Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
113,5 KB
Nội dung
ThựcnghiệmđánhgiáGiáoánthựcnghiệmdùngphươngtiệntrựcquan 3.1 Mục đích nội dung và phương pháp thực nghiệm. 3.1.1 Mục đích thực nghiệm. + Thựcnghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánhgiá tính đúng đắn của đề tài: Dạy học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông trung học theo phương pháp dạy học trựcquan nâng cao hứng thú học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng tư duy trừu tượng, phát triển năng lực kĩ thuật, óc sáng tạo, nắm vững tri thức. + Xử lí, phân tích, đánhgiá tác động hóa hoạt động của học sinh thông qua phươngtiệntrực quan. Để đạt được mục đích này, thựcnghiệm có nhiệm vụ sau: - Triển khai dạy học một vài bài theo tiến trình soạn thảo với phương pháp dạy học trực quan. - Đánhgiá vai trò của phươngtiệntrựcquan trong dạy học qua đó có những điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện các mức độ sử dụngphươngtiệntrựcquan trong dạy học. - So sánh đánhgiá kết quả bài dạy ở lớp thựcnghiệm và đối chứng để đánhgiá sơ bộ hiệu quả của việc dạy học theo phương pháp trựcquan đã soạn. 3.1.2 Nội dungthực nghiệm. 3.1.2.1Đối tượng thực nghiệm. Việc thựcnghiệm được em tiến hành ở hai lớp 11A 4 và 11A 5 trường THPT Vân Cốc - Phúc Thọ - Hà Tây. Lớp thựcnghiệm (TN) là lớp 11A 5 gồm có 36 học sinh. Điểm trung bình môn kĩ thuật công nghiệp ở học kì trước là 6,52. Lớp đối chứng (ĐC) là lớp11A 4 gồm có 32 học sinh. Điểm trung bình môn kĩ thuật công nghiệp ở học kì trước là 6,67. Như vậy chất lượng đầu vào của cả hai lớp là tương đương nhau. 3.1.2.2 Nội dung các bài thực nghiệm. Trên cơ sở của phương pháp dạy học trựcquan để xây dựng bài giảng em đã tiến hành soạn một giáoán trong chương trình môn kĩ thuật lớp 11 phổ thông. Tên bài soạn là : “Hệ thống truyền lực và bộ li hợp” Theo như giáoán đã soạn, phần công dụng và cấu tạo của hệ thống truyền lực, học sinh đã được biết qua ở bài: “Cấu tạo chung về ôtô” vì vậy phần này chỉ đề cập lướt qua. Phần bộ li hợp sẽ giảng theo phương pháp dạy học trựcquan và đi sâu hơn vì đây là trọng tâm của bài. Mục tiêu của bài dạy là học sinh phải hiểu và nắm rõ cấu tạo cũng như nguyên tắc hoạt động của bộ li hợp ma sát khô thường đóng. Phần này được tiến hành dạy như sau: Ban đầu khi hình thành định nghĩa bộ li hợp cho học sinh, học sinh không hiểu rõ về định nghĩa. Một số học sinh không hiểu hai trục có cùng một đường tâm là thế nào. Nhưng khi giáo viên chỉ trên tranh trựcquan cho học sinh quan sát và giải thích thêm học sinh đã hiểu ra vấn đề. đồng thời giáo viên cho học sinh quan sát trên mô hình để hiểu vì sao lại gọi là li hợp, sau đó giáo viên cất mô hình chỉ để tranh trựcquan dạy sang cấu tạo. Trước tiên, giáo viên chỉ trên tranh trựcquan cho học sinh quan sát và giới thiệu nhanh các bộ phận trong li hợp cho học sinh. Sau đó, giáo viên cất tranh trựcquan đưa mô hình ra cho học sinh tìm các bộ phận của li hợp. Lúc này hầu như tất cả học sinh đều tập trung vào mô hình. Nhưng học sinh lại lúng túng trước yêu cầu của giáo viên. Giáo viên đưa ra các câu hỏi gợi ý cho học sinh để các em tích cực phát huy tư duy lôgic của bản thân, kích thích sự tập trung suy nghĩ của các em. Các em đã từng bước, từng bước tìm ra các bộ phận quan trọng trong li hợp và mối liên hệ giữa các bộ phận, chi tiết trong bộ phận li hợp. Khi có sự hướng dẫn, tác động của giáo viên như vậy học sinh sẽ quan sát kĩ hơn, tham gia tranh luận sôi nổi hơn, tự các em có thể đánhgiáđúng sai suy luận của bản thân và đưa ra kết luận chính xác. Khi dạy về phần nguyên lý hoạt động, trên cơ sở vừa học cấu tạo của li hợp, giáo viên cho học sinh quan sát tranh trựcquan và đưa ra câu hỏi: GV: Bình thường li hợp luôn ở trạng thái đóng, chỉ khi nào cần thiết li hợp mới ở trạng thái mở. Vậy các em thử xem khi nào thì li hợp mở và khi nào thì li hợp đóng ? Trước câu hỏi của giáo viên như vậy học sinh sẽ rất lúng túng nhưng nó lại kích thích sự tập trung cao độ của các em, các em có thể tự mình suy luận, tự mình đưa ra các phương án. Khi học sinh quan sát, tìm hiểu, đưa ra các câu trả lời rồi thì lúc này giáo viên đưa mô hình li hợp ra dạy cho học sinh. Giáo viên cho học sinh quan sát quan sát các chuyển động của li hợp và đưa ra kết luận đúng nhất. Cuối buổi, giáo viên tổng kết lại nguyên tắc hoạt động của li hợp một lần cuối cùng kết hợp với thao tác trên mô hình để khắc sâu hơn kiến thức cho học sinh. Sau đó giáo viên đưa ra câu hỏi: GV: Từ nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của li hợp, các em hãy cho biết li hợp có những nhiệm vụ gì ? HS: Đã nêu ra 4 nhiệm vụ của li hợp . Nói tóm lại, khi giáo viên đưa ra tranh trựcquan và mô hình, đặc biệt là mô hình phần lớn học sinh rất thích thú và tỏ ra tập trung với tính chất là tò mò vì sự mới lạ. Còn việc tìm hiểu về nó xem nó được cấu tạo ra sao ? hoạt động như thế nào thì học sinh còn lúng túng. Khi được sự hướng dẫn, khích lệ của giáo viên, khi giáo viên đưa ra những câu hỏi mang tính gợi mở thì học sinh tự tin hơn, tích cực tham giaquan sát và tìm ra bản chất của vấn đề mà giáo viên yêu cầu. Học sinh tự quan sát, vận dụng tư duy trừu tượng và tự lĩnh hội lấy tri thức. 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm. Quá trình thựcnghiệm được tiến hành theo trình tự: thăm dò, điều tra đầu vào (trình độ của học sinh, cơ sở vật chất, . . ); tiến hành thực nghiệm; kiểm tra đánhgiá kết quả và xử lí số liệu. Khi thực nghiệm: Tiến hành dạy song song hai lớp thựcnghiệm và đối chứng cùng nội dung, cùng khoảng thời gian. Các bài kiểm tra do em và giáo viên cộng tác là cô giáo Kim Thị Canh trường THPT Vân Cốc cùng tiến hành. Lớp thựcnghiệm do em dạy với giáoán đã soạn còn lớp đối chứng do cô Kim Thị Canh dạy theo giáoán bình thường. Kết quả thu được được thông qua ban thanh tra giáo dục của trường THPT Vân Cốc. Trao đổi với giáo viên cộng tác về ý tưởng bài dạy cụ thể, nội dung, mục tiêu và cách thứctiến hành bài thực nghiệm. Phân tích làm rõ điểm khác nhau giữa cách dạy thựcnghiệm với cách dạy thông thường, dự kiến khó khăn và cách giải quyết, chuẩn bị đầy đủ phươngtiện cho dạy thực nghiệm. 3.2 Kết quả thực nghiệm. 3.2.1 Phân tích và đánhgiá định tính bài thực nghiệm. Thông qua quá trình soạn giáoán và tiến hành làm thựcnghiệm cho thấy: * Về nội dung: - Hai giáoántiến hành dạy cùng một bài. - Nội dung chính dựa trên sách giáo khoa. * Mục tiêu và cách sử dụngphươngtiệntrực quan: - Mục tiêu: Cả hai giáoán chung một mục tiêu là học sinh phải hiểu và nắm chắc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ li hợp. - Cách sử dụngphươngtiệntrực quan: + Giáoán đối chứng dùngphươngtiệntrựcquan như một phươngtiện để minh họa; tức là chủ yếu là giáo viên giảng bài và giải thích cho học sinh. + Giáoánthựcnghiệmdùngphươngtiệntrựcquan như một nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi bộ phận; tức là hoạt động của học sinh là chính còn giáo viên chỉ là người hướng dẫn, định hướng cho học sinh. Học sinh phải làm việc, suy nghĩ, thảo luận nhiều hơn. Đối với giáoánthựcnghiệm việc tổ chức cho học sinh tìm tòi phươngtiệntrựcquan được tiến hành: + Giáo viên sử dụng một tranh câm (tranh giáo khoa bỏ hết các thuyết minh) sau đó cho học sinh tự quan sát. + Cho học sinh đối chiếu sơ đồ cấu tạo với sơ đồ nguyên lý để học sinh có thể đưa ra kết luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh quan sát, nhận biết các bộ phận trên mô hình, nhận biết các chi tiết thật. + Học sinh tự thao tác trên mô hình để tìm hiểu nguyên lý hoạt động. Khi dạy học sinh theo phương pháp thựcnghiệm sẽ gặp phải một số khó khăn: + Tốn nhiều thời gian và công sức chuẩn bị bài dạy. + Mất nhiều thời gian để học sinh quan sát, tìm tòi và thảo luận. + Học sinh có thể hỏi nhiều vấn đề có liên quan đến bài học vì vậy giáo viên phải đọc thêm nhiều tài liệu, nghiên cứu kĩ phươngtiệntrựcquan để luôn ở thế chủ động. Nhận xét: Qua bài thựcnghiệm với hai tiết dạy em thấy: - Giờ học sôi nổi, học sinh tích cực tham gia các hoạt động tìm tòi, suy nghĩ và thảo luận. - Học sinh cảm thấy hứng thú hơn trong giờ học. - Học sinh tự lĩnh hội kiến thức thông qua các phươngtiệntrực quan, biết vận dụng kiến thức, năng lực của bản thân trong học tập. Khả năng nhận thức của học sinh nhanh hơn. Tuy nhiên, còn có những hạn chế sau: - Phương pháp dạy học tốn nhiều thời gian và công sức. - Thời gian dành cho hoạt động quan sát, tìm hiểu của học sinh tốn nhiều. - Không phải lúc nào cũng sử dụng được trực quan. 3.3.2 Phân tích - đánhgiá kết quả thựcnghiệm 3.3.2.1 Bài kiểm tra a. Mục đích: Để đánhgiáthựcnghiệm tiết dạy, em đã cùng giáo viên cộng tác cho học sinh làm một bài kiểm tra 10 phút sau tiết dạy. Bài kiểm tra nhằm mục đích: - Đánhgiá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh ở mức độ nào: nhớ, hiểu và vận dụng. b. Nội dung bài kiểm tra: Đề bài: Nhìn vào sơ đồ cấu tạo trên bảng hãy chỉ tên các bộ phận của bộ li hợp ma sát khô thường đóng. Bài kiểm tra này được tiến hành trong 10 phút sau khi học xong cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của bộ li hợp ma sát khô thường đóng. 3.2.2.2 Xử lí kết quả Kết quả bài kiểm tra được đánhgiá theo phương pháp thống kê toán học gồm các bước: - Lập bảng phân phối F i (số học sinh đạt điểm X i ). - Lập bảng phân phối f i (số phần trăm học sinh đạt điểm X i ). - Lập bảng tần suất hội tụ tiến f a ↑ (số phần trăm học sinh đạt điểm X i trở lên). - Tính các tham số thống kê: + Điểm trung bình: ∑ = = n i ii FX N X 1 1 với: N: tổng số học sinh được kiểm tra. X i : số điểm mà học sinh đạt được, 0 ≤ X i ≤ 10. + Phương sai: ( ) ∑ = − − = n i ii FXX N 1 2 2 1 1 δ + Độ lệch chuẩn: 2 δδ = + Hệ số biến thiên: %100. X V δ = - Lập bảng so sánh các tham số thống kê. - Đánhgiá các tham số thống kê qua hai hệ số t (Student) và F (Fisber - Snedecor) là các hệ số được xác định bằng phép kiểm định thống kê. Kết quả như sau: Lớp Số học sinh được kiểm tra Điểm học sinh đạt được (X i ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 36 2 5 10 14 5 ĐC 32 1 4 7 11 9 - Bảng tần suất f i (%) (số học sinh đạt điểm X i ) - Bảng tần suất hội tụ tiến f a ↑(số phần trăm học sinh đạt điểm X i ↑) Lớp Số HS được kiểm tra Điểm học sinh đạt được (X i ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 36 100 94,45 80,56 52,78 13,89 ĐC 32 100 96,87 84,37 62,5 28,12 - Tính các tham số thống kê. + Điểm trung bình X 41,7 36 267 . === ∑ TN ii TN N FX X 72,6 32 215 . === ∑ DC ii DC N FX X + Tính phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng X i F i X i - X (X i - X ) 2 F i .(X i - X ) 2 4 1 -2,72 7,40 7,04 5 4 -1,72 2,96 11,84 6 7 - 0,72 0,52 3,64 7 11 0,28 0,08 0,88 8 9 1,28 1,64 14,76 Lớp Số HS được kiểm tra Điểm học sinh đạt được (X i ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 36 5,55 13,89 27,78 38,89 13,89 ĐC 32 3,13 12,5 21,87 34,38 28,12 Ta có: ( ) 88,45. 2 =− ∑ XXF ii 48,1 132 88,45 2 = − = DC δ 22,148,1 == DC δ %15,18%100. 72,6 22,1 == DC V + Tính phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm. X i F i X i - X (X i - X ) 2 F i .(X i - X ) 2 5 2 - 2,41 5,81 11,62 6 5 -1,41 1,99 9,95 7 10 - 0,41 0,17 1,70 8 14 0,59 0,35 4,9 9 5 1,59 2,53 12,65 Ta có: ( ) 82,40. 2 =− ∑ XXF ii 16,1 136 82,40 2 = − = TN δ 07,116,1 == TN δ %43,14%100. 41,7 07,1 == TN V - Lập bảng so sánh: Lớp Số học sinh kiểm tra X δ 2 δ V (%) Đối chứng 32 6,72 1,48 1,22 18,15 Thựcnghiệm 36 7,41 1,16 1,07 14,43 - Tính hệ số t (Student) ( ) ( ) 46,2 32 48,1 36 16,1 72,641,7 22 = + − = + − = DC DC TN TN DCTN NN XX t δδ Chọn xác xuất là α = 0,05 tra bảng với k = (N ĐC + N TN ) - 2 = 66 Tra bảng ta được t α k = 1,995. So sánh ta thấy: t >t α ,k suy ra sự khác nhau giữa TN X và DC X là có ý nghĩa. Tính hệ số F (Fisher - Snedecor): 178,0 48,1 16,1 2 2 <=== DC TN F δ δ Theo phân bố F, chọn mức có ý nghĩa α = 0,05. Tra bảng phân phối F ta được, F bảng = 1,79. So sánh ta thấy: F < F bảng nghĩa là sự sai khác giữa 2 TN δ và 2 DC δ là chấp nhận được. Từ các số liệu tính toán trên, ta có đường tần suất f i và đường tần suất hội tụ tiến f a của hai lớp thựcnghiệm và đối chứng (xem hình 3.1 và hình 3.2). [...]... nghiệp lớp 11 và nghiên cứu về phương pháp dạy học trựcquan em đã đưa ra đề xuất về việc sử dụngphương pháp dạy học trựcquan với các mức độ: minh họa và tìm tòi Tổ chức thựcnghiệm sư phạm nhằm khẳng định kết quả của việc dạy học bằng phương pháp dạy học trựcquan Kết quả thựcnghiệm bước đầu khẳng định, dạy học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 theo phương pháp dạy học trựcquan có thể tích cực hoá hoạt... trong khi dạy học người giáo viên cần kết hợp hài hoà với các phương pháp khác như đàm thoại, nêu tình huống + Đề tài mới được thựcnghiệm một lần chưa thể khẳng định giá trị của nó Chính vì vậy, cần thựcnghiệm nhiều lần hơn nữa để đánhgiáđúng đắn, chính xác hiệu quả của phương pháp dạy học trựcquan trong dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông Qua nghiên cứu thực hiện đề tài em tự thấy... học trựcquan là rất phù hợp với môn kĩ thuật lớp 11 phổ thông Tuy nhiên, kết hợp phương pháp dạy học này với các phương pháp khác thì hiệu quả sẽ cao hơn Kết luận chung Việc giáo dục con người toàn diện luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước.Vì vậy, ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải luôn luôn tìm tòi, trau dồi kiến thức và đổi mới phương pháp dạy học sao cho viêc giáo. .. lớp thựcnghiệm là nhỏ hơn so với lớp đối chứng + Đồ thị tần suất hội tụ tiến của lớp thựcnghiệm nằm bên phải phía trên lớp đối chứng Như vậy, kết quả học tập của lớp thựcnghiệm cao hơn của lớp đối chứng Kết luận chương 3 Việc thựcnghiệm được tiến hành với số lượng học sinh hạn chế và nội dungdùngthựcnghiệm chưa nhiều Tuy nhiên, những kết quả thu được chứng tỏ rằng, sử dụngphương pháp dạy học trực. .. ở lớp thựcnghiệm cao hơn ở lớp đối chứng vì: + X TN > X DC : điểm trung bình của lớp thựcnghiệm cao hơn lớp đối chứng + Đường fi và fa của lớp thựcnghiệm nằm bên phải lớp đối chứng: điều này chứng tỏ rằng điểm dưới trung bình của lớp thựcnghiệm thấp hơn của lớp đối chứng và điểm trên trung bình của lớp thựcnghiệm cao hơn của lớp đối chứng + VTN < VĐC : nghĩa là độ phân tán về điểm số giữa giá trị... năng tư duy sáng tạo, phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh và giúp các em tự lĩnh hội kiến thức mới Qua thựcnghiệm cũng thấy còn nhiều vấn đề: + Dạy học theo phương pháp dạy học trực quan, đòi hỏi người giáo viên phải có sự hiểu biết sâu sắc về phương pháp dạy học nay, phải có kiến thức sâu rộng Có như vậy thì chất lượng giảng dạy mới được nâng cao Hơn thế nữa phương pháp giảng dạy trựcquan không... dụngphương pháp dạy học có nhiều ưu điểm để dạy cho học sinh phổ thông là điều cần thiết và cấp bách Nhất là trong thời đại mới hiện nay, chủ trương của bộ giáo dục và đào tạo là: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp dạy học trựcquan là phương pháp dạy học có nhiếu ưu điểm hơn hẳn các phương pháp khác Để vận dụng tốt phương pháp này đòi hỏi người giáo viên phải có sự hiểu biết sâu sắc về phương. .. học trựcquan để dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông sẽ kích thích được khả năng nhớ và hiểu bài của học sinh Trên cơ sở đó phát triển năng lực kĩ thuật, óc sáng tạo và tư duy trừu tượng cho học sinh, giúp các em tự lĩnh hội kiến thức mới Học sinh hứng thú hơn trong học tập, tập trung cao hơn đặc biệt các em không cảm thấy nhàm chán Qua thựcnghiệm cho thấy việc dạy học bằng phương pháp... Qua nghiên cứu thực hiện đề tài em tự thấy bản thân phải cố gắng học tập và trau dồi kiến thức nhiều hơn nữa Để có thể áp dụng một cách hợp lý phương pháp dạy học trựcquan vào công tác giảng dạy sau này của bản thân, góp một phần nhỏ bé nâng cao chất lượng giáo dục . Thực nghiệm đánh giá Giáo án thực nghiệm dùng phương tiện trực quan 3.1 Mục đích nội dung và phương pháp thực nghiệm. 3.1.1 Mục đích thực nghiệm. + Thực. - Cách sử dụng phương tiện trực quan: + Giáo án đối chứng dùng phương tiện trực quan như một phương tiện để minh họa; tức là chủ yếu là giáo viên giảng