Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên của Việt Nam mà các em đã được học trong 6 bài đầu cảu chương trình.. Các hoạt động.[r]
(1)TUẦN 7 Ngày soạn: 9/10/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017(5A) Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017(5D) Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017(5B)
KHOA HỌC
BÀI 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết
2 Kĩ năng: - Thực cách diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt
3.Thái độ: - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người *GDBVMT: GD người có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống để phịng không cho muỗi sinh sản
II CÁC KNS CƠ BẢN TRONG BÀI - Kỹ xử lý thông tin, kỹ tự bảo vệ. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- ƯDPHTM
VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Nêu phần Bạn cần biết 12 - GV nhân xét đánh giá
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài(1’) b Các hoạt động:
Hoạt động1: Thực hành làm tập trong SGK (15’)
*Mục tiêu:
- HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
- HS nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết
*Cách tiến hành:
- GV gửi tập tin yêu cầu hs làm bài: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? a Vi khuẩn
b Vi- rút
2 Muỗi truyền bênh sốt xuất huyết có tên gì?
a Muỗi a-nơ-phen b Muỗi vằn
- hs nêu - HS nhận xét
- 1HS đọc thông tin sgk, lớp đọc thầm
- Hs nhận tập tin làm - HS báo cáo kết học tập 1) Do loại vi rút gây 2) Muỗi vằn
3) Trong nhà
(2)3 Muỗi vằn sống đâu? a Trong nhà
b Ngoài bụi rậm
4 Bọ gậy muỗi vằn sống đâu? a Ao tù, nước đọng
b Các chum, vại, bể nước
5 Tại bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm ngày?
a Để tránh bị gió
b Để tránh bị muỗi vằn đốt
- Mời số HS nêu kết tập
- Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết vi rút gây Muỗi vằn vật trung gian truyền bệnh Bệnh có diễn biến ngắn, nặng gây chết người đến ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận (15’) *Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực cách diệt muỗi tránh không để muỗi đốt
- Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu lớp quan sát hình 2, 3, trang 29 SGK trả lời câu hỏi:
+ Chỉ nói nội dung hình
+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm
+ Nêu việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp để diệt muỗi bọ gậy?
- GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- Nguy hiểm gây chết người, chưa có thuốc đặc trị
- Lớp nhận xét Kết quả:
1-b ; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b
- Bệnh đặc biệt nguy hiểm Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng chết người vịng đến ngày
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh trả lời - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét sân, bạn nam ddang khơi cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt muỗi vằn đốt người ban ngày ban đêm)
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn khơng cho muỗi đẻ chứng) + Giữ gìn nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt
+ Đậy lắp bể nước, thả cá bể nước, phun thuốc muỗi
(3)huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày
*Qua học em có quyền gì? 3 Củng cố dặn dò(5’)
? Nêu dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết ? Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết - GV n.xét học, nhắc HS nhà học
* Quyền có sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ, quyền sống phát triển
- HS trả lời - HS lắng nghe -Ngày soạn: 10/10/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017(5A) Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017(5B) Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017(5D)
KĨ THUẬT BÀI 5: NẤU CƠM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS biết cách nấu cơm Kĩ năng: HS nấu cơm
3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình
* GD HS sử dung tiết kiệm lượng: ý thức sử dụng tiết kiệm chất đốt trong nấu ăn.
II ĐỒ DÙNG DH
- GV + HS: Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi điện, bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (Ổn định tổ chức)(1’)
2 Kiểm tra cũ(5’)
- Em nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn?
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em làm cơng việc làm nào?
- Gv nx 3 Bài mới
a- Giới thiệu bài(1’) b- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc lớp.(5’)
(4)Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách nấu ăn gia đình
Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với
- Có cách nấu cơm?
- Hai cách nấu cơm có ưu, nhược điểm gì?
- Gv bổ sung thêm ý cho học sinh nấu ăn
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.(15’)
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm cách nấu cơm bếp đun theo nội dung: + Nêu công việc chuẩn bị nấu + Trình bày cách nấu cơm
- Gv nhận xét hướng dẫn hs cách nấu cơm bếp đun
* Lưu ý: + Khi nấu cơm nên chọn nồi có đáy dày để nấu khơng bị cháy
+ Cho lượng nước vừa đủ để không bị khô nát
4 Củng cố dặn dị(2’) - Về nhà giúp gia đình nấu ăn - Chuẩn bị: sau
- Có cách nấu cơm là: nấu cơm nồi cơm điện nồi bếp (củi, ga …)
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs thảo luận nhóm cách nấu cơm bếp đun
- Hs trình bày
-Ngày soạn: 11/10/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017(5A) Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017(5C) ĐỊA LÍ
BÀI 7: ƠN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Xác định mơ tả vị trí nước ta đồ
(5)2 Kĩ năng: Nêu tên vị trí số dãy núi , đồng bằng, sông lớn ,các đảo, quần đảo nước ta đồ
3 Thái độ: Tự hào quê hương đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ
+ Em trình bày loại đất nước ta
+ Nêu số đặc điểm rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn
+ Nêu số tác dụng rừng đời sống nhân dân ta
- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới
a Giới thiệu bài: Trong học hôm chúng ta ôn tập yếu tố địa lí tự nhiên của Việt Nam mà em học bài đầu cảu chương trình.
b Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thực hành số kĩ địa lí liên quan đến yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam (10’)
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, làm tập thực hành, sau GV theo dõi, giúp đỡ cặp HS gặp khó khăn
- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét
*Hoạt động 2: Ôn tập đặc điểm yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam (20’)
- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành bảng thống kê đặc điểm yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam - G Vgọi nhóm lên báo cáo
- GV nhận xét
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Hs thảo luận theo cặp
- HS báo cáo kết thảo luận
- HS thảo luận nhóm - nhóm báo cáo
Các yếu tố TN
(6)Địa hình
Trên phần đất liền nước ta:
3
4 diện tích đồi núi,
4 diện tích
đồng Khống
sản
Nước ta có nhiều loại khống sản than, a-pa-tít, bơ-xít, sắt, dầu mỏ khí tự nhiên… than đá loại khống sản có nhiều nc ta
Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa
Khí hậu có khác biệt miền Nam miền Bắc Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa: mùa mưa mùa khơ rõ rệt
Sơng ngịi Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc sơng lớn.Sơng có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa
Đất Nước ta có hai loại đất chính:
Phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng tập trung vùng núi Đất phù san mãu mỡ đồng bằng.
Rừng Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu hai loại rừng chính: - Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng đồi núi
- Rừng ngập mặn vùng ven biển 3.Củng cố -dặn dò(5’)
- GV tổng kết tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị sau, sưu tầm thông tin phát triển dân số Việt Nam, hậu gia tăng dân số nhanh
-Ngày soạn : 11/10/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017(5B,5A) Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017(5D)
KHOA HỌC
BÀI 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I MỤC TIÊU
Kiến thức: - Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận nguy hiểm bệnh viêm não
Kĩ năng: - Thực cách tiêu diệt muỗi tránh không muỗi đốt Thái độ: - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người *GDMT: Dọn vệ sinh môi trường,tiêu diệt muỗi,ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 30, 31- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(7)? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào? ? Nêu cách diệt muỗi tránh không cho muỗi đốt?
- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
a Gới thiệu bài
b Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” (15’)
* Mục tiêu: - HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh não
- HS nhận nguy hiểm bệnh viêm não
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn bút viết bảng - Một chng nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh)
* Cách tiến hành
+Bước 1: GV phổ biến cách chơi luật chơi - Mọi thành viên nhóm đọc câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK tìm xem câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác nhóm lắc chng báo hiệu làm xong
-Nhóm làm song trước thắng
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn GV +Bước 3: Làm việc lớp
- GV ghi rõ nhóm làm song trước, nhóm làm song sau Đợi tất nhóm làm song, GV yêu cầu em giơ đáp án
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận (15’) * Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tiêu diệt muỗi tránh khơng cho muỗi đốt:
- Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người
* Các bước tiến hành + Bước 1:
- GV yêu cầu lớp quan sát hình 1, 2, 3, trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi: - Chỉ nói nội dung hình
- HS nêu - HS nhận xét
- HS ý lắng nghe GV hướng dẫn
- HS lắng nghe để hiểu cách chơi luật chơi
* Đáp án;
1- c ; - d; - b; – a - Các nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung
(8)- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình đối việc phịng tránh bệnh viêm não
+ Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta làm để phịng tránh bệnh viêm não?
+ GV kết luận: Cách tốt để phòng bệnh viêm não giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh, giải ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ kể ban ngày Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ
* Qua học em có quyền gì? 3 Củng cố, dặn dị(5’)
? Nêu dấu hiệu bệnh viêm não ? Cách đề phòng bệnh viêm não
GV nhận xét học, nhắc HS học
- H1 : Em bé ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn khơng cho muỗi đốt)
- H2 : Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não - H3 : Chuồng gia súc làm cách xa nhà
- H4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn nơi đọng nước, lấp vũng nước …
- HS nhận xét, bổ sung
+ Giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh không để ao tù nước đọng; diệt muỗi
- Quyền có sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ, quyền sống phát triển
- HS trả lời - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 11/10/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017(5C)
LỊCH SỬ
BÀI 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Quốc người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn
(9)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ƯDPHTM
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5’)
? Nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài?
? Tại Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước?
+ Hãy nêu điều em biết quê hương thời liên thiếu Nguyễn Tất Thành?
- GV đánh giá, nhận xét 2 Bài mới
a.Giới thiệu bài(2’)
+ Hỏi: Em có biết kiện lịch sử gắn với ngày 3/2/1930 khơng?
- GV giới thiệu: Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng ta đời đâu, hoàn cảnh như thế nào, người giữ vai trò quan trọng trong việc thành lập Đảng cộng sản VN? Bài học hôm giúp em trả lời được câu hỏi này.
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 yêu cầu thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (10’)
- GV cho hs quan sát ảnh Nguyễn Aí quốc giới thiệu sơ lược trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc
+ Theo em, để lâu dài tình hình mất đồn kết, thiếu thống lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng với cách mạng VN? + Tình hình nói đặt yêu cầu gì?
+ Ai người đảm đương việc hợp tổ chức cộng sản ta thành tổ chức nhất? sao?
- HS trả lời
- HS nhận xét câu trả lời bạn
- HS trả lời - HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi
+ Nếu để tình trạng lâu dài tình hình làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán không đạt kết thắng lợi
(10)- GV t/c cho HS báo cáo kết trước lớp - Nhận xét kết học tập HS
- GV kết luận: Cuối năm 1929, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển, có 3 tổ chưc cộng sản đời lãnh đạo phong trào Thế để tổ chưc tồn tại sẽ làm lực cách mạng phân tán, không hiệu quả Yêu cầu thiết đặt phải hợp nhất ba tỏ chức thành tổ chức duy nhất Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốcđã làm được điều lúc có Người mới làm được.
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (8’)(Sử dụng phân phối tập tin thu thập tập tin)
- GV gửi cho hs: yêu cầu HS đọc thơng tin sgk, làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học tập:
Thời gian Địa điểm Người chủ trì Nội dung
- Gv nhận xét chữa
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết học tập trước lớp
- Nhận xét, bổ xung
- Gv hỏi: Tại phải tổ chức hội nghị nước làm việc hồn cảnh bí mật?
GV nêu: Để tổ chức hội nghị, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cộng sản phải vượt qua muôn vàn khó khăn nguy hiểm, cuối hội nghị thành công. *Hoạt động 3: Ý nghĩa việc thành lập
trào cách mạng quốc tế người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ
- HS báo cáo kết
- HS lắng nghe
- HS nhận bài, thảo luận nhóm làm gửi cho gv
Thời gian Khai mạc ngày 3/2/1930
Địa điểm Tại Hồng Kông Trung quốc
Người chủ trì Đồngchí Nguyễn Ái Quốc
Nội dung Hợp tổ chức Cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Vì thực dân Pháp ln ln tìm cách dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam Chúng ta phải tổ chức nước ngồi bí mật để đảm bảo an toàn.
(11)Đảng cộng sản Việt Nam (5’)
+ Hỏi: Sự thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam
+ Hỏi: Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nào?
GV kêt luận: Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời Từ cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo giành được những thắng lợi vẻ vang
- Gv u cầu hs sử dụng máy tính bảng tìm số câu thơ số lời hát ca ngợi Đảng Cộng Sản Việt Nam
3 Củng cố- Dặn dò (5’)
+ Hỏi: Em kể lại việc gia đình, địa phương em làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2 hàng năm?
- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà
+ Sự thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống lực lượng có đường đi đúng đắn.
+ Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi vẻ vang.
- HS lắng nghe
- Hs sử dụng máy tính bảng thực yêu cầu cô giáo
- Một số HS nêu trước lớp - HS lắng nghe