Hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?” Chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?” “Các bạn đĩ còn muốn biết điều gì nữa?” Kết luận:Trẻ em sau k[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Lớp 1A( t1); Lớp 1B (T3) Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( T2) I Yêu cầu: 1.Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em tuổi học, biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, số bạn bè lớp Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp 2.Kĩ năng: Rèn cho HS biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn 3.Thái độ: Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phĩng to theo nội dung bài Bài hát: Ngày đầu tiên học III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Yêu cầu hs kể ngày đầu học em kể 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: HS kể kết học tập Thảo luận theo cặp, kể cho nghe gì sau tuần học Thảo luận và kể theo cặp Yêu cầu vài học sinh kể trước lớp GV kết luận: Sau tuần học, các em đẫ Đại diện vài em kể trước lớp bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ, Lắng nghe và nhắc lại … Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh Yêu cầu HS Bạn nhỏ tranh tên Mai đặt tên cho bạn nhỏ tranh 1và nêu nội dung T1 Cả nhà chuẩn bi cho Mai học tranh: T2: Mẹ đưa Mai đến trường, Yêu cầu kể cho nghe theo cặp T3:Ở lớp,Mai cô dạy nhiều điều Kết luận:Bạn nhỏ tranh học Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn các em Trước học Tranh 5:Mai kể với bố mẹ trường Hoạt động 3:Học sinh múa, hát trường mình, Một vài em kể trước lớp việc học Lắng nghe, nhắc lạ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc câu thơ GV đọc Múa hát theo hướng dẫn GV bài: em mẫu, gọi học sinh đọc theo yêu trường em 3.Củng cố: Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Năm em lớn lên Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng Không còn nhỏ xíu hồi lên năm Lắng nghe để thực cho tốt (2) Toán: LUYỆN BÀI NHIỀU HƠN-ÍT HƠN I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật , biết sử dụng từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhóm đồ vật 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ so sánh đồ vật thành thạo II.Chuẩn bị:: -5 cốc, thìa ,3 lọ hoa, bông hoa -Vẽ hình chai và nút chai trên khổ giấy to ; đồ vật lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: Cho học sinh cầm số dụng cụ học tập và tự học sinh thực và giới giới thiệu tên,ø công dụng chúng thiệu Nhận xét KTBC 2.Bài mới:Giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa: Đặt cốc lên bàn (giữa lớp) và nói “Cô có số cốc” Cầm thìa trên tay và nói “Cô Nhắc lại có số thìa, bây chúng ta so sánh số thìa và số cốc với nhau” Yêu cầu hs thực so sánh, lớp quan sát Học sinh quan sát, nhận xét nhận xét Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai : Treo hình vẽ có chai và nút chai nói: Có số nút chai và số cái chai bây các Thực và trả lời “Còn” và em so sánh số nút chai và số cái chai cách nối vào cốc chưa có thìa nút chai và cái chai Các em có nhận xét gì? Nhắc lại Hoạt động 3: So sánh số đồ vật có lớp Số cốc nhiều số thìa - Bàn ghế GV- Bàn ghế HS Nhắc lại - Cửa vào- cửa sổ Số thìa ít số cốc - Cô giáo- Học sinh Quan sát và nêu nhận xét: -Bình nước- Cốc uống nước Yêu cầu học sinh quan sát nêu nhận xét Học sinh liên hệ thực tế và nêu Luyện tập : GV cho HS là VBT Quan sát so sánh các đồ vật tranh và nêu nhận HS làm nhóm đôi so sánh và xét nêu nhanh kết 4.Củng cố :Hỏi tên bài Ai nhanh người đó thắng Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm học bài, Xem trước bài sau (3) hình vuông, hình tròn Nhận xét học Thực tốt nhà Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày dạy: Sáng thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Lớp 1A Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY Toán : BÀI : LUYỆN TẬP I Yêu cầu: Giúp học sinh:nhận biết hình vuông ,hình tròn ,hình tam giác ,ghép các hình đã biết thành hình -Khắc sâu, củng cố cho học sinh biểu tượng hình vuông, hình tròn, hình tam giác Nhận diện thành thạo các hình đã học -Thận trọng nhận diện hình II Chuẩn bị: -Bảng phụ vẽ sẵn số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu -Mỗi học sinh chuẩn bị hình vuông, hình tam giác nhỏ SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Gọi tên số vật có mặt là hình vuông, Nhận diện và nêu tên các hình hình tròn, hình tam giác 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Nhắc lại Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán: Cho HS dùng bút chì màu khác để tô vào các hình (mỗi loại hình màu Thực VBT khác Bài 2: Thực hành ghép hình: Cho HS sử dụng các hình vuông, tam Thực ghép hình từ hình tam giác, hình giác mang theo để ghép thành các hình tròn thành các hình SGK 3.Củng cố: Trò chơi: Kết bạn Mỗi em cầm loại hình (5 em hình vuông Các em đứng lộn xộn không theo thứ tự Hình Khi hô kết bạn thì em cầm cùng Chia lớp nhóm, nhóm 5em loại hình nhóm lại với 4.Dặn dò:Làmbài tập nhà, chuẩn bịbài Nhắc lại (4) sau Thực theo hướng dẫn GV Học vần : BÀI: DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ I Yêu cầu: Giúp HS-Nhận biết dấu và thanh: huyền, ngã -Ghép đọc tiếng bè, bẽ -Biết các dấu và “huyền, ngã” tiếng đồ vật, vật -Trả lời ,3 câu hỏi đơn giản các tranh Sgk - Hs mạnh dạn ,tự tin nói II Chuẩn bị:-Các vật tựa hình dấu huyền, ngã -Tranh minh họa các vật thật các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bè III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng HS đọc bài, viết bài Gọi – em đọc tiếng bẻ, bẹ… Viết bảng dấu hỏi, nặng GV nhận xét chung 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài *Dấu huyền Treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận quan sát và thảo luận Các tranh này vẽ gì? Mèo, gà, cò, cây dừa Viết các tiếng có huyền bài và nói, Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc) các tiếng này giống chổ có dấu huyền GV viết dấu huyền lên bảng và nói Tên dấu này là dấu huyền *Dấu ngã Treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận Các tranh này vẽ: Các tranh này vẽ gì? Một em bé vẽ, khúc gỗ, cái Viết các tiếng có ngã bài và nói, các võng, bạn nhỏ tập vo tiếng này giống chổ có dấu ngã GV viết dấu ngã lên bảng và nói Dấu ngã Tên dấu này là dấu ngã 2.2 Dạy dấu thanh: Đính dấu huyền lên bảng a) Nhận diện dấu Hỏi: Dấu huyền có nét gì? Một nét xiên trái So sánh dấu huyền, dấu sắc có gì giống và khác Giống có nét xiên Khác dấu huyền nghiêng trái còn (5) Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền chữ Nhận xét kết thực hành học sinh Đính dấu ngã và cho HSnhận diện dấu ngã (dấu ngã là nét móc nằm ngang có đuôi lên) Yêu cầu học sinh lấy dấu ngã chữ Nhận xét kết thực hành học sinh b) Ghép chữ và đọc tiếng Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học Tiếng be thêm dấu huyền ta tiếng bè Viết tiếng bè lên bảng Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài Gọi học sinh phân tích tiếng bè Hỏi:Dấu huyền tiếng bè đặt đâu ? GV phát âm mẫu : bè Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè Cho HS thảo luận và hỏi: Ai tìm các từ có tiếng bè Sửa lỗi phát âm cho học sinh Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè So sánh tiếng bè và bẽ Gọi học sinh đọc bè – bẽ c) Hướng dẫn viết dấu trên bảng con: Viết dấu huyền Gọi HSnhắc lại dấu huyền giống nét gì? Vừa nói vừa viết dấu huyền cho HS quan sát Viết dấu huyền giống dấu sắc nghiêng trái GV viết trường hợp không đúng lên bảng để học sinh quan sát Yêu cầu học sinh viết bảng dấu huyền Hướng dẫn viết tiếng có dấu huyền Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng Viết dấu ngã Vừa nói vừa viết vào ô li phóng to cho học sinh quan sát Yêu cầu HS viết tiếng bẽ vào bảng Cho học sinh quan sát GV viết ngã trên đầu dấu sắc nghiêng phải Thực trên đồ dùng Thực trên đồ dùng Thực trên bảng cài em Đặt trên đầu âm e Bè bè chuối, chia bè, to bè, bè phái phát âm nhiều lần tiếng bè Giống nhau: Đều có tiếng be Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e Học sinh đọc Nghỉ phút Một nét xiên trái Theo dõi viết bảng dấu huyền Viết bảng con: bè Học sinh theo dõi viết bảng dấu ngã Viết bảng con: bẽ (6) chữ e Viết mẫu bẽ Sửa lỗi cho học sinh Học sinh đọc bài trên bảng Tiết 2.3 Luyện tập Viết trên tập viết a) Luyện đọc Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ Nghỉ phút Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết Quan sát và thảo luận Yêu cầu HS tập tô bè, bẽ tập viết Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh Vẽ bè c) Luyện nói : Đi nước GV treo tranh Thuyền có khoang chứa người Nội dung bài luyện nói hôm là bè và tác Bè không có khoang chứa và dụng nó đời sống Chở hàng hoá và người -Trong tranh vẽ gì? Đẩy cho bè trôi -Bè trên cạn hay nước? Vận chuyển nhiều -Thuyền và bè khác nào? Đại diện nhóm em thi tìm -Thuyền dùng để chở gì? tiếng nhóm với -Những người tranh làm gì? -Tại người ta không dùng thuyền mà dùng bè? Nhận xét phần luyện nói học sinh 3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã sách 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài nhà Ngày soạn: 8/9/2012 Lớp 1A Ngày dạy: Sáng thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Tự nhiên- Xã hội: BÀI: CHÚNG TA ĐANG LỚN I Yêu cầu: Sau học học sinh biết :Nhận thay đổi thân số đo ,chiều cao ,cân nặng và hiểu biết thân -Biết so sánh lớn lên thân và các bạn cùng lớp -Hiểu lớn lên người là không koàn toàn giống nhau: Có người cao hơn, người thấp hơn, người béo hơn, người gầy hơn…đó là điều bình thường - HS luôn có ý thức tập luỵên thể dục II Chuẩn bị:-Hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : (7) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH học sinh 2.Bài mới: Giới thiệu bài: tt : Cơ thể chúng ta Hoạt động : Quan sát tranh: MĐ: Giúp học sinh biết lớn lên thể thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết Các bước tiến hành Bước 1: Quan sát hoạt động em bé hình, hoạt động bạn nhỏ và hoạt động anh em hình Học sinh hoạt động theo cặp Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động GV gọi học sinh xung phong nói hoạt động em hình “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết thể điều gì?” : “Hai bạn nhỏ hình muốn biết điều gì?” “Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?” Kết luận:Trẻ em sau đời lớn lên ngày, tháng cân nặng, chiều cao, các hoạt động biết lẫy, biết bò, biết đi,… Về hiểu biết biết nói, biết đọc, biết học Các em vậy, năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều điều Hoạt động 2: Thực hành đo MĐ: Xác định lớn lên thân với các bạn lớp và thấy lớn lên người là không giống Các bước tiến hành: Bước : GV chia học sinh thành các nhóm, nhóm có học sinh và hướng dẫn các em Lắng nghe và nhắc lại Các bạn không giống hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,… Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Thể em bé lớn Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng mình Muốn biết đếm Học sinh chia nhóm và thực hành đo nhóm mình lớp quan sát và cho đánh giá xem kết đo đã đúng chưa (8) cách đo Bước : Kiểm tra kết hoạt động Cơ thể chúng ta lớn lên có giống không? Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận: Sự lớn lên các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì chóng lớn, khoẻ mạnh Hoạt động 3: Làm nào để khoẻ mạnh MĐ : Học sinh biết làm số việc để thể mau lớn và khoẻ mạnh Cách tiến hành: “Để có thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, ngày các em cần làm gì?” Nêu việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ 4.Củng cố, dặn dò Nhận xét Tuyên dương Học bài, xem bài Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục ngày để có thể khoẻ mạnh và mau lớn Cb bài nhận biết các vật xung quanh Không giống Học sinh phát biểu thắc mắc mình Lắng nghe Để có thể mau lớn và khoẻ mạnh ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,… Tiếp tục suy nghĩ và phát biểu trước lớp Nhắc lại tên bài Lắng nghe Thực nhà Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng: Chiều thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN : Luyện: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ- HIỆU Lớp 2A I Yêu cầu: - Giúp HS củng cố : + Tên gọi các thành phần và kết phép trừ + Thực hiên phép trừ + Giải toán có lời văn + Toán trắc nghiệm - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: GV: Nội dung luyện tập Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A Bài cũ: Hoạt động học (9) - Gọi HS lên bảng thực phép tính 29-13 ; 45-15 - Nhận xét ghi điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài mới: Bài 1: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu 77- 42 ; 39- 24 ; 64- 34 ; 89- 56 HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài Lớp làm bảng Lớp nhận xét ? Nêu tên gọi các thành phần và kết phép trừ? - Trả lời Bài 2: =>Rèn kĩ đặt tính và tính - Đặt tính tính hiệu, biết sbt và st là: - HS nêu yêu cầu 68 và 52 ; 99 và 78 ; 85 và 44 - Gọi HS lên bảng làm - HS làm bảng, lớp làm bảng Nhận xét, chữa Bài => Rèn kĩ giải toán có lời văn Tóm tắt Tổ trồng : 39 cây Tổ trồng ít : cây Tổ ……………… : ….cây? - Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài toán giải - Làm - Chấm bài, nhận xét, chữa Bài 4: - GV phát phiếu có ghi bài tập Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Có 64 cái bánh, ăn hết 33 cái Hỏi còn cái? A 13 B 50 C 31 D 42 HS tự làm bài, em lên bảng làm, - Chấm số bài,chữa Củng cố, dặn dò: lớp nhận xét - Hệ thống bài -Nhận xét học Lắng nghe, ghi nhớ Tự nhiên- Xã hội: LUYỆN : BỘ XƯƠNG I Yêu cầu: - Giúp HS củng cố về: + Vị trí và tên gọi số xương và khớp thể + Vai trò xương + Biết cách và có ý thức bảo vệ xương II Chuẩn bị: - Tranh xương - Phiếu học tập - Tranh xương thể đã tách rời III Các hoạt động dạy học: (10) Hoạt động dạy A Khởi động : Tập số động tác thể dục B Bài mới1 Giới thiêu bài: Luyện tập: * Hoat động 1: Vị trí, đặc điểm và vai trò xương - Treo tranh xương - Gọi HS lên và nói đặc điểm, vị trí số xương và khớp thể- Nhận xét giảng thêm *Hat động 2:Giữ gìn và bảo vệ xương Phát phiếu học tập cá nhân Yêu cầu làm Đánh dấu nhân vào ô vuông ứng với ý em cho là đúng Để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần: + Ngồi, đi, đứng đúng vị trí + Tập thể dục thể thao + Làm việc nhiều + Leo trèo + Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí +Ăn nhiều, vận động ít + Mang, vác, xách các vật nặng + Ăn uống đủ chất - GV cùng HS chữa phiếu bài tập * Hoat động3: Trò chơi ghép hình - GV phát cho nhóm (6em) tranh xương thể đã cắt rời - GV hướng dẫn các em thảo luận và ghép các hình xương để tạo thành xương thể - Tổ chức chơi lần nhóm - Nhận xét khen nhóm thắng Dặn dò:- Nhận xét học - Thực hiên tốt điều đã học Hoạt động học Lớp thực - Quan sát tranh và nêu (nhiều HS) - Nghe - HS tự làm Chữa bài tập - Các nhóm nhận tranh - Lắng nghe, ghi nhớ - Tiến hành chơi lớp quan sát cổ vũ (11) Thủ công: GẤP TÊN LỬA (tiết 2) I Yêu cầu: - Biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp HS gấp tên lửa thành thạo - HS hứng thú và yêu thích gấp hình * Với HS khéo tay: Gấp tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng II Chuẩn bị - GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ công Giấy thủ công có kẻ ô Mẫu quy trình giấy tên lửa - HS: Giấy nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra :Gấp tên lửa Hoạt động học B1:Gấp tạo mũi &thân tên lửa - YC h/s nêu các bước thực để gấp tên - B2:Tạo tên lửa & sử dụng lửa - Nhận xét 2.Bài : a)Giới thiệu : Gấp tên lửa (T2) b)Hướng dẫn các hoạt động: -Hoạt động 1:Quan sát –nhận xét - HS trả lời GV : hỏi lại các thao tác gấp tên lửa tiết - HS phát biểu, lớp theo dõi nhận xét + Muốn gấp tên lửa các em thực bước? (có bước) - Nêu lại các bước gấp Bước 1: Gấp tạo mũi tên và thân tên lửa Bước : Tạo tên lửa và sử dụng Hoạt động 2:Hướng dẫn –thực hành gấp tên lửa - HS thực hành gấp theo tổ gấp tên (12) Tổ chức cho HS thực hành gấp - tên lửa theo tổ - - lửa và trình bày trên giấy A4 Thi đua với các tổ khác Gợi ý HS trình bày sản phẩm và chọn sản phẩm đẹp để tuyên - Từng tổ lên trình bày sản phẩm dương nhằm khích lệ HS - Đại diện dãy bàn lên thi đua Theo dõi nhắc nhở tổ - Cả lớp theo dõi nhận xét - Đánh giá sản phẩm HS - Chia lớp thành đội thi đua phóng tên lửa Nhận xét -Tuyên dương đội thắng Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS - Dặn dò chuẩn bị bài sau : Gấp máy bay phản lực Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng:Chiều Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Lớp1B LUYỆN TẬP CÁC SỐ 1, , , , Toán:: I.Mục tiêu: Củng cố cho HS cách đọc , viết , nhận biét các số ,2, , , Rèn cho HS có kĩ phân biệt thứ tự các số từ - và từ - Giáo dục HS tính cẩn thận II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết các số 1, 2, 3, vào bảng Lớp viết bảng Nhận xét , sửa sai Nối tiếp đọc các số 1, 2, 2.Bài mới: *Bài 1: Điền số: em nêu yêu cầu (13) Hướng dẫn cách làm, làm mẫu bài Theo dõi HS làm , giúp đỡ em Nha, Định , Hiền , Thanh Nhận xét , sửa sai *Bài 2:Điền số: Hướng dẫn cách làm, làm mẫu bài Đếm số lượng các nhóm đồ vật , nhóm đồ vật có số lượng bao nhiêu thì điền số tương ứng Nhận xét , sửa sai *Bài 3: Nối * * * * * * * * * * * * * * * Hướng dẫn HS cách nối Nhận xét , sửa sai *Bài 4:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: , , , , Chấm , nhận xét , sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét học Viết các số 1, 2, 3, , ba hàng nhà Quan sát Làm vào bài tập HS lên bảng làm Quan sát bài bài tập Làm bài VBT em nêu yêu cầu Quan sát nối vào bài tập HS lên bảng nối Nhận xét , khen bạn làm đúng Nhắc lại yêu cầu Làm vào ô li Đọc các số từ - và từ -1 Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY Tự nhiên và Xã hội: LUYỆN TẬP BÀI : CHÚNG TA ĐANG LỚN I.Yêu cầu: Sau học học sinh biết : Kiến thức: Củng cố cho HS nắm lớn lên thể thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết Kĩ năng:Thực hành so sánh lớn lên thân và các bạn cùng lớp 3.Thái độ :Giáo dục HS chú ý ăn uống đủ chất dinh dưỡng ăn đủ bữa và thường xuyên luyện tập thể dục II.Chuẩn bị:-Hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học *.Bài mới:Giới thiệu bài: (14) Gọi học sinh lớp có các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp Yêu cầu học sinh nhận xét hình dáng bên ngồi các bạn Hoạt động :Quan sát tranh: MĐ: Giúp HS biết lớn lên thể thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết Tiến hành Bước 1: Yêu cầu quan sát hoạt động em bé hình, hoạt động bạn nhỏ và hoạt động anh em hình Chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động Gọi HS xung phong nói hoạt động em hình Hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết thể điều gì?” Chỉ hình và hỏi: “Hai bạn nhỏ hình muốn biết điều gì?” “Các bạn đĩ còn muốn biết điều gì nữa?” Kết luận:Trẻ em sau đời lớn lên ngày, tháng cân nặng, chiều cao, các hoạt động biết lẫy, biết ,… Về hiểu biết biết nói, biết đọc, Các em vậy, năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều điều Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ nói lớn lên em bé theo tháng năm Hoạt động 2: Thực hành đo MĐ: Xác định lớn lên người là không giống Tiến hành: Bước : Chia thành các nhóm, nhóm có emvà hướng dẫn các em cách đo Bước : Kiểm tra kết hoạt động Mời số nhóm lên bảng, yêu cầu em nhóm nói rõ nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất… Hỏi: Cơ thể chúng ta lớn lên có giống không? Nhận xét hình dáng bên ngồi các bạn Lắng nghe và nhắc lại Các bạn khơng giống hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,… Hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, trên tranh và nói theo yêu cầu Khi em này thì em làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại Hoạt động theo cặp quan sát tranh, vào tranh và trả lời Chỉ vào tranh trên bảng và nêu Thể em bé lớn Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng mình Muốn biết đếm “Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” chia nhóm và thực hành đo nhóm mình Cả lớp quan sát và cho đánh giá xem kết đo đã đúng chưa (15) Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận: Sự lớn lên các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên Hoạt động 3: Vẽ tranh bạn nhóm Theo dõi , giúp đỡ em còn lúng túng 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Nhận xét Tuyên dương 5.Dăn dò: Học bài, xem bài Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục ngày để có thể khoẻ mạnh và mau lớn Không giống Học sinh phát biểu thắc mắc mình Lắng nghe Quan sát các bạn nhóm và vẽ đánh dấu * vào bạn thấp nhất, đánh dấu x vào bạn cao Nhắc lại tên bài Lắng nghe Thực nhà (16)