Cùng HS nhận xét , bổ sung 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý " nên và không nên" +Mục tiêu; HS nhận ra được những việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và ta[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 21/9/2012 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 Lớp 1A (T1), 1B( T3) Đạo đức: BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2) I Yêu cầu: -Kiến thức: Biết lợi ích việc ăn mặc ,gọn gàng; Biết giữ vệ sinh cá nhân , đầu tĩc ,quần áo gọn gàng -Kĩ năng: Rèn cho HS cĩ thĩi quen ăn mặc gọn gàng -Thái độ:Giáo dục HS biết cách ăn mặc gọn gàng, sẽ, và cĩ ý thức giữ gìn áo quần II.Chuẩn bị : Vở bài tập đạo đức -Bài hát “Rửa mặt mèo” -Một số dụng cụ để giữ thể gọn gàng, sẽ: lược, bấm mĩng tay, cặp tĩc, gương… -Một vài quần áo trẻ em sẽ, gọn gàng III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể cách ăn mặc mình 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt mèo” GV cho lớp hát bài “Rửa mặt mèo” GV hỏi: Bạn mèo bài hát có không? Vì em biết? Rửa mặt không mèo thì có tác hại gì? Yêu cầu lớp đứng dậy kiểm tra lẫn xem bạn nào sẽ, gọn gàng rồi, bạn nào chưa gọn gàng , sẽ? GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn để đảm bảo sức khoẻ, người khỏi chê cười Hoạt động 2: Học sinh kể việc thực ăn mặc gọn gàng, Yêu cầu học sinh nói cho lớp biết mình Hoạt động học em kể Cả lớp hát Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi Từng cặp HS kiểm tra Lắng nghe Lần lượt, số học sinh trình bày ngày, thân mình đã thực ăn mặc gọn gàng, : (2) đã thực ăn mặc gọn gàng, -Tắm rửa, gội đầu; nào? -Giữ giày, dép Chải đầu tĩc; Cắt mĩng tay; Giữ quần áo, giặt giũ; Lắng nghe GV kết luận: Khen học sinh biết ăn mặc gọn gàng, và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hơ Từng cặp học sinh thảo luận Nhắc nhở em chưa ăn mặc gọn Trả lời trước lớp theo tranh gàng,sạch Hoạt động 3: Thảo luận cặp đơi bài tập Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh bài Lắng nghe tập và trả lời các câu hỏi: Ở tranh, bạn làm gì? Các em cần làm bạn nào? Vì sao? Đọc theo hướng dẫn GV GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm “Đầu tĩc em chải gọn gàng các bạn các tranh 1, 3, 4, 5, 7, – chải đầu, Áo quần sẽ, trơng càng đáng mặc quần áo ngắn, cắt mĩng tay, thắt dây yêu giày, rửa tay cho gọn gàng, Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài Nêu lại tên bài Lắng nghe 3.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài cũ, thực đúng nội dung bài học Học sinh lắng nghe để thực Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, cho tốt sẽ, đúng quy định , đầu tĩc gọn gàng, dép xem bài mới:Giữ gìn sách đồ dùng học tập Nhận xét học Toán : LUYỆN TẬP LỚN HƠN, DẤU > (TT) I.Yêu cầu: -Kiến thức: Củng cố cho HS nắm cách viết, cách so sánh các số với dấu > -Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ làm toán thành thạo, điền dấu đúng -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: Bảng con, bảng phụ II.Hoạt động dạy học: (3) Hoạt động dạy 1.Bài cũ :Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn , 5, 4, , Nhận xét, sửa sai 2.Bài mới: *Bài 1: Điền dấu thích hợp Hướng dẫn HS biết so sánh để điền dấu đúng 3 4 3 .3 2 .1 Khi điền dấu mũi nhọn quay số nào? *Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: > > > > > > Nhận xét, sửa sai *Bài 3: a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: , , , a)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: , , , , Theo dõi giúp đỡ em làm chậm Thu chấm, nhận xét, sửa sai *Bài 4: Nối với số thích hợp 5 > > > > Hướng dẫn cách làm: Mỗi ô vuông có thể nối nhiều số Nhận xét khen nhóm nối đúng, nhanh IV.Củng cố dặn dò Nhận xét học Ơn lại dấu > , dấu < Ngày soạn: 21/9/2012 Hoạt động học Lớp viết bảng con, em lên làm trên bảng lớp Nêu yêu cầu HS lên bảng làm lớp làm bảng Quay số bé Thảo luận nhĩm Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung Nêu yêu cầu bài Làm vào ô li, HS lên bảng làm Tổ chức trò chơi: tổ thi nối, tổ nào nối đúng, nhanh tổ đó thắng Lớp theo dõi động viên các tổ 5>1 > > > 4>1>2 >3> >2>1 Nêu cách so sánh hai số Thực làm bài tập nhà (4) Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 Lớp 1A Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY BÀI : BẰNG NHAU - DẤU BẰNG I.Yêu cầu : 1.Kiến thức: Nhận biết số lượng ; số chính nó (3 = ,4 = 4), biết sử dụng từ và dấu = để so sánh các số 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ so sánh số thành thạo và điền dấu đúng số 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận *Ghi chú: làm bài tập 1,2,3, HS giỏi làm thêm bài 4; Riêng em Huy Hoàng làm bài 1,2 II.Chuẩn bị: -Bảng phụ và phấn màu -Một số dụng cụ có số lượng là Vẽ ô vuông chia thành nhóm, nhóm ô vuông III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng theo Học sinh thực bảng dãy, dãy làm cột 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Nhắc lại Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ Nhận biết = GV đưa lọ hoa và bơng hoa Yêu cầu các em cắm vào lọ hoa bông hoa và nhận xét : cắm xong còn thừa bông hoa nào Thực và nêu nhận xét không? Vậy đó ta nói : ba bông hoa lọ hoa Không thừa GV đưa chấm tròn xanh và chấm tròn đỏ và yêu cầu học sinh nối chấm tròn xanh với Nhắc lại chấm tròn đỏ và nhận xét GV nêu : lọ hoa bông hoa, chấm Thực và nêu nhận xét tròn xanh chấm tròn đỏ, ta nói “ba chấm tròn xanh chấm ba” và ta viết = tròn đỏ GV viết lên bảng dấu “=” và giới thiệu đây là dấu bằng, đọc dấu “bằng” Giới thiệu = (TT trên) Nhắc lại (5) Gọi học sinh đọc lại “bốn bốn” và yêu cầu các em viết vào bảng = Vậy có hay không? có hay không? Gọi học sinh nêu GV viết bảng : = 1, = 2, = 3, = 4, = GV gợi ý học sinh nhận xét và rút kết luận “mỗi số luôn chính nó” Gọi học sinh đọc lại: = 1, = 2, = 3, = 4, = 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào VBT = = = = Đọc lại Viết bảng = = 2, = Mỗi số luôn chính nó Nhắc lại Thực VBT Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và viết = 5, cột khác yêu cầu học sinh làm bảng Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu học sinh làm chữa bài trên lớp Thực bảng Nhận xét viết kết vào ô trống :2 = 2, 1=1,3=3 Thực vào VBT và nêu kết 5<4 1<2 1=1 3=3 2>1 2<4 2<5 2=2 3>2 Bài 4: Dành cho HS khá giỏi Nêu yêu cầu bài tập: Hướng dẫn các em làm bài 4.Củng cố: Gọi học sinh nêu vài ví dụ có số lượng 5.Nhận xét dặn dò : Làm lại các bài tập nhà, chuẩn bị bài sau Nhận xét học Thực vào VBT và nêu kết Thực theo hướng dẫn GV Lắng nghe, thực nhà Học vần: HỌC ÂM: D , Đ I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: HS đọc d, đ , d, đò, từ và câu ứng dụng; Viết d ,đ,dê, đò Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Dế, cá cờ, bi ve, lá đa (6) 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ đọc ,viết thành thạo d, đ, dê, đò 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận -Ghi chú: hs khá, giỏi biết đọc trơn Riêng em Tuấn Anh đọc, viết d, đ, dê, đò II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng ) -Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê em no nê Viết bảng Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m GV nhận xét chung me) 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng dê, đò có âm và dấu gì đã học? Dê, đò GV viết bảng: bò, cỏ Âm ê, âm o và huyền đã Hôm nay, chúng ta học chữ và âm mới: d, đ học (viết bảng d, đ) 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm nét cong, hở phải và nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm nét cong hở phải và nét móc ngược dài Theo dõi So sánh chữ d và chữ a? Yêu cầu học sinh tìm chữ d chữ? Nhận xét, bổ sung b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm GV phát âm mẫu: âm d GV chỉnh sữa cho học sinh -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm d Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh Yêu cầu học sinh cài tiếng dê Giống : Cùng nét cong, hở phải và nét móc ngược Khác : Nét móc ngược chữ d dài chữ a Tìm chữ d chữ Lắng nghe Quan sát , nhìn bảng, phát âm Cá nhân, nhóm , lớp em, nhóm 1, nhóm (7) Nhận xét số bài ghép các bạn Nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng Đánh vần mẫu: dờ - ê - dê Đọc trơn GV chỉnh sữa cho học sinh Âm đ (dạy tương tự âm d) - Chữ “đ” gồm d thêm nét ngang - So sánh chữ “d" và chữ “đ” Lắng nghe Cả lớp cài: dê Nhận xét số bài làm các bạn Lắng nghe Đánh vần nối tiếp, đọc trơn em, nhóm 1, nhóm 2, lớp em -Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi bật ra, có Giống: Cùng có nét cong hở tiếng phải và nét móc ngược *Hướng dẫn viết: Khác:Âm đ có thêm nét Viết mẫu, hướng dẫn cách viết ngang Lắng nghe Nghỉ phút Nhận xét, chỉnh sửa Viết mẫu, hướng dẫn cách viết Lớp theo dõi d dê đ đò Nhận xét, chỉnh sửa Dạy tiếng ứng dụng: Đưa các tiếng ứng dụng trên bảng Gạch chân tiếng chứa âm học Đánh vần và đọc trơn tiếng Gọi học sinh đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học Đọc lại bài NX tiết Tiết Luyện đọc trên bảng lớp Đọc âm, tiếng, từ theo giáo viên GV nhận xét - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dì na đò, bé và mẹ Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng Nhận xét, chỉnh sửa -Luyện viết: Cho học sinh luyện viết Tiếng Việt Viết bảng Theo dõi, đọc thầm tìm tiếng có chứa âm học học sinh lên gạch chân tiếng chứa âm vừa học Cá nhân, nhóm , lớp em Toàn lớp Da, dê, do, đa, đe, đo (CN, nhóm, lớp) em lên gạch: da, dê, em, nhóm 1, nhóm 2, lớp (8) phút GV hướng dẫn học sinh cách viết em Theo dõi và sữa sai Đại diện nhóm, nhóm em Nhận xét cách viết Quan sát -Luyện nói: Viết vào tập viết Gợi ý hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh Nghỉ phút nói tốt theo chủ đề Tranh vẽ gì? “dế, cá cờ, bi ve, lá đa” Em biết loại bi nào? Bi ve có gì khác Trả lời theo hướng dẫn GV và với các loại bi khác? hiểu biết mình Em có hay chơi bi không? Trả lời theo hiểu biết Em đã nhìn thấy dế chưa? Dế Truyện kể dế là : Dế mèn sống đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế ? Em biết phiêu lưu kí có truyện nào kể dế không? Những học sinh khác nhận xét Cá cờ thường sống đâu? có màu gì? bạn nói và bổ sung Lá đa bị cắt tranh là đồ chơi gì không? em Giáo dục tư tưởng tình cảm Nối tiếp tìm tiếng chứa âm vừa 4.Củng cố, dặn dò: học Gọi đọc bài, tìm tiếng có âm học Ngày soạn: 21/9/2012 Ngày giảng: Chiều thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 Lớp 2A Toán: LUYỆN DẠNG 49 + 25 I Yêu cầu:: - Củng cố cách thực phép cộng dạng 49 + 25 và các dạng toán có liên quan - Rèn kĩ tính đúng, đặt tính chính xác dạng toán trên - Phát huy tính tích cực, ý thức học tốt môn Toán II Chuẩn bị:Nội dung luyện tập III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc bảng cộng với số - 2hs đọc - Nhận xét, ghi điểm B.Bài : 1.Giới thiệu bài: Luyện tập : - Gọi hs nêu kết Bài : =>Rèn kĩ đặt tính tính 29+35 59+32 49+16 39+38 (9) 19+49 89+6 8+79 66+29 HS làm VBT - Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa Bài : => Rèn kĩ điền số thích hợp vào ô trống Số hạng 19 59 49 Số hạng 16 28 22 69 Tổng -Yêu cầu lớp làm bài - Chấm bài, nhận xét chữa Bài : => Rèn kĩ giải toán (tóm tắt giải) Lớp 2A có 29 học sinh, lớp 2B có 29 học sinh Hỏi hai lớp đó có bao nhiêu học sinh? - Yêu cầu lớp tóm tắt bài toán giải Bài 4=>Rèn kĩ giải toán ( HS khá, giỏi) Tìm độ dài đoạn thẳng AB 19dm 9dm - Nối tiếp nêu HS làm bài; Chữa bài - hs lên làm và nêu lại cách tính Lớp làm VN Lớp 2A Lớp 2B Hai tổ Tóm tắt : : 29 Học sinh : 29 Học sinh : Học sinh? B A - Chấm , chữa Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài - Nhận xét học - Ôn lại bảng cộng + HS làm phiếu BT Chữa bài - Làm theo yêu cầu - Lắng nghe Tự nhiên và Xã hội: LUYỆN BÀI: HỆ CƠ I./ Yêu cầu: Luyện kiến thức đã học bài hệ cơ, Giúp hs có khả - Chỉ và nói tên số thể - Biết có thể co và duỗi, nhờ đó mà các phận thể có thể cử động - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn II./ Chuẩn bị: - Tranh vẽ hệ (10) III./ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài Luyện bài: Hệ Họat động : Củng cố Quan sát hệ Mục tiêu : Nhận biết và gọi tên số hệ thể Cách tiến hành : + Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK - Chỉ và nói tên số thể Các nhóm làm việc – GV theo dõi + Bước 2: Làm việc lớp - GV treo hình vẽ hệ lên bảng và mời vài em xung phong lên vừa vào hình vẽ vừa nói tên các hệ - GV kết luận chung, (sách giáo viên) Họat động : Thực hành co và duỗi tay Mục tiêu : Biết có thể co và duỗi nhờ đó mà các phận thể cử động Cách tiến hành : + Bước 1: làm việc cá nhân và theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK Làm động tác giống hình vẽ, đồng thời quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cánh tay co, sau đó lại duỗi tay quan sát sờ nắn Mô tả bắp duỗi, xem nó nào so với co + Bước 2: Làm việc lớp - GV kết luận chung: xem sách giáo viên Họat động : Thảo luận làm gì để săn ? Mục tiêu : Biết vận động và tập Hoạt động học - HS nhắc lại đề - HS làm việc nhóm đôi - HS lên bảng thực - Lớp nhận xét bổ sung - HS thực hành theo hướng dẫn GV trao đổi theo nhóm đôi - Vài nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác vừa nói (11) luyện thường xuyên giúp cho thể săn - Tập thể dục thể thao Cách tiến hành : - Vận động ngày Chúng ta làm gì để săn ? - Lao động vừa sắc -GV chốt lại: khuyên các em nên ăn uống - Vui chơi đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể - Ăn uống đầy đủ ngày để săn *Vận dụng làm bài tập: Họat động : Củng cố – dặn dò HS làm bài Nhận xét học Chữa bài Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) I Yêu cầu: - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực - Rèn luyện đôi tay kheo léo, nhanh nhẹn, tính cẩn thận gấp - GD hs yêu thành lao động, có ý thức học tốt môn * Ghi chú: Với hs khéo tay: Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II Chuẩn bị: - GV: + Mẫu máy bay phản lực gấp giấy thủ công + Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ - GV + HS: giấy thủ công III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - em hãy gấp nhanh cái tên lửa - em làm trước lớp - Nhận xét, đánh giá Lớp QS nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại và thực thao tác - Lắng nghe gấp máy bay phản lực đã học tiết * Treo tranh quy trình Gọi đến em nhắc lại các bước làm dựa - Nhắc lại các bước làm vào tranh quy trình - Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực giống tên lửa -Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng + Bẻ các nếp gấp sang bên (12) đường dấu Nhận xét bạn Tổ chức cho hs thực hành - Làm thử giấy nháp Gợi ý cho hs trang trí máy bay phản lực vẽ ngôi -2 em nhắc lại năm cánh viết chữ VIỆT NAM lên cánh - Nghe, ghi nhớ máy bay Gv chọn số máy bay phản lực gấp đẹp để tuyên dương và cho lớp quan sát Đánh giá kết học tập hs * Có thể cho học sinh làm thử giấy nháp -Theo dõi các em làm và giúp đỡ các em còn lúng túng - Gv tổ chức cho hs thi phóng máy bay Củng cố- dặn dò: -Gọi em nhắc lại quy trình làm máy bay phản lực -Về nhà tự làm lại đầy đủ các bước -Chuẩn bị tiết sau: giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài: “ Gấp máy bay đuơi rời" Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 Lớp 1A TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: T, TH , TỔ , THỎ , TỔ CÒ I.Yêu cầu: Giúp HS Nắm cấu tạo, độ cao, khoảng cách các chữ, khoảng cách các tiếng Rèn cho HS có kĩ viết đúng, đẹp, trình bày Giáo dục HS biết giữ gìn sạch, rèn chữ đẹp II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các tiếng Vở ô li III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Viết : cá , bi , ba lô Lớp viết bảng con, em lên Nhận xét , sửa sai bảng viết 2.Bài mới: *Hoạt động 1: +Mục tiêu: HS nắm quy trình viết chữ t, th , tổ , thỏ , thọ mỏ (13) +Tiến hành: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ Bài viết cĩ âm nào? Những chữ nào viết cao ô li ? Những chữ nào viết cao ô li ? Những chữ nào viết cao ô li ? Khi viết khoảng cách các chữ nào? Khi viết các tiếng từ thì viết nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: +Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ t, th, t, thỏ, tổ cò +Tiến hành: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết t th tổ thỏ tổ cò Chỉnh sửa Thu chấm , nhận xét , sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét học Luyện viết nhà chữ dòng Quan sát đọc cá nhân, lớp t , h ,o ,ô, h, o,ô t Cách ô li Cách chữ o Quan sát và nhận xét Luyện viết bảng Viết vào li Viết xong nộp chấm Đọc lại các tiếng từ trên bảng Tự nhiên xã hội: LUYỆN BÀI: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I.yêu cầu: 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm cách bảo vệ mắt và tai 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen bảo vệ mắt và tai -Kĩ tự bảo vệ chăm sóc mắt và tai -Kĩ định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai;Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập 3.Thái độ:Giáo dục HS biết tầm quan trọng mắt và tai II.Chuẩn bị: GV: Sưu tầm số tranh ảnh mắt và tai HS: Tranh ảnh mắt và tai III.Các hoạt động dạy học: (14) Hoạt động GV 1.Bài cũ:Nhận biết mùi vị các vật gì? Điều gì xãy da tay không còn cảm giác? Cùng HS nhận xét , bổ sung 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý " nên và không nên" +Mục tiêu; HS nhận việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai +Tiến hành: Đưa số tranh ảnh gắn bảng Chia nhóm Thảo luận chia phiếu thành phần , phần việc nên làm, phần việc không nên làm Theo dõi nhận xét bổ sung Kết luận: Hằng ngày để bảo vệ mắt và tai chúng ta phải: Rửa mặt nước , khăn mặt thường xuyên giặt và phơi nơi có ánh sáng , không dùng chung khăn mặt , không dùng vật nhọn ngoáy vào tai *Hoạt động 2:Đóng vai +Mục tiêu: Tập xử lí các tình đúng để bảo vệ mắt và tai +Tiến hành: Giao nhiệm vụ cho nhóm , thảo luận và phân công các bạn nhóm đóng vai theo tình N1: Đi học Nam nhìn thấy Sơn cùng bạn Sơn chơi trò bắn súng cao su vào Nếu em là Nam em làm gì đó? N2: Lan đến nhà Thư chơi , Lan nhìn thấy Mai em Thư dùng que nhọn , cứng ngoáy vào tai Nếu em là Lan em làm gì đó? Nhận xét sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Toán: Hoạt động HS 2HS lên bảng trả lời Quan sát nhận xét Chia nhóm thảo luận phút Các nhóm thảo luận tìm và gắn tranh theo hai phần Đại diện các nhóm gắn phiếu lên bảng HS nhắc lại Làm việc theo nhóm Thảo luận cách xử lí tình và chọn cách xử lí hay đóng vai Tập đóng vai đối đáp thành thạo Đại diện các nhóm nêu cách ứng xử nhóm mình Liên hệ: Kể việc đã làm ngày để bảo vệ mắt và tai Thực bảo vệ mắt và tai ngày LUYỆN BÀI : SỐ (15) I.Yêu cầu : 1.Kiến thức: Luyện số Giúp HS Biết thêm 6, viết số 6; đọc, đếm từ đến ; so sánh các số phạm vi 6, biết vị trí số dãy số từ đến 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ đọc, viết số thành thạo II.Chuẩn bị: -Hình bạn SGK phóng to -Nhóm các đồ vật có đến phần tử (có số lượng là 6) -Mẫu chữ số in và viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, học sinh làm trên bảng lớp bài 2, Nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài Củng cố số GV đính hình tròn (hoặc hình khác cùng thể ý có đồ vật thêm đồ vật, thêm 2, thêm 3) hỏi: để HS nhận biết thêm 6, thêm 6, thêm Bài học hôm ta luyện bài số GV ghi tựa Giới thiệu chữ số in và chữ số viết GV treo mẫu nói: Đây là chữ số in và nói tiếp: Đây là chữ số viết Gọi học sinh đọc số Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, Hướng dẫn viết số 6 6 6 6 Hoạt động học Thực bảng và bảng lớp -HS nhận biết thêm 6, -4 thêm 6, - thêm Nhắc lại Quan sát và đọc số Số Số 2, 3, 4, 5, Đọc 1, 2, 3, 4, 5, 6; 6, 5, 4, 3, 2, Số Viết bảng số *Bài tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề Yêu cầu học sinh viết số vào VBT Bài 2: quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh Nêu yêu cầu đề nhận biết cấu tạo số Viết số vào VBT Quả dâu: gồm và 1, gồm và gồm và 1, gồm và (16) Con kiến: gồm và 4, gồm và Ngòi bút: gồm và Từ đó viết số thích hợp vào ô trống Bài 3: quan sát các cột ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống các ô vuông Yêu cầu các em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến và ngược lại Bài 4: các nhóm quan sát bài tập và nối kết nối bàn Nhận xét sửa sai 3.Củng cố: Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số Số lớn số nào? Những số nào bé số 6? Nhận xét tiết học, tuyên dương 4.Dặn dò : Làm các bài tập và, xem bài gồm và 4, gồm và gồm và Viết số vào ô trống Nêu yêu cầu đề Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết Nêu yêu cầu đề 6 Thực nối bàn, hết bàn này đến bàn khác 6>5 6>2 1<2 6>4 6>1 3<5 6>3 6=6 4<6 gồm và 1, gồm và gồm và 4, gồm và gồm và 1, 2, 3, 4, Thực nhà (17)