Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
594 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ TOÁN (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b). DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Có được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Chuẩn bò: + GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu. + HS: Hình hộp chữ nhật, kéo. III. Các hoạt động: TG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 33’ 10’ 1. Bài cũ: “Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương “. 2. Giới thiệu bài 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm , cách tính diện tích xung - Hỏi: 1) Đây là hình gì? 2) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật? 3) Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật. “ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. Ghi tựa bài lên bảng. 1) Vừa rồi cô giáo cho mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều - 1 học sinh: … là hình hộp chữ nhật. - 1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6. - 1 học sinh: mặt 1, 2 là mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là mặt xung quanh. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 Nguyễn Đức Trung TUẦN 21 TUẦN 21 quanh, diện tích toàn phần của HHCN. Phương pháp: Thực hành dài là 14cm chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn. 2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại. 3) Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì? - Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên. 5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? - Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính. - Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn. - 1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả (các số đo chính xác). - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên… (2 học sinh) - Các nhóm thực hiện. NHÓM 1: (đại diện) trình bày. - Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng. - Tính diện tích của từng mặt. * Mặt 1: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 * 8 * Mặt 2: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 * 8 * Mặt 3: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 * 8 * Mặt 4: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 * 8 - Tính tổng diện tích của 4 mặt được 384 (cm 2 ). Vậy diện tích xung quanh = 384 (cm 2 ). NHÓM 2: - Các mặt bên của hình hộp chữ nhật đều có chiều rộng bằng nhau. Nên xếp 4 mặt bên khít lại với nhau và diện tích xung quanh của hình hộp 2 Nguyễn Đức Trung 6) Giáo viên chốt lại: nhóm 3 và nhóm 4 đã cho ta cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật rất hay và nhanh. Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng. 7) Vận dụng qui tắc tìm chữ nhật là diện tích của hình chữ nhật (tay chỉ hình chữ nhật) và tính số đo của chiều dài này (tay chỉ chiều dài) rồi nhân với chiều rộng của hình chữ nhật, được kết quả giống như nhóm 1 là diện tích xung quanh = 384 (cm 2 ) NHÓM 3: - Cắt hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (đính lên bảng). - Đồng ý với nhóm 2 là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (tay quét lên mặt bên) chính là diện tích của hình chữ nhật mà chiều dài chính là chu vi đáy (tay chỉ vào hình hộp chữ nhật chu vi đáy) vì có chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài, chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài; còn chiều rộng của hình chữ nhật chính là chiểu cao của hình hộp chữ nhật. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật em lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. NHÓM 4: - Đồng ý cách tính diện tích xung quanh của nhóm 3. Vận dụng: * Trước hết, bước 1 tính chu vi đáy (14 + 10) * 2 = 48 (cm) 3 Nguyễn Đức Trung diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm (giáo viên ghi tóm tắt lên bảng). - Giáo viên chốt lại (đúng). 8) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là gì? - Giáo viên chốt lại: Cách nói của bạn là đúng, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật gồm diện tích hai mặt đáy. 9) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm - Giáo viên chốt lại: Bạn tính rất chính xác. Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng). 10) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6cm, rộng là 3cm, cao là 10cm * Bước 2 tìm diện tích xung quanh, lấy chu vi đáy nhân với cao 48 * 8 = 384 (cm 2 ). Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 384 (cm 2 ). - 2 – 3 học sinh nêu quy tắc. - Từng học sinh làm bài. - Gọi 2 em sửa bài. Chu vi đáy: (8 + 5) * 2 = 26 (cm) Diện tích xung quanh: 26 * 3 = 78 (cm 2 ) Đáp số: 78 cm 2 - … là diện tích của tất cả các mặt. - … là diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. - Từng học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài: Diện tích 2 đáy: 14 * 10 * 2 = 280 (cm 2 ) Diện tích toàn phần: 4 Nguyễn Đức Trung 18’ 5’ 1’ Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động 3: Củng cố. 4. Tổng kết - dặn dò: Bài 1 : - GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S tp của HHCN - GV đánh giá bài làm của HS - Nêu quy tắc, công thức. - Làm bài tập. - Nhận xét tiết học 384 + 280 = 664 (cm 2 ) - 2 – 3 học sinh nêu quy tắc. - Học sinh làm bài – học sinh sửa bài. Chu vi đáy (6 + 3) * 2 = 18 (cm) Diện tích xung quanh 18 * 10 = 180 (cm 2 ) Diện tích 2 đáy: 6 * 3 * 2 = 36 (cm 2 ) Diện tích toàn phần 180 + 36 = 216 (cm 2 ) Đáp số: 216 cm 2 - 1 em học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Thi đua: dãy A đặt đề; dãy B tính. Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015 TOÁN (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b). LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một bài toán đơn giản. II. Chuẩn bò: + GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài “ S xq và Stp của HHCN “ - Giáo viên nhận xét . Luyện tập. - Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16. - Lớp nhận xét. 5 Nguyễn Đức Trung 10’ 15’ 4’ 1’ 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, động não 4. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi về S xq và S tp hình hộp chữ nhật. • Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng. - Giáo viên lưu ý đổi đơn vò đo để tính • Bài 2 - GV lưu ý HS : + Đổi về cùng một đơn vò đo để tính + Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài → S tp - GV đánh giá bài làm của HS - Giáo viên nhận xét. - Học thuộc quy tắc. - Chuẩn bò: “S xq _ S tp hình lập phương”. - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp. - Làn lượt học sinh bốc thăm. - Trả lời câu hỏi S xq _ S tp _ C đáy _ S đáy - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm. - 1 học sinh đọc. - Tóm tắt. - Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét. - Học sinh đọc đề – tóm tắt. - Diện tích sơn là S xq + S đáy - Học sinh làm bài – sửa bài. Hoạt động nhóm. - Thi xếp hình, ghép công thức, quy tắc. KHOA HỌC (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. u cầu 6 Nguyễn Đức Trung Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện II. Chuẩn bị Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi), tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng III. Các hoạt động TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 30’ 15’ 15’ 1-Kiểm tra bài cũ 3-Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lượng mặt trời Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng mặt trời - Câu hỏi + Nêu ví dụ hoạt động của con người động vật, các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó -GV nhận xét, đánh giá - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? - GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK và: + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. + Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng - HS trả lời - Các nhóm thảo luận 3 câu hỏi - Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung - Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK và trả lời + Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …) + Máy tính bỏ túi + … 7 Nguyễn Đức Trung 4. Củng cố - Dặn dò mặt trời. + Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. 4. Củng cố - Dặn dò - GV vẽ hình mặt trời lên bảng. … Chiếu sáng … Sưởi ấm - Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1) - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 HS). - Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người. Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 TOÁN (Tiết 1:5B; Tiết3: 5A) DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Chuẩn bò: + GV: SGK + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: TG NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: “ Luyện tập “ - Giáo viên nhận xét. Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương. - Các mặt là hình gì? - Học sinh lần lượt sửa bài nhà 8 Nguyễn Đức Trung 15’ 5’ 1’ Hình thành công thức tính S xq và S tp của HLP Phươngpháp: Trực quan, đàm thoại. Hoạt động 2: Thực hành. Phươngpháp: Thực hành. Hoạt động 3: Củng cố. 4. Tổng kết - dặn dò: - Các mặt như thế nào? - Mấy cạnh – mấy đỉnh? - Các cạnh như thế nào? - Có? Kích thước, các kích thước của hình? - Nêu công thức S xq và S tp • Rài 1 - Giáo viên chốt công thức - GV đánh giá bài làm của HS • Bài 2 - Giáo viên chốt công thức S tp – diện tích 1 mặt. - Tìm cạnh biết diện tích. - Chuẩn bò : “Luyện tập “ - Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời. - Lần lượt học sinh quan sát và hình thành S xq _ S tp S xq = S 1 đáy × 4 S tp = S 1 đáy × 6 - HS vận dụng trực tiếp công thức tính Sxq và Stp của HLP - Sửa bài. - Học sinh làm bài. - Tính S xq _ S tp hình lập phương. - Sửa bài. - Hỏi về công thức S xq _ S tp hình lập phương. KHOA HỌC (Tiết 2:5B; Tiết4: 5A) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. u cầu Kể tên một số loại chất đốt Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy. Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt II. Chuẩn bị Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động TIẾT 1 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 1-Kiểm tra bài -Câu hỏi: Nêu ví dụ về việc 9 Nguyễn Đức Trung 30’ 10’ 20’ 1’ 2-Bài mới Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đốt 3. Củng cố sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất -GV nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng? - GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ theo nhóm: *Nhóm 1- 2 +Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. +Than đá được sử dụng trong những công việc gì? +Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? +Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? *Nhóm 3- 4 +Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? +Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? +Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? *Nhóm 5- 6 +Kể tên các chất đốt khí mà em biết? +Bằng cách nào người ta có thể sử dụng được khí sinh học? - GV nhận xét, thống nhất các đáp án - Chuẩn bị bài “Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết - HS trả lời. - HS quan sát, trả lời + Hình 1: Chất đốt là than (thể rắn) + Hình 2: Chất đốt là dầu hỏa (thể lỏng) + Hình 3: Chất đốt là gas (thể khí) - HS liên hệ việc sử dụng chất đốt ở gia đình - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung *Nhóm 1- 2: Sử dụng chất đốt rắn +Củi, tre, rơm, rạ … +Than đá được sử dụng để chạy máy của các nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt +Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh +Than bùn, than củi. *Nhóm 3- 4: Sử dụng các chất đốt lỏng - Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu. - Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê- zen, dầu nhờn… *Nhóm 5- 6: Sử dụng các chất đốt khí. - Khí tự nhiên, khí sinh học. - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp. - HS đọc mục bạn cần biết 10 Nguyễn Đức Trung [...]... tiết học -SINH HOẠT LỚP 1 Nhận xét tình hình lớp trong tuần : - Lớp thực hiện tố các nếp đầu giờ như : xếp hàng, văn nghệ, truy bài … - Làm tốt việc trực nhâït lớp - HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Chuẩn bò bài ở nhà tương đối đầy đủ 2 Nhắc nhở công việc tuần tới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nếp đầu giờ - Yêu cầu HS làm tốt công việc trực nhật lớp 17 Nguyễn Đức Trung - Nhắc nhở một... cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu + HS: III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 1 Bài cũ: Các nước láng giềng của Việt Nam ” - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét - Đánh giá, nhận xét 1’ 2 Giới thiệu bài mới: Châu Âu 34’ 3 Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Vò trí đòa lí , giới Hoạt động cá nhân, lớp hạn - Làm việc với hình 1 và câu... - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét thiệu “Luyện tập chung” 1’ 2 Giới 34’ bài 3 Phát triển 15 các hoạt động: Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật H.Đ CỦA HỌC SINH - Hoạt động nhóm, lớp - 16 Nguyễn Đức Trung Lớp nhận xét - Học sinh lần... sau đó, cô mời các bạn theo dõi phần sau - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại - Người đã dũng cảm cứu - 1 học sinh đọc, cả lớp em bé là ai? đọc thầm - Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều - Con người và hành động cất lên tiếng rao bán của anh có gì đặc biệt? bánh giò - Anh là một thương binh - Yêu cầu học sinh thảo nhưng khi phục viên về luận nhóm để trả lời câu anh làm nghề bán bánh hỏi giò bình... 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp - Giáo viên nhận xét đọc thầm - Học sinh làm bài - Sửa bài, nhận xét • Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh viết - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm, sửa bài đúng, tìm đủ loại danh từ riêng 5 - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - 25 Nguyễn Đức Trung Phương pháp: Trò chơi - Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi 1’ - Giáo viên nhận xét 4 Tổng... hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách nối các vế câu ghép thể hiện kiểu quan hệ điều kiện – kết quả 34’ “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ 12’ từ.” Hoạt động lớp 26 Nguyễn Đức Trung 3 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét Phương pháp: Đàm thoại, thực - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm hành - Học sinh nêu câu trả lời • Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc... Thứ sáu ngày30 tháng 1 năm 20 15 TOÁN (Tiết 1:5A; Tiết 3:5B) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - HS biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Vạân dụng để giải môït số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đêùn các hình hộp chữ nhật và hình lập phương II Chuẩn bò: + GV: Phấn màu + HS: SGK III Các hoạt động: TG NỘI DUNG 3’ 1 Bài cũ: H.Đ CỦA GIÁO VIÊN - Học... sẵn câu văn của bài Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4 III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 1 Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi - 1, 2 HS nhắc lại học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của tiết học trước Em hãy nêu cách nói các vế câu - 2,3 HS làm bài trên bảng ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân... học sinh làm BT3 + HS: SGK, vở III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4’ 1 Bài cũ: “Trí dũng song toàn” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió - Giáo viên nhận xét 1’ 2 Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa 30’ 3 Phát triển các hoạt động: 15 Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động lớp, cá nhân sinh nghe, viết Phương... thực - Cả lớp đọc thầm - 3 – 4 học sinh lên bảng làm: hành, thảo luận nhóm gạch dưới các vế câu chỉ điều kiện • Bài 1 (giả thiết) vế câu chỉ kết quả, - Cho học sinh làm việc cá nhân khoanh tròn các quan hệ từ nối - Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết chúng lại với nhau sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước (Vế sinh lên bảng làm bài - Giáo viên . 216 (cm 2 ) Đáp số: 216 cm 2 - 1 em học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Thi đua: dãy A đặt đề; dãy B tính. Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 20 15 TOÁN (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b). LUYỆN. 3, 4, 5, 6. - 1 học sinh: mặt 1, 2 là mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là mặt xung quanh. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 Nguyễn Đức Trung TUẦN 21 TUẦN 21 quanh, diện tích toàn phần của HHCN. Phương pháp: Thực. thiệu bài “ S xq và Stp của HHCN “ - Giáo viên nhận xét . Luyện tập. - Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16. - Lớp nhận xét. 5 Nguyễn Đức Trung 10’ 15 4’ 1’ 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phương