1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN DAY THAY LOP 45 TUAN 21 2 BUOI

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 917,71 KB

Nội dung

Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có Điều kiện nặn + Năn theo nhóm GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để ch[r]

(1)TUẦN 21 BUỔI CHIỀU: Ngày soạn: Ngày 25 tháng năm 2013 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2013 Lớp 5B KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục tiêu: Sau bài học , HS biết : - Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên - Kể tên số phương tiện , máy móc , hoạt động , … người sử dụng lượng mặt trời - Giáo dục HS biết tiết kiệm lượng sử dụng II Đồ dùng dạy - học: - GV : Phương tiện , máy móc chạy lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi ) Tranh ảnh các phương tiện , máy móc chạy lượng mặt trời Thông tin & hình trang 84,85 SGK - HS : SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp : KT dụng cụ HS Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng “ - Năng lượng là gì ?(HSY) - Hãy nói tên số nguồn cung cấp lượng cho hoạt động người , động vật ,…(HSTB) - Nhận xét, ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài : “ Năng lượng mặt trời “ b) Hoạt động : * Hoạt động : Thảo luận Mục tiêu: HS nêu ví dụ tác dụng lượng mặt trời tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Cho HS thảo luận & trả lời các câu hỏi : - N.1 : Mặt Trời cung cấp lượng cho tráu Đất dạng nào ? - N.2 : Nêu vai trò lượng mặt trời sống - HS trả lời - HS nghe - HS thảo luận & trả lời : - N : Ánh sáng & nhiệt - N.2 : Năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm khô , đun nấu , phát điện - N.3 : Nêu vai trò lượng mặt trời thời - N.3 : Nhờ có lượng mặt trời có quá trình quang hợp lá tiết & khí hậu cây & cây cối sinh trưởng Bước 2: Làm việc lớp - Một số nhóm trình bày & lớp - GV cho số nhóm trình bày (2) - Kết luận * Hoạt động :.Quan sát & thảo luận Mục tiêu: HS kể số phương tiện , máy móc, hoạt động ,… Của người sử dụng lượng mặt trời Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống ngày - Kể tên số công trình , máy móc sử dụng lượng mặt trời Giới thiệu máy móc chạy lượng mặt trời - Cho HS kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình và địa phương Bước 2: Làm việc lớp - GV theo dõi và nhận xét * Kết luận c) Hoạt động : Trò chơi * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đã học vai trò lượng mặt trời * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS chơi - GV tuyên dương nhóm thắng - GV kết luận Củng cố, dặn dò: - Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: “ Sử dụng lượng chất đốt “ ***************** Lớp 5C: KHOA HỌC bổ sung - HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK thảo luận & trả lời - Chiếu sáng , phơi khô các đồ vật , lương thực , thực phẩm , làm muối … - Máy tính bỏ túi , … - HS kể - Từng nhóm trình bày & lớp thảo luận - HS chơi theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe - Xem bài trước NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục tiêu: Sau bài học , HS biết : - Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên - Kể tên số phương tiện , máy móc , hoạt động , … người sử dụng lượng mặt trời - Giáo dục HS biết tiết kiệm lượng sử dụng - HSKT:Biết số tác dụng thường gặp lượng mặt trời tự nhiên II Đồ dùng dạy - học: - GV : Phương tiện , máy móc chạy lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi ) Tranh ảnh các phương tiện , máy móc chạy lượng mặt trời Thông tin & hình trang 84,85 SGK - HS : SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (3) Hoạt động dạy Ổn định lớp : KT dụng cụ HS Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng “ - Năng lượng là gì ? - Hãy nói tên số nguồn cung cấp lượng cho hoạt động người , động vật - Nhận xét, ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài : “ Năng lượng mặt trời “ b) Hoạt động : * Hoạt động : Thảo luận Mục tiêu: HS nêu ví dụ tác dụng lượng mặt trời tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Cho HS thảo luận & trả lời các câu hỏi : - N.1 : Mặt Trời cung cấp lượng cho trái Đất dạng nào ? - N.2 : Nêu vai trò lượng mặt trời sống Hoạt động học HS lớp - HS trả lời HSKT - Đọc lại phần ghi nhớ - HS nghe - HS thảo luận & trả lời : - N : Ánh sáng & nhiệt - N.2 : Năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm khô , đun nấu , phát điện - N.3 : Nêu vai trò lượng mặt trời đối - N.3 : Nhờ có lượng mặt trời có quá trình với thời tiết & khí hậu quang hợp lá cây & Bước 2: Làm việc lớp cây cối sinh trưởng - Một số nhóm trình bày & - GV cho số nhóm trình bày lớp bổ sung - Kết luận * Hoạt động :.Quan sát & thảo luận Mục tiêu: HS kể số phương tiện , máy móc, hoạt động ,… Của người sử - HS quan sát các hình dụng lượng mặt trời 2,3,4 trang 84,85 SGK Cách tiến hành: thảo luận & trả lời Bước 1: Làm việc theo nhóm - Kể số ví dụ việc sử dụng lượng - Chiếu sáng , phơi khô các đồ vật , lương thực , mặt trời đời sống ngày thực phẩm , làm muối … - Kể tên số công trình , máy móc sử - Máy tính bỏ túi , … dụng lượng mặt trời Giới thiệu máy móc chạy lượng mặt trời - Cho HS kể số ví dụ việc sử dụng - HS kể - Biết lượng mặt trời dùng để chiếu sáng, làm khô Nêu số vd việc sử dụng lượng mặt trời đời sống ngày (4) lượng mặt trời gia đình và địa phương Bước 2: Làm việc lớp - GV theo dõi và nhận xét * Kết luận c) Hoạt động : Trò chơi * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đã học vai trò lượng mặt trời * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS chơi - GV tuyên dương nhóm thắng - GV kết luận Củng cố,dặn dò: - Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: “Sử dụng lượng chất đốt” - Từng nhóm trình bày & lớp thảo luận - HS chơi theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe - Xem bài trước - Đọc lại phần thông tin bạn cần biết ***************** ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục tiêu: Học xong bài này,HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này - Nhận biết : + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, phát triển công nghiệp + Trung Quốc có số dân đông giới, phát triển mạnh, tiếng số mặt hàng công nghiệp và nghề thủ công truyền thống - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,thích tìm hiểu địa lí HSKT: Chỉ vị trí Lào, Campuchia, Trung Quốc trên đồ Biết Trung Quốc là nước đông dân giới II Chuẩn bị: GV : - Bản đồ Các nước châu Á - Bản đồ Tự nhiên châu Á HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp HSKT Ổn định lớp : Cho HS hát - Hát tập thể Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “ + Dân cư châu Á tập trung đông đúc - HS trả lời - Đọc phần bài vùng nào ? Tại ?(TB) học tiết trước + Vì khu vực Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ?(HSY) - Nhận xét,ghi điểm - HS lớp nghe,nhận xét (5) Bài : ♣ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học ♣ Hoạt động : a) Cam-pu-chia * Hoạt động :.(làm việc cá nhân) - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình bài 17 và hình bài 18 : + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào châu Á, giáp nước nào? + Đọc đoạn văn Cam-pu-chia SGK để : Nhận biết địa hình và các ngành sản xuất chính nước này - Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý GV (xem hoạt động 2), ghi lại kết đã tìm hiểu - Kết luận :HĐ1 b) Lào *Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS làm việc tương tự bước tìm hiểu Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý GV - Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các nước có chung biên giới với hai nước này - HS nghe - HS trả lời : + Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á Phía Bắc giáp Lào,Thái Lan;Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và Tây giáp với Thái Lan… - HS trao đổi với bạn kết làm việc cá nhân - HS làm việc theo nhóm - Lào giáp: Việt Nam, Trung Quốc,Mi-an-ma,Thái Lan, Cam-pu-chia - Cam-pu –chia giáp:Việt Nam, Thái Lan, Lào - GV yêu cầu HS quan sát ảnh SGK - HS quan sát ảnh SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong và nhận xét các công trình cảnh Cam-pu-chia và Lào kiến trúc, phong cảnh - Kết luận: HĐ2 Cam-pu-chia và Lào c) Trung Quốc * Hoạt động3: (làm việc theo nhóm và lớp) - Bước1: HS làm việc với hình bài 18 - Trung Quốc khu vực cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào Đông Á.Thủ đô là Bắc Kinh Châu Á và đọc tên thủ đô Trung Quốc + Em có nhận xét gì diện tích và dân số - Trung Quốc là nước có diện Trung Quốc ? tích lớn,dân số đông - Bước 2: GV theo dõi giới - Bước 3: GV bổ sung - Đại diện nhóm trình bày kết - Bước 4: GV cho HS lớp quan sát hình - HS nghe và hỏi HS nào biết Vạn Lí Trường - Đó là di tích lịch sử vĩ Thành Trung Quốc đại, tiếng Trung Quốc xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, là địa điểm du - Chỉ vị trí Lào và Cam pu chia trên đồ - Trung Quốc là nước có diện tích đông giới (6) - Bước 5: GV cung cấp thông tin số lịch tiếng ngành sản xuất nôi tiếng Trung Quốc - HS nghe Kết luận : HĐ3 Củng cố,dặn dò : + Nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào - HS nêu + Kể các loại nông sản Lào và Cam-puchia + Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết - Nhận xét tiết học - HS nghe - Bài sau: ” Châu Âu“ - HS xem bài trước ************************************* Ngày soạn: Ngày 26 tháng năm 2013 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29 tháng năm 2013 BUỔI SÁNG: Lớp 5A TOÁN - Đọc phần bài học LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết : - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - Bài tập cần làm: 1, 2, (a+b) - Giúp học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số nhà - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Bài : Những phân số số tối giản là : - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét đánh giá phần bài cũ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc Bài : - Gọi em nêu đề nội dung đề bài Hoạt động học HS lớp ; 72 HSKT - Làm bảng 204 : 128 : ; 73 Những phân số số tối giản là :  8:4 12 12: = ; 30 30 : = = 36 36 : 6 - Lắng nghe - Hai học sinh nêu lại quy tắc - Tính: 600 : 10 (7) - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Một em đọc thành tiếng đề bài - Lớp làm vào - Hai học sinh sửa bài trên bảng 963 : 955 : - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn 14 14 : 14 - Giáo viên nhận xét bài học sinh = = ; 28 28 : 14 + GV lưu ý học sinh rút gọn ta 25 25 : 25 48 48 : cần tìm cách rút gọn phân số nhanh = = = = 50 50 : 25 30 30 : 81 81 : 27 = = ; Bài : 54 54 : 27 - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh + HS tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài - Những phân số phân số là : 20 20:10 = = ; 30 30:10 8 :4 = = ; 12 12 :4 Bài : - Gọi em nêu đề bài + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập mới: - Đọc đề bài + Vậy có phân số phân số 2X X X5 X + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Hướng dẫn HS chia tích trên và tích gạch ngang cho các - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai em lên bảng làm bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài 20 là 30 và phân số 12 - Một em đọc thành tiếng - Nêu lại nhận xét bạn + Tích trên và gạch ngang có thừa số và thừa số + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn - Nhắc lại cách + HS tự làm bài vào rút gọn phân số 8X7X5 b/ 11 X X =11 c/ 19 X X = 19 X X - Một em lên bảng làm bài - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại ***************** (8) LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ DIỆN TÍCH, CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững cách tính diện tích, chu vi hình bình hành, hình chữ nhật - Biết vận dụng để làm tốt bài tập - Có ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng: Bảng phụ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp 1.Ôn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs nhắc lại công thức tính diện - Hai học sinh nhắc lại Lớp nhận tích, chu vi hình chữ nhật, hình thang xét Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS làm các bài tập - GV giúp đỡ HS chậm - HS lên chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài : Cho hình chữ nhật ABCD Đáp án : Chiều dài 12m Chiều rộng kém Chiều rộng hình chữ nhật là: chiều dài 4m Tính: 12 – = (m) a) Chu vi hình chữ nhật ABCD ? Chu vi hình chữ nhật là: b) Diện tích hình chữ nhật ABCD ? (12 + 8) x = 40 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x = 96 (m2) Đáp số: 40 m 96 m2 Bài : Cho hình bình hành ABCD Lời giải có AB = 18cm BC = 13cm Chu vi hình bình hành là: a) Tính chu vi hình bình hành? (18 + 13) x = 62 (m) b) Biết độ dài đáy 11m Tính Diện tích hình bình hành là: diện tích hình bình hành? 18 x 11 = 198 (m2) Đáp số: 62m 198 m2 Lời giải Bài 3: Cho hình bình hành sau: Diện tích hình chữ nhật AEGD là: A G B x = 48 (m2) Diện tích hình bình hành là: x = 54 (m2) HSKT Tính chiều rộng hình chữ nhật? Tính cạnh GB? (9) C E D Biết AB = 9dm, AE = 6dm, AG = 8cm Tính diện tích hình ABCD, AEDG? 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại công thức tính diện tích, chu vi các hình đã ôn - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài Đáp số: 48 m2 54 m2 - HS nhắc lại - HS lắng nghe và thực Nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật ***************** KHOA HỌC ÂM THANH I Mục đích: - Nhận biết âm vật rung động phát - Biết cách làm vật phát âm - Gd hs có ý thức yêu thích môn học - HSKT: Kể số âm mà các em nghe II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp HSKT 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài tiết trước và tra lời câu - HS thực hỏi Bài a) Giới thiệu bài: Hàng ngày, tai - Hs lắng nghe chúng ta nghe nhiều âm cuột sống âm phát từ đâu? Làm nào để chúng ta ncó thể làm cho vật phát âm thanh? Các em cùng học bài hôm này - Hs nhắc tựa bài b) Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh - GV yêu cầu: Các em hãy nêu các âm - Hs luân phiên kể mà em nghe Và phân loại chúng thành nhóm: + Âm người gây + Tiếng nói, tiếng hát, tiếng - Kể với các + Âm không người gây khóc, tiếng cười, tiếng động bạn + Âm thường nghe vào buổi cơ, tiếng đàn, tiếng trống, sáng tiếng sách, tiếng chổi quét + Âm thường nghe vào ban nhà, Tiếng gà gáy, tiếng loa (10) ngày + Âm thường nghe vào ban đêm phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, tiếng dề kêu, tiếng ếch, tiếng côn trùng, …… - GV kết luận: Có nhiều âm xung - HS lắng nghe quanh ta Hàng ngày, hàng tai ta nghe âm đó Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm số vật phát âm c) Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, - HS thực hành nhóm 2, nhận nhóm HS xét - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật - Đại diện nhóm trình bày dụng mà các em chuẩn bị ống bơ ( hộp - Nhận xét sữa bò ), thước kẻ, sỏi, kéo, lược… phát - Hs thực hành dùng dụng cụ âm gõ vào cho phát âm –GV nhận xét các cách mà HS trình bài và hỏi: + Theo em, vật lại có thể phát + Vật có thể phát âm âm thanh? người tác động - GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu vào chúng mà vật phát âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm d)Hoạt động 3: Tìm hiểu nào vật phát âm - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát - Cả lớp lắng nghe và trả lời từ nhiều nguồn với cách khác câu hỏi Vậy có điểm nào chung âm phát hay không? - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm theo - Tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn trang 83 SGK dựa vào SGK - GV kết luận: rung mạnh thì kêu - Cả lớp lắng nghe to hơn, đặt tay lên trống gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ… - Cho HS làm việc cá nhân để tay vào yết - Mỗi HS thực nêu nhận hầu để phát rung động dây xét quản nói - GV giải thích thêm: nói, không khí từ - Cả lớp lắng nghe phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho các dây rung động Rung động này tạo âm Từ các thí nghiệm trên, GV hướng dẫn giúp HS rút nhận xét :Âm các vật rung động - Lắng nghe - Thực hành với nhóm mình - Theo dõi (11) phát * Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, phía nào thế? - Cho lớp chia thành nhóm, nhóm - Chia lớp thành nhóm và gây tiếng động lần ( khoảng nửa phút) tiến hành chơi Sau đó nhận Nhóm cố nghe xem tiếng động vật / xét vật nào gây và viết vào giấy Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều thì thắng - Rút ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ bài - Đọc lại phần ghi nhớ Củng cố- dặn dò 2’ + Vì có âm thanh? - Cả lớp lắng nghe - Về nhà xem lại bài và xem bài - GV nhận xét tiết học ***************** BUỔI CHIỀU: Lớp 5B ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục tiêu: Học xong bài này,HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này - Nhận biết : + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, phát triển công nghiệp + Trung Quốc có số dân đông giới, phát triển mạnh, tiếng số mặt hàng công nghiệp và nghề thủ công truyền thống - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, thích tìm hiểu địa lí II Chuẩn bị: GV : - Bản đồ Các nước châu Á - Bản đồ Tự nhiên châu Á HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp : Cho HS hát - Hát tập thể Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “ + Dân cư châu Á tập trung đông đúc vùng nào - HS trả lời ? Tại ?(TB) + Vì khu vực Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ?(HSY) - Nhận xét,ghi điểm - HS lớp nghe,nhận xét Bài : ♣ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe ♣ Hoạt động : a) Cam-pu-chia (12) * Hoạt động :.(làm việc cá nhân) - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình bài 17 và hình bài 18 : + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào châu Á, giáp nước nào? + Đọc đoạn văn Cam-pu-chia SGK để : Nhận biết địa hình và các ngành sản xuất chính nước này - Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý GV (xem hoạt động 2), ghi lại kết đã tìm hiểu - Kết luận :HĐ1 b) Lào *Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS làm việc tương tự bước tìm hiểu Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý GV - HS trả lời : + Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á Phía Bắc giáp Lào,Thái Lan;Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và Tây giáp với Thái Lan… - HS trao đổi với bạn kết làm việc cá nhân - HS làm việc theo nhóm - Lào giáp: Việt Nam, Trung Quốc,Mi-an-ma,Thái Lan, Cam-puchia - Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các nước có chung - Cam-pu –chia giáp:Việt Nam, biên giới với hai nước này Thái Lan, Lào - GV yêu cầu HS quan sát ảnh SGK và nhận xét - HS quan sát ảnh SGK và các công trình kiến trúc, phong cảnh Cam-pu-chia nhận xét các công trình kiến trúc, và Lào phong cảnh Cam-pu-chia và - Kết luận: HĐ2 Lào c) Trung Quốc * Hoạt động3: (làm việc theo nhóm và lớp) - Bước1: HS làm việc với hình bài 18 cho biết - Trung Quốc khu vực Đông Trung Quốc thuộc khu vực nào Châu Á và đọc tên Á.Thủ đô là Bắc Kinh thủ đô Trung Quốc + Em có nhận xét gì diện tích và dân số Trung - Trung Quốc là nước có diện tích Quốc ? lớn,dân số đông giới - Bước 2: GV theo dõi - Đại diện nhóm trình bày kết - Bước 3: GV bổ sung - HS nghe - Bước 4: GV cho HS lớp quan sát hình và hỏi HS - Đó là di tích lịch sử vĩ đại, nào biết Vạn Lí Trường Thành Trung Quốc tiếng Trung Quốc xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, là địa điểm du lịch tiếng - Bước 5: GV cung cấp thông tin số ngành sản - HS nghe xuất nôi tiếng Trung Quốc Kết luận : HĐ3 Củng cố,dặn dò : + Nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào - HS nêu + Kể các loại nông sản Lào và Cam-pu-chia + Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết - Nhận xét tiết học - HS nghe (13) - Bài sau: ” Châu Âu“ - HS xem bài trước ***************** ĐẠO ĐỨC UBND XÃ, PHƯỜNG EM I.Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng UBND xã ( phường ) cộng đồng - Kể số công việc UBND xã ( phường ) trẻ em trên địa bàn - Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng UBN xã ( phường ) - Có ý thức tôn trọng UBN xã ( phường ) II.Chuẩn bị: - GV: SGK Đạo đức - HS: SGK Đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - Hát Bài cũ: - Em đã và làm gì để góp phần xây dựng quê hương - Học sinh trả lời ngày càng giày đẹp? - Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã - Học sinh lắng nghe (Tiết 1) Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ Hoạt động nhóm bốn ban nhân dân phường” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Nêu yêu cầu - Học sinh đọc truyện - Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? - Thảo luận nhóm - UBND phường làm các công việc gì? - Đại diện nhóm trả lời  Kết luận: UBND phường, xã giải nhiều - Nhận xét, bổ sung công việc quan trọng người dân địa phương  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK Hoạt động cá nhân Phương pháp: Luyện tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh làm việc cá nhân  Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau: - Một số học sinh trình bày ý  Làm giấy khai sinh kiến  Xác nhận đăng kí kết hôn  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân  Làm giấy chứng tử  Đơn xin làm  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK Hoạt động nhóm Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai) (14) - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày  Kết luận: (phân công sắm vai theo cách  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí mà nhóm đã xử lí tình huống) nhân - Các nhóm thảo luận và bổ  Em nên giúp mẹ treo cờ sung ý kiến  Nhắc nhở bạn không làm Tổng kết - dặn dò: - Thực điều đã học - Đọc ghi nhớ - Lắng nghe - Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học ***************** LỚP 5C: KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I Mục tiêu: - Kể tên số loại chất đốt Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống và sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, - Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt Kĩ bình luận, đánh giá các quan điểm khác khai thác và sử dụng chất đốt - GD học sinh sử dụng lượng chất đốt cần chú ý đến bảo vệ môi trường HSKT: Kể tên số loại chất đốt gia đình Biết xăng, dầu là chất đốt dạng lỏng II Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt - Hình & thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp HSKT 1.Kiểm tra bài cũ : - Mặt trời cung cấp nămg lượng cho trái - HS trả lời đất dạng nào? - Nêu tác dụng lượng mặt trời ? Bài : 2.1.Giới thiệu bài: “ Sử dụng lượng - HS nghe chất đốt” 2.2 Hoạt động: a) HĐ : Kể tên số loại chất đốt - GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận: Kêt tên + Hãy kể tên số chất đốt thường + Ở thể rắn: củi, than, rơm, rạ; số loại dùng Trong đó chất đốt nào thể rắn, ở thể lỏng: xăng, dầu ,…; thể chất đốt gia thể lỏng, thể khí khí : ga,… đình b) HĐ 2: Quan sát & thảo luận * Bước 1: Làm việc theo nhóm (15) * N.1: Sử dụng các chất đốt rắn + Kể tên các chất đốt rắn thường dùng các vùng nông thôn & miền núi + Than đá sử dụng việc gì? Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu ? + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ? * N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường dùng để làm gì ? + Ở nước ta, dầu mỏ khai thác đâu ? * N.3: Sử dụng các chất đốt khí + Có loại khí đốt nào ? + Người ta làm nào để tạo khí sinh học ? * Bước 2: Làm việc lớp - GV cung cấp thêm: Để sử dụng khí tự nhiên, khí nén vào các bình chứa thép để dùng cho các bếp ga - GV theo dõi nhận xét c) HĐ3: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt * Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Cho các nhóm thảo luận & trả lời + Tại không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? - N.1: ….củi, tre, rơm, rạ ,… + Than đá sử dụng để chạy máy nhà máy nhiệt điện, số loại động cơ; dùng sinh hoạt: đun nấu, sưởi khai thác chủ yếu Q/Ninh + Than bùn, than củi - N.2: + Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy máy + Dầu mỏ khai thác Vũng Tàu - N.3: + Khí tự nhiên, khí sinh học + Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc Khí thoát theo đường ống dẫn vào bếp - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & SGK để minh hoạ - HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để chuẩn bị để trả lời + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường + Các nguồn lượng này có nguy bị cạn kiệt việc sử dụng người + Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt + HS nêu + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn lượng vô tận không? Tại ? + Nêu ví dụ việc sử dụng lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng? + Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn + Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun + HS trả lời nấu ? + Nêu nguy hiểm có thể xảy + Gây cháy, nổ, - Biết xăng, dầu là chất đốt dạng lỏng (16) sử dụng chất đốt để đung nấu ? * Bước 2: Làm việc lớp - GV theo dõi nhận xét Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - HS trình bày - HS đọc - HS lắng nghe - Đọc mục bạn cần biết ************************************* BUỔI SÁNG: Ngày soạn: Ngày 28 tháng năm 2013 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 tháng năm 2013 Lớp 4B TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt) I Mục tiêu : - Học sinh biết cách qui đồng mẫu số hai phân số - Làm thành thạo các bài tập liên quan đến các bài tập liên quan đến quy đồng phân số - Bài tập cần làm: 1, - Gd hs tính cẩn thận làm bài II Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh - Hai HS khác nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá phần bài cũ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Khai thác: - Ghi bảng ví dụ phân số va 12 + Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mối qh hai mẫu số và 12 để nhận x = 12 hay 12 : = Tức là 12 chia hết cho + Ta có thể chọn 12 là thừa số chung không ? - Hướng dẫn HS cần quy đồng phân số cách lấy tử số và mẫu số nhân với để phân số có cùng mẫu số là 12 - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà đó có mẫu số hai phân số là mẫu số chung ta làm nào ? + Chọn 12 làm mẫu số chung vì 12 chia hết cho và 12 chia hết cho 12 Vì có thể chọn 12 làm mẫu số chung + HS lên bảng thực , lớp làm vào nháp 7 X 14 = = 6 X 12 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số , đó mẫu số hai phân số là MSC ta làm sau : (17) + Xác định mẫu số chung + Tìm thương mẫu số chung và mẫu số phân số + Lấy thương tìm nhân với tử số và mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng + GV ghi nhận xét + Gọi HS nhắc lại c) Luyện tập: Bài : + Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn va 2X3 = = 3X3 11 va 10 20 4 X2 = = 10 10 X 20 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng + HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : va 12 4 X 12 48 - = X 12 =84 5 X 35 = = 12 12 X 84 ¿ 19 va 24 3 X3 = = 8 X 24 ¿ ¿ 21 va 22 11 7 X 14 = = 11 11 X 22 ¿ ¿ 72 va 25 100 4 X 16 = = 25 25 X 100 ¿ - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc quy đồng mẫu số phân số trường hợp có mẫu số phân số nào đó là MSC ? - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS nhắc lại - Dặn nhà học bài và làm bài - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại ***************** LUYỆN TOÁN THỰC HÀNH: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Cách quy đồng mẫu số các phân số (18) - HS biết vận dụng tính chất phân số để giải các bài tập có liên quan - Rèn tính cẩn thận tính toán II Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Ổn định tổ chức: Bài cũ: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học Bài mới: Tổ chức cho HS làm bài tập Hoạt động trò - HS nhắc lại quy tắc quy đồng phân số đã học 15 35 60 17 40 ; ; ; ; : * Bài 1: Trong các phân số 21 25 84 16 56 a Các phân số là: b Các phân số lớn là: - Nhận xét, chốt lại kết * Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 2 va ; va ; va 3 1 11 - b) ; ; c ¿ ; ; d ¿ ; ; 30 a) * Bài 3: a) Viết các phân số ; 12 chung là 36 b)Viết các phân số chung là ; là 14 c)Viết các phân số và có mẫu số - Đọc yêu cầu bài tập - Làm vào nháp - Hai hs lên bảng chữa bài - HS làm bảng con, hs lên bảng - HS làm nháp - HS làm - HS lên bảng chữa bài và có mẫu số 11 và có mẫu số chung là 11; là 22 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs cách trình làm bài *Bài 4: Rút gọn các phân số sau quy đồng mẫu số các phân số đó: 25 ; a) 10 75 18 42 b) 56 và 48 c) 27 57 ; 81 76 và - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào 35 84 - Giáo viên nhận xét, kết luận - Chấm Củng cố- dặn dò: - Nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số các phân số - Nhận xét tiết học ***************** LUYỆN TIẾNG VIỆT - HS nhắc lại - Lắng nghe (19) THỰC HÀNH: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cấu tạo ý nghĩa và phận CN- VN câu kể Ai nào? - Xác định rõ CN- VN câu - Biết viết đoạn văn đúng yêu cầu II Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức: Bài cũ: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học Bài mới: Tổ chức cho HS làm bài tập bài tập * Bài 1/23: Tìm câu kể Ai nào đoạn văn - Hướng dẫn HS làm bài - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt lại két đúng - Làm miệng - Làm vào * Bài 2/24: Xác định chủ ngữ, vị ngữ - HS đọc yêu cầu câu kể nào? - Gọi HS xác định CN- VN và đặt câu hỏi tìm - HS trả lời miệng chủ ngữ - vị ngữ - HS đọc yêu cầu - Nhận xét, chấm - Làm vào * Bài 4, 5/24: Đặt câu kể Ai nào ? - HS đọc yêu cầu - Làm nào em xác định CN VN - Đọc câu vừa đặt câu đó? - HS trả lời và đặt câu hỏi để tìm các phận câu - Nhận xét, chấm Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại kiên thức vừa ôn - HS nhắc lại - Lắng nghe - Nhận xét tiết học ****************** KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu: : - Biết âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn - Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí,chất lỏng,chất rắn - Giúp các em có ý thức say mê khoa học II Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: + Tiết khoa học trước các em học bài gì? + Tại có âm thanh? Hoạt động trò - HS đọc bài và trả lời câu hỏi (20) - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài Âm các vật rung động phát Tai ta nghe âm là rung động từ vật phát âm lan truyền môi trường và truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Sự lan truyền âm thanh” GV ghi tựa bài b Hoạt động 1: Sự lan truyền âm không khí + Tại gõ trống tai ta nghe tiếng trống? - Sự lan truyền âm đến tai ta nào thầy trò ta cùng xem thí nghiệm - Gv yêu cầu hs xem thí nghiệm trang 84 - Để xem dự đóan các em có đúng không thầy trò ta cùng làm thí nghiệm SGK + Khi gõ trống em thấy có tưỡng gì xảy ra? - Hs nghe - Hs nhắc tựa bài - Hs trả lời + Tai ta nghe tiếng trống là vì ta gõ mặt trống rung động tạo âm - Hs nhận xét bổ sung + Khi đặt trống cài ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẩu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe tiếng trống + Vì ni lông run lên? + Tấm ni lông rung lên là âm từ mặt trống rung động chuyển tới + Giữa mặt trống bơ và trống có chất gì tồn tại? + Giữa mặt trống bơ và trống có không vì em biết? khí tồn Vì không khí có chổ rỗng +Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh + Khi mặt trống rung, lớp không khí nào? xung quanh xung quanh rung động theo * Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không - HS lắng nghe khí xunhg quanh rung động rung động nầy lan truyền trông khí rung độnglan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động và làm các mầu giấy vụn chuyễn động tương tự vậy? Khi rung động lan truyền tới tai ta? Sẽ làm ) - Gọi hs đọc mục bạn cần biết rang 84 + Nhờ đâu mà em có thể nghe âm thanh? + Ta có thể nghe âm là rung động vật lan truyền không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động + Trong thí nghiệm trên âm lan truyền qua + Âm lan truyền qua môi trường (21) môi trường gì? * Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất gắn - Âm có thể lan truyền qua không khí Vậy âm có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn hay không thầy trò ta cùng tìm hiểu + Khi em lặn xuống nước mà có người trên bờ nói chuyện em có nghe không? - GV giải thích thí nghiệm: Khi ta buộc chiết đồng hồ vào túi ni lông và bỏ vào chậu nước Các em áp tai vào thành chậu có nghe tiếng kim chạy + Vậy âm cón có thể lan truyền qua môi trường nào? + Các em lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn và chất lỏng? ( Áp tai xuống đất có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi; ném hòn gạch xuống nước ta có thể nghe tiếng rơi hòn gạch Cá nước có thể nghe tiếng bước chân người trên bờ để lẩn trốn) - GV kết luận: Âm không truyền qua không khí mà truyền qua chất rắn, chất lỏng, Ngày xưa ông cha ta còn áp tai xuống đát để nghe tiếng vó ngựa giặc, đón xem họ có thể đến đâu, nhờ mà có thể đánh tan lũ giặc * Hoạt động 3: Âm yếu đi, mạnh lên lan truyền xa - GV mô tả thí nghiệm và hỏi + Em nhận xét gì việc lan truyền âm không khí? + Hãy nêu ví dụ cụ thể chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm GV kết luận: Ghi nhớ SGK Củng cố- dặn dò 2’ + Tiết khoa học hôm các em học bài gì? + Vậy âm cón có thể lan truyền qua môi trường nào? + Em nhận xét gì việc lan truyền âm không khí? - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài không khí - Hs trả lời - Hs nhận xét bổ sung + Em nghe tiếng âm nhỏ - Hs trả lời - Hs nhận xét bổ sung + Âm có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - Hs nêu nhận xét - Hs nhận xét bổ sung - Hs lắng nghe - Hs trả lời + Khi truyền xa thì âm yếu dần + VD: đứng gần truyền hình ta nghe tiếng to, ta xa tiếng nhỏ lại dần… - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Hs trả lời - Hs lắng nghe (22) ************************************* Lớp 5A LUYỆN TOÁN BUỔI CHIỀU: THỰC HÀNH: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I Mục tiêu: - Củng cố cách tính dt các hình đã học - HS làm đúng , thành thạo các bài tập - Biết vận dụng vào các bài toán thực tế II Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: HS nhaéc laïi caùch tính dt các hình :hình chữ nhật , hình tam giác Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm Tính diện tích tam giác ECD? E A B 20,4 cm D C Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao tam giác chính là chiều rộng hình chữ nhật Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2 27cm Bài tập 2: Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ) A Q 15cm B 8cm 18cm P D 26cm Bài tập5: H : Tìm diện tích hình sau : C - HS lắng nghe và thực Lời giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 26 x 18 = 468 (cm2) Diện tích hình tam giác APQ là: 15 x : = 60 (cm2) Diện tích hình tam giác BCD là: 26 x 18 : = 234 (cm2) Diện tích hình PQBD là: 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2) (23) 36cm Đáp số: 174cm2 28cm Lời giải: Diện tích hình chữ nhật đó là: 36 x 28 = 1008 (cm2) Diện tích hình tam giác đó là: 25cm 25 x 28 : = 350 (cm2) Củng cố dặn dò Diện tích hình đó là: - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn 1008 + 350 = 1358 (cm2) bị bài sau Đáp số: 1358cm2 - Lắng nghe ***************** LUYỆN TOÁN THỰC HÀNH: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I.Mục tiêu : - Củng cố cách tính dt các hình đã học - HS làm đúng , thành thạo các bài tập - Biết vận dụng vào các bài toán thực tế II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Phần 1: HS nhaéc laïi caùch tính dt caùc hình: hình thang, hình vuông Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài tập 1: Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : Chiều dài hình chữ nhật là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) (24) Diện tích hình bên là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 Lời giải Cạnh AB dài là : 100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh BC dài là: 50 + 30 = 80 (m) Diện tích ABCD là: 141 x 80 = 11280 (m2) Diện tích hình chữ nhật và là: 50 x 40,5 x = 4050 (m2) Diệ tích khu đất là: 11280 – 4050 = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2 Bài tập 2: - HS lắng nghe và thực 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học ***************** LUYỆN TOÁN THỰC HÀNH: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I.Mục tiêu : - Củng cố cách tính dt các hình đã học - HS làm đúng , thành thạo các bài tập - Biết vận dụng vào các bài toán thực tế II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: * Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài (25) - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Tính diện tích mảnh đất hình vẽ : Lời giải: - Một HS lên bảng, lớp làm Giải: Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x28 : = 1176 (m2) Độ daì cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diệ tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2 Lời giải: Bài tập 2: 24,5× 20,8 =254,8 (m2) 25,3× 38 S CND = =480,7 (m2) 37,4 × ( 20,8+38 ) S MNCB = =1099,56 S ABCD=254,8+ 480,7+1099,56 S AMB= (m2) = 1835,06 (m2) - Lắng nghe Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau ************************************* Ngày soạn: Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu - Nắm cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối ( BT1, mục111); biết lập dàn ý tả quen thuộc theo hai cách đã học ( BT2 ) - Giúp HS yêu thích môn học II Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh số loại cây ăn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học (26) HS lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em lập dàn ý miêu tả cây ăn quen thuộc HSKT - Hát vui - HS chuẩn bị VBT - Nghe nhận xét - Nhắc tựa bài - Đọc bài văn b Tìm hiểu bài Bài Đọc bài sau đây Xác định các đoạn văn và nội dung đoạn - Gọi hs đọc yêu cầu và đoạn văn ( lần) Bài 2: Đọc lại bài cây mai tứ quí ( trang 23) Trình tự miêu tả bày có điểm gì khác với bài Bãi ngô - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc lại bài Bãi ngô - Cho hs thảo luận nhóm đôi - Đại diện bào cáo - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến - GV kết luận: Bài Từ cấu tạo hai bài văn trên, rút nhận xét cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Đọc yêu cầu và đoạn văn + Đoạn 1: dòng đầu (nội dung giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ lúc lấm non đến lúc thành cây lá rộng, dài.) + Đoạn 2: dòng tiếp (nội dung: tả hoa và giai đoạn đơm hoa, kết trái) + Đoạn 3: Phần còn lại (nội - Nêu nội dung tả hoa và lá ngô giai đoạn dung đoạn bắp ngô đã mập và chắc) - Vẻ đẹp bãi ngô - Hs thảo luận nhóm - Đại diện bào cáo - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến + Đoạn 1: dòng đầu: (nội dung giới thiệu bao quát cây mai) + Đoạn 2: dòng tiếp (nội dung: tả cánh hoa, trái cây) + Đoạn 3: phần còn lại (nội dung: nêu cảm nghĩ người miêu tả) + Bài “Cây mai tứ quí, tả phận cây còn bài “bãi ngô” tả thời kì phát triển cây (27) - Gọi hs đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu - Gọi hs nêu nhận xét cá nhân - Hs đọc lại bài bãi ngô - GV kết luận: - Hs thảo luận nhóm + Bài văn miêu tả cây cối có ba phần: - Đại diện bào cáo mở bài, thân bài, kết luận - Nhóm khác nhận xet nêu ý + Mở bài: tả giới thiệu bao quát vế kiến cây + Thân bài: có thể tả phận cây tả thời kì phát triển cây + Kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây * Ghi nhớ + Bài văn miêu tả cây cối có phần? - HS nêu ghi nhớ + Nêu nội dung phần đó? c Luyện tập Bài - Gọi hs đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc lại bài cây gạo - Hs nhận xet nêu ý kiến - Cho hs thảo luận nhóm đôi + Đoạn 1: Cây gạo già…thật - Địa diện báo cáo đẹp Giới thiệu bao quát cây - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến gạo già bước vào mùa GV kết luận: bài văn tả cây gạo tả theo hoa năm thời kì phát triển bông gạo, từ + Đoạn 2: Hết nùa hoa… thăm lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, quê mẹ Tả cây gạo già sau bông hoa đỏ trở thành mùa hoa gạo, mảnh vỏ tách ra, lộ + Đoạn 3: Ngày tháng….cơm múi bông khiến cây gạo treo treo gạo Tả cây gạo rung rinh hàng ngàn cơm gạo gạo già Bài 2: a/ Tả phận cây - Hs trả lời b/ Tả thời kì phát triển - Hs nhận xét bổ sung cây - Cho hs làm bài cá nhân - Hs đọc yêu cầu - Gọi hs trình bày - Hs đọc bài viết - Gọi hs nhận xét - hs nhận xét - GV nhận xét Củng cố - dặn dò + Tiết TLV hôm các em học bài gì? - Hs trả lời - Gọi hs dọc bài viết - HS lắng nghe Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài ***************** - Biết bài văn miêu tả cây cối có phần - Xác định ba đoạn - Đọc lại phần ghi nhớ (28) LỚP A, C LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT VỞ Ô LI TUẦN 19, 20 I Mục tiêu: - HS viết vào ô li các từ đã học tuần 19, 20: mắc áo, gấc, cần trục, lực sĩ, thợ mộc đuốc, rước đèn, sách… - HS viết đúng cỡ chữ và đúng mẫu, đẹp - Gd HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị: - Các tiếng từ viết mẫu lên bảng - Vở, bảng, phấn, bút chì III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu số từ ngữ cần viết - Đọc các từ trên bảng: mắc áo, gấc, cần trục, lực sĩ, thợ mộc đuốc, rước đèn, sách… b Hướng dẫn HS viết bài: - Cho HS nhận xét độ cao chữ Khoảng cách các tiếng, vị trí dấu - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Cho HS viết bảng số từ - Cho HS viết vào - Chấm điểm, nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc lại các tiếng từ vừa viết - Nhận xét học - Dặn HS nhà viết lại các tiếng từ xhưa đẹp - HS nhận xét - HS quan sát cách viết - HS viết - Lắng nghe - HS đọc lại - Lắng nghe ************************************* BUỔI CHIỀU: Lớp 5C LUYỆN CHÍNH TẢ TIẾNG RAO ĐÊM I Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn cuối bài chính tả: Tiếng rao đêm - Viết đúng các từ : lần tìm, tung tích, lăn lóc, tung tóe… - Rèn luyện cho HS kĩ viết chính tả - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết - HSKT nhìn chép đúng đoạn cuối bài II.Chuẩn bị: (29) Phấn màu, nội dung III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ Người ta lần tìm…hết”: Tiếng rao đêm - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày H: Ai đã phát đám cháy? H: Chi tiết nào đoạn gây bất ngờ cho người đọc? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: lần tìm, tung tích, lăn lóc, tung tóe … c Hướng dẫn HS viết bài - Giáo viên nhắc nhở HS số điều trước viết - Nhắc HS cách trình bày - Học sinh viết bài - Giáo viên thu số bài để chấm, chữa - HS trao đổi để soát lỗi - Giáo viên nhận xét chung Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS nhà viết lại lỗi sai - HS lắng nghe - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày - HS trả lời - HS viết nháp, em viết bảng lớp - HS lắng nghe và thực - Lắng nghe - Lắng nghe ***************** LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TUẦN 20 I Mục tiêu: - HS luyện đọc lại các bài tập đọc tuần 21 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài “ Trí dũng song toàn”, “ Tiếng rao đêm” - Hiểu nội dung các bài trên - Giáo dục HS yêu môn học, vận dụng tốt đọc văn II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm - HS: Ôn lại các bài tập đọc đã học tuần 21 III Hoạt động dạy học: (30) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Tiếng rao đêm” - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a) Giới thiêu bài – Ghi bảng b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Bài Trí dũng song toàn: - Gọi 2HS đọc toàn bài - Nhận xét - HS đọc nối tiếp đoạn - ?Vì có thể nói ông Giang Văn Minh là? Người trí dũng song toàn? - HS đọc nhóm - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài- Nhận xét - Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm- Nhận xét, ghi điểm * Bài Tiếng rao đêm: - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - ?Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì trách nhiệm người công dân sống? - Gọi HS nhắc lại nội dung bài Kết hợp giáo dục - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm Nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính các bài vừa ôn - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài tiết sau - HS lên bảng đọc bài - Lắng nghe - HS đọc toàn bài - HS đọc - Trả lời - Các nhóm luyện đọc - HS nhắc lại nội dung bài - Thực - Đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài - HS đọc - Trả lời - HS nhắc lại nội dung bài - Đọc diễn cảm, nêu giọng đọc - Thi theo tổ, cá nhân - 2,3 HS nhắc lại - Lắng nghe ***************** MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu: - Kiến thức: HS có khả quan sát, biết cách nặn các hình khối - Kỉ năng: HS biết cách nặn hình người, vật, đồ vật… và tạo dáng theo ý thích - Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp hình khối.Thích sáng tạo * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người vật dang hoạt động II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - Chuẩn bị tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ - HS :SGK, ghi, đất nặn (31) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung * Hoạt động 1: quan sát , nhận xét - GV : yêu cầu Hs quan sát số dáng người qua các tượng + GV yêu cầu nêu các phận thể người( đầu, thân, chân, tay….) + Gợi ý h\s cách nêu hình dạng phận + Nêu số dáng hoạt động người * Hoạt động 2: Cách nặn - GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các phận chính trước, nặn các chi tiết sau * Hoat động 3: Thực hành + Hs có thể chọn hình định nặn(người, vật, cây, quả…) + Nặn theo cá nhân theo nhóm Gợi ý, bổ xung cho học sinh, cách nặn và tạo dáng Có thể cho HS vẽ xé dán không có Điều kiện nặn + Năn theo nhóm GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác bài phong phú và đa dạng * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp - Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét nét đậm và số kiểu chữ khác sách, báo Hoạt động trò Hs quan sát Hs quan sát và nêu nhận xét HS lắng nghe và thực H\s thực nặn theo hướng dẫn Hs thực Hs thực theo nhóm Hs lắng nghe (32) (33)

Ngày đăng: 29/06/2021, 04:56

w