1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 4 tuan 1 5

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 154,33 KB

Nội dung

- GV yeâu caàu HS laøm laïi BT2, BT3 laøm mieäng - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - HS đọc yêu cầu của bà[r]

(1)TUẦN 1: Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Sgk/ tgdk/40’ I-Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu -GDKNS: Thể cảm thông -TCTV: Luyện đọc lời các nhân vật truyện theo cách phân vai II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc III- Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chủ điểm SGK Tìm hiểu mục lục SGK Bài : a Giới thiệu bài : - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép phiêu lưu Dế Mèn) 2.1 Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Phân đoạn - Tổ chức đọc cá nhân - HS lắng nghe - HS chia đoạn * Tiếp nối đọc đoạn - Đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó *Luyện đọc theo cặp * Vài em đọc bài 2.2 Tìm hiểu bài (GD KNS Thể cảm thông) -Tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc đoạn và trình bày ý kiến lớp kết ý - Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào ? - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa nào? - Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? -GV KL :Goi hs đọc bài rút đại ý 2.3 Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp Nhận xét - dặn dò: : - Nhận xét hoạt động HS học - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn Phần bổ sung TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Sgk/ tgdk/40’ I- Mục tiêu: - Kiến thức : - Đọc, viết các số đến 100 000 (2) - Biết phân tích cấu tạo số - Giáo dục : - Cẩn thận, chính xác thực các bài tập II- Đồ dùng dạy học: GV : - Bảng vẽ khung BT 2/3 HS : - SGK, V3 III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập HS Nêu yêu cầu học môn toán Bài : a.Giới thiệu: * Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng * GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số này - Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…) * Tương tự trên với số: 83001, 80201, 80001 * Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau? * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết số thích hợp vào tia số.( HS làm bài theo nhóm đôi.) - Tìm số thích hợp qua quy luật dãy số - Nêu đặc điểm dãy số * Nhận xét : Hai số liền kém 10 000 đơn vị Bài tập 2: Viết theo mẫu - Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 42571 Chỉ định HS làm mẫu * Nhận xét : Các số có chữ số , giá trị chữ số ứng với hàng, hàng cao là hàng chục nghìn, hàng thấp là hàng đơn vị Bài tập 3: 3a;Viết số ; 3b dòng 1.( HS làm bài cá nhân) -Ghi số 8723 yêu cầu phân tích cấu tạo số -Chỉ định 1HS làm mẫu HS làm bài vào HS đọc bài làm * Nhận xét : Từ số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị Và ngược lại Nhận xét - Dặn dò: : - Nhận xét lớp - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Phần bổ sung: KHOA HỌC Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? Sgk/4,5 tgdk/35’ I- Mục tiêu: - Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống - GDBVMT: - Mối quan hệ người với môi trường : người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường TCTV: Hiểu và đặt câu có từ vật chất và tinh thần II- Đồ dùng dạy học: GV : - Hình minh hoạ Phiếu học tập HS : - SGK III- Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Nói chương trình học môn Khoa học - Chủ đề , các ký hiệu cần nắm Bài : a Giới thiệu bài mới: (3) - GV giới thiệu chủ đề Hoạt động 1: Con người cần gì để sống? - GV yêu cầu HS kể thứ các em cần dùng ngày để trì sống Chia nhóm 6, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp Đại diện báo cáo - HS tự bịt mũi, nín thở để thấy cần thiết không khí, quan sát trang phục để thấy cấn thiết quần áo… - GV tóm tắt ý kiến ghi trên bảng (không trùng lắp) và rút nhận xét chung -Tiểu kết: (GDBVMT) Như sinh vật người cần yếu tố vật chất để trì sống: thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng, các phương tiện… Hoạt động 2: người còn cần điều kiện tinh thần GV phát phiếu và hướng dẫn làm việc theo nhóm - Quan sát hình minh hoạ trang 5/SGK - HS nối tiếp nêu nội dung hình - HS thảo luận và trình bài kết theo yêu cầu *Như sinh vật khác, người cần gì để trì sống ? * Hơn hẳn sinh vật khác, người cần gì để sống? - Tiểu kết: HS phân biệt yếu tố vật chất “Cần phải có để trì sống” và yếu tố tinh thần có người cần Hoạt động 3: Trò chơi Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát nhóm 20 phiếu gồm thứ “ cần có”, “muốn có” Mỗi phiếu ghi thứ - Chia nhóm - Mỗi nhóm chọn thứ cần thiết - Từng nhóm so sánh kết lựa chọn và giải thích lại lựa chọn Tiểu kết: Nêu yếu tố vật chất và tinh thần mà người cần cung cấp để trì sống Củng cố- Dặn dò : -Nhận xét lớp Phần bổ sung: Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012 KỂ CHUYỆN Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Sgk/8 tgdk/40’ I- Mục tiêu: - Kiến thức & kĩ : - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái - GDBVMT : - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) TCTV:Học sinh kể đoạn câu chuyện II- Đồ dùng dạy học: GV Tranh minh họa truyện SGK HS : - SGK III- Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu môn kể chuyện lớp Bài : a Giới thiệu truyện: - GV treo tranh Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần (4) Kết hợp giải nghĩa từ *Tiểu kết: Câu chuyện có phần : Ngày hội – Sự gặp gỡ Mẹ bà góa và bà cụ ăn xin - Nạn lụt và hình thành hồ Ba Bể Hoạt động 2: GV kể chuyện có tranh minh họa phóng to trên bảng *Tiểu kết: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái , khẳng định người giàu lòng nhân ái đền bù xứng đáng * Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Theo em ngoài mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? - HS thảo luận, trả lời 3) Dựa vào tranh minh họa HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện theo nhóm: ý nghĩa câu chuyện * Hoạt động 4: Thi kể chuyện trước lớp *Tiểu kết: kể lại câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên * Thi kể chuyện trước lớp: + thi kể đoạn câu chuyện theo tranh + thi kể toàn câu chuyện Củng cố : Dặn dò - Nhận xét tiết học - Kể lại truyện cho người thân nghe Phần bổ sung LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG Sgk/ tgdk/45’ I- Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) Nội dung Ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III) - HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt II- Đồ dùng dạy học: GV : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng có ví dụ điển hình (mỗi phận màu) HS : - SGK, VBT III- Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu và nêu yêu cầu học luyện từ và câu Bài : a.Giới thiệu bài: Cấu tạo tiếng *Hoạt động 1: Phần nhận xét * Yêu cầu 1: Đếm số tiếng câu tục ngữ - HS đọc và thực yêu cầu SGK 1, HS làm mẫu - Cả lớp đếm thầm - Nhận xét -GV Nhận xét: câu tục ngữ có dòng thơ, dòng trên có tiếng, dòng có tiếng, thể thơ lục bát * Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó - HS đánh vần tiếng - Ghi lại kết đánh vần vào nháp - Trao đổi nhóm đôi - HS trình bày: Tiếng bầu gồm phận:Âm đầu – Vần – Thanh -Nhận xét: tiếng “bầu” ghi: b – âu – huyền – bầu (5) * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu Tiếng bầu phận nào tạo thành? Phân tích cấu tạo tiếng còn lại Dựa vào bảng mẫu * Tiếng nào có đủ các phận tiếng “bầu”? * Tiếng nào không có đủ các phận tiếng “bầu”? - Tiểu kết: Cấu tạo tiếng gồm phận âm đầu, vần, Trong tiếng phận vần và bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt Hoạt động : Ghi nhớ - GV đính sơ đồ cấu tạo tiếng - Tiểu kết: Dấu ghi trên hay âm chính vần Hoạt động : Luyện tập Bài tập 1: -Yêu cầu em phân tích tiếng, đọc lên tổ cùng nghe - em đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm, HS làm vào theo mẫu -Trình bày kết - Nhận xét , chọn lời giải đúng - Đại diện tổ nêu kết (1 tổ ) Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ Phần bổ sung TOÁN CỦNG CỐ - TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I/ MỤC TIÊU: - Đọc, viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số - Thực các phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân, chia số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số -TCTV: Nêu cách tính giá trị các biểu thức II/ ĐDDH: Bảng phụ, phiếu BT lớn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: - HS làm bài trên bảng: 5384+1324, 6329 – 3254, 8432 : - GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các số phạm vi 100 000 -GV cùng HS sửa bài 2/Hoạt động bài mới: * Hoạt độmg 1: Thực hành Bài 1/ Viết (theo mẫu): -1HS đọc bài 1, lớp theo dõi -GV hướng dẫn cách làm -GV tổ chức cho HS làm miệng BT1 trên bảng theo hình thức nối tiếp -GV sửa bài 1HS đọc lại toàn bài Bài 2/ Viết (theo mẫu): - GV cho HS nhận dạng bài tập GV hướng dẫn mẫu: 5378 = 5000 + 300 + 70 + 7000 + 400 + 30 + =743 -GV tổ chức cho HS làm bài vào vở, 2HS làm bài vào bảng phụ -GV cùng HS sửa bài Bài 3/ Đặt tính rối tính: -HS làm bài vào bảng lượt Sau lượt GV cho HS đưa bảng, nêu cách tính (6) -Khi cộng, trừ, nhân, chia các số có năm chữ số ta thực theo bước? (B: Đặt tính, B2: Tính) Bài 4/ Tính giá trị biểu thức: -GV hướng dẫn: Biểu thức a có chứa phép tính gì? ( +, X) +Muốn tính giá trị biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực nào? (HS nêu quy tắc) Biểu thức b GV làm tương tự -GV cho HS làm bài vào Gv chấm sửa bài 3/ Hoạt động cuối cùng: - GV cho HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức - Về nhà học thuộc các quy tắc Chuẩn bị bái sau: Ôn các số đến 100 000 (TT) -Nhận xét tiết học IV/Phầnbổsung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU TGDK: 35P I/ MỤC TIÊU: -HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ tả chị Nhà Trò yếu ớt -Biết xác định từ ngữ cần nhấn giọng nêu bật hoàn cảnh chị Nhà Trò -Biết lời Dế Mèn đọc với giọng hùng hồn, đanh thép Nêu hình ảnh nhân hóa mà mình thích TCTV: Học sinh dân tộc hiểu nội dung bài và đọc bài trôi chảy II/ ĐDDH: - SGK, bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: - GV giới thiêu bài và nêu nội dung bài học 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv đưa bảng phụ viết đoạn văn “ Chị Nhà Trò đã bé nhỏ….chẳng bay xa” hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Tổ chức cho HS đọc cá nhân trước lớp – Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Xác định từ ngữ nhấn giọng -GV nêu nhiệm vụ bài tập -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (TG:5p) ga85ch từ cần nhấn giọng đoạn -HS thảo luận – GV theo dõi hướng dẫn thêm -Đại diên nhóm trình bày-nhóm khác bổ sung – GV chốt ý -GV gọi -3 HS đọc lại đoạn * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 3: Cá nhân -GV treo bảng phụ, mời 1HS đọc lớp theo dõi -HS làm bài cá nhân vào phiếu -Mời 1HS nêu đáp án - nhận xét, bổ sung – GV chốt ý Bài 4: Thảo luận cặp -GV treo bảng phụ, mời 1HS đọc lớp theo dõi -HS thảo luận cặp Các cặp trình bày ý kiến -GV chốt lại nội dung tùng câu 3/ Hoạt động cuối cùng: -GV mời 3-4 HS đọc diễn cảm lại đoạn và - Về nhà luyện đọc lại bài Chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm -Nhận xét tiết học (7) IV/ Bổ sung:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiếng việt củng cố Tiết Luyện viết cho học sinh tuần I/ Mục tiêu: - Giao viên cho HS nắm đúng các cở chữ để viết đúng - Biết cách trình bày viết đẹp - Thích viết bài - -Viết hết trang luyện viết II/ Đồ dùng dạy học: -Vở trắng , luyện viết III/Các hoạt động lên lớp: 1/Bài cũ:Kiểm tra học sinh đã đầy đủ chưa 2/Hướng dẫn học sinh viết bài -Hướng dẫn cở các chữ: -Các chữ : a,u,i,o,ô,ơ,ư,c,n,m,s,x,r,v,viết thường ô li -Các chữ: t viết thường 1,5 ô li -Các chữ: h, l, k, g, y, b viết thường 2,5 ô li -Các chữ : d, đ, q, p viết thường ô li - Tất các chữ viết hoa 2,5 ô li -Giao viên chọn đoạn bài Dế Mèn bên vực kẻ yếu Chép trên bảng cho học sinh nhìn viết.đoạn: Từ đầu tảng đá cuội -Học sinh chép bài -Giao viên chấm bài - GV nhận xét bài viết lớp Củng cố dặn dò: Về nhà viết tiếp đoạn Phần bổ sung: Thứ năm, ngày 23 tháng 08 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Sgk/12 tgdk/45’ I- Mục tiêu: - Điền cấu tạo tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có vần giống BT2, BT3 - HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt TCTV: Thuộc câu ca dao bài II- Đồ dùng dạy học: GV : - Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng HS : - SGK, VBT III- Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi : - Nêu cấu tạo tiếng - Nêu: Tiếng nào có đủ các phận ? Tiếng nào không có đủ các phận? Nhận xét khả trả lời các kiến thức đã học Bài : 1.Giới thiệu bài: Các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập 1: - HS đọc toàn yêu cầu (8) - Phân tích cấu tạo tiếng câu ca dao theo sơ đồ cấu tạo tiếng - HS thực Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng - GVKL: Các tiếng có phận Hoạt động 2: Bài tập 2: -Nhận xét: Tiếng cuối cùng câu bắt vần với tiếng thứ câu - HS tìm tiếng bắt vần với thể thơ lục bát : ngoài – hoài (vần giống : oai) Bài tâp 3: -HS đọc yêu cầu cầu bài tập -HS các nhóm thì làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp làm vào giấy dán băng dính vào bảng lớp -HS tự phát triển suy nghĩ mình - Nhận xét: Các cặp tiếng cuối dòng thơ bắt vần với khổ thơ : choắt – thoắt; xinh – nghênh Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học Phần bổ sung TOÁN Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Sgk/6 tgdk/45’ I- Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức thay chữ số - Cẩn thận, chính xác thực các bài tập II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : HS thực hành số bài tập nhỏ : -Tự nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính Cho ví dụ Nhận xét cách thực HS, cho điểm Bài : 1.Giới thiệu bài: Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a Biểu thức chứa chữ - GV nêu bài toán (theo ví dụ SGK) - Treo bảng khung Đính thẻ số GV nêu vấn đề: thêm a vở, Lan có tất bao nhiêu vở? HS đọc bài toán, xác định cách giải HS nêu: thêm 1, có tất + Nếu thêm 2, có tất + …… Lan có + a *Nhận xét: + a là biểu thứa có chứa chư,õ chữ đây là chữ a b.Giá trị biểu thức có chứa chữ * Chuyển ý: a là giá trị cụ thể bất kì vì để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? - Giới thiệu : là giá trị biểu thức + a *Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức *Tiểu kết: Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ , và cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể (9) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính theo mẫu - HS nêu YC Lớp làm bài độc lập theo mẫu HS sửa và thống kết - Ghi bảng đề bài a/ SGK - Gọi HS lên bảng thực mẫu Bài tập 2: Viết theo mẫu - Bảng khung - HS nêu YC HS làm bài theo nhóm HS sửa tổ chức thực theo nhóm thi đua Bài tập 3: luyện tập tính giá trị biểu thức.(3b) - HS nêu YC - HS tự chọn giá trị cho bài làm vào - Sửa bài Củng cố : Dặn dò : -Nhận xét lớp Phần bổ sung ÂM NHẠC (tiết 1) ÔN TẬP BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Đà HỌC Ở LỚP BA I/ MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca ba bài hát đã học lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng -Biết hát kết hợp với vỗ tay -TCTV: Hát thuộc bài hát II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Dụng cụ gõ, máy hát, đĩa nhạc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: -Khởi động giọng 2/ Hoạt động bài mới: *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát đã học lớp -Tìm tên bài hát +HS thảo luận nhóm ghi lại tên các bài hát đã học lớp 3,và giới thiệu tên tác giả bài hát đó +HS nghe tiết tấu để đoán tên bài hát - Trình bày bài hát +HS hát kết hợp vận động theo nhạc +GV hướng dẫn HS sửa chỗ hát còn chưa đạt * Hoạt động 2: Ôn tập số kí hiệu ghi nhạc -Hãy kể tê nnhững kí hiệu ghi nhạc đã học lớp Em biết hình nốt nhạc nào? -Mỗi HS kẻ khuông nhạc vào -GV kẻ khuông nhạc trên bảng,yêu cầu HS nói tên dòng và khe - HS tự dùng khuông nhạc bàn tay, yêu cầu HS nói tên dòng và khe -HS tập viết khoá son đầu khuông nhạc -HS tập nói tên các nốt nhạc bài tập số -HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc bài tập số (10) 3/ Hoạt động cuối cùng: -Cả lớp hát lại bài hát đã ôn tập -Dặn dò HS tập ghi nhớ nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết học sau -Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN Sgk/10 tgdk/45’ I- Mục tiêu: -Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ) -Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III) - Bồi dưỡng vốn hiểu biết kể chuyện Ham thích làm văn kể chuyện -TCTV: Hiểu và thuộc phần ghi nhớ II- Đồ dùng dạy học: GV : - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét) - Bảng phụ ghi sẵn các việc chính truyện : Sự tích hồ Ba Bể HS : - SGK III- Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : Bài : a Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1:Thảo luận theo nhóm đôi 1) HS kể lại toàn câu chuyện hồ Ba Bể 1HS đọc nội dung bài tập 2) -1HS khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể Yêu cầu HS thực yêu cầu bài a) Nêu tên các nhân vật ? b) Nêu các việc xảy và kết - Các nhóm thảo luận và thực các YC bài tập vào giấy to trình bày bảng lớp c)Ý nghĩa câu chuyện - Thi đua các tổ - Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện Bài tập 2: Thảo luận theo nhóm Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì ? - HS đọc yêu cầu -Thảo luận các câu hỏi gợi ý cô - HS trả lời * Nêu số câu chuyện có nhân vật, có chuỗi việc em biết Gợi ý: a) Bài văn có nhân vật không b) Bài văn có các việc xảy với các nhân vật không ? c) Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? d) Vậy nào là văn kể chuyện? *Họat động 2: Ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường - Đọc yêu cầu đề bài - Từng cặp HS tập kể - Một số HS thi kể trước lớp (11) - Cả lớp và GV nhận xét, góp ý *GV định hướng: - Trước kể, cần xác định nhân vật câu chuyện là em và người phụ nữ có nhỏ - Chuỗi việc nói đến giúp đỡ nhỏ thiết thực em người phụ nữ - Em cần kể chuyện ngôi thứ (xưng em tôi) vì em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện Bài 2: - Những nhân vật câu chuyện em? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Em bé và người phụ nữ có nhỏ - Quan tâm giúp đỡ là nếp sống đẹp Củng cố- Dặn dò : : - Nhận xét tiết học Phần bổ sung ĐỊA LÝ Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Sgk/3 tgdk/35’ I- Mục tiêu: - Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ : tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ - Ham thích tìm hiểu môn Địa lí - TCTV: Biết xem đồ phải đọc phần chú thích II- Đồ dùng dạy học: GV - Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam HS : - SGK III- Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi : -Môn học lịch sử và Địa lý giúp em hiểu biết gì? Nhận xét cách trả lời HS, cho điểm Bài : a Giới thiệu bài : * Hoạt động1 : Bản đồ là gì? - GV treo các loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…) - GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể trên đồ -Xác định vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Theo em đồ là gì? Bản đồ giới thể gì? -Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất – các châu lục, đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam -GVKL: Hoạt động 2: Yếu tố đồ - Muốn vẽ đồ, chúng ta thường phải làm nào? -Tổ chức thảo luận nhóm đôi: *Tại cùng vẽ Việt Nam mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ Địa lý Việt Nam treo tường? * Đọc SGK / cho biết đồ có yếu tố nào? * Nêu tác dụng các yếu tố đó * Tên đồ cho ta biết điều gì? (12) * Trên đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào? * Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? * Bảng chú giải hình có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì? - HS nhắc lại -GVKL: Hoạt động 3: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ - Quan sát đồ kể vài đối tượng địa lý - HS quan sát và kể Ví dụ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… - Thi đua vẽ số ký hiệu trên đồ -2 em thi đố cùng nhau: em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu đó thể cái gì Lớp nhận xét Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét lớp -Tìm hiểu các loại đồ và lược đồ Phần bổ sung Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2012 TOÁN Tiết 5:LUYỆN TẬP Sgk/ Tg :40 phút I/ MỤC TIÊU: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ -Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài là a -Hs cẩn thận làm bài II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Hoạt động đầu tiên: -2 HS lên bảng làm bài , HS lớp theo dõi nhận xét -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài, GV h/dẫn mẫu HS làm vào VBT - HS làm bảng phụ, sửa bài, nhận xét Bài 2: -GV h/dẫn cách thực lớp tự làm - HS làm bảng phụ, sửa bài, nhận xét Bài 4: -HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông -Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu? -Tương tự với cạnh là gtrị đã cho, HS tự làm phần còn lại -HS làm bảng phụ, sửa bài, nhận xét 3/ Hoạt động cuối cùng -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập -Chuẩn bị bài sau: Các số có sáu chữ số IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Tiết2:NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Sgk/13 Tg: 40 phút I/ MỤC TIÊU - HS biết: văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện kà người, là vật,đồ vật,cây cối,… nhân hoá - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật (13) - Bước đầu biết xây dựng nhân vật bài kể chuyện đơn giản TCTV: Có thể nêu tên câu chuyện khác mà các em đã đọc và nêu tên các nhân vật truyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 3, tờ giấy khổ to kẻ bảng theo yêu cầu bài tập - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14 ( có ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Hoạt động đầu tiên: - HS lên bảng trả lời câu hỏi: Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện điểm nào? - HS kể lại câu chuyện đã giao tiết trước 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu bài -Các em vừa học các câu truyện nào? -HS thảo luận nhóm, GV phát giấy -2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhân vật truyện có thể là ai? GV kết luận: Các nhân vật truyện có thể là người hay các vật, cây cối đã nhân hoá Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -HS nối tiếp trả lời câu hỏi -Gv nhận xét + Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật? GV kết luận: Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ … nhân vật *Hoạt động 2: Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS lấy ví dụ các câu chuyện mà em đã đọc nghe *Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: -HS đọc nội dung.Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi + Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào? +Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau? -HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi +Bà nhận xét tính cách cháu nào? Dựa vào nào mà bà nhận xét vậy? +Theo em nhờ đâu bà có nhận xét vậy? +Em có đồng ý với nhận xét bà t.cách cháu ko? Vì sao? Bài 2: -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi +Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm gì? +Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm gì? -HS nhóm kể theo hướng -HS tham gia thi kể GV nhận xét 3/ Hoạt động cuối cùng: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị bài sau: Kể lại hành động nhân vật IV/ Bổ sung: …………………………………………………………………………… (14) …………………………………………………………………………………… TOÁN CỦNG CỐ TIẾT Shd /4 Tgdk/40’ I- Mục tiêu - Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có chứa chữ.Dưới nhiều hình thức khác -Củng cố cho HS cách xem đồng hồ II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1,4, phiếu học tập bài 3, III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ -2HS lên bảng làm bài HS lớp làm giấy nháp 56 + m với m=5 ; 45 : m với m = -Nhận xét bài làm bạn.GV kết cho điểm 2/ Bài luyện tập: Bài 1: Hslàm bảng phụ a/ b 36 : b a a 76 - d d 32 18 42 c 82 + c 15 -Các nhóm trình bày kết ,cả lớp bổ sung - 39 GV kết 48 Bài 2: HS làm vào vở.1 học sinh làm bảng phụ -Gv đến bàn chấm -Nhận xét bài làm trên bảng phụ.HS chữa bài Bài 3: ( HS làm phiếu học tập theo nhóm 2) p Biểu thức 14 40 - p 72 28 + p 17 P + 20 ( 46 - p ) : 45 P : - 10 Gía trị biểu thức 26 -GV chấm nhận xét bài trên bảng phụ GV kết Bài 4: ( Hslàm miệng ) -GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài cho học sinh quan sát và phát biểu -GV kết đồng hồ B là đúng Củng cố, dặn dò: -Về nhà xem lại bài -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ Tiết Shd/ 6,7 tgdk/40’ I/Mục tiêu:Giúp HS : (15) - Dựa vào câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể xác định các nhân vật chính câu chuyện - Biết xếp các việc cho đúng trình tự diễn biến câu chuyện - Biết viết câu chuyện ngắn theo yêu cầu II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1b III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài luyện tập: Bài 1a /HS đọc yêu cầu bài ( làm miệng) - HS trả lời Cả lớp nhận xét Bài 1b : 1HS đọc các việc câu chuyện đã ghi bảng phụ hs thảo luận nhóm và trình bày kết làm việc nhóm -GVkết Bài : Hslàm cá nhân vào HS đọc gợi ý GV đã ghi sẵn bảng phụ lớp theo dõi để biết cách làm HS lam vào GV chấm bài -HS làm bài tốt đọc cho lớp nghe Củng cố, dặn dò: -Về nhà xem lại bài -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: SINH HOẠT LỚP TUẦN I Đánh giá hoạt động tuần Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần GV nhận xét chung ,bổ sung +Ðạo đức : -Lớp thực nghiêm túc nề nếp và kế hoạch nhà trường, Đội phát động: -Tồn : Vẫn còn số em ồn ào học: Hoàng, Đạt, Toàn, Duy +Học tập : Hoàn thành chương trình tuần -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em chưa có ý thức học bài và làm bài tập lớp và nhà Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập Nhiều em chưa tích cực học tập, chưa mạnh dạn học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại - Tồn : Lớp còn ồn , số em không chú ý ôn tập , ghi chép bài chưa đầy đủ Lười học bài và làm bài nhà + Các hoạt động khác :-Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối - Tham gia tốt việc bảo vệ môi trường xanh –sạch –đẹp -Tồn : Ra xếp hàng thể dục còn chậm, tập chưa nghiêm túc cuối hàng II-Kế hoạch tuần -Tiếp tục trì sĩ số và nề nếp tuần, khắc phục số hạn chế tuần 1, tiếp tục vừa học nghiêm túc -Thực tốt nề nếp sinh hoạt đội -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yêú -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Học tập và rèn luyện nghiêm túc - Chuẩn bị tốt cho ngày lễ khai giảng năm học theo phân công GV Nhung ,Trang, Thanh, Đạt mang cờ Tổ Quốc Tất HS lớp mang hoa tươi Mang áo quần đồng phục Tuần (16) Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo ) Sgk/ 15 tgdk/40’ I MỤC TIÊU: HS - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hê ), phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi SGK) KNS: Thể cảm thông TCTV: Đọc phân vai rõ ràng II ĐỒ DÙNG: -Tranh SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I.Kiểm tra: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi : II Dạy bài : 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đoc đoạn -Kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ và phát âm đúng các từ ngữ: nặc nô, co rúm lại,béo múp béo míp, quang hẳn; đọc đúng các câu hỏi, câu cảm và nắm nghĩa các từ ngữ: chóp bu, nặc nô (SGK) -Gọi HS đọc bài -GV đọc diễn cảm bài làm mẫu b) Tìm hiểu bài: - đoạn 1: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào ? - Bọn nhện tơ kín ngang đường bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện nấp kín - đoạn : ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? +Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh … + Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh -đoạn : +Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện nhận thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng Hỏi câu 4: Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào số các danh hiệu sau đây: Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp sĩ, bỡi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu Sau đó trao đổi thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn (GV giúp HS nhận ý nghĩa danh hiệu : +Võ sĩ +Tráng sĩ +Chiến sĩ +Hiệp sĩ +Dũng sĩ +Anh hùng ) c)Hướng dẫn đọc diễn cảm : -Cho HS tiếp nối đọc đoạn bài GV theo dõi, khen ngợi HS đọc tốt +GV đọc mẫu đoạn văn + Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (17) -Tổ chức cho nhóm HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Mỗi nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm đoạn văn vừa luyện, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn người đọc tốt để tuyên dương III Củng cố, dặn dò: - Đọc xong đoạn văn trên em thích nhân vật nào? Vì sao? (Thể cảm thông.) -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: TOÁN Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ Sgk/8 tgdk/45’ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn lại quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết và đọc các số có sáu chữ số TCTV: Nêu cách tính chu vi hinh vuông II.ĐỒ DÙNG: - Bảng số trang SGK ghi sẵn trên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I.Kiểm tra: - Nêu cách tìm chu vi hình vuông? - Tính : 168 – m x với m = - Nêu nhận xét chung II.Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài: Nêu đề bài 2/ Số có sáu chữ số: a) Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn -Em hãy nêu quan hệ đơn vị các hàng liền kề? - Nêu : 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn b) Hàng trăm nghìn: GV nêu: 10 chục nghìn trăm nghìn trăm nghìn viết là 100 000 c)Viết và đọc số có sáu chữ số: - Treo bảng phụ đã ghi sẵn các hàng lên bảng: + Cột trăm nghìn có trăm nghìn + Cột chục nghìn có chục nghìn + Cột nghìn có nghìn + Cột trăm có trăm + Cột chục có chục + Cột đơn vị có đơn vị + Số này có trăm nghìn , chục nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị + Viết là: 313 214 + Đọc là: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn Trăm nghìn 100 000 Chục Nghìn Nghìn 1000 Trăm Chục Đơn vị 1 (18) 100 000 1000 100 100 000 10 000 1000 100 10 3 -Ghi các số 100 000, 10 000, 1000, 100, 10, vào các cột tương ứng Cho HS đếm số lượng cột, GV ghi xuống Cho HS xác định lại số này có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, nghìn,…Viết và đọc số đó - Tương tự vậy, thành lập thêm vài số khác - Thực ngược lại: GV nêu số, cho HS ghi số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị lên bảng số vào các cột tương ứng / Thực hành : Bài 1: Cho HS xem bảng SGK, viết số lên bảng -Viết lên bảng và đọc số :523 453 Bài 2: Cho HS tự làm bài Sau đó thống kết - Điền số thích hợp vào cột theo mẫu Bài 3: GV cho HS đọc số - Đọc nối tiếp HS lượt – Đọc lượt Bài 4a,b: Cho HS viết các số tương ứng vào - Viết vào các số: 63 115, 723 936, 943 103, 860 372 - Chấm HS, đánh giá nhận xét III.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề -Dặn HS nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: KHOA HỌC Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp ) Sgk/ tgdk/35’ I MỤC TIÊU: HS - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể chết -TCTV:Nêu người lấy từ môi trường gì và thải môi trường gì II.ĐỒ DÙNG: - Sơ đồ các quan thể người - Phiếu học tập dùng cho nhóm: 1/ Kể tên dược biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó 2/ Hoàn thành bảng sau: Lấy vào Thức ăn,nước Tên quan trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài …………………………………… Thải ……… Hô hấp …… Bài tiết nước tiểu ………………………………………… ………………………… ……………………………… … Mồ hôi (19) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I.Kiểm tra: Hỏi HS : - Thế nào là quá trình trao đổi chất người? - Trong quá trình trao đổi chất, người thải môi trường gì ? II.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, làm việc với phiếu học tập - Giao phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát sơ đồ các quan thể người, thảo luận tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ quan Kể biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó Sau đó, hoàn thành bảng theo yêu cầu - Cho HS trình bày kết thảo luận - Hướng dẫn HS thảo luận chung, chữa bài : - Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất thể và môi trường -Kể tên các quan thực quá trình đó - Những biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và các quan thực quá trình đó là : + Trao đổi khí: Do quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi, thải khí các-bô-níc + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho thể; thải chất cặn bã ( phân ) + Bài tiết: Do quan bài tiết nước tiểu (thải nước tiểu) và da (bài tiết mồ hôi) thực -Nêu vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể + Giúp HS hiểu thêm quan tuần hoàn *Hoạt động 2: -Làm việc cá nhân Cho HS xem sơ đồ hình trang SGK để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ các quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết quá trình trao đổi chất - Làm việc theo cặp: Cho cặp HS kiểm tra chéo và bổ sung cho nhau.- Từng cặp HS kiểm tra chéo lẫn nhau, góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng sơ đồ Sau đó, hai bạn nói với mối quan hệ các quan quá trình thực trao đổi chất thể và môi trường - Làm việc lớp: Cho số HS lên nói vai trò quan quá trình trao đổi chất III.Củng cố - Dặn dò: - Hằng ngày, thể người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? - Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực được? +… lấy thức ăn, nước uống, không khí và thải các chất cặn bã +Nhờ hoạt động phối hợp nhịp nhàng các quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà trao đổi chất diễn bình thường, thể khoẻ mạnh - Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? + Nếu các quan trên ngừng hoạt động thì thể chết -Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 KỂ CHUYỆN Tiết 2: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (20) Sgk/18 tgdk/40’ I MỤC TIÊU: HS - Kể lại ngôn ngữ và cách diễn đạt mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn TCTV: Kể lưu loát đoạn hay câu chuyện II ĐỒ DÙNG: - Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Kiểm tra: HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể nêu ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện nêu câu chuyện giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái II Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Tìm hiểu câu chuyện : - Đọc diễn cảm bài thơ - Theo dõi bài đọc - Gọi HS đọc lại bài thơ - HS tiếp nối đọc đoạn bài thơ - HS khá đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm thảo luận tìm ý trả lời các câu hỏi: - Cho lớp đọc thầm đoạn thơ,lần lượt trả lời câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung đoạn Đoạn 1: +Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? - Bà lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc + Bà lão làm gì bắt ốc? - Thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi Đoạn 2: Từ có Ốc bà lão thấy nhà có gì lạ? - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sẽ, đàn lợn đã cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ Đoạn 3: + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? - Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước + Sau đó bà lão đã làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên + Câu chuyện kết thúc nào? - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thương yêu hai mẹ 3/ Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Vài HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Trong sống, người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn a) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời mình: Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe Kể lại lời em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ -Thế nào là kể lại câu chuyện lời em? - Dựa vào gợi ý câu hỏi nêu trên, mời HS giỏi kể mẫu câu chuyện b) Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp Theo dõi hướng dẫn HS kể Những cặp kém có thể kể theo đoạn c) HS tiếp nối thi kể toàn câu chuyện thơ trước lớp -Hướng dẫn HS thảo luận đến kết luận: Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà lão và nàng tiên Ốc Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc III.Củng cố, dặn dò: -Hỏi HS: Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? (21) - Dặn HS có thể HTL bài thơ tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau: Tìm câu chuyện em đã nghe, đọc nói lòng nhân hậu Phần bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Sgk/17 tgdk/45’ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người thể thương thân: biết thêm số từ ngữ (gồm tục ngữ, thành ngữ và từ Hán Việt thông dụng – BT 1,4); Nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT 2, 3) TCTV: Hiểu và đặt câu từ nhân hậu, đoàn kết II ĐỒ DÙNG: - phiếu học tập ghi sẵn bài tập 1: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I.Kiểm tra: Cho Hs làm bài tập : - Viết từ có tiếng người gia đình mà phần vần: + Có âm (như bố,mẹ., …) + cô, dì , chú , mợ ,… + Có âm (như bác, thím,…) + ông, cậu , anh , tía,… II.Dạy bài : Bài tập 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi, làm vào bài tập - Phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu các nhóm thực bài tập trên phiếu a) lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương,đau xót, tha thứ, ộ lượng, ao dung, thông cảm, đồng cảm b) ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, dữ, tợn, dằn,… c)cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, nâng đỡ,… d) ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập,… - Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết GV hướng dẫn lớp nhận xét,chốt lại lời giải đúng Một HS đọc lại bảng kết có số lượng từ tìm đúng và nhiều - Cho HS chữa bài theo lời giải đúng Bài tập 2: Tiến hành thực bài tập - HS làm bài bảng ( thay vì làm phiếu bài ) a)Từ có tiếng nhân có nghĩa là người : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ Bài tập 3: Đặt câu với từ bài tập - Hướng dẫn: Mỗi em đặt câu với từ thuộc nhóm a (nhân có nghĩa là người) và từ nhóm b (nhân có nghĩa là lòng thương người) + Nhân dân Việt Nam anh hùng (a) + Anh là nhân tài đất nước( a ) + Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.( b ) + Bà em là người nhân từ, độ lượng.(b) - Cho HS làm bài Gọi HS đọc bài làm, lớp nhận xét - Cho HS tự liên hệ chữa bài Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm em trao đổi nhanh câu tục ngữ nêu rõ nội dung khuyên bảo, chê bai câu.GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu gặp điều may mắn b) Chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn (22) c) Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh III Củng cố, dặn dò : - Các em vừa luyện tập thực hành các từ ngữ nói chủ đề gì? Chủ đề này khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc câu tục ngữ - Chuẩn bị bài sau: Dấu hai chấm ( trang 22 – 23 Phần bổ sung: TOÁN CỦNG CỐ Tiết I/ MỤC TIÊU: - Biết viết và đọc các số có sáu chữ số - Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề II/ĐDDH: - Bảng phụ, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: - GV yêu cầu HS nêu số có sáu chữ số (4HS nêu) 2/ Hoạt động dạy – học củng cố: * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu: -GV hướng dẫn mẫu cho HS nắm -Gv đọc số cho HS viết vào bảng -Sau lượt đua bảng GV nhận xét – yêu cầu HS đọc lại số vừa viết Bài 2) Ghi giá trị chữ số số (theo mẫu): - GV hướng dẫn HS cách trình bày BT2 - Số 532 469 chữ số nằm hàng nào? - Giá trị chữ số là mấy? - GV làm mẫu – Yếu cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm bài vào bảng phụ -Chấm, sửa bài trên bảng Bài 3) Viết các số sau (theo mẫu): -GV hướng dẫn BT1 -HS làm bài vào vở, 1HS làm bài bảng phụ -Chấm, sửa bài Bài 4) Điền tiếp ba số thích hợp vào chỗ chấm: - Gv yêu cầu HS xác định hai số liền kề kém bao nhiêu đơn vị câu: a, b, c - Vì em biết điều đó? - GV hướng dẫn HS cách làm BT4 Yêu cầu làm bài vào (mỗi dãy câu) -Sửa bài bảng 3/ Hoạt động cuối cùng: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài ngày mai: Hàng và lớp - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ Tiết I/ MỤC TIÊU: - HS biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm (23) - Biết đọc ngắt nhịp thơ dòng -Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ Dế Mèn II/ ĐDDH: - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: -Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết 2/ Hoạt động dạy học củng cố: * Hoạt động 1: Luyện đọc “ Mẹ ốm” Bài 1) Đọc khổ thơ sau và ngắt nhịp (/) theo gợi ý Cánh màn/…… / đến giời chưa tan -GV yêu cầu HS ngắt nhịp đoạn thơ viết bảng phụ GV sửa bài -HS luyện đọc đoạn mà vừa ngắt nhịp theo cá nhân Bài 2) Chọn khổ thơ cột A và thực các nhiệm vụ cột B -GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài -GV yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài tập vào phiếu, cặp làm bảng bảng phụ -GV sửa bài *Hoạt động 2: Luyện đọc “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Bài 1) Gạch từ ngữ cần nhấn giọng đọc để làm rõ tính cách mạmh mẽ nhân vật Dế Mè đoạn văn sau: - Gv cho HS xách định lời Dế Mèn bài - GV hướng dẫn HS đọc - HS thi nhâu đọc lời Dế Mèn - Sau lần HS đọc GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 2) Dế Mèn đã điều sai bọn nhện để bênh vực Nhà Trò Khoanh vào trước câu trả lời đúng - HS nhìn bài trên bảng phụ làm bài - Một HS lên làm bài trên bảng – sửa sai 3/ Hoạt động cuối cùng: -GV mời Hs đọc lại bài vừa luyện đọc -Về nhà thường xuyên luyện đọc chuẩn bị bài sau: Thư thăm bạn -Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT ( Củng cố) Luyện viết cho học sinh Bài tuần I/ Mục tiêu: - Giao viên cho HS nắm đúng các cở chữ để viết đúng - Biết cách trình bày viết đẹp - Thích viết bài II/ Đồ dùng dạy học: -Vở trắng , luyện viết III/Các hoạt động lên lớp: 1/Bài cũ:Kiểm tra học sinh đã đầy đủ chưa 2/Hướng dẫn học sinh viết bài -Hướng dẫn cở các chữ: -Các chữ : a,u,i,o,ô,ơ,ư,c,n,m,s,x,r,v,viết thường ô li -Các chữ: t viết thường 1,5 ô li -Các chữ: h, l, k, g, y, b viết thường 2,5 ô li -Các chữ : d, đ, q, p viết thường ô li (24) - Tất các chữ viết hoa 2,5 ô li -Giao viên hướng dẫn học sinh viết bài Mười năm cõng bạn học -Học sinh chép bài -Giao viên chấm bài - GV nhận xét bài viết lớp Củng cố dặn dò: Về nhà viết lại bài Phần bổ sung: Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012 TOÁN Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ Sgk/12 tgdk/45’ I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số - Xác định số lớn nhất, số bé có ba chữ số; số lớn nhất, số bé có sáu chữ số Biết xếp số tự nhiên có không quá chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn TCTV: Học sinh phân biệt số, các chữ số Một số gồm có nhiều chữ số II ĐỒ DÙNG: hs: bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I.Kiểm tra: Hỏi HS : - Trong các số có chữ số có lớp nào? Ở lớp có hàng nào? + …lớp đơn vị có hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn có hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Đọc các số sau và nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào: 256 853; 164 079? + …đọc và nêu theo yêu cầu II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ So sánh các số có nhiều chữ số : a) Viết lên bảng: So sánh 99 578 … 100 000 - Cho HS so sánh và giải thích lí - Thực phép so sánh bảng : 99 578 < 100 000 - Giải thích được: số 99 578 có chữ số, số 100 000 có chữ số Vì < nên: 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578 - Vài HS nêu lại kết luận - Kết luận: Trong hai số, số nào có số chữ số ít thì số đó bé b) Viết lên bảng: So sánh 693 251 … 693 500 - Cho HS so sánh và giải thích lí - Gợi ý giúp HS tìm cách giải thích hợp lí - Kết luận 3/ Thực hành : Bài 1: Cho HS nhắc lại cách so sánh số có nhiều chữ số so sánh các số trên bảng Sau phần, mời HS nêu kết và giải thích, lớp nhận xét, thống kết đúng - Thực phép so sánh bảng : 693 251 < 693 500 - Giải thích được: Ta so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, vì cặp chữ số hàng trăm nghìn (đều là 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số hàng chục nghìn, cặp số này (đều là 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng nghìn, cặp số này ( là ), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng trăm: vì < nên 693 251 < 693 500 và ngược lại Bài 2: Hướng dẫn HS so sánh các số chọn số lớn (25) -Làm miệng ,so sánh chọn được: 902 011 là số lớn số đã cho Bài 3: Cho HS nêu cách làm, sau dó tự làm bài Hướng dẫn HS thống kết - Nêu được: Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta tìm số bé nhất, viết riêng Sau đó lại tìm số bé các số còn lại, tiếp tục đến số cuối cùng Kết đúng: 2467<28 092<932 018<943 567 III.Củng cố, dặn dò: Phần bổ sung…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: DẤU HAI CHẤM Sgk/17 tgdk/40’ I.MỤC TIÊU: HS - Hiểu tác dụng và nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận dùng sau nó là lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước - Biết dùng dấu hai chấm viết văn -GDTTHCM: -TCTV:Đặt câu có dùng dấu hai chấm II.ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I.Kiểm tra: - HS làm lại bài tập trang 17 SGK - HS làm bài tập ( đặt câu ) II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Phần nhận xét : - Mời HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 1(mỗi em1 ý) nêu nhận xét tác dụng dấu hai chấm các câu đó Gợi ý thêm: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là điều gi? Ở trường hợp, dấu hai chấm dùng kết hợp với dấu câu nào? - HS1 đọc câu a, nêu: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ.Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.Lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức HCM -HS2 đọc câu b, nêu: …lời nói Dế Mèn,…dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng -HS3 đọc câu c, nêu:…là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, quét sân sạch, đàn lợn đã ăn,… 3/ Phần ghi nhớ : - Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung phần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập : Bài tập 1: - Cho HS lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi tác dụng dấu hai chấm các câu văn - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập a) + Dấu hai chấm thứ (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật “tôi” + Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi cô giáo b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước.Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước là cảnh gì Bài tập 2: GV lưu ý HS : (26) + Để báo hiệu lời nói nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng ( là lời đối thoại ) + Trường hợp cần giải thích thì dùng dấu hai chấm - Cho HS lớp làm bài tập, HS viết bài tập vào - VD: Bà già rón rén đến chỗ chum nước, thò tay vào chum, cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình, quay lại Nàng chạy vội đến chum nước không kịp rồi: vỏ ốc đã vỡ tan Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo: - Con hãy lại đây với mẹ! - Mời HS trình bày bài trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp - Hướng dẫn HS nhận xét, giúp HS xác nhận ý đúng - Chấm bài HS để đánh giá, nêu nhận xét chung III.Củng cố, dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ - CB bài: Từ đơn và từ phức – trang 27,28 - Nhận xét tiết học Phần bổ sung…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HOÀ BÌNH Sgk/ tgdk/35’ A.MỤC TIÊU : (Giúp học sinh) -Biết hát theo giai điệu và lời ca.Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn -Biết gõ đệm theo phách theo,theo nhịp B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê - Nhạc cụ quen dùng C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH Phần mở dầu: a Ôn lại bài cũ: b Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài hát: Em yêu hòa bình - Giáo viên hát mẫu - cho học sinh phát biểu cảm nghĩ em sau nghe bài hát :Em yêu hòa bình? Phần hoạt động: a Nội dung1: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Bài hát này nhạc sĩ nào sáng tác? b Nội dung 2: Hoạt dộng 1: - Dạy hát câu (chia bài hát làm câu) * Lưu ý chỗ luyến hai nốt nhạc chỗ chữ: Tre, đường yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương , có * Lưu ý chỗ đảo phách: Dòng / sông hai bên / bờ xanh / thắm (27) ++ Hoạt động 2:Gõ đệm Phần kết thúc: - Nhận biết tên và vị trí nốt nhạc trên khuông - Giai điệu vui tươi, tính chất âm nhạc êm ái, nhẹ nhàng - 1-2 sinh đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát sách giáo khoa - Học sinh biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Cả lớp hát câu hết bài - Hát kết Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT Sgk/ 20 tgdk/45’ I MỤC TIÊU: - Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện TCTV: Hiểu hành động là hoạt động người,hay động vật II ĐỒ DÙNG: - phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi phần nhận xét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I.Kiểm tra: Hỏi HS : -Thế nào là kể chuyện? - Nhân vật truyện là ai? II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: “ Kể lại hành động nhân vật” 2/ Phần nhận xét : a) HĐ1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không - Gọi HS giỏi tiếp nối đọc lần toàn bài -2 HS đọc bài (chú ý đọc phân biệt rõ lời thoại các nhân vật , đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ,xúc động: Thưa cô,con không có ba – với giọng buồn - GV đọc diễn cảm bài văn b) HĐ 2: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi + Gọi HS đọc yêu cầu 2,3 ( trang 21 -SGK ) + Gọi 1HS giỏi lên bảng thực thử ý BT 2: Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không + GV nhận xét bài làm em HS.Lưu ý nhấn mạnh yêu cầu này cần ghi vắn tắt - Làm việc theo nhóm: Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn Các nhóm họp, thảo luận ghi vắn tắt câu trả lời lên phiếu - HS có thể ghi vắn tắt: thể tính trung thực 3/ Phần ghi nhớ: Cho HS đọc phần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: - Cho HS đoc, tìm hiểu nội dung bài tập - Giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài:  Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào chổ trống  Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện  Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã xếp lại hợp lí - Cho HS làm bài tập (28) - Hướng dẫn HS nhận xét bài làm bảng lớp - Cho HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã xếp III.Củng cố, dặn dò: - Khi kể chuyện, cần chú ý điều gì? - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét tiết học Phần bổ sung…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Tiết 2: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN Sgk/4 tgdk35’ I.MỤC TIÊU: HS biết - Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu ) - Mô tả đỉnh núi Phan – xi –păng Dựa vào lược đồ, đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức TCTV: Hiểu các câu hỏi bài II.ĐỒ DÙNG: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Ảnh đỉnh núi Phan – xi – păng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I.Kiểm tra: - Nêu các bước sử dụng đồ - Em tỉnh nào? Chỉ vị trí tỉnh trên đồ và tỉnh lân cận? - HS trả lời câu hỏi GV II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/Dạy bài mới: Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam *Hoạt đông 1: Làm việc cá nhân - GV vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam trên bảng và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn hình SGK - Hướng dẫn HS dựa vào lược đồ hình và kênh chữ mục SGK trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên dãy núi chính phía bắc nước ta (Bắc Bộ) , dãy núi đó, dãy núi nào dài ? + Tên dãy núi chính Bắc Bộ : dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn và dãy Đông Triều Hoàng Liên Sơn là dãy núi dài + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào sông Hồng và sông Đà? + Dãy Hoàng Liên Sơn nằm sông Hồng và sông Đà + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét? Rộng bao nhiêu ki-lô-mét? + …dài khoảng 180 km, trải rộng gần 30 km + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào? + Đây là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Chỉ đỉnh núi Phan - xi -păng và cho biết độ cao nó? +… cao 3143 km + Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là “ nóc nhà” Tổ quốc? + … vì đó là đỉnh núi cao nước ta + Quan sát hình (trang 71 SGK) mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng + …đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ (29) - Cho các nhóm thảo luận cử đại diện lên trình bày kết GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày 2.Khí hậu lạnh quanh năm: *Hoạt động 3: Làm việc lớp - Cho HS đọc thầm mục SGK và cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào? -…khí hậu lạnh quanh năm, là mùa đông, đôi có tuyết rơi Càng lên cao, khí hậu càng lạnh hơn, gió thổi mạnh - Gọi HS lên bảng vị trí Sa Pa trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi mục SGK III.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - CB bài: Một số dân tộc HLS - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012 TOÁN Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Sgk/ 14 tgdk/45’ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết lớp trriệu gồm các hang: Triệu, chục triệu, trăm triệu - Biết đọc viết các số tròn triệu - Củng cố lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị chữ số theo hàng TCTV: Phân biệt hàng và lớp lớp triệu II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp hang kẻ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu 2.2 Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: H1: Hãy kể tên các lớp đã học H2: triệu trăm nghìn? H3: trăm triệu có chữ số, đó là số nào? - Giảng: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu 2.3 Các số tròn triệu từ 000 000 đến 10 000 000 (BT1) Hỏi:1 triệu thêm triệu là triệu ………… ………………… Cứ cho dến 10 triệu 2.4 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2) H1: chục triệu thêm chục triệu là triệu? H2: chục triệu thêm chục triệu là triệu? - Cứ 10 triệu 2.5 Luyện tập Bài 3: - Yêu cầu HS đọc và viết các số BT yêu cầu - GV yêu cầu HS vừa lên bảng lần lược vào số mình đã viết, lần thì đọc số và nêu số số có đó - GV nhận xét và cho điểm HS (30) Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài H: Bạn nào có thể viết số ba trăm mười hai triệu? - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại bài Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Sgk/21 tgdk/45’ I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận nhân vật đó bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện *KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin - Tư sáng tạo II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bẩng trả lời câu hỏi: Khi kêr lại hành động ccủa nhân vật cần chú ý điều gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 2.2 Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn KNS: Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL: 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình chú bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì? - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL: Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật (31) - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét Củng cố dặn dò: H: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì? Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng Phần bổ sung:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN(củng cố) Tiết I/MỤC TIÊU : Giúp HS - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số - Xác định số lớn nhất, số bé có ba chữ số; số lớn nhất, số bé có sáu chữ số Biết xếp số tự nhiên có không quá chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II ĐỒ DÙNG: hs: bảng con, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Bài cũ: kiểm tra miệng đọc các số sau : 125678, 980764, 785432, 2/ Bài luyện tập: Bài 1: Hoạt động nhóm ( nhóm làm bảng phụ) Viết số thành tổng( theo mẫu) GVlàm mẫu bài a/ 51932 = 50000 + 1000 + 900 + 30 + b/ 78246 =……………………… c/40509 =……………………… d/ 675051 =……………………… - HS làm bảng phụ ,các nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét GVkết Bài 2: Điền dấu lớn, dấu bé,dấu vào chỗ chấm 432526…… 43989 276434………267434 8064 ……….800 + 60 + 715392………715392 300582…… 500391 846537………537846 -HS làm bài cá nhân vào -GV chấm bài Bài 3: (HS làm miệng) a) Khoanh vào số lớn : 278645 ; 428317 ; 292317 ; 454721 Bài : HS làm bài theo nhóm Viết số( theo mẫu) Hai mươi triệu: Bốn mươi triệu Năm mươi triệu Ba trăm triệu Bảy mươi triệu Sáu trăm triệu - GV chấm bài nhóm làm bài vào bảng phụ - Cả lớp nhận xét 3/ Củng cố : -HS Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? 4/ Nhận xét ,dặn dò: Phần bổ sung: TIẾNG VIỆT ( Củng cố) TIẾT (32) LUYỆN VIẾT I/MỤC TIÊU : Giúp HS: -Xác định các nhân vật câu chuyện - Viết đượ đoạn văn khoảng câu theo đúng yêu cầu bài tập - Nêu tính cách nhân vật câu chuyện Sẻ và Chích II ĐỒ DÙNG: hs: bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Bài luyện viết Bài 1:HS hoạt dộng nhóm làm vào bảng phụ theo mẫu kẻ sẵn: Truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật ( vật ,đồ vật ,cây cối) a) Sự tích Hồ Ba Bể b) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu c) Người săn và vượn d) Sự tích chú Cuội cung trăng Bài 2: HS làm bài vào (cá nhân) -Một học sinh đọc yêu cầu đề bài Giao viên khác đọc gợi ý tài liệu -GV thu bài chấm Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trên phiếu học tập Điền tính cách nhân vật vào chổ chấm -Các nhóm thảo luận ,trình bày kết thảo luận - GV và HS lớp nhận xét 3/ Củng cố : Học sinh nêu lại tính cách hai nhân vật Sẻ và Chích 4/ Nhận xét ,dặn dò: Phần bổ sung: SINH HOẠT LỚP TUẦN I Đánh giá hoạt động tuần Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần GV nhận xét chung ,bổ sung +Ðạo đức : -Lớp thực nghiêm túc nề nếp và kế hoạch nhà trường, Đội phát động: -Tồn : Vẫn còn số em ồn ào học: Hoài, Đạt, Toàn, Duy +Học tập : Hoàn thành chương trình tuần -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em chưa có ý thức học bài và làm bài tập lớp và nhà Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập Nhiều em chưa tích cực học tập, chưa mạnh dạn học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại (33) - Tồn : Lớp còn ồn , số em không chú ý ôn tập , ghi chép bài chưa đầy đủ Lười học bài và làm bài nhà + Các hoạt động khác :-Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối - Tham gia tốt việc bảo vệ môi trường xanh –sạch –đẹp -Tồn : Ra xếp hàng thể dục còn chậm, tập chưa nghiêm túc cuối hàng II-Kế hoạch tuần -Tiếp tục trì sĩ số và nề nếp tuần, khắc phục số hạn chế tuần 2, tiếp tục vừa học nghiêm túc -Thực tốt nề nếp sinh hoạt đội -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yêú -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Học tập và rèn luyện nghiêm túc - Chuẩn bị tốt và tham gia đông đủ ngày Hội trăng trằm thi lồng đèn ,trước đèn Mang áo quần đồng phục -Thực tốt an toàn giao thông - Những học sinh có sổ hộ nghèo photo nộp gấp -Những học sinh yếu tiếng việt(chữ xấu) chuẩn bị cho cô trắng để luyện viết thêm Tuần Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 5: THƯ THĂM BẠN Sgk/25 tgdk/45’ I.MỤC TIÊU: HS -Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm, chia sẻ với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba -Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn - Nắm tác dụng phần mở đầu và phần kết thúc thư * GDBVMT theo phương thức khai thác gián tiếp nội dung bài.Môi trường tình cảm phải biết thương yêu chia sẻ niềm vui buồn không cho người thân mà cho tất người xung quanh GDKNS: Kĩ thông cảm ,chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng bạn bè và người chung quanh II.ĐỒ DÙNG: - Tranh bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn phần đầu thư để hướng dẫn đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: I Kiểm tra: Bài Truyện cổ nước mình - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: + Những truyện cổ nào đã nêu bài? + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối nào? II Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài - Nghe giới thiệu bài - Quan sát tranh minh hoạ SGKvà nêu nhận xét: Tranh vẽ cảnh bạn nhỏ viết thư và nhân dân quyên góp, ủng hộ đồng bào lũ lụt 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ đọc dễ lẫn, luyện đọc từ Giải nghĩa từ khó - Gọi HSK đọc bài (34) - GV đọc diễn cảm thư: giọng trầm buồn, chân thành b) Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1,trả lời các câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?-Không, Lương biết Hồng đoc báo TNTP + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?Lương viết thư đẻ chia buồn với bạn Hồng -Cho HS đọc đoạn còn lại, thực các yêu cầu : + Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? câu: Hôm nay,…/ Mình gửi thư…/ Mình hiểu Hồng… + *Chắc là Hồng tự hào…nước lũ *Mình tin …nỗi đau này *Bên cạnh Hồng…bạn mình + Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - Cần trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên * Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gât nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần làm gì? - Cho HS đọc thầm mở đầu và kết thúc thư GDKNS: Biết cách trình bày thư.Viết thư gửi cho bạn người thân + Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,… Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ,… -Gợi ý cho HS nêu nội dung bài: Tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Cho HS tiếp nối đoc đoạn thư, Chú ý hướng dẫn HS thể giọng đoc phù hợp với nội dung đoạn - Treo bảng phụ đã ghi sẵn phần hướng dẫn đọc diễn cảm đê hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp III.Củng cố - Dặn dò: -Hỏi HS: Bức thư cho em biết điều gì tình cảm bạn Lương với bạn Hồng? - Lương giàu tình cảm.Lương đoc báo, biết hoàn cảnh Hồng, đã chủ động viết thư thăm hỏi,… - Em đã làm việc gì để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - Chuẩn bị cho bài sau: Người ăn xin - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo ) Sgk/13 tgdk/45’ I.MỤC TIÊU: giúp HS: -Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu -Củng cố thêm hàng và lớp TCTV:Đọc các số lớp triệu II.ĐỒ DÙNG: GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu bài học trang 14 SGK HS: bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Kiểm tra: Hỏi HS : -Lớp triệu gồm hàng nào? -Cho HS viết các số: 42 triệu, triệu 427 nghìn (35) II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS đọc và viết số -Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số đã cho SGK: 342 157 413 -Cho HS đọc số này Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn: 3HS đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu, trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba + Ta tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (Gạch lớp: 342 157 413 + Đọc từ trái sang phải Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có chữ số và thêm tên lớp đó 1HS nêu lại cách đọc số : + Ta tách thành lớp + Tại lớp, dựa vào cách đọc số có chữ số để đọc và thêm tên lớp đó 3/ Thực hành : Bài 1: Cho HS nhìn bài trang 15, viết số tương ứng lên bảng - Thực hành bảng con, kết quả: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037 Bài 2: HS đọc nối tiếp, số HS đọc lại HS đọc số Bài 3: Đọc số cho HS viết số tương ứng vào bài tập.Viết vào đúng các số : a) 12 250 214 b) 253 564 888 b) 400 036 105 d) 700 000 231 III.Củng cố - Dặn dò : -Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: KHOA HỌC Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO Sgk/12 tgdk/35’ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Nêu vai trò các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo thể * GDBVMT theo phương thức tích hợp: liên hệ II.ĐỒ DÙNG: - Hình trang 12, 13 SGK - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: II Kiểm tra: Hỏi HS : - Người ta thường phân loại thức ăn theo cách? + cách: theo nguồn gốc và dựa vào chất dinh dưỡng chứa thức ăn - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đường bột có vai trò gì? + Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể II.Dạy bài : 1/Giới thiệu bài 2/Tìm hiểu bài a)Vai trò chất đạm và chất béo * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Tổ chức cho cặp HS quan sát các thức ăn hình trang 12 và 13 SGK, thảo luận, trả lời: + Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? + Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, mát, gà + Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo? + Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc + Em hãy kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày? +Thức ăn chứa đạm: cá, thịt, tôm, cua, đậu phụ, thịt gà, trứng,… + Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hàng ngày (36) + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Kết luận vai trò chất đạm và chất béo b)Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo *Hoạt động : Hoạt động nhóm + Phát phiếu học tập cho các nhóm + Cho HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập - Chữa bài tập lớp * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật *Liên hệ GDBVMT III.Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 12 và 13 SGK - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 KỂ CHUYỆN Tiết 3: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Sgk/29 tgdk/40’ I MỤC TIÊU: HS - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện ) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể GDTTĐĐHCM: Trong mẫu chuyện Bác nhiều câu chuyện nói lên lòng nhân hậu người II.ĐỒ DÙNG: - Sưu tầm số truyện viết lòng nhân hậu - Bảng phụ ghi nội dung gợi ý SGK: dàn ý kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I.Kiểm tra: Gọi HS kể lại chuyện Nàng tiên Ốc II.Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài: Nêu tên bài 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : - Mời HS đọc đề bài GV gạch từ quan trọng: Kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc lòng nhân hậu - Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý SGK: Nêu số biểu lòng nhân hậu –Tìm truyện lòng nhân hậu đâu? – Kể chuyện - Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1.GV nhắc HS: Những bài thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ là bài SGK nhằm giúp các em biết biểu lòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện ngoài SGK, không chuẩn bị đươc, em có thể kể chuyện đó - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung gợi ý dàn ý kể chuyện Cho lớp đọc thầm, GV giải thích thêm : + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (tên truyện, nghe kể đọc đâu?) + Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Mùa xuân và chim nhỏ “Đây là câu chuyện kể lòng bạn nhỏ với người bạn tàn tật thể qua món quà tặng bạn ngày sinh nhật Truyện này tôi đọc sách “Truyện đọc lớp “ + Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc (37) + Với truyện khá dài, các em có thể chon kể đoạn GDTTĐĐHCM: Trong tập câu chuyện Bác nhiều câu chuyện nói lên lòng nhân hậu các em nên kể câu chuyện đó b) Học sinh thực hành kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Cho HS kể chuyện theo cặp để em kể Kể xong, hai trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: Mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện Sau đó mời các nhóm cử đại diện thi kể Chú ý: Mỗi HS kể xong có thể nêu ý nghĩa câu chuyện mình đặt câu hỏi để trao đổi với các bạn câu chuyện mình kể - Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn III.Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS luyện tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC SGK/27 TGDK/45’ I.MỤC TIÊU: HS - Hiểu khác tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa, còn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn và từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập (Phần luyện tập ), phiếu học tập - Từ điển Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I.Kiểm tra: Hỏi HS : - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài Dấu hai chấm tiết trước - Nêu tác dụng dấu hai chấm câu : Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài? “ III Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài / Phần nhận xét : - Những từ nào câu có l tiếng? - Những từ nào câu có hai tiếng? Theo em, tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Gợi ý để HS nêu tác dụng tiếng, từ Giảng thêm : + Có thể dùng tiếng để tạo nên từ Đó là từ đơn + Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo nên từ Đó là từ phức + Từ có nghĩa 3/ Phần ghi nhớ: Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập: Bài tập1: Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập 1, gọi HS đọc yêu cầu bài tập Sau đó cho HS làm bài vào vở, HS làm bài tập trên bảng - Hướng dẫn HS chữa bài + Rất / công ,/ / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang / + Từ đơn: rất, vừa, lại + công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang (38) Bài tập 2: Giới thiệu từ điển Tiếng Việt: đây là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa từ.Trong từ điển, đơn vị giải thích là từ.Khi thấy đơn vị giải thích thì đó là từ (từ đơn từ phức) Cho HS tập tra từ điển và ghi lại từ đơn, từ phức + Từ đơn: ăn, đầm, vui, … + Từ phức: anh hùng, độc lập, sân vận động,… Bài tập3: HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu - Cho HS nối tiếp nhau, em đặt câu - Từng HS nói từ mình chọn đặt câu với từ đó VD: ăn: Mỗi bữa em ăn hai chén cơm sân vận động: Cả sân vận động đầy ắp người - Hướng dẫn, sửa sai cụ thể cho HS III.Củng cố – Dặn dò: -Gọi vài HS đoc lại nội dung cần ghi nhớ SGK -Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: TOÁN CỦNG CỐ TIẾT I/MỤC TIÊU: - Đoc viết các số đến lớp triêu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II/ĐDDH: -Bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: - Gv yêu cầu HS nêu số có 5, ,7,8 ,9 chữ số 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1) Viết các số sau ( theo mẫu): - GV tổ chức cho HS làm bảng - GV đọc số HS viết số GV đọc vào bảng Sau số GV cho HS đưa bảng GV sửa sai – Yêu cầu HS đọc lại số bảng Bài 2) Ghi giá trị chữ số số: -GV hướng dẫn mẫu: Chữ số nằm hàng nào số 48 726 153? ( Hàng triệu) Vậy giá trị chữ số là 000 000 - Tương tự mẫu HS làm bài vào vở, 1HS làm bài bảng phụ - GV cùng HS sửa bài Bài 3) Viết vào chỗ chấm (theo mẫu): - GV cho HS làm miệng bài GV theo dõi sửa sai - Số 000 000 000 có chữ số? Gồm chữ số 0? Mấy chữ số 5? Bài 4) Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): - Tiến hành tương tự BT 3/ Hoạt động cuối cùng: - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học IV/ PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH – THƯ THĂM BẠN (39) I/MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng tự hào, tình cảm - Biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Trả lời số câu hỏi nội dung bài II/ĐDDH: -Bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: - HS đọc lại hai bài tập đọc Truyện cổ nước mình và Thư thăm bạn 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc “ Truyện cổ nước mình” Bài 1) Đọc đoạn thơ sau và thực yêu cầu luyện tập dưới: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi …………… Con sông chảy có rạng dừa nghiêng soi” a Ngắt nhịp (/) đúng với nội dung dòng thơ, gạch các từ ngữ cần nhấn giọng và luyện đọc diễn cảm đoạn thơ b dòng thơ đầu cho thấy truyện cổ nước nhà có điểm gì bật khiến tác giả yêu thích Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng Vừa nhân hậu lại vừa có phật tiên độ trì Vừa nhân hậu lại vừa có ý nghĩa sâu xa Vừa giàu nhân nghĩa - 1HS đọc yêu cầu bài ghi trên bảng phụ - GV hướng dẫn HS làm yêu cầu - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ trên - Tổ chức cho Hs đọc cá nhân – thi đọc GV và HS nhận xét tuyên dương bạn đọc hay - Mời HS đọc lại bài Bài 2) Câu thơ “ Thị thơm thị dấu người thơ” và “ Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc gì” Muốn nhắc đến truyện cổ nào? Dánh dấu x vào ô trống trưới ý trả lời đúng - HS thảo luận cặp 2p tìm câu trả lời đúng - Đại diện cặp trả lời – nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại ý đúng: Tấm Cám và Đẽo cày đường * Hoạt động 2: Luyện đọc “ Thư thăm bạn” Bài 1) Ghi cách đọc phù hợp vào ô trống và luyện đọc hai đoạn văn sau: Giọng đọc tự hào thể động viên, cổ vũ giọng đọc trầm buồn bộc lộ cảm thông, chia sẻ - Gv tiến hành tương tự bài HD91 Bài 2) Đọc nội dung cột A, xác định phần thư ghi vào chỗ trống cột B Phần mở đầu thư hoăc kết thúc thư - Gv hướng dẫn cách làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm vào phiếu BT lớn - GV sửa bài – tuyên dương nhóm làm bài đúng 3/ Hoạt động cuối cùng: - Mời HS dọc lại bài tập đọc vừa củng cố - Về nhà HS đọc chưa giỏi tiếp tục luyện tập thêm - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu: - Giao viên cho HS nắm đúng các cở chữ để viết đúng (40) - Biết cách trình bày viết đẹp.Viết đúng chính tả bài tuần - Thích viết bài vào luyện viết II/ Đồ dùng dạy học: -Vở trắng , luyện viết III/Các hoạt động lên lớp: 1/Bài cũ:Kiểm tra học sinh đã đầy đủ chưa 2/Hướng dẫn học sinh viết bài: - Một học sinh đọc đoạn viết -*Trao đổi nội dung đoạn trích - Hỏi: -Baøi thô noùi leân ñieàu gì? Tình thương hai bà cháu dành cho cụ già lẫn đến mức không biết đường nhà mình - HS đọc, lớp lắng nghe * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - HS lên bảng viết * Viết chính tả -Giao viên viết đoạn :Viết toàn bài -Học sinh chép bài -Giao viên chấm bài - GV nhận xét bài viết lớp Củng cố dặn dò: Về nhà viết tiếp đoạn Phần bổ sung: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN SGK/ 19 TGDK/45’ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên TCTV: Đọc số tự nhiên từ số có chữ số số có chín chữ số II ĐỒ DÙNG: - Vẽ sẵn tia số SGK vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I.Kiểm tra : - Trong số có chữ số bao gồm hàng nào, lớp nào? - Một nghìn triệu còn gọi là gì? II.Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : / Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Em hãy cho vài ví dụ các số đã học - Ghi các số HS nêu lên bảng .Sau đó, vào các số đã ghi, giới thiệu: Các số 15, 256, 4378 là các số tự nhiên - Cho HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn: ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 ; 11 ; … 99 ; 100 ; -Em hãy nêu đặc điểm dãy số vừa viết? - Giới thiệu : “ Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên” - Lần lượt nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên VD : ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 ; … là dãy số tự nhiên,… - Treo bảng phụ có vẽ tia số, hướng dẫn HS nhận xét.- Nêu các nhận xét tia số : Đây là tia số, trên tia số này số dãy số tự nhiên ứng với 1điểm tia số, số ứng với điểm gốc tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số (41) 3/ Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Nêu các ví dụ: Thêm vào 100 ta 101; thêm vào 101 ta 102, thêm vào 102 ta 103 ; … - Bớt số ta số tự nhiên liền trước là số 1; bớt số ta số tự nhiên liền trước là số - Hướng dẫn HS nhận biết thêm vào số nào ta số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn - Bớt bất kì số nào ( khác ) số tự nhiên liền trước số đó Không thể bớt số để số tự nhiên nên không có số tự nhiên nào liền trước số và số là số tự nhiên bé - Nhận xét hai số tự nhiên liên tiếp dãy số tự nhiên rút kết luận: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị / Thực hành Bài và 2: Tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Khi chữa bài, giúp HS ôn luyện để củng cố kiến thức Bài 3: Cho HS tự làm bài chữa bài (Chia lớp làm hai đội đội cử 6em thi làm bài tiếp sức.) - Bài 4a: Cho HS tự làm chữa bài III Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc lại mục (phần ghi nhớ trang 19) để củng cố kiến thức - Dặn HS nhà ôn lại bài - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Sgk/33 tgdk/45’ I.MỤC TIÊU: HS - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác GDBVMT: Tình cảm thương yêu người sẳn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn II ĐỒ DÙNG: - Từ điển tiếng Việt - Phiếu học tập ghi sẵn nội dung bài tập 2, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Kiểm tra: Hỏi HS : - Tiếng dùng để làm gì? Cho ví dụ - Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ II Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài / Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Hướng dẫn HS tìm từ từ điển: Khi tìm các từ bắt đầu tiếng hiền, các em mở từ điển tìm chữ h, vần iên Khi tìm các từ bắt đầu tiếng ác, các em mở trang bắt đầu chữ cái a, tìm vần ac Các em còn có thể huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, tiếng ác (ở trước sau được) + Họp nhóm, tổ chức làm bài tập theo yêu cầu đề bài, cử thư ký ghi nhanh kết cử đại diện lên trình bày trước lớp để lớp tham gia nhận xét và đánh giá - Cho HS các nhóm làm bài cử đại diện lên trình bày trước lớp - Giúp HS đánh giá các nhóm và giải nghĩa số từ khó Bài tập2: GDBVMT:Tình cảm thương yêu người sẳn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn (42) - Phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài tập -Cho các nhóm trình bày kết quả,cả lớp thảo luận ,bình xét -Giúp HS nắm nghĩa các từ khó và thống kết Bài tập : - Gợi ý thêm: Em phải chọn từ nào ngoặc mà nghĩa nó phù hợp với nghĩa các từ khác câu ,điền vào ô trống tạo thầnh câu có nghĩa hợp lí - Cho cặp HS thảo luận làm bài -Phát phiếu học tập cho HS đại diện cho dãy bàn làm bài trên phiếu trình bày trên bảng lớp.- Kết đúng : a) Hiền bụt ( đất ) b) Lành đất ( bụt ) c ) Dữ cọp d ) Thương chị em gái - Giúp HS nhận xét ,xác định kết đúng Bài tập : - Gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen các từ - Cho HS phát biểu nêu nghĩa câu, lớp tham gia nhận xét - Mời số HS khá, giỏi nêu tình sử dụng các câu thành ngữ, tục ngữ trên III.Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ vừa tìm hiểu - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: Bµi 3: «n bµi h¸t em yªu hßa b×nh Bài tập cao độ và tiết tấu Sgk/6 tgdk/35’ I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn nhóm trớc lớp kết hợp động tác phụ họa - Đọc đợc bài tập cao độ và thể tốt bài tập tiết tấu II ChuÈn bÞ: - Giáo viên: Nghiên cứu vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, ph¸ch - Häc sinh: Thanh ph¸ch III Ph¬ng ph¸p: - Lµm mÉu, gi¶ng gi¶i, ph©n tÝch, thùc hµnh, lý thuyÕt Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức (1’) KiÓm tra bµi cò (4’) - Gäi - em lªn b¶ng h¸t bµi em yªu hßa b×nh - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bµi míi (25’) a Giíi thiÖu bµi: - Tiết âm nhạc hôm các em học ôn lại bài hát em yêu hòa bình và đọc bài tập cao độ và tiÕt tÊu b Néi dung: * ¤n l¹i bµi h¸t “Em yªu hßa b×nh” (43) - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t díi nhiÒu h×nh thøc: c¶ líp, d·y, bµn, tæ - Gi¸o viªn nghe söa sai cho häc sinh * Bài tập cao độ và tiết tấu: - Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên các nốt nhạc trên khuông Nêu vị trí nốt trên khu«ng nh¹c: Cho häc sinh luyÖn tËp tiÕt tÊu * Luyện cao độ và tiết tấu: - Cho học sinh luyện đọc cao độ trớc, tiết tấu sau Cñng cè dÆn dß (4’) - Cho lớp đọc cao độ và tiết tấu lại lần - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t l¹i lÇn n÷a bµi “Em yªu hßa b×nh” - Gäi - em h¸t c¸ nh©n cho c¶ líp nghe - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu Phần bổ sung: TẬP LÀM VĂN Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT Sgk/32 tgdk/45’ I.MỤC TIÊU: - Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp - Qua đó giáo dục HS ý thức sử dụng đúng tiếng Việt giao tiếp TCTV: Hiểu ý nghĩ nhân vật là suy nghĩ đầu nhân vật truyện II.ĐỒ DÙNG: - phiếu học tập dùng cho bài tập và 3: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Kiểm tra: Hỏi HS : - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện - Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? II Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài / Phần nhận xét Bài tập 1,2: - Cho lớp đọc lướt bài Người ăn xin viết nhanh vào nháp câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé Sau đó nêu nhận xét: Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu? - Gọi vài HS trình bày bài làm - HS trình bày bài làm, lớp tham gia nhận xét - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Bài tập 3: - Cho cặp HS đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ, trao đổi để trả lời câu hỏi: Lời nói,ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể đã cho có gì khác ? - Gọi vài HS trình bày kết bài làm - Hướng dẫn lớp nhận xét, thống kết + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão.Do đó, các từ xưng hô là từ xưng hô chính ông lão với cậu bé ( cháu - lão ) + Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi gọi người ăn xin là ông lão (44) 3/ Phần ghi nhớ : - HS đọc nội dung phần ghi nhớ (trang 32 SGK) / Phần luyện tập : Bài tập 1: - Hướng dẫn thêm cho HS trước lúc làm bài về: + Lời dẫn trực tiếp + Lời dẫn gián tiếp - Cho HS làm bài tập và hướng dãn HS chữa bài Bài tập 2: * Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói ai,nới với Khi chuyển : + Phải thay đổi từ xưng hô + Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (hoặc đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) Cả lớp góp ý nhận xét ,thống ý đúng chữa bài theo kết bài làm đúng : - Làm bài tập bài tập – Hai HS làm phiếu học tập trình bày bảng - Cho HS làm bài Phát phiếu cho HS làm bài trên phiếu Bài tập : - Nêu gợi ý cách làm; Cho HS làm bài (như bài tập ) III Củng cố – Dặn dò : - Gọi vài HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ Phần bổ sung: ĐỊA LÍ Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN Sgk/120 tgdk/35’ I MỤC TIÊU: HS biết: - Trình bày tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,… - Biết đặc điểm tiêu biểu dân cư HLS: dân cư thưa thớt - Dựa vào tranh, ảnh, để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc H.L.Sơn * GDBVMT theo phương thức tích hợp: phận II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt các dân tộc Hoàng Liên Sơn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Kiểm tra: Hỏi HS : - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm đâu (chỉ rõ vị trí trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam?) Có đặc điểm gì? - Những nơi cao HLS có khí hậu nào? II Dạy bài mới: Giới thiệu bài / HLS –nơi cư trú số dân tộc ít người *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc kĩ mục SGK thảo luận các ý sau : - Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? -Hoàng Liên Sơn có dân cư thưa thớt Kể tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn - Ở Hoàng Liên Sơn có các dân tộc ít người Thái, Dao, Mông(H mông ), … - …Thái, Dao, Mông - Xếp thứ tự các dân tộc ( dân tộc Dao , dân tộc Mông , dân tộc Thái ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao - Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao? -… ngựa vì núi cao, đường giao thông chủ yếu là đường mòn lại khó khăn / Bản làng với nhà sàn *Hoạt động : Làm việc theo nhóm (45) - Giới thiệu số tranh ảnh làng, nhà sàn,… - Cho HS thảo luận: + Bản làng thường nằm đâu? + …có thể sườn núi thung lũng + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Bản núi cao thì ít, thung lũng thì nhiều + Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? + … tránh ẩm thấp và thú + Nhà sàn làm vật liệu gì? + các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa , GDBVMT: Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước đây? + nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói 3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Giới thiệu các tranh ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục; Cho HS đọc kĩ mục SGK, thảo luận: + Nêu hoạt động chợ phiên + đông vui, mua bán trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn,… + Kể tên số hàng hoá bán chợ? +…hàng thổ cảm, nấm, măng, mộc nhĩ,… + Tại chợ đây lại bán nhiều hàng hoá này? + …chợ miền núi, bán nhiều hàng lâm sản + Kể tên số lễ hội các dân tộc HLS? +…hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng + Lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có h.động gì? +… thường tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn + Nhận xét trang phục truyền thống các d/t đây?+ … trang trí công phu, màu sắc sặc sỡ III Củng cố – Dặn dò: -Gọi số HS đọc phần ghi nhớ -CBBS: HĐSX người dân HLS -Nhận xét tiết học Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Môn: TOÁN Tieát 15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN Sgk/20 tgdk/45’ I/ Muïc tieâu: - Ñaëc ñieåm cuûa heä thaäp phaân - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ theo vị trí nó số TCTV:Hiểu từ hệ thập phân là mười đơn vị nhỏ đơn vi lớn II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Gọi Hs nêu dãy số tự nhiên Goïi 1HS laøm baøi 4b, 4c - 4b/ 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18 4c/1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19 Nhaän xeùt (46) 2/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm cô giúp các em nhận biết số đặc điểm đơn giản hệ thaäp phaân 3/ Dạy-học bài mới: a Ñaëc ñieåm cuûa heä thaäp phaân: - Vieát leân baûng BT sau vaø y/c hs leân baûng laøm baøi 10 ñôn vò = chuïc 10 chuïc = traêm 10 traêm = nghìn nghìn = chuïc nghìn 10 chuïc nghìn = traêm nghìn - Qua bài tập trên em nào cho biết hệ thậpphân 10 đơn vị hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liền tiếp nó? - Và ta gọi đó là hệ thập phân b Caùch vieát soá heä thaäp phaân: - Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số đó là chữ số nào? - Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín traêm chín möôi chín + Hai nghìn khoâng traêm linh naêm + Saùu traêm taùm möôi laêm trieäu boán traêm linh hai nghìn baûy traêm chín möôi ba Giới thiệu: Như với 10 chữ số ta có thể viết STN - Hãy nêu giá trị các chữ số 999 Kết luận: Cùng là chữ số vị trí khác nên nhận giá trị khác Vậy giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và mẫu - Y/c hs tự làm bài vào SGK, gọi vài em lên bảng thực 873 = 800 = 70 = 4738 = 000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm vào nháp - HS trả lời: 57 giá trị chữ số là 50 561 giá trị chữ số là 500 Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều gì? - Y/c hs tự làm bài vào SGK - Gọi số em trả lời - hs khác nhận xét 3/ Cuûng coá, daën doø: Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN VIEÁT THÖ SGK/ 34 / 35/ I.MUÏC TIÊU: (47) - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) - Viết cẩn thận, không gạch xoá KNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp qua thư.Nắm cách viết thư II.CHUAÅN BÒ: -Bảng phụ viết đề văn -1 phong bì, tem III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Khởi động: 1/ Bài mới:  Giới thiệu bài *Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - HS đọc lại bài Thư thăm bạn - Cả lớp trả lời câu hỏi SGK - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ( Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, mát lớn ) - Người ta viết thư để làm gì? ( Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với ) - Để thực mục đích trên, thư cần nội dung gì? - Một thư cần có nội dung sau: + Neâu lí và muïc ñích vieát thö + Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư ( Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư ) - Qua thư đã đọc, em thấy phần mở đầu và kết thúc thư nào? Cách mở đầu và kết thúc thư: + Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư / Lời thưa gửi + Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn người viết thư / Chữ kí & tên họ tên người viết thư ) KNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu đề bài HS thực hành viết thư - GV nhaän xeùt - GV chấm chữa bài 2/Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuaån bò baøi: Coát truyeän Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (48) TOÁN CỦNG CỐ TIẾT I/MỤC TIÊU: HS biết: - Biết cấu tạo số tự nhiên.Viết các số tự nhiên thành tổng - Viết dược ố liền trước ,số liền sau các số tự nhiên - Nắm các hàng và lớp số tự nhiên II ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ ,phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ Kiểm tra: Hỏi HS :- Đọc các số sau: 456372, 9851003, 1028974.564012344 2/ bài luyện tập: Bài : hoạt động cá nhân ( HSlàm vào ) Viết số sau thành tổng (theo mẫu) 734 = 700+ 30 + 915 = ……………… 84744 =………………………… 52614 =…………… 60387 =……………………… -GV chấm điểm HS làm bảng lớp Cả lớp nhận xét bài trên bảng Bài 2: HSlàm phiếu học tập.( nhóm ) - nhóm làm bảng phụ -Cả lớp nhận xét bài -GV thu phiếu học tập các nhóm chấm điểm Bài Trò chơi : “Ai nhanh ,ai đúng” Chia lớp hành hai đội đội hs nối tiếp lên điền tiếp vào chỗ trống -a) 705 ,706, 707 ,………,…… ,…… -b) 315, 317 , 319 ,…… ,…… ,……… -c) ……….,………… ,………… , 514, 515, 516 Bài 4: Làm miệng - Nêu chữ đặt trước câu trả lời đúng a) Số có chữ số 8000 là: A 80006 B 68312 , C 280034 D.42380 B) Số có chữ số 40 000 là: A 72 140 B 36 400 C 540 276 D 14 000 III Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS nhà ôn lại bài - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… Tiếng việt củng cố TIẾT Luyện viết I/MỤC TIÊU: HS biết: -Học sinh biết tả ngoại hình các nhân vật truyện.Tùy theo tính cách nhân vật mà tả ngoại hình cho phù hợp -Biết chọn lộc các từ ngữ tả hình dáng thích hợp cho nhân vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Luyện tập :Hoạt động nhóm hs làm phiếu học tập - Một nhóm làm bảng phụ giáo viên đã ghi sẵn 1.Căn vào đặc điểm ngoại hình tiêu biểu chú bé liên lạc (chữ in ngiêng) đoạn văn cột A, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống cột B để hoàn chỉnh nhận xét em tính cách, hoàn cảnh chú bé A B (49) Tôi nhìn em Một em bé gầy,tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi đã phải đựng nhiều thứ quá nặng - Chú bé là gia đình Quần em ngắn tới đầu gối để lộ - Là chú bé đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt em , đôi mắt sáng và xếch lên khiến người ta có cảm giác là em bé vừa thông minh vừa gan -GV chấm và gợi ý cho các nhóm -GV và lớp nhận xét bài trên bảng 2/ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng – câu )kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc, có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên Ốc.( HS làm vở) A) Đoạn văn có tả ngoại hình bà lão B) Đạn văn có kết hợp tả ngoại hình nàng tiên Ốc -GV chấm -HS đạt điểm cao đọc cho HS lớp nghe III Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS nhà ôn lại bài - Nhận xét tiết học Phần bổ sung: An toàn giao thông : VẠCH KẺ ĐƯỜNG - CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I Mục tiêu : - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng vạch kẻ đường giao thông - HS biết các loại vạch kẻ đường và xác định đúng nới có vạch kẻ đường Biết thực đúng quy định - Khi đường luôn biết quan sát đến tín hiệu giao thông để chấp hành đúng các luật giao thông đường đảm bảo ATGT II Đồ dùng dạy học : - Một số hình vạch kẻ đường III Các hoạt động dạy học : HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường - Em nào đã nhìn thấy vạch kẻ đường ? - Hãy mô tả các loại vạch kẻ đường em nhìn thấy ? -… các vạch kẻ, mũi tên và chữ viết để hướng dẫn, điều khiển giao thông Vạch kẻ trên mặt đường : + Cụm vạch kẻ đường sát ngã tư gồm vạch qua đường, vạch dừng xe (có chữ “Dừng xe”… - Người ta kẻ vạch trên đường để làm gì ? - … để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại - Khi tham gia giao thông gặp vạch kẻ đường em cần phải làm gì ? - … thực đúng yêu cầu vạch kẻ C Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Ai nhanh - Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN I Đánh giá hoạt động tuần Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần GV nhận xét chung ,bổ sung (50) +Ðạo đức : -Lớp thực nghiêm túc nề nếp và kế hoạch nhà trường, Đội phát động: -Tồn : Vẫn còn số em ồn ào học: Nhung, Đạt, Toàn, Duy +Học tập : Hoàn thành chương trình tuần -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em chưa có ý thức học bài và làm bài tập lớp và nhà Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập Nhiều em chưa tích cực học tập, chưa mạnh dạn học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại - Tồn : Lớp còn ồn , số em không chú ý ôn tập , ghi chép bài chưa đầy đủ Lười học bài và làm bài nhà + Các hoạt động khác :-Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối - Tham gia tốt việc bảo vệ môi trường -Tồn : Ra xếp hàng thể dục còn chậm, tập chưa nghiêm túc cuối hàng II-Kế hoạch tuần -Tiếp tục trì sĩ số và nề nếp tuần, khắc phục số hạn chế tuần 2, tiếp tục vừa học nghiêm túc -Thực tốt nề nếp sinh hoạt đội -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yêú -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Học tập và rèn luyện nghiêm túc - HS dân tộc và HS nghèo nhận giấy phụ huynh họp bàn việc lại ăn trưa cho HS - Mang áo quần đồng phục -Học các môn khoa,sử, địa để kiểm tra thường xuyên TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Sgk/36 tgdk/45’ I./MUÏC TIEÂU: - Đọc rõ ràng, rành mạch Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm đuợc đoạn bài - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời các câu hỏi SGK) - Yêu mến người chính trực Luôn trung thực, thẳng - GDKNS : - Xác định giá trị ; Tự nhận thức thân ;Tư phê phán -Trải nghiệm ; Thảo luận nhóm ; Đóng vai ( đọc theo vai ) IV./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc V./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./OÅn ñònh: 2./Bài cũ: Người ăn xin HS 1: Đọc bài + nêu đại ý bài HS2: Đọc bài +TL câu hỏi : Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào? - GV nhaän xeùt ,ghi ñieåm 3./Bài mới: (51) a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hieåu baøi: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Bài chia làm đoạn : + Đoạn1: Từ Tô Hiến Thành… Lý Cao Tông + Đoạn 2: Từ Phò tá …… Tô Hiến Thành + Đoạn 3: từ Một hôm… Trần Trung Tá - Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn : * Đọc lần : GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài , GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai , * Đọc lần 2: GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài + Giải nghĩa từ: Long Xưởng, di chiếu, thái tử, phò tá, tham chi chính sự, gián thị, đại phu * Đọc lần 3: GV yêu cầu HS đọc ngắt nghỉ đúng câu ; GV nhận xét chỉnh sửa - GV yêu cầu HS Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đoạn + Toâ Hieán Thaønh laøm quan trieàu naøo? - Laøm quan trieàu Lyù + Mọi người đánh giá ông là người nào?() Oâng là người nỗi tiếng chính trực + Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành thể nào? Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua đã Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua + Đoạn kể chuyện gì?  Thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi vua * Đoạn + + Thaùi Haäu hoûi oâng ñieàu gì? Ai seõ thay oâng laøm quan neáu oâng maát + Vì Thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? () Vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông lại không tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại tiến cử + Trong việc tìm người giúp nước, chính trực Tô Hiến Thành thể naøo? Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành? Vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng mình ,họ làm nhiều điều tốt cho dân cho nước + Nêu ý đoạn 2, Tô Hiếu Thành tiến cử người giỏi giúp nước * Baøi vaên giuùp ta hieåu ñieàu gì? Trung thực sống ngày Nội dung :Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành vị quan tiếng cương trực thời xưa (52) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: MT: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm đuợc đoạn baøi - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc (Một hôm, Đỗ thái hậu…… thần xin cử Trần Trung Taù) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV nhận xét , ghi điểm cho HS đọc bài 4./Cuûng coá : - Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành? - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS 5./Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi Chuaån bò baøi: Tre Vieät Nam Phần bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Sgk/21 tgdk/45’ I./ MUÏC TIEÂU: - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu vế so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên - HSKG làm các BT SGK - HS ham mê học toán , làm đúng các bài tập TCTV:Đọc cách so sánh các số tự nhiên -Số nào có ít chữ số thì số đó bé và ngược lại -Nếu các số tự nhiên có số chữ số thì ta so sánh theo hàng từ hàng cao xuống hàng thấp số nào có hàng tương ứng bé thì số đó bé II./ :ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Baûng phuï - HS : baûng III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1./ OÂån ñònh: 2./ Bài cũ: Viết số tự nhiên hệ thập phân - GV yêu cầu HS sửa bài tập GV nhaän xeùt ghi ñieåm-> nhaän xeùt chung 3./ Bài mới: a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hieåu baøi: * So sánh hai số tự nhiên ;.Đặc điểm so sánh hai số tự nhiên: - GV đưa cặp hai số tự nhiên ; Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào (trong cặp số đó)? 100 – 120 ; 395 – 412 ; 95 – 95 * Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115 ) + số 100 có chữ số? Số 100 có chữ số (53) + Số 99 có chữ số? - Số 99 có chữ số  Vaäy 100 > 99 hay 99 < 100 + Em có nhận xét gì so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không nhau? - HS nêu : Số nào có chữ số nhiều thì số đó lớn - Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV neâu ví duï: 145 –245 + Yêu cầu HS nêu số chữ số hai số đó? + Em có nhận xét gì so sánh hai số tự nhiên có số chữ số nhau? + Lần lượt so sánh các hàng chữ số, hàng chữ số nào lớn thì số đó lớn + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm nào? + Lần lượt so sánh các hàng chữ số, hàng chữ số nào lớn thì số đó lớn * Trường hợp số tự nhiên đã xếp dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau nào? + Số đứng sau so với số đứng trước nào? + Dựa vào vị trí các số tự nhiên dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? - GV veõ tia soá leân baûng, yeâu caàu HS quan saùt + Số điểm gốc là số mấy? + Số gần gốc so với số xa gốc thì nào? (ví dụ: so với 5) + Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? * Sắp xếp thứ tự các số tự nhiên - GV vieát leân baûng 689; 968; 896; 869 + Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn + xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé + Số nào lớn các số trên? + Soá naøo beù nhaát caùc soá treân? c./ Thực hành Baøi taäp : Laøm baûng ( HS khaù gioûi laøm caû baøi, HS coøn laïi laøm coät 1) * HS lên bảng làm ,cả lớp làm bảng , HS nhận xét bài trên bảng 234 > 999 ; 35 784 < 35 790 754 < 87 540 ; 92 501 > 92 410 39 = 39 000 + 680 ; 17 600 = 17 000+ 600 - GV nhaän xeùt HS laøm baøi Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ( HS khá giỏi làm bài HS còn lại làm phaàn a, b ) - Cho HS thaûo luaän nhoùm - Từng cặp HS làm & thống kết a/ 136 ; 316 ; 361 b/ 724 ; 740 ; 742 Bài tập : Viết các số theo tự từ lớn đến bé (HS khá giỏi làm bài ,HS còn lại làm phaàn a) - Cho HS làm vở.* HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm a) 984 ; 978 ; 952 ; 942 - GV chaám ñieåm , nhaän xeùt HS laøm baøi 4./Cuûng coá : (54) - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS 5./Daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi ; Chuaån bò baøi: Luyeän taäp Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KHOA HOÏC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? Sgk/16 tgdk/35’ I./ MUÏC TIEÂU: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món - Chỉ vào bảng tháp dinh dường cân đối & nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đưòng , nhóm chứa nhiều vi-ta-min & chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường & ăn hạn chế muối - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều đã học vào sống GDKNS: - Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn - Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm cho thân và có lợi cho sức khoẻ II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1./OÅn ñònh: 2./Bài cũ: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ - Em hãy nêu vai trò của: vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ - GV nhaän xeùt ghi ñieåm -> nhaän xeùt chung 3./Bài mới: a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hieåu baøi: Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món MT: HS giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi moùn Caùch tieán haønh: Bước 1: chia lớp làm nhóm Bước 2: GV yêu cầu quan sát hình SGK/ 16 và trả lời các câu hỏi : + Kể tên số thức ăn mà em thường ăn + tôm, cua, cá ,thịt, trứng, rau, bí đỏ cà chua… + Neáu ngaøy naøo cuõng aên moät vaøi moùn aên coá ñònh caùc em seõ thaáy theá naøo? + em thaáy chaùn aên + Đề có sức khoẻ tốt chúng ta cấn ăn nào? (55) + Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món + Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món? Vì loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác - Nếu HS gặp khó khăn , GV gợi ý các câu hỏi : + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất các chất dinh dưỡng không? + Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể + Ñieàu gì seõ xaûy neáu chuùng ta chæ aên thòt, caù maø khoâng aên rau, quaû?Ñieàu gì seõ xaûy chúng ta ăn cơm với thịt mà không ăn cá, không ăn rau, quả? + Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món ăn không đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng & quá trình tiêu hoá diễn tốt - GV chốt lại phần trả lời HS Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối MT: HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít & ăn hạn chế Caùch tieán haønh: - Cho HS thaûo luaän nhoùm - GV kết luận :Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường & nên hạn chế aên muoái Hoạt động 3: Trò chơi chợ MT: HS biết lựa chọn các thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp & có lợi cho sức khoeû Caùch tieán haønh: Bước 1: - GV hướng dẫn cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng: số em đóng vai người bán, số em đóng vai người mua Bước 2: - GV yêu cầu HS giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn cho bữa - Dựa trên hiểu biết bữa ăn cân đối, lớp cùng GV nhận xét xem lựa chọn bạn nào là phù hợp, có lợi cho sức khoẻ Bước 3: GV chốt lại nhận xét qua phần chơi HS 4./Cuûng coá : - Neâu caâu hoûi cuûng coá baøi Nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng & nói với cha mẹ tháp dinh dưỡng để thực đúng - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS 5./Daën doø: - Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật? Phần bổ sung: Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 KEÅ CHUYEÄN (56) MOÄT NHAØ THÔ CHAÂN CHÍNH Sgk/40 tgdk/45’ I./ MUÏC TIEÂU: - Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gôi ý SGk; kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền - Caûm phuïc khí phaùch cuûa nhaø thô chaân chính II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Tranh minh hoạ III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1./OÅn ñònh: 2./Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người - GV nhaän xeùt & ghi ñieåm 3./Bài mới: a./Giới thiệu bài , ghi bảng b./ Tìm hieåu baøi: * GV keå chuyeän - GV kể lần : giọng thong thả, rõ ràng,phù hợp nội dung câu chuyện ;GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ : tấu, hào quang, giàn hoả thiêu - GV kể lần :GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ * Tìm hieåu caâu chuyeän: - Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi + Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng nào? + Dân chúng phản ứng cách truyền miệng hát bài hát lên án thói hống haùch baïo taøn cuûa nhaø vua & phôi baøy noãi thoáng khoå cuûa nhaân daân + Nhaø vua laøm gì bieát daân chuùng truyeàn tuïng baøi ca leân aùn mình? + Nhà vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm là tác giả bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất các nhà thơ & nghệ nhân haùt rong + Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào? + Các nhà thơ, các nghệ nhân khuất phục Họ hát lên bài ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? + Vì thực khâm phục, kính trọng lòng trung thực, khí phách nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, định không chịu nói sai thật - GV hoàn thiện lại các câu trả lời * HS keå chuyeän: - HS Kể lại toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện +Yeâu caàu HS keå chyeän theo nhoùm - Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp ;Vài HS thi kể lại toàn câu chuyeän ; HS nhaän xeùt baïn keå ; + Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp ; GV nhận xét HS kể và sửa sai HS cuøng GV bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát, hieåu caâu chuyeän nhaát (57) * Trao đổi ý nghĩa và câu hỏi Caâu chuyeän coù yù nghóa gì? ND : Ca ngợi nhà thơ chân chính vương quốc Đa-ghet-xtan thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu ca tụng vị vua bạo tàn.Khí phách nhà thơ chân chính đã khiến nhà vua phải khâm phục ,kính trọng, thay đổi hẳn thái độ Caûm phuïc khí phaùch cuûa nhaø thô chaân chính Cuûng coá : - GV khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - GV nhaän xeùt tieát hoïc 5/ Daën doø: - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY Sgk/38 tgdk/45’ I./ MUÏC TIEÂU - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : ghép từ có nghĩa với ( từ ghép) phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm đầu & vần ) giống ( từ láy) - Bứoc đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1) tìm từ ghép từ láy chứa tiếng đã cho - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết từ làm mẫu để so sánh kiểu từ (ngay ngắn – láy; thẳng – gheùp) - Từ điển sổ tay từ ngữ để tra cứu Bút & phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1./OÅn ñònh: 2./Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết - Yêu cầu HS làm lại BT4, sau đó đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ BT3, ; HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu ví dụ - GV nhaän xeùt , ghi ñieåm 3./Bài mới: a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hieåu baøi Hoạt động 1: Nhận xét MT: Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : ghép từ có nghĩa với ( từ ghép) phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm đầu & vần ) giống ( từ láy) - GV neâu caâu hoûi + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo thành? +Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im (58) Truyeän coå coù nghóa laø gì? Các tác phẩm văn học có từ thời xưa + Từ phức nào tiếng có âm vần lặp lại tạo thành? + Thầm thì: lặp lại âm đầu “ th” +Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im - GV kết luận phần trả lời HS + Thế nào là từ láy và từ ghép? - Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là ghép Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi là từ láy Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ phân tích các ví dụ: + Các tiếng tình, thương, mến đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng với nhau, chúng bổ sung yù nghóa cho + Từ láy săn sóc có tiếng lặp lại âm đầu + Từ láy khéo léo có tiếng lặp lại phần vần + Từ láy luôn luôn có tiếng lặp lại âm đầu & vần Hoạt động 3: Luyện tập MT: Làm BT 1,2 Baøi taäp 1: Thaûo luaän nhoùm + SGK đã gợi ý: tiếng in đậm là tiếng có nghĩa vì cần xét nghĩa tiếng in nghiêng - GV giải thích: cứng cáp không phải là từ ghép Trong từ cứng cáp, tiếng cứng có nghĩa – nghĩa này hợp với nghĩa từ; tiếng cáp, coi là có nghĩa (chỉ loại dây điện to, dây điện cao thế) thì nghĩa này không phù hợp với nghĩa từ cứng cáp Vì từ cứng cáp tiếng cứng có nghĩa, tiếng cáp không có nghĩa Hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên là từ láy) a./ Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Từ láy: nô nức b./ Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, cao Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp Baøi taäp 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS laøm baøi - GV theo doõi HS laøm chaám ñieåm vaø nhaän xeùt a/ ngay: từ ghép; thẳng, lưng, Từ láy: ngáy b/ Thẳng: Từ ghép: thẳng lưng,thẳng tay, thẳng tắp,thẳng băng… Từ láy: thẳng thắn, thẳng thừng… c/ Thật: Từ ghép: chân thật, thành thật, thật tình… Từ láy: thật thà 4./ Cuûng coá : - Thế nào là từ ghép, nào là từ láy ? - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS 5./ Daën doø: - - Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Luyện tập từ ghép và từ láy Phần bổ sung: (59) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN CỦNG CỐ TIẾT I/MỤC TIÊU: - Viết và so sánh các số tự nhiên - Làm các dạng bài y < 5, < y <5 với y là số tự nhiên II/ĐDDH: -Bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: - GV yêu cầu HS nêu số có năm chữ số, số có chữ số - Yêu cầu HS so sánh - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1) Điền dấu < ; > ; = - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm bài vào vở, 1HS làm bài bảng phụ - Gv cùng HS sửa bài kết hợp nhắc lại quy tắc so sánh hai số tự nhiên Bài 2) Đúng ghi Đ, sai ghi S - Bài yêu cầu các em làm gì? - HS nối tiếp làm miệng bài - GV theo dõi sửa sai Bài 3) a Viết các số 728, 278, 872 theo thứ tự từ lờn đến bé b Viết các số 36 579, 35 679, 35 769 theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài vào 2HS làm bài bảng phụ em câu - HS và GV cùng sửa bài kết hợp nêu lại cách để xếp Bài 4) Tìm số tự nhiên y biết a y < b 20 < y < 24 - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm bài vào phiếu bài tập lớn - Các nhóm trình bày - GV cùng lớp sửa bài 3/ Hoạt động cuối cùng: - Số bé có bốn chữ số là số nào? Số lớn có năm chữ số là số nào? - Về nhà học thuộc cách so sánh các số tự nhiên - Nhận xét tiết học IV/ PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾNG VIẾT CỦNG CỐ TIÊ1: LUYỆN ĐỌC I/MỤC TIÊU - Bước đầu biết thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Biết đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời các nhân vật với lời dẫn chuyện - Trả lời số câu hỏi nội dung dạng trắc nghiệm II/ĐDDH -Bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: -GV nêu tên bài đọc học tiết củng cố ngày hôm 2/ Hoạt động bài mới: (60) * Hoạt động 1: Luyện đọc bài Người ăn xin Bài 1) Đọc đoạn văn sau và thực yêu cầu luyện tập “ Tôi lục tìm hết túi nọ……………… ông cả” a Gạch từ ngữ diễn tả hành động, lời nói cậu bé chứng tỏ cậu có tình cảm chân thành, xót thương, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông lão b Tìm giọng đọc đoạn văn trên cho phù hợp ( VD: Giọng nhẹ nhàng, bộc lộ cảm xúc xót thương và chia sẻ…) Sau đó, đọc cần nhấn giọng các từ ngữ gạch - GV hướng dẫn HS làm yêu cầu bài - Gv đọc mẫu đoạn văn trên theo yêu cầu bài lần - HS luyện đọc – thi đọc diễn cảm đoạn văn Bài 2) Em hiểu câu nói ông lão “ Như là chấu đã cho lão rồi” nào? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng - GV treo bảng phụ ghi sẵn BT2 Yêu cầu HS thảo luận cặp tìm câu trả lời đúng - Đại diện cặp trả lời – cặp khác nhận xét – bổ sung (nếu có) -GV chốt ý trả lời đúng * Hoạt động 2: Luyện đọc Một người chính trực Bài 1) Đọc phân biệt lời các nhân vật ( Tô Hiến Thành, Đỗ thái hậu) đoạn văn sau: “Một hôm ……………Trần Trung Tá” - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS xác định giọng đọc cho nhân vật và lời dẫn chuyện - Gv đọc mẫu lần toàn đoạn - GV tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân – thi đọc đoạn văn trên - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Bài 2) Từ chính trực thay từ nào đây để ca ngợi ông Tô Hiến Thành? Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng - HS lựa chọn theo suy nghĩ - Gv giải thích nghĩa ba từ “trung thành, trung thực, trung trực” - Kết luận câu trả lời đúng 3/ Hoạt động cuối cùng: - 2HS đọc lại hai bài văn vừa luyện đọc - Nhắc HS luyện đọc lại bài tập đọc này - Nhận xét tiết học IV/ PHẦN BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH I/ Mục tiêu: - Giao viên cho HS nắm đúng các cở chữ để viết đúng - Biết cách trình bày viết đẹp các bài luyện viết tuần - Thích viết bài II/ Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết III/Các hoạt động lên lớp: 1/Bài cũ:Kiểm tra học sinh đã đầy đủ chưa 2/Hướng dẫn học sinh viết bài -Hướng dẫn cở các chữ -GV gọi học sinh đọc bài :Truyện cổ nước mình MT: Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu & trình bày bài chính tả sãch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.Bài viết không sai quá lỗi HSKG nhớ – viết 14 dòng thô (61) Nhận xét tượng chính tả - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo + Trong đoạn viết chữ nào viết hoa? + Những chữ cái đầu câu + Nêu cách trình bày đoạn thơ lục bát + Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề Viết từ khó - GV gaïch chaân caùc aâm vaàn hay sai HS đọc dòng thơ và rút từ khó, dễ sai : Sâu xa, trì, sống,xưa,trắng, rặng, mặt - GV đọc cho HS viết số từ khó - - HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài Vieát chính taû - GV theo doõi vaø giuùp caùc em yeáu - Hướng dẫn cho học sinh viết đúng lỗi đã mắc phải hôm trước - HS nhìn sách chép bài - GV đọc bài HS dò bài - GV chấm bài HS nhận xét - GV nhận xét bài viết lớp Củng cố dặn dò: Về nhà viết tiếp đoạn còn lại Phần bổ sung: Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Sgk/24 tgdk/45’ I./ MUÏC TIEÂU: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đêcagam, hectôgam, quan hệ ñeâcagam, hectoâgam & gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ; Biết thực phép tính với số đo khối lượng.; HSKG làm các BT SGK - Tính toán cẩn thận II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột SGK chưa viết chữ & soá - HS : SGK , xem lại các đơn vị đo khối lượng III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ OÅn ñònh: 2./ Baøi cuõ: Yeán, taï, taán - GV yêu cầu HS sửa bài tập số - GV nhaän xeùt , ghi ñieåm 3./ Bài mới: a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hieåu baøi: * Giới thiệu đêcagam & hectôgam - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học (62) Giới thiệu đêcagam: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam - Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) - GV vieát tieáp: dag = ….g? - Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn đêcagam - Độ lớn dag với kg, với g nào? Giới thiệu hectôgam: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam người ta còn dùng đơn vị héc-tô-gam - heùc-toâ-gam caân naëng baèng 10 dag hay 100g - GV ghi baûng : hg = 10 dag; 1hg = 100 g - GV giới thiệu số vật thật * Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé + Trong caùc ñôn vò treân ñôn vò naøo nhoû hôn kg? + Đơn vị nào lớn kg? - GV treo bảng phụ kẽ sẵn, hỏi HS và điền vào để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng Lớn kg kg Nhoû hôn kg Taán Taï Yeán Kg Hg Dag g taán 1taï= 1yeán 1kg= 1hg= 1dag 1g =10ta 10yeán =10 10hg 10dag =10g =1000kg =100kg kg =1000g =100g * GV hướng dẫn nhận biết mối quan hệ các đơn vị: taán = … ta?ï taï = ….taán? + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? + Mỗi đơn vị đo khối lượng phần đơn vị đo khối lượng lớn liền nó? - GV yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng c./Thực hành Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV treo baûng phuï ghi saün baøi taäp - GV nhaän xeùt HS laøm baøi Baøi taäp 2: Tính - GV nhaän xeùt HS laøm baøi * HS lên bảng , lớp làm bảng và nhận xét bài làm trên bảng 380g + 195g = 575g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x = 336 hg 768 hg : = 128 hg Baøi taäp 3: () - Goïi HS leân baûng laøm vaø yeâu caàu HS giaûi thích vì laïi ñieàn daáu nhö vaäy - 5dag = 50g 4taï30g > 4taï 3kg 8taán < 8100kg 3taán 500kg = 3500kg - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 4./ Cuûng coá : - GV neâu caâu hoûi cuûng coá baøi - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS (63) 5./Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi ;Chuaån bò baøi: Giaây, theá kæ Phần bổ sung: LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY I./MUÏC TIEÂU Sgk/43 tgdk/45’ - Qua luyện tập , HS buớc đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp có nghĩa phânloại ) BT1, BT2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy ( giống âm đầu, vần, âm đầu & vần) BT3 - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bút & phiếu khổ to viết sẵn bảng phân loại BT2, - HS : Từ điển HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1./ OÅn ñònh: 2./ Baøi cuõ: Từ ghép & từ láy - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ - GV nhaän xeùt & ghi ñieåm 3./ Bài mới: a./ Giới thiệu bài , ghi bảng b./ Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - Cho HS thaûo luaän nhoùm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và kết luận: + các từ ghép chung vật ,sự việc nào đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp a/ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp b/ Từ bánh rán có nghĩa phân loại + các từ ghép cụ thể vật ,sự việc nào đó là từ ghép có nghĩa phân loại Baøi taäp 2: - GV hướng dẫn bài mẫu : Muốn làm bài này, các em phải biết từ ghép có hai loại: Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp - GV nhận xét , ghi điểm cho HS - HS lên bảng , lớp làm VBT và nhận xét bài trên baûng + Từ ghép phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, máy bay + Từ ghép tổng hợp:làng xóm, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài tập : Xếp các từ đoạn văn sau vào nhóm thích hợp - Cho HS thaûo luaän theo nhoùm - GV nhận xét và kết luận bài làm đúng a/ nhuùt nhaùt b/ laït xaït, lao xao c/ raøo raøo 4./Cuûng coá : - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS (64) 5./Daën doø: - Về nhà xem lại bài;Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng Phần bổ sung: ÂM NHẠC HỌC HÁT : BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC Sgk/ tgdk/35’ I MỤC TIÊU: - HS hát đúng và thuộc bài Bạn lắng nghe - Biết bài Bạn lắng nghe là dân ca cuûa dân tộc Ba – na GDTTHCM: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước theo gương Bác Hồ II/ ĐDDH: - Chép bài hát lên Bảng phụ, nhạc cụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND Phần mở đầu TL 3/ / Phần hoạt động a ND1: Dạy hát bài “ Bạn lắng nghe ” 30 10/ b ND2: Tìn hiểu nội dung bài 10/ 10/ 2/ HĐ GV - GV đọc các nốt đô, mi, son, la Giới thiệu bài hát GV hát mẫu - Dạy hát câu - GV gợi ý cho HS nhận xét -GV đặt số câu hỏi liên quan đến bài hát: +Trong bài hát các bạn rủ nghe cái gì? +Bài hát ca ngợi điều gì? GDTTHCM: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước theo gương Bác Hồ - Tổ chức hát bài theo: dãy, tổ, cặp, cá nhân - Hát kết hợp vỗ tay - GV hướng dẫn -GV tổ chức cho HS tìm hiều câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ c ND3: Kể chuyện âm nhạc - GV đệm đàn GV nhận xét tiết học HĐ HS - HS nghe, đọc lại bài tập cao độ, tiết tấu - HS lắng nghe - HS hát câu Trả lời: Bài hát gồm tiết nhạc HS trả lời HS thực - HS đọc đoạn câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ Phần kết thúc - HS hát IV PHẦN BỔ SUNG ………………………… TAÄP LAØM VAÊN COÁT TRUYEÄN (65) Sgk/42 tgdk/45’ I./MUÏC TIEÂU - HS biết nào là cốt truyện , ba phần cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trứoc thành cốt truyện Cây khế & luyện tập kể lại truyện đó( BT mục III) - Thừong xuyên đọc thêm sách báo phù hợp với tuổi TCTV: Hiểu và có thể nêu lên cốt truyện câu chuyện sau đã đọc II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : thẻ ghi việc chính truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ;Tờ giấy khổ lớn ghi coát truyeän cuûa truyeän: “Thaïch Sanh cheùm traên tinh”;Caùc theû ghi coát truyeän cuûa truyeän: “Caây kheá” - HS : SGK , VBT III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1./ OÅn ñònh: 2./ Baøi cuõ: Vieát thö - Một thư thường gồm phần? Nhiệm vụ chính phần là gì? - GV nhaän xeùt , ghi ñieåm 3./ Bài mới: a./ Giới thiệu bài, ghi bảng b./ Tìm hieåu baøi: * Hoạt động 1: Nhận xét: Nhaän xeùt 1: thaûo luaän nhoùm - GV gọi HS đọc yêu cầu + Theo em nào là việc chính? - Là việc quan trọng định diễn biến các câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn - GV cho HS thảo luận nhóm ;GV hướng dẫn các nhóm thảo luận ghi việc chính truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - GV hoàn thiện qua phần trình bày các nhóm , và kết luận : Đây chính là việc chính truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “ - Đại diện các nhóm trình bày + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu bên tảng đá + Sự việc 2: Dế Mèn Gạn hòi,Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3; Dế mèn phẫn nộ cùng Nhà Tro đến chỗ mai phục bọn nhện + Sự việc 4: Gặp bọn nhện Dế Mèn oai,lên án nhẫn tâm chúng bắt phá vòng vaây haõm Nhaø Troøø + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo ,Nhà Trò tự Nhaän xeùt 2: - Chuỗi việc trên gọi là cốt truyện , theo em cốt truyện là gì? * Cốt truyện là chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện Nhaän xeùt 3: - GV cho HS đọc yêu cầu + Sự việc cho em biết điều gì? + Sự việc mở đầu khơi nguồn cho các việc khác (66) + Sự việc 2, 3, cho em biết chuyện gì? + Diễn biến các việc chính theo nói lên tính cách nhân vật , ý nghĩa truyeän + Sự việc nói lên điều gì? + Kết thúc việc - GV choát laïi * Hoạt động 2: Ghi nhớ - Cốt truyện thường gồm phần? Nêu tác dụng phần này? - GV cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập Baøi taäp 1: Thaûo luaän nhoùm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung câu truyện: “ Cây khế ” - Yêu cầu HS xác định việc mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện - GV hướng dẫn các nhóm xếp các việc chính thành cốt truyện - GV nhận xét các nhóm làm , hoàn chỉnh lại qua phần trình bày các nhóm Anh chị em nhà phải đoàn kết , thương yêu và giúp đỡ lẫn - Caùc nhoùm thaûo luaän vaø trình baøy-> nhaän xeùt, boå sung b/ Cha mẹ chết sớm, người anh chia gia tài người em cây khế d/ Cây khế có quả, chim ăn hết , người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn vàng a/ Chim chờ người em bay qua đảo lấy vàng nhờ người em trở nên giàu có c/ Người anh biết chuyện đổi gia tài mình lấy cây khế người em lòng e/ Chim lại đến ăn chuyện diễn cũ, người anh may túi quá to và lấy quá nhieàu vaøng g/ Người anh bị rơi xuống biển và chết - HS đọc lại bài làm xong Baøi taäp 2: Keå chuyeän caù nhaân - GV gợi ý HS kể theo cách - HS dựa vào cốt truyện để kể lại chuyện cây khế Cách 1: Kể đúng các việc Cách 2: Thêm bớt số hình ảnh sinh động - GV nhận xét , sửa sai, ghi điểm cho HS kể hay , hấp dẫn 4./Cuûng coá : - Neâu caùc phaàn cuûa coát truyeän - Cho HS nhaän xeùt tieát hoïc 5./ Daën doø: - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng cốt truyện Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ÑÒA LYÙ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN Sgk/76 tgdk/35’ I./ MUÏC TIEÂU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn (67) + Troàng troït: troàng luùa, ngoâ, heø, troàng rau & caây aên quaû…treân nöông raãy ,ruoäng baät thang + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc… + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đống, chì, kẽm… + Khai thác lâm sản; gỗ, mây, nứa… - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân : làm ruộng bật thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoán sản.Nhận biết khó khăn giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa möa GDBVMT: Xác lập mối quan hệ ĐK tự nhiên và HĐSX người:Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang, miền núi có nhiều khoáng sản nên Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng saûn - Có ý thức sử dụng tiết kiệm , hiệu các nguồn tài nguyên.Yêu quý lao động Bảo vệ tài nguyên môi trường II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1./ OÅn ñònh: 2./ Bài cũ: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Kể tên số dân tộc ít người vùng núi Hoàng Liên Sơn? - Người dân vùng núi cao thường lại & chuyên chở phương tiện gì? Tại sao? - GV nhaän xeùt , ghi ñieåm 3./ Bài mới: a./ Giới thiệu bài, ghi bảng b./ Tìm hieåu baøi: * Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc - GV treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HS tìm vị trí địa điểm ghi hình trên đồ ; HS quan sát hình & trả lời các câu hoûi + Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì đâu? + Trồng lúa, ngô, chè… trên nương rẫy ruộng bậc thang ngoài họ cón trồng số cây ăn xứ lạnh + Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Ở sườn núi + Taïi phaûi laøm ruoäng baäc thang?( ) + Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn GV hoàn thiện lại qua phần trả lời HS * Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống - Cho HS thaûo luaän nhoùm + Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sôn GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời + dệt ( hàng thổ cẩm) , may thêu, đan lát,( gùi, sọt), rén đúc( rìu, cuốc ,xẻng) * Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản (68) + Kể tên số khoáng sản có vùng núi Hoàng Liên Sơn? - A-pa-tít, đồng, kẽm, chì… + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào khai thác nhiều nhất? - A-pa-tít, đồng, kẽm, chì… + Moâ taû quaù trình saûn xuaát phaân laân ? - Quặng a-pa-tit khai thác mỏ, sau đó chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp + Tại chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? ( ) - A-pa-tít, đồng, kẽm, chì… + Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi còn khai thác gì? - Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà , măng , mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn , quế , sa nhân để làm thuốc chữa bệnh - GV sửa chữa , hoàn thiện câu trả lời Có ý thức sử dụng tiết kiệm , hiệu các nguồn tài nguyên.Yêu quý lao động Bảo vệ tài nguyên môi trường 4./Cuûng coá : - Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS 5./Daën doø: - Veà hoïc baøi ;Chuaån bò baøi: Trung du Baéc Boä Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Sgk/45 tgdk/45’ I.MUÏC - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó -Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc TCTV: Biết dùng từ chính xác dựng cốt truyện II.CHUAÅN BÒ: -Tranh minh họa cho cốt truyện: nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm -Tranh minh họa cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm -Bảng phụ viết sẵn đề bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Baøi cuõ: Luyeän taäp phaùt trieån coát truyeän - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước - Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại nhà - GV nhaän xeùt, chaám ñieåm 2/ Bài mới: Luyện tập xây dựng cốt truyện  Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ đề bài - Xác định yêu cầu đề bài + Đề bài yêu cầu điều gì ? (69) + Trong câu chuyện có nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài) - GV nhaán maïnh: + Để xây dựng cốt truyện với điều kiện đã cho trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện + Vì là xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em cần kể vắn tắt, không caàn keå cuï theå * Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề - GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng cốt truyện khác SGK đã gợi ý sẵn chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo hướng đã nêu * Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS thaûo luaän theo nhoùm - Nhóm kể chuyện theo chủ đề hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi sau:  Người mẹ ốm nào? ( Ốm nặng ) Người chăm sóc mẹ nào? ( Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm )  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? ( Phải tìm loại thuốc khó kiếm rừng sâu; hoặc: phải tìm bà tiên sống trên núi cao, đường gian truaân )  Người đã vượt qua khó khăn nào? ( Người lặn lội rừng sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết không sờn lòng, tìm cây thuốc quý; hoặc: trèo lên đỉnh núi cao cho để mời bà tiên… )  Bà tiên giúp hai mẹ nào? ( Bà tiên cảm động tình yêu thương, lòng hiếu thảo người nên đã giúp ) - Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi :  Người mẹ ốm nào?  Người chăm sóc mẹ nào?  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?  Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo người con, muốn thử thách lòng trung thực người nào?  Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào? - Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn - Nhaän xeùt vaø tính ñieåm 3/ Hoạt động cuối cùng: - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện Để xây dựng cốt truyện, cần hình dung được:  Caùc nhaân vaät cuûa truyeän  Chủ đề truyện  Biết tưởng tượng diễn biến truyện cho hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa - Về nhà viết lại vào cốt truyện mình đã xây dựng - Chuaån bò baøi: Vieát thö (kieåm tra vieát) IV PHẦN BỔ SUNG TOÁN GIAÂY – THEÁ KÆ Sgk/25 tgdk/45’ (70) I/MỤC TIÊU: - Biết đơn vị giây, kỉ - Biết mối quan hệ phút và giây, kỉ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ II.CHUAÅN BÒ: - Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây - Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt 2/ Bài mới:  Giới thiệu: * Hoạt động1: Giới thiệu giây -GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS kim giờ, kim phút -Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim giây -Khoảng số trên đồng hồ là giây + 1giờ = 60 phút + phuùt = 60 giaây -GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là giây? (hướng dẫn HS đếm theo chuyển động kim giây để tính thời gian hoạt động nêu trên) * Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ -GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn năm là “thế kỉ” GV vừa nói vừa viết lên baûng: theá kæ = 100 naêm, yeâu caàu vaøi HS nhaéc laïi -Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các kỉ: + Ta coi vạch dài liền là khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ) + GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc laïi) + Từ năm 101 đến năm 200 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) -Naêm 1975 thuoäc theá kæ naøo? -Hiện chúng ta kỉ thứ mấy? ( Thế kỉ thứ XXI ) 3/ Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1:vieát soá -HS laøm baøi caù nhaân vaøo -GV chấm bài, sửa sai Baøi taäp 2:vieát soá -HS laøm mieäng caù nhaân -HS sửa bài – GV chốt ý TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ Tiết Luyện viết I/Mục tiêu:HS (71) - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư (ND ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin (mục III ) II/ Đồ dùng dạy học: -vở III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn dịnh lớp: 2/ Bài cũ: HS nhắc lại trình tự thư 3/ Bài luyện tập củng cố: Giao1 viên ghi yêu cầu bài lên bảng phụ : Dựa vào gợi ý ,hãy sửa chữa, bổ sung để hoàn chỉnh thư em đã viết theo đề bài Tập làm văn Tuần 4: Viết thư gởi bạn trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em ( Em có thể chép lại thư vào sau đã bổ sung ,hoàn chỉnh.) - Một HS đọc gợi ý GVđã ghi bảng phụ - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - cho bạn trường khác - Muïc ñích vieát thö laø gì? - Hỏi thăm và kể cho kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em - Vieát thö cho baïn cuøng tuoåi caàn xöng hoâ nhö theá naøo? - xưng bạn - mình, cậu - tớ - Cần thăm hỏi bạn gì? - sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn - Cần kể cho bạn nghe gì tình hình lớp, trường em nay? - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch tới lớp, trường - Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? - Chuùc baïn khoûe, hoïc gioûi, heïn gaëp laïi + Thực hành viết thư - Y/c hs dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư - Y/c hs viết vào - Các em cố gắng viết bực thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể nhiều việc lớp, trường - Gọi hs đọc lá thư mình -Gv thu chấm và nhận xét bài làm HS ( 10 HS) 4./ Cuûng coá : -Về xem lại bài - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS 5./ Daën doø: Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN CỦNG CỐ TIẾT I/Mục tiêu:HS - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, & ki-lô-gam.Biết thực phép tính với các soá : taï , taán (72) HSKG làm các BT TLHD - GDHS laøm tính caån thaän, chính xaùc II/ Đồ dùng dạy học: -vở , phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2,3 Bài 2: tính a/ + = b/ 54 tạ - 35 tạ = Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: c/ 42 yến : d/ 67 kg = = a/ phút = giây phút = giây phút = giây phút giây = giây b/1 kỉ = năm kỉ = năm kỉ = .năm kỉ 25 năm = năm III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn dịnh lớp: 2/ Bài cũ: HS làm 3tạ = ……….yến tạ30 kg =……………kg 2tạ 45kg=……….kg 4tấn 23kg =……… kg 3/ Bài luyện tập củng cố: Bài 1: Viết ố thích hợp vào chỗ chấm (HS làm bảng ) a) 1yến =………………………kg 1yến 7kg =………………… kg yến =………………………kg yến 2kg =……………… kg b) tạ = ………… kg tạ 40 kg =………………… kg tạ = kg tạ 7kg = kg c) = .kg 52 kg = kg = kg 700 kg = .kg Bài 2: tính a/ + = b/ 54 tạ - 35 tạ = Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: c/ 42 yến : d/ 67 kg = = a/ phút = giây phút = giây phút = giây phút giây = giây b/1 kỉ = năm kỉ = năm kỉ = .năm kỉ 25 năm = năm -HS lớp làm phiếu học tập - HS làm bảng phụ - GV & HS nhận xét Bài : (làm miệng) -GV vẽ hình lên bảng phụ - HS quan sát và trả lời câu hỏi - hình bên có hình tứ giác? 4./ Cuûng coá : -Về xem lại bài - GV nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS 5./ Daën doø: Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN (73) I Đánh giá hoạt động tuần Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần GV nhận xét chung ,bổ sung +Ðạo đức : -Lớp thực nghiêm túc nề nếp và kế hoạch nhà trường, Đội phát động: -Tồn : Vẫn còn số em ồn ào học: Phi,Qúy, Lộc,Tiến +Học tập : Hoàn thành chương trình tuần -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em chưa có ý thức học bài và làm bài tập lớp và nhà Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập Nhiều em chưa tích cực học tập, chưa mạnh dạn học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại - Tồn : Lớp còn ồn , số em không chú ý ôn tập , ghi chép bài chưa đầy đủ Lười học bài và làm bài nhà + Các hoạt động khác :-Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối - Tham gia tốt việc bảo vệ môi trường -Tồn : Ra xếp hàng thể dục còn chậm, tập chưa nghiêm túc cuối hàng II-Kế hoạch tuần -Tiếp tục trì sĩ số và nề nếp tuần, khắc phục số hạn chế tuần 2, tiếp tục vừa học nghiêm túc -Thực tốt nề nếp sinh hoạt đội -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yêú -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Học tập và rèn luyện nghiêm túc HS không hai diện trên muốn lại ăn trưa góp : 12 000 đồng (74) TUẦN Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Sgk/ 46 tgdk/45’ I Môc tiªu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyeän - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật - HS trả lời các câu hỏi 1, 2, - GDKNS: Đức tính thật thà sống hàng ngày là học tập càng cần thiết đức tính đó II Đồ dùng dạy học - Tranh SGK III Hoạt động dạy học I Kieåm tra baøi cuõ - Gọi hs đọc thuộc lòng bài “ Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhaän xeùt cho ñieåm II Dạy bài Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Chia bài thành đoạn và cho hs đọc nối tiếp lần - Cho hs tìm từ khó phát âm - Hs đọc lần kết hợp đọc chú giải - GV sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ giọng đọc hs - GV đọc mẫu lần (đọc diễn cảm giọng đọc chậm rãi) b) Tìm hieåu baøi - GV cho hs đọc thầm toàn truyện và trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi? Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi - Cho hs đọc đoạn và trả lời: + Nhà vua tìm cách nào để tìm người trung thực? - Phát cho người dân thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng và hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc bị trừng phạt - GV hoûi theâm: + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm không? Chôm đã gieo trồng thóc không nảy mầm - Hs đọc đoạn và trả lời: + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết sao? Chôm đã gieo trồng thóc không nảy mầm + Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chôm làm gì? - Mọi người: Chở thóc nộp cho vua Chôm: Không có thóc tâu thật với vua + Hành động chú bé Chôm có gì khác người? (75) - Cho hs đọc đoạn và trả lời: Thái độ người nghe lời nói thật Chôm? - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm - Hs đọc đoạn cuối bài trả lời: Theo em vì người trung thực là người đáng quyù? - Vì người trung thực nói thật, không gì lợi ích mình mà nói dối - Người trung thực dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt c Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn: Chôm lo lắng … thóc giống ta - hs đọc nối tiếp đoạn bài - Tìm giọng đọc và thể diễn cảm - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - GV coâng boá baïn thaéng cuoäc III Cuûng coá- daën doø - GV toång keát tieát hoïc - Chuaån bò tieát sau: Gaø troáng vaø Caùo Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 21: LUYEÄN TAÄP Sgk/ 26 tgdk/45’ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Củng cố số ngày tháng năm - Nắm năm thường có 365 ngày & năm nhuận có 366 ngày - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào - Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học - Hs khaù gioûi laøm baøi 4&5 2.Kó naêng: - Biết cách tìm thời gian - Biết so sánh số đo thời gian II.CHUAÅN BÒ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kieåm tra baøi cuõ: Giaây – theá kæ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động : Luyện tập, thực hành Baøi taäp 1: - GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng có 28 ngày), năm nhuận (tháng có 29 ngaøy) a) – Những tháng có 31 ngày: tháng 1, 3, , 7, 8, 10, 12 - Những tháng có 30 ngày: tháng 2, 4, 6, 9, 11 - Tháng có 28 29 ngày: tháng b) HS dựa vào phần a để tính số ngày năm (thường, nhuận) Baøi taäp 2: (76) - Cho em leân baûng laøm ngày = 72 giờ = 240 phút phuùt = 480 giaây 10 phút = 190 phút phuùt giaây = 125 giaây phuùt 20 giaây = 260 giaây - GV nhận xét, sửa chữa Baøi taäp 3: - Cho em leân baûng laøm baøi a) Naêm 1789 thuoäc theá kæ XVIII b) Nguyeãn Traõi sinh vaøo naêm 1380; vaøo theá kæ XIV Cuûng coá - Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày? Daën doø: Chuaån bò baøi: Tìm soá trung bình coäng Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khoa hoïc Tiết 9: Sö dông hîp lý c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n Sgk/ 20 tgdk/30’ I Muïc tieâu Sau baøi hoïc HS coù theå: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại cuûa thoùi quen aên maën (deã gaây beänh huyeát aùp cao) - HS khá giỏi biết áp dụng vào thực tế - Giáo dục hs có ý thức sử dụng chất béo, muối ăn hợp lí để giữ gìn sức khỏe vaø phoøng choáng beänh II Chuaån bò - Hình trang 20, 21 SGK III Các hoạt động dạy học Kieåm tra - GV neâu yeâu caàu vaø kieåm tra - Nhaän xeùt, ghi ñieåm Bài * Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - Bước 1: Chia đôi - Bước 2: Cách chơi và luật chơi đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo - Kết luận: Các món ăn chứa nhiều chất béo như: Chân giò luộc, thịt heo luộc, canh sườn, cháo lòng, cá chiên giòn, đậu phộng chiên… * Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - Yêu cầu hs đọc lại các món ăn chứa nhiều chất béo - GV đặt vấn đề: Tại chúng ta cần ăn phối hợp chất béo động thực vật - GV keát luaän: Chất béo động vật khó tiêu hóa, chất béo thực vật dễ tiêu hóa hơn, vì cần ăn phối hợp (77) * Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i-ốt và tác hại ăn mặn - Yêu cầu hs giới thiệu vai trò muối i-ốt sức khỏe người - Cho lớp thảo luận nhóm đôi - GV keát luaän: Muối i-ốt cần thiết cho người, vì thiếu muối i-ốt dễ bị bệnh bứu cổ, và gây rối loạn nhiều chức thể Trẻ em kém phát triển thể chất và trí tuệ * Cuûng coá – daën doø - Goïi hs nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc - Nhaän xeùt, daën veà nhaø Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng năm 201 Keå chuyeän Tiết 5: KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ,Đà ĐỌC Sgk/ 49 tgdk/45’ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Reøn kó naêng noùi: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - HS khá giỏi hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyeän 2.Reøn kó naêng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn Thái độ: - Có ý thức rèn luyện thành người có tính trung thực II.CHUAÅN BÒ: - Một số truyện viết tính trung thực - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc - Yêu cầu HS kể lại 1, đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hoûi veà noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - Các em học chủ điểm nói người trung thực, tự trọng Ngoài truyện SGK (Một người chính trực, Một nhà thơ chân chính …) các em còn đọc, nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi người trung thực Tiết học hôm giúp em kể người đó Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện * Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay đó kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) tính trung thực - GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ (Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi ……) là bài SGK, giúp các em biết biểu (78) tính trung thực Em nên kể câu chuyện ngoài SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể truyện đó - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc + Phải nói rõ đó là truyện người dám nói thật, dám nhận lỗi, không làm việc gian dối, hay truyện người không tham người khác … * Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yeâu caàu HS keå chyeän theo nhoùm - GV lưu ý: Với truyện khá dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể 1, đoạn b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện các em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV cuøng HS nhaän xeùt, tính ñieåm thi ñua  Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xeùt chính xaùc, bieát ñaët caâu hoûi thuù vò Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TÔN TRỌNG Sgk/48 tgdk45’ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng 2.Kó naêng: - Nắm nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu - HS khaù gioûi laøm baøi taäp Thái độ: - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät II.CHUAÅN BÒ: - Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1 - Từ điển - Buùt daï & phieáu khoå to, vieát noäi dung BT3,  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Kiểm tra bài cũ: Luyện tập từ ghép, từ láy (79) - GV yeâu caàu HS laøm laïi BT2, BT3 (laøm mieäng) - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - HS đọc yêu cầu bài tập + GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, làm bài - HS laøm vieäc theo caëp vaøo phieáu - Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập - HS đọc to lời giải đúng Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ cùng nghĩa với từ trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật thà, thành thaät …… Từ trái nghĩa với từ trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian xảo, gian ngoan ……… Baøi taäp 2: + GV neâu yeâu caàu cuûa baøi - HS suy nghĩ, em đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt + GV nhaän xeùt, keát luaän Baøi taäp 3: - HS đọc yêu cầu đề bài + GV dán bảng tờ phiếu , mời HS lên bảng làm bài thi – khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c) Baøi taäp 4: - HS đọc yêu cầu bài tập + GV mời HS lên bảng, làm bài trên phiếu + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các câu a, c, d: nói tính trung thực Các câu b, e: nói lòng tự trọng  Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài Chuẩn bị bài: Danh từ Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN CỦNG CỐ TIẾT I/MỤC TIÊU - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Tính số trung bình cộng nhiều số -Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng II/ĐDDH -Bảng phụ (80) III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: -Kể tên các đơn vị đo thời gian 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành đơn vị đo thời gian Bài 1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Bài này yêu cầu chúng ta làm gì? - Giờ, phút giây đơn vị kém bao nhiêu lần - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm bài bảng phụ, GV chấm chữa bài - Sửa bài * Hoạt động 2: Thực hành tìm số trung bình cộng Bài 2) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gv hướng dẫn mẫu: + Bài cho số nào? ( 58 và 42) + Yêu cầu tìm gì? + Nêu cách tính số trung bình cộng? - GV chia lớp thành dãy dẫy làm câu, 3HS làm bài vào bảng phụ - Sửa bài trên bảng Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm số trung bình cộng Bài 3) Giải toán: - 2HS đọc đề toán, lớp theo dõi Yêu cầu HS nhận dạng đề toán -GV cùng HS phân tích đề GV tóm tắt bài lên bảng - Muốn tìm trung bình ngăn có bao nhiêu sách bước tính gì? Bước tìm gì? - HS làm bài vào vở, Hs làm bài bảng phụ -Sửa bài 3/ Hoạt động cuối cùng: -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm số trung bình cộng - Về học thuộc quy tắc Chuẩn bị bài ngày mai Nhận xét tiết học IV/ PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIÊT CỦNG CỐ TIẾT I/MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm, trôi chảy, ngắt nhịp đúng bài thơ thuộc thể thơ lục bát - Biết đọc phân vai các nhân vật câu truyện - Trả lời đúng số câu hỏi nội dung II/ĐDDH -Bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hoạt động đầu tiên: -Cả lớp hát bài hát tập thể 2/ Hoạt động bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc “ Tre Việt Nam” Bài 1) Hãy đọc theo cách ngắt nhịp (/) và nhấn giọng các từ ngữ gợi tả duo95c gạch đoạn thơ sau: -GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn thơ đã ngắt nhịp sẵn -GV đọc mẫu lần, lớp lắng nghe -Từng cá nhân luyện đọc Tuyên dương HS đọc đúng và hay -Gọi 2-3HS đọc lại toàn bài (81) Bài 2)Chọn từ thích hợp ( cần cù, đoàn kết, thẳng) điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: Hình ảnh cây tre đoạn thơ trên (“Ở đâu… Lá cành” gợi lên phẩm chất … người Việt Nam) -GV yêu cầu HS thảo luận cặp -Đại diện cặp trả lời –nhận xét – bổ sung * Hoạt động 2: Luyện đọc “ Những hạt thóc giống” Bài 1) Đọc phân vai đoạn văn sau ( chú ý đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời chú bé Chôm, lời nhà vua; nhấn giọng từ ngữ gạch dưới) -GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn “ Đến vụ thu hoạch…dũng cảm này” -GV đọc mẫu lần, lớp lắng nghe -Từng cá nhân luyện đọc Tuyên dương HS đọc đúng và hay -Gọi 2-3HS đọc lại toàn bài Bài 2) Trả lời các câu hỏi sau: a) Vì Chôm là chú bé trung thực? b) Vì nói Chôm là chú bé dũng cảm? - GV đọc câu hỏi lên yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời theo ý hiểu mình – nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng 3/ Hoạt động cuối cùng: - 1HS đọc lại bài “ Tre Việt Nam” 1HS đọc bài “ Những hạt thóc giống” - Về nhà đọc lại bài này - Nhận xét tiết học IV/ PHẦN BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… …… ……………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH I/ Mục tiêu: - Giao viên cho HS nắm đúng các cở chữ để viết đúng - Biết cách trình bày viết đẹp.Viết các bài tuần luyện viết - Thích viết bài II/ Đồ dùng dạy học: -Vở luyện viết III/Các hoạt động lên lớp: 1/Bài cũ:Kiểm tra học sinh đã đầy đủ chưa 2/Hướng dẫn học sinh viết bài -Hướng dẫn cở các chữ - GV đọc toàn đoạn văn cần viết - HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - HS đọc các từ khó vừa tìm HS viết bảng từ khó - HS đọc lại bài chính tả lượt - GV đọc câu đọc phận ngắn câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt HS xoát lại bài - Chấm bài cho HS Đồng thời cho cặp HS đổi soát lỗi cho - Nêu nhận xét chung bài viết HS -Học sinh chép bài mẫu luyện viết -Giao viên chấm bài - GV nhận xét bài viết lớp Củng cố dặn dò: Về nhà viết tiếp trang còn lại Phần bổ sung: (82) Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 Toán Tieát 24 BIỂU ĐỒ Sgk/ 28 tgdk/45’ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ 2.Kó naêng: - Bước đầu biết cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ - HS khaù gioûi laøm baøi taäp 2c II.CHUAÅN BÒ: - Phóng to biểu đồ: “Các gia đình” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra baøi cuõ: Luyeän taäp - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ - GV giới thiệu: Đây là biểu đồ nói các gia đình Biểu đồ có cột?- Biểu đồ có hai cột - Coät beân traùi ghi gì? - Ghi teân caùc gia ñình - Coät beân phaûi cho bieát caùi gì? - Coät beân phaûi cho bieát soá con, soá trai giaù cuûa moãi gia ñình - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ + Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải SGK) & trả lời câu hỏi: § Hàng đầu cho biết gia đình ai? § Gia đình này có người con? § Bao nhieâu gaùi? Bao nhieâu trai? + Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại - GV toång keát laïi thoâng tin Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: a) Hướng dẫn Hs quan sát cột thứ biểu đồ để trả lời câu hỏi - Lớp 4A, 4B, 4C b) Hướng dẫn HS nhìn vào cột bên phải, dòng trả lời Khối lớp bốn tham gia môn thể thao, gồm môn: Bơi lội, nhảy dây, cờ vua, đá caàu c) Hướng dẫn HS nhìn vào cột thứ hai có hình bạn bơi lội đối chiếu sang cột thứ để biết lớp nào tham gia - Môn bơi lội có lớp tham gia, là lớp 4A, 4C d) Cho HS tự tìm, nêu kết - Môn cờ vua e) Hướng dẫn HS quan sát dòng cuối để so sánh, đối chiếu - Hai lớp 4B và 4C tham gia tất môn Hai lớp đó cùng tham gia môn đá cầu Baøi taäp 2: (83) - Hướng dẫn HS đổi = 10 tạ - Chia lớp thành nhóm hực - Lớp hoạt động nhóm, trình bày: a) Năm 2002 gia đình bác Hà thu thóc b) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 là 10 tạ thóc c) Cả năm gia đình bác Hà thu hoạch 12 thóc Năm 2002 thu hoạch nhiều thóc Năm 2001 thu hoạch ít thóc Cuûng coá - Daën doø: Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 10: Luyện từ và câu DANH TỪ Sgk/52 tgdk/45’ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Kiến thức: - Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm ñôn vò) Kó naêng: - Nhận biết danh từ câu, đặc biệt là danh từ khái niệm; tập đặt câu - HS khá giỏi biết đặt câu với danh từ khái niệm Thái độ: - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät II.CHUAÅN BÒ: - Phieáu khoå to vieát noäi dung BT1, - Tranh ảnh số vật có đoạn thơ BT1 (Phần nhận xét): sông, rặng dừa… - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng - GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa & trái nghĩa với trung thực & đặt câu với từ đó - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Yeâu caàu 1: + GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc câu thơ, gạch các từ vật câu thơ + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: truyện cổ, sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha (84) - Yeâu caàu 2: + GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc câu thơ, gạch các từ người, tượng, khái niệm câu thơ + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ người: ông cha, cha ông Từ tượng: sông, dừa, chân trời Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời Từ đơn vị: cơn, con, rặng + GV giaûi thích theâm: Ÿ Danh từ khái niệm: biểu thị cái có nhận thức người, không có hình ảnh, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn … Ÿ Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đếm vật Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV phaùt phieáu baøi laøm cho HS + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét - GV nhaän xeùt Baøi taäp 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét - GV nhaän xeùt  Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC Ôn Tập Bài Hát: Bạn lắng nghe Giới Thiệu Hình Nốt Trắng Bài Tập Tiết Tấu / / 35/ I/ MỤC TIÊU: - HS hát thuộc và nhóm biểu diễn bài hát với số động tác phụ họa trước lớp - Biết và thể giá trị độ dài nốt trắng - HS tự tin, mạnh dạn trước đám động (85) II/ CHUẨN BỊ: -Vài động tác phụ họa; Bảng phụ ( BT tiết tấu ); Nhạc cụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND Phần mở đầu Phần hoạt động a ND b ND Phần kết thúc ĐL HĐ GV HĐ HS / - GV bắt nhịp cho lớp hát - HS hát bài: Bạn lắng lại bài: Bạn lắng nghe nghe / 30 15/ 15/ - GV hỏi: - Bài hát là dân ca dân tộc nào ? - GV hướng dẫn động tác GV cho HS tập lại động tác phụ họa nhóm –TG:5p -Trình bày bài hát - Ba-na - HS hát kết hợp động tác phụ họa -HS thảo luận - GV giới thiệu hình nốt trắng, - Từng nhóm HS biểu diễn độ dài và cách thể hình - HS chú ý lắng nghe nốt trắng - GV hướng dẫn cách tập đọc bài tập tiết tấu -GV làm mẫu -Tập cho HS đọc bài tập tiết tấu - HS thể bài tập tiết tấu -Mời 3-4HS thực lại -Cả lớp vỗ tay hình tiết -HS thực theo tấu GV làm mẫu trước, HS thực theo - Cả lớp hát lại bài: Bạn lắng nghe IV/ PHẦN BỔ SUNG: Taäp laøm vaên Tieát :9 VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết) Sgk/ tgdk/45’ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Củng cố kĩ viết thư: HS viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, cuoái thö) II.CHUAÅN BÒ: - Giaáy vieát, phong bì, tem thö - Giấy khổ to viết tắc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện & củng cố kĩ viết thư Bài kiểm tra giúp lớp chúng ta biết bạn nào viết lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhấ (86) Hoạt động1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Cho HS đọc đề bài - Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn viết thơ HS nhaéc yeâu caàu vieát thö - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cho lá thư - Phân tích yêu cầu đề bài - HS đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm theo - Gaïch chaân yeâu caàu - Yêu cầu HS nói đề bài & đối tượng em chọn để viết thư - Xác định người nhận thư - Tin caàn baùo Hoạt động 2: HS thực hành viết thư § GV nhaéc HS löu yù: + Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm + Vieát xong thö, em cho thö vaøo phong bì a) Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư b) Phaàn chính: - Neâu muïc ñích lyù vieát thö: Neâu roõ tin caàn baùo Neáu tin naøy laø caâu chuyeän em coù thể viết cho nó dạng kể chuyện - Thăm hỏi tình hình người nhận thư c) Phaàn cuoái thö: Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào - Ghi tên người gởi phía trên thư - Tên người nhận phía thư - Daùn tem beân phaûi phía treân Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì - Thu baøi  Cuûng coá – Daën doø: - GV giới thiệu loại viết thư điện từ - Chuẩn bị bài: Đoạn văn bài văn kể chuyện Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ñòa lyù Tieát :5 BAØI 5: TRUNG DU BAÉC BOÄ Sgk/ 123 tgdk/35’ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS biết vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Bieát caùc coâng vieäc caàn phaûi laøm quaù trình saûn xuaát cheø 2.Kó naêng: - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên & hoạt động sản xuất người vùng trung du Bắc Bộ - HS khá giỏi nêu quy trình chế biến chè (87) - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng II.CHUAÅN BÒ: - SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh aûnh vuøng trung du Baéc Boä  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn - Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Ruộng bậc thang thường làm đâu? Tác dụng ruộng bậc thang? - Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng vùng núi Hoàng Liên Sơn - GV nhaän xeùt Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? - HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi Các đồi đây nào (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp các đồi)? Một vài HS trả lời - Mô tả lời vẽ sơ lược vùng trung du HS trên đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc… - Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ? - GV bổ sung: ngoài tỉnh trên, vùng trung du Bắc Bộ còn bao gồm số huyện khaùc cuûa caùc tænh nhö Thaùi Nguyeân Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Kể tên cây trồng trung du Bắc Bộ - Tại vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? - Quan sát hình & vị trí Thái Nguyên trên đồ hành chính Việt Nam - Em coù nhaän xeùt gì veà cheø cuûa Thaùi Nguyeân? - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sản lượng chè Thái Nguyên naêm qua? - Quan sát hình & cho biết từ chè hái đồi đến sản phẩm chè phải trải qua khaâu naøo? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc - Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn? - Vì cây cối đã bị hủy hoại quá trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã làm gì? - Người dân phải trồng rừng, trồng cây lâu năm để phủ trống đồi trọc - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích trồng rừng Bắc Giang naêm gaàn ñaây - Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng (88) Cuûng coá - GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ Daën doø: Chuaån bò baøi: Taây Nguyeân Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN Sgk/53 tgdk/45’ I.MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đđầu đđoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II.CHUAÅN BÒ: -Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm baøi theo nhoùm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài mới:  Giới thiệu bài *Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Baøi taäp : - Gv hướng dẫn cách làm bài - HS làm bài vào phiếu khổ lớn -> Trình bày -> Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Baøi taäp 2: - Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? o Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô o Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng Baøi taäp 3: Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể điều gì?(Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Làm nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc đoạn văn ? (Hết đoạn văn, cần chaám xuoáng doøng ) Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn - Một số HS tiếp nối đọc kết làm bài mình - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt 2/ Hoạt động cuối cùng: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài, viết vào đoạn văn thứ với phần đã hoàn chỉnh - Chuaån bò baøi: Traû baøi vaên vieát thö IV/ PHẦN BỔ SUNG: (89) TOÁN BIỂU ĐỒ (tt) Sgk/30 tgdk/45’/ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột II.CHUAÅN BÒ: -Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn đã diệt được” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Biểu đồ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt 2/ Bài mới:  Giới thiệu: *Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột -GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ -Yêu cầu HS quan sát hàng nêu tên các thôn có trên hàng Dùng tay vaøo coät bieåu dieãn thoân Ñoâng -Quan sát số ghi đỉnh cột biểu diễn thôn Đông nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt -Hướng dẫn HS đọc tương tự với các cột còn lại -GV toång keát laïi thoâng tin *Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: Biể đồ đây nói số cây khối lớp bốn và khối lớp nămđã trồng: Nhìn vào biểu đồ trên hãy trả lời các câu hỏi sau: -GV hướng dẫn cách làm và cách trả lời - HS quan saùt , thaûo luaän nhoùm vieát soá vaøo PHT - Từng nhóm tình bày kết quả- Lớp nhận xét - GV chốt lại ý đúng - Tuyên dương các nhóm làm đúng Baøi taäp 2a) Hãy viết tiếp vào chỗ chấm biểu đồ đây: - HS quan saùt vaø làm miệng vào biểu đồ GV đã chuẩn bị sẵn - GV quan sát sửa sai 3/ Hoạt động cuối cùng: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trang 31 Nhận xét tiết học Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (90) TOÁN CỦNG CỐ TIẾT +I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ - Học sinh biết thực phép chia, phép nhân 2.Kó naêng: - Biết cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ - Hiểu các thông tin qua biểu đồ II.CHUAÅN BÒ: - Phóng to biểu đồ: “Biểu đồ nĩi số hình đã học” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra baøi cuõ: Luyeän taäp - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt Bài mới:  Giới thiệu: Luyện tập  Bài 1:Biểu đồ đây nói số hình lớp 4B làm Hình vuông Hình tròn Hình tam giác Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm: a/ Có ……….hình vuông (91) b/ Có ……… hình tròn c/Có số tam giác số hình tròn là …….hỉnh Bài 2:Thực phép tính a/ 426 : = 484 : = b/ 123 = 568: = 750 : = 456 549 : = 126 : = = 712 4= 324 = 210 = 321 = - Học sinh làm vào -GV chấm bài và nhận xét -GV chữa sai Cuûng coá - Daën doø: Chuẩn bị bài:l Biểu đồ Phần bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ TIẾT LUYỆN VIẾT I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - Có hiểu biết ban đầu văn kể chuyện 2.Kó naêng: - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng câu chuyện dựa trên cốt chuyeän - HS khá giỏi biết viết câu chuyện có bố cục rõ ràng, từ ngữ sáng II.CHUAÅN BÒ: - Buùt daï + phieáu khoå to vieát noäi dung gợi ý cho câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Bài mới:  Giới thiệu bài Sau đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em học đoạn văn để có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện - 1HS đọc phần gợi ý bảng phụ GV đã viết sẵn - HS làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết câu chuyện cĩ ba nhân vật người mẹ, người ,bà tiên - Học sinh làm bài - Một số HS tiếp nối đọc kết làm bài mình - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt  Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS (92) - Yêu cầu HS học nhắc lại phần ghi nhớ bài tập làm văn trước An toàn giao thông LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I/ Mục tiêu: - HS biết giải thích, so sánh điều kiện đường an toàn và không an toàn - HS lựa chọn đường an toàn để đến trường - HS có ý thức đường an toàn dù có phải vòng xa II/ Đồ dùng dạy và học: Phiếu giao việc cho các nhóm - Tranh vẽ SGK/15 III/ Các hoạt động dạy và học 1/Bài cũ: -Khi xe đạp đường em cần thực tốt điều kiện gì để đảm bảo an toàn? *GV nhận xét kết luận: -Đi sát lề đường bên phải, Đi đúng làn đường dành riêng cho xe thô sơ Đi đêm phải có đèn báo hiệu, Khi muốn rẽ trái, rẽ phải cần phải di chuyển hướng dần và làm báo hiệu ( giơ tay xin đường) 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a//HĐ1: Tìm hiểu đương an toàn: MT: Biết đường nào là đảm bảo an toàn Có ý thức và biết chọn đường an toàn để học hay chơi -GV y/c HS quan sát tranh trang 15 thảo luận các nội dung sau: (HS thảo luận nhóm ) -Bức tranh vẽ đường nào? Vì em biết đó là đường an toàn? Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận *GV nhận xét, kết luận: b/HĐ2: Chọn đường an toàn -Em chọn đường nào đây là đường an toàn: a/Đường nhựa gần có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều đường tắt b/Đường đất, xa chút, ít xe cộ qua lại c/Đường gần nhất, có nhiều gốc, xe cộ hay qua lại *GV nhận xét, kết luận: đường dù xa chút đảm bảo an toàn thì nên đường an toàn đó 3/Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết học -Dặn HS thực nội dung bài học SINH HOẠT LỚP TUẦN I Đánh giá hoạt động tuần Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần GV nhận xét chung ,bổ sung +Ðạo đức : -Lớp thực nghiêm túc nề nếp và kế hoạch nhà trường, Đội phát động: -Tồn : Vẫn còn số em ồn ào học: Nhung, Toàn, Duy +Học tập : Hoàn thành chương trình tuần -Có đầy đủ đồ dùng học tập, các em chưa có ý thức học bài và làm bài tập lớp và nhà (93) Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập Nhiều em chưa tích cực học tập, chưa mạnh dạn học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại - Tồn : Lớp còn ồn , số em không chú ý ôn tập , ghi chép bài chưa đầy đủ Lười học bài và làm bài nhà + Các hoạt động khác :-Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối - Tham gia tốt việc bảo vệ môi trường -Tồn : Ra xếp hàng thể dục còn chậm, tập chưa nghiêm túc cuối hàng II-Kế hoạch tuần -Tiếp tục trì sĩ số và nề nếp tuần, khắc phục số hạn chế tuần 5, tiếp tục vừa học nghiêm túc -Thực tốt nề nếp sinh hoạt đội -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yêú -Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Học tập và rèn luyện nghiêm túc - HS dân tộc và HS nghèo ,học sinh có nhu cầu nghỉ trưa trường vào thứ 3,thứ lại ăn cơm và nghỉ trưa trật tự theo hướng dẫn giáo viên - Mang áo quần đồng phục (94)

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:05

w