1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an DLY 6

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức -Vị trí chức năng của vòng cực và chí tuyến trên Trái Đất -Trình bày vị trí đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất .Chỉ được trên bản đồ ,quả địa cầu ,lược đồ các đới khí hậu t[r]

(1)NS: NG Tiết: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức: - HS cần nắm cấu trúc nội dung trương trình: + Những kiến thức phổ thông bản, cần thiết MT sống người và các hđ sống người Kỹ năng: - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Biết liên hệ các tượng địa lí với II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - SGK Địa lí - Quả địa cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định tổ chức :5’ Kiển tra đồ dùng học tập HS:5’ Bài mới:33’ Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: 15’ (cá nhân) Mục tiêu:nắm Nội dung môn học địa lí lớp Bước 1: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK phần mục lục Chương trình chia thành chương Chương I có tên gọi là gì ? HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời GV: Trong chương này chúng ta tìm hiểu gì ? - Chương II có tên gọi là gì ? HS: Dựa vào mục lục SGK trả lời Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cá nhân - 10’ Mục tiêu: Hs biết cách học môn địa lý Bước 1: GV: Học địa lí là tìm hiểu và giải thích Ghi bảng 1.Nội dung môn học địa lí lớp * Chương trình đị lí lớp chia thành hai chương - Chương I: Trái Đất + Tìm hiểu đặc điểm vị trí hình dạng trái đát + Giải thích các tượng xảy trên bề mặt Trái Đất - Chương II: Các thành phần tự nhiên Trái Đất + Tìm hiểu tác động nội lực và ngoại lực địa hình + Sự hình thành các mỏ khoáng sản + Hiểu lớp không khí và tác động xung quanh II.Cần học môn địa lí nh nào ? - Quan sát các t ượng xảy xung quanh (2) gì xảy xung quanh Vậy phải học - Thông qua các phương tiện thông tin nào đạt hiệu tốt ? nh đài ti vi sách báo để tìm hiểu CH: Muốn học tốt môn Địa lý các em cần - Liên hệ điều đã học vào thực tế phải làm gì? CH: Tại các em phải thông qua các chương trình CH: Lấy số ví dụ cho thấy ứng dụng thân môn học này? GV: Để củng cố thêm kiến thức chúng ta phải tìm hiểu gì ? Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời GV chuẩn kiến thức 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng Cần học môn địa lí nào ? GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK IV.Hướng dẫn học bài Học bài cũ, nghiên cứu bài Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK và tập đồ bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS : NG : Tiết BÀI I VỊ TRÍ,HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức - Nắm tên các hành tinh hệ Mặt Trời Biết số đặc điểm hành tinh Trái Đất vị trí, hình dạng, kích thước - Hiểu số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến gốc và công dụng chúng Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên đồ giới Kỹ (3) - Quan sát mô hình, tranh ảnh đoạn phim( có)… - Rèn luyện kỹ xác định đồ và trên Quả địa cầu Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ hành tinh mình sống - Yêu quý Trái đất, Có niềm tin KH các tượng TN xảy theo quy luật TĐ II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Quả địa cầu - Trảnh ảnh Trái Đất và các hành tinhBản đồ giới - Các hình 1, 2, (SGK) phóng to (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn đ ịnh:2’ Kiển tra bài cũ:8’ Bài mới: Đặt vấn đề: Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: 10’(HS làm việc cá nhân) Mục tiêu: Nắm tên các hành tinh hệ Mặt Trời Biết số đặc điểm hành tinh Trái Đất vị trí, hình dạng, kích thước Kỹ quan sát mô hình, tranh ảnh đoạn phim Bước 1: GV treo tranh các hành tinh hệ Mặt Trời (hoặc HS tự quan sát H 1) kết hợp vốn hiểu biết hãy: - Kể tên hành tinh hệ Mặt Trời ? - Cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? Bước 2: GV chuẩn kiến thức G mở rộng: hành tinh( Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc , Thổ đc quan sát mắt thường thời cổ đại - năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát Thiên vương - năm 1846 phát Hải vương - năm 1930 phát Diêm vương ? Trong hành tinh trên em có biết còn thiên thể nào khác? G: Lưu ý giải thích cho H các thuât ngữ : Hành tinh, Hằng tinh, Mặt trời, Hệ mặt Ghi bảng Vị trí trái đất hệ Mặt trời * Trái đất vị trí thứ ba từ mặt trời : Mặt trời – thủy - kim – Trái đất – Hỏa – mộc – Thổ - Thiên vương – Hải vương - (4) trời, Hệ ngân hà Hoạt động 2: 8’ (HS làm việc cá nhân) Hình dạng kích thước trái đất , Hệ thống kinh - vĩ tuyến trên Trái đất Mục tiêu: Tìm hiểu hình dạng và kích thước Trái Đất Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình * Trái đất có dạng hình cầu trang (Trái Đất chụp từ vệ tinh), hình 2, - kích thước : (tr – SGK) kết hợp vốn kiến thức hãy + Bán kính : 6370 km nhận xét: + Chu vi xích đạo :40076km - Về kích thước ,về hình dạng Trái Đất Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời Hoạt Đông 3: 10’ (Nhóm/ cặp) Mục tiêu: Tìm hiểu hệ thống kinh tuyến, vĩ * Kinh tuyến : Trên TĐngười ta vẽ tuyến : 360KT Suy nghĩ-cặp đôi- chia sẻ - Kinh tuyến gốc 0độ qua đài thiên Bước 1: HS làm việc theo nhóm ( ghi vào văn Gruynúych thủ đô Luân đôn nước bảng nhóm PHT) Anh GV quay qua địa cầu và cho HS quan sát: - Các KT tay phải KTgốc là KT đông Nhóm 1: - Các KT tay trái KT gốc là các KT tây - Chỉ trên địa cầu hai cực Bắc, Nam ? - Đánh dấu trên địa cầu đường nối Đối diện với KTgốc là KT 180 độ liền cực Bắc và Nam ? - Có thể vẽ bao nhiêu đường từ cực Bắc đến cực Nam ?( Nếu cách 10 vẽ đg) * Vĩ tuyến : Trên TĐ người ta vẽ - So sánh độ dài các đường dọc ? 181 VT Tìm trên địa cầu và đồ KT gốc và KT đối diện với KT gốc ? - vĩ tuyến gốc là Xích đạo 0độ - Xác định nưả cầu Đ,nửa cầuT Nhóm 2: - Các VT từ XĐ đến cực Bắc là VT - Chỉ trên địa cầu cực Bắc và Nam ? Bắc Các VT từ XĐ đến cực Nam là - Đánh dấu trên địa cầu vòng VT Nam tròn xung quanh nó ? Mỗi cầu có 90độ VT - Có thể vẽ bao nhiêu vòng tròn trên TĐ? ( Nếu cách 10 vẽ đg) Bước 2: Thảo luận cặp đôi HS trao đổi nội dung đã tìm hiểu và xác định trên địa cầu Bước 3:Đại diện số cặp lên trình bày Thực hành / luyện tập: Dựa vào thông tin đây” Dự báo thời tiết thôngbáo ngày 12 tháng năm 2006, tâm bão kinh tuyến 1300Đ vĩ tuyến 150B” Em hãy xác định vị trí tâm bão trên h12( SGK Địa lí 6) và cho biết bão sảy trên biển nào? vào thời điểm nào, tâm bão đâu? Vận dụng: (5) Trình bày hình GV yêu cầu Hs Vẽ sơ đồ TĐ trên đó thể các kinh tuyến, vĩ tuyến,cực bắc, cực nam, đường xđ, nửa cầu bắc,nam…và giới thiệu với người IV Hướng dẫn nhà - Về nhà làm bài tập SGK - Học bài cũ, nghiên cứu bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Ngày soạn: NG : Tiết: 03 BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu tỉ lệ Bản đồ là gì? Và nắm hai loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào tỉ lệ và thước tỉ lệ Kỹ năng: - Biêt cách đo khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước trên đồ - Tính toán, thu thập các thông tin địa lý Thái độ: - ý thức tự giác tích cực học tập II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định tổ chức: 2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ - Bản đồ là gì ?Dựa vào đồ ta có thể biết điều gì? - Để vẽ đồ người ta làm thé nào ? 3.Bài :33’ Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng (6) Hoạt động 1: 15’ 1- Ý nghĩa tỉ lệ đồ Mục tiêu: Hiểu rõ đồ với hai hình thức a Tỉ lệ đồ: thể là tỉ lệ số và tỉ lệ thước VD: 1:100000 có nghĩa là Cm trên Bước 1: đồ 100000 (1Km) trên thực tế GV: Dựa vào H8 và H SGK em hãy cho * Tỉ lệ số cho ta biết khoảng cách trên biết tỉ lệ số thể nào ? đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế - Tỉ lệ thước thể nào ? -Tỉ lệ thước: thể thước đo - Ưu điểm loại tỉ lệ là gì ? tính sẵn đoạn trên thước ghi Chuyển ý: Có nhiều đồ đó độ dài tương ứng trên thực tế người ta chia đồ thành cấp độ khác b Phân loại: Có loại tỉ lệ cấp độ đánh giá - Tỉ lệ lớn (Trên 1: 200000) nào ? -Tỉ lệ trung bình (Từ 1:200000 đến GV: Thông bào cách chia cấp độ 1:1000000) đồ - Tỉ lệ nhỏ 1:1000000 - Em hiểu nào cấp độ đồ - Bản đồ tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết này ? càng cao GV: Trong hai loại đồ tỉ lệ lớn và tỉ lệ Đo khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước và nhỏ đồ nào thể rõ các đối tượng tỉ lệ số trên đồ Loại đồ nào thể diện tích lớn Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: 10’ Mục tiêu: - Biêt cách đo khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước trên đồ.Tính toán, thu thập các thông tin địa lý Bước 1: thước chúng ta đo khoảng cách trên đồ để tìm GV: hướng dẫn học sinh HS làm đo theo tỉ lệ thước từ khách sạn Thu Bồn đến khách sạn Hoà Bình Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: 5’ Trên đồ thể nhiều đối tượng địa lí Mỗi đối tượng có đặc trưng riêng, dựa trên sở nào có thể thể các đối tượng địa lí lên đồ ? Củng cố’:3’ (7) GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Tỉ lệ đồ cho chúng ta biết điều gì ? IV>Hướng dẫn nhà Về nhà làm tiếp bài tập 2,3 SGK Trg 14 Học bài cũ, nghiên cứu bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS : NG : Tiết: BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ các quy định phương hướng trên đồ - Thế nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý điểm - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý điểm trên đồ và trên địa cầu Kỹ - Rèn luyện kỹ xác địng phương hướng Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ trên đồ - Hiểu nào là kinh độ , vĩ độ điểm Thái độ: - GD lòng đam mê môn học II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - H114,15,16 phóng to - Bản đồ - Quả địa cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ - Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì ? - Dựa vào đồ sau đây 1:200000;1:600000cho biết cm trên đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế ? 3.Bài mới:33’ * Đặt vấn đề: (8) ?Tại có đồ tay ta đâu không sợ lạc đuờng? *Giải vấn đề: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng TIẾT 1- Phương hướng trên đồ Hoạt động 1: cá nhân-10’ a Xác định dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến Mục tiêu: Biết các loại kí hiệu sử dụng - Đầu trên kinh tuyến là hướng Bắc, trên đồ.xác định đươc phương đầu là hướng Nam hướng dựa vào đồ Bước 1:hs làm việc cá nhân - Bên phải kinh tuyến là hướng Đông, bên GV:Kinh tuyến là gì ? trái là hướng Tây GV: Cực Bắc nằm đầu nào kinh tuyến ? Cực Nam nằm đầu nào kinh tuyến ? b Xác định dựa vào mũi tên hướng GV: Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến thì phía Bắc đồ xác định nào ? Cho HS quan sát H1 Không có kinh tuyến TB B ĐB vĩ tuyến HS xác điịnh phương hướng HS: Xác định phương hướng T Đ Bước trình bày 1’ TN ĐN - GV yêu cầu HS trả lời N - GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Nơi giao các kinh tuyến vĩ tuyến thường dùng để xác định vị trí điểm đó trên Trái Đất và điểm đó Kinh độ vĩ độ và toạ độ địa lí gọi là gì ? -Toạ độ địa lí điểm bao gồm kinh Hoạt động 2: cặp đôi chia sẻ - 8’ Mục tiêu: Hiểu nào là kinh độ , vĩ độ độ và vĩ độ điểm đó VD: Toạ độ điểm C điểm 200 T Bước 1: làm việc theo cặp 100B GV: Dựa vào H11 và nội dung SGK em hãy cho biết điểm C là chỗ giao kinh tuyến nào và vĩ tuyến nào ? Hoặc C (200T;100B) HS: Xác dịnh kinh tuyến điểm và vĩ tuyến qua điểm C GV: Thông báo + Kinh tuyến qua điểm C gọi là kinh độ + Vĩ tuyến qua điểm C gọi là vĩ độ - Điểm C có toạ độ địa lí là (200T;100B) Vậy toạ độ địa lí điểm bao gồm gì ? Bước 2:trình bày phút (9) - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức - Lu ý :Khi viết toạ độ địa lí điểm thì kinh độ viết trên vĩ độ viết kinh độ viết trớc vĩ độ viết sau Củng cố:3’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dựa vào đâu có thể xác đinh phương hướng trên đồ ? GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK IV H ướng dẫn nhà Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: Ngày soạn: Tiết: BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ các quy định phương hướng trên đồ - Thế nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý điểm - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý điểm trên đồ và trên địa cầu Kỹ - Rèn luyện kỹ xác địng phương hướng Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ trên đồ - Hiểu nào là kinh độ , vĩ độ điểm Thái độ: - GD lòng đam mê môn học II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - H114,15,16 phóng to (10) - Bản đồ - Quả địa cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ - Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì ? - Dựa vào đồ sau đây 1:200000;1:600000cho biết cm trên đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế ? 3.Bài mới:33’ Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 3:nhóm - 10’ Bài tập Mục tiêu: Biết dựa vào chú giải để tìm a Hướng đến thủ đô các nước hiểu đặc điểm các đối tượng địa lí - Hà Nội đến Viêng Chăn hướng ĐBTN Bước 1: động não - Hà Nội dến Gia –Các Ta hướng BN - Hà Nội Đến Ma –ni –la hướng TBĐN GV: Chia lớp thành các nhóm thảo luận - Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Hướng B làm bài tập - Cu–a -la Lăm -pơ dến Ma-ni –la: Hướng ĐB HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 3.Đại - Ma -ni -la đến Băng Cốc: Hướng ĐT diện HS lên bảng điền kết bài tập c.Toạ độ các điểm trên đồ 1400Đ 1200Đ Bước 2:trình bày 1’ E Đ GV yêu cầu HS trả lời 100N Nhóm khác nhận xét đánh giá d Hướng từ điểm O đến các điểm GV chuẩn kiến thức -Từ O đến A Hướng Bắc -Từ O đến B hướng Đông -Từ O đến C hướng Nam -Từ O đến D hướngTây Củng cố:3’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dựa vào đâu có thể xác đinh phương hướng trên đồ ? GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK IV H ướng dẫn nhà Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: NS : NG : (11) Tiết: 06 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ BÀI 5: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức - Sau bài học HS nắm cách thể các đối tượng địa lí lên đồ - Cách thể địa hình lên đồ - Biết cách đọc các ký hiêu trên đồ sau đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là ký hiệu độ cao địa hình( các đường đồng mức) Kỹ năng: - Đọc đồ, sơ đồ đơn giản - Quan sát, nhận xét các vật tượng qua hình vẽ, tranh ảnh, mô hình Thái độ: - Yêu quí môi trường sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên (Việt Nam các châu lục ) - Hình 16 phóng to IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: 18’ Mục tiêu: nắm cách thể các đối tượng địa lí lên đồ GV: Cho HS quan sát đồ hành chính: - Em hãy cho biết kí hiệu đồ dùng để làm gì ? - Dựa vào H 14 em hãy cho biết có loại kí hiệu ? (Kí hiệu điểm thường dùng các đối tượng địa lí có diện tích nhỏ Kí đường thường dùng để thể các đối tượng địa lí có chiều dài Kí hiệu diện tích dùng để thể đối tượng địa lí có diện tích rộng) - Dựa vào( H15 -SGK Tr14) em hãy cho biết các loại kí hiệu lại chia thành các dạng nào ? - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: 12’ Mục tiêu: biết cách Đọc đồ, sơ đồ Ghi bảng 1.Các loại lí hiệu đồ - Kí hiệu đồ thể các đối tượng địa lí - Các kí hiệu đa dạng và có tính quy ước - Có loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích 2- Cách biểu địa hình trên đồ (12) đơn giản và Quan sát, nhận xét các - Trên đồ tự nhiên :Địa hình thể vật tượng qua hình vẽ, tranh ảnh, màu sắc mô hình GV: Treo H16 phóng to và đồ tự nhiên cho HS quan sát: -Tại trên đồ tự nhiên ta thấy các màu sắc loang nổ ? - Ngoài cách thể địa hình màu - Trên đồ địa hình: Địa hình thể sắc Dựa vào nội dung SGK em hãy cho các đường đông mức (Đường biết người ta còn thể địa hình đồng mức là đường nối liền các điểm có cách nào ? cùng độ cao ) - Quan sát H16 cho biết: + Mỗi lát cắt cách bao nhiêu m ? + Khoảng cách hai đường đồng mức + Dựa vào khoảng cách hai đường cạnh càng gần địa hình càng dốc đồng mức hai sườn núi phía Đông và ? Địa hình cao có khó khăn gì đv sản xuất? + Khoảng cách hai đường đông mức ? Phải làm gì để bảo vệ tn đất kv này? cạnh càng xa địa hình càng thoải 4.Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng Tại trớc xem đồ phải xem bảng chú giải ? Người ta thường biểu các đối tượng địa lí loại kí hiệu nào ? GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK Dặn dò:2’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài V.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: NS : NG : Tiết ÔN TẬP (13) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Biết cách hệ thống hoá kiến thức - Biết cánh liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn Kỹ - Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp - Rèn luyện kĩ trình bày vấn đề địa lí Thái độ : - Nghiêm túc học tập II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Quả địa cầu - Bảng các loại kí hiệu đồ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:không kt 3.Bài mới:43’ Mở bài: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm chúng ta tiến hành ôn tập lại tất kiến thức đã học Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 10’ Bước 1: GV: y/c hs hệ thống lại các kiến thức đã Ôn tập học - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương HS: hệ thống các kiến thức đã học: đối chính xác khu vực hay toàn Bước 2: bề mặt Trái Đất - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối - Để vẽ đồ người ta phải bài học + Thu thập thông tin các đối tượng địa lí - HS nhận xét bổ sung + Dùng các kí hiệu thể lên đồ - GV chuẩn kiến thức - Khi sử dụng đồ trước tiên phải xem Chuyển ý: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra bảng chú giải để biết ý nghĩa cuả các kí hôm chúng ta ôn lại kiến thức hiệu đồ Có loại kí hiệu là: đã học + Kí hiệu điểm: (Thể đối tượng địa lí Hoạt động 2: 15’ diện tích nhỏ) Bước 1: + Kí hiệu đường: (Thể đối tượng có GV: cho HS vận dụng kiến thức làm chiều dài) số bài tập đơn giản: + Kí hiệu diện tích: (Thể đối tượng có - Vẽ hìmh tròn tượng trưng cho Trái đất diện tích lớn) trên đó yêu cầu H điền các điểm cực bắc, - G vẽ gọi H lên bảng điền điểm cực nam, đường xích đạo, kinh tuyến - H lên bảng làm G chốt ( 36 KT và VT gốc, nửa cầu bắc, nửa cầu nam, nửa cầu bắc, VT nam) đông, nửa cầu tây? - Phương hướng trên đồ (14) - Nếu cách 100 vẽ đường KT thì trên địa cầu vẽ bao nhiêu KT? Nếu cách 100 vẽ VT thì vẽ bao nhiêu vĩ tuyến? - Để xác định phương hướng trên đồ người ta làm nào ? - Tỉ lệ đồ là gì ? - Phát phiếu học tập: Phiếu học tập Trên đồ Việt Nam có tỉ lệ 1:700000 người ta đo khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 15 cm Hỏi trên thực tế khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu km ? HS: Tính khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức + Dựa vào kinh tuyến: Đầu trên là phía Bắc đầu là phía Nam Bên phải là phía Đông, bên trái là phía Tây + Dựa vào mũi tên hướng B B TB ĐB T Đ TN N ĐN N - Trên thực tế khoảng cách này là: 15.700000=10500000=105 km 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Khi quan sát đồ trớc tiên phải xác định đợc đối tợng địa lí đó đợc kí hiệu nh nào ? Xác định nằm đâu và cuối cùng xác định đối tợng đó có diện tích nào? GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK 5-Dặn dò:2’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài V.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: NS : NG : Tiết: 09 SỰ VÂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 7: (15) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - HS nắm vân động tự quay quanh trục Trái Đất - Cách chia và tính múi các múi khác trên Trái Đất - Tính khu vực biết gốc và ngược lại - Nắm hệ chuyển động quanh trục trái đất Kỹ - Vận dụng kiến thức để giải thích vật tượng địa lý mức độ đơn giản Thái độ - Yêu quý trái đất II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình 19,20,21 SGK Phóng to - - Bản đồ giới IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:không kt 3.Bài mới:43’ *Mở bài : sử dụng phần đầu sgk *Bài Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: 25’ Bước 1: GV: Cho HS quan sát địa cầu - Nhận xét góc nghiêng trục trái đất - Góc nghiêng địa cầu này có tác dụng gì ? - Sự chuyển động Trái Đất quanh trục vòng hết ngày đêm Một ngày đêm là bao nhiêu ? HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu cách chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi (Khu vực gìơ ) - Dựa vào số kinh tuyến trên địa cầu em hãy cho biết múi có bao nhiêu kinh tuyến ? - Người ta chọn múi naò làm múi gốc ? - Nh khu vực gốc tính từ kinh tuyến nào đến kinh tuyến nào ? khu vực Ghi bảng Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Hướng tự quay: Từ Tây sang Đông - Thời gian tự quay 24h/vòng (1 ngày đêm) - Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng thống gọi là giớ khu vực - Khu vực kinh tuyến gốc qua gọi là khu vực gốc - Giờ phía Đông sớm phía Tây (16) tính nào ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức GV: Hướng dẫn HS tính khu gốc và ngược lại: + Trường hợp 1: Khi GMT + KVgiờ cần xác định ≥ 24 Giờ KV cần xác định = (GMT+ KV cần xác định) -24 + Trường hợp 2: Khi (GMT + KVG KVgiờ cần xác định ) ≤ 24 Giờ KVgiờ cần xác định = 24- (Giờ KV + KV cần xác định) - Cho HS lên bảng làm bài tập (SGK-Tr 22) Các HS khác làm bài tập vào giấy nháp - HS:Làm bài tập - Gọi HS nhận xét bài làm bạn Hoạt động 2: 10’ Mục tiêu: Nắm hệ chuyển động quanh trục trái đất Vận dụng kiến thức để giải thích vật tượng địa lý mức độ đơn giản Bước 1: GV: Dùng Địa Cầu xoay cho HS quan sát chuyển động đồng thời dùng đèn chiếu vào cho HS nhìn thấy tượng các điểm trên địa cầu có tượng ngày và đêm - Do Trái Đất hình cầu lên cùng lúc ánh sáng mặt trời có chiếu sáng khắp bề mặt Trái Đất hay không ? - Khi trái đất tự quay quoanh trục tượng ngày đêm diễn nh nào ? - Ngoái sinh tượng ngày đêm khắp nơi trên Trái Đất còn sinh tượng là các vất chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng ? - Dựa vào H22 em hãy cho biết các vật chuyển động từ phía Nam lên phía Bắc bị Hệ vân động tự quay quanh trục Trái Đất - Ngày đêm khắp nơi trên bề mặt Trái Đất - Vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng + Từ Bắc xuống Nam vật chuyển động (17) lệch hướng nào ? lệch bên phải - Khi vật chuyển động từ phía Bắc xuống + Từ Nam lên Bắc vật chuyển động lệch phía Nam bị lệch hướng nào ? bên trái Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực có thuận lợi gì mặt sinh hoạt và đời sống Tại có tượng ngày đêm khắp nơi trên bề mặt Trái Đất GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG Tiết: 10 NS : NG : BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Hiểu và trình bày chuyển động trái đât quanh mặt trời (Quĩ đạo ,thời gian chuyển động và tính chất chuyển động) - Nhớ vị trí Xuân Phân ,Hạ Chí ,Thu phân và Đông Chí trên quĩ đạo Trái Đất Kỹ - Biết sử dụng địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất trên quĩ đạo trên quĩ đạo và chứng minh tượng các mùa Thái độ - Yêu quí trái đất II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (18) - Quả địa cầu - - Hình vẽ 23 SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút IV.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định: 2’ 2.Kiển tra bài cũ:10 - Làm bài tập tr22 - ? Tại có tượng ngày đêm dài ngắn trên bề mặt trái đất: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 10’ Sự chuyển động Trá Đất quanh Mặt Trời Bước 1: GV: Ngoài chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động nào hay không ? - Dựa vào H 23 (SGK-Tr) và nội dung SGK em hãy cho biết trái đất chuyển động quanh Mặt Trời thì chuyển động quanh trục Trái Đất nào ? - Đường chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gọi là gì ? - Phát phiếu học tập cho các nhóm: Phiếu học tập Dựa vào H 23 SGK em hãy cho biết: - Diễn đồng thời với quay quanh trục - Quĩ đạo chuyển động Trái Đất có hình Trái Đất gì ? - Khi chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất - Quĩ đạo hình elíp (Gần tròn) chuyển động theo chiều nào ? - Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời - Hướng quay từ Tây sang Đông (Cùng thì hướng nghiêng trục Trái Đất chiều quay quanh trục Trái Đất ) nào ? - Khi chuyển động vòng quanh - Chu kì quay là 365 ngày h trục Trái Đất chuyển động bao nhiêu vòng quanh trục ? Bước 2: - GV: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo - Độ nghiêng và hớng nghiêng Trái luận Đất luôn không đổi - GV chuẩn kiến thức (Thời gian chuyển động Trái Đất trên quĩ trên quỹ đạo gọi là năm thiên văn Giữa năm lịch và năm thiên văn chênh 6h (19) Như năm lịch và năm thiên văn trùng thì sau năm người ta phải thêm vào năm lịch ngày Năm đó gọi là năm nhuận) Hoạt động 2: 15’ Mục tiêu:Biết sử dụng địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất trên quĩ đạo trên quĩ đạo và chứng minh tượng các mùa Hiện tượng các mùa Bước 1: GV: Sử dụng mô hìmh chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Do trục Trái Đất nghiêng quá trình chuyển động tịnh tiến thì hai nửa cầu có a Mỗi bán cầu có hai mùa cùng ngả phía Mặt Trời hay không ? - Sau ngày 21-3 đến trước ngày 23-9 GV: Từ ngày 21-3 đến trớc ngày 23-9 nửa + Bắc bán cầu là mùa nóng cầu Bắc ngả phía mặt trời nhận + Nam bán cầu là mùa lạmh lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nào ? GV: Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 nửa cầu - Sau ngày 23-9 đến trước ngày 21-3 Nam ngả phía xa mặt trời thì nhân (Ngợc lại ) lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời b Nhiều nước chia mùa theo dương nào ? lịch âm dương lịch - Giảng cách chia mùa theo âm dương Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai mùa nóng và mùa lạnh GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng NS : NG : Tiết: 11 BÀI HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: (20) Kiến thức - Biết tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ cuả vân động Trái Đất quanh Mặt Trời - Các khaí niệm chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vòng cực Bắc, vòng cực Nam Kỹ - Biết cách dùng đèn và địa cầu để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác Thái độ - Yêu quí trái đất II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa (H24 SGK) - Quả địa cầu III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhó IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định: 2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ - Tại Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu ? - Vào ngày nào năm, hai nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam nhận lượng nhiệt và ánh sáng ? 3.Bài mới:30’ Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nam Hiện tượng ngày đêm dài ngắn trên Mục tiêu: Biết tượng ngày đêm chênh lệch các vĩ độ khác trên Trái Đất các mùa là hệ cuả vân động Trái Đất quanh Mặt Trời Các khaí niệm chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vòng cực Bắc, vòng cực Bước 1: GV: Treo tranh vẽ tượng ngày dêm dài ngắn theo mùa lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh Giới thiệu các đường sáng tối, trục Bắc, Nam - Vì đờng biểu trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối không trùng ? - Dựa vào H24 cho biết: - Vào ngày 21-3 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó đợc gọi là đương gì ? (Vào ngày 22-6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến 23027’B Đây là - Do trục Trái Đất nghiêng nên trục nghiêng Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng các địa điểm trên bề nặt Trái Đất có tượng ngày đêm dài ngắn khác (21) giới hạn cuối cùng ánh sáng Mặt Trời tạo đợc góc vuông xuống nửa cầu Bắc vĩ tuyến này gọi là chí tuyến Bắc ) - Vào ngày 22-12 (Đông chí ) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vi tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó có tên gọi là gì ? (giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời tạo góc vuông xuông nửa cầu Nam là vĩ tuyên 23027’N đờng đó gọi là chí tuyến Nam ) - Thông qua hai hình 24, 25 em có nhận xét gì thời gian ngày và đêm hai nửa cầu vào các mùa khác ? Bớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa Bước 1: GV: Dựa vào H25 cho biết: + Vào các ngày 22-6 và 22-12 độ dài ngày đêm các điểm D và D’ vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam hai nửa cầu nào ? Vĩ tuyến 6033’Bắc và Nam là đường gì ? (Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12 các vĩ độ 66033’ Bắc và Nam có tượng ngày đêm dài suốt 24 h - Vĩ tuyến 66033’B là giới hạn cuối cùng mà ánh snág mặt trời chiếu đợc xuông mặt đất nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 và đường này gọi là vòng cực Bắc - Vĩ tuyến 6603’N là giới hạn cuói cùng mà ánh sáng Mặt Trời có thể chiếu xuông bề mặt Traí Đất vào ngày 22-6 và vĩ tuyến đó gọi là vòng cực Nam ) - Càng hai cực số có ngày và đêm dài suốt 24 h thay đổi nào ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức + Mọi địa điểm trên đường xích đạo có ngày và đêm + Từ xích đao hai cực thời gian chênh lệch ngày và dêm càng lớn Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa - Vào ngày 22-6 và 22-12 các địa điểm ở: + Vĩ tuyến 66033’B + Vĩ tuyến 66033’N Có ngày đêm dài suốt 24 h - Từ vòng cực đến cực hai bán cầu số ngày đêm dài suốt 24 h tăng lên - Ở hai cực có ngày đêm dài suốt tháng (22) 4- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Em hãy giải thích câu ca dao đêm tháng cha nừm đã sáng ,ngày tháng 10 cha cời đã tối 5- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS : NG : Tiết: 12 BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức- Biết và trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: Vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lớp lõi (hay nhân ) Mỗi lớp có đặc tính riêng độ dày , trạng thái vật chất và nhiệt độ - Biết lớp vỏ Trái Đất cấu tạo bảy địa mảng lớn và số địa mảng nhỏ Các địa mảng này có thể di chuyển tách xa xô chờm vào nhau, tạo nên các dãy núi ngầm đáy Đại Dương các dãy núi ven bờ các lục địa và sinh các tượng núi lửa động đất Kỹ - Quan sát và nhận xét vị trí, độ dày các lớp cấu tạo bên trái đất ( từ hình vẽ) Thái độ - Yêu quí bảo vệ Trái đất III CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Tranh vẽ cấu tạo bên Trái Đất - Quả địa cầu - - Các hình vẽ SGK V CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:5’ Tại trên bề mặt Trái Đất có tượng ngày đêm dài ngắn khác ? 3.Bài mới:40’ *Mở bài: sử dụng phần đàu sgk *Bài mới: (23) Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: 15’ Ghi bảng Mục tiêu Biết và trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp 1.Cấu tạo trái đát Bước 1: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát địa cầu và tranh cấu tạo Trái Đất - Quan sát tranh H26-SGK em hãy cho biết cấu tạo Trái Đất gồm các lớp nào ? - Các lớp có đặc điểm nào độ dày trạng thái vật chất và nhiệt độ ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2:20’ - Gồm lớp - Đặc điểm các lớp (SGK-Tr 32) 2.Cấu lớp vỏ Trái Đất Mục tiêu: Biết lớp vỏ Trái Đất cấu tạo bảy địa mảng lớn và số địa mảng nhỏ Bước 1: GV: Dựa vào H26, H27 (SGK-Tr) và nội dung SGK em hãy cho biết lớp vỏ có vị trí nào có độ dày nào ? Thể tích và khối lượng là bao nhiêu? - Theo em vỏ Trái Đất dày đâu, mỏng đâu? - Vỏ Trái Đất có vai trò nào ? vì ? - Quan sát H27 em hãy cho biết - Vỏ Trái Đất có phải là khối liên tục hay không ? - Gồm các mảng chính nào ? - Các mảng có cố định hay không ? - Vỏ Trái Đất mỏng: Từ 5km đến 70 km + Chiếm 1% thể tích + 0,5 % khối lượng Trái Đất - Có vai trò quan trọng + Là nơi tồn các thành phần tự nhiên Trái Đất Nơi sinh sống phát triển xã hội loài người - Gồm số địa mảng tạo thành - Các địa mảng có thể chuyển dịch tách xa nhau, xô chờm vào nhau… tạo thành núi và biển Gây nên động đất núi lửa Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Trái Đất có cấu tạo nh nào ? Lớp nào có vai trò quan trọng ? 5- Dặn dò:2’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài (24) V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS : NG : Tiết: 13 BÀI 13:THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức -Biết ti lệ lục địa và Đại Dương hai bán cầu - Biết trên giới có lục địa và Đại Dương - Các phận Đại Dương Kỹ - quan sát , đọc hiểu đồ Thái độ - Yêu quý và bảo vệ Trái đất II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ3) III CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ hai nửa cầu IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V Các hoạt động trên lớp: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ ?Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp ? Nêu đặc điểm lớp 3.Bài mới:33’ Mở bài :Trên Trái Đất diện tích Đại Dương và lục địa hai nửa cầu là khác Vậy khác nh nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm (25) Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: Mục tiêu: Tỉ lệ lục địa và Đại Dương hai bán cầu Bước 1: GV: Chia lớp thành nhóm Giao nhóm đảm nhận bài tập HS:Thảo luận thống ý kiến Đại diện nhóm báo cáo kết Bước 2: - GV: Đại diện1 nhóm báo cáo kết thảo luận - GV chuẩn kiến thức - Hãy giaỉ thích gọi Bắc bán cầu là lục bán cầu, Nam bán cầu là thuỷ bán cầu ? Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết trên giới có lục địa và Đại Dương Bước 1: HS: Dựa vào tỉ lệ diện tích Đại Dương và lục địa hai bán cầu trả lời câu hỏi Bước 2: GV: Chuẩn xác kiến thức Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận HS: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét bổ xung GV: Dùng đồ giới chuẩn xác kiến thức Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 3: Mục tiêu: Các phận Đại Dương Bước 1: -Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét đóng góp ý kiến diện nhóm trình bày kết thảo luận Bước 2: GV: Chuẩn xác kiến thức.Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận HS: Đại diện nhóm trình bày kết Ghi bảng Bài tập -Tỉ lệ diện tích Đại Dương và lục địa nửa cầu Bắc +Lục địa :chiếm 60,6% +Đại dơng :Chiếm 39,4% -Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương nửa cầu nam +Lục địa chiếm 19% +Đại dương chiếm 81% Bài tập - Các lục địa là Á, Âu, Phi, Bắc Mĩ , Nam Mĩ, Nam Cực Và Ôxtrâylia - Lục địa có diện tích lớn là lục địa Á -Âu Nằm nửa cầu Bắc - Lục địa có diện tích nhỏ là lục địa Ôxtrâylia nửa cầu Nam - Các lục địa nằm nửa cầu nam có Nam Cực, Ôxtrâlia nằm hoàn toàn nửa cầu nam - Các lục địa Bắc Mĩ, Á-Âu nằm hoàn toàn nửa cầu Bắc Bài tập - Rìa lục địa gồm + Thềm lục địa sâu đến 200 m + Sườn lục địa sâu đến 2500 m Bài tập - Diện tích các Đại Dương chiếm 70,8% - Tên Đại Dương: Thái Bình D- (26) Nhóm khác nhận xét bổ xung ương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bước 3: Bắc Băng Dương GV: Dùng đồ giới chuẩn xác kiến thức Chuẩn xác kiến thức -Yêu cầu - Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất, Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhóm trình bày kết Bước 4: - Nhóm khác bổ xung ý kiến - GV: Chuẩn xác kiến thức 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Em hãy cho biết Bắc bán cầu gọi là Lục bán cầu còn Nam bán cầu gọi là Thuỷ bán cầu - Trên Trái Đất có đại lục và có châu lục ? Tại khuyên thiếu niên nhi đồng Bác Hồ lại ví với năm Châu GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK 5- Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài V.RÚT KINH NGHIỆM NS : NG ; Tiết: 14 CHƯƠNG II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT *************************************************** Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần : Kiến thức (27) - Phân biệt khác nội lực và ngoại lực tìm số ví dụ nội lực và ngoại lực - Biết địa hình Trái Đất là kết tác động nội lực và ngoại lực Hai lực này luôn có tác động đối nghịch - Trình bày tượng tác hại núi lửa và động đất Kỹ - Nhận biết trên tranh ảnh, mô hình các phận hình dạng núi lửa - Chỉ trên đồ vành đai lửa Thái Bình Dương Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2 ) III CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Bản đồ tự nhiên giới và Việt Nam 2.Tranh ảnh các loại địa hình thể tác động nội lực và ngoại lực 3.Mô hình núi lửa V CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ Tại trên bề mặt Trái Đất có tượng ngày đêm dài ngắn khác ? 3.Bài mới: *Mở bài: Mở bài: Hình dạng vỏ Trái Đất goị là địa hình Đia hình bề mặt Trái Đất không phải chỗ nào nh chỗ nào nguyên nhân đâu *Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV cho HS quan sát mô hình: - Vỏ Traí Đất có độ dày nh nào ? điều đó chứng tỏ bề mặt Trái Đất phẳng hay gồ ghề ? - Dựa vào nội dug SGK em hãy cho biết bề mặt Trái Đất lại gồ ghề không phẳng ? GV: yêu cầu HS: -Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ nội lực và ngoại lực - Tại nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Tác động nội lực và ngoại lực - Nội lực là lưc sinh bên Trái Đất Làm cho đất đá bị uốn nếp thành núi đứt gãy hạ thấp địa hình - Ngoại lực là lực sinh từ bên ngoài nh nhiệt độ gió ma, nước (28) Chuyển ý :chúng ta đã biết vật chất lớp trung gian từ quánh dẻo đến lỏng nơi nào vỏ Trái Đất mỏng bị tràn tượng đó gọi là tượng gì ? Hoạt động 2: lớp - 10’ Bước 1: GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoạt động núi lửa - Tại lại gọi là núi lửa ? - Khi núi lửa hoạt động gây lên tác hại gì đồi với đời sống và sản xuất ? - Khi mắc ma nguội phân hoá thành đất Đất nơi đó thường nào ? - Chuẩn xác kiến thức trên đồ giới vành đai lửa Thái Bình Dương - Cả hai hoạt động núi lửa và động đất là kết nội lực hay ngoại lực - Động đất xảy nơi đông dân gây lên hậu gì ? GV: Nêu số vụ động đất và núi lửa gây hậu nghiêm trọng Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức chảy làm cho địa hình bị bào mòn hay bồi tụ Núi lửa và động đất - Núi lửa là tượng phun trào mắc ma sâu lên trên bề mặt đất + Núi lửa hoạt động gây tác hại nghiêm trọng + Những núi lửa tắt đất đai phì nhiêu dân tập chung đông - Động đất là tượng các lớp đất đá bị dung chuyển Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Nội lực là gì, Ngoại lực là gì ? Tại nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch ? Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài V.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: (29) NS : NG ; Tiết: 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Củng cố lại kiến thức HS Kỹ - Rèn luyện kĩ phân tích II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2 ) III CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Quả địa cầu - Tranh chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời và quanh trục, các hình 24, 25, 29, 34, 40 (SGK) IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:5’ Hãy nêu rõ khác biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ? 3.Bài mới:30’ Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1:20’ 1.Sự chuyển động cuả Trái Đất Bước 1: quanh Mặt trời GV: Trái Đất chuyển động quay quanh trục sinh hệ gì ? - Chuyển động Trái Đất quanh - Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời Mặt Trời sinh các tượng: sinh hệ gì ? + Ngày đêm khắp GV: Dùng mô hình địa cầu mô tả nơi trên Trái Đất tượng ngày đêm Dùng tranh để + Các vật chuyển động trên bề mặt giảng giải tượng ngày đêm dài ngắn Trái Đất bị lệch hướng khác theo mùa ?’ Bước 2: - Chuyển động Trái Đất quanh (30) - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Mặt Trời sinh các tượng: + Hiện tượng các mùa Chuyển ý : Chúng ta đã tìm hiẻu cấu tạo Trái Đất hôm chúng ta ôn lại kiến thức cấu tạo Trái Đất Hoạt động 2: 5’ Bước 1: GV: Treo tranh cấu tạo Trái Đất - Cấu tạo Trái Đất gồm lớp ? Nêu đặc điểm lớp ? HS: Dựa vào kiến thức đã học lên bảng trình bày trên hình vẽ - Trên giới gồm có lục địa ? Có đại dương lớn ? - Đại Dương nào có diện tích lớn ? - Đại Dương nào có diện tích nhỏ ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Chuyển ý : Địa hình bề mặt Trái Đất là thành phần tự nhiên Trái Đất Địa hình bề mặt Trái Đất chúng ta nào ? Hoạt động 3:5’ Bước 2:1 - Nguyên nhân nào làm cho địa hình bề mặt Trái Đất chỗ dày chỗ mỏng khác ? -Tại nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch ? - Nêu số hiên tượng động đất và núi lửa gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc các phần ghi nhớ SGK 5- Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa 2.Cấu tạo Trái Đất - Gồm lớp : + Lớp vỏ + Lớp trung gian + Lớp lõi - Lớp vỏ có vai trò quan trọng + Gồm lục địa chiếm 29,22% diện tích bề mặt Trái Đất + Có Đại Dương chiếm 70,78% diện tích bề mặt Trái Đất Các thành phần tự nhiên Trái Đất - Tác động nội lực Nội lực làm cho vỏ Trái Đất nơi nâng lên, nơi thì bị hạ thấp - Tác động ngoại lực Ngoại lực có xu hướng làm cho địa hình phẳng (31) Về nhà các em học bài trả lời các hỏi bài làm thành đề cương học kĩ tiết sau làm bài kiểm tra học kì V.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: Ns / / NG : Tiết: 16 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học: Thông qua bài kiểm tra góp phần: + Đánh giá kết học tập HS + Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học HS cách dạy GV và rút kinh nghiệm nội dung, chương trình môn học II Các thiết bị dạy học: - Đồ dùng học tập cần thiết - Giấy thi III Phương pháp: Kiểm tra viết IV Các hoạt động trên lớp Ổn định tổ chức lớp NS : NG: Tiết: 17 BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm: Kiến Thức: - Phân biệt độ cao tuyêt đối và độ cao tương đối địa hình (32) - Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao tương đối địa hình khác núi già và núi trẻ - Hiểu nào là địa hình Cacxtơ Kĩ năng: - Chỉ trên đồ giới số vùng núi gìa và số dãy núi trẻ Thái độ: - Bảo vệ môi trường đất nước II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ3) III CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Sơ đồ thể độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối núi - Bảng phân loại núi theo độ cao - Tranh ảnh các loại núi già và núi trẻ, núi đá vôi và hang động - Bản đồ tự nhiên giới V CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:5’ Tại ngời ta nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch ? 3.Bài mới:30’ * Khám phá: Bề mặt trái đất có phẳng không?nó có dạng địa hình nào? * Kết nối: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Núi độ cao núi Bước 1: GV: Treo tranh núi: - Dựa vào tranh hình 35;36 (SGK ) em hãy cho biết núi là địa hình nhô lên hay trũng xuống vỏ Trái Đất ? - Núi là gì ? - Độ cao núi tính cách nào ? - Núi là địa hình nhô cao trên 500 - Yêu cầu HS đọc thuật ngữ độ cao tương đối mét so với mực nước biển có đỉnh có và độ cao tuyệt đối ( SGK-Tr 85 ) sườn - Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta phân núi thành loại Dựa vào bảng thống kê em hãy cho - Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta biết đó là loại nào ? Có độ cao từ bao chia núi thành loại: nhiêu đến bao nhiêu mét ? GV: Treo đồ tự nhiên giới và Việt Nam + Núi thấp < 1000 m - Dựa vào đồ ttự nhiên Việt Nam và giới em hãy cho biết tên các dãy núi cao trên + Núi trung bình từ 1000 m đến 2000 giới ? m - Việt Nam chủ yếu núi có độ cao nh nào ? GV: Cho HS quan sát đồ lên bảng và + Núi cao trên 2000 m (33) đọc tên các dãy núi cao trên giới và đa kết luận núi Việt Nam Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Bước 1: GV: Dựa vào nội dung SGK ngoài chia theo độ cao người ta còn dựa vào đâu để chia núi thành núi già và núi trẻ ? - Núi già và núi trẻ khác nh nào ? - Nêu khác núi già và núi trẻ ? GV: Dùng đồ giới cho HS thấy các dãy núi già và núi trẻ trên giới - Việt Nam chúng ta có rát nhiều đó là loại địa hình nào ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Bước 1: GV: Dựa vào nội dung SGK em hãy: - Cho biết địa hình Caxtơ là gì ? - Hãy kể tên số hang động đẹp mà em biết Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức 2.Núi già và núi trẻ - Căn vào thời gian hình thành và hình thái núi ngời ta chia thành núi già núi trẻ + Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, rộng + Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, hẹp Địa hình caxtơ và các hang động - Núi đá vôi: Nhiều hình dạng khác sườn dốc, đứng - Trong núi có các hang động đẹp GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Em hãy cho biết khác hai độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ? - Núi già và núi trẻ khác điểm nào ? 5- Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: (34) NS : NG : Tiết:18 BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến Thức: - Nắm đặc điểm hình thái dạng địa hình :Đồng ,Cao nguyên và đồi trên sở quan sát tranh ảnh hình vẽ Kĩ năng: - Chỉ trên đồ số đồng cao nguyên lớn trên giới và Việt Nam Thái độ: - Bảo vệ môi trường đất nước II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ3) III CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản Đồ tự nhiên giới và Việt Nam -Tranh ảnh mô hình lát cắt đồng và cao nguyên IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.ổn định:2’ 2.Kiểm tra bài cũ:10’ - Hãy nêu rõ khác biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối - Núi già và núi trẻ khác điểm nào ? 3.Bài mới: * Khám phá: Địa hình bề mặt Trái Đất có nơi phẳng giống lại không gọi đó là loại địa hình nào chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm * Kết nối Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 15’- Giúp H nắm khái niệm Bình 1.Bình nguyên (Đồng bằng) nguyên Bước 1: GV: Giới thiệu H39 - Dựa vào hình 39 em hãy cho biết có đặc điểm (35) gì diện ích hình thái bề mặt phẳng hay không phẳng ? -Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết địa hình đồng là gì ? - Giải thích nguyên nhân hình thành lên đồng Bằng ? (Các đồng trên giới đợc hình thành hai nguyên nhân chính là băng hà bóc mòn địa hình và phù sa các sông ngòi bồi đắp lên.Trong đó đồng sông ngòi bồi đắp còn gọi là đồng châu thổ) -Treo đồ tự nhiên giới và treo đồ tự nhiên Việt Nam - Hãy tìm trên đồ tự nhiên giới đồng sông Nin (Châu Phi, sông Hoàng Hà (Trung quốc ) và sông cửu Long (Việt Nam ) - Trong hai loại đồng đồng Đồng nào có đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ? Tại ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời, kết hợp đồ - HS khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức Chuyển ý :Có loại địa hình có đặc điểm gíông với đồng không gọi là đồng đó là Cao Nguyên Tại vậychúng ta tìm hiểu phần sau đây: Hoạt động 2:10’- Giúp H Nắm khái niệm cao nguyên Bước 1: GV: Cho HS quan sát mô hình địa hình cao nguyên và bình nguyên Hoặc H40 phóng to - Quan sát H40, Tìm điểm giống hai dạng bình nguyên và cao nguyên ? - Rút nhận xét ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng -Bình nguyên là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối phẳng gơn sóng có độ cao tuyệ đối 200m -Gồn hai dạng +Bình nguyên bóc mòn +Bình nguyên bồi tụ 2.Cao nguyên - Cao nguyên là dạng địa hình tương đối phẳng độ cao từ 500m trở lên và có sườn (36) GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Bình nguyên là gì ? có độ cao tuyệt đối nh nào ? - Cao nguyên có đặc điểm giống đồng nh nào ? có đặc điểm giống với miền núi nh nào ? 5- Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI/RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: (37) HỌC KI II NS : NG : / / Tiết: 19 BÀI 15 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Hiểu các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì người phải biết khai thác chúng cánh tiết kiệm và hợp lí Kỹ - Kỹ đọc và phân tích đồ Thái độ - Bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Một số mẫu đá khoáng vật III CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2) IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC: ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ - Hãy nêu rõ khác biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ? - Núi già và núi trẻ khác điểm nào ? 3.Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 15’ MT:giúp H khái niện ks và mỏ ks KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Bước 1: GV: Chia lớp thành nhóm phát cho nhóm hộp khoáng sản và phiếu học tập Phiếu học tập Khoáng sản, mỏ khoáng sản * - Khoáng sản, mỏ khoáng sản *- KN: Khoáng vật và đá có ích người sử dụng gọi là khoáng sản (38) Quan sát các mẫu khoáng sản và đá hãy cho biết: - Khoáng sản có đâu ? - Khoáng sản là gì ? nào gọi là mỏ khoáng sản ? - Dựa vào bảng số liệu trên em hãy kể tên số khoáng sản và công dụng chúng ? - Em hãy kể tên số khoáng sản địa phương em ? Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác bổ xung ý kiến - GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Có nơi tập trung nhiều khoáng sản ngời khai thác trên qui mô lớn gọi là mỏ khoáng sản mỏ khoáng sản hình thành nh nào ? Hoạt động 2: 10’ MT: HS Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngọai sinh KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết mỏ nội sinh hình thành nào ? (Những mỏ nội sinh hình thành cùng với quá trình phun trào mắc ma sâu lên bề mặt đất Các mỏ khoáng sản nội sinh thường là các mỏ khoáng sản kim loại) - Tại gọi là mỏ ngoại sinh ? (Các mỏ khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh thường là mỏ phi kim loại ) - Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung nhiều loại khoáng sản *- Phân loại khoáng sản Theo công dụng có: + Khoáng sản lượng + Khoáng sản Kim Loại + Khoáng sản phi kim loại Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh - Theo nguồn hình thành có: + Mỏ nội sinh: Được hình thành quá trình tích tụ vật chất + Mỏ nội sinh: Được hình thành hoạt động phun trào mắc ma - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Khoáng sản là gì nào gọi là mỏ khoáng sản ? (39) - Hãy trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng ? 5- Dặn dò:3’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: Ngày soạn: / /12 NG : Tiết: 20 BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Học sinh biết khái niệm đường đồng mức - Có khả đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào đồ Kỹ - Kỹ đọc và sử dụng các đồ có tỉ lệ lớn các đường đồng mức II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Lược đồ địa hình (H44 SGK phóng to treo tường) - Bản đồ lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường dồng mức (Nếu có) III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC: ổn định:2’ Kiển tra bài cũ:10’ Khoáng sản là gì ? Sự phân loại khoáng sản theo công dụng nào? 3/Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 10’ MT: Hướng dẫn H cách xác định đường đồng Đường đồng mức tác dụng (40) mức KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV: Giới thiệu nội dung các hình SGK Chia học sinh thành hai nhóm Yêu cầu: HS: Các nhóm trả lời các câu hỏí SGK HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm đọc kết thảo luận Nhóm khác bổ xung ý Kiến Bước 2: - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm đọc kết thảo luận Nhóm khác bổ xung ý Kiến - GV: Chuẩn xác kiến thức Chuyển ý : dựa vào các đường đồng mức ngời ta có thể biết địa hình nào cách xác định cụ thể chúng ta chuyển sang phần sau đây Hoạt động 2: 15’ MT:H xác định địa hình trên BĐ dựa vào đường đồng mức KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV: Duy trì các nhóm yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thảo luận xác định khoảng cách các điẻm và xác định phương hướng các điểm Và ghi kết vào phiếu học tập đường đồng mức CÂU HỎI ĐÁP ÁN Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 ? Tây-Đông Hai đường đồng mức chênh ? - Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao - Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết độ cao tuyệt đối các điểm trên đồ và đặc điểm hình dạng địa hình + Các đường đồng mức càng gần địa hình càng dốc + Các đường đồng mức càng xa địa hình càng thoải Xác định đặc điểm địa hình 100 m Độ cao các đỉnh núi A1 ,A2 và các điểm B1,B2,B3 ? A1=900; A2 > 800m; B1=500m;B2=650m;B3 >500m Khoảng cách từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 ? Khoảng 7500 m Sườn dốc là sườn ? Tây (41) HS:Thảo luận nhóm Bước 2: - Đại diện nhóm lên bảng điền kết vào bảng phụ GV kẻ sẵn Nhóm khác nhận xét kết - GV: Chuẩn xác kiến thức 4- Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Như để xác đinh địa hình trên đồ đặc điểm địa hình trên đồ người ta dựa vào các đường đồng mức Khi khoảng cách hai đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc và ngược lại 5- Dặn dò:2’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: Ngày soạn: / / NG : Tiết: 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí, biết vị trí đặc điểm các đường lớp vỏ khí Vai trò lớp Ozon (O3) tầng bình lưu - Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất các khối chất khí nóng, lạnh và lục địa, đại dương Kỹ - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần không khí Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ không khí trên Trái Đất II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ các tầng khí - Bản đồ các khối khí ( có) đồ tự nhiên giới nhiên giới (42) III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC: 1.ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:không kt 3.Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: 10’ MT: Giúp H nắm thành phần không khí KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV: Treo biểu đồ các thành phần không khí Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết không khí có khí nào ? Mỗi loại chiếm bao nhiêu %? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: 10’ MT- Giúp H nắm cấu tạo lớp vỏ khí KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV: Cho HS nghiên cứu SGK: G- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết lớp vỏ khí có độ dày nào ? GV: Treo tranh các tầng khí quỷên - Lớp vỏ khí chia thành tầng ? - Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16 Km là tầng gì ? -Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu gọi là tầng gì ? Có độ cao từ bao nhiêu đến bao nhiêu ? (Tầng bình lưu chia thành tầng Trong hai tầng thì tầng bình lưu dới có vai trò màn chắn các tia tử ngoại từ Mặt Trời xâm nhập vào Trái Đất) GV: Trên cùng là tầng gì tầng này có độ cao nào ? Bước 2: Hoạt động 3: 8’ MT- H nắm các khối khí và vị trí nó Ghi bảng 1.Thành phần không khí - Ni tơ chiếm 78% - Oxi chiếm 21% - Hơi nước và các khí khác chiếm 1% 2.Cấu tạo lớp vỏ khí *-Vỏ khí dày 60000 Km *- Được chia thành tầng - Tầng đối lưu: + Dày tối đa 16 Km sát mặt đất Nơi sinh các tượng sấm chớp mây mưa + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C - Tầng bình lưu: + Ở độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64 Km) + Có tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại và xạ có hại cho người và sinh vật trên Trái Đất - Tầng cao khí quyển: Ở độ cao từ 80 km trở lên (43) KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV: Dựa vào bảng các khối không khí SGK em hãy: - Cho biết khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành đâu ? - Nêu tính chất loại ? GV Mở rộng: Các khối không khí thường xuyên di chuyển Trong quá trình di chuyển phải vượt qua các dạng địa hình khác và tiếp xúc với các bề mặt đệm khác các khối không khí bị thay đổi tính chất (Biến tính ) Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Các khối khí - Dựa vào nhiệt độ phân thành + Khối không khí nóng hình thành trên các vĩ độ thấp + Khối không khí lạnh hình thành tren các vĩ độ cao - Căn vào bề mặt tiếp xúc người ta phân thành: + Khối khí đại dương + Khối khí lục địa 4/ Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Lớp vỏ khí chia thành tầng ?Nêu đặc điểm vị trí tầng đối lưu ? - Dựa vào đâu có phân :Các khối không khí lạnh, nóng các khối khí đại dương lục địa ? 5/ Dặn dò:2’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: Ngày soạn: / / NG : Tiết: 22 BÀI 18: THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Phân biệt và trình bày hình thành hai khái niệm thời tiết và khí hậu (44) - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này Kỹ Năng - Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng năm - Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép số yếu tố thời tiết Thái độ - ý thức thời tiết và nhiệt độ không khí II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các bảng thông kê thời tiết - Các hình vẽ 48,49 SGK phóng to III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC: 1- ổn định:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:15’ (Kiểm tra 15 phút ) A Đề bài: Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy nối ý cột A với ý cột B cho đúng với đặc điểm các khối khí: A.Tính chất khối không khí B Hình thành 1) Khô và lạnh a) Vĩ độ cao lục địa 2) Nóng và ẩm b) Vĩ độ cao ngoài đại dương 3) Khô và nóng c) Vĩ độ thấp lục địa 4) Lạnh và ẩm d) Vĩ độ thấp ngoài đại dương Câu 2: Nêu các dạng địa hình mà em đã học Các dạng địa hình đó khác nào ? A.Đáp án Câu A.Tính chất khối không khí B Hình thành 1) Khô và lạnh a) Vĩ độ cao lục địa 2) Nóng và ẩm b) Vĩ độ cao ngoài đại dơng 3) Khô và nóng c) Vĩ độ thấp lục địa 4) Lạnh và ẩm d) Vĩ độ thấp ngoài đại dơng Câu - Núi: Là dạng địa hình nhô cao (Trên 500m so với mực nước biển )có đỉnh và có sườn - Địa hình Caxtơ bà các hang động: Là dạng địa hình núi đá vôi có nhiều hình dạng khác đỉnh nhọn lởm chởm ,sườn dốc đứng - Bình ngyên (Đồng bằng):Bình nguyên là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng có độ cao tuyệt đối 200m - Cao nguyên :Cao nguyên là dạng địa hình tương đối phảng độ cao từ 500m trở lên và có sườn - Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: nhóm- 8’ MT: Khái niệm và phân biệt thời tiết và 1.Thời tiết và khí hậu (45) khí hậu KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV: Hàng ngày chúng ta thường nghe các tin dự báo thời tiết Thông qua tin đó và các hiểu biết mình hãy hoàn thành phiếu học tập sau - Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập cho các nhóm: Phiếu học tập Thời tiết Thời tiết là :Sự Thời tiết Khi hậu biểu Thời tiết Khi hậu là các tợng là +Xảy thời khí tợng +Xảy gian +Xảy +Có tinh thời gian thời gian Thời tiết ngắn luôn +Thời tiết luôn Buớc 2: thay đổi HS:Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ (GV kẻ sẵn ).Nhóm khác nhận xét GV:Treo bảng phụ đã hoàn thiện nội dung chuẩn xác kến thức Hoạt động 2: 10’ MT: HS biết cách đo tính nhiệt độ không khí KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV: Trong tin dự báo thời tiết người ta nói ngày mai nhiệt độ không khí là 37; 38OC 8;9OC cho chúng ta biết điều gì có thể xảy vào ngày mai ? - Ở Hà Nội người ta đo lúc 20OC, lúc 13h đợc 24OC và lúc 21h là 22OC Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu ? Em hãy nêu cách tính ? - Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm ? - Tại đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế bóng râm và cách mặt Khí hậu Khí hậu là :Sựa lặp đia lặp lại cuả tình hình thời tiết +Xảy thời gian dài (Nhiều năm ) +Có tính: Qui luật 2.Nhiệt độ không khí cách đo nhiệt độ không khí - Nhiệt độ không khí :Là độ nóng lạnh không khí - Đo nhiệt độ không khí người ta đo ít lần /Ngày - Nhiệt độ trung bình ngày tháng năm = Tổng nhiệt độ các lần đo chia cho số lần đo 3.Sự thay đổi nhiệt độ không khí (46) đất 2m ? a- Nhiệt độ không khí trên biển và Bước 2: trên đất liền HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình - Những nơi xa biển nhiệt độ Nhiệt độ bày kết không ổn định (Biên độ chênh lệch GV: Chuẩn xác kiến thức nhiệt độ lớn) Hoạt động 3: 5’ b- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ MT: HS biết thay đổi kk kv cao: khác - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản giảm hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp - Trung bình lên cao 100m nhiệt độ Bước 1: GV: cho hHS nghiên cứu SGK: không khí giảm 0,6OC - Tại mùa hạ, miền gần biển có c- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ không khí mát đất liền: Ngược lại độ mùa Đông miền gần biển không khí Càng cực nhiệt độ càng giảm ấm ? - Em hãy cho biết vào mùa hè ngoài việc biển nghỉ mát người ta còn thường đến đâu để nghỉ mát ? -Dựa vào kiến thức đã biết hãy tính chênh lệch độ cao hai địa điểm hình 48 4- Củng cố:3’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Lớp vỏ khí chia thành tầng ?Nêu đặc điểm vị trí tầng đối lu ? - Dựa vào đâu có phân :Các khối không khí lạnh ,nóng các khối khí đại dương lục địa ? 5- Dặn dò:2’ Về nhà làm tiếp bài tập SGK VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: Ngày soạn: Ngày giảng : BÀI 19: Tiết: 23 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Nắm khái niệm khí áp, hiểu và trình bày phân bố khí áp trên Trái Đất - Nắm hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín phong,gió tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí (47) - Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên trái đất và giải thích các hoàn lưu Kỹ - Kỹ đọc và phân tích đồ - Kỹ xác định các hướng gió Thái độ - Trách nhiệm ý thức bảo vệ các hoàn lưu khí II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ giới - Các hình vẽ SGK phóng to - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2) IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC:: ổn định:2’ 2.Kiển tra bài cũ:10’ - Thời tiết khác khí hậu điểm nào ? - Người ta tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm nào ? Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày địa phương A biết nhiệt độ lúc 5h là 20 OC lúc 13h là 30OC lúc 21 h là 25OC 2- Bài mới:25’ Mở bài: Các tượng khí tượng xảy tạo thành thời tiết Trong đó có yếu tố không thiếu tin dự báo thời tiết Bài Mới: Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 10’ MT: HS khái niệm khí áp và biết các đai khí áp trên TĐ KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK: - Không khí có trọng lượng hay không ? cho ví dụ chứng minh ? - Giới thiệu cấu tạo nguyên lí hoạt động dụng cụ dùng để đo khí áp ? GV Thông báo khí áp trung bình: - GV Mở rộng: Hiện ngời ta thường dùng hai loại đơn vị để đo khí áp đó là mm thuỷ ngân Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp: -KN: Là sức nén không khí xuống bề mặt Trái Đất - Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế - Khí áp trung bình (Ngang mực nước biển ) là 766mm thuỷ ngân /1Cm2 b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: - Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30O hai bán cầu hai cực - Các đai áp thấp: ven xích đạo và vĩ tuyến 60 hai bán cầu (48) và đơn vị mmb (760mm thuỷ ngân =1010mmb) GV Treo H 50 (Phóng to) HS Quan sát H50 SGK em hãy cho biết khí áp trên bể mặt Trái Đất phân bố nào ? - Các đai áp thấp nằm vĩ độ nào ? - Các đai áp cao nằm vĩ độ nào ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: 15’ MT: HS Khái niệm gió và biết các hoàn lưu khí KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết gió thổi từ nơi có khí áp nào đến nơi có khí áp nào ? - Quan sát H51, cho biết: + Ở hai bên xích đạo loại gió thổi theo chiều quanh năm từ khoảng các vĩ đọ 30O Bắc và Nam xích đạo, là gió gì ? + Cũng từ khoảng các vĩ độ 30O Bắc và Nam loại gió thổi quanh năm lênkhoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam gọi là gió gì ? Quan sát H 51 nêu tên các loại gió Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích: + Vì so gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30O Bắc Và Nam xích đạo ? +V ì gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 30O Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60O Bắc và Nam ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức 4.Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Khí áp là gì ?Tại có khí áp - Nguyên nhân nào sinh gió ? 5.- Dặn dò: Gió và hoàn lưu khí - Gió: Là chuyển động không khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp - Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất + Gió tín phong (Gió Mậu Dịch): Thổi từ áp cao chí tuyến hai bán cầu xích đạo có hướng lệch phía Tây + Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao chí tuyến khu áp thấp 60O hai bán cầu Có hướng lệch phía Đông + Gió đông cực : Thổi từ hai cự khu áp thấp vĩ tuyến 60 hai bán cầu có hướng lệch phía Tây Các gió thường xuyên trên Trái Đất tạo thành hoàn lưu khí (49) Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS: / / NG : Tiết: 24 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Học sinh nắm vững khái niệm : Độ ẩm khôg khí, độ bão hoà nước không khí, và tượng ngưng tụ nước - Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng năm và lượng mưa trung bình năm Kỹ - Đọc đồ phân bố lượng mưa, phân bố biểu đồ lượng mưa trung bình năm Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ nước không khí II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Hình vẽ biểu đồ lượng mưa phóng to - Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC: ổn định: 2’ 2.Kiển tra bài cũ:5’ - Khí áp là gì có khí áp ? - Nguyên nhân nào sinh gió ? Bài mới: Mở bài: Sử dụng phần đầu sgk Bài mới: (50) Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 10’ MT: HS hiểu kk có nước và tạo lên độ ẩm kk KNS: Tìm kiếm và sử lí thôngtin.Tự tin Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp Bước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK: - Em hãy cho biết thành phần không khí ? 1.Hơi nước và độ ẩm không khí -Không khí lúc nào chứa lượng nước định (51) 4.Củng cố:5’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 5- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài VI.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS: / / Tiết: 25 NG : Bài 21: Thực hành I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin và nhân xét nhiệt độ và lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ - Nhận biết dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam Kỹ - Kỹ đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hai địa điểm A, B IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(5’) ? Độ bão hoà nước không khí phụ thuộc vào yếu tố gì? Cho ví dụ ? Những khu vực có lượng mưa lớn thường có điều kiện gì? Bài (52) Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động nhóm: GV: Chia nhóm (3 phút) Nhóm 1,2: Phân tích biểu đồ, nhiệt độ lượng mưa Quan sát biểu đồ H55 và trả lời các câu hỏi sau: CH: Những yếu tố nào biểu trên đồ? CH: Yếu tố nào biểu theo đường? CH: Yếu tố nào đựoc biểu hình cột Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng yếu tố nào? Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng yếu tố nào? CH: Đơn vị để tính nhiệt độ để tính nhiệt độ là gì? HSThảo luận nhóm Nhóm 1,2: Phân Ghi bảng (53) tích biểu đồ, nhiệt độ lượng mưa cao thấp dựa vào các hệ trục toạ độ vuông gốc để xác định? Quan sát biểu đồ H55 Học sinh nghiên cứu trả lời : Những yếu tố Nhiệt độ, lượng Nhiệt độ Cao Thấp Trị số Tháng Trị số Tháng 290 C 6,7 170 C 11 12 Lương mưa Cao Thấp Trị số Tháng Trị số Tháng 300 mm 20 mm 12, Nhóm3: Phân tích biểu đồ H56 Nhóm4: Phân tích biểu đồ H57 Học sinh nghiên cứu trả lời Bài tập Biểu đồ A Biểu đồ B Tháng có nhiệt độ cao Tháng Tháng 12 Tháng có nhiệt độ thấp Tháng Tháng 280 mm (54) Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) Tháng -> Tháng 10 Tháng 10 -> Tháng Kết luận Là biểu đồ khí hậu nửa cầu Nam, mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4->10 Là biểu đồ khí hậu nửa cầu Bắc, mùa nóng mưa nhiều từ tháng 10->3 Củng cố(5’) - Tóm tắt lại các bước đọc và phai thác thông tin trên biểu đồ, lượng mưa? - Mức độ khái quát nhận dạng biểu đồ khí hậu? Dặn dò - Hoàn thành bài thực hành VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NS : / / NG : Tiết: 26 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Kiến thức (55) - Củng cố lại kiến thức đã học Kỹ - Rèn luyện kĩ phân tích Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình vẽ các đới khí hậu trên Trái Đất - Tranh vẽ các hình 49.51.54.59 (SGK) III CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2) - Đảm nhận trách nhiệm ( HĐ2) IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ: không kt Bài Hoạt động 1: lớp – 10’ GV: Treo tranh cấu tạo lớp vỏ khí: - Dựa vào kiến thức đã học và tranh vẽ em hãy cho biết lớp vỏ khí đợc cấu ọao nh nào ? 1- Lớp vỏ khí - Lớp vỏ khí chia thành tầng + Tầng đối lưu + Tầng bình lưu + Tầng cao khí - Trong các tầng đó Tầng nào có vai trò - Đặc điểm tầng đối lưu quan trọng Trái Đất ? Nêu + Dày 16 km sát mặt đất đặc điểm tầng đó ? + Là nơi sinh các tượng khí tượng sấm chớp mây mưa - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 OC xét - GV: Chuẩn xác kiến thức 2.Thời tiết khí hậu ,nhiệt độ không khí *- Thời tiết khí hậu: *độ khônghậu khí: ThờiNhiệt tiết Khí Thời tiết là: Sự Khí hậu là: Sự lặp - Em hãy cho biết thời tiết và khí hậu biểu các đia lặp lại cuả khác nh nào ? tượng khí tư- tình hình thời tiết ợng + Xảy + Xảy thời gian dài Hoạt động 2: 15’ GV: Dựa vào kién thức đã học: (56) - Nêu giống và khác thời tiết khí hậu ? - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức - KN: - Sự thay đổi nhiệt độ không khí: + Theo vị trí gần biển hay xa biển Chuyển ý: Gió là yếu tố thời + Thay đổi theo dộ cao: Càng lên cao nhiệt tiết và khí hậu gió đợc sinh nh độ càng giảm trung bình lên cao 100m nào Chúng ta chuyển sang phần sau nhiệt độ giản 0,6OC đây + Thay đổi theo vĩ độ: Càng gần hai cực nhiệt độ càng giảm Hoạt động 3: nhóm – 10’ GV: Treo bảng phụ thể các đai khí 3.Khí áp và gió trên trái đất áp trên Trái Đất phát phiếu học tập cho a- Khái niệm HS: b- Các đai khí áp trên trái đất Phiếu học tập Em hãy đánh dấu(+)nếu là ku vực có khí áp cao dấu ( -) khu vực có khí áp thấp vào hình vẽ dới đây: 4- Củng cố:5’  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK -T ại càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm? - Giải thích càng gần hai cực nhiệt độ càng giảm ? - Nguời ta lấy các vòng cực và chí tuyến làm ranh giới cho các đới khí hậu nào ? 5- Dặn dò:3’ (57)  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học ôn lại bài cũ, sau kiểm tra tiết VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: NS : / / NG : Tiết: 27 BÀI KIỂM TRA VIẾT TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá kết và nắm vững kiến thức từ bài 19 đến bài 22 Kỹ - Kỹ đọc, vẽ, phân tích biểu, đồ (58) Thái độ - ý thức tự giác tích cực học tập II CHUẨN BỊ - gv: đề, đáp án, biểu điểm - giấy kt và đồ dùng học tập cần thiết III PHƯƠNG PHÁP: - Kiểm tra viết IV MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Lớp vỏ khớ Số câu Số điểm (tỷlệ) Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Số câu Số điểm(tỷlệ) Gió và các đai khí ỏp trên TĐ Số câu Số điểm (tỷlệ) Tổng điểm Biết TN TL Lớp vỏ khí gồm tầng? Đặc điểm tầng? 1câu 3đ=30% Cấp độ nhận thức Hiểu TN TL TN Vận dụng TL 3đ câu 3đ=30% Phõn biệt thời tiết và khớ hậu? cho VD câu 3đ=30% câu 3đ=30% Tổng điểm câu 3đ=30% IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(không kt) Bài I ĐỀ BÀI: Câu 1:(3điểm) Lớp vỏ khí gồm tầng? Nêu đặc điểm tầng? 3đ câu 3đ=30% Vẽ các vành đai khí áp và các loại gió chính trên TĐ câu 4đ=40% 4đ câu 4đ=40% câu 10đ=100% (59) Câu 2(3điểm): Phân biệt thời tiết và khớ hậu? Cho Vớ dụ Câu 3(4điểm): Vẽ hinh tròn tượng trưng cho Trái đất trên đó thể các đai khí áp và các loại gió chính trên Trấi đất ? II- ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu 1:3đ Lớp vỏ khí dày 60000 Km.Được chia thành tầng - Tầng đối lưu: + Dày tối đa 16 Km sát mặt đất Nơi sinh các tượng sấm chớp mây mưa + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C - Tầng bình lưu: + Ở độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64 Km) + Có tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại và xạ có hại cho người và sinh vật trên Trái Đất - Tầng cao khí quyển: Ở độ cao từ 80 km trở lên Câu 2:3đ Thời tiết Khí hậu Thời tiết là :Sự biểu cac Khí hậu là :Sựa lặp đia lặp lại cuả tinh hinh tợng khí tượng thời tiết +Xảy thời gian ngắn +Xảy thời gian dài (Nhiều năm ) +Thời tiết luân thay đổi +Có tinh: Qui luật Câu 3:4đ Vẽ tròn đẹp thể đúng các đai khí áp và các loại gió điểm tối đa, sai loại trừ ẳ điểm 4- Củng cố: Thu bài và nhận xét học 5- Dặn dò: - Học bài cũ, nghiên cứu bài VI RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: NS: / / NG : Tiết: 28 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức -Vị trí chức vòng cực và chí tuyến trên Trái Đất -Trình bày vị trí đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất Chỉ trên đồ ,quả địa cầu ,lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất -Xác định mối quan hệ nhân góc chiếu và tia sáng Mặt Trời với nhiệt độ không khí Kỹ (60) - Rèn kỹ quan sát, tập xác các đới khí hậu trên đồ Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khí hậu giới - Hình vẽ SGK phóng to III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ: không kt Bài Mở bài: Khắp nơi trên bề mặt Trái Đất thường không có nhiệt độ giống ? Nhiệt độ không giống nhiều nguyên nhân Nguyên nhân lớn là yếu tố vĩ độ yếu tố này ảnh hưởng cụ thể nào bài học hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: lớp – 20’ Bước 1: Dựa vào H23 (SGK-Tr25) em hãy cho biết: - Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời tạo thành góc vuông xuống bề mặt Trái Đất nửa cầu Bắc vào ngày 22-6 là vĩ độ bao nhiêu ? - Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời tạo thành góc vuông xuống bề mặt Trái Đất nửa cầu Nam vào ngày 22-12 là vĩ độ bao nhiêu ? - Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất nửa cầu Nam vào ngày 22-6 là vĩ độ bao nhiêu ? - Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 là vĩ độ bao nhiêu ? Ghi bảng 1.Các chí tuyến và vòng cực - Chí tuyến Bắc 23O27'B - Chí tuyến Nam 23O27'N - Vòng cực Bắc 66O33'B - Vòng cựcNam 66O33'N - Vành đai nóng (Nhiệt đới) từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam - Hai vành đai ôn hoà (Ôn đới) từ chí - Dựa vào đồ khí hậu giới em hãy tuyến đến vòng cực hai bán cầu cho biết Các vĩ tuyến 23O27'B,23O27'N gọi là đường gì ? - Hai vành đai lạnh (Hàn đới) Từ vòng O O - Các vĩ tuyến 66 33'B, 66 33'N gọi là cực đến cực hai bán cầu đường gì ? - Người ta lấy chí tuyến và vòng cực làm (61) ranh giớí cho các đới khí hậu nào ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: cá nhân – 10’ 2.Sự phân chia bề mặt Trái Đất Bước 1: GV: Treo tranh các đới khí hậu các đới khí hậu theo vĩ độ trên Trái Đất: - Dựa vào Hình vẽ em hãy cho biết trên Có đới (5 vành đai) khí hậu: bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí + Đới nóng (Nhiệt đới ) vành đai hậu ? - Mỗi đới khí hậu có vành đai ? + Đới ôn hoà (Ôn đới) Hai vành đai Bước 2: + Đới lạnh (Hàn đới) Hai vành đai - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức 4- Củng cố:5’  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các đới khí hậu nào ? - Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ? 5- Dặn dò:3’  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học bài cũ, nghiên cứu bài VI RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: NS: / / NG : Tiết: 29 SÔNG VÀ HỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Kiến thức - HS hiểu khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mua - Nắm khái niệm số hồ nguyên nhân hình thành số hồ và các loại hồ Kỹ - Rèn kỹ Quan sát mô hình ,tranh ảnh, kỹ xác định đối tượng thông qua mẫu vật, tranh ảnh Thái độ (62) - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Tình yêu thiên nhiên đất nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mô hình sông, hệ thống sông IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(5’) Bài Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: Lớp-15’ Bước 1: Hãy nêu tên dòng sông mà em đã gặp ? Quê em có dòng sông nào chảy qua ? GV cho HS Quan sát hình 59 hãy: - Nêu nguồn cung cấp nước cho dòng sông ? - Xác định các lưu vực các phụ lưu sông chính ? Lưu vực sông là gì ? - Hãy cho biết phận nào hợp thành dòng sông ? GV: Giải thích cho HS phụ lưu chi lưu VD hệ thống sông hồng- VN Phụ lưu sông (Đà, Lô, Chảy) Chi lưu: (Đáy, Đuống, Luộc) - Theo em lưu lượng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? GV: Cho HS quan sát bảng lưu vực (SGK 71) - Hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước sông Mê Kông và sông Hồng ? - Em hãy cho ví dụ lợi ích sông và tác hại sông ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: Cỏ nhõn -10’ Ghi bảng Sông và lượng nước sông - Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - Mỗi sông có S đất đai cung cấp nước thường xuyên cho nó gọi là lưu vực sông - Sông chính cùng với phụ lưu chi lưu hợp thành hệ thống sông - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây (m3/giây) - Lưu lượng sông phụ thuộc vào S lưu vực và nguồn cung cấp nước Hồ (63) - Hãy kể tên các loại hồ mà em biết ? GV: Nêu số hồ lớn trên TG – VN: - Là khoảng nước đọng tương đối rộng Hồ Hoàn kiếm, hồ Ba bể, hồ Tây và kể và sâu đất liền tích số hồ - Căn vào đâu để phân chia các loại hồ ? - loại: Hồ nước ngọt, hồ nước mặn - Hãy kể tên các hồ nhân tạo mà em biết, các - Hồ có nhiều nguồn nước khác nhau: hồ đó có tác dụng gì ? + Hồ vết tích khúc sông (Hồ Tây) - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét + Hồ miệng núi lửa (Hồ Playcu) - GV: Chuẩn xác kiến thức + Hồ nhân tạo Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò:  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học bài cũ, nghiên cứu bài VI RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NS: / / NG : Tiết: 30 BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần nắm: Kiến thức - HS biết độ muối biển nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có muối - Biết các hình thức vận động nớc biển và đại dương nguyên nhân chúng Kỹ - Rèn kỹ quan sát, phân tích tranh ảnh , đồ - Kĩ phân tích vật tượng Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường (64) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ các dòng biển III CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2) - Đảm nhận trách nhiệm ( HĐ2) V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(5’) Bài Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cá nhân – 10’ GV cho HS nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế hãy cho biết: - Tại nước biển lại mặn ? - Độ muối đâu mà có, độ muối các biển có giống và khác không ? lại có khác đó ? cho ví dụ ? GV lấy ví dụ + Độ muối biển nước ta là 33‰ + Biển Ban tích 32‰ + Hồng hải 41‰ GV yêu cầu HS XĐ số biển trên đồ - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Độ muối nước biển và đại dương Hoạt động 2: Nhóm/ lớp – 25’ GV cho HS quan sát hình 61 và nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức thực tế hãy cho biết: - Nước biển có vận động ? - Hãy mô tả lại tượng sóng biển ? Vậy sóng là gì ? - Khi gió thổi càng to thì sóng nào ? - Em hãy nêu tác hại sóng người ? Sự vận động nước biển và đại dương a Sóng: - Là chuyển động các hạt nước biển theo nhiều vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng đó là chuyển động chỗ củ các hạt nước biển - Các biển, đại dương thông với độ muối TB là 35‰ - Độ muối là nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá lục địa GV: cho HS: Quan sát hình 63, 62 hãy: b Thuỷ triều: - Nhận xét thay đổi nguồn nước biển (65) ven bờ ? - Em hãy nêu nguyên nhân sinh thuỷ triều ? GV: Có loại thuỷ triều, lợi dụng thuỷ triều này người ta đánh cá, ngành hàng hải, sản xuất muối GV: cho HS quan sát hình 64 và GV giải thích: + Mầu xanh – lạnh + Mầu đỏ - nóng - Có loại dòng biển ? - Nêu nguyên nhân sinh dòng biển ? - Dòng biển có ảnh hưởng đến khí hậu ntn ? - Nêu vai trò dòng biển đời sống người ? - Thuỷ triều là tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ - Nguyên nhân: Do sức hút mặt trăng mặt trời c Dòng biển (hải lu): - Dòng biển là chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài các biển và đại dương - Có hai loại dòng biển: nóng, lạnh Nguyên nhân: Do các loại gió thổi thường xuyên Trái Đất là gió tín phong và Tây ôn đới - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức - Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu các vùng ven biển chúng chảy qua 4- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 5- Dặn dò:  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học bài cũ, nghiên cứu bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS: / / NG : Tiết: 31 BÀI 25: THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Xác định vị trí, hướng chảy dòng biển nóng và lạnh trên đồ - Rút nhận xét hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên đại dương, TG - Kể tên dòng biển chính Kỹ - Kĩ nhận biết tượng sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh - Kĩ sử dụng đồ để kể tên số dòng biển lớn và hướng chảy chúng Thái độ (66) - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên giới III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(5’) ? Vì độ muối các đại dơng khác ? Nêu nguyên nhân sinh sóng và thuỷ triều Bài Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: lớp – 15’ GV cho HS Quan sát các đồ dòng biển đại dương: Dựa vào đồ này cho biết: - Vị trí và hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh nửa cầu bắc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương ? BÀI TẬP 1: *- Trong đại tây dương Nửa Cầu Bắc: - Dòng biển nóng: GơnXtrim: Từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu - Dòng biển lạnh: Grơnlen từ cực Bắc chảy 600B * -Trong TBD - Dòng biển lạnh: Caliphoócnia từ 300B – Xích - Cho biết vị trí và dòng chảy các Đạo - Dòng biển nóng: Crôsiô từ Bắc Xích Đạo lên dòng biển Nam Bán Cầu ? Đông Bắc Bắc bán cầu - So sánh vị trí và hướng chảy các dòng biển nói trên Nửa Cầu Bắc và Nửa Cầu Nam từ đó rút nhận xét chung hướng chảy các dòng biển ? - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: cặp – 20’ GV cho HS Quan sát hình 65 SGK: - So sánh nhiệt độ các điểm A, B, C, D * - Trong Đại Tây Dương: - Dòng biển nóng: Brazin từ Xích Đạo -> Nam - Dòng biển lạnh: Peru từ 600N -> Xích Đạo - Dòng biển nóng: Đông úc từ Xích Đạo -> Đông Nam * - Nhận xét chung: - Dòng biển nóng: Từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao - Dòng biển lạnh từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp BÀI TẬP 2: - Nhiệt độ các điểm A, B, C, D, khác (67) cùng nằm trên vĩ độ 600C ? nhau: - Từ đó nêu ảnh hưởng các dòng biển (nóng, lạnh) đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua ? - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức A: -190C B: -80C C: + 20C D: + -30C - Dòng biển nóng làm cho khí hậu nhiệt độ các vùng ven biển cao - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp các vùng vĩ độ 4- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 5- Dặn dò:  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học bài cũ, nghiên cứu bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … NS: / / NG : Tiết: 32 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức +Thông qua bài ôn tập giúp HS + Nắm vững các kiến thức cách có hệ thống Kỹ + Vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các vấn đề Thái độ - ý thức tự giác tích cực học tập - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: hệ thống câu hỏi (68) - ôn tập kiến thức đã học III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(Không kt) Bài Hoạt đông Thầy và trò Ghi bảng Nội dung ôn tập Hoạt động : Bớc 1: GV: cho HS nghiên cứu đề cương ôn tập: Câu 1: Câu 1: - Cấu tạo lớp vỏ khí: + Tầng đối lu Hãy nêu cấu tạo lớp vỏ khí ? + Tầng bình lu + Các tầng cao khí Thành phần không khí ? - Gồm các khí: + Oxi 21% + Nitơ 78% + Hơi nớc và khí khác 1% Câu 2: - Tương ứng với vành đai nhiệt trên TĐ có đới khí hậu theo vĩ độ: + đới nóng + đới ôn hoà Căn vào đâu ngời ta chia + đới lạnh thành các khối khí nóng, lạnh lục địa, a Đới nóng (hay nhiệt đới) - Góc chiếu sáng lớn thời gian chiếu sáng đại dương ? năm chênh lệch ít - Nhiệt độ nóng quanh năm có gió tín phong thổi vào - Lợng ma từ 1000 – 2000mm Hãy nêu đặc điểm khối khí ? b đới ôn hoà ôn đới - Thời gian chiếu sáng chênh nhiều - Nhiệt độ TB , gió tây ôn đới thổi vào lợng ma từ 500 – 1000mm c đới lạnh (hạn đới) Câu 2: (69) - Góc chiếu sáng nhỏ - Thời gian chiếu sáng giao động lớn - T0 quanh năm lạnh - Lợng ma < 250 mm Câu 3: Câu 3: Nếu cách tính lượng mưa - Lượng mưa ngày = tổng lượng mưa các ngày, tháng, năm địa phương ? lần đo ngày - Lượng mưa tháng = tổng lượng mưa các ngày tháng - Lượng mưa năm = tổng lượng mưa 12 tháng Câu 4: Trên trái đất có vành đai nhiệt ? có đới khí hậu nào ? nêu đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ? Câu 4: Khí áp phân bố trên bề mặt TĐ thành các đai khí áp thấp và cao từ XĐ lên cực - Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30 O hai bán cầu hai cực - Các đai áp thấp: ven xích đạo và vĩ tuyến 60 hai bán cầu Câu 5: - Sông là dòng chảy tự nhiên, thờng xuyên tương Câu 5: đối ổn định trên bề mặt lục địa Em hãy định nghĩa sông? - Hệ thống sông chính cùng với phụ lu chi luư nào là hệ thống sông ? hợp thành hệ thống sông Câu 6: Câu 6: - Gồm có TP chính: Thành phần khoáng và TP Hãy nêu thành phần và đặc điểm hữu lớp thổ nhưỡng? a Thành phần khoáng - Chiếm phần lớn lượng đất, gồm các hạt khoáng có kích thước khác Bớc 2: b Thành phần đất hữu - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận - Chiếm tỉ lệ nhỏ nhng có vai trò quan trọng xét chất lượng đất - GV: Chuẩn xác kiến thức - Chất hữu có nguồn gốc từ xác động động, thực vật đất gọi là chất mùn 4- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS nhà làm đề cương ôn tập 5- Dặn dò: (70)  Về nhà làm tiếp đề cương ôn tập  Giờ sau Kiểm tra Học kì V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS: / / NG : Tiết: 33 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học Kiến thức + Đánh giá kết học tập HS + Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học HS cách dạy GV và rút kinh nghiệm nội dung, chơng trình môn học Kỹ + Rèn kĩ trình bày các vấn đề địa lý Thái độ - ý thức tự giác tích cực học tập II Phương tiện dạy học - GV: Đề kt, đáp án, biểu điểm - HS: giấy kt, đồ dùng học tập cần thiết III Phương pháp: - Kiểm tra viết IV Đề, Đáp án và biểu điểm: phòng (71) Ngày soạn: / / Tiết: 34 ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Kiến thức - HS biết khái niệm đất (hay thổ nhưỡng) - Biết các thành phần đất các nhân tố hình thành đất - Hiểu tầm quan trọng độ phì niêu đất và ý thức vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm Kỹ - HS có kĩ sử dụng tranh ảnh để quan sát mô tả vị trí, màu sắc, và độ dày các tầng đất Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường (72) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ thổ nhưỡng VN III CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2) - Đảm nhận trách nhiệm ( HĐ2) IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(5’) Bài Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: lớp – 10’ GV: cho HS nghiên cứu SGK: GV: Giải thích: - Thổ: Đất - Nhưỡng: Là loại đất mềm xốp - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 1: cá nhân – 15’ GV cho HS Quan sát đồ đất (thổ nhưỡng) và Quan sát mẫu đất hình 66 nhận xét: - Màu sắc và độ dày các tầng đất khác ? - Hãy cho biết các thành phần đất ? Ghi bảng Lớp đất trên bề mặt các lục địa Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng) Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng - Gồm có TP chính: Thành phần khoáng và TP hữu a Thành phần khoáng Chiếm phần lớn lợng đất, gồm các hạt khoáng có kích thớc khác - Em hãy nêu thành phần khoáng đất ? b Thành phần đất hữu - Tại chất hữu chiếm lợng nhỏ nh- - Chiếm tỉ lệ nhỏ có vai trò quan trọng chất lượng đất ng có vai trò quan trọng thực vật ? - Chất hữu có nguồn gốc từ xác động - Tên nguồn gốc chất hữu ? động, thực vật đất gọi là chất mùn GV: Đa các ví dụ để dẫn dắt HS đến định *- Độ phì nhiêu đất: nghĩa độ phì nhiêu đất ? Trong sản xuất nông nghiệp ngời đã có Là khả cung cấp cho thực vật n- (73) số biện pháp làm tăng độ niêu đất ớc chất dinh dưỡng và các yếu tố khác để Hãy nêu số biện pháp làm tăng độ phì mà thực vật sinh trưởng và phát triển em biết ? Hoạt động 3: lớp – 5’ GV: Nêu các nhân tố hình thành đất Các nhân tố hình thành đất - Đá mẹ - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - Sinh vật - GV: Chuẩn xác kiến thức - Khí hậu Ngoài còn chịu ảnh hưởng địa hình và thời gian hình thành đất 4- Củng cố:5’  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 5- Dặn dò:3’  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học bài cũ, nghiên cứu bài V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: NS: / / NG : Tiết: 35 Bài 27:LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau bài học, HS cần: - HS nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật trên TĐ và mối quan hệ chúng - Trình bày ảnh hưởng tích cực tiêu cực người đến phân bố động vật, thực vật, thấy cần thiết phải bảo vệ động thực vật Kỹ - Mô tả số cảnh quan tự nhiên trên giới Thái độ - ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh, SGK III CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2) (74) - Tự tin(HĐ1,HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ2) - Đảm nhận trách nhiệm ( HĐ2) IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ(5’) Bài mới: Hoạt đông Thầy và trò Hoạt động 1: cá nhân – 10’ GV: cho HS nghiên cứu mục SGK: Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ ? Nó tồn và phát triển đâu trên Trái Đất - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: cá nhân – 20’ GV: cho HS quan sát hình 67, 68 SGK: - Hãy nêu các yếu tố khí hậu - Dựa vào hình 67, 68 cho biết phát triển thực vật hai nơi này khác nào ? GV phân tích: Địa hình khác thực vật khác nhau: - TV chân núi: Rừng lá rộng - TV sườn núi cao: Rừng là kim - TV hoang mạc: Thực vật chịu nóng GV cho HS quan sát hình 69, 70 SGK hãy: - Cho biết tên các loại động vật miền ? Vì hai miền lại có khác ? - Hãy kể tên động vật ngủ đông và di cư theo mùa mà em biết ? - Động vật và thực vật có mối quan hệ với không ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Hoạt động 3:Lớp - 5’ - Em hãy nêu ảnh hưởng tích cực Ghi bảng Lớp vỏ sinh vật - Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật - Sinh vật xâm nhập lớp đất đá nước và không khí tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất gọi là lớp sinh vật hay sinh vật Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố động vật, thực vật a Đối với thực vật - Khí hậu (t0, lượng mưa) có ảnh hưởng lớn đến phân bố và phát triển thực vật - Ngoài khí hậu thì yếu tố đất và địa hình ảnh hưởng đến phân bố thực vật b Đối với động vật Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít thực vật vì động vật có thể di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác c Mối quan hệ động vật và thực vật Động vật và thực vật có mối quan hệ chặt chẽ với Ảnh hưởng ngời phân bố động vật thực vật trên Trái Đất (75) người phân bố động thực vật ? a ảnh hưởng tích cực VD: Đem cao su từ Brazin sang trồng Đông - Mang giống cây trồng vật nuôi từ Nam Á nhiều nơi khác để mở rộng phân - Hãy nêu tiêu cực người đối bố với động thực vật ? lấy ví dụ b ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng ? Thu hẹp nơi sinh sống nhiều loại - Ô nhiễm môi trường sống ? động vật, thực vật, phá rừng làm ô nhiễm - Tiêu diệt sinh vật quý ? môi trường sống - Tại rừng bị phá hoại thì các động vật quý rừng bị diệt vong ? (vì không có nơi c trú) 4- Củng cố:  GV hệ thống lại kiến thức bài giảng  GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK  5- Dặn dò:  Về nhà làm tiếp bài tập SGK  Học bài cũ, nghiên cứu tài liệu sách báo có liên quan V.Rút kinh nghiệm sau bài giảng: (76)

Ngày đăng: 05/06/2021, 14:11

Xem thêm:

w