- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
1. Bài cũ: “Nước nhà bị chia cắt “.
- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
- Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ- ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới:
“Bến Tre đồng khởi “.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về
phong trào đồng khởi Bến Tre.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.”
- Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhĩm đơi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
- Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ.
→GV nêu ro õ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
- Tổ chức hoạt động nhĩm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
→ Giáo viên nhận xét.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhĩm đơi.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trao đổi theo nhĩm. → 1 số nhĩm phát biểu.
- Học sinh thảo luận nhĩm bàn. → Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
5’
1’
Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong
trào Đồng Khởi.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa
của phong trào Đồng khởi.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
→ Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
- Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
- Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
4. Tổng kết - dặn dị:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc lại (3 em).
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
---
Tiết 3 : TẬP LAØM VĂN
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu:
Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy kiểm tra.
Truyện cổ tích Cây khế.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’ 1. Bài cũ: Ơn tập về văn kể
1’
33’ 3’
30’ 1’
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần cĩ về văn kể chuyện:
Kể chuyện là gì?
Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hơm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu.
Viết bài văn kể chuyện.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
- Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
- Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hố thân lẫn trong cách kể.
- Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu cĩ).
Hoạt động 2:
- Cho học sinh làm bài kiểm tra.
4. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2,3 HS trả lời.
- 1 học sinh đọc các đề bài.
- Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nĩi lên đề bài em chọn.
- Học sinh làm kiểm tra.
---
Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP 3. Nhận xét tình hình lớp trong tuần :
- Làm tốt việc trực nhâït lớp. - HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ.