Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CHU THỊ HẢI YẾN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN E BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CHU THỊ HẢI YẾN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN E BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Ngơ Huy Hồng NAM ĐỊNH - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo TS.BSTTƯT Ngơ Huy Hồng, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam ĐịnhNgười thầy chia sẻ nhiều học bổ ích hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Điều dưỡng Bệnh viện, bác sỹ Điều dưỡng khoa Nội tiêu hóa - Bệnh viện E quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chun đề cách hồn chỉnh nhất; Xong khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp quý thầy cô bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2020 Học viên Chu Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Báo cáo thân thực hướng dẫn TS Ngơ Huy Hồng Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Chu Thị Hải Yến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 10 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 133 2.1 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện E 133 2.2 Thực trạng cơng tác GDSK ĐD khoa Nội Tiêu hóa 133 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 26 3.1 Thực trạng vấn đề 26 3.2 Phân tích ưu, nhược điểm cơng tác GDSK 299 3.3 Đề xuất giải pháp 32 KẾT LUẬN 344 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sĩ ĐD Điều dưỡng GDSK Giáo dục sức khỏe KCB Khám chữa bệnh NB Người bệnh NCSK Nâng cao sức khỏe VLDDTT Viêm loét dày tá tràng 29 Tốt 60 63,2 Bình thường 15 15,8 Yếu 0,0 Kém 0,0 Nhận xét: Đa số NB đánh giá tốt tốt công tác GDSK ĐD Khơng có đánh giá yếu số ý kiến chưa đánh giá đạt tốt chiếm 15.8 % Điều đòi hỏi ĐD khoa Nội tiêu hóa cần nỗ lực công tác 3.2 Phân tích ưu, nhược điểm cơng tác GDSK Qua kết thay đổi kiến thức bệnh VLDDTT NB bệnh nhận định người bệnh sau GDSK điều dưỡng rút số ưu, nhược điểm nguyên nhân sau: 3.2.1 Ưu điểm: - Hiệu công tác GDSK khẳng định thông qua thay đổi nhận thức NB bệnh VLDDTT từ việc thay đổi nhận thức tới hành động cần có thời gian nhiều phương pháp khác để đánh giá tiếp Đây hành trình chuỗi cải tiến chất lượng khám chữa bệnh nói chung chất lượng GDSK nói riêng khơng có hồi kết, đòi hỏi cán y tế đặc biệt đối tượng ĐD có nhiều tiềm để phát huy vai trị cần phải cố gắng khơng ngừng nghỉ Đó hội để tất NVYT nỗ lực nhằm cải tiến nâng cao chất lượng khám chữa bệnh phòng bệnh cho NB bệnh viện - Đa số NB nghiên cứu có trình độ học vấn từ trung học sở trở lên (92.6%) nên khả tiếp nhận thông tin nhanh hiệu quả, đồng thời NB hiểu thông tin mà NVYT truyền đạt cần thiết việc tư vấn GDSK nên phối hợp tốt với NVYT trình tư vấn GSDK Đây thuận lợi để nâng cao hiệu công tác - Đa số BS, ĐD có trình độ chun mơn tốt (1 tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ nội trú, điều dưỡng đại học) ham học hỏi hiểu biết bệnh VLDDTT NB đánh giá cao khả tuyền tải thông tin nguồn thông tin mà họ nhận 30 - ĐD trẻ, nhiệt tình tâm huyết tích cực cơng tác chăm sóc, giáo dục tư vấn chế độ sinh hoạt phòng bệnh cho người bệnh nên 100 % NB đánh giá tốt tốt công tác tư vấn GDSK, NB đánh giá trung bình, yếu hay - NB đánh giá phương pháp truyền đạt tư vấn GDSK dễ hiểu thấy đươc cần thiết công tác Đây tiền đề để thúc đẩy tích cực ĐD nhằm mang tới cho NB nhiều thông tin quý báu cần thiết bệnh - Lãnh đạo khoa bệnh viện mong muốn nâng cao chất lượng công tác GDSK cho NB từ ĐD viên 3.2.2 Nhược điểm - Nhân lực ĐD thiếu nhiều bạn ĐD học nghỉ sinh nở tham gia phòng chống dịch nên ĐD phải làm nhiều việc chưa có đủ thời gian để gần gũi chia sẻ tâm tư tình cảm với NB, chưa sâu chăm sóc tinh thần GDSK nhằm hỗ trợ tinh thần cho họ Bên cạnh mặt bệnh ngày phức tạp kết hợp với công tác chống dịch nên việc trọng GDSK cho NB VLDDTT có tần suất thường lệ phải quay vịng mặt bệnh tập trung công tác GDSK cách phòng chống dịch bệnh giai đoạn phức tạp - ĐD chưa ý thức vai trị q trình tư vấn, GDSK cho NB đặc biệt ĐD trẻ thiếu kinh nghiệm nên buồng chăm sóc NB họ cịn thiếu tự tin để giao tiếp chia sẻ với NB kiến thức bệnh, họ trọng thực y lệnh BS chủ yếu - Việc GDSK ĐD chưa theo quy trình chuẩn chủ yếu giải đáp thắc mắc trả lời câu hỏi NB có nhu cầu chăm sóc tiếp xúc với NB Khi tổ chức buổi tư vấn GDSK phịng hành ĐD khơng chủ động hồn tồn, phục thuộc BS nhiều, ĐD chưa chủ động để GDSK cách cho NB VLDDTT, chưa phân nhớm NB có trình độ khác để có cách thức tư vấn hiệu nhóm - Khoa Nội Tiêu hóa chưa có phịng riêng để tư vấn GDSK cho NB, chưa có tài liệu chỗ để tài liệu tuyên truyền bệnh, hệ thống loa phát khoa để tuyên truyền thường xuyên bệnh cho NB hỏng hóc liên tục - Thiếu hình thiếu vidio tuyên truyền sinh động hút bệnh, thiếu tờ rơi để NB theo dõi nằm viện nên khảo sát ý kiến NB góp ý 31 nhiều việc cần bổ sung thêm hình thức tư vấn GDSK cho NB phát tờ rơi, trình chiếu băng đĩa hình kết hợp với tư vấn trực tiếp - BV chưa có chế độ đãi ngộ hợp lý khen thưởng thích đáng để khuyến khích cho ĐD làm tốt cơng tác GDSK Sau hết chương trình dự án nguồn kinh phí chi cho hoạt động khơng cịn, khoa bớt hào hứng với cơng việc - Công tác kiểm tra, giám sát chưa thực cách thường xuyên liên tục nên ĐD đơi nhãng chưa hiểu cần thiết công tác 3.2.3 Nguyên nhân - Công tác GDSK bệnh viện năm 2006 bệnh viện hợp tác với WHO thực mơ hình bệnh viện nâng cao sức khỏe qua thời gian lâu (trên chục năm) công tác dần bị rơi rụng, cịn số khoa trì thực có khoa Tiêu hóa Bên cạnh nguồn kinh phí hỗ trợ từ WHO khơng cịn nên trang thiết bị tài liệu phục vụ cho công tác không quan tâm bị hỏng, việc in ấn tờ rơi cho NB không thường xun Hiện có phịng QLCL đứng làm tiếp cơng việc kinh phí xin bệnh viện có hạn phải chia cho khoa nên gần có đồn kiểm tra Bộ Y tế cơng tác quan tâm đơn đốc - BV khơng có nguồn kinh phí để tổ chức lớp tập huấn kỹ GDSK thường xuyên cho NVYT cho ĐD mà chủ yếu người sau học tập người trước để làm nên chưa có cách thức chuẩn chưa chủ động nhiều, đa số giải đáp thắc mắc câu hỏi NB có nhu cầu tư vấn ĐD chăm sóc buồng bệnh - Các buổi sinh hoạt người bệnh thường kết hợp với tư vấn, GDSK nên thời lượng cung cấp thơng tin bệnh ít, chưa đáp ứng mong muốn NB - Các ĐD viên phải kiêm nhiều việc ngày vừa phải tiếp đón, hướng dẫn NB làm xét nghiệm vừa phải ghi chép hồ sơ bệnh án, lĩnh thuốc, vật tư tiêu hao…; chưa thường xun GDSK, cung cấp thơng tin bệnh chế độ điều trị VLDDTT để nâng cao nhận thức cho người bệnh trìnhđiều trị - Phòng ĐD khoa phòng phải tham gia công tác chống dịch nên công tác kiểm tra giám sát việc tư vấn GDSK thực công tác khoa bị nhãng 32 - Bệnh viện chưa có chế độ sách khuyến khích Điều dưỡng thực cơng tác GDSK chưa có chế tài thích hợp, chưa có quy trình chuẩn làm sở cho họ thực cách nên chưa phát huy vai trò trách nhiệm họ cơng tác - Chưa có quan tâm đạo mức lãnh đạo bệnh viện lãnh đạo khoa với đối tượng điều dưỡng để họ hiểu tầm quan trọng vai trò họ việc thực công tác 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Đối với bệnh viện phòng chức - Tiếp tục tăng cường lực GDSK cho đội ngũ nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng thơng qua lớp tập huấn kỹ truyền thông GDSK, tư vấn bệnh có bệnh VLDDTT cho người bệnh Phịng ĐIều dưỡng cần phối hợp với phòng đạo tuyến khoa lâm sàng để tổ chức lớp học - Phòng CTXH cần phối hợp khoa Lâm sàng cập nhật tin bệnh trang web để khoa để ĐD NB dễ thấy tham khảo dễ dàng cần đồng thời làm video clip phát thường xuyên loa phát khoa, nội dung tin tập trung vào tầm quan trọng việc tuân thủ chế độ điều trị sinh hoạt phòng bệnh tái phát dấu hiệu sớm phát bệnh tái phát để kịp thời khám điều trị bệnh - Phòng QLCL cần phối hợp đôn đốc khoa xây dựng tờ rơi, quy trình chuẩn cho cơng tác GDSK riêng cho khoa theo bệnh cụ thể để từ ĐD có tài liệu hướng dẫn cụ thể để chủ động thực công tác cách thường quy - Phòng ĐD cần tăng cường kiểm tra, giám sát công tác GDSK cho NB khoa đồng thời tham mưu cho Ban giám đốc bệnh viện xây dựng chế thưởng phạt, để khích lệ tạo nên nề nếp trì nề nếp tốt 3.3.2 Đối với khoa Nội tiêu hóa - Tiếp tục trì kết tốt đạt cần trì thường xuyên tiến hành buổi tư vấn GDSK để tăng cường thay đổi nhận thức cho NB - Lãnh đạo khoa cần tạo điều kiện cho ĐD trẻ ĐD có trình độ đại học đào tạo kỹ tư vấn GDSK tham gia công tác GDSK cho NB 33 ĐD Đại học sau Đại học tham gia buổi GDSK cho NB, việc GDSK buồng bệnh BS ĐD có thâm niên, kinh nghiệm, yêu nghề tự giác chưa theo quy trình chuẩn - Điều dưỡng trưởng cần chủ động phối hợp với BS ĐD để xây dựng thêm tài liệu chuẩn cho tất bệnh thường gặp khoa cách chuyên sâu có bệnh VLDDTT, làm sở tư liệu để Điều dưỡng tham khảo, tự đào tạo cho mình, sau lên lịch hàng tuần cho điều dưỡng viên chủ động tiến hành GDSK cho NB khoa - Điều dưỡng trưởng thành viên mạng lưới Quản lý chất lượng nên cần đơn đốc khoa tích cực áp dụng cải tiến chất lượng việc xây dựng biểu mẫu chăm sóc phần mềm, áp dụng 5S quản lý hồ sơ giấy tờ, thuốc vật tự tiêu hao để giảm tải việc ghi chép việc khác cho ĐD để họ có thời gian tham gia công tác GDSK cho NB nhiều so với - Các điều dưỡng viên cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc tư vấn GDSK thường xuyên cho NB chủ động trau dồi kiến thức kỹ GDSK, kỹ giao tiếp để chủ động tư vấn cho NB tất kiến thức kỹ - Xác định rõ GDSK cho NB cách giao tiếp nhằm cung cấp thơng tin bổ ích bệnh giúp NB có kiến thức chủ động phát phòng bệnh cách hiệu đồng thời để làm hài lòng NB chất lượng dịch vụ KCB khoa nâng cao niềm tin cho họ Từ thu hút NB quay trở lại KCB cho lần giới thiệu người thân đến KCB khoa - Cần phối hợp tốt với BS điều trị để có thêm thơng tin tốt cho việc GDSK đạt hiệu cao - Trong bệnh viện chưa ban hành quy trình chuẩn cho GDSK, tham khảo Quy trình tư vấn GDSK số sở thực có hiệu cơng tác GDSK để thực cho đủ bước, nội dung cần thiết… 34 KẾT LUẬN Từ khảo sát thực tế kiến thức, nhận định NB điều trị VLDDTT khoa Tiêu hóa, chúng tơi nhận thấy số điểm cơng tác sau: Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh VLDDTT khoa khoa Nội Tiêu hóa Bệnh viện E Cơng tác GDSK Điều dưỡng đạt kết đáng khích lệ: - Tỷ lệ NB có kiến thức tăng lên rõ rệt sau GDSK: Kiến thức chung tăng rõ rệt từ 14.7 % đạt tốt trước GDSK lên 46.3 % sau GDSK, đặc biệt tỷ lệ NB có kiến thức từ 11.6% xuống khơng cịn ai, ĐTB kiến thức tăng từ 26.44 lên 30.28 Kiến thức NB đạt cao nội dung phổ biến cách phòng bệnh 83.2% đạt tốt phổ biến chế độ sinh hoạt 66.3 đạt tốt Tuy nhiên số nội dung Điều dưỡng làm chưa tốt phổ biến dấu hiệu triệu chứng bệnh nguyên nhân gây bệnh chưa đạt yêu cầu, 43.2 % NB đạt kiến thức trung bình 6.3 % NB đạt kiến thức sau GDSK nguyên nhân gây bệnh 50.5 % NB đạt kiến thức trung bình 4.2 % NB đạt kiến thức yếu nhận biết triệu chứng bệnh sau GDSK - Người bệnh đánh giá cao mức độ cần thiết việc tư vấn GDSK (100% NB đánh giá cần thiết cần thiết) chất lượng (100% NB đánh giá đạt chất lượng tốt tốt), 100 % NB đánh giá kiến thức truyền đạt dễ hiểu hiểu cịn tỷ lệ khơng nhỏ NB chưa hài lịng (13.7 % NB chưa hài lòng địa điểm tổ chức GDSK; 15,7 % NB khơng hài lịng 5,3 % NB khơng có ý kiến hình thức GDSK thực hiện, nhiều ý kiến (95% ) NB góp ý cần bổ sung thêm tờ rơi, băng đĩa hình minh họa bệnh phịng tư vấn Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác tư vấn GDSK Điều dưỡng cho NB VLDDTT khoa Nội tiêu hóa BVE Để tăng cường hiệu công tác giáo dục sức khỏe cần thực đồng nhiều giải pháp nhằm nâng cao kỹ GDSK, xác định GDSK nhiệm vụ quan trọng cần thực thường quy Bên cạnh cần có tài liệu chuẩn để làm sở cho việc GDSK hiệu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Bích Phượng, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Hoàng Mai Anh, Lê Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Thị Hải Yến,“Lượng giá hoạt động giáo dục sức khỏe cho thân nhânbệnh nhi bệnh sốt xuất huyết khoa sốt xuất huyếtBệnh viện nhi đồng I”, Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 15 Phụ Số 2011 Đỗ Xuân Chương (2001), Bệnh sinh bệnh loét dày tá tràng, Bài giảng sau đại học- HVQY, tr 57- 60 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Loét dày- tá tràng, Bệnh Tiêu hóa- Gan- Mật”, Trường Đại học Y Huế Tr.157- 167 Hoàng Thị Lệ , Ngơ Huy Hồng “ Thay đổi nhận thức kiến thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng sau can thiệp Giáo dục sức khỏe Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng - Tập 02 - Số 03, 2019 Lê Văn Tuấn “ Khảo sát nhận thức đánh giá yếu tố ảnh hưởng bệnh nhân viêm loét dày- tá tràng khoa tiêu hóa Bệnh viện E từ tháng đến tháng năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành số 845 năm 2012 Lê Thị Bạch Hường, Đàm Thị Hương “Đánh giá hiệu nhu cầu người bệnh công tác giáo dục sức khỏe bệnh viện E”, Tạp chí Y học thực hành số 761 năm 2011, tr 65-66 Nguyễn Mạnh Dũng, Vũ Thị Là,“ Đánh giá kiến thức tự chăm sóc người bệnh xơ gan Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam định năm 2011”, Tạp chí ĐD Việt Nam số 2, 2102 tr.21-25 Nguyễn Thị Khánh CS “Khảo sát nhận thức loét dày tá tràng học sinh trường trung học sở địa bàn tỉnh Nam Định”, Tạp chí Y học cộng đồng số tập 50, 2019 Nguyễn Thị Lệ Thủy, Trần Hữu Hiếu “Thay đổi kiến thức phòng tái phát loét người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét dày- tá tràng bẹnh viện đa khoa tỉnh Nam Định’, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng tập 02 số 03, 2019 10 Nguyễn Thị Hương Giang, Phạm Lan Hương, Nguyễn Thúy Vinh,“ Đánh giá hiệu điều trị diệt HP phác đồ cứu vãn EAL”, Tạp chí Y học thực hành số 845, 2012 Tr 205-208 11 Nguyễn Thị Thanh Lan, Lê Đức Lánh, “Khảo sát mơ hình giáo dục sức khỏe miệng cho phụ huynh có bệnh tim bẩm sinh từ đến 16 tuổi”,Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 17 Phụ Số 2013 12 Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Đỗ Ngun,“Mơ hình bệnh tật tử vong bệnh nhân nội trú bệnh viện Nguyễn Trãi sáu năm đầu kỷ 21”,Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 11 Phụ Số 1, 2007 13 Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Chẩn đoán điều trị loét dày- tá tràng”, Bài giảng bệnh học nội khoa- Tập II, tr 231- 242 14 Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Điều trị bệnh loét dày- tá tràng”, Bệnh học nội khoa sau đại học- Tập I, Trường ĐHYHN, tr 15- 26 15 Phạm Thị Thu Hồ (2005), “Tổng quan viêm dày cấp tính- mạn tính chẩn đốn điều trị”, Hội nghị khoa học tiêu hóa Hà Nội, 2005 tr 2- 8 16 Phan Thị Minh Hương, Hoàng Trọng Thảng (2005), “Nghiên cứu hiệu liệu pháp kết hợp ESomeprazole + Amoxicillin+ Clarthromycin điều trị loét tá tràng có Helicobacter pylori” Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 2007, 2(5), tr 279- 283 17 Quách Trọng Đức “Đặc điểm teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 13 Phụ Số 2009 18 Trần Ngọc Bảo, Trần Ngọc Lưu Phương, Nguyễn Ngọc Thành, “ Đánh giá hiệu phác đồ pantoprazole, amoxicillin clarithromycin (pac500) bệnh nhân loét dày tá tràng có nhiễm h pylori, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh Tập Số 4, 2004 19 Afaf Shuaib Badi Albaqawi, Nagah Mohamed Abo el-Fetoh, et al “Peptic ulcer profile and its risk factors in Arar ”, North Saudi Arabia Electronic doctor November 2017; (11): 5740–5745 Published online 2017 November 25, doi: 10.19082 / 5740 20.Asombang AW, Kelly P Stomach cancer in Africa: What we know about incidence and risk factors? Trans R Soc Trop Med Hyg 2012; 106: 69–74 21 McKENZIE MB Stomach ulcers in Durban Africans S Afr Med J 1957; 31: 1041–1045 22.Padmavathi, G V., Nagaraju, B., Shampalatha, S., et al (2013) Knowledge and Factors Influencing on Gastritis among Distant Mode Learners of Various Universities at Selected Study Centers Around Bangalore City With a View of Providing a Pamphlet Sch J App Med Sci, 1(2), 101-110 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn trước GDSK ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH KHOA NỘI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN E NĂM 2020 Tuổi: Giới: Nam (Nữ) Ông (bà) điểu trị bệnh lần chưa: Có chưa Địa chỉ: Học vấn: tiểu học THCS PTTH Sau THTP Nghề nghiệp: công nhân cơng chức/ văn phịng tự do hưu trí học sinh sinh viên Xin ông bà trả lời câu hỏi sau cách tích vào Triệu chứng bệnh viêm lt đày- tá tràng? Triệu chứng Đúng Sai Đau tức vùng thượng vị Đau tức vùng hạ vị Buồn nôn, nơn Nóng rát vùng thượng vị Đầy bụng chậm tiêu, ợ hơi, ợ chua Đau bụng vùng hỗ chậu phải Ăn uống Đau đói sau ăn no Đau cột sống lưng NB có biểu vàng da Nguồn thông tin ông bà nhận từ đâu? BSĐDKhác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Nguyên nhân gây nên bệnh viêm loét đày- tá tràng? Nguyên nhân Làm việc nặng nhọc (quá sức kéo dài) Do vi khuẩn HP Căng thẳng thần kinh mức kéo dài Thiếu dinh dưỡng Vitamin Ăn uống thất thường, ăn nhanh Rối loạn chức tuyến nội tiết: basedow, tiểu đường Đúng Sai Dùng nhiều chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, chua, cay Do ăn nhiều đồ Do viêm gan mạn tính Tự ý dùng thuốc: giảm đau, chống viêm, corticoid Nguồn thông tin ông bà nhận từ đâu? BS ĐD Khác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Chế độ ăn uống NB bị bệnh viêm loét đày- tá tràng? Chế độ ăn uống sinh hoạt Đúng Sai Ăn uống cần kiêng chất kích thích: rượu bia, chua cay Tránh suy nghĩ căng thẳng, hạn chế ngủ Ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa Ăn làm nhiều bữa ngày lần ăn Khơng làm việc q sức (kéo dài) Ăn uống tất loại thưc ăn Không cần ăn uống Hút thuốc lá, thuốc lào Tuân thủ chế độ điều trị, khám lại theo hẹn BS Không cần uống thuốc theo dẫn nhân viên y tế Nguồn thông tin ông bà nhận từ đâu? BS ĐD Khác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Các biện pháp để phòng bệnh viêm loét đày- tá tràng? Các biện pháp phòng tránh Làm việc nhẹ nhàng, tránh việc nặng sức kéo dài Không thức khuya, tránh căng thẳng thần kinh Không ăn uống chất kích thích mạnh: rượu, bia, chua cay Khơng hút thuốc Không tự ý dùng thuốc đặc biệt giảm đau kháng viêm, corticoit Nên ăn uống tránh bỏ bữa Nên khám sức khỏe định kỳ Đúng Sai Ăn chất chua cay, hút thuốc Ăn chậm nhai kỹ, không nên ăn no, để đói Ăn loại thức ăn mềm, lỏng dễ tiêu hóa Nguồn thơng tin ơng bà nhận từ đâu? BS ĐD Khác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Xin chân thành cảm ơn ông/ bà! Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn sau GDSK ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG VÀ NHẬN ĐỊNH CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ CÔNG TÁC GDSK CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN E NĂM 2020 Tuổi: Giới: Nam (Nữ) Ông (bà) điểu trị bệnh lần chưa: Có chưa Địa chỉ: Học vấn: tiểu học THCS PTTH Nghề nghiệp: cơng nhân cơng chức/ văn phịng tự do Sau THTP hưu trí học sinh sinh viên Xin ơng bà trả lời câu hỏi sau chúng tơi cách tích vào trống Triệu chứng bệnh viêm loét đày- tá tràng? Triệu chứng Đúng Sai Đau tức vùng thượng vị Đau tức vùng hạ vị Buồn nơn, nơn Nóng rát vùng thượng vị Đầy bụng chậm tiêu, ợ hơi, ợ chua Đau bụng vùng hỗ chậu phải Ăn uống Đau đói sau ăn no Đau cột sống lưng NB có biểu vàng da Nguồn thơng tin ông bà nhận từ đâu? BS ĐD Khác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Nguyên nhân gây nên bệnh viêm loét đày- tá tràng? Nguyên nhân Làm việc nặng nhọc (quá sức kéo dài) Do vi khuẩn HP Căng thẳng thần kinh mức kéo dài Thiếu dinh dưỡng Vitamin Đúng Sai Ăn uống thất thường, ăn nhanh Rối loạn chức tuyến nội tiết: basedow, tiểu đường Dùng nhiều chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, chua, cay Do ăn nhiều đồ Do viêm gan mạn tính Tự ý dùng thuốc: giảm đau, chống viêm, corticoid Nguồn thông tin ông bà nhận từ đâu? BS ĐD Khác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Chế độ ăn uống NB bị bệnh viêm loét đày- tá tràng? Chế độ ăn uống sinh hoạt Đúng Sai Ăn uống cần kiêng chất kích thích: rượu bia, chua cay Tránh suy nghĩ căng thẳng, hạn chế ngủ Ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa Ăn làm nhiều bữa ngày lần ăn Khơng làm việc sức (kéo dài) Ăn uống tất loại thưc ăn Không cần ăn uống Hút thuốc lá, thuốc lào Tuân thủ chế độ điều trị, khám lại theo hẹn BS Không cần uống thuốc theo dẫn nhân viên y tế Nguồn thông tin ông bà nhận từ đâu? BS ĐD Khác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Các biện pháp để phòng bệnh viêm loét đày- tá tràng? Các biện pháp phòng tránh Làm việc nhẹ nhàng, tránh việc nặng sức kéo dài Không thức khuya, tránh căng thẳng thần kinh Khơng ăn uống chất kích thích mạnh: rượu, bia, chua cay Không hút thuốc Không tự ý dùng thuốc đặc biệt giảm đau kháng viêm, corticoit Đúng Sai Nên ăn uống tránh bỏ bữa Nên khám sức khỏe định kỳ Ăn chất chua cay, hút thuốc Ăn chậm nhai kỹ, không nên ăn no, để đói Ăn loại thức ăn mềm, lỏng dễ tiêu hóa Nguồn thơng tin ông bà nhận từ đâu? BS ĐD Khác: tivi, đài, báo, Internet, NB thân nhân NB, NVYT khác Ông/ bà thấy việc GDSK bệnh VLDDTT có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Ơng/ bà thấy địa điểm tổ chức GDSK có phù hợp khơng? Phù hợp Tạm Khơng phù hợp Ơng/ bà thấy phương pháp truyền đạt GDSK Điều dưỡng nào? Dễ hiểu Hiểu Khó hiểu Ơng/ bà thấy hình thức tư vấn, GDSK hợp lý chưa? Hợp lý Không hợp lý Không ý kiến Ơng/ bà thấy cần bổ sung thêm hình thức tư vấn, GDSK cho hợp lý? Tờ rơi Băng đĩa hình Tờ rơi băng đĩa hình 10 Xin ông/bàđánh giá chung chất lượng công tác GDSK ĐD bệnh VLDDTT? Rất tơt Tốt Trung bình Xin chân thành cảm ơn ông/ bà! Kém Yếu ... thực trạng công tác giáo dục sức kh? ?e cho người bệnh viêm loét dày tá tràng điều dưỡng khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện E Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác tư vấn, giáo dục sức kh? ?e. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CHU THỊ HẢI YẾN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KH? ?E CHO NGƯỜI BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN E BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ... người bệnh viêm loét dày tá tràng Điều dưỡng khoa Nội Tiêu hóa Bệnh viện E? ?? khoa Nội Tiêu hóa, kết chuyên đề sở cho việc nhân rộng hoạt động GDSK toàn bệnh viện Mục tiêu chuyên đề: Đánh giá thực