Proportion Theory in International Trade The Review of Economics and Statistics 71: 43-153 12 Doanh, N K., Heo, Y., 2009 AFTA and Trade Diversion: An Empirical Study for Vietnam and Singapore International AreaReview, Vol 12, No 1, Spring 13 V Thị Thanh Lộc, 2011 The AFTA impact on Vietnam’s economy CAS Discussion paper No 35 14 McCallum, J., 1995 National borders matter: Canada-U.S regional trade patterns American Economic Review, 85(3), 615-623 15 MUTRAP, 2009 The Comprehensive Strategy for Service Sector Development to the Year 2020 (CSSSD) with a vision up to 2025 MUTRAP 16 MUTRAP, 2010 Impact Assessment of Free Trade Agreements on Vietnam’s Economy Activity FTA-HOR, Multilateral Trade Assistance Project III (MUTRAPIII) 17 Sharma, K., 2003 Factors determining India’s export performance Journal of Asian Economics, 14, 435-446 18 Do Tri Thai, 2006 A Gravity Model for Trade between Vietnam and Twentythree European Countries Unpublished Doctorate Thesis, Department of Economics and Society, Högskolan Dalarna 19 Nguyễn Anh Thu, 2012 Assessing the impact of Vietnam’s integration under AFTA and VJFTA on Vietnam’s trade flows, Gravity Model approach Yokohama Journal of Sciences, 17 (2012) 2, 137 20 Tinbergen, J., 1962 Shaping the world economy: Suggestions for an international economic policy New York: The Twentieth Century Fund Website 21 Hồng Chí Cương, The Trans-Pacific Partnership (TPP): Opportunitities and Challenges for Vietnam, http://www.hpu.edu.vn/qt/QTtintuc-395-266-231-0TheTranspacific-Partnership-Opportunities-And-Challenges-For-Vietnam.html 22 Bạch Dương, 2017 Thương mại Việt Nam - ASEAN 20 năm: Luôn thâm hụt, 88 http://vneconomy.vn/thi-truong/thuong-mai-viet-nam-asean-20-nam-luon-thamhut-20170809040243287.htm 23 Jean Marc Phiplip cộng sự, 2011 Hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh châu Âu: Đánh giá tác động định tính định lượng, 09/2011, truy cập http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/bao-cao-nghiencuu/viewdownload/52/526 24 Joseph Francois cộng sự, 2014 Đánh giá tác động tổng thể tự hóa thương mại dịch vụ kinh tế Việt Nam, 24/11/2014, http://www.trungtamwto.vn/wto/danh-gia-tac-dong-tong-cua-tu-do-hoa-thuongmai-dichvu-doi-voi-nen-kinh-te-viet-nam 25 Lê Hồng Hiệp, 2015 “The TPP’s Impact on Vietnam: a preliminary Assessment”, http://www.iseas.edu.sg/images/pdf/ISEAS_Perspective_2015_63.pdf 26 Nguyễn Thị Thu Huyền, 2015 Bàn tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/ban-ve-toc-dotang-truong-cua-nganh-nong-nghiep-viet-nam-116726.html 27 Thụy Miên, 2015 ASEAN bùng nổ đầu tư nội khối, http://thanhnien.vn/kinhdoanh/asean-bung-no-dau-tu-noi-khoi-746584.html 28 Phương Nhung, 2017 Chưa tận dụng hội khối ASEAN, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chua-tan-dung-co-hoi-trong-khoi-asean20170305224120128 29 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (WTO), 2014 Báo cáo nghiên cứu tự thương mại quốc tế Việt Nam http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/wtocenter/attachments/nghien_cuu_tmqt.pdf 30 Thomas Chaney, 2013 The gravity equation in international trade: an explanation.Working Paper 19285, http://www.nber.org/papers/w19285 31 Võ Thy Trang, 2013 Yếu tố tác động đến thương mại nội ngành hàng nông sản Việt Nam APEC, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/yeu-to-tac-dong-den-thuong-mai-noi-nganh-hang-nong-san-giua-vietnam-va-apec-100342.html 89 ... ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU HÀ TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN TỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG... đồng kinh tế Asean tới ngành nông nghiệp Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp Câu hỏi nghiên cứu Để sâu nghiên cứu tác động Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) tới ngành nông nghiệp Việt Nam, luận văn tập... Đông Nam Á Cộng đồng kinh tế Asean  Nghiên cứu cam kết quốc gia ngành nông nghiệp  Phân tích, đánh giá tác động AEC ngành nông nghiệp Việt Nam  Đánh giá hội thách thức mà nông nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 19/03/2020, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w