1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giao an lop 5 tuan 3

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 308,12 KB

Nội dung

- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu - Hình 1: Các nhóm thức ăn có hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai sẻ công việc gia đình của người chồng đố[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 26/ 8/ 2012 Ngày giảng: T2/27/ 8/ 2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết cộng trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số II Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs nêu khái niệm hỗn số - Nhận xét, đánh giá Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi tên bài - Nội dung bài: b Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầi hs lên bảng, lớp làm bài vào bảng Hoạt động HS - Trình bày - Nghe - Đọc - Thực - Nhận xét, bổ xung 13 49   5 ; 9 75 127  12  8 ; 10 10 Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs đổi hỗn số thành phân số so sánh,làm bài vào - Nhận xét, bổ xung 9 39 29  ;2  a) 10 và 10 ta có: 10 10 10 10 - hs đọc - Làm bài (2) 39 29 9  2 mà 10 10 nên 10 10 34 39  3 b) 10 10 nên 10 10 51 29  2 c) 10 10 nên 10 10 34 17 17 x 34   3 d) 10 vì x 10 nên 10 Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu - HD làm phiếu bài tập - Nhận xét, bổ xung, ghi điểm - hs đọc đề bài - Hoàn thành phiếu bài tập 1 17 1      a) 3 6 11 56 33 23 1      b) 7 21 21 21 21 168 x5  x  c) 4 12 1 28 :2  :  d) 4 18 Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau, - Nhận xét học Tiết 3: - Lắng nghe, ghi nhớ Tập đọc LÒNG DÂN (PHẦN 1) I Mục tiêu: Biết đọc đúng văn kịch Hiểu nội dung, ý nghĩa; Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi ND bài - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động HS - Thực yêu cầu (3) Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi tên bài b HD luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - Hướng dẫn hs phân biệt tên nhân vật, chú thích hành động nhân vật, cách đọc gịng nhân vật - Cho hs quan sát tranh minh hoạ - Hướng dẫn hs chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu thằng này là - Đoạn 2: Từ lời cai chồng chị à tao bắn - Đoạn 3: Còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó - Nhận xét, bổ xung c Tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi (SGK) Câu1: Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì năm Câu 2: Dì vội đưa cho chú áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận bảo chú ngồi xuóng chõng giả vờ ăn cơm, làm chú là chồng dì Dì năm bình tĩnh nhận chú cán là chồng Câu3: (SGK) - Yêu cầu hs tự chọn đoạn mình thích và nêu lý VD: Đoạn kết thúc phần kịch là hấp dẫn vì mâu thuẫn đẩy lên kịch điểm - Đọc diễn cảm & HTL: - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm, phân vai đoạn - Yêu cầu hs đọc phân vai theo nhóm - Tổ chức thi đọc diễn phân vai toàn bài - Nhận xét, ghi điểm Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại bài, y/c hs rút nội dung chính bài - Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài - Nghe - hs đọc - Nghe - Quan sát - Chia đoạn - hs đọc, số hs giải nghĩa từ, n.x - vài hs đọc - hs đọc, trả lời câu hỏi - Từ đến hs đọc - Đọc diễn cảm nhóm - số hs đọc, hs nhận xét - Rút ND chính, hs đọc (4) sau - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét học Tiết 4: Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I Mục tiêu: Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa lỗi Biết định và kien định bảo vệ ý kiến đúng mình KNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước nốihạc hành động; làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa) Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm đúng thân Kĩ tư phê phán ( biết phê phán nhữngnhành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) II Đồ dùng dạy học: GV: Một vài câu chuyện HS: thẻ màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Y/c hs nêu ghi nhớ bài - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động HS - hs nêu, hs khác nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài, ghi tên bài b Dạy bài mới: - HĐ1: Tìm hiểu chuyện bạn Đức - M.tiêu: Hs thấy diễn biến việc và tâm trạng Đức; biết phân tích đưa định đúng 10´ - Cách tiến hành: - Y/c hs đọc thầm SGK - 1,2 hs đọc truyện, lớp - Gọi hs đọc truyện, tóm tắt câu truyện đọc thầm - Nêu câu hỏi sgk đàm thoại với hs - Gọi hs trình bày, n.xét - Trả lời, nhận xét, bổ - Kết luận: Đức vô ý đá bóng vào bà Doan xung và có Đức với hợp biết Nhưng lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệmvới hành động mình - Nghe và suy nghĩ tìm cách giải (5) - HĐ2: Bài - M.tiêu: Hs xác định việc làm nào là biểu người có trách nhiệm không có trách nhiệm - Cách tiến hành: - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ - Hoạt động nhóm - Quan sát, giúp đỡ các nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày, n.xét, bổ - Đại diện nhóm báo cáo, xung n.xét - K.luận: a, b, đ, g là biểu người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu - Nghe người sống có trách nhiệm - KNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước nốihạc hành động; làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa) - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm đúng thân - Kĩ tư phê phán ( biết phê phán nhữngnhành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) HĐ3: Bày tỏ thái độ: - M.tiêu: Hs biết tán thành ý kiến đúng và ngược lại - Cách tiến hành: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - hs đọc - Nêu ý kiến bài - Nghe - Yêu cầu hs bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - Thực màu và giải thích - Nhận xét và kết luận Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục hs - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét học Ngày soạn: 27/ 8/ 2012 Ngày giảng: T3/28/ 8/ 2012 (6) Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết chuyển: Phân số thành phân số thập phân Hỗn số thành phân số Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có đơn vị đo II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Kt việc làm bài tập nhà - hs làm bảng, hs khác - Nhận xét, chữa bài nhận xét Dạy bài a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Luyện tập: - Thuyết trình, ghi tên bài - hs thực bảng, lớp Bài làm nháp - Gọi hs đọc y/c bài tập - hs trả lời, nhận xét - hướng dẫ và y/c hs tự làm bài - Nhận xét, bổ xung 14 14 : 11 11x 44     70 70 : 10 ; 25 25 x4 100 75 75 : 25 23 23 x 46     300 300 : 100 ; 500 500 x 1000 - hs tính bảng, lớp tính nháp Bài - Tiến hành tương tự bài - Yêu cầu hs thực bảng - Nhận xét, bổ xung - hs nêu trước lớp 42 23 31 21 ; ; ; - Đáp số: 10 - Bài - Gọi hs đọc y/c bài tập - Hướng dẫn và y/c hs hoàn thành phiếu bài tập - Nhận xét, chữa bài: a, 10 m; 10 m; 10 m - hs đọc lớp đọc thầm - hs làm bảng, lớp làm (7) 25 b, 1000 kg; 1000 kg; 1000 kg 1 12 c, 60 giờ; 10 giờ; 60 = - hs đọc y/c - hs làm bảng, lớp làm Bài vở, nhận xét Gọi hs đọc đề bài toán; HD làm bài mẫu.+ Y/c hs tự làm bài, quan sát giúp đỡ - Nhận xét, chữa bài - Bài - Tiến hành tương tự bài Củng cố - Dặn dò - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhắc lại nội dung bài - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 3: Chính tả ( Nhớ - viết ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu Viết đúng CT, trình bầy đúng hình thức đoạn văn xuôi Chép đúng vần tiếng hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2) biết cách đặt dấu âm chính II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - KT việc làm bài tập nhà hs - Nhận xét, sửa chữa Bài a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài b Dạy bài mới: - Đọc bài văn và gọi hs đọc thuộc lòng đoạn viết ? Câu nói đó Bác Hồ thể điều gì? ( thể niềm tin người các cháu thiếu nhi - chủ nhân đất nước ) - Viết đúng 3´ Hoạt động HS - Các tổ trưởng báo cáo - Nghe - 1,2 hs đọc, lớp đọc thầm - Trả lời, nhận xét, bổ xung (8) - Đọc từ ngữ yêu cầu hs viết, nhận xét, sửa sai ( mục I viết đúng) - Nhận xét, sửa sai - Viết chính tả - Y/ c hs tự viết, soát bài theo trí nhớ -Thu chấm bài lớp, nhận xét - Bài tập: 8´ - Bài - Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu bài tập - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét, k.luận lời giải đúng - Bài - Gọi hs đọc y/c bài tập ? Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu? - K.luận: Dấu luôn đặt âm chính; dấu nặng đặt bên âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài; Liên hệ giáo dục HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - hs viết bảng lớp viết nháp - Viết bài, soát bài - hs đọc - Làm bài cá nhân - Nhận xét bài làm bạn - hs đọc - Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ xung - Nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Khoa học BÀI 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I Yêu cầu: Nêu việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai II Đồ dùng dạy học Các tranh ảnh liên quan II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Cuộc sống - Trả lời, nhận xét bạn chúng ta hình thành nào? - Thế nào là thụ tinh? Thế nào là hợp - Sự thụ tinh là tượng trứng tử? Cuộc sống chúng ta hình thành kết hợp với tinh trùng nào? - Hợp tử là trứng đã thụ tinh (9) - Sự sống tế bào trứng người mẹ kết hợp với tinh trùng người bố - Nói tên các phận thể tạo - tuần: đầu + mắt thành thai nhi qua các giai đoạn: tuần, - tuần: có thêm tai, tay, chân tuần, tháng, tháng? - tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân - tháng: đầy đủ các phận thể người (đầu, mình, tay chân) GV cho điểm HS nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Cần làm gì để mẹ -Lắng nghe và em bé khỏe? b Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - HS lắng nghe - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung hình 1, 2, 3, 4, trang 12 SGK - Thảo luận câu hỏi: Nêu việc nên và không nên làm phụ nữ có thai và giải thích sao? Bước 2: Làm việc theo cặp - HS thảo luận nhóm đôi Bước 3: Làm việc lớp - HS trình bày kết làm việc - Yêu cầu lớp cùng thảo luận câu - Hình 1: Các nhóm thức ăn có hỏi: Việc làm nào thể quan tâm, chia lợi cho sức khỏe bà mẹ và thai sẻ công việc gia đình người chồng đối nhi với người vợ mang thai? Việc làm đó - Hình 2: Một số thứ không tốt có lợi gì? gây hại cho sức khỏe bà mẹ và thai nhi - Hình 3: Người phụ nữ có thai khám thai sở y tế - Hình 4: Người phụ nữ có thai gánh lúa và tiếp xúc với các  GV chốt: Chăm sóc sức khỏe chất độc hóa học thuốc trừ sâu, người mẹ trước có thai và thời kì thuốc diệt cỏ … mang thai giúp cho thai nhi lớn lên và phát (10) triển tốt Đồng thời, người mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm nguy hiểm có thể xảy - Chuẩn bị cho đứa chào đời là trách nhiệm chồng và vợ vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt * Hoạt động : Thảo luận lớp Bước 1: - Hình 5: Người chồng gắp - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, / 13 thức ăn cho vợ SGK và nêu nội dung hình - Hình 6: Người phụ nữ có thai làm công việc nhẹ cho gà ăn; người chồng gánh nước - Hình 7: người chồng quạt Bước 2: cho vợ và gái học khoe + Mọi người gia đình cần làm gì điểm 10 để thể quan tâm, chăm sóc -HS trả lời phụ nữ có thai ? -Nhận xét, góp ý -GV kết luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm người gia đình, cần phải quan tâm chăm sóc sức khỏe người mẹ trước và thời kỳ mang thai để người mẹ và thai nhi khỏe mạnh, người mẹ giảm nguy hiểm có thể xảy sinh * Hoạt động 3: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, thực hành + Bước 1: Thảo luận lớp - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi - HS thảo luận và trình bày suy SGK trang 13 nghĩ +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng - Cả lớp nhận xét trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai” + Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác xem, bình luận và rút bài học cách ứng xử đối (11) với người phụ nữ có thai GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: (2 dãy) Kể việc nên làm và không nên làm người phụ nữ có thai?  GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài và học ghi nhớ - Đồ dùng dạy học: “Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì ” - Nhận xét tiết học - HS thi đua kể tiếp sức -Lắng nghe Tiết 4: Luyện từ & câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I Mục tiêu: Xếp TN cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (BT2) Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, II Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút dạ; Từ điển hs III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - KT bài tập hs - Nhận xét, chữa bài - Để VBT trên mặt bàn Dạy bài a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài - Lắng nghe b.HD làm BT: - Bài 1: - hs đọc, lớp đọc thầm a, Gọi hs đọc y/c bài tập - Nghe - Giải nghĩa từ: tiểu thương ( người buôn bán nhỏ ) - Thảo luận cặp đôi - Y/c hs làm bài tập - Gọi hs phát biểu, nhận xét, k.luận lời giải đúng: b, Công nhân: thợ điện, thợ khí - Nghe, sửa chữa c, Nông dân: thợ cấy, thợ cày (12) g, Học sinh: hs tiểu học; hs trung học - Bài 2: - Gọi hs đọc y/c bài tập - Y/c hs làm , nhận xét, chữa bài a, cần cù, chăm chỉ, k ngại khó, b, mạnh dạn, táo bạo, có n sáng kiến c, đoàn kết, thống ý chí & hành d, coi trọng đạo lý t/c, coi nhẹ tiền bạc đ, biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình - Bài 3: - Gọi hs đọc y/c bài tập - Y/c lớp đọc thầm truyện “Con Rồng cháu Tiên” trả lời câu hỏi a,b ( sgk - 28 ) - Gọi hs trả lời, nhận xét, bổ sung a, Người VN ta gọi là đồng bào vì sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ b, đồng hương, đồng chí, đồng môn, đồng thời, đồng bọn, đồng ca, đồng cảm, đồng c, hs tự đặt câu với từ vừa tìm Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - hs đọc, lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân, hs làm bảng - Nhận xét bài làm bạn - Nghe, sửa chữa - hs đọc, lớp đọc thầm - Đọc truyện, trả lời câu hỏi,nhận xét - Theo dõi, chữa bài vào - 3-5 hs đọc câu đã đặt - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 28 / 8/ 2012 Ngày giảng: T4/29/ 8/ 2012 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: Cộng, trừ phân số, hỗn số Chuyển các số đo có hai ten đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo Giải BT tìm số biết giá trị phân số số đó II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết (13) trước - Nhận xét, chữa bài Dạy bài a.Giới thiệu bài: - Thuyết trình, ghi tên bài b Luyện tập: Bài - Gọi hs đọc y/c bài tập - Y/c hs tự làm bài cá nhân - Nhận xét, chữa bài: 151 41 Đáp số: a, 90 ; b, 24 ; c, Bài - Tiến hành tương tự bài - Đáp số: a, 40 ; b, 20 ; c, Bài - Y/c hs đọc đề bài và tự làm bài - Gọi hs nêu miệng kết quả, nhận xét, kết luận C ý đúng Bài - Tiến hành tương tự bài - Bài - Gọi hs đọc bài toán; HD làm bài; Y/c hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài - Bài giải: 10 quãng đường AB dài là: 12 : = ( km ) Quãng đường AB dài là: x 10 = 40 ( km ) Đáp số: 40 km Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - hs làm bảng, hs khác nhận xét - Lắng nghe - hs đọc y/c - hs làm bảng, lớp làm - Nhận xét, chữa bài - hs đọc, lớp đọc thầm - hs làm bảng, lớp làm bài vào - hs đọc đề bài, lớp đọc thầm - Nêu miệng kết quả, nhận xét - Làm bài theo y/c - hs đọc bài toán - hs làm bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét bài làm bạn Tiết 2: Tập đọc LÒNG DÂN (tiếp theo) I Mục tiêu: - Lắng nghe, ghi nhớ (14) Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình đoạn kịch Hiểu ND, ý nghĩa đoạn kịch: Ca ngợi mẹ dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Y/c hs đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi ND bài - hs đọc, lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài - Y/c hs quan sát tranh minh hoạ mô tả lại - Quan sát, mô tả, núi đồi, gì vẽ tranh làng xóm, ruộng đồng b Giới thiệu bài, ghi tên bài c HD luyện đọc : - Gọi hs đọc bài - hs đọc trước lớp - Yêu cầu hs chia đoạn - đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp lần - hs đọc - Gọi số hs đọc từ khó - Từ đến hs đọc - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải - hs đọc, số hs giải nghĩa từ nghĩa từ, nhận xét - HD đọc câu văn dài ( bảng phụ) - vài hs đọc - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách - hs đọc đọc - Theo dõi, lắng nghe - Đọc mẫu bài c Tìm hiểu bài: - Đọc thầm bài - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi sgk - Trả lời, nhận xét, bổ - C1: Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía xung không? An trả lời k phải làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật, k ngờ An thông minh làm chúng tẽn tò Cháu kêu ba hổng phải tía - ý1: Chúng hỏi dò An anh cán - C2: Dì vờ hỏi chú cán giấy tờ chỗ nào, tên tuổi chồng để chú cán biết nói theo - Một vài hs trả lời - ý2: Chúng đòi xem giấy tờ người cán - C3: Vì kịch thể lòng người dân với CM, người dân tin yêu CM sẵn sàng sả thân (15) bảo vệ cán CM - ý3: Chúng k làm gì trước khôn khéo dì Năm - Trả lời, nhận xét C, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi hs đọc nối tiếp bài, HD đọc diễn cảm - hs đọc nối tiếp đoạn - số hs đọc phân vai - HD đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn - Đọc diễn cảm phân vai - Yêu cầu hs đọc diễn theo cách phân vai nhóm Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm - số nhóm đọc, hs nhận Nhận xét, ghi điểm xét Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại bài, y/c hs rút nội dung chính - Rút ND chính, hs đọc bài - Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài - Lắng nghe, ghi nhớ sau - Nhận xét học Tiết 3: Luyện từ & câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp ( BT1): hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ ( BT2) Dựa theo ý khổ thơ bài sắc màu em yêu, viết văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3) II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập hs - Nhận xét, bổ xung Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Thuyết trình, ghi tên bài b Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: - Gọi hs đọc y/c bài tập - Hướng dẫn hs làm bài - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Hoạt động HS - Thực - Nghe, n.x, b.xung - Lắng nghe - hs đọc, lớp đọc thầm - hs làm bảng, lớp làm bài (16) - Nhận xét, bổ xung - Lệ đeo ba lô, Thư xáh túi đàn Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng Khiêng lều trại, Phượng kẹp báo - Gọi hs đọc y/c bài tập - Y/c hs giải nghĩa từ cội (gốc) - Lưu ý: câu tục ngữ đã cho cùng nghĩa yêu cầu hs chọn ý đúng câu tục ngữ - Bài 2: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Nhận xét, sửa chữa bài hs - Gắn bó với quê hương là tính chất tự nhiên - Yêu cầu hs học thuộc lòng câu tục ngữ Bài 3: - Gọi hs đọc y/c bài tập - Hướng dẫn hs làm bài - Gọi trình bày bài làm - Nhận xét, bổ xung Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học vào - Nghe - Đọc yêu cầu bài tập và giải nghĩa - Thảo luận nhóm đôi - Học thuộc lòng - hs đọc, lớp đọc thầm - Nghe - Làm bài, trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I Mục tiêu: Kể câu chuyện( đã chứng kiến tham gia) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã k II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, số câu chuyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs kể câu chuyện đã nghe, đã đọc các anh hùng, danh nhân nước ta - Thực - Nhận xét, bổ xung (17) Dạy bài a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài b Nội dung bài: a) tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi hs đọc yêu cầu bài - yêu cầu hs phân tích đề bài - Gạch chân từ quan trọng đề bài: Một việc làm tốt , xây dựng quê hương đất nước - Nhận xét, bổ xung b, Gợi ý kể chuyện: - Gọi hs đọc gợi ý SGK - Hướng dẫn gợi ý hs - Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc Giới thiệu người có việc làm tốt: Người là ai? Người có lời nói, hành động gì đẹp? ? Em nghĩ gì hành động, lời nói người ấy? - Gọi hs giới thiệu đề tài câu chuyện, viết thành câu chuyện c, Thực hành kể chuyện: - Y/c hs kể chuyện theo cặp câu chuyện mình, suy nghĩ nhân vật chuyện - Nhận xét, bổ xung - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Gọi hs kể chuyện trước lớp, nêu suy nghĩ nhân vật chuyện - Nhận xét, kết luận, biểu dương ? Câu chuyện giúp em hiểu gì người Việt Nam? Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Ngày soạn: 29/ 8/ 2012 Ngày giảng: T5/30/ 8/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG - Nghe - hs đọc - hs phân tích đề bài - hs đọc - Nghe - Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ xung - Nêu đề tài câu chuyện - Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Trả lời, nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ (18) I Mục tiêu: Biết: Nhân chia hai phân số Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước Nhận xét, chữa bài Dạy bài a Giới thiệu bài: - Thuyết trình, ghi tên bài b HD ôn tập: - Bài 1: Tính - Y/c hs nêu cách tính, làm bài và chữa bài - Gọi hs nhận xét bài làm bạn trên bảng - Đáp số: Hoạt động HS - hs làm bảng, hs khác nhận xét - Lắng nghe - hs thực bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét 28 153 a, 45 ; b, 20 ; c, 35 ; d, 10 - Bài 2: Tìm x - Tiến hành tương tự bài - Đáp số: a, ; b, 10 ; 21 c, 11 ; d, Bài - Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài 15 - Đáp số: 100 m 36 100 m 75 100 m 100 m - Bài - Gọi hs đọc đề bài toán - Y/c hs tự làm bài chữa - Kết quả: Khoanh vào B Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - hs làm bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài - hs đọc,lớp đọc thầm - 1hs làm bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài - hs đọc, lớp đọc thầm - hs làm bài, nêu miệng, nhận xét, chữa bài - Lắng nghe, ghi nhớ (19) - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, vật, bầu trời bài; Mưa rào; từ đó nắm cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn miêu tả Lập dàn ý bài văn miêu tả mưa II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh minh hoạ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài viết trước - hs đọc, lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài - Thuyết trình, ghi tên bài - Nghe b HD làm bài tập - Bài - Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập - hs đọc, lớp đọc thầm - Y/c hs làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi a, b, - Làm việc cặp đôi c, d sgk - Nhận xét, kết luận a, mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản - Trả lời, nhận xét, bổ nắm nhỏ san trên đen xám xịt; xung Gió: thổi mạnh, đổi mát lạnh, nhuốm nước b, lẹt đẹt, lẹt dẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bập bùng - Theo dõi, sửa chữa c, - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay - Con gà sống ướt lướt thướt, ngật - Chim chào mào hót râm ran d, Bằng thính giác, thị giác, khứu giác Bài 2: - Gọi hs đọc y/c bài tập - hs đọc, lớp đọc thầm - Y/c hs dựa trên kết quan sát tự lập dàn ý - Làm bài cá nhân vào - - hs nối tiếp rình - Gọi số hs trình bày trước lớp bày (20) - Nhận Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học.xét, ghi điểm - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Khoa học BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I Yêu cầu: Nêu các giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì II Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa Các tranh ảnh liên quan III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Cần làm gì để mẹ và em bé khỏe? - Nêu việc thể quan tâm, - Gánh nước thay vợ, gắp thức ăn chia sẻ công việc gia đình người chồng cho vợ, quạt cho vợ người vợ mang thai? Việc làm - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đó có lợi gì? đẻ dễ dàng, giảm các nguy hiểm - Việc nào nên làm và không nên làm - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, người phụ nữ có thai? nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, khám thai thường kì - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy ) - GV cho điểm - Nhận xét - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu Yêu cầu bài - HS lắng nghe học b Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải - Yêu cầu HS đem các ảnh mình - HS có thể trưng bày ảnh và trả (21) hồi nhỏ ảnh các trẻ em lời: khác đã sưu tầm lên giới thiệu trước + Đây là ảnh em tôi, em tuổi, lớp theo yêu cầu Em bé tuổi và đã biết đã biết nói và nhận người thân, biết làm gì? đâu là mắt, tóc, mũi, tai + Đây là ảnh em bé tuổi, mình không lấy bút và cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, - Hoạt động nhóm, lớp đúng” * Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng * Bước 2: Làm việc lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) -Đáp án : – b ; – a ; - c - GV tóm tắt lại ý chính vào bảng lớp -HS đọc thông tin khung chữ và tìm xem thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu tr 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng - Mỗi nhóm trình bày giai đoạn - Các nhóm khác bổ sung Giai đoạn Đặc điểm bật Dưới tuổi Biết tên mình, nhận mình gương, nhận quần áo, đồ chơi Từ tuổi đến tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng Từ tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo các phận và chức thể hoàn chỉnh Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh * Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và Tuổi dậy thì trả lời câu hỏi : Tại nói tuổi dậy thì có - Cơ thể phát triển nhanh tầm quan trọng đặc biệt đời chiều cao và cân nặng người ? - Cơ quan sinh dục phát triển Ở (22) gái: bắt đầu xuất kinh nguyệt Ở trai có tượng xuất tinh lần đầu - Phát triển tinh thần, tình cảm và khả hòa nhập cộng đồng  GV nhận xét và chốt ý Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người vì đây là thời kỳ có nhiều thay đổi Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ - Đồ dùng dạy học: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học - Nghe Ngày soạn: 30/ 8/ 2012 Ngày giảng: T6/31/ 8/ 2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Làm BT dạng tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tỉ số hai số đó II Đồ dùng dạy học: Hình vuông SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm - Nhận xét, đánh giá - hs thực Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi tên bài - Nghe b Nội dung bài: - Bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số - hs đọc đề bài hai số - Trả lời - Gọi hs đọc đề bài toán trên bảng - hs làm bài trên bảng, ? Bài toán thuộc loại toán gì? lớp làm vào - Y/c hs vẽ sơ đồ và giải bài toán - Bài giải: ? Số bé: 121 (23) Số lớn: ? - Theo sơ đồ, tổng số phần là + = 11 ( phần ) Số bé là: 121 : 11 x = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66 Đáp số: số bé: 55 số lớn: 66 - Bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Tiến hành các bước tương tự ý a - Nêu cách làm - Đáp số: 288 và 480 - Thực theo y/c c Luyện tập: 17´ GV - Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc trước lớp - Y/c hs tự làm bài, sau đó gọi hs đọc bài chữa - Làm bài, đọc bài giải, trước lớp nhận xét - Nhận xét bài làm hs và cho điểm Bài 2: - Gọi hs đọc bài toán - hs đọc ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì em - Trả lời, nhận xét biết ? - Y/c hs làm bài, nhận xét, chữa bài, cho - Làm bài, hs làm bảng điểm Đáp số: 18 lít và lít Bài 3: - Tiến hành tương tự bài - hs làm bảng, nhận xét, Đáp số: Chiều rộng: 25 m chữa bài Chiều dài: 35 m Lối : 35 m2 Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài; liên hệ g.dục - Lắng nghe, ghi nhớ - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau, - Nhận xét học Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: Nắm ý chính bốn đoạn văn và chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả mưa đã lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ( BT2) II Đồ dùng dạy học: (24) Ghi sẵn nội dung đoạn văn tả mưa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - KT chuẩn bị bài hs - Nhận xét, đánh giá Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài b HD hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi hs đọc y/c và ND bài tập - Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi - Gọi hs trình bày nối các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận a, Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi nước ta: 185 số tiến sĩ: 2896 - Số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên triều đại SGK - Số bia và số tiến sỹ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia: 82, số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1306 b, các số liệu thống kê trình bày hai hình thức - Nêu số liệu( số khoa thi,số tiến sỹ từ năm 1075 đến 1919 số bia và số tiến sỹ khắc tên còn lại đến ngày nay) - Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên các triều đại) c, Tác dụng số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận các thông tin, dễ so sánh tăng sức thuyết phục Bài 2: - Gọi hs đọc y/c bài tập - HD, gợi ý làm bài - Nhận xét, bổ sung Tổ Số hs hs nữ hs Hs nam giỏi, tt T1 T2 T3 Hoạt động HS - Thực - Lắng nghe - hs đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận - hs đọc, lớp đọc thầm - Nghe - Làm phiếu (25) TS hs - Yêu cầu hs nêu tác dụng thống kê.` Củng cố - Dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - Lắng nhe, ghi nhớ Tiết 3: Địa lí KHÍ HẬU I Mục tiêu: Nêu số đặc điểm chính khí hậu Việt Nam Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực; cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng Chỉ danh giới khí hậu Bắc – Nam trên đồ Nhân xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản II Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Các hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - KT hs đọc bài trước - Đọc bài - Nhận xét, đánh giá Dạy bài mới: - Nghe a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài b Nội dung bài - HĐ1: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Y/c hs quan sát địa cầu H1 SGK - Quan sát - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm, thảo - Nhận xét, bổ xung luận, trình bày - Yêu cầu vị trí Việt Nam trên địa cầu và trả lời câu hỏi ? Cho biết nước ta nằm trên đơid khí hậu nào? - Trả lời câu hỏi ? câu hỏi 2; SGK - Nhận xét, bổ xung (26) - K.luận: Nướcta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Nghe nóng ẩm, mưa thay đổi theo mùa - HĐ2: Khí hậu các miền có khác - Thảo luận nhóm nhau: - Thực - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu hs lên bảng dãy núi Bạch Mã trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trả lời, nhận xét, bổ xung - Yêu cầu trả lời câu hỏi ( mục SGK) - yêu cầu các nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ xung - Khí hậu nước ta có khác miền - Nghe Nam vag miền Bắc Miền Bắc có khí hậu gió mùa đông lạnh, miền Nam nóng quanh năm và có mùa mưa, khô rõ rệt - Trả lời câu hỏi, nhận xét, HĐ3: ảnh Hưởng khí hậu bổ xung - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, bổ xung - K.luận: Khí hầu nước ta thuận lợi cho cây - Nghe cối phát triển xanh tốt quanh năm, bên cạnh đó cúng có hạn chế đó là nắng lắm, mưa nhiều nên hay sảy hạn hán lũ lụt - Yêu cầu các nhóm trưng bày các hình ảnh hậu hạn hán lũ lụt - - hs đọc Củng cố – Dặn dò: - Nghe, ghi nhớ - Củng cố ND; y/c hs đọc bài học - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 5: SINH HOẠT (27)

Ngày đăng: 04/06/2021, 03:40

w