- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
2. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết phân tích cấu tạo câu ghép; tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1. Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ (tt)
- Giáo viên gọi 1 học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết, kết quả …).
2. Giới thiệu bài mới: Nối các vếcâu ghép bằng quan hệ từ (tt). câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
- 3 – 4 học sinh làm lại các bài tập 3, 4.
30’
Tiết học hơm nay các em sẽ tiếp tục học về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét. Mục tiêu: Học sinh hiểu và tạo
được câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo
luận. • Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn.
“Tuy bốn mùa là vậy nhưng ….lịng người”
- Giáo viên gọi 1 học sinh khá giỏi lên phân tích cấu tạo của câu ghép.
- Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu ghép này?
- Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “Tuy … nhưng …” chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu.
• Bài 2
- Nêu các cặp quan hệ từ cĩ thể nối các vế câu cĩ quan hệ từ tương phản theo dãy.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Mục tiêu: Rút ra ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, nhĩm đơi.
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đĩ.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp.
- Các em gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu.
VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi mùa Hạ Long / lại cĩ những nét riêng biệt hấp dẫn lịng người.
- Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy … nhưng …”.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Mặc dù … nhưng , dù ….. nhưng
2’
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại. • Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
→Giáo viên nhận xét. Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. • Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết
- Học sinh đọc yêu câu đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi nhĩm đơi phân tích cấu tạo của câu ghép.
- Đại diện 2 nhĩm trình bày bảng lớp.
VD: Mặc dù giặc Tây/ hung tàn C V
nhưng chúng / khơng thể ngăn cản
C V các cháu học tập, vui chơi, đồn kết, tiến bộ
Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân
C V C
/ đã đến bên bờ sơng Lương V
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
- 3 – 4 học sinh lên bang 3lma2 bài trên phiếu và trình bày kết quả.
VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
Mặc dù trời đã đứng bĩng nhưng các cơ vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
1’
sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não.
- Kể cặp quan hệ từ tương phản.
- Đặt câu.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dị:
- Học bài.
- Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
- Nhận xét tiết học.
- Thi đua 2 dãy truyền điện.
---
Tiết 4 : KHOA HỌC
(Đồng chí Hiệu phĩ dạy)
--- ---
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 : TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vạân dụng để giải mợt số bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp liên quan đêùn các hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
1. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài nhà .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập chung”.
34’ 15’ 15’ 4’ 1’ 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hệ thống và củng
cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm đơi,
bút đàm, đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương (theo nhĩm).
o Bài 1:
- Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số thập phân
- Lưu ý : câu b ) nên đổi về cùng 1 đơn vị để tính
Hoạt động 2: Phân biệt hình
thang với một số hình đã học.
Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại,
thực hành, quan sát. •Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh khi cạnh tăng 4 lần.
- Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh lúc chưa tăng a. So sánh số lần).
Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Đàm thoại.
- Nêu lại cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 4. Tổng kết - dặn dị: - Làm bài tập: 1, 3/ 113 -144 . - Chuẩn bị: “Thể tích của một hình”. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhĩm, lớp.
- Học sinh lần lượt nhắc lại.
- HS đọc đề và tĩm tắt.
- HS nêu lại cơng thức Sxp và Stp
của HHCN .
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tĩm tắt.
- Giải – 1 học sinh lên bảng.
- Học sinh sửa bài – Đại diện từng nhĩm nêu kết quả và giải thích.
---
Tiết 2 : LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn Việt Nam; Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào này.
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’ 30’ 17’
8’