*Hoạt động 2:G nhận xét chung bài làm của H -Ưu điểm : +Xác định đúng đối tượng biểu cảm ,cảm xúc chân thành ,tự nhiên +Biết lập ý qua quan sát ,miêu tả +Thể hiện được bố cục 3 phần -Khu[r]
(1)Ngày soạn: 6/11/2010 Tuần 12 Ngày dạy: 9/11/2010 TIẾT 45: PHẦN VĂN BÀI 12: CẢNH KHUYA- RẰM THÁNG GIÊNG I.MỤC TIÊU CẨN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kỹ năng: - Đọc- hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác và văn dịch bài thơ Rằm tháng giêng Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, kính yêu lãnh tụ - Tích hợp TT HCM: toàn phần II/PHƯƠNG PHÁP: phân tích, bình giảng… III/CHUẨN BỊ: -Gv:Giáo án, SGK ,tranh ảnh ……… - HS:soạn bài theo yêu cầu GV IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu nội dung bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chung -Nêu nét tác giả Hồ Chí Minh? + Hs trình bày sgk/141 GV: cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc và ngắm trăng chiến khu Việt Bắc" NỘI DUNG GHI BẢNG I.Đọc- tìm hiểu chung Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890-1969), quê Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc và cách mạng Việt Nam - Là danh nhân văn hóa giới - Là nhà thơ lớn - Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? + Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thản và sâu lắng, nhấn Tác phẩm: - Sáng tác: thời kì đầu mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp 3/4 - 4/3 - 2/5 kháng chiến chống + Gọi HS đọc bài thơ pháp chiến khu Việt Bắc ( 1947, 1948) Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt -Hai bài thơ viết theo thể loại nào? -Bài thơ rằm tháng giêng phần phiên âm và dịch thơ có gì khác nhau? (2) Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt, dịch: lục bát Bản dich thêm vào từ: lồng lộng, bát ngát, ngân khá hay lại thiếu từ xuân câu thứ -Hai bài thơ có gì giống và khác nhau? -Cùng tác giả, cùng thời gian, nơi sáng tác, cùng viết trăng đẹp, cùng thể thơ tứ tuyệt -Một bài viết tiếng việt, bài viết tiếng Hán Hoạt động : Đọc - hiểu văn + HS Đọc bài thơ “Cảnh khuya” “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Hai câu đầu tả cảnh gì? đâu? Vào thời gian nào? ?Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya miêu tả thông qua vật nào? -Suối, trăng, cổ thụ, hoa ? Suối miêu tả với âm gì? -Suối tiếng hát xa ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì câu đầu? - So sánh: tiếng suối tiếng hát ?Qua đó em hiểu gì tâm hồn bác? -Đồng cảm, dễ hòa nhập vào thiên nhiên ?Câu thơ này đã nói đến vẻ đẹp khía cạnh nào? -Vẻ đệp âm ?Câu thơ thứ hai nói vẻ đẹp nào tranh? -Vẻ đẹp hình ảnh, vẻ đẹp ánh trăng rừng ?Giải thích ý nghĩa từ “lồng” -Kết hợp, hòa quyện các vật thiên nhiên ? Câu thơ thứ hai, chú ý vào từ ngữ em thấy biện pháp nghệ thuật nào đã đượcsử dụng? -Điệp từ: lồng ?Điệp từ lông tạo nên tranh trăng rừng có vẻ đep gì? -> Cảnh trăng đẹp, nên thơ chiến khu Việt Bắc ?Hai câu thơ cuối tập trung miêu tả điều gì? ?Để thể tâm trạng đó, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?tác dụng? -Điệp ngữ chưa ngủ: thể lòng say mê thiên nhiên và nỗi lo việc nước ? Chúng ta hiểu tâm trạng gì Bác qua hai câu thơ cuối? + HS Đọc bài thơ Rằm tháng giêng” ? Hai câu thơ đầu vẽ khung cảnh gì? -Cảnh đêm rằm tháng giêng với'' Rằm xuân lồng lộng '' ?Từ “lồng lộng” thuộc từ nào đã học? Nó có ý nghĩa gì? Từ láy, bầu trời cao rộng, trẻo ?Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu hai câu thơ? ?Điệp từ Xuân biểu thị ý nghĩa gì? II.Đọc - hiểu văn 1.Bài “Cảnh khuya”: a) Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc -Nghệ thuật: + so sánh: tiếng suối- tiếng hát + điệp từ: lồng => Cảnh trăng đẹp, nên thơ chiến khu Việt Bắc b) Tâm trạng nhà thơ - Điệp ngữ: “ chưa ngủ”: - Lo lắng cho vận mệnh đất nước, niềm say mê với vẻ đẹp thiên nhiên Bài “Rằm tháng giêng” a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm trên sông - Từ láy: Lồng lộng - Điệp từ: xuân (3) -> Nhấn mạnh vẻ đẹp, gần gũi, nên thơ, và sức sống mùa => Không gian:Cao rộng, xuân tràn ngập không gian bát ngát tràn đầy ánh trăng đêm rằm tháng giêng ?Trong hai câu cuối xuất hình ảnh nào? - Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng ?Con người làm việc gì? - Bàn việc quân ? Đặt đề tài thơ kháng chiến Bác em hiểu nào chi tiết bàn việc quân? -Bàn công việc kháng chiến ? Hai câu thơ cuối cho ta thấy tình cảm và phong thái Bác nào? Hoạt động 3: Tổng kết - HS đọc phần ghi nhớ SGK/143 b) Hai câu thơ cuối:Hình ảnh người =>Tình yêu cách mạng, yêu nước, Phong thái ung dung tự tin, lạc quan Bác III Tổng kết: - Ghi nhớ(sgk/143) Củng cố: Hai bài thơ thể tâm hồn và phong thái Bác Hồ nào? Tình yêu thiên nhiên và yêu đất nước sâu nặng Phong thái ung dung, lạc quan, giàu chất nghệ sĩ Tâm hồn yêu nước luôn rộng mở với thiên nhiên, mặc dù phải ngày đêm lo cho đất nước tâm hồn rungcảm trước vẻ đẹp đêm trăng rừng Dặn dò: - Học thuộc lòng hai bài thơ - Học nội dung bài -Tìm đọc và chép lại số câu thơ, bài thơ Bác Hồ viết trăng cảnh thiên nhiên - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt tiết.(Học từ tuần 1-> 11, phần Tiếng Việt) RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (4) Ngày soạn:6/11/2010 Tuần 12 Ngày dạy: 9/11/2010 Tiết 46: Phần tiếng việt KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm lại nhũng kiến thức tiếng việt - Qua bài kiểm tra đánh giá trình độ mình các mặt kiến thức và lực diễn đạt Kỹ năng: - Rèn kỹ tái hiện, sử dụng kiến thức, kỹ cảm thụ văn học Thái độ: - Có ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, biểu điểm và đáp án - Học sinh: học bài IV Tiến trình lên lớp: 1.Ồn định: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: - Kiểm tra giấy làm bài kiểm tra - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Phát đề kiểm tra Hoạt động 2: - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài Củng cố: - Giáo viên thu bài Dặn dò: - Bài mới: Trả bài tập làm văn số RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (5) Ngày soạn:6/11/2010 Tuần 12 Tiết 47 Ngày dạy: 11/11/2010 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN BIỂU CẢM I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn biểu cảm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết bài học sinh Thái độ: - Giáo dục HS cách cảm thụ văn học II/PHƯƠNG PHÁP: Phân tích , thuyết trình III/CHUẨN BỊ: - Gv: soạn giáo án, đọc tư liệu, tài liệu… - Hs: Lập lại dàn bài tập làm văn viết số IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Yếu tố tự và miêu tả có tác dụng biểu cảm nào? Bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động Phần ghi bảng *Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề: *.Đề bài:Loài cây em yêu ? Hãy nhắc lại đề bài tập làm văn đã kiểm tra I/Phân tích đề : ? Thể loại chính bài viết này.(văn biểu cảm 1.Thể loại:văn biểu cảm kết hợp với miêu tả) 2.Nội dung: ? Bài văn bài biểu cảm này phải làm rõ -Đối tượng biểu cảm:loài cây(miêu tả chi tiết cây vấn đề gì? người cây) ( phải nói lên laoij cây mà em yêu mến, -Tình cảm biểu phải chân thành ,trong sáng kỷ niệm, tình cảm mình cây) II/Lập dàn ý:Bố cục bài viết phải có phần - Đề bài biểu cảm có tính thuyết phục, người viết 1.Mở bài:(1,5 điểm) cần phải có thêm yêu tố nào nữa?( miêu tả, tự sự) Nêu loài cây, lí mà em yêu thích cây đó - Em lồng yếu tố miêu tả chổ nào? Yếu tố tự 2.Thân bài:(7 điểm) chổ nào? -Các phẩm chất cây(miêu tả Nêu phẩm chất ) ( Gv gọi vài HS trả lời câu hỏi này) -Loài cây sống người - Bài viết em đã hoàn thành bố cục -Loài cây sống riêng em bài văn biểu cảm chưa? 3.Kết bài:(1,5 điểm) - Phần thân bài em đã xếp các ý nào, Tình cảm em cây theo trình tự nào? - Các đoạn văn phần thân bài đã em chú ý đến việc liên kết đoạn chưa - Em kết thúc bài viết mình chi tiết gì? Em có ý định ngầm nói với người đọc điều gì không kết thúc chi tiết ấy? - Ngoài ra, toàn bài, em có chú ý đến cách dùng từ cho hình ảnh, gợi cảm và có chú ý đến việc chấm câu cho đúng ngữ phấp chưa? (6) *Hoạt động 2:G nhận xét chung bài làm H -Ưu điểm : +Xác định đúng đối tượng biểu cảm ,cảm xúc chân thành ,tự nhiên +Biết lập ý qua quan sát ,miêu tả +Thể bố cục phần -Khuyết điểm: +Một số H còn nặng tự sự,miêu tả,chưa thể rõ cảm xúc +Bài viết nội dung sơ sài ,hạn chế liên kết câu,liên kết đoạn +Diễn đạt vụng ,lủng củng,mắc nhiều lỗi dùng từ,chính tả… *Hoạt động 3: Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc - Gv quá trình chấm bài chú ý lỗi sai chính tả, diễn đạt lỗi dùng từ mà hs vấp phải nhiều - Nhận xét và định hướng cho HS rõ cách sửa chữa lỗi sai đó - Những HS mắc lỗi sai lớp 7A là: An, Nhượng, Đao, Tuyền…lớp 7B là: Diêu, Đậu, Mỹ, Trẻ, Va, Vương… Bài khá tốt: 7A: Duân, Huyền, Khoa, Nương… 7B: Hoài, Thành, Thạnh, Phương Thảo, Tú… * Hoạt động 4: Trả bài -GV trả bài cho Hs Cho vài Hs có bài đạt điểm cao đọc bài viết trước lớp Kết thống kê điểm bài tập làm văn số 2: Yếu TB Khá Giỏi 7A 7B III Nhận xét ưu, nhược điểm: Ưu điểm: -Các em đã xác định yêu câu đề bài -Vận dụng các yếu tố miêu tả và tự vào bài khá li hoạt -Bài viết sinh động, nhiều cảm xúc -Diễn đạt lưu loát, bố cục bài viết khá chặt chẽ - Trình bày đẹp Khuyết điểm: - Bố cục bài làm số em chưa mạch lạc, cần c ý tách ý, tách đoạn - Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Còn sai lỗi chính tả - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học - Một số bài làm còn sơ sài, kết chưa cao IV Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc -Lỗi chính tả: + sum suê -> xum xuê + cây -> cây bàng + trò truyện -> trò truyện -Lỗi dùng từ: + cây đa phía làng-> cây đa làng em + bâng khuân-> bâng khuâng + loài cây em biểu cảm là-> loài cây em yêu mến 4.Củng cố: Cách làm bài văn biểu cảm? 5.Dặn dò: -Ôn tập văn biểu cảm -Chuẩn bị bài :Thành ngữ + Thế nào là thành ngữ? + Nghĩa thành ngữ nào? + Tác dụng việc sử dụng thành ngữ văn viết và giao tiếp nào? RÚT KINH NGHIỆM: (7) Ngày soạn: 6/11/2010 Ngày dạy: 12/11/2010 Tuần 12: Tieát 48 PHẦN TIẾNG VIỆT THAØNH NGỮ I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng thành ngữ Kỹ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng Thái độ: - Giúp HS cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng thành ngữ II/PHƯƠNG PHÁP: qui nạp ,thực hành III/CHUẨN BỊ: -Gv:giáo án ,SGK,… -Hs:soạn bài theo yêu cầu Gv IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: OÅn ñònh lớp : Kieåm tra bài cũ : Từ đồng âm là gì? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? Cho VD và đặt câu với từ đồng âm? Bài : TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BAÛNG *Hoạt động : Tìm hiểu nào là thành ngữ? I Thế nào là thành ngữ ? (VD:/143) Ví duï :/143 Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thành ngữ ? Có thể thay vài từ cụm từ này từ khác không ? ( ví dụ lên cao xuống thấp , lên nuùi xuoáng soâng ) - Không Vì ý nghĩa khác ? Có thể chêm xen vài từ khác vào cụm từ không ? ( lên thác nước , xuống ghềnh sâu ) - Không Vì phá vỡ thơ lục bát và ý nghĩa không cô đọng - Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo ? Có thể thay đổi vị trí các từ cụm từ định khoâng ? - Khoâng Vì yù nghóa giaûm ( ví duï : leân xuoáng thaùc gheành ) ? Từ nhận xét trên , em rút kết luận gì “Lên thác xuống ghềnh” gian truân , v đặc điểm cấu tạo cụm từ “lên thác xuống vả ( Nghĩa hàm ẩn ) (8) gheành” ? - Caáu taïo coá ñònh G giảng cho H phần chú ý / 144 Ở số trường hợp , cấu tạo thành ngữ có thể biến đổi định ; “đứng núi này trông núi nọ” “đứng núi này trông núi khác” , “đứng núi trông núi kia” Tìm hiểu nghĩa thành ngữ ? Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có ý nghĩa gì ? - Ví caûnh gian truaân vaát vả -Cụm từ “nhanh chớp”tốc độ trên mức b thường(hiểu trực tiếp từ nghĩa đen thô qua phép chuyển nghĩa so sánh) * Ghi nhớ 1/144 ? Taïi laïi noùi “leân thaùc xuoáng gheành” ? - Xuất phát từ nghĩa các từ thác , ghềnh : nơi hiểm trở , lên xuống chịu nhiều vất vả , gian truân ( nghóa haøm aån – aån duï ) ? Thành ngữ “nhanh chớp” có ý nghĩa gì ? Sử dụng thành ngữ - Tốc độ , nhịp độ trên mưc bình thường VD/144 ? Tại lại nói “nhanh chớp” ? -“Bảy ba chìm” Vị ngữ - Chớp : tượng ánh sáng loé mạnh tắt - “Tắt lửa tối đèn” phụ ngữ danh từ “k phóng điện hai đám mây mây và - So sánh :“Bảy ba chìm” /“long đong ph mặt đất ( so sánh ) bạt” ,”tắt lửa tối đèn” /“khó khăn hoạn nạn ? Từ đó , em hãy nhận xét ý nghĩa thành ngữ ? Diễn đạt thành ngữ giàu hình tượng , tính - Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên biểu cảm cao nó Nhưng thường thông qua số phép chuyển *Ghi nhớ 2/144 nghóa nhö aån duï , so saùnh II Luyeän taäp ? Qua tìm hiểu trên em hiểu thành ngữ là gì? Nhận Baøi 1,3,4/145 xét gì nghĩa thành ngữ? G kết luận , H đọc ghi nhớ (1)/144 ? Cho H tìm số ví dụ thành ngữ Đặt câu ? G caàn naém : + Thành ngữ có nghĩa hàm ẩn “Lá lành đùm lá rách” : giúp đỡ hoạn nạn “Đi guốc bụng” : hiểu rành rẽ ý định , tâm can người khác Muoán hieåu thì phaûi hieåu theo nghóa boùng + Thành ngữ trực tiếp suy từ nghĩa đen : “Tham sống sợ chết” : hèn nhát “Bùn lầy nước đọng” : lầy loäi , aåm thaáp , baån thæu ; “Naêm chaâu boán beå” : roäng lớn + Trong vốn thành ngữ Việt Nam có nhiều thành ngữ Haùn Vieät Muoán hieåu nghóa thì phaûi hieåu nghóa cuûa các yếu tố Hán Việt tạo thành ngữ đo.ù Quan trọng (9) laø nghóa haøm aån Ví duï : “Khaåu phaät taâm xaø” khaåu : miệng ; phật : bụt , ý nói hiền từ ; tẫm : lòng ; xà : rắn ) miệng nói hiền từ mà lòng độc ác * Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ ? Xác định vai trò ngữ pháp các câu : + Thân em vừa trắng lại vừa tròn – Bảy ba chìm với nước non Vị ngữ + … tắt lửa tối đèn phụ ngữ danh từ “khi” ? Em hãy thay “bảy ba chìm” , “Tắt lửa tối đèn” cụm từ đồng nghĩa “long đong phiêu bạt” , “khó khăn hoạn nạn” Nhận xét ? - Dùng thành ngữ ngắn gọn , hàm súc , có tính hình tượng , biểu cảm H đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: luyện tập - Bài 1/145: Tìm và giải nghĩa thành ngữ các câu sau: a) Sơn hào hải vị : Món ăn quí , ; Nem công chả phượng : Món ăn giàu sang b) Khỏe voi : Rất khỏe ; Tứ cố vô thân : Không anh em , họ hàng c) Da mồi tóc sương : Đã cao tuổi (già) - Bài 3/145: Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn : + Lời ăn tiếng nói + No cơm ấm áo + Một nắng hai sương + Bách chiến bách thắng + Ngày lành tháng tốt + Sinh lập nghiệp -Bài tập : Sưu tầm 10 thành ngữ chưa giới thiệu sgk – giaûi nghóa + Xôi hỏng bỏng không : mát lớn không thu gì , cái này không có cái không có + Đứng núi này trông núi : không yên lòng , lòng vị trí mà hướng nơi khác cho nơi đó tốt + AÊn khoâng ngoài roài : roãi , khoâng coù vieäc laøm +Ăn xổi thì : lối sống tạm bợ tính chuyện trước maét khoâng tính chuyeän laâu daøi + Vung tay quá trán : phung phí quá mức + Nồi da nấu thịt : người cùng nhà , nước sát hại lẫn + Được voi đòi tiên : tham lam quá mức , cái naøy muoán caùi khaùc quyù hôn (10) + Nhất bên trọng , bên khinh : đối xử thiên vị , khoâng coâng baèng + Lòng lang thú : độc ác , tàn bạo + Đè đầu cưỡi cổ : ỷ sức mạnh ức hiếp kẻ khác yếu hôn Củng cố :* Thế nào là thành ngữ ? Cách sử dụng thành ngữ ? * Thành ngữ và tục ngữ khác ntn ? - Thành ngữ : phản ánh tượng đời sống - Tục ngữ : khuyên răn và đúc kết kinh nghiệm sống Dặn dị:-Học ghi nhớ - Laøm baøi taäp /145 - Chuẩn bị bài mới: +Bài viết số văn biểu cảm +Trả bài kiểm tra văn,kiểm tra Tiếng Việt RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (11)