Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh.. + Một điều nhịn là c[r]
(1)Tuần Thứ hai, ngày tháng năm 20 Tiết TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH I Yêu cầu cần đạt: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4) *BVMT: Trực tiếp II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc - HS : SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu -2 HS thực hỏi -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh b/Luyện đọc: - học sinh đọc toàn bài -Mời bạn đọc toàn bài -Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia đoạn - Bài văn chia thành đoạn? - đoạn + Đoạn 1: từ đầu “lúp xúp chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại -Mời HS đọc nối đoạn - học sinh đọc nối đoạn -GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ -Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần -HS đọc -GV hướng dẫn đọc câu dài -Gọi HS đọc chú giải sgk -Hs đọc -Yêu cầu HS luyện đọc theo bàn -HS luyện đọc -Mời HS đọc trước lớp -1 Hs đọc -GV đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe c/Tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi: +Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có -Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối liên tưởng thú vị gì? thành phố nấm, nấm là lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp Lop1.net (2) chân - Những muông thú rừng đựơc miêu tả -Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ nào? chuyền nhanh tia chớp, chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo; mang vàng ăn cỏ, chân vàng giẫm trên thảm lá vàng muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu - Vì rừng khộp gọi là “giang sơn vàng - Vì hòa quyện nhiều sắc vàng rợi”? không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng gốc), mang vàng lẫn vào sàng lá khộp, sắc nắng rực vàng nơi nơi - Nêu cảm nghĩ đọc đoạn văn trên? -Giúp em thấy yêu mến cánh rừng và mong muốn tất người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng -Nêu nội dung chính bài? -Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người -GV nhận xét và ghi bảng nội dung -HS nhắc lại d/ Luyện đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc nối tiếp bài -HS đọc.Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc toàn bài -Mời HS trình bày - HS nêu: -GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn -HS lắng nghe và phát từ nhấn giọng +GV đọc mẫu -HS trình bày -HS luyện đọc diễn cảm theo bàn -GV nhận xét và yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn -Nhiều HS đọc -Mời HS đọc trước lớp -Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố- Dặn dò - Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” - Học sinh đại diện dãy đọc + đặt câu hỏi (2 dãy)” Mỗi dãy cử bạn chọn đọc diễn cảm lẫn đoạn mà mình thích -Nêu nội dung chính bài -HS nêu -Giáo viên nhận xét, tuyên dương * GDBVMT : Tác giả đã giúp ta cảm nhận vẻ đẹp rừng xanh.rừng xanh mang lại bao điều kì thú : điều hòa khí hậu, điều hòa mực nước có lũ và còn là nơi cư trú các loài động vật ->ta phải bảo vệ rừng , ko chặt Lop1.net (3) phá rừng,… - Chuẩn bị: Trước cổng trời -Lắng nghe và thực yc -Nhận xét tiết học ********************************************* Tiết TOÁN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Yêu cầu cần đạt: - Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi - HS làm các bài tập:BT1,BT2.HS khá giỏi làm BT3 II Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm SGK - HS: Bảng cá nhân, Vở, SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: -2 HS thực m 34 cm = ………cm m 90 cm = ……….dm m dm =…………cm 6m 40 cm = ……… cm -Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Số thập phân b/Hướng dẫn:GV nêu bài toán: hãy điền số thích -HS nêu: hợp vào ô trống dm = ……cm dm = 90 cm dm = …… m dm = 0,9 m 90 cm = ……m 90 cm = 0,90 m -Y/c HS so sánh kết 0,9 m và 0,90 m? Giải -HS so sánh thích? -GV nhận xét, kết luận: dm = 90 cm -Lớp nhận xét Mà dm = 0,9 m và 90 cm = 0,90 m Nên: 0,9 m = 0,90m -Biết 0,9 m= 0,90 m -Hãy so sánh 0,9 và 0,90 -0,9 = 0,90 -GV kết luận : 0,9 = 0,09 -Y/c HS tìm cách viết 0,9 thành 0,09? -HS nêu -Y/c HS rút kết luận -Nếu thêm chữ số vào bên phải -Y/c HS dựa vào kết luận, tìm các số thập phân phần thập phân số thập phân thì số thập với: 0,9; 8,75; 12 -GV nghe và ghi bảng: phân đã cho 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 - Học sinh nêu 8,75 = 8,750 = 8,7500 Lop1.net (4) 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 -GV nêu: Số 12 và tất các số tự nhiện khác coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0, 00, 000 -Y/c HS tìm cách viết 0,90 thành 0,9 -Y/c HS rút kết luận -HS nêu: Xoá chữ số bên phải phần -Y/c HS dựa vào quy tắc tìm các số thập phân thập phân… -Nếu xoá chữ số bên phải phần thập 0,9000; 8,75 000; 12,000 -GV nghe và ghi bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = phân số thập phân thì số thập phân với số thập phân đã cho 0,9 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 -Y/c HS mở sgk và đọc lại hai nhận xét -Nhiều HS nêu c/Luyện tập: -HS đọc Bài 1, 2, 3: -HS làm bài vào HS tự đọc yêu cầu và làm bài -2 HS làm vào bảng nhóm -Gọi HS đọc kết Y/c HS tự làm bài -Làm bài và nêu ý kiến -Đính bảng chữa bài, nhận xét -Cho hs tự làm bài và nêu ý kiến -Nhận xét,sửa bài Củng cố -Dặn dò - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học -HS nêu -Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân” -Nhận xét tiết học ***************************************** Tiết KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Yêu cầu cần đạt: - Học sinh nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A - Hoc sinh nêu nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A, B.HS biết cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A *KNS: - Kĩ phân tích, đối chiếu các thông tin bệnh viêm gan A - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A II Chuẩn bị: - GV: SGK - HS : SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân gây bệnh viêm não? - Bệnh viêm não là loại vi rút gây Lop1.net (5) - Bệnh viêm não lây truyền - Muỗi hút các vi rút có máu các gia nào? xúc và các động vật hoang dã truyền sang cho người lành - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Bệnh dễ gây tử vong, sống có thể bị di chứng lâu dài bại liệt, trí nhớ - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh - Tiêm vắc-xin phòng bệnh - Cần có thói quen ngũ màn kể ban ngày viêm não? - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh -Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Phòng bệnh viêm gan A b/Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A Nhận -HS thảo luận nhóm bàn nguy hiểm bệnh viêm gan A -Y/c HS thảo luận theo bàn, đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A là + Do vi rút viêm gan A gì? + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan + Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán A? ăn + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường + Bệnh lây qua đường tiêu hóa nào? -GV nhận xét, kết luận: Dấu hiệu bệnh viêm gan A là sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn Bệnh loại vi rút có phân người và bệnh lây qua đường tiêu hoá * Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A -Y/c HS quan sáy hình 2, 3, 4, sgk cùng -HS thảo luận theo nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi: +Người hình minh hoạ làm gì? +Làm có tác dụng gì? - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? -Mỗi HS nêu hình -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi, rửa tay - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất trước ăn và sau đại tiện đạm, vitamin Không ăn mỡ, thức ăn có chất +Theo em, người bệnh viêm gan A cần béo, không uống rượu -2 HS đọc làm gì? -Gọi HS đọc mục bạn cần biết sgk *GDBVMT:GDHS caùch phoøng beänh cách :ăn chín, uống sôi,rửa tay Lop1.net (6) trước ăn và sau đại tiện vì beänh naøy chöa coù thuoác ñaëc trò Do vậy,cách tốt để phòng bệnh là thực ăn sạch,ở 3.Củng cố -Dặn dò: Giáo viên tổ chức - học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ -Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS -Nhận xét tiết học ***************************************** Tiết Thể dục: Đội hình đội ngũ, Trò chơi trao tín gậy GV chuyên trách dạy ********************************** Tiết ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên -Nêu việc làm thể lòng bíêt ơn tổ tiên? -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: a/Giới thiệu: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) b/Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương -Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? -Em biết gì ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết mình cách dán hình, tranh ảnh đã thu thập ngày này lên bìa và thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe - Nhận xét, tuyên dương -Em nghĩ gì nghe, đọc các thông tin trên? Hoạt động học - học sinh - Học sinh nghe - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Đại diện nhóm lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung - Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng - Lòng biết ơn nhân dân ta Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều các vua Hùng gì? Lop1.net (7) -Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng là đền Hùng Vương Nhân dân ta đã có câu: Dù ngược xuôi….mồng mười tháng ba * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ - Mời các em lên giới thiệu truyền thống tốt -Nhiều HS đẹp gia đình, dòng họ mình -Chúc mừng và hỏi thêm - Em có tự hào các truyền thống đó không? - Học sinh trả lời Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? -Nhận xét, kết luận:Với gì các em đã trình bày thầy tin các em là người con, người cháu ngoan gia đình, dòng họ mình 3.Củng cố- dặn dò - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ - Thi đua dãy, dãy nào tìm nhiều chủ đề biết ơn tổ tiên thì thắng - Tuyên dương - Đọc ghi nhớ - Thực hành điều đã học - Chuẩn bị: “Tình bạn” (Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”) -Nhận xét tiết học ****************************************** Thứ ba, ngày tháng năm 20 Tiết CHÍNH TẢ: (Nghe – viết): KÌ DIỆU RỪNG XANH I Yêu cầu cần đạt: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống (BT3) II Chuẩn bị: -GV: Giấy ghi nội dung bài -HS: VBT, nháp III Các hoạt động dạy- học: Lop1.net (8) Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu + Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành + Làm điều phi pháp việc ác đến + Một điều nhịn là chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: -Nêu mục đích tiết học b/Hướng dẫn HS nghe viết: - Giáo viên đọc lần đoạn văn viết chính tả -Y/c HS phát từ khó viết -Y/c HS phân tích và viết từ khó - Giáo viên nhắc tư ngồi viết cho học sinh - Giáo viên đọc câu phận câu cho HS viết - Giáo viên đọc lại cho HS dò bài -GV đọc câu cho HS soát lỗi -GV thu và chấm bài -GV nhận xét bài chấm c/Làm bài tập chính tả: Bài 2: HS đọc nội dung bài tập -Y/c HS tự làm bài Hoạt động học - học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Lớp nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu các nguyên âm đôi iê, ia - Học sinh lắng nghe -Mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, vượn -HS viết từ khó vào nháp -HS đọc lại các từ khó - Học sinh viết bài -HS dò bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya -Gọi HS đọc các tiếng tìm - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên -Nêu nhận xét cách đánh dấu các -dấu đánh vào chữ cái thứ hai tiếng trên? âm chính - Giáo viên nêu: + Nguyên âm đôi iê đứng tiếng có âm đệm và không có âm cuối viết là ya Tất có từ, không có dấu là khuya, pơ-luya, xanh-tuya, phéc-mơ-tuya + Nguyên âm đôi iê đứng tiếng có âm đệm và âm cuối ghi hai chữ cái y và ê dấu đánh trên chữ cái thứ hai âm chính Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc đề -Y/c HS tự làm bài - Học sinh làm bài vào VBT Lop1.net (9) -1 HS làm bài vào giấy to -Từ cần điền: Thuyền, khuyên -Giáo viên nhận xét , kết luận - Lớp nhận xét – HS đọc bài thơ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc đề -Gọi HS phát biểu - Lớp quan sát tranh SGK và nêu: chim yểng, chim hải yến, chim đổ quyên -Giáo viên nhận xét , kết luận và y/c HS nêu -HS nêu hiểu biết các loài chim tranh? -GV nhận xét, giới thiệu thêm 3.Củng cố- Dặn dò - Gọi HS viết lại từ viết sai - HS thực - GV nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học- Về nhà chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe và thực ****************************************** Tiết 2: Hát nhạc Gv chuyên trách dạy ****************************************** Tiết TOÁN: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I Yêu cầu cần đạt: Biết: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.Làm BT1,BT2.Học sinh khá giỏi làm BT3 II Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, SGK - HS: Vở nháp, SGK, bảng cá nhân III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Số thập phân - học sinh -Tìm các số thập phân với 0,1 -Tìm các số thập phân với 4,6 000 -Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: a/Giới thiệu: So sánh số thập phân b/So sánh hai số thập phân - Giáo viên nêu VD1: so sánh 8,1m và 7,9m -Y/c HS tìm cách so sánh 8,1 m và 7,9 m - Học sinh thảo luận theo cặp -Gọi HS trình bày cách so sánh mình -HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét và hướng dẫn HS làm sgk -2 HS đọc Ví dụ 2: so sánh 35,7 m và 35, 698 m -Y/c HS tìm cách so sánh -HS trao đổi -Gọi HS trình bày -HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung Lop1.net (10) -GV nhận xét và hướng dẫn HS làm sgk -Y/c HS đọc kết luận -2 HS đọc -GV nhắc lại hai kết luận và hỏi: Nếu -Ta so sánh tiếp hàng phần trăm, phần phần nguyên và hàng phần mười hai số nghìn… thì ta làm nào? -GV nhận xét và kết luận: Nếu số thập phân có phần nguyên nhau, ta so sánh phần thập phân, từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn đến cùng hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn thì lớn -Gọi HS đọc lại ghi nhớ sgk -2 HS đọc c/Luyện tập: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài - Học sinh đọc đề bài và làm bài -Gọi HS nêu kết - Học sinh nêu Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào -HS tự làm bài -1 HS làm bảng ép: -Gọi HS chữa bài, nhận xét 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 Bài 3: Cho HS làm bài và nêu kết -HS làm bài -Nhận xét sửa bài -Sửa bài 3.Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại kiến thức đã học -Thi đua so sánh xếp nhanh -2 HS thực Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần 12,468 ; -Lắng nghe và thực yc 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85 -GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Luyện tập -Nhận xét tiết học ********************************************* Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Yêu cầu cần đạt: -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (Bt2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4 * HS khá giỏi hiểu ý nghĩa các thành ngữ,tục ngữ BT2,có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 * BVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết MT thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với MT sống II Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập Từ điển tiếng Việt -HS: VBT, SGK III Các hoạt động dạy- học: Lop1.net (11) Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ sau: + đứng + + nằm -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu -Y/c HS tự làm -Gọi HS nêu kết - Giáo viên chốt và kết luận Bài 2: HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập -Gọi HS xác định yêu cầu bài tập -Y/c HS gạch bút chì từ các vật, tượng thiên nhiên có các thành ngữ, tục ngữ: a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ, mạ đất quen -GV đính bảng chữa bài, nhận xét +Nghĩa thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”? +Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì? +Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”? +Em hiểu gì tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”? -GV nhận xét, kết luận: :Bằng việc dùng từ vật, tượng thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức quý báu Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung -Chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Tìm và đặt câu với từ ngữ tả chiều rộng Lop1.net Hoạt động học -3 HS thực -HS đọc yêu cầu và làm bài vào sgk -Thiên nhiên là tất vật tượng không người tạo Chọ ý b - HS đọc Lớp đọc thầm + Nêu yêu cầu bài + Lớp làm bút chì vào SGK + em lên làm trên bảng phụ - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả sống - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn Đoàn kết tạo sức mạnh - Muốn việc phải nhờ vả người có khả giải - Khoai trồng nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng nơi đất quen thì tốt + Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ trên và nêu từ vật, tượng thiên nhiên (cho đến thuộc lòng) - HS đọc -HS thực - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng (12) Nhóm 2: - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng Tìm và đặt câu với từ ngữ tả chiều dài khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài (xa) thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng Nhóm 3:Tìm và đặt câu với từ ngữ tả - Cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất chiều cao ngất, cao vời vợi Nhóm 4:Tìm và đặt câu với từ ngữ tả - Hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu chiều sâu hoăm hoắm Nhóm 5:Tìm và đặt câu với từ ngữ - Ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, miêu tả tiếng sóng càm cạp, lao xao, thì thầm Nhóm 6:Tìm và đặt câu với từ ngữ - Lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò miêu tả làn sóng nhẹ lên Nhóm 7:Tìm và đặt câu với từ ngữ - Cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, miêu tả đợt sóng mạnh điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, tợn, dội, khủng khiếp + Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết + Từng nhóm dán kết tìm từ lên bảng làm việc nhóm và nối tiếp đặt câu -GV nhận xét, tuyên dương + Nhóm khác nhận xét, bổ sung 3.Củng cố -Dặn dò -Chia lớp theo dãy -Tổ chức cho dãy thi tìm thành ngữ, -HS thực tục ngữ khác mượn các vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống, xã hội - Theo dõi, đánh giá kết thi đua và giáo dục học sinh bảo vệ thiên nhiên -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau ************************************************ Tiết LỊCH SỬ: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I Yêu cầu cần đạt: -Học sinh biết: - Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An: Ngày 12 -9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên,Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh.Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp,chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ- Tĩnh - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã: +Trong năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh nhân dân dành quyền làm chủ,xây dựng sống + Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân,các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ - Rèn kỹ thuật lại phong trào XVNT Lop1.net (13) II Chuẩn bị: - GV: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh SGK/16 BĐVN - HS : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử phong trào XVNT III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -HS nêu - Đảng CSVN đời - Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì? -Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng CSVN? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Xô Viết Nghệ Tĩnh b/Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số đoạn “Từ tháng hàng trăm người bị liệu ngày tháng xảy biểu tình thương” -Y/c HS thảo luận theo bàn: -HS thảo luận +Hãy trình này lại biểu tình Hưng Yên (Nghệ An)? -Mời HS trình bày -HS nêu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương -Giáo viên kết luận + giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo thị xã Vinh, vừa vừa hô to hiệu chống đế quốc Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp không ngăn nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh -GV ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh - Giáo viên nhắc lại kiện năm 1930: Suốt tháng và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn đầu hàng Nhân dân cử người lãnh đạo Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền mình -Giáo viên kết luận Lop1.net (14) Từ nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống các thôn xã nào, các em bước sang hoạt động * Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến -HS thực các thôn xã - Giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm -Y/c HS thảo luận: +Nhóm 1+2:Trong thời kì 1930 – 1931, các thôn xã Nghệ Tĩnh đã diễn điều gì mới? +Nhóm 2+3: Sau nắm chính quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào? +Nhóm 4: Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ nào? +Nhóm 6: Hãy nêu kết phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh? -Mời HS trình bày -Đại diện HS trình bày -Không xảy lưu manh, trộm cắp Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khởi -Đời sống tinh thần nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng vui hội, bà nô nức họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách bàn công việc chung - Giáo viên nhận xét, kết luận: Trước thành -Bọn đế quốc, phong kiến dùng thủ công phong trào xô viết Nghệ Tĩnh, bọn đế đoạn dã man để đàn áp quốc phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp -Đến năm 1931, phong trào bị dập phong trào dã man Chúng điều thêm tắt binh lính đán áp, triệt hạ làng xóm Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị đoạ đày, bị giết Đến giữ năm 1931, phong trào lắng xuống Mặc dù vậy, phong trào xô viết Nghệ Tĩnh đã tạo dấu ấn to lớn tronmg lịch sử CMVN và co ý nghĩa to lớn *Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào xô viết -HS thảo luận theo cặp Nghệ Tĩnh -Y/c HS nêu ý nghĩa phong trào xô viết -Nhiều HS nêu: +Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm, Nghệ Tĩnh? -Mời HS trình bày thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm CM thành công +Phong trào đã khích lệ, cổ vũ tinh thần Lop1.net (15) -GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ sgk yêu nước nhân dân ta -2 HS đọc - Học sinh trình bày 3.Củng cố, Dặn dò - Trình bày hiểu biết khác em phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? -Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học *********************************************** Thứ tư, ngày tháng năm 20 Tiết 1: Thể dục : Động tác vươn thở và tay Trò chơi “Dẫn bóng” GV chuyên trách dạy *********************************** Tiết TẬP ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRỜI I Yêu cầu cần đạt: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao -Hiểu nội dung :Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng với người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương (Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4, thuộc lòng câu thơ em thích) II Chuẩn bị: -GV: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ -HS : SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Kì diệu rừng xanh -Gọi HS đọc bài + Trả lời câu hỏi -3 HS thực -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Trước cổng trời b/Luyện đọc: -Mời HS đọc toàn bài -1 Học sinh đọc Lớp đọc thầm - Mời HS đọc nối tiếp khổ thơ - học sinh đọc nối -GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nhịp thơ khổ -Mời HS luyện đọc nối tiếp lần - học sinh khác đọc nối tiếp -Mời HS đọc phần chú giải sgk - Học sinh giải nghĩa phần chú giải -Y/c HS nêu thêm số từ khó hiểu -HS nêu : cổng trời, áo chàm, nhạc ngựa - Cổng trời (cổng lên trời, cổng bầu trời) - Áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh Lop1.net (16) đen mà đồng bào miền núi thường mặc) -Nhạc ngựa (chuông con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa) -Y/c HS luyện đọc theo nhóm bàn -Mời HS đọc trước lớp -GV đọc mẫu toàn bài c/Tìm hiểu bài: -Giáo viên nêu câu hỏi, y/c HS trả lời: +Vì địa điểm tả bài thơ gọi là “Cổng trời”? +Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài thơ? +Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh nào? Vì sao? +Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá ấm lên? -Nêu nội dung chính bài? -GV ghi bảng nội dung d/Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ -Mời HS nêu giọng đọc? - Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ - Học sinh luyện đọc -Vì đó là đèo cao hai vách đá -HS tả -HS nêu -Bởi có hình ảnh người Những người dân làm cảnh nước reo, suối chảy - Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng với người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương -2 HS đọc -3 HS đọc Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc toàn bài - Giọng sâu lắng, ngân nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao - học sinh thể cách nhấn giọng, ngắt giọng -HS luyện đọc -HS đọc -Nhiều HS đọc -Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi -Mời HS đọc trước lớp -Cho HS xung phong đọc thuộc lòng -Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò - Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ - Học sinh thi đua 3) (2 dãy) -Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe và thực yc -Nhận xét tiết học ****************************************** Tiết TOÁN: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt:Biết: -So sánh hai số thập phân Lop1.net (17) - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn -Làm BT1,BT2,BT3,BT4(a) *HS khá giỏi làm BT4b II Chuẩn bị: -GV: Bảng nhóm, SGK -HS: Vở toán, SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời -Muốn so sánh số thập phân ta làm nào? Cho VD ? -Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên ta làm nào? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc đề bài -HS đọc -Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh số thập phân - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh - Học sinh nhắc lại - Cho học sinh làm bài vào - Học sinh sửa bài, giải thích -Gọi HS nêu kết -HS nêu: 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 -GV nhận xét, kết luận 90,6 > 89,6 Bài 2:HS tự đọc yêu cầu và làm bài -HS thực -1 HS làm bảng nhóm: -Đính bảng chữa bài, nhận xét 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 Bài 3: Hs đọc yêu cầu và làm bài -HS làm bài vào -GV giúp HS chậm -1 HS làm bảng nhóm: 97,x8 < 9,718 vì hàng phần guyed và hàng phần mười số Để 9,7x8 < 9,718 thì x < Vậy: x = -Đính bảng chữa bài Ta có : 9,708 < 9,718 Bài 4:Y/c HS tự làm bài -HS làm bài vào -GV giúp HS chậm -2 HS làm bảng nhóm a/0,9 < x < 1,2 x = vì 0,9 < < 1,2 b/64,97 < 65 < 65,14 x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 -Đính bảng chữa bài, nhận xét -HS sửa bài Lop1.net (18) 3.Củng cố- Dặn dò : Nhắc lại nội dung luyện - Học sinh nhắc lại tập - Thi đua dãy: - Thi đua tiếp sức Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; 45,5 ; 42,358 ; 85 10 517 ; 100 -Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học ***************************************** Tiết 4: Anh văn Gv chuyên trách dạy ***************************************** Tiết TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Yêu cầu cần đạt: -Lập dàn ý bài văn tả cảng đẹp địa phương đủ phần; mở bài, thân bài, kết bài - Dựa vào dàn ý (thân bài) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II Chuẩn bị: -GV: Giấy khổ to, bút -HS: VBT, SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông -2 HS đọc nước - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh 2.Bài mới: a/Giới thiệu: - Các em đã quan sát cảnh đẹp địa phương Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu + Dàn ý gồm phần? -3 phần (MB – TB – KL) +Phần mở bài, em cần nêu gì? - Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? +Nêu nội dung chính phần thân bài? -Thân bài: a/ Miêu tả bao quát: - Chọn tả đặc điểm bật, gây ấn Lop1.net (19) +Phần kết bài, cần nêu gì? -Y/c HS tự lập dàn ý -Gọi HS nêu dàn ý mình -Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Giáo viên nhắc: + Nên chọn đoạn thân bài để chuyển thành đoạn văn + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn phận cảnh + Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn phải cùng làm bật đặc điểm cảnh và thể cảm xúc người viết -Y/c HS viết đoạn văn -Đính bảng trình bày -Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình - Giáo viên nhận xét đánh giá cao bài tả chân thực, có ý riêng 3.Củng cố - Dặn dò - Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực - Giáo viên đánh giá - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài – Kết luận Nhận xét tiết học Lop1.net tượng cảnh: Rộng lớn – bát ngát – đồng quê Việt Nam b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao + Mây: dạo quanh, lượn lờ + Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô + Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi nắng sớm + Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải – ô vuông – nhấp nhô lượn sóng – xanh lá mạ + Trời và đất – hoạt động người – lúc hoàng hôn + Bầu trời: mây – gió – cây cối – cánh đồng – trời và đất – hoạt động người - Kết luận: Cảm xúc em với cảnh đẹp quê hương - Học sinh lập dàn ý vào VBT -1 HS làm giấy khổ to - Trình bày kết - học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần chuyển thành đoạn văn -HS viết vào VBT -1 HS viết vào giấy to -HS bình chọn -Lắng nghe và thực yc (20) ******************************************** Thứ năm, ngày tháng năm 20 Tiết Môn: MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ********************************* Tiết TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu cần đạt:Biết: - Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân - HS làm BT1,BT2,BT3 * HS khá giỏi làm BT4(b) II Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm - HS: Vở nháp - SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so - học sinh sánh 102,3 102,45 - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé - học sinh 12,53; 21,35; 42,83; 34,38 - Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập chung b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS nhìn vào sgk và đọc to các -HS thực số thập phân Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - Tổ chức cho HS tự viết số thập phân vào -HS làm bài -Đính bảng chữa bài, nhận xét -2 HS viết vào bảng ép Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc -Y/c HS tự làm bài -HS làm bài vào -GV giúp HS chậm -1 HS làm vào bảng nhóm: -Đính bảng chữa bài, nhận xét 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 - Học sinh nêu 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Ôn lại các quy tắc đã học -Lắng nghe và thực yc - Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học *********************************************** Lop1.net (21)