1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 24 năm 2007

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học HS biết: Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước Kỹ năng: Nhận biết một số đặc điểm riêng về môi trường sống của một số loại cây Thái độ[r]

(1)NGÀY SOẠN : 23/2/2007 NGÀY DẠY : 26/2/2007 Tập đọc (TIẾT 70 +71) QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bọi bạc, tẽn tò Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Truyện ca ngợi trí thông minh Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác Cá Sấu không có bạn vì không muốn kết bạn với kẻ bội bạc, giả dối nó Kỹ năng: Đọc lưu lốt cà bài.Đọc đúng các từ: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, chễm chệ, tẽn tò Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Phân biệt lời các nhân vật Thái độ: Biết quí tình bạn chân thành không giả dối II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK HS: SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Sư Tử xuất quân” - Yêu cầu HS đọc thuộc bài + TLCH + Sư Tử muốn giao việc cho thần dân theo cách nào? + Voi, Gấu, Cáo, Khỉ giao việc gì? + Tại Sư tử giao việc cho Lừa và Thỏ? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: “Quả tim Khỉ” - GV treo tranh giới thiệu: Tranh vẽ cảnh gì? - “Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì mà tận bây họ nhà Khỉ không thèm chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu điều này qua bài: Quả tim Khỉ” - GV ghi bảng tựa bài  Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu Phương pháp: đọc mẫu - GV đọc mẫu tồn bài - GV lưu ý giọng đọc - GV yêu cầu HS đọc lại  Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Phương pháp: đàm thoại, luyện đọc  Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết bài - Tìm từ ngữ khó đọc bài: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, chễm chệ, tẽn tò - GV đọc mẫu  Đọc đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ - Bài gồm đoạn? - Yêu HS đọc đoạn Lop2.net - Hát - HS đọc thuộc + TLCH - HS nêu - HS nhắc lại - HS theo dõi - HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp câu - HS nêu, phân tích âm vần, bạn đọc lại - HS đọc - đoạn HS đọc (2) + Dài thượt là nào? + Cá Sấu trườn trên bãi cát, trườn là gì? Trườn có giống bò không? - Yêu cầu HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn  Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - Hướng dẫn đọc - Gọi HS đọc lại  Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp nối tiếp (2’)  Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm (3’)  Tổ chức thi đọc các nhóm (5’) - Cô nhận xét, tuyên dương  Cho lớp đọc đồng Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu bài để sang tiết học - Dài quá mức bình thường - HS nêu - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Luyện đọc các câu: - “Bạn là ai? // vì bạn khóc? // (giọng lo lắng quan tâm) - “Tôi là Cá Sấu.// Tôi khóc vì chẳng chơi với tôi.// (giọng buồn bã tủi thân) - HS đọc - HS đọc nối tiếp đọan - HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc - HS nhận xét - Cả lớp đọc III.Hoạt động dạy học: Thời gian Giáo viên 1’ Khởi độnoc5 Hát 1’ Giới thiệu bài: Chúng ta vừa luyện đọc bài “Quả tim Khỉ” Trong tiết này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ nội dung bài.” - GV ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài 16’ - Yêu cầu HS đọc đoạn + Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng Cá Sấu? + Khỉ gặp Cá Sấu hồn cảnh nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, + Cá Sấu định lừa Khỉ nào? + Tìm từ ngữ miêu tả thái độ Khỉ biết Cá Sấu lừa mình? + Khỉ nghĩ mẹo gì để thân? + Vì Khỉ gọi Cá Sấu là vật bội bạc? + Tại Cá Sấu tẽn tò? + Theo em Khỉ là vật nào? + Cá Sấu nào? + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? Chốt: Phải chân thật tình bạn - GV liên hệ, giáo dục  Hoạt động 2: Luyện đọc lại Lop2.net Học sinh - Hát - HS nhắc lại - HS đọc đoạn + TLCH - Da sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, mắt ti hí - Cá Sấu nước mắt chảy dài vì chẳng chơi chung - HS đọc đoạn + TLCH - Cá Sấu vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy tim Khỉ - Đầu tiên Khỉ hoảng sợ sau lấy lại bình tĩnh - Khỉ lừa lại Cá Sấu cách hứa giúp và phải quay nhà lấy tim - HS nêu (3) 15’ 1’ - GV mời tổ đại diện lên đọc bài - Cá Sấu thường hay chảy nước mắt ăn nhai thức ăn tuyến nước mắt Cá Sấu bị ép lại không phải vì nó đau buồn gì Chính vì nhân dân ta có câu: Nước mắt cá sấu là kẻ giả dối giả nhân nghĩa - Nhận xét và tuyên dương Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể SGK Âm nhạc - HS nêu - Là người bạn tốt thông minh - Con vật bội bạc, giả dối - HS nêu - HS đọc lại truyện theo vai (TIẾT 24) ÔN BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG ********************************* Tốn( TIẾT 116 ) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kỹ tìm thừa số phép nhân Củng cố kỹ giải tốn có lời văn phép chia Kỹ năng: HS biết rõ tên gọi các thành phần và kết phép nhân Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi BT HS: SGK, BTT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) - Hát Bài cũ: (4’) Tìm thừa số phép nhân - Bài tr 116 - HS lên bảng thực Yx2=8 x y = 20 y x = 15 - Lớp sửa bài - GV chấm VBT - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Luyện tập - Giới thiệu: Các em luyện tập tìm thừa số và giải - HS nhắc lại tốn  Ghi tựa  Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn luyện tập Phương pháp: Thực hành * Bài 1: Điền số - GV gắn bảng phụ viết bài tập - HS nêu yêu cầu x = x = 12 - HS làm bảng phụ x = x = 12 - Lớp làm VBT x = 21 x = 21 - HS nêu - Nêu cách tìm thừa số phép nhân * Bài 2: Tìm x - HS nêu yêu cầu - x gọi là gì phép tính? - x là số hạng Lop2.net (4) - Muốn tìm thừa số phép nhân ta làm nào? GV phát tổ tờ giấy có ghi phép tính yêu cầu giải x+2=8 x + = 12 + x = 27 x x2=8 x x = 12 x x = 27 GV sửa bài Bài 3: Tính dọc GV cho HS phân tích đề tốn Yêu cầu HS làm VBT, HS giải bảng phụ GV sửa Dặn dò, củng cố: - Hướng dẫn bài - Về nhà làm bài Đọc lại cách tìm thừa số phép nhân Học thuộc bảng nhân Chuẩn bị: Luyện tập Lop2.net - x là thừa số HS nêu - HS học nhóm giải tìm X Nhóm nhanh gắn trên bảng, bạn nhận xét - HS đọc đề, phân tích Lớp làm VBT, HS giải Giải Số dm đoạn: : = (dm) Đáp số: dm - HS nêu yêu cầu Dài dm Mỗi đoạn dm Cắt đoạn? (5) NGÀY SOẠN : 24/2/2007 NGÀY DẠY : 27/2/2007 Thể dục( TIẾT 47) ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI : KẾT BẠN I MỤC TIÊU: Kiến thức : _ Ôn đi nhanh chuyển sang chạy _ Ôn trò chơi “Kết bạn” Kỹ : _ Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác _ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động Thái độ: _ Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN _ Sân trường rộng rãi, thống mát, sẽ, an tồn _ Còi , kẻ vạch thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học _ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối _ Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc _ Ôn bài thể dục phát triển chung Phần bản: _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang _ Đi nhanh chuyển sang chạy _ Trò chơi “Kết bạn” Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát _ Cúi lắc người thả lỏng : – lần _ Nhảy thả lỏng : – lần _ GV cùng HS hệ thống bài _ GV nhận xét, giao bài tập nhà Định lượng 5’ 1’ 1’ – 2’ 1’ 22’ – 5’ Tổ chức luyện tập _ Theo đội hình hàng ngang _ Theo đội hình hàng dọc _ Thực tương tự tiết 46 – 5’ _ Tương tự trên – 5’ – 5’ _ Thực – lần _ GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc GV điều khiển lớp chơi _ Theo đội hình vòng tròn 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ _ Về nhà tập chơi lại cho thục Tốn (TIẾT 117) BẢNG CHIA I MỤC TIÊU: Lop2.net (6) Kiến thức: Biết tự lập bảng chia Kỹ năng: Biết vận dụng thực hành bảng chia Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: GV: Các bìa, có chấm tròn HS: Học thuộc bảng nhân 4, VBT, BĐDT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Oån định: (1’) Bài cũ: (4’) “Luyện tập” - Sửa bài - GV nhận xét Bài mới: “Bảng chia ” Dựa vào phép nhân ta lập bảng chia GV ghi tựa  Hoạt động 1: (8’) Giới thiệu phép chia Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - GV hướng dẫn HS thao tác trên các bìa - GV gắn lên bảng bìa, có chấm tròn - Hỏi: có chấm tròn, hỏi có tất chấm tròn? - Ta làm phép tính gì? - GV ghi: x = 12 - Có 12 chấm tròn, gắn bìa chấm tròn Hỏi có bìa? - Ta làm nào để biết có bìa? Chốt: từ phép nhân là x = 12 ta có phép chia là 12 : =  Hoạt động 2: (10’) Lập bảng chia Phương pháp: Thi đua nhóm - Từ kết phép nhân ta lập phép chia tương ứng x = ta có : = x = ta có : = - GV ghi bảng - GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm lập phép chia tương ứng với phép nhân x = 12 có … x = 16 có … x = 20 có … x = 24 có … x = 28 có … x = 32 có … x = 36 có … - HS nêu phép chia tương ứng GV ghi bảng chia - GV tổ chức HS học thuộc bảng chia  Hoạt động 3: (10’) Thực hành Phương pháp: Luyện tập, thực hành Lop2.net - Hát - HS lên bảng làm Giải Số kg gạo túi là: 12 : = (kg) Đáp số: kg - HS nhắc lại - HS quan sát trả lời: có 12 chấm tròn - HS nêu phép nhân x = 12 - HS quan sát trả lời: có bìa, lấy 12 : = - Các nhóm thi đua lập phép chia tương ứng, đại diện nhóm trình bày - HS đọc thuộc (7) * Bài 1: Tìm nhẩm Gọi HS nêu yêu cầu bài Yêu cầu HS làm VBT GV sửa bài và nhận xét * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS phân tích: bài tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì, ta làm nào, đơn vị bài tốn - GV sửa bài - - GV sửa bài, giơ bảng Đ, S * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài tốn GV hướng dẫn bài lưu ý HS đơn vị bài Củng cố, dặn dò (2’) Đọc lại bảng chia Sửa lại các bài tốn sai Học thuộc bảng chia Chuẩn bị bài: Một phần tư - HS nêu - HS làm VBT, sửa bài giơ bảng Đ, S - HS đọc yêu cầu - HS phân tích - HS làm VBT, HS làm bảng phụ Giải Số HS hàng là: 32 : = (hs) Đáp số: hs - HS đọc bài tốn Chính tả (TIẾT 47) QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm nội dung đoạn viết trích bài Quả tim Khỉ Kỹ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết Làm đúng các bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn s / x, ut / uc Thái độ: Giáo dục tính giữ gìn đẹp II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết HS: Vở, bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) “Ngày hội đua voi Tây Nguyên” - GV nhận xét bài viết HS - Yêu cầu HS viết lỗi mắc phải - Nhận xét bài cũ Bài mới: “Quả tim Khỉ * Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn nghe viết Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành - GV đọc đoạn viết - Những từ nào bài phải viết hoa? Vì sao? - Tìm lời Khỉ và Cá Sấu Những lời nói đó nằm dấu gì? Lop2.net Học sinh - Hát - HS viết bảng - HS nhắc lại - HS đọc lại - Cá Sấu, Khỉ và tên riêng - Bạn, Vì, Tôi, vì là chữ đầu câu (8) - GV yêu cầu HS tìm từ dễ sai GV đọc từ Nhắc HS tư ngồi GV đọc HS viết bài vào Đọc cho HS dò lỗi Yêu cầu HS đổi kiểm tra Chấm, nhận xét  Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Phương pháp: Thực hành, trò chơi * Bài 1: Điền vào chỗ trống ut / uc - GV hướng dẫn HS chọn vần điền vào chỗ trống - GV hướng dẫn sửa bài * Bài 2:Tìm tiếng có vần uc ut nghĩa sau: Co lại: rút Dùng xẻng lấy đất đá cát: xúc Chọi sừng đầu: húc - Tổng kết, nhận xét Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà viết sửa các từ sai - Chuẩn bị: “Voi nhà” - Nhận xét tiết học - “Bạn là ai? Vì bạn khóc” - “Tôi là Cá Sấu Tôi khóc vì chả chơi với tôi” - HS nêu: kết bạn, , nghe - HS viết bảng - HS đọc bài vè - HS bài vào - HS dò lỗi - Đổi chéo - HS làm VBT - Chúc mừng,chăm chút, lụt lội, lục lọi - HS thi đua theo tổ - Nhận xét bạn, làm VBT Kể chuyện (TIẾT 24) QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đoạn truyện Kỹ năng: Biết cùng các bạn phân vai dựnf lại câu chuyện, bước đầu thể đúng giọng người kể chuyện, giọng khỉ, giọng cá sấu Biết tập trung theo dõi bạn kể, biết nậhn xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ: Kể nhiệt tình sôi II.CHUẨN BỊ: GV: tranh minh họa, mặt nạ khỉ cá sấu HS: Đọc kỹ câu chuyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) “Bác sĩ Sói” - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Qua câu chuyện này em học điều gì? - GV nhận xét Bài mới: “Quả tim Khỉ” - “Các em đã đọc bài tâp đọc Quả tim Khỉ Đây là câu chuỵen hay nói lòng chân thật tình bạn Các em có muốn kể lại câu chuyện này không? Chúng ta cùng tái lại câu chuyện tiết kể chuyện này nhé - GV ghi tựa bài Lop2.net Học sinh - Hát - HS kể: người kể chuyện, sói, ngựa - HS nhắc lại (9)  Hoạt động 1: (12’) Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện Phương pháp: Kể chuyện, trực quan - GV giới thiệu tranh, yêu câu HS nói nội dung tranh - Các bạn đã nói nội dung tranh, các em hãy dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện - Yêu cầu vài nhóm kể - Kết luận: Cần kể với giọng tự nhiên, chậm rãi  Hoạt động (10’) Phân vai dựng lại câu chuyện Phương pháp: Kể chuyện Cho HS phân vai kể lại câu chuyện nhóm Lưu ý: thể đúng giọng người kể và nhân vật Tổ chức nhóm thi kể theo vai trước lớp - Qua câu chuyện này các rút bài học gì? Kết luận: Chúng ta cần phải chân thành tình bạn Củng cố, dặn dò (2’) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.” - Nhận xét tiết học - HS nêu nhanh Tranh 1: Khỉ kết bạn với cá sấu Tranh 2: Cá sấu vờ mời kjhỉ nhà chơi Tranh 3: Khỉ nạn Tranh 4: Bị khỉ mắng cá sấu tẽn tò lũi - HS kể nối tiếp nhóm đoạn - Các nhóm kể lại, HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay - HS kể nhóm theo phân vai - Đại diện nhóm thi kể tước lớp Lớp bình chọn nhóm kể hay HS nêu Tập viết (TIẾT 24) CHỮ U, Ư I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm cấu tạo chữ U, Ư hoa Kỹ năng: Biết viết chữ U, Ư hoa cỡ vừa và nhỏ Biết viết cụm từ ứng dụng: “Ươm cây gây rừng” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữõ đúng quy định Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ: GV: Mẫu chữ U, Ư hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa Câu Ươm cây gây rừng cỡ nhỏ HS: Vở tập viết, bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) Bài cũ: Chữ hoa: T (4’) - GV yêu cầu HS viết vào bảng chữ T – Thẳng cỡ nhỏ  GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Chữ hoa: U, Ư - Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ U, Ư hoa và cụm từ ứng dụng Ươm cây gây rừng  Ghi tựa Lop2.net Hát HS viết (10)  Hoạt động 1: Giới thiệu chữ U, Ư hoa (6’) Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp o Chữ U: - GV treo mẫu chữ U - HS quan sát - Yêu cầu HS nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, các nét - Chữ U cỡ vừa cao ly, cấu tạo gồm nét là nét móc trái hai đầu (trái, phải) và nét móc ngược phải o Chữ Ư: - GV treo mẫu chữ Ư, yêu cầu HS nhận biết cỡ chữ, độ - Chữ Ư: chữ U, thêm cao, nét cấu tạo dấu râu trên đầu nét Kết luận: Chữ U gồm nét  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết ( 8’) Phương pháp: Vấn đáp, làm mẫu - GV hướng dẫn cách viết: Vừa tô trên chữ U mẫu vừa nêu - HS quan sát theo dõi cách viết: o Chữ U: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ngồi, dừng bút trên đường kẻ + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, rê bút thẳng lên đường kẻ đổi chiều bút, viết nét móc ngược (phải) từ trên xuống dưới, dừng bút đường kẻ o Chữ Ư: + Đầu tiên viết chữ U Sau đó, từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên đường kẻ 6, chỗ gần đầu nét 2, viết dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét - GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết - Yêu cầu HS viết: U, Ư cỡ vừa lần - HS lên viết bên cạnh - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng - HS viết vào bảng - Giải nghĩa: Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt hạn hán, bảo vệ cảnh quan, môi trường - Yêu cầu HS nêu độ cao chữ - Cao 2,5 ly: Ư, y, g - Cao ly: ơ, m, â, ư, n - Hướng dẫn HS viết chữ Ươm - HS viết bảng lần - Yêu cầu HS viết chữ Ươm Kết luận: Các nét chữ đều, đúng khoảng cách  Hoạt động 3: Thực hành (12’) Phương pháp: Thực hành - Nêu yêu cầu viết - HS nhắc tư ngồi viết - GV yêu cầu HS viết vào - HS viết (1dòng) (1 dòng) (1 dòng) Lop2.net (11) (1 dòng) (1 dòng) (3 dòng ) - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng Chấm vở, nhận xét Kết luận: Khi viết cần ngồi đúng tư  Hoạt động : Củng cố (4’) Phương pháp: Thi đua - GV yêu cầu HS tìm từ có phụ âm đầu U, Ư  Tổ nào tìm nhiều thắng - Đại diện hai dãy HS / dãy thi đua viết chữ U, Ư  Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: ( 1’) - Về viết tiếp - Chuẩn bị: Chữ hoa: V - Nhận xét tiết học./ HS thi đua HS viết NGÀY SOẠN : 25/2/2007 NGÀY DẠY: 28/2/2007 Tập đọc (TIẾT 72) VOI NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài đọc: khựng lại, rú ga, thu lu Hiểu nội dung câu chuyện: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho người Kỹ năng: Đọc trơn tồn bài Biết ngắt nghỉ hợp lý, tự nhiên Đọc đúng các từ: Khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi Thái độ: Giáo dục HS chăm lao động và biết bảo vệ vật có ích giúp cho người voi, chó, mèo, trâu, bò… II CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ truyện HS: SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) - Hát Bài cũ: Gấu trắng là chúa tò mò (4’) - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời câu hỏi GV + Hình dáng Gấu trắng nào? + Tính nết Gấu trắng có gì đặc biệt?  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Voi nhà - Trong muông thú thì vật mang vẻ, vật có sức khoẻ phi thường là voi Chúng ta phải bíêt Lop2.net (12) cách làm cho vật thành vật có ích, phục vụ cho đời sống người Tiết học hôm nay, các em biết thêm chú voi nhà với sức khoẻ phi thường đã dùng vòi kéo ô tô khỏi vũng lầy cứu người GV treo tranh giới thiệu  Ghi tựa  Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (12’) Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thi đua - GV đọc mẫu Lưu ý giọng đọc: + Đọc bài: Giọng linh hoạt + Đoạn đầu: giọng hốt hoảng, hồi hộp, vui mừng + Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm - HS đọc lại tồn bài - Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu - Nêu từ khó – Luyện đọc từ khó: nhúc nhích, vũng lầy, lừng lững, vội vã - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … qua đêm + Đoạn 2: Từ gần sáng phải bắn thôi + Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu HS nêu từ chú thích bài: khựng lại, rú ga, thu lu, lừng lững - GV giảng thêm: + Hết cách rồi: Không còn cách gì + Chộp: Dùng hai tay lấy nhanh vật + Quặp chặt vòi: Lấy vòi quấn chặt lại - Đọc đoạn trước lớp - GV lưu ý HS cách đọc các câu dài : Nhưng kìa, voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi xe qua vũng lầy // lôi xong, / nó huơ vòi phía lùm cây / lừng lững theo huớng Tun - Đọc đoạn nhóm - Tổ chức các nhóm thi đọc hình thức bắn tàu  Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải - Vì người trên xe phải ngủ rừng? - Mọi người lo lắng nào thấy voi đến gần xe? - Theo em, đó là voi rừng thì có nên bắn nó không? - Con voi đã giúp họ nào? - Vì người nghĩ là đã gặp voi nhà?  Nhận xét, tuyên dương Lop2.net - HS lắng nghe - HS đọc lại - HS đọc nối tiếp dòng - HS nêu từ khó đọc và phân tích cách đọc - HS nêu - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc cá nhân, đồng - HS đọc HS thi đọc - Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không - Mọi người sợ voi đập tan xe - Không nên bắn vì voi là lồi quý hiếm, cần bảo vệ (Không nên bắn vì voi có thể tức giận, nó có thể đập phá và quật lại người bắn) - Voi quặp vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh xe qua khỏi vũng lầy - Voi nhà không tợn, hiền lành, biết giúp người và không phá phách Voi nhà thông minh (13)  Hoạt động 3: Luyện đọc lại (5’) - GV tổ chức HS thi đua đọc theo dãy A và B  Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: (1’) - Luyện đọc lại - Chuẩn bị: Bé nhìn biển - Nhận xét tiết học./ - HS thi đọc theo dãy Tốn (TIẾT 118) MỘT PHẦN TƯ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS bước đầu nhận biết “ phần tư” Kỹ năng: HS biết đọc viết môt phần tư Thái độ: Tích cực học tập II.CHUẨN BỊ: GV: Các hình vuông tròn, hình thoi HS: Bộ đồ dùng tốn, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) “Bảng chia “ - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: 12 : … : 28 : … x x … 32 : - Gọi HS lớp đọc thuộc lòng bảng chia - GV nhận xét, cho điểm HS Bài mới: “Một phần tư” - Trong bài học hôm các em làm quen với số mới, đó là số Một phần tư  Ghi tựa  Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu Một phần tư Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Cho HS quan sát hình vuông, sau đó dùng kéo cắt hình vuông làm phần và giới thiệu: Có hình vuông, chia làm bốn phần nhau, lấy phần ta phần tư hình vuông” - Tiến hành tương tự với hình tròn Kết luận: Trong tốn học để thể phần tư hình vuông, phần tư hình tròn người ta dùng số “Một phần tư” viết  Hoạt động 2: (15’) Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm và sau đó gọi HS phát biểu ý kiến - GV sửa bài, nhận xét Lop2.net - Hát - HS lên bảng làm Cả lớp làm bài vào nháp - HS đọc bảng chia - HS nhắc lại - HS theo dõi thao tác GV, phân tích bài tốn và trả lời: Được phần tư hình vuông - Theo dõi bài giảng GV, đọc và viết - HS nêu - HS nêu: các hình màu đã tô là: A, B, C (14) - * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm - Vì em biết hình A có phần tư số ô vuông tô màu? - GV sửa bài, nhận xét * Bài 3: - Gọi HS đọc đề tốn - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và tự làm - Vì em biết hình a đã khoanh vào phần tư số thỏ? - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò (1’) GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi nhận biết phần tư - HS nêu - Hình có phần tư số ô vuông tô màu là: A, B, D - Vì hình A có tất ô vuông, đã tô màu ô vuông - HS đọc - Hình a đã khoanh vào phần tư thỏ - Vì hình a có tất thỏ, chia làm phần thì phần có thỏ, hình a có thỏ đã khoanh - Chơi trò chơi theo hướng dẫn GV Tuyên dương nhóm thắng và tổng kết học Đạo đức (TIẾT 24) LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết số quy tắc ứng xử đến nhà người khác và ý nghĩa các quy tắc ứng xử đó Kỹ năng: HS biết cư xử lịch đến nhà bạn bè, người quen Thái độ: HS có thái độ đồng tình, quý trọng người biết cư xử lịch đến nhà người khác NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà Đồ dùng đóng vai HS: VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Ổn định: (1’) Bài cũ: Lịch gọi và nhận điện thoại (Tiết 2) (4’) - GV yêu cầu vài HS lên sắm vai lại tình bài tập  Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Lịch đến nhà người khác ( Tiết 1) - Hôm nay, chúng ta học phép lịch đến chơi nhà bạn  Ghi tựa  Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích truyện (15’) Phương pháp: Thảo luận Lop2.net Học sinh Hát HS lên thực (15) - GV kể chuyện đến chơi nhà bạn có kết hợp tranh minh họa - GV yêu cầu HS thảo luận: + Mẹ Tồn đã nhắc nhở Dũng điều gì? + Sau nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ nào ? + Qua câu chuyện trên, em rút bài học gì?  GV nhận xét Kết luận: Cần phải cư xử lịch đấn nhà người khác : Gõ cửa bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà…  Hoạt động 2: Là việc theo nhóm (10’) Phương pháp: Thảo luận - GV phát cho nhóm, nhóm phiếu làm miếng bìa nhỏ Trong đó, phiếu có ghi hành động, việc làm đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận ồi dán lên thành cột: Nên làm và không nên làm  các nhóm thảo luận phút, nêu kết  GV nhận xét, tuyên dương - Trong việc nên làm, em đã thực việc nào? Những việc nào em chưa làm được? Vì sao?  GV nhận xét Kết luận: Cần rèn thói quen lịch đến nhà người khác  Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (4’) Phương pháp: Hỏi đáp - GV nêu: a) Mọi người cần cư xử lịch đến nhà người khác b) Cần cư xử lịch đến nhà bạn bè, họ hàng làng xóm là không cần thiết c) Chỉ cần cư xử lịch đến nhà giàu d) Cư xử lịch đến nhà người khác là thể nếp sống văn minh - Yêu cầu HS giơ hoa để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành  Nhận xét, tuyên dương Củng cố – Dặn dò : (1’) - Thực diều vừa học - Chuẩn bị: Lịch đến nhà người khác (tiết 1) - Nhận xét tiết học./ - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thảo luận và trình bày kết - HS tự liên hệ và nêu - HS giơ hoa Đ S - S Đ Tự nhiên xã hội (TIẾT 24) CÂY SỐNG Ở ĐÂU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học HS biết: Cây cối có thể sống khắp nơi: trên cạn, nước Kỹ năng: Nhận biết số đặc điểm riêng môi trường sống số loại cây Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, thích sưu tầm và bảo vệ cây cối NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II.CHUẨN BỊ: GV: Các hình vẽ SGK, phiếu HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật thật các loại cây Lop2.net (16) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’)” Ôn tập” - Yêu cầu HS kể: + Về ngôi trường em học và các thành viên trường + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có địa phương em + Kể tên nghề chính người dân sống địa phương em và sản phẩm họ làm - GV nhận xét Bài mới: “Cây sống đâu” - * Hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài: Cây sống đâu - GV ghi tựa bài lên bảng  Hoạt động 1: (15’) cây sống đâu Phương pháp: nhóm - Để biết cây sống đâu các em hãy quan sát các hình SGK trang 50, 51 và nói nơi sống cây cối hình - GV yêu cầu HS quan sát theo nhóm Học sinh - HS nêu, nhận xét bạn - HS nhắc lại - Hoạt động nhóm - HS thực theo yêu cầu - Nhóm cử đại diện lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: Cây có thể sống khắp nơi, trên cạn, nước  Hoạt động 2: (15’) Trò chơi triển lãm tranh Phương pháp: Trò chơi, trực quan - GV dùng tranh ảnh đã chuẩn bị và tranh ảnh HS sưu tầm - GV phát cho đội tờ giấy khổ to và hồ dán - Yêu cầu HS dán triển lãm tranh đúng thể loại Cây sống trên cạn - HS thảo luận, nhận giấy làm việc - Đại diện trình bày - Nhận xét tranh bạn Cây sống nước - Yêu cầu sau 5’ đội nào dán nhiều tranh đúng thể loại và trình bày đẹp thắng - GV nhận xét tuyên dương - Vậy các thấy cây sống đâu? Củng cố, dặn dò (1’) - Về nhà sưu tầm các loại cây sống trên cạn - Chuẩn bị bài: Cây sống trên cạn - Nhận xét tiết học Lop2.net - Cây sống khắp nơi trên cạn nước (17) NGÀY SOẠN 27/2/2007 NGÀY DẠY : 1/3/2007 Thể dục (TIẾT 48) ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG VÀ ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TC : NHẢY Ô I MỤC TIÊU: Kiến thức : _ Tiếp tục ôn số bài tập rèn luyện tư _ Ôn trò chơi “Nhảy ô” Kỹ : _ Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác _ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động Thái độ: _ Trật tự không xô đẩy, chơi cách chủ động NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN _ Sân trường rộng rãi, thống mát, sẽ, an tồn _ Còi, vạch kẻ thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học _ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông _ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc _ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu _ Ôn bài thể dục phát triển chung Phần : _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang _ Đi kiễng gót, hai tay chống hông _ Đi nhanh chuyển sang chạy _ Ôn trò chơi “Nhảy ô” Phần kết thúc : _ Đi và hát _ Nhảy thả lỏng : – lần _ GV và HS hệ thống bài _ GV nhận xét học, giao bài tập nhà Định lượng 8’ 1’ Tổ chức luyện tập _ Theo đội hình hàng ngang 2’ 2’ 1’ 2’ 22’ – 6’ – 5’ – 5’ – 5’ – 5’ 5’ 1’ 1’ 2’ 1’ Tốn (TIẾT 119) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Lop2.net _ Theo đội hình vòng tròn _ Đội hình bài 47 GV hay cán lớp điều khiển _ Tương tự trên _ GV điều khiển _ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chia tổ thi đua  nhận xét, tuyên dương _ Theo đội hình hàng ngang _ Về nhà luyện tập thêm (18) Kiến thức: Giúp HS thuộc bảng chia Nhận biết Áp dụng bảng chia để giải các bài tốn có liên quan Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng bảng chia đã học vào các bài tập Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, hình bài HS: VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) Bài cũ: Một phần tư (4’) - GV đính hình lên bảng, yêu cầu HS lên sửa bài - Hát - HS quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến  Nhận xét, chấm điểm Bài mới: Luyện tập - Hôm nay, chúng ta luyện tập vận dụng bảng chia và  Ghi tựa  Hoạt động 1: Ôn bảng chia (10’) Phương pháp: Thi đua, thực hành - GV yêu cầu các tổ thi đua đọc bảng chia  Nhận xét, tuyên dương - - HS thi đua đọc GV ghi bảng : x + = 12 + = 20 - Yêu cầu HS quan sát ví dụ trên: Em làm phép tính nào - Tính nhân trước, tính cộng sau trước? Phép tính nào sau? - GV ghi tiếp : - 12 4x3=? - 12 : = ? - 12 : = ? - Nếu lấy tích chia cho thừa - Em có nhận xét gì phép tính trên? số thứ thì ta thừa số thứ và ngược lại  GV nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Giải tốn (7’) Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Bài 3: - HS đọc - Gọi HS đề bài? - 40 HS + Có tất bao nhiêu HS? - Chia thành phần + Chia cho tổ có nghĩa nào? nhau, tổ là phần Giải : - Lớp làm bài vào vở, HS lên làm bảng phụ Số HS tổ là : 40 : = 10 (HS) Đáp số : 10 HS - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng  GV sửa bài, ghi điểm * Bài 4: - HS phân tích đề và tự làm Lop2.net (19) - Yêu cầu HS tự làm Giải: Số thuyền cần để chở 12 người sang là : 12 : = (thuyền) Đáp số: thuyền  Nhận xét, tuyên dương (7’) Phương pháp: Trực quan, thực hành, giảng giải * Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề - Vì em nói hình a đã khoanh vào số hươu?  Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 4: Củng cố (4’) - Gọi HS thuộc bảng chia  Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: ( 1’) - Về học lại bảng cia cho thật thuộc - Chuẩn bị: Bảng chia - Nhận xét tiết học./  Hoạt động 3: Củng cố biểu tượng - HS đọc - Vì hình a có tất con, chia làm phần, phần có - HS thi đọc Mỹ thuật (TIẾT 24) Vẽ theo mẫu : VẼ CON VẬT (Có GV môn) ********************************* Luyện từ và câu TIẾT 24 TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ muôn thú Hiểu các câu thành ngữ bài Kỹ năng: Biết đặt đúng các dấu phẩy dấu chấm Rèn kĩ sử dụng vốn từ theo chủ đề Thái độ: Bồi dưỡng HS thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu, lòng yêu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập Thẻ từ ghi các đặc điểm và tên vật HS: Vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) “ Từ ngữ muôn thú … ” - Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu” … nào” - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Từ ngữ muôn thú Dấu chấm, dấu phẩy - “Trong học luyện từ và câu tuần này các em Lop2.net - Hát HS cặp hỏi đáp: + Con mèo nhà cậu nào? + Con mèo nhà tớ đẹp (20) mở rộng vốn từ ngữ muôn htú Sau đó rèn luyện kỹ sử dụng dấu phẩy.”  Ghi tựa - HS nhắc lại  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thực hành * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Chọn cho vật tranh minh hoạ từ đúng đặc điểm nó - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát - HS quan sát - Tranh minh hoạ hình ảnh các vật nào? - Cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ - Hãy đọc các từ đặc điểm mà bài đưa - Lớp đọc - Yêu cầu HS lên bảng nhận thẻ từ gắn đúng đặc điểm từ - 3HS làm bảng phụ, lớp vật làmVBT Gấu trắng : tò mò Cáo: tinh ranh Sóc: nhanh nhẹn Nai: hiền lành Thỏ: nhút nhát Hổ: tợn - GV nhận xét bài làm, sửa bài - Bạn nhận xét * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi số HS đọc bài làm - Bạn nhận xét - Nhận xét ghi điểm - Tổ chức hoạt động nối chủ đề: Tìm thành ngữ có - HS nêu tên các vật * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu - Cho HS đọc đoạn văn bảng phụ - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - HS làm bài - Vì ô trống htứ điền dấu phẩy? - Vì chữ sau ô trống không viết hoa - Khi nào dùng dấu chấm? - Khi hết câu Củng cố, dặn dò (1’) - Tổ chức trò chơi: Đốn tên - HS làm vật, đeo thẻ từ trước ngực và quay lưng với - HS nói đặc điểm đúng thì các bạn HS đeo thẻ nói đúng sai thì nói sai HS nào đốn đúng tên bạn thì bông hoa - Tổng kết trò chơi - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng - Chuẩn bị bài tiết 25 NGÀY SOẠN 28/2/2007 NGÀY DẠY : 2/3/2007 Tốn (TIẾT 120) BẢNG CHIA Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:08

Xem thêm:

w