Giao an day ngay 2 buoi Tuan 9 lop B

19 10 0
Giao an day ngay 2 buoi Tuan 9 lop B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.. -GV đặt câu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực hiện những gì.[r]

(1)

Tuần Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Khoa học:(K.5) Thái độ ngời nhiểm hiv/aids

I/Yêu cầu cần đạt: Sau học HS có khả năng:

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV gia đình họ II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 36, 37-SGK

- 5tấm bìa cho hoạt động tơi đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV” III/ Các hoạt động dạy-học:

1-Kiểm tra cũ: Cho HS nêu đờng lây truyền, cách phòng bệnh AIDS? 2- Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học

2.2- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền không lây truyền qua… ”

* Mục tiêu: HS xác định đợc hành vi tiếp xúc thơng thờng khơng lây nhiễm HIV

*Chn bÞ: GV chuẩn bị : -Bộ thẻ hành vi

-Kẻ sẵn bảng có ND nh SGV- Tr.75 * Cách tiến hành

-GV chia lp thnh i, đội 10 HS -GV hớng dẫn tổ chức chơi:

+Hai đội đứng hàng dọc trớc bảng

+ Khi GV hô “Bắt đầu”: Ngời thứ đội rút phiếu bất kì, gắn lên cột tơng ứng, tiếp tục hết

+Đội gắn xong phiếu trớc, thắng

-GV HS không tham gia chơi kiểm tra -GV yêu cầu đội giải thích số hành vi

-GV kÕt luËn: HIV kh«ng lây truyền qua tiếp xúc thông thờng

-HS chơi theo híng dÉn cđa GV

-HS kiĨm tra kÕt qu¶

2.3-Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV” *Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi sống chung cộng đồng

-Không phân biệt đối xử ngời bị nhiễm HIV *Cách tiến hành:

-GV mời HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, h-ớng dẫn nh nội dung SGV-tr 77 Những HS lại theo dõi để thảo luận xem cách ứng xử nên, khơng nên

-Th¶o ln lớp:

+Các em nghĩ c¸ch øng xư? +C¸c em nghÜ ngêi nhiƠm HIV cã cảm nhận tình huống?

-HS úng vai

-HS suy nghĩ trả lời c©u hái

2.4-Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

-GV cho HS th¶o luËn theo nhãm 4: Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình 36, 37 SGK trả lời câu hỏi:

(2)

+Các bạn hình có cách ứng xử với ngời bị nhiễm HIV GĐ họ

-Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: (SGV-tr.78) Cho HS đọc phần Bạn cần biết

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học

Khoa học:(K.5) Phòng tránh tai nạn đuối nớc I.Yêu cầu cần đạt: Sau học hs có thể:

- Nêu đợc số việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc: +Khơng nên chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy

+ Chấp hành quy định an toàn tham gia giao thông đờng thuỷ + Tập bơi có ngời lớn phơng tiện cứu hộ

- Thực đợc quy tắc an tồn phịng tránh đuối nớc II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ cho III Các hot ng dy hc:

HĐ1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc

* Kể tên số việc nên không nên làm phũng trỏnh tai nn

- Trình bày -> Gv kết luận

HĐ2: Thảo luận số nguyên tắc tặp bơi bơi

- Trình bày

-> Gv kết luận số nguyên tắc tập bơi bơi

H3: Tho luận ( đóng vai)

* Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nớc vận động bạn thực -Gv gợi ý số tình cho hs tham kho

- Trình bày

-> GV NX, đánh giá

- Th¶o luËn nhãm

- TLCH: Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nớc sống ngày?

- Đại diện nhóm trình bày - Thảo luận nhóm

- TLCH: Nên tập bơi bơi đâu? - đại diện nhóm trình bày

- Chia líp thành nhóm, nhóm tình Các em thảo luận tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông n-ớc

- Nhóm thảo luận đa tình huống, nhóm trởng phânvai, lời thoại, tập diễn tình huèng

- Các nhóm lên đóng vai

- Nhóm khác lựa chọn thảo luận cách ứng xử

* Củng cố, dặn dò - Nx chung học - Đọc phần ghi nhớ

(3)

To¸n:(Líp 5a)

Lun tËp chung I/ Mơc tiªu:

Gióp HS:

-Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trờng hợp đơn giản

-Luyện kĩ viết số đo độ dài dới dạng số thập phân II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-KiÓm tra bµi cị:

Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ đơn vị đo độ dài? 2-Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích, u cầu tiết học 2.2-Luyện tập:

*Bµi tập 1: (VBT): Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng - GV nhËn xÐt

*Bài tập 2: (VBT): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) -Mời HS đọc đề

-Híng dÉn HS t×m hiĨu toán -Cho HS làm vào

-Mời HS lên chữa -HS khác nhận xét -GV nhận xÐt, cho ®iĨm

*Bài tập 3: (VBT): Viết số đo dới dạng số thập phân có đơn vị km -Mời HS nêu yêu cầu

-GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm nháp

-Chữa

*Bài :(VBT): Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-Mi HS đọc yêu cầu

-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải

-Cho HS lµm vµo vë

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Kết quả:

a) 35,23m b) 51,3dm c) 14,07m *KÕt qu¶:

234cm = 2,34m 506cm = 5,06m

34dm = 3,4m

*KÕt qu¶:

a) 3,245km b) 5,034km c) 0,307km *Lêi gi¶i:

44

a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 100

450

c) 3,45km =3 km= 3km 450m = 1000

3450m

(PhÇn b, c làm tơng tự phần a, d

KÕt qu¶: b = 7dm 4cm ; d = 34 300m)

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giê häc

(4)

ChÝnh t¶ (nghe viết) Cái quí nhất

Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng I/ Mục tiêu:

1 Nghe- viết tả : Cái q Trình bày văn xi Ơn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng III/ Các hoạt động dạy học:

1.KiĨm tra bµi cị

HS thi viết tiếp sức bảng lớp tiếng có chứa vần uyên, uyêt 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2.Hớng dẫn HS nghe – viết:

- Mời 1-2 HS đọc

- Cho HS lớp đọc thầm lại - GV nhắc HS ý từ khó, dễ viết sai

-Nªu néi dung chÝnh cđa bµi ?

-GV hớng dẫn HS cách trình bày bài: -GV đọc HS viết

-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát - GV thu số để chấm

-GV nhËn xÐt

- HS theo dâi - HS nhÈm lại -1HS nêu

-HS tr li cõu hi để nhớ cách trình bày

- HS viÕt bµi - HS soát

- HS cũn li đổi soát lỗi 2.3- Hớng dẫn HS làm tập tả

* Bµi tËp :(VBT)

Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l n để hồn chỉnh truyện sau : Có ơng hay khốc….Một…vừa du… xa ,ơng vui miệng kể:

- Ơ rừng xứ …có giống muỗi… Bằng vịt Nhng cha phải …giống muỗi…nhất.Tơi đến hịn ocú mui bng ngng

Vợ ông thắc m¾c:

- Thế khơng chịu khó bắt…vài …q ?Ơng đáp tỉnh khơ :

- ….to ,tha khơng ăn …may Ai dám nghĩ đến chuyện bắt… - Mời HS nêu yêu cầu

- GV gơị ý:

- GV cho HS làm theo nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xột

*Ví dụ lời giải:

- lác, lần ,lịch ,lạnh, lớn, , lớn , lớn , - lÊy , lµm

- Nã, lµ , nã

3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét häc

(5)

Thø ba ngµy 13 tháng 10 năm 2010 K THUT:(K5) LUC RAU

I Mục tiêu dạy học:

-Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình

II Thiết bị dạy học:

-Rau muống, rau cải củ, bắp cải… -Nước sạch, nồi, soong , bếp…

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Giới thiệu nêu mục đích học

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị luộc rau

-GV đặt câu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực gì?

-Phần chuẩn bị chta cần thực bước nào?

-Cho HS quan sát H1 nêu số chuẩn bị -Cho HS nêu cách sơ chế rau muống số loại rau khác

-GV nhận xét

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau

-Cho HS đọc nội dung SGK quan sát H3 nhớ lại cách luộc rau gia đình

-Cho HS thảo luận nhóm

-Cho HS vừa trình bày thao tác vừa trình bày cách luộc rau

-Cho HS trình bày cách vớt rau đĩa

-GV cần nhắc số lưu ý thao tác cần cẩn thận

-Nhận xét

* Hoạt động 3:Đánh giá kết học tập

-Em nêu bước luộc rau

-So sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau nêu học

-GV nhận xét ,đánh giá *Dặn dò:

-Lắng nghe -Theo dõi trả lời -Nhận xét

-Cả lớp đọc

-Thảo luận nhóm -Cử đại diện trình bày -Nhận xét

-Trả lời -Nhận xét

(6)

-GV nhận xét ý thức học tập HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình

-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ -Chuẩn bị hôm sau

KĨ THUẬT:(K4) KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I.MỤC TIÊU:

- HS bết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khõu cỏc mũi khõu đột thưa Cỏc mũi khõu cha Đờng khõu bị dúm

* Với HS khéo tay: Khõu cỏc mũi khõu đột thưa Cỏc mũi khõu tơng đối nhau.Đờng khõu bị dúm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa

- mảnh vải 20x 30 cm , len sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra cũ (5’)

Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập

3.Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: làm việc cá nhân

*Mục tiêu: Hs thực hành khâu mũi đột thưa *Cách tiến hành:

- Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ thao tác khâu đột thưa

- Hướng dẫn điểm cần lưu ý khâu mũi đột thưa

- Nêu thời gian khâu

*Kết luận: Nêu ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: làm việc theo nhóm

*Mục tiêu: Đánh giá kết sản phẩm *Cách tiến hành:

- Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm *Kết luận: Ghi điểm kết hs

Hs nhắc lại Lắng nghe

Hs thực hành khâu

(7)

IV NHẬN XÉT:

- Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh vá tuyên dương

- Chuẩn bị sau: đọc chuẩn bị vật liệu, dụng cụ sgk

Thø t ngµy 13 tháng 10 năm 2010 Lịch sử :(K.5)

Cách mạng mùa thu I/ Yêu cầu cần đạt:

Häc song bµi nµy, HS biÕt:

- Tờng thuật lại đợc kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đờng biểu dơng lực l-ợng mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, … Chiều ngày19-8-1945 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng - Biết Cách mạng tháng tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8-1945 Nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành quyền lần lợt giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn

+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nớc ta *HSKG:+ Biết đợc ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+Su tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phơng II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập HS, cho hoạt động

- T liệu lịch sử CM tháng Tám Hà Nội t liệu LS trận đánh đồn Phố Ràng

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kim tra bi c:

-Nêu diễn biến, kết phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? -Nêu ý nghĩa lịch sử phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? 2-Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

-Cho HS nghe trích đoạn ca khúc Ngời Hà Nội nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: “ Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồnh reo Hà Nội vùng đứng lên!”

2.2-Néi dung: a) DiÔn biÕn:

-Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai -Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:

+Nªu diƠn biÕn cđa cuéc khëi nghÜa ngµy 19-8-1945 ë Hµ Néi?

-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng b)Kt qu:

-GV phát phiếu thảo luận -Cho HS thảo luận nhóm

*Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đ-ờng biểu dơng lực lợng họ tiến Quảng trờng Nhà hát lớn

(8)

Câu hỏi thảo luận:

+ Nêu kết khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ë Hµ Néi?

-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng c) ý nghĩa:

-KhÝ Cách mạng tháng Tám thể điều gì?

-Cuộc vùng lên nhân dân đạt đ-ợc kết gì? kết mang lại t-ơng lai cho đất nớc?

-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm sau đại din nhúm trỡnh by

-GV nhận xét tuyên dơng nhãm th¶o ln tèt

Ta giành đợc quyền, cách mạng thắng lợi Hà Nội

*ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ lòng yêu nớc tinh thần CM nhân dân ta Cuộc khởi nghĩa giành độc lập tự cho nớc nhà đa nhân dân ta khỏi kiếp nơ lệ

3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS trả lời câu hỏi SGK, đọc phần ghi nhớ.GV nhận xét học

-Nhắc HS học tìm hiểu thêm phong trào Cách mạng tháng Tám Lịch sử:(K.4)

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I Yêu cầu cần đạt :

Häc xong bµi nµy HS :

- Nắm đợc nét kiệnĐinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+ Sau Ngô Quyền đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc,các lực cát địa ph-ơng dậy chia cắt đất nớc

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nớc - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quểơ vùng Hoa L, Ninh Bình, ngời cơng nghị, mu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn

II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho III Các hoạt động dạy học :

HĐ 1: GV giới thiệu tình hình nớc ta sau Ngô Quyền

HĐ 2: Làm việc líp

* Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nớc

? Em biết Đinh Bộ Lĩnh ? Đinh Bộ Lĩnh có cơng

? Sau thống đất nớc Đinh Bộ Lĩnh làm

H§ 3: Th¶o ln nhãm

* Tình hình đất nớc sau thống

- §inh Bé LÜnh sinh lớn lên Hoa L tỏ có trÝ lín

- Lớn lên gặp buổi loạn lạc thống đợc giang sơn

- §inh Bé Lĩnh lên vua lấy niên hiệu Thái B×nh

Lập bảng so sánh tình hình đất nớc trớc sau đợc thống

(9)

Đất nớc Triều đình Đời sống nhân dân

- Bị chia thành 12 vùng - Lục đục

- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vơ ích

- §Êt níc quy mối - Đợc tổ chức lại quy cñ

- Đồng ruộng trở lại xanh tơi, ngợc xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp đợc xây dựng

* Củng cố dặn dò:

- Nhận xét chung học

- Ôn lại Liên hệ thực tế việc làm thân - Chuẩn bị bµi sau

Chiều Thø t ngµy 13 tháng 10 năm 2010 Địa lí:(K.5)

Cỏc dõn tc, phân bố dân c I/ Yêu cầu cần đạt:

Học xong này, HS:

-Biết sơ lợc vỊ sù ph©n bè d©n c ViƯt Nam:

+Việt Nam nớc có nhiều dân tộc, ngời Kinh có dân số đơng

+ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đồng bằng, ven biển tha thớt vùng núi

+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống n«ng th«n

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lợc đồ dân c mức độ đơn giản để phân biệt số đặc điểm phân bố dân c

*HSKG: Nêu đợc hậu phân bố dân c không đồng vùng đồng bằng, ven biển vùng núi:Nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi dân, thiếu lao động

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bi c:

-Cho HS nêu phần ghi nhớ

-Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu gì? 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp)

a) Các dân tộc:

-Cho HS c mc 1-SGK v quan sát tranh, ảnh

-Cho HS trao đổi nhóm 2theo câu hỏi:

+Nớc ta có dân tộc? +Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc ng-ời sống chủ yếu đâu?

+KĨ tªn mét sè d©n téc Ýt ngêi ë níc ta?

-Mêi mét số HS trình bày, HS khác bổ sung

-GV nhận xét, chốt lại lời giải -Cho HS đồ vùng phân bố

-Níc ta cã 54 d©n téc

-Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu đồng bằng, ven biển Các dân tộc ng-ời sống chủ yếu vùng núi cao nguyên

(10)

chủ yếu dân tộc Kinh, dân téc Ýt ngêi

2.2-Hoạt động 2: (làm việc lớp)

b) Mật độ dân số:

-Em cho biết mật độ dân số gì? -Em nêu nhận xét mật độ dân số nớc ta so với mật độ dân số giới số nớc châu á?

2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)

c) Ph©n bè d©n c :

-Cho HS quan sát lợc đồ mật độ dân số trả lời câu hỏi:

+Em cho biết dân c nớc ta tập trung đông đúc vùng tha thớt vùng nào?

+Phân bố dân c nớc ta có đặc điểm gì?

-GV kÕt ln: SGV-Tr 99

-GV hái: Em h·y cho biÕt d©n c nớc ta sống chủ yếu thành thị hay nông thôn Vì sao?

-L s dõn trung bỡnh sống 1km2 -Nớc ta có mật độ dân số cao…

-Dân c tập chung đông đúc đồng bằng, ven biển Còn vùng núi dân c tập chung tha tht

3-Củng cố, dặn dò:

GV nhn xét học Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ Địa lí :(4B)

Hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên ( tiếp ) I Yêu cầu cần đạt :

Häc xong bµi nµy, hs biÕt:

- Nêu đợc số hoạt động sản xuất chủ yếu ngời dân Tây Nguyên + Sử dụng sức nớc để sản xuất in

+ Khai thác gỗ lâm sản

- Nêu đợc vai trò rừng đổi với đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, …

- Biết đợc cần thiết phải bảo vệ rừng

- Mô tả sơ lợc đặc điểm sơng Tây Ngun: Có nhiều thác ghềmh

- Mô tả sơ lợc: rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp(rừng rụng mùa khô)

-Chỉ đồ,( lợc đồ), kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê pôk, sông Đồng Nai

* HSKG: Quan sát hình kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuẩt cỏc sn phm g

+Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá II Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ địa lí VN

III Các hoạt động dạy học : Khai thác sức n c:

HĐ1: Làm việc theo nhóm

(11)

? Tại sông Tây Nguyên thác ? Ngời dân Tây Nguyên khai thác sức n-ớc để làm

? C¸c hå chøa níc cã tác dụng

? Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên

HĐ2: Làm việc theo cặp

? Tây Nguyên có loại rừng ? Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác

? Mô tả loại rừng HĐ3: Làm việc lớp

? Rng Tõy Nguyờn có giá trị ? Gỗ đợc dùng làm

? Nêu quy trình sản xuất sản phẩm gỗ

? Nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên

? Thế lµ du canh, du c

? Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng

* Những hoạt đông sản xuất ngời dân Tây Nguyên ?

-> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khỏc

-> Chạy tua-bin sản xuất điện

-> Giữ nớc, hạn chế lũ bất th-êng

- Trên lợc đồ hình

- Qsát hình 6,7 đọc mục SGK -> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp -> Do ma nhiều

- Hs đọc sách mô tả loại rừng - Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10 -> Có nhiều sản vật, gỗ - Hs tự nêu

- Qsát hình 8,9,10

-> Do việc khai thác rừng bừa bÃi - Nêu ý kiến

- Thảo luận, nêu ý kiến

-> Trồng công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nớc, khai thác rừng

3 Củng cố, dặn dò: - Nxét chung học

- Ôn lại bài, chuẩn bị sau

Chiều Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Địa lí :(4a)

Hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên ( tiếp ) I Yêu cầu cần đạt :

Häc xong bµi nµy, hs biÕt:

- Nêu đợc số hoạt động sản xuất chủ yếu ngời dân Tây Nguyên + Sử dụng sức nớc để sản xuất điện

+ Khai th¸c gỗ lâm sản

- Nờu c vai trũ rừng đổi với đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, …

- Biết đợc cần thiết phải bảo vệ rừng

- Mô tả sơ lợc đặc điểm sông Tây Ngun: Có nhiều thác ghềmh

- Mơ tả sơ lợc: rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp(rừng rụng mùa khô)

-Chỉ đồ,( lợc đồ), kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê pôk, sông Đồng Nai

* HSKG: Quan sát hình kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuẩt sản phẩm đồ gỗ

(12)

II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí VN

III Các hoạt động dạy học : Khai thác sc n c:

HĐ1: Làm việc theo nhóm

? Kể tên số sông Tây Nguyên ? Tại sông Tây Nguyên thác ? Ngời dân Tây Nguyên khai thác sức n-ớc để làm

? C¸c hå chøa níc cã t¸c dụng

? Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên

HĐ2: Làm việc theo cặp

? Tây Nguyên có loại rừng ? Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác

? Mô tả loại rừng HĐ3: Làm viƯc c¶ líp

? Rừng Tây Ngun có giá trị ? Gỗ đợc dùng làm

? Nêu quy trình sản xuất sản phẩm gỗ

? Nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên

? Thế du canh, du c

? Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng

* Những hoạt đông sản xuất ngời dân Tây Nguyên ?

- Qsát lợc đồ hình

-> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan -> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác

-> Ch¹y tua-bin sản xuất điện

-> Giữ nớc, hạn chế lũ bất th-ờng

- Trờn lc đồ hình

- Qsát hình 6,7 đọc mục SGK -> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp -> Do ma nhiều

- Hs đọc sách mô tả loại rừng - Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10 -> Có nhiều sản vật, gỗ - Hs t nờu

- Qsát hình 8,9,10

-> Do việc khai thác rừng bừa bÃi - Nêu ý kiến

- Thảo luận, nêu ý kiến

-> Trồng công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia sóc cã sõng, khai th¸c søc níc, khai th¸c rõng

3 Củng cố, dặn dò: - Nxét chung học

- Ôn lại bài, chuẩn bị sau

Luyện từ câu: (K4)

Mở rộng vốn từ : Ước mơ I Mục tiêu :

- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ớc mơ

- Bớc đầu phân biệt đợc giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ ớc mơ tìm ví dụ minh hoạ

- Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ đề II Đồ dùng dạy học:

(13)

- Nêu ghi nhớ Dấu ngoặc kÐp 2) Bµi míi:

a) Giíi thiƯu bµi b) Lµm bµi tËp

Bài 1: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống : mơ ớc,mơ mộng,mơ màng,ớc

a,…gì có đơi cánh để bay nhà b, Tuổi trẻ hay …

c, Nam trở thành phi công vũ trụ d, Vừa chợp mắt,Lan nghe tiếng hát

Bi 2: Ghép từ để tạo thành 11 từ nghĩa, gần nghĩa với từ mơ ớc:mơ,-ớc,mong,muốn,mộng,tởng

Bài Dặt 1-2 câu dùng ngữ: Cầu đợc ớc thấy

-> 2,3 hs nªu

- Nªu vÝ dụ minh hoạ

- Nêu yêu cầu - Làm cá nhân *Lời giải

a ớc c, m¬ íc ; ;b,m¬ méng ; d, m¬ màng - nêu yêu cầu - HS làm

*Li gii: Cỏc t ó ghộp

Mơ íc,íc m¬ ,íc mong,mong íc, mong muèn,íc muèn,m¬ méng ,méng m¬ ,méng íc ,m¬ tëng, méng tëng

- Nêu yêu cầu - HS làm

*Ví dụ :Mình thích ăn kem,thế có ng-ời mng-ời ăn kem.Thật cầu đợc ớc thấy 3) Củng cố, dặn dò

- NhËn xÐt chung giê häc - Ôn lại bài, chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Khoa häc:(K5)

Phòng tránh bị xâm hại Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS có khả năng:

- Nêu đợc số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Nhận biết đợc nguy than bị xâm hại

- BiÕt c¸ch phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại Đồ dùng dạy học: -Hình trang 38, 39 SGK.

-Một số tình để đóng vai Các hoạt động dạy học:

1-KiĨm tra bµi cũ: Nêu phần bạn cần biết 17 2-Bài mới:

2.1-Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”

-GV cho HS đứng thành vòng tròn, hớng dẫn HS chơi -Cho HS chơi

-Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút học qua trò chơi? 2.2-Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

*Mục tiêu: HS nêu đợc số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hi

*Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhãm

-Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2,3 trang 38 SGK trao đổi nội dung hình -Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận

(14)

theo câu hỏi:

+Nờu mt s tỡnh cú thể dẫn đến nguy bị xâm hại?

+Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại? -GV giúp cá nhóm đa thêm tình khác với tình vẽ SGK

-Mời đại diện nhóm trình bày

-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung GV kÕt ln: SGV-tr.80

-Đi nơi tối tăm, vắng vẻ, nhờ xe ngời lạ

-Đại diện nhóm trình bày

2.3-Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy bị xâm hại” *Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại

-Nêu đợc quy tắc an toàn cá nhân *Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm tình để ứng xử -Từng nhóm trình bày cách ứng xử Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến -Cho lớp thảo luận câu hỏi: Trong trờng hợp bị xâm hại, phải làm gì?

-GV kÕt luËn: SGV-tr.81

2.4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy

*Mục tiêu: HS liệt kê đợc DS ngời tin cậy, chia sẻ,…khi thân bị xâm hại

*C¸ch tiÕn hµnh:

-Cho tõng HS vÏ bµn tay cđa với ngón tay xoè giấy Trên ngón tay ghi tên ngời mà tin cËy

-HS trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh

-Mêi mét sè HS nãi vÒ bàn tay tin cậy trớc lớp

-GV kết luận: Nh mục bạn cần biết trang 39-SGK

-HS vÏ theo HD cña GV

-HS trao đổi nhóm -HS trình bày trcs lớp 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học

Khoa häc:(K4)

Ôn tập- Con ngời sức khoẻ I Yêu cầu cn t

- Ôn tập kiến thức về:

+ Sự trao đổi chất thể ngời với mơi trờng

+ C¸c chÊt dinh dìng cã thức ăn vai trò chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đờng tiêu hố

- Dinh dìng hỵp lÝ - Phòng tránh đuối nớc II Đồ dùng dạy học

- Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống III Các hoạt động dạy học

HĐ 1: Trò chơi nhanh

* Gióp HS: Cđng cè hệ thống hoá kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể ngời với môi trờng

- C¸c chÊt dinh dìng cã thøc ăn vai trò chúng

- Chia nhóm

- Thảo luận câu hỏi - Trình bµy

(15)

- Cách phịng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đờng tiêu hoá

HĐ 2: Tự đánh giá

* HS có khả năng: áp dụng kiến thức học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống

- Trình bày

-> GV nhn xột ỏnh giỏ

- HS t ỏnh giỏ

-> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

-> n phi hp chất đạm, chất béo động vật, thực vật

-> ¨n thøc ¨n cã chøa vi ta vµ chÊt kho¸ng

- Trình bày kết tự đánh giá

* Củng cố dặn dò

- Nhận xét chung học

- Ôn hoàn thiện Chuẩn bị sau: Ôn tập (tiếp)

Chiều Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Mĩ tht.

Thêng thøc mÜ tht.

Giíi thiƯu s¬ lợc điêu khắc cổ Việt Nam. I/ Mục tiêu.

-Hiểu số nét điêu khắc cỉ ViƯt Nam

- Có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc

HS giỏi: Lựa chọn đợc tác phẩm yêu thích, thấy đợc lí thích II/ Chuẩn bị.

-Su tầm ảnh, t liệu điêu khắc cổ -Tranh ảnh tợng phù điêu cổ III/ Các hoạt động dạy học.

1.KiÓm tra:

-GV kiÓm tra chuẩn bị học sinh 2.Bài

a.Giíi thiƯu bµi

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết điêu khắc cổ -GV giới thiệu hình ảnh số tợng

và phù điêu cổ SGK để HS biết + Xuất xứ

+Nội dung đề tài +Chất liệu

- HS quan sát nghe giới thiệu điêu khắc phù điêu

c Hot ng 2: Tìm hiểu số tợng phù điêu tiếng -Gvcho HS xem SGK thảo luận

nhóm ụi

-GV nhận xét bổ sung

-Đặt CH cho HSTL tác phẩm điêu khắc mà em biÕt

+Tên tợng phù điêu? +Đợc đặt đâu?

+Các tác phẩm làm chất

-HS xem SGK tìm hiểu về:

*Tợng

(16)

liệu gì?

+Tả sơ lợc nêu cảm nhận em?

-GV nhận xét vµ kÕt luËn

d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá -GV nhận xét chung tiết học

+Tỵng phËt Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)

*Phù điêu:

-Phự iờu chốo thuyn -Phự iờu ỏ cu

*HS nêu hiểu biết điêu khăc phù điêu

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan