1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 4

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Döïa vaøo ñeà baøi & gôïi yù vöøa roài, em haõy neâu laïi nhöõng töø ngöõ laøm noåi baät ñeà baøi (GV gaïch treân baûng) - GV choát: Ñeà baøi yeâu caàu caùc em keå laïi caâu chuyeä[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6

THỨ/NGÀY MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY

HAI 20/

CHÀO CƠ

TẬP ĐỌC 11 Nỗi dằn vặt An đrây ca

TOÁN 26 Luyện tập

LỊCH SƯ Khởi nghĩa hai Bà Trưng(Năm 40)

THỂ DỤC GV dạy chuyên

BA 21/

ĐẠO ĐỨC Biết bày tỏ ý kiến( tiết )

TOÁN 27 Luyện tập chung

CHÍNH TẢ Người viết truyện thật thà(N- V) LT$ CÂU 11 Danh từ chung, danh từ riêng

ÂM NHẠC GV dạy chuyên

TÖ 22 /

KHOA HỌC 11 Một số cách bảo quản thức ăn

TOÁN 28 Phép cộng

KỂCHUYỆN Kể chuyện nghe, đọc

ĐỊA LÝ Tây Nguyên

THỂ DỤC 12 GV dạy chuyên

NAÊM 23 /

MĨ THUẬT Vẽ dạng hình cầu

TẬP ĐỌC 12 Chị em tơi

TỐN 29 Luyện tập

KHOA HỌC 12 Phòng số bệnh thiếu chất dihdưỡng T L V 11 Trả

SAÙU 24 /

KĨ THUẬT Khâu ghép hai mép vải TT

TOÁN 30 Phép trừ

LT $ CÂU 12 MRVT: Trung thực – tự trọng T L.V 12 Luyện tập xây dựng đoạn văn

(2)

TUAÀN 6

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010

Tập đọc

Tiết 11:NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

I.MUÏC TIÊU :

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương & ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,tình cảm ,bứơc đầu biết phân biệt lời nhân vật

với lời người kể chuyện

- Có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc lỗi lầm thân

II.CHUAÅN BÒ:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Hs : sgk ,xem trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổ

n định : (1’)

2.Bài cũ: Gà Trống & Cáo (4’)

- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng

tập đọc

- Em nêu nhận xét tính cách

của hai nhân vật?

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu

Câu chuyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca cho em biết An-đrây-ca có phẩm chất đáng q mà khơng phải có Đó phẩm chất gì? Bài học giúp em hiểu điều Ghi tựa

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc(8’)

- Haùt

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

HS nghe

(3)

GV giúp HS chia đoạn tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS

đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp, ý tên riêng tiếng nước

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc

thầm phần thích từ cuối đọc GV giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt (cho HS đặt câu với từ này)

Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12’)

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca

mấy tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào?

- Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho

ông, thái độ An-đrây-ca nào?

- An-đrây-ca làm đường

mua thuốc cho ông?

- GV nhận xét & chốt yù

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

- Chuyện xảy An-đrây-ca

mang thuốc nhà?

- An-đrây-ca tự dằn vặt

nào?

+ Đoạn 1: từ đầu …… mang nhà + Đoạn 2: phần lại

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải

- HS đọc lại toàn - HS nghe

- HS đọc thầm đoạn

- An-đrây-ca lúc tuổi, em sống mẹ & ơng Ơng em ốm nặng

- An-đrây-ca nhanh nhẹn

- An-đrây-ca bạn

chơi đá bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang

- HS đọc thầm đoạn

- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời

- HS nêu:

+ An-đrây-ca khóc biết ơng qua đời Bạn cho mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết

+ An-đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe

(4)

- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào?

- GV nhận xét & chốt ý

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm (8’)

Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối

đoạn

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc

cho em sau đoạn

Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn

cần đọc diễn cảm (Bước vào phịng ơng nằm ……… từ lúc vừa khỏi nhà)

- GV trao đổi, thảo luận với HS

cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho em

4.Củng cố : (4’) GV yêu cầu:

- Em đặt lại tên cho truyện theo ý

nghóa câu chuyện?

- Nói lời an ủi em với

An-đrây-ca?

5.Dặn dò: (1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học

tập HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện

đọc văn, chuẩn bị bài: Chị em tơi

có lỗi An-đrây-ca khơng nghĩ Cả đêm bạn gốc táo ông trồng Mãi đến lớn, bạn tự dằn vặt

- Dự kiến: An-đrây-ca u

thương ơng, khơng tha thứ cho ơng chết mà cịn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn / An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc với lỗi lầm thân

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách

đọc cho phù hợp

- Thảo luận thầy – trị để tìm

cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

theo caëp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm

(đoạn, bài, phân vai) trước lớp

- HS nêu tự

(5)

Toán

BÀI 26: LUYỆN TẬP

I.MỤC TI ÊU :

- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ & biểu đồ cột - HS áp dụng vào làm tập

- GD HS tính cẩn thận học tập II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Phóng to biểu đồ: “Đường quốc lộ từ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ” & “Số vải hoa & vải trắng bán tháng 9”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn đ ịnh :(1’)

2.Bài cũ: Biểu đồ (tt)(4’)

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động thực hành ( 28’)

Bài tập 1:

Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ

- GV hỏi: Tất cửa hàng bán số m vải bao nhiêu?

Bài tập 2:

- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ

coät

- GV nhận xét cho điểm

Bài tập 3:

- Haùt

- Tổ thu

- HS sửa - HS nhận xét

- HS laøm baøi vaøo VBT

- Từng cặp HS sửa & thống

kết miệng.: + Tuần 1: Đ

+ Tuần : S

+ Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất: S

+ Số vải tần bán : Đ

- HS làm tương tự

- HS sửa:

(6)

- Cho HS làm số tập SGK

4.Củng cố : (4’)

- So sánh ưu & khuyết điểm hai

loại biểu đồ?

- GV chốt lại

Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít…

Biểu đồ cột: dễ thực hiện, xác,

có thể làm với số lượng nội dung nhiều…

5.Dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra - Làm trang 38

- lớp làm vào vở, HS lên bảng làm:

0 2 4 6

t1 t2 t3

Taân

HS so sánh

- Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít…

Biểu đồ cột: dễ thực hiện, xác,

có thể làm với số lượng nội dung nhiều…

Rút kinh nghiệm :

HS làm tốt

       

Lịch sử

Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (Năm 40) I.MỤC TI ÊU :

- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa ,người lãnh đạo ,ý nghĩa )

+ Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược ,Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước ,thù nhà)

+ Diễn biến : Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát ,Hai bà Trưng phát cờ khởi nghĩa …nghĩa quân làm chủ Mê linh ,chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu,trung tâm của chính quyền đô hộ

+ Ý nghĩa : Đây cuộc khởi nghĩa thắng lợi sau 200nam8 nước ta bị triều đại phong kiến phương bắc đô hộ ;thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta

(7)

- Bồi dưỡng lòng tự hào người anh hùng dân tộc & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta

+ Biết coi trọng vai trò người phụ nữ II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Ổ n định : (1’)

2.Bài cũ: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc(4’) - Nhân dân ta bị quyền hộ phương Bắc cai trị nào?

- Hãy kể tên khởi nghĩa nhân dân ta?

- GV nhận xét 3.Bài mới:

 Giới thiệu : (1’)

Hoạt động1: Thảo luận nhóm(8’)

 Mụctiêu: HS biết nguyên nhân khiến bà Trưng phất cờ khởi nhĩa(do thù nước nợ nước)  Cách tiến hành :

- Bước : Trước thảo luận nhóm, GV

giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ.

- GV đưa vấn đề sau để nhóm thảo luận

“Khi tìm ngun nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái thú Tô Định

+ Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại

Theo em, ý kiến đúng? Tại sao?

- Hát - 2HS trả lời - HS nhận xét

- Các nhóm thảo luận, sau nêu kết

(8)

- Bước 2; GV hướng dẫn HS kết luận sau nhóm báo cáo kết làm việc * GVKL: Thi Sách bị giết hại cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng)

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân(8’)

 Mục tiêu: HS nêu diễn biến khởi nghĩa

 Cách tiến hành :

+ Bước 1: GV treo lược đồ & giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực nổ khởi nghĩa + Bước 2: GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến khởi nghĩa?

- GV nhận xét

* GVKL:Khơng đầy tháng khởi nghĩa thành công

Hoạt động 3: Làm việc lớp (8’)

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc?

- GV chốt: Sau 200 năm bị phong kiến nước ngồi hộ, lần nhân dân ta giành quyền độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì truyền thống bất khuất chống ngoại xâm

- GV giáo dục tư tưởng: Những người giành lại độc lập cho dân tộc người phụ nữ Việt Nam Như vậy, từ ngày đầu dựng nước, phụ nữ Việt Nam có đóng góp lớn cần phải có thái độ coi trọng & nâng cao vai trò phụ nữ sống

4.Củng cố: ( 4’)

- HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa - Cả lớp thảo luận để đến thống

- HS neâu

(9)

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh đạo?

- Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

5.Dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị bài: Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng

-Do bà : Trưng Trắc Trưng Nhị lãnh đạo

- HS trả lời

Rút

kinh nghi ệ m :

HS tiếp thu nhanh.

       

Thể dục GV chuyên

       

Thứ ba ngày 21tháng 09 năm 2010 Tốn

Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Viết ,đọc ,so sánh được số tự nhiên ;nêu được giá trị của chữ số một số

+ Đọc được thơng tin biểu đờ cợt + Xác định được mợt năm thuợc kỉ - Aùp dụng kiến thức vào tập

- Tính sáng tạo, tính cần cù giải tốn II CHUẨN BỊ:

- SGK, tài liệu

III CA ́C HOẠT ĐỢNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định :( 1’)

2 Baøi cuõ(4’)

- Gọi HS lên bảng , yêu cầu - HS làm BT 2, GV kt số bT HS khác - GV chữõa bài, nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu ( 1’) b.

L uyện tập : (30’)

(10)

* Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề tự làm

a Số tự nhiên liền sau 2835917 là: b Số tự nhiên liền trước 2635917 là: c Đọc nêu giá trị chữ số Yêu cầu HS đọc nêu giá trị chữ số số lại

- GV chữa , yêu cầu hS nêu cách tìm số liền trước số liền sau

* Bài 2:Cho HS tự làm chữa - GV nhận xét cho điểm

* Bài 3:Yêu cầu HS QS biểu đồ ? Biểu đồ biểu diễn gì?

Cho hS tự làm chữa

? Khối lớp có lớp ? lớp nào?

Nêu số HS giỏi toán lớp

* Bài 4: Yêu cầu HS tự làm vào VBT

- 2835918 - 2835916

- Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm mười lăm - giá trị số là:2000000

- HS làm vào hS lên bảng chữa

a 475936 > 475836 b taán 175 kg > 5075 kg c 903876 < 913000 d taân 50 kg = 2750 kg - HS QS

- Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi khối lớp trường LÊ QUÝ ĐÔN năm học 04- 05

- Khối ba có lớp là:3A, 3B, Lớp 3A: 18 HS

- Lớp 3B: 27 HS - Lớp 3C: 21 HS

Trung bình lớp có số HS giỏi là:

(17+27+21): = 22(HS)

HS làm sau đổi chéo vở:

* Baøi 5 ( HS khá ,giỏi )

Cho HS đọc đề sau yêu cầu HS kể

a Năm 2000 thuộc TK XX b Năm 2005 thuoäc TKXXI

c Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến 2100

(11)

các số tròn trăm từ 500 - 800 Củng cố – Dặn dò( 5’) GV tổng kết lại học - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm BT VBT Rút kinh nghiệm:

HS hiểu bài

       

Âm nhạc

GV dạy chuyên

       

Chính tả

Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ (Nghe – Viết)

PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã

I.MỤC TIÊU :

- Nghe – viết và trình bày bài chính tảsạch ;trình bày đúng lời đới thoại của nhân vật bài

-Làm BT , BTCT phương ngữ a/b BT GV soạn - Trình bày cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ:

- Sổ tay tả

- Phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho vài HS sửa lỗi BT2, giúp GV nhận

xét (trực quan) trước lớp:

Viết sai Viết

……… ………

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổ n định: (1’) 2.Bài cũ: (4’)

- GV mời HS đọc cho lớp viết vào

giấy nháp từ ngữ có hình thức tả tương tự từ ngữ học BT2, tiết CT trước

- Haùt

- HS viết bảng lớp, lớp viết

(12)

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu : (1’)

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết tả (15’)

- GV đọc đoạn văn cần viết tả

lượt

- GV mời HS đọc lại truyện & yêu

cầu lớp cho biết nội dung mẩu truyện?

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại truyện

& cho biết từ ngữ cần phải ý viết

- GV viết bảng từ HS dễ viết sai

& hướng dẫn HS nhận xét Chú ý viết tên riêng tiếng nước theo quy định

- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ

viết sai vào bảng

- GV đọc câu, cụm từ lượt

cho HS vieát

- GV đọc tồn tả lượt

- GV chấm số HS & yêu cầu

cặp HS đổi soát lỗi cho

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả (12’)

Bài tập 2: (Tập phát & sửa lỗi chính tả)

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc HS:

+ Viết tên cần sửa lỗi: Người viết truyện thật thà.

+ Sửa tất lỗi có

- GV phát riêng phiếu cho số HS viết

bài mắc lỗi tả

- HS theo dõi SGK

- HS đọc lại truyện & nêu nội

dung truyện: Ban-dăc nhà văn tiếng giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác tác phẩm văn học sống lại người thật thà, nói dối

- HS đọc thầm lại đoạn văn cần

vieát

- HS nêu tượng

dễ viết sai

- HS nhận xét

- HS luyện viết bảng

- HS nghe – viết - HS soát lại

- HS đổi cho để soát lỗi

chính tả

- HS đọc u cầu tập

- Cả lớp đọc thầm lại để biết cách

ghi lỗi & sửa lỗi sổ tay tả

- HS tự đọc bài, phát lỗi &

sửa lỗi tả Các em viết lỗi & cách sửa lỗi vào sổ tay tả

(13)

- GV nhận xét kết làm HS (có đối chiếu với viết)

Bài tập 3a:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

3a

-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học từ láy để vận dụng giải tập

- GV vào ví dụ & giải thích: Tìm

các từ láy có tiếng chứa âm đầu s hay x nghĩa từ láy có tiếng chứa âm đầu lặp lại

- GV phát phiếu & từ điển cho

nhóm thi tìm nhanh

- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng

cuộc

4.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Gọi HS nhắc lại kiến thức từ

laùy

- Yêu cầu HS ghi nhớ tượng tả

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học

tập HS

- Nhắc HS chuẩn bị đồ có tên

quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố em sinh sống

- Chuẩn bị bài: (Nhớ – viết) Gà Trống

& Caùo

sửa chéo

- Những HS làm phiếu dán

bài lên bảng lớp

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại kiến thức từ láy

- Các nhóm thi tìm nhanh - Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét & bình chọn

nhóm thắng

- HS nhắc lại

1/3 lớp viết sai từ Ban-dắc.

       

Luyện từ câu

Tiết11: DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG

I.MUÏC TIÊU :

(14)

- Nhận biết được DT chung DT riêng đựa dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ;nắm được quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BÒ:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh (ảnh) vua Lê Lợi - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét) - Phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập)

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Ổ n định : (1’)

2.Bài cũ: Danh từ (4’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần

ghi nhớ

- Gọi HS làm BT

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu : (1’) Trực tiếp Hoạt động1: Hình thành khái niệm(12’)

Hướng dẫn phần nhận xét

- Yêu cầu 1:

+ GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng làm

+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

- Haùt

- HS nêu , lớp theo dõi

- HS làm 2, lớp theo dõi

và nhận xét

- Yêu cầu 1:

+ HS đọc yêu cầu

+ Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp

(15)

Yêu cầu 2:

+ GV dùng phiếu ghi lời giải để hướng dẫn HS trả lời

+ GV noùi:

* Những tên chung loại vật sông, vua được gọi danh từ chung

* Những tên riêng vật

nhất định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng

- Yêu cầu 3:

+ GV nhận xét

- Yêu cầu 2:

+ HS đọc yêu cầu

+ Cả lớp đọc thầm, so sánh khác nghĩa từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi) & trả lời câu hỏi

-Yêu cầu 3:

+ HS đọc yêu cầu đề

+ Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo cặp, so sánh cách viết từ + Lời giải:

Tên chung dịng nước chảy tương đối lớn (sơng) khơng viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể (Cửu Long) viết hoa

Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần

ghi nhớ SGK

-HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc cá nhân vào VBT - Mỗi bàn cử đại diện lên sửa

bài tập

DTC - núi, dòng, sông , chảy, mặt, sông, ánh, nắng,

Nghĩa Từ

a Dịng nước chảy tương đối lớn thuyền bè lại b Dịng sơng lớn chảy qua nhiều tỉnh nước ta

c Người đứng đầu nhà nước phong kiến d Vị vua có cơng đánh đuổi giặc Minh dựng lên nhà Lê nở nước ta

Sông Cửu Long Vua

(16)

Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (12’)

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét

- Họ tên bạn lớp danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

4.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Thế DTR, DTC? Cho VD? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

cuûa HS

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

trong baøi

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung

thực – Tự trọng

đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước

DTR - Chung, Lan, Thiên, Nhẫn, Trác ,Đại, Huệ, Bác Hồ

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm bảng lớp, lớp làm

baøi vaøo VBT

- danh từ riêng người

cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa – viết hoa họ, tên, tên đệm - HS trả lời

- Vài HS trả lời

tiếp thu tốt.

       

Đạo đức

BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)

(17)

- Biết : Trẻem có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân , biết lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác

*Mục tiêu riêng : Kể được một trường hợp biết bày tỏ ý kiến

- Giáo dục SDNLTK : Vận động người thực hiện sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

- GDMT: HS cần biết bày tỏ ý kiến của với cha mẹ , thầy cô về môi trường sống xung quanh nơi em ở

II.CHUẨN BỊ: - SGK

- Một micro khơng dây để chơi trị phóng viên - Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm

- Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: (1’) 2.Bài cũ: (4’)

Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)

- Trẻ em có quyền gì?

- Em làm để thực quyền

đó?

- Bày tỏ ý kiến có lợi gì?

- GV nhận xét, đánh giávà tích

STT:1 – CC 1,2,3 NX 3.Bài mới:

 Giới thiệu : (1’)

Hoạt động1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa(10’)

- GV mời nhóm lên trình bày tiểu

phẩm

- Yêu cầu thảo luận:

+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng?

- Trò chơi

- HS nêu - HS nhận xét

- HS trình bày tiểu phẩm

- HS thảo luận

(18)

+ Nếu em bạn Hoa, em giải nào?

* GDMT :

- GV kết luận:Mỗi gia đình có những

vấn đề, khó khăn riêng Là con cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, những vấn đề có liên quan đến em Ý kiến của em bố mẹ lắng nghe & tôn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ.

Hoạt động 2: Em nói nào?

* M ục ti :

-Bày tỏ ý kiến trước tìnhhuống

* Tiến hành: cho HS hoạt động nhóm + Tình 1:Bố em muốn chuyển em đén ngơi trường tốt em khơng muốn ko muốn xa bạn cũ Em nói với bố

mẹ em?

+ Tình 2: Bố mẹ em tập trung vào học tập, em lại muốn tham gia vào câu lạc TDTT Em nói với bố mẹ em ?

+ Tình 3: bố mẹ em cho em tiền để mua cặp sách mới, em muốn dùng số tiền để tặng bạn bị nhiễm chất độc màu da cam Em nói với bố mẹ em?

GV nêu nhận xét rút k ết luận : -Khi muốn điều ta cần bày tỏ với thái độ nhã nhặn, lễ phép

Hoạt động : Trò chơi “Phóng viên”

- Cách chơi: Một số HS xung phong

đóng vai phóng viên & vấn bạn lớp theo câu hỏi

- HS nhắc lại:

HS tập diễn kịch

- HS ý cách chơi & thực trò chơi Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng mình, ý kiến khơng phù hợp với tất HS phù hợp với thực tế HS GV khơng nên bác bỏ

- HS thảo luận theo nhóm

HS nêu

(19)

bài tập

- GV kết luận: Mỗi người có quyền

có suy nghĩ riêng & có quyền bày tỏ ý kiến mình.

Hoạt động 4: Trình bày viết, tranh vẽ

GV cho HS tri ển lãm tranh

GV kết luận chung:

- Trẻ em có quyền có ý kiến &

trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em.

- Ý kiến trẻ em cần

được tơn trọng Tuy nhiên khơng phải ý kiến trẻ em phải được thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình, đất nước & có lợi cho phát triển của trẻ em thực hiện.

- Trẻ em cần biết lắng nghe & tôn trọng ý kiến người khác.

4.Củng cố : 4P

- Em nêu ích lợi việc bày tỏ ý

kiến? Em bày tỏ ý kiến thái độ học tập vài bạn lớp?

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ

5.Dặn dò:1P

- Khuyến khích HS tổ chức thảo luận

nhóm vấn đề tổ, lớp, trường

- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị

về vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em

- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền - Bìa màu xanh, đỏ, trắng

bài tập

- Làm việc theo nhóm đơi, lấn lượt HS phóng viên , HS làm vấn ngược lại

- HS triển lãm viết, tranh vẽ

- Làm cho người khác hiểu muốn không gây hiểu lầm

(20)

       

Thứ tư ngày 22 Tháng năm 2010

Khoa hoïc

Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I.

MUÏC TIÊU :

- Kể tên mợt sớ cách bảo quản thức ăn: làm khơ ,ướp lạnh ,ướp mặn ,đóng hợp

- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24,25 SGK - Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Điền vào bảng sau tên đến loại thức ăn cách bảo quản thức ăn gia đình em

TÊN THỨC ĂN

CÁCH BẢO QUẢN

2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Ổn định : (1’)

Bài cũ: (4’) em lên bảng

1/ Vì cần ăn nhiều rau chín ngày?

2/ Thế thực phẩm an toàn?

3/ Làm để thực vệ sinh an

- Haùt

(21)

toàn thực phẩm?

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu : (1’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn (8’)

* Mục tiêu: HS kể tên cách bảo quản thức ăn

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 24,25 SGK trả lời câu hỏi: nói cách bảo quản thức ăn hình

+ Bước 2: Làm việc lớp

- GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn (8’)

*Mục tiêu: HS giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn

*Cách tiến haønh:

+ Bước 1:

- GV giảng: loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng, mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu Muốn bảo quản thức ăn lâu, phải làm nào?

+ Bước 2:

- GV cho lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì?

- GV giúp HS rút nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là: làm cho vi sinh vật khơng có mơi

- HS quan sát

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

(22)

trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn + Bước 3:

- GV cho HS làm tập: cách bảo quản thức ăn đây, cách làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động? Cách ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?

a)Phơi khô, nướng, sấy

b)Ướp muối, ngâm nước mắm c)Ướp lạnh

d)Đóng hộp

e)Cơ đặc với đường - Đáp án:

Làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động: a; b; c; e

Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d

- GV sửa, nhận xét chốt ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà (8’)

* Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng

* Cách tiến hành:

+ Bước 1:

- GV phát phiếu học tập cho cá nhân + Bước 2: Làm việc lớp

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý

- Kết thúc tiết học, GV cần nêu rõ: cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói

4.Củng cố – Dặn dò ( 5’)

- HS làm tập cách ghi thứ tự câu lựa chọn vào bảng

- HS làm phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

(23)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

em nêu tên thức ăn , em nêu cách bảo quản ngược lại

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học

tập HS

- Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh

thiếu chất dinh dưỡng Rút

kinh nghi ệ m :

HS hiểu

       

Toán

BÀI 27: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

- Viết ,đọc , so sánh, được số tự nhiên , nêu được giá trị của chữ sớ mợt sớ

- Chuyển đởi được đơn vị đo khối lượng, thời gian + Đọc được thơng tin biểu đồ cợt

+ Tìm được số trung bình cộng - Trình bày đẹp

II.CHUẨN BỊ: - Cho HS làm giấy

III HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Bài 1: Hãy khoanh tròn vào câu nhất:

a, Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn, năm mươi viết là: A 505050 B 5050050 C 5005050 D 50050050

B, Giá trị chũ số số 548762 là: A 80000 B.8000 C.800 D

C, Số lớn số 684257: 684275 : 684752 : 684725 A 684275 B684257 C684752 D 684527

d 85 kg = …kg

Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:

A 485 B4850 C 4085 D4058

Ñ phút 10 giây = …giây

Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:

A 30 B 210 c 130 d 70

Bài 2: HS dựa vào biểu đồ SGK trang 37 để trả lời câu hỏi sau: A,Hiền đọc sách?

(24)

C, Hoà đọc Thục sách? D, Ai đọc nhiều sách nhất?

Đ, Ai đọc sách nhất?

G, Trung bình bạn đọc quyễn sách?

Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán 120 m vải, ngày thứ bán ½ số vải bán ngày đầu, ngày thứ bán gấp đôi ngày đầu Hỏi TB mổi ngày cửa hàng bán m vải?

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:

Bài : 5đ, ý đ

A, 50050050 b,8000 c, 4085 d,130

Bài 2: (2,5 đ) A, 35 q

B,40 q

C, Số q sách Hoà đọc nhiều Thục là: 40 n- 25 = 15 (q)

d, Hoà đọc nhiều đ, Trung đọc

g, TB bạn đọc là: (33 + 40 + 22 + 25) : = 30(q) Bài 3( 2,5 đ)

Số m vvải ngày thứ bán là: 120 : = 60 (m)

Số m vvải ngày thứ bán la: 120 x = 240 (m)

TB ngày cửa hàng bán là: (120 + 60 + 240) = 140 (m)

Đáp số: 140 m IV C ỦNG CỐ - DẶN DỊ : 5P

Thu vở chấm nhận xét - Chuẩn bị sau

        

Kể chuyện

Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC

I.MUÏC TIÊU :

- Dựa vào gợi ý ,biết chọn kể lại được câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng

(25)

II.CHUẨN BỊ:

- Một số truyện viết tính trung thực - Bảng lớp viết đề

- Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ơ

̉n định : (1’) 2.Bài cũ: (4’)

- Yêu cầu HS kể câu chuyện mà

em nghe, đọc tính trung thực

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu : (1’)

- Cô dặn em chuẩn bị trước cho tiết học hôm – em có câu chuyện lịng tự trọng để kể cho bạn nghe Ghi tựa

- (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện

nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (23’)

Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ sau đề

bài giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) lòng tự trọng - GV nhắc HS: truyện nêu

làm ví dụ (Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu ……) SGK, giúp em biết biểu lòng tự trọng Em nên kể câu chuyện SGK Nếu khơng tìm câu

- Hát

- HS kể - HS nhận xét

- Nghe

- HS tiếp nối giới thiệu câu

chuyện mà tìm

- HS đọc đề

(26)

chuyện ngồi SGK, em kể truyện Khi ấy, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm truyện

- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (Tên truyện; Em nghe câu chuyện từ đọc truyện đâu?)

+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc

HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - GV lưu ý: Với truyện dài

mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tị mị muốn nghe tiếp câu chuyện, em kể lại cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- GV viết lên bảng tên

- HS tiếp nối đọc

gợi ý 1, 2, 3,

- HS laéng nghe

- Vài HS tiếp nối giới thiệu với

các bạn câu chuyện Có thể nói rõ chuyện người tâm vươn lên, không thua bạn bè người sống lao động mình, khơng ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác …

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe

a) Kể chuyện nhóm

- HS kể chuyện theo cặp

- Sau kể xong, HS bạn trao

đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

- HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý

nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- HS GV bình chọn bạn kể

(27)

HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn

- Lưu ý: GV cần khen ngợi HS kể chuyện trơi chảy em nhớ được, chí thuộc câu chuyện (đoạn truyện) thích, biết kể chuyện giọng kể cách diễn cảm - GV HS nhận xét, tính điểm thi đua

4.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi

những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu

chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Lời ước trăng

Rút kinh nghi ệ m :

HS 1/3 lớp chưa kể hay

       

Địa lí

Tiết6: TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU :

- N được mợt sớ đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum,Đắk Lắk ,Lâm Viên Di Linh

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa ,mùa khô

- Chỉ được cao nguyên ở tây nguyên đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum ,Plây Ku ,Đắk Lắk ,Lâm Viên ,Di Linh

- Ham thích tìm hiểu vùng đất dân tộc. II

(28)

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh & tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Ổn định : (1’)

2.Bài cũ: Trung du Bắc Bộ(4’) Câu 1:Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Câu :Tại trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & ăn quả?

Câu 3:Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ?

- GV nhận xét

3.Bài mới:  Giới thiệu :

1.Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tầng

Hoạt động1: Hoạt động lớp * Mục tiêu:HS vị trí khu vực TN đồ Biết TN vùng đất cao , rộng, lớn.

* Cách tiến hành:

- GV đồ tự nhiên Việt

Nam vị trí khu vực Tây Nguyên Trả lời câu hỏi :

- Tây Nguyên nằm phía

dãy Trường Sơn Nam?

- GV yêu cầu HS lên bảng

bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS trình bày số đặc điểm TN.

*Ca

́ch tiến hành :

- GV chia lớp thành nhóm, phát

- Hát

3 HS lên bảng

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí khu

vực Tây Nguyên & cao nguyên lược đồ hình

- HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)

(29)

cho nhóm số tranh ảnh & tư liệu cao nguyên

- Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc

- Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum

- Nhóm 3: cao nguyên Di Linh

- Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng

- GV gợi ý:

+ Dựa vào bảng số liệu mục 1, xếp thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao

+ Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên (mà nhóm phân cơng tìm hiểu)

- Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc cao

ngun thấp cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ Đây nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Ngun

- Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum

một cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ đầy rừng rậm nhiệt đới rừng cịn ít, thực vật chủ yếu loại cỏ ngắn việc phá rừng bừa bãi

- Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm

những đồi lượn sóng dọc theo dịng sơng Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ ba-dan dày, khơng phì nhiêu Buôn Ma Thuột Mùa khô khơng khắc nghiệt lắm, có mưa đặn tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh

- Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có

địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng, suối có nhiều thác ghềnh Cao ngun có khí hậu mát quanh năm nên nơi có nhiều rừng thơng Tây Ngun

(30)

- GV sửa chữa & giúp HS hồn

thiện phần trình bày

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: HS trình bày những đặc điểm khí hậu TN

*Ca

́ch tiến hành:

Trả lời câu hỏi sau :

- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?

- Khí hậu Tây Nguyên nào?

- GV sửa chữa & giúp HS hoàn

thiện câu trả lời

- GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa

& mùa khô Tây Nguyên 4.Củng cố : (4’)

? TN có cao ngun nào? ? Hãy trình bày khí hậu TN?

Nhận xét chớt ý 5.Dặn doø: (1’)

- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc

Tây Nguyên

- Mùa mưa vào tháng 11,12, 1, 2, 3, lại mùa khô

- HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô Tây Nguyên

- hS trả lời

HS tiếp thu tốt.

       

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010

M

ĩ thuật

VẼ THEO MẪU : VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I/ MỤC TIÊU :

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm , màu sắc của dạng hình cầu + Biết cách vẽ dạng hình cầu

(31)

a) Giáo vieân :

SGK , SGV ; Chuẩn bị tranh ảnh số loại dạng hình cầu ;

Một vài dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác ; Bài vẽ HS lớp trước

b)Hoïc sinh :

SGK ; Một số loại dạng hình cầu ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CH Ủ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ổn định : 1P Hát 2.Kiểm tra cũ :4P Thu vở chấm tổ 1,2

3.Dạy : Giới thiệu – Trực tiếp

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (5’)

-Giới thiệu số cho hs quan sát -Quả gì?

-Có dạng hình gì, đặc điểm, màu sắc naøo?

-So sánh với nhau?

-Em biết dạng cầu? -Yêu cầu hs nư tên dạng cầu mô tả

*Chốt:Quả dạng cầu có nhiều loại, đa dạng phong phú với đặc điểm màu sắc khác

Hoạt động 2:Cách vẽ (8’)

-Yêu cầu hs dựa vào cách vẽ hoa nêu cách vẽ

-Lưu ý cách xếp hình giấy

Hoạt động 3:Thực hành (15’)

-Yêu cầu hs thực hành vẽ -Nhắc nhở, hướng dnẫ cần

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4’)

Nhận xét số tốt về: bố cục; cách vẽ hình Tuyên dương

4.Dặn dò ( 1’)

Quan sát chuẩn bị cho sau

-Quan sát nêu ý kiến quan sát

-Nêu tên mô tả

-Nêu bước vẽ

(32)

HS thực hành vẽ tốt       

Tập đọc

Tiết 12: CHỊ EM TÔI

I.MUÏC TIÊU :

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện lời khun HS khơng nói dối đó mợt tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người với

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bứơc đầu diễn tả được câu chụn - Khơng nên nói dối người

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ô ̉n định : (1’)

2.Bài cũ: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca(4’)

- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc

bài & trả lời câu hỏi SGK

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu : (1’)

Nói dối tính xấu, làm lịng tin người, làm người ghét bỏ, xa lánh Các em biết câu chuyện bé chăn cừu chun nói dối, cuối gặp nạn chẳng đựơc cứu giúp Truyện Chị em em học hôm kể cô chị hay nói dối sửa tính xấu nhờ giúp đỡ cô em Ghi tựa

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc(8’)

GV giúp HS chia đoạn tập đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn (đọc 2, lượt)

- Haùt

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- Nghe- HS nhắc lại

- HS neâu:

(33)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc

Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(8’)

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Cô chị xin phép ba đâu?

- Cơ có học nhóm thật khơng? Em đốn

xem cô đâu?

- Cơ nói dối ba nhiều lần chưa?

Vì lại nói dối nhiều lần vậy?

- Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?

- GV nhận xét & chốt ý

GV u cầu HS đọc thầm đoạn 2

- Cơ em làm để chị thơi nói dối? - GV nhận xét & chốt ý

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3

- Vì cách làm em giúp

chị tỉnh ngộ?

GV chốt lại: Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu Chị lo em nhãng học hành & hiểu gương xấu cho em Ba biết chuyện,

người

+ Đoạn 3: phần lại - Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

+ HS ý đọc phân biệt lời nhân vật

+ HS nhận xét cách đọc bạn

- Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải

- HS đọc lại toàn - HS nghe

- HS đọc thầm đoạn

- Cô xin phép ba học nhóm

- Cô không học nhóm mà chơi

với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay la cà ngồi đường…

- Cơ nói dối ba nhiều lần

khơng biết lần nói dối lần thứ Cơ nói dối nhiều lần lâu ba tin

- Vì thương ba, biết phụ

lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối

 HS đọc thầm đoạn

- Cô em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ

- Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp

(34)

buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban Vẻ buồn rầu ba tác động đến cô chị

- Cô chị thay đổi nào? - GV nhận xét & chốt ý

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm(8’)

Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

trong baøi

- GV nhắc nhở, hướng dẫn HS tìm giọng

đọc & thể diễn cảm văn

Hướng dẫn kĩ cách đọc phân vai

- GV hướng dẫn HS luyện & thi đọc diễn

cảm theo cách phaân vai

- GV sửa lỗi cho em

4.Củng cố : (4’)

- Câu chuyện muốn nói với em điều

gì?

- Hãy đặt tên cho cô em & cô chị theo đặc

điểm tính cách? 5.Dặn dò: (1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

của HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc

bài văn, chuẩn bị bài: Trung thu độc lập

không tập văn nghệ Cơ chị sững sờ bị lộ

- Cơ khơng nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái chọc tức mình, làm tỉnh ngộ

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc

cho phù hợp

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc phân vai - HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm

(đoạn, bài) trước lớp

- Khuyên khơng nên nói dối, nói dối làm người ta lòng tin - HS tự đặt

HS cần luyện đọc nhiều

       

Toán

Tiết 28: PHÉP CỘNG

I.MỤC TIÊU :

- Biết đặt tính biết thực hiện phép cộng số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp

(35)

- Tính chính xác tốn II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Ổn định : (1’)

2.Baøi cũ: Kiểm tra(5’)

- GV đọc điểm

- GV nhận xét chung làm HS

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng(15’)

- GV nêu đề toán (để nêu bật phép

cộng): Lớp Bốn A đóng góp 48 352 đồng Lớp Bốn B đóng góp 21 026 đồng cho phong trào “Nụ cười hồng” Hỏi lớp góp tiền?

- Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm

được số tiền hai lớp đóng góp được, ta phải làm nào?

- GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:

48 352 + 21 026

- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào baûng

con, HS lên bảng lớp để thực

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính &

cách thực phép tính cộng?

- Trong phép tính này, số số hạng, số tổng?

- (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa

tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực

- Trong phép tính này, số số

hạng, số tổng?

- GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt

với ví dụ

- Haùt

- HS đọc đề toán

- Ta phải lấy số tiền lớp Bốn A

cộng với số tiền lớp Bốn B

- HS đọc phép tính - HS thực - HS nhắc lại:

Cách đặt tính: Viết số hạng số hạng cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, sau viết dấu + & kẻ gạch ngang

 Cách tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái

- Vài HS nhắc lại cách đặt tính &

cách thực phép tính

(36)

- GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý

dùng phấn màu hàng có nhớ)

- Để thực phép tính cộng, ta

phải tiến hành bước nào?

- GV chốt lại

Hoạt động 2: Thực hành(15’)

Bài tập 1:

- Đặt tính & tính

Bài tập 2:

Cho HS làm vào BC - GV sửa

Bài tập 3:

- Hướng dẫn HS tìm hướng giải

4.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Cho HS làm BT trắc nghiệm:

207 + 27 có giá trị là: a 234

b 477 c 2097

- Chuẩn bị bài: Phép trừ - Làm 3, trang 40

- HS thực - HS nêu

- Phép cộng ví dụ khơng có

nhớ, phép cộng ví dụ có nhớ

- Ta phải tiến hành bước: bước

là đặt tính, bước thực phép tính cộng

- HS laøm baøi vaøo BC

- Từng cặp HS sửa & thống

kết quả:

a 6987

7988 b.9492 9184 - Làm vào BC

- Thống kết quả: a 7032 b 434390 14660 597023 58510 800000

- HS nêu hướng giải

+ Tìm tồng số huyện trồng

- HS khác NX, phần giải nhà làm - HS làm vaøo BC

HS làm tốt.

       

Khoa hoïc

(37)

DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I.MỤC TIÊU :

- Nêu cách phịng tránh một số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng : + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời

- Ham hiểu biết khoa học,biết ứng dụng khoa học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 26,27 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định ( 1’)

Bài cũ: Một số cách bảo quản thức ăn - Nêu số cách bảo quản thức ăn - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

 Giới thiệu

Hoạt động 1: Nhậb dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng(8’)

Mục tiêu: HS có thể:

Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị

bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bứơu cổ.

Nêu ngun nhân gây các

bệnh kể trên

Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn:

Quan sát hình 1, trang 26 SGK, nhận xét, mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bứơu cổ

Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh

+ Bước 2: Làm việc lớp

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét

- Haùt

- HS trả lời - HS nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát, nhận xét thảo luận câu hỏi

(38)

Keát luận GV:

- Trẻ em khơng ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương

- Nếu thiếu I-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ

Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng(8’)

Mục tiêu: HS nêu tên cách

phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, em biết bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Kết luận : SGK

Hoạt động 3: Chơi trị chơi Thi kể tên một số bệnh(8’)

Mục tiêu: HS củng cố kiến

thức học bài

Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức

- GV chia lớp thành đội

+ Bước 2: Cách chơi luật chơi

- Nếu đội nói: “Thiếu chất đạm”, đội

- Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như:

Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A

Bệnh phù thiếu vi-ta-min B Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C

- Để phịng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi, cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí nên đưa trẻ đến bệnh viện khám chữa trị

(39)

phải trả lời: “Sẽ bị suy dinh dưỡng” Tiếp theo, đội lại nêu: “Thiếu I-ốt”, đội phải nói tên bệnh

- Lưu ý: cũng nêu tên bệnh đội phải nói bị bệnh thiếu chất

- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng

4.Củng cố – Dặn dò ( 5’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

cuûa HS

- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì

HS hiểu

Tập làm văn

Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I.MỤC TI ÊU :

- Bi ết rút kinh nghiệm về TLV viết thư (đúng ý ,bố cục r õ ,dùng từ , đặt câu viết đúng ch ính tả …) ; tự sửa được lỗi mắc viết theo hướng dẫn của GV

- Biết tham gia bạn lớp, chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả; biết tự chữa lỗi cô yêu cầu chữa viết

- Nhận thức hay cô giáo khen II.CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to viết đề TLV

- Phiếu học tập để thống kê lỗi làm văn theo

loại & sửa lỗi (phiếu phát cho HS) Lỗi bố

cục / Sửa lỗi Lỗi ý / Sửa lỗi dùng từ / SửaLỗi cách lỗi

Lỗi đặt câu /

Sửa lỗi Lỗi chínhtả / Sửa lỗi

……… ……… ……… ……… ………

(40)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn đ ịnh : (1’)

2.Bài mới:

Giới thiệu

Hoạt động1: GV nhận xét chung kết quả viết lớp (12’)

- GV dán giấy viết đề kiểm tra lên

baûng

- Nhận xét kết làm bài:

+ Những ưu điểm chính: + Những thiếu sót, hạn chế:

- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá,

trung bình, yếu)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa (! 2’)

a) Hướng dẫn HS sửa lỗi

GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ:

- Đọc lời nhận xét GV

- Đọc chỗ GV lỗi - Viết vào phiếu lỗi làm

văn theo loại

- Yêu cầu HS đổi làm, đổi phiếu cho

bạn bên cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

b) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung

- GV chép lỗi định chữa lên bảng

lớp

- GV chữa lại cho phấn màu

Hoạt động 2: Hướng dẫn học tập đoạn thư, thư hay(10’)

- GV đọc đoạn thư, thư hay

một số HS lớp 4.Củng cố - Dặn dò: (3’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập

- Haùt

- HS đọc lại đề kiểm tra - HS theo dõi

- HS thực nhiệm vụ GV giao

- 1, HS lên bảng chữa

lỗi Cả lớp tự chữa lỗi nháp

- HS trao đổi chữa bảng - HS nghe, trao đổi, thảo luận

(41)

của HS; biểu dương HS viết thư đạt điểm cao & HS tham gia chữa tốt học Nhắc HS hoàn thiện thư, dán tem gửi cho người thân gửi báo tường trường

- Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà

viết lại để nhận đánh giá tốt GV

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng

đoạn văn kể chuyện

HS làm tương đối

       

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2010

Kỹ thuật

Tiết : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHAÂU

THƯỜNG(t1). I.MỤC TIÊU:

- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bị dúm

*HS khéo tay : Khâu ghép được hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu ít bị dúm

- Có ý thức rèn luyện, KN khâu thường để áp dụng vào thực tế II.CHUẨN BỊ:

 GV: Mẫu mũi khâu thường ghép hai mép vải, vỏ gối , túi  HS: Hai mảnh vải hoa giống nhau, len, chỉ, kim khâu len, kéo,

thước

III.CA ́C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1. Ổn định : (1’)

2. Bài cuõ : ( 2’)

- GV KT chuẩn bị HS - GV nhận xét:

3. Bài :

- Haùt

(42)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp – Ghi tựa

b Hướng dẫn nội dung: Hoa ̣t đợng (7’)

Hướng dẫn HS QS nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu mép vải mũi khâu thường hướng dẫn HS QS để nhận xét

- GV giới thiệu số SP có đường khâu ghép mép vải

- GV kết luận đặc điểm khâu ghép mép vải ứng dụng

Hoa ̣t đợng (7’)

GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn hS QS hình 1, 2, SGK - Cho HS QS hình

? Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải?

- Cho HS QS hình 2,

Hoa

̣t đợng (15’)

Vạch dấu mặt trái mảnh vải

- Úp mặt phải mảnh vải vào - Xếp cho mép vải khâu lược

- Sau lần rút kim, kéo cần vuốt mũi khâu từ phải sang trái, cho đường khâu thẳng khâu mũi

- Gọi HS lên bảng thực thao tác Gv vừa hướng dẫn

- GV nhân xét 4.Củng cố: (4’)

- Gọi hS đọc ghi nhớ

- Quan sát mẫu

- Nghe

- QS SGK để nêu bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- QS hình

- Vạch dấu đường khâu mảnh vải thứ (mặt trái ) Chấm điểm mm – 5mm

- QS hình 2, để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mặt vải cách khâu thường trả lời câu hỏi SGK

- HS xâu kim vào chỉ, vê nút tập khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Nghe

- HS lên thực hành

(43)

-Nhận xét tiết học Dặn dò ( 1’) Tiết sau - Thực hành

HS thực hành tốt

       

Tốn

Tiết 30: PHÉP TRỪ

I.MỤC TI ÊU :

- Biết đặt tính biết thực hiện phép trừ số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp

- Củng cố kĩ làm tính trừ (khơng nhớ & có nhớ)

- GD tính cẩn thận II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổ n đ ị nh : (1’)

2.Bài cũ: Phép trừ (5’)

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ(15’)

- GV nêu đề toán (để HS nêu bật phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng Hỏi Lan lại tiền?

- Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm số tiền lại Lan, ta phải làm nào?

- GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:

- Hát HS sửa HS nhận xét

- HS đọc đề toán

- Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ số tiền mà Lan mua tập

(44)

49 875 – 12 500

- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, HS lên bảng lớp để thực - Trong phép tính này, số 49 875 đồng gọi gì, số 12 500 đồng gọi gì, số cịn lại gọi gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính trừ?

Vậy phép tính trừ, số bị trừ số lớn

- (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực

- Yêu cầu HS nêu tên gọi số - GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ

- GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu hàng có nhớ)

- Để thực phép tính trừ, ta phải tiến hành bước nào?

- GV chốt lại

Hoạt động 2: Thực hành(15’)

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS vừa thực vừa nói lại cách làm

Bài tập 2: dịng

- Thi đua: HS làm xong trước lên bảng trình bày lại

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS đọc đề , QS hình SGK nêu hướng giải

- HS thực - HS nêu - HS nhắc lại:

Cách đặt tính: Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, sau viết dấu - & kẻ gạch ngang

 Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái

- Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính

- HS thực - HS nêu

- Phép trừ ví dụ khơng có nhớ, phép trừ ví dụ có nhớ

- Ta phải tiến hành bước: bước đặt tính, bước thực phép tính trừ

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết quả:

204613 : 313131 : 592147 - HS laøm baøi

- HS sửa Hướng giải:

(45)

4.Củng cố : (4’)

- Trò chơi “Bỏ vào tô”

- GV viết sẵn phép tính vào quả, HS chọn có cách đặt tính & kết vào tơ

5.Dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Laøm baøi trang 40, baøi trang 41s

- HS ghi vào nhà giải - Chia lớp thành đội chơi

HS làm tốt

       

Luyện từ câu

Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I.MUÏC TI ÊU

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực -Tự trọng ;bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “Trung” theo hai nhóm nghĩa đặt câu được với một từ nhóm

- Sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực - u thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.CHUẨN BỊ:

- tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, - Từ điển sổ tay từ ngữ

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn đ ịnh : (1’) 2.Bài cũ: (5’)

Danh từ chung, danh từ riêng

- GV yêu cầu HS viết danh từ chung

- Haùt

(46)

tên gọi đồ dùng; viết danh từ riêng tên gọi người, vật xung quanh GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu ( 1’)

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (23’)

Baøi taäp 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV phát phiếu cho HS làm

- GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng: tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự ái – tự hào

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV phát phiếu cho HS làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải

+ Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người trung thành + Trước sau một, khơng lay chuyển trung kiên

+ Một lòng việc nghóa trung nghóa

+ Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau trung hậu

+ Ngay thẳng, thật trung thực

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV: em biết nghĩa từ

trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung kiên Nếu chưa rõ nghĩa từ trung bình, trung thu, trung tâm em nên sử dụng Từ điển -GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 4:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV tổ chức cho tổ thi tiếp sức

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào VBT

- HS làm phiếu

- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, trình bày kết

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào VBT

- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, trình bày kết

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi nhóm đơi, chọn từ có nét nghĩa “một lòng dạ” xếp vào loại

- HS làm vào phiếu

- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, trình bày kết

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, đặt câu

(47)

- GV nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Cho HS chơi trò chơi truyền điện để thi tìm từ có chủ đề trung thưc – Tự trọng

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS - Chuẩn bị bài:

nhau đọc câu văn đặt với từ BT3 Nhóm tiếp nối liên tục, đặt nhiều câu thắng - Cả lớp tham gia

HS hiểu

       

Tập làm văn

Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I.MUÏC TI ÊU :

- Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại được cớt truyện

- Biếtphát triển ý dưới2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện - HS biết phát biểu cốt truyện đơn giản thành chuyện kể ngắn II.CHUẨN BỊ:

- tranh minh hoạ truyện SGK phóng to, có lời tranh

- tờ phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung trả lời câu hỏi BT2 – trả lời theo nội dung tranh – làm mẫu

- Bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định : (1’) 2.Bài cũ: (4’)

- GV u cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV Đoạn văn văn kể chuyện (tuần 5)

- Haùt

(48)

- Yêu cầu HS đọc lại tập phần luyện tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b)

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) - GV treo tranh

- Giới thiệu tranh Yêu cầu HS xây dựng đoạn văn để hoàn chỉnh câu chuyện

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập (23’)

Bài tập 1: (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu)

- GV dán lên bảng lớp tranh minh hoạ phóng to truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời tranh, nói: Đây câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm việc gắn với tranh minh hoạ Mỗi tranh kể việc

- GV nêu câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật ?

+ Truyện xoay quanh nội dung ?

Bài tập 2:Phát triển ý nêu mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - GV gợi ý: Để phát triển ý (ghi tranh Ba lưỡi rìu) thành đoạn

- HS đọc

- Cả lớp nhận xét

- HS quan saùt tranh

- HS đọc nội dung bài, đọc phần lời tranh Đọc giải nghĩa từ tiều phu

- Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm câu gợi ý tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi:

+ Hai nhân vật: chàng tiều phu & cụ già tiên ông

+ Chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

- HS tiếp nối nhau, em nhìn tranh, đọc câu dẫn giải tranh - HS dựa vào tranh & dẫn giải tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Khi kể em có thêm từ ngữ khơng nói q chi tiết cốt truyện

-1 HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm

(49)

văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc

- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh

+ Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi rìu sắt?

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện

- Sau HS phát biểu, GV dán bảng phiếu nội dung đoạn văn

- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo gợi ý a & b

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét

+ Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng

+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta trơng vào lưỡi rìu Nay rìu sống đây?”

+ Chàng tiều phu nghèo, trần, quấn khăn mỏ rìu

+ Lưỡi rìu bóng lống

- HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn

- Cả lớp nhận xét

- HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện:

+ HS làm việc cá nhân Các em quan sát tranh, suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn

+ HS phát biểu ý kiến tranh - HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng đoạn văn - Đại diện nhóm thi kể đoạn, kể tồn truyện (liên kết đoạn) - HS nêu:

+ Quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để nắm cốt truyện

(50)

4.Củng cố - Dặn dò: (5’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện học

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HS xây dựng tốt đoạn văn Khuyến khích HS nhà viết lại câu chuyện kể lớp

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

+ Liên kết đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh

HS làm chậm , chưa hiểu yêu cầu đề

       

Sinh ho¹t tËp thĨ SƠ KẾT TUẦN 6

I.Mục tiêu :

-Tổng kết những việc làm được chưa làm được tuần qua -HS có ý thức chấp hành tốt nội quy của trường lớp

IIChuẩn bị :

- Bảng phương hướng tuần tới -Bảng tổng kết thi đua

IIICác hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Ổn định tổ chức :2P B.Sơ kết thi đua : 5P

-Trang phục :mặc đúng quy định của trường lớp

-Chuyên cần : học đều đúng giờ

-Kỉ luật: sớ em cịn nói chuỵên riêng lớp …

-Thể dục : Xếp hàng chưa thẳng ,1 sớ em cịn x́ng chậm

-Học tập :cịn sớ em viết chữ xấu

C.Phương hướng hoạt động tuần tới :9P

Tiếp tục phát huy những mặt thực hiện tốt

-Lớp hát

Lớp trưởng tuyên bố lý sinh hoạt lớp

Các tổ trưởng lần lượt lên sơ kết thi đua của tở

Các tở viên phát biểu ý kiến

(51)

trong tuần khắc phục nhữnghạn chế Chăm chỉ học tập để có kết tốt

D.Thi giải ô chữ :15P

*Chủ đề :Người lao động

-ô chữ thứ nhất :đây ca dao ca ngợi những người

Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày

N Ơ N G D Â N -ơ chữ thứ hai :

Vì lợi ích mười năm phải trờng Vì lợi ích trăm năm phải trờng người

đây câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao đông ?

G I A O V I Ê N

-ô chữ thứ 3:đây người lao động phải đối mặt với hiểm nguy ,những kẻ tợi phạm

C Ơ N G A N

-ô chữ thứ tư :đây người lao đợng ln giữ gìn đường phớ đẹp

L A O C Ô N G

E Củng cố -dặn dò :3P

-Nhận xét tiết học

Lớp bở sung ý kiến

-Các nhóm thảo luận tìm chữ -Tính điểm tởng kết trị chơi

Kiểm tra ngày 20 /9/2010 Tổ phó

(52)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7

THỨ/NGÀY MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY

HAI Ngày :

TẬP ĐỌC

13 Trung thu độc lập

TOÁN 31 Luyện tập

LỊCH SỬ Chiến thắng Bạch Đằng Ngô quyền lãnh đạo ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm tiền của(t1)

CHAØO CỜ Tuần 7

BA Ngaøy :

THỂ DỤC 13 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng…

(53)

LT$ CÂU 13 Cách viết tên người tên địa lý VN KỸ THUẬT Khâu đột thưa T 1

TƯ Ngày :2/5

KHOA HỌC 13 Phòng bệnh béo phì

TỐN 33 Tính chất giao hốn phép cộng KỂ

CHUYEÄN

7 Lời ước trăng ĐỊA LÝ Một số dân tộc TN

MỸ THUẬT Đề tài phong cảnh quê hương

NĂM Ngày :

THỂ DỤC 34 Quay sau, đều…

TẬP ĐỌC 14 Ở vương quốc tương lai TỐN 34 Biểu thức có chứa chữ

KHOA HỌC 14 Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá T L V 13 Luyện tập (tt)

SÁU Ngày :

ÂM NHẠC n tập

TỐN 35 Tính chất kết hợp phép cộng LT $ CÂU 14 Luyện tập(tt)

T L.V 14 Luyeän tập phát triển câu chuyện

SHTT Tuần 5

(54)

TUAÀN

Thứ hai ngày…… tháng……… năm……… Tập đọc

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU :

- Hiểu nợi dung : Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em nhỏ của đất nước

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nợi dung

- Yêu mến sống, ước mơ vươn tới tương lai, yêu quý anh đội

(55)

- Tranh minh hoạ đọc Tranh ảnh sưu tầm thành tựu kinh tế – xã hội nước ta năm gần

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’

8’ 1

Ổn định :

2.Bài cũ: Chị em

GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi SGK

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Giới thiệu bài

GV giới thiệu: Mơ ước phẩm chất đáng quý người, giúp cho người hình dung tương lai, vươn lên sống

GV giới thiệu đọc mở đầu chủ điểm – Trung thu độc lập – Anh đội đứng gác đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh suy nghĩ & ước mơ tương lai đất nước, tương lai trẻ em Các em đọc văn để xem sống hơm có giống & khác với mong ước anh chiến sĩ 60 năm trước

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc

GV giúp HS chia đoạn tập đọc -G ọi HS đọc

- Yêu cầu HS chia đoạn

- Haùt

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm - HS quan sát tranh minh họa đọc

- HS đọc

- HS nêu:Bài chia đoạn

+ Đoạn 1: dòng đầu (Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên)

(56)

8’

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghĩa thêm từ ngữ khác:

+ vằng vặc : sáng trong, không chút gợn

Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài

GV đọc giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Đoạn 1, 2: giọng đọc ngân dài, chậm rãi Đoạn kết: giọng nhanh, vui

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & em nhỏ vào thời điểm nào? (Dành cho HS yếu)

GV: Trung thu tết thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước rước đèn, phá cỗ Đứng gác đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ & tương lai em.

- Trăng trung thu độc lập có đẹp?

- GV nhận xét & chốt ý

+ Đoạn 3: Phần cịn lại (Lời chúc anh chiến sĩ với thiếu nhi)

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải

- HS đọc lại toàn

- HS nghe

- HS đọc thầm đoạn

- Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập

(57)

- Gợi ý để HS nêu ý đoạn 1:Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tie

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

GV: kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp & Mĩ Từ năm 1975, ta bắt tay vào nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai trẻ em đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, đã hơn 50 năm trôi qua

- Cuộc sống nay, theo em, có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? (GV cho HS xem tranh ảnh thành tựu kinh tế – xã hội nước ta năm gần đây)

- Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?

-GV nhận xét & chốt ý 2: Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước

HS đọc thầm đoạn

- Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn?

- GV chốt ý: Ước mơ em - Gợi ý để HS nêu đại ý:Tình yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ,

các thành phố, làng mạc, núi rừng…

- HS đọc thầm đoạn

- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi

- Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập

- HS quan saùt tranh ảnh, phát biểu:

+ Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa trở thành thực: nhà máy thuỷ điện, tàu lớn ………

(58)

8’

3’

1’

mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đầu tên

* GDHS yêu quý đội Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn

Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng & nghĩ tới ……… nông trường to lớn, vui tươi)

- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho em 4.Củng cố

- Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào?

5.Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai

- HS tự phát biểu

-Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp

-Cả lớp bình chọn

- Bài văn thể tình cảm thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em nhỏ đêm trung thu độc lập đất nước

Rút

kinh nghi ệm :

(59)

Tiết : LUYỆN TẬP I

MUÏC TIÊU :

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ & biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ

- Biết tìm mợt thành phần chưa biết phép cợng ,phép trừ - Tính sáng tạo cần cù làm tốn.

II.CHUẨN BỊ: -VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

28’ 1

Ổn định :

2.Bài cũ : Phép trừ

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3.Bài mới:

Giới thiệu : Hoạt động thực hành

Bài tập 1:

- GV nêu phép cộng:

38 726 + 40 954, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- GV hướng dẫn HS thử lại cách lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép tính cộng

- Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng

- Hướng dẫn tương tự cách thử lại phép trừ

- Nên cho HS nêu lại cách thử phép tính cộng, trừ

Bài tập 2:

- GV viết lên bảng phép tính:

6839 – 482 u cầu HS đặt tính thử lại - Cho HS làm vào phần b

- GV nhận xét cho điểm

- Trị chơi “ ngắn dài” - HS sửa

- HS nhận xét

- HS thực vào bảng - HS nêu cách thử lại

- HS tiến hành thử lại phép tính -HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết quả:

B, 35462 69108 267345

+ + +

27519 2074 31925 62981 71182 299270 - HS làm vào bảng -HS làm bàivào

- HS sửa

4025 5901 7521

- -

(60)

5’

Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bt

- GV nhận xét sửa sai - GV chấm

Bài tập 4 :( Khá ,gi ỏi )

* Hướng dẫn HS hướng giải

4.Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS nêu cách thử lại phép cộng phép trừ

-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ - Làm trang 41

3713 5263 7423 - HS neâu yêu cầu bt

- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

X + 262 = 4848

X = 4848 – 262 X = 4586

X – 707 = 3535

X = 3535 + 707 X = 4242

- HS nêu tóm tắt hướng giải +Núi Phan- xi păng cao: 3143 m +Núi Tây Côn Lĩnh cao: 2428 m Hướng giải

Lấy núi cao trừ núi thấp

- HS neâu Rút

kinh nghi ệm :

……… Lịch sử

Tiết7:CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO

(Năm 938)

I.MỤC TIÊU :

-Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm ,con rễ của Dương Đình nghệ

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán

(61)

+ Ýnghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phuơng bắc hợ ,mở thời kì đợc lập lâu dài cho dân tợc

- Ln có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc II.CHUẨN BỊ:

- Hình minh họa

- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập

Họ tên: ……… Lớp: Bốn

Mơn: Lịch sử

PHIẾU HỌC TẬP

Em điền dấu x vào  sau thông tin Ngô Quyền

+ Ngô Quyền người làng Đường Lâm (Hà Tây)  + Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ  + Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán  + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua 

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’ 8’

1

Ổ n định :

2.Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra?

- Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

 Mục tiêu : HS nắm sơ lược tiểu sử Ngô Quyền

 Cách tiến hành :

+ Bước 1:GV yêu cầu HS làm phiếu học tập:

? Ngô quyền người đâu?

- Hát - HS trả lời - HS nhận xét

(62)

10’

8’

? Oâng người ntn? ? Oâng rể ai?

+ Bước 2:GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu vài nét người Ngô Quyền

* GVKL: Ngô Quyền sinh Hà Tây Ơâng rể Dương Đình Nghệ

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

 Mục tiêu: HS nắm diễn biến kết trận đánh Bạch Đằng  Tiến hành :

+Bước 1:GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận vấn đề sau:

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào?

+ Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì?

+ Trận đánh diễn nào? + Kết trận đánh sao?

+Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận đánh

* GVKL: Ngô Quyến dựa vào nước thuỷ triều để nhử quân giặc vào đám cọc đóng đáy sơng Bạch Đằng.Cuới qn ta tồn thắng

Hoạt động 3: Hoạt động lớp

 Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa to lớn trận chiến Bạch Đằng

 Tiến hành :

+Bước 1:GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận

- Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô

-HS xung phong giới thiệu người Ngô Quyền:

+ Ngô Quyền người Đường Lâm ( Hà Tây), ơng người có tài, u nước, ông rể củaDương Đình Nghệ, người đứng lên tập hợp quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán giành thắng lợi năm 931

-HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại”để thảo luận nhóm

- HS thuật lại diễn biến trận đánh

(63)

2’

Quyền làm gì?

- Điều có ý nghĩa nào?

+Bước 2:GV chốt: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước ta độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc hộ

4.Củng cố - Dặn dò:

- Việc Ngơ Quyền lên ngơi có ý nghĩa với nước ta lúc giờ?

- GD HS biết tôn trọng bậc tiền bối trước

Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn

vương, đóng Cổ Loa

-Đất nước độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc

- HS nhắc lại: : Mùa xn năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước ta độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc hộ

-Vài HS nêu

Rút

kinh nghi ệ m :

……… Âm nhạc

GV dạy chuyên

Thứ ba ngày………….tháng………năm……… Th

ể d ụ c Gv dạy chuyên

Toán

Tiết32: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ

I.MỤC TIÊU :

- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Tính sáng tạo, cần cù giải tốn

II.CHUẨN BỊ: - VBT

- Bảng phụ kẻ SGK, chưa đề số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(64)

1’ 5’

15’

Ổ n định :

2.Bài cũ: Luyện tập

- Yêu cầu HS sửa nhà Thu tổ chấm

GV nhận xét 3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ

a Biểu thức chứa hai chữ

-GV nêu toán

-Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá hai anh em ta lấy số cá anh + với số cá em

-GV nêu vấn đề: anh câu a cá, em câu b cá, số cá hai anh em câu bao nhiêu? - GV giới thiệu: a + b biểu thứa có chứa hai chữ a b

- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ

b.Giá trị biểu thứa có chứa hai chữ

- a b giá trị cụ thể để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- GV nêu giá trị a b cho HS tính: a = b = a + b = ?

- Gv hướng dẫn HS cách đọc:

-5 gọi biểu thức a + b? - Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1… -Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?

- Chơi trị chơi :” Mưa rơi” - HS sửa

- HS nhận xét

- HS đọc toán, xác định cách giải - HS nêu: anh câu cá, em câu cá, có tất + cá - Nếu anh câu cá, em câu cá, số cá hai anh em + cá

……

- Nếu anh câu a cá, em câu b cá, hai anh em câu a + b cá

- HS nêu thêm ví dụ

- HS nêu:

Nếu a = b = a + b = + = 5

- HS tính

(65)

15’

5’

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc to yêu cầu - GV sửa nhận xét

Bài tập 2:a,b

Khi sửa nên yêu cầu HS nêu cách tính

-GV thu 10 chấm

Bài tập 3:2c ộ t

- GV treo bảng số SGK, yêu cầu HS nêu giá trị bảng

- GV chấm

4.Củng cố

- Cho Hs làm trắc nghiệm vào BC: - Với m = 12 m x5 có giá trị là:

a 17

b

c 60

- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ

- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị biểu thức a + b

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:

a/ c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d = 10 + 25 = 35

b/ c = 15 d = 45 giá trị biểu thức c + d = 15 + 45 = 60

c/ c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d = 10 + 25 = 35

- HS đọc to yêu cầu - Các tổ làm thi vào BC

- HS neâu

- HS làm vào

- HS nối tiếp nêu

- Dòng đầu nêu giá trị a, dòng thứ nêu giá trị b dòng thứ nêu giá trị biểu thức a x b dòng thứ tư giá trị biểu thức a : b

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

a 12 28 60 70

b 10

a x

b 36 112 360 700

a :b 10

(66)

1’

-Khi thay chữ số ta tính gì? 5.Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn phép cộng

Rút

kinh nghi ệ m :

……… Chính tả

Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương I.MUÏC TIÊU :

- Nhớ – viết lại đúng chính tả ,trình bày dịng thơ lục bát thơ Gà Trống & Cáo

- Làm đúng tập chính tả ( ) a/b ( ) a/b,hoặc BT GV soạn - Trình bày cẩn thận,

- Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ:

- Phiếu viết sẵn nội dung BT2b

- Băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm làm BT3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’ 15’

1

Ổ n định : 2.Bài cũ:

- GV kiểm tra HS lên bảng viết từ láy có chứa âm s, lớp làm vào nháp

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết tả

- GV mời HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết

- Haùt

i HS viết bảng lớp, lớp viết nháp

ii HS nhận xét

- HS đọc to u cầu bài, lớp đọc thầm

(67)

12’

- GV đọc lại đoạn thơ lần

- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả

- GV yêu cầu HS nêu cách trình bày thơ

- Cho HS viết vào bảng - Yêu cầu HS viết vào tập

-GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài tập 2b:

-GV mời HS đọc u cầu tập 2b - GV dán tờ phiếu viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức - GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

- Lời giải đúng:

+ bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng

+ Nói mơ ước trở thành phi công bạn Trung

Bài tập 3a:

- GV mời HS đọc u cầu tập 3a - GV tổ chức cho HS chơi trị Tìm từ nhanh Cách chơi:

khác nhaåm theo - HS nghe

- HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng

- HS nêu cách trình bày thơ: + Ghi tên vào dòng

+ Dòng chữ viết lùi vào li Dịng chữ viết lùi vào ô li

+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa + Viết hoa tên riêng hai nhân vật thơ Gà Trống & Cáo + Lời nói trực tiếp Gà Trống & Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép

- HS viết BC: chó săn, loan tin # loang tin, phường gian dối # phường giang dối

- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết

- HS đổi cho để sốt lỗi tả

- HS đọc u cầu tập

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT

- nhóm HS lên bảng thi làm vào phiếu (tiếp sức: HS nhóm chuyền bút cho điền nhanh tiếng tìm được)

- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn hồn chỉnh, sau nói nội dung đoạn văn

- Cả lớp nhận xét kết làm -Cả lớp sửa theo lời giải - HS đọc yêu cầu tập

- HS tham gia trị chơi Tìm từ nhanh

(68)

3’

+ Mỗi HS phát băng giấy HS ghi vào băng giấy từ tìm ứng với nghĩa cho Sau em dán nhanh băng giấy vào cuối dòng bảng (mặt chữ quay vào để đảm bảo bí mật)

+ Khi tất làm xong, băng giấy lật lại GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: vươn lên, tưởng tượng

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV gọi HS viết sai lên bảng viết laị từ

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để khơng viết sai từ học - Chuẩn bị bài: Trungthu độc lập

- Vài HS viết

Rút

kinh nghi ệ m :

……… Luyện từ câu

Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU :

-Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người & tên địa lí Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam Tìm viết đúng mợt vài tên riêng Việt Nam

-Yeâu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ:

- Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người - Phiếu để HS làm BT3 (Phần Luyện tập)

(69)

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’ 12’

12’

Ổ n định :

2.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng

- Yêu cầu HS làm lại BT2 GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu

Hoạt động1: Hình thành khái niệm  Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên địa lí cho Cụ thể: tên riêng cho gồm tiếng? Chữ đầu tiếng viết nào?

- GV kết luận: Khi viết tên người & tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức -Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Baøi taäp 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS viết bảng lớp - GV lưú ý từ thôn, xã, huyện, tỉnh DT chung nên không viết hoa

- GV kiểm tra HS viết / sai, nhận xét

Bài tập 2:

- Tiến hành tương tự BT1

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS viết bảng lớp - GV kiểm tra HS viết / sai, nhận xét

- Haùt

- HS làm (miệng)

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

-3 – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - HS viết bảng lớp - Cả lớp nhận xét

(70)

4’

Bài tập 3:

- GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm

- GV nhận xét

4.Củng cố - Dặn dị: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị bài:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS viết tên quận, huyện, thị xã, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình, sau tìm địa danh đồ - Đại diện nhóm dán làm bảng lớp, đọc kết quả:

- VD: thôn Long Tân, xã Bù Nho,huyện Phước Long

- Cả lớp nhận xét

Rút kinh nghi ệ m :

……… Kỹ thuật

KHÂU HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(Tiết2) I MỤC TIÊU:

- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mủi khâu thường

- Khâu hai mép vải mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bị dúm

- Có ý thức rèn luyện, KN khâu thường để áp dụng vào thực tế II.CHUẨN BỊ:

- Vải ,kéo, chỉ ,thước II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định:

2.Ktra cũ: ktra chuẩn bị hs

3 Bài mới: (tiết 2)

Hđộng gv Giới thiệu – ghi tựa

HĐ Cả lớp

1’ 3’

7’

Hđộng hs

(71)

- Gv nhận xét – củng cố cách khâu

HĐ Cá nhân

- Gv uốn nắn thao tác chưa hs

- Giúp đỡ em lúng túng  Gd : óc thẩm mĩ, cẩn thận, rèn kĩ khâu thêu

- Gv thu SP – đánh giá

20’

bằng mũi khâu thường - hs nhắc lại ghi nhớ

Vạch dấu đường khâu bước Khâu lược

Kthường theo đường dấu Thực hành khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- Hs thực hành vải

- Trình bày sản phẩm – nhận xét - Bình chọn sản phẩm đẹp

4 Củng cố: 3’

Nêu quy trình thực hs Thao tác KT

- Nhaän xét chung tiết học – tuyên dương

5 Dặn dò: 1’ Học – vận dụng thực tế - Chuẩn bị sau Thứ tư ngày……… tháng ………….năm…………

Khoa học

Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC TIÊU :

- Nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - Nêu cách phòng bệnh béo phì :

+ Ăn ́ng hợp lí ,điều đợ ,ăn chậm ,nhai kĩ

+ Năng vận động thể ,đi bộ luyện tập TDTT

- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ người béo phì

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 28,29 SGK - Phiếu học tập:

1 Theo bạn, dấu hiệu béo phì trẻ em? a Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm

b Mặt với hai má phúng phính

c Cân nặng 20 % hay số cân TB so với chiếu cao tuổi em bé

(72)

2.1 Người béo phì thường thoải mái sống ngàythể hiện:

a Khoù chịu mùa hè

b Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân c hay nhức đầu, buồn tê hai chân

d Tất ý

2.2 Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt thể hiện:

a Chậm chạp b Ngại vận động

c Chóng mệt mỏi lao động d Tất ý

2.3 Người bị béo có nguy a Bệnh tim mạch b Huyết áp cao c Bệnh tiểu đường d Tất ý

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’ 8’

1

Ổ n định

Bài cũ: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Nêu biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì  Mục tiêu: HS có thể:

 Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em

 Nêu tác hại bệnh béo phì  Cách tiến hành:

+Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Haùt

- HS trả lời - HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét

(73)

8’

- GV chia nhóm phát phiếu học tập +Bước 2: Làm việc lớp

- Đáp án: Câu 1: b Câu 2.1: d Câu 2.2: d Câu 2.2: e

Kết luận GV:

- Một em bé xem béo phì khi:

 Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao tuổi 20%

 Có lớp mỡ đùi, cánh tay trên, vú cằm

 Bị hụt gắng sức - Tác hại bệnh béo phì

 Người bị béo phì thường thoải mái sống

 Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt

 Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật…

Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

*Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì

*Cách tiến haønh:

- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận (để gợi ý cho HS quan sát hình trang 29):

 Nguyên nhân gây nên béo phì gì?

 Làm để phịng tránh béo phì?

 Cần làm em bé

theo nhoùm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Lớp bổ sung nhận xét

- HS quan sát vào hình 29 SGK thảo luận nhóm đôi

(74)

8’

thân em bị béo phì hay có nguy bị béo phì?

*Kết luận GV:

- Hầu hết nguyên nhân gây béo phì trẻ em thói quen khơng tốt mặt ăn uống, chủ yếu bố mẹ cho ăn nhiều, vận động

- Khi bị béo phì, cần:

 Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn lượng (các loại rau quả) Aên đủ đạm, vi-ta-min, chất khoáng

 Đi khám bác sĩ sớm tốt để tìm nguyên nhân gây béo phì để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí

 Khuyến khích em bé thân phải vận động, luyện tập thể dục, thể thao

Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân

và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng

Cách tiến hành:

+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: nhóm thảo luận tự đưa tình dựa gợi ý GV - Tình 1: em bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì Sau học xong này, Lan,bạn nhà nói với mẹ bạn làm để giúp em mình?

- Tình 2: Nga cân nặng người bạn tuổi chiều cao nhiều Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn uống đồ Nếu Nga, bạn làm gì, ngày chơi, bạn Nga mời

- nhóm thảo luận tình

- Các nhóm thảo luận đưa tình

- Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề

- Các vai hội ý lời thoại diễn xuất, bạn nhóm đóng góp ý kiến

(75)

5’

Nga ăn bánh uống nước ngọt? + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bước 3: Trình diễn

- GV nhận xét

GVLHTT GDTT : Khơng ́ng nước nhiều bánh kẹo nhiều gây béo phì 4.Củng cố – Dặn dò:

- Nêu nguyên nhân bệnh béo phì? - Bệnh béo phì có tác hại gì?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá

cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử

- Vài HS trả lời

Rút kinh nghi ệ m :

……… Tốn

Tiết 33: TÍNH CHT GIAO HỐN

CỦA PHÉP CỘNG I

MỤC TIÊU :

- Biết tính chất giao hoán phép cộng

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính - Tính xác tốn

II.CHUẨN BỊ: - VBT

- Bảng phụ vó viết sẵn BT choo phần CC, Viết sẵn SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

15’

Ổ n định :

2.Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao

(76)

15’

5’

hoán phép cộng

- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn SGK (các cột 2, 3, chưa điền số) Mỗi lần GV cho a b nhận giá trị số yêu cầu HS tính giá trị a + b & b + a yêu cầu HS so sánh hai tổng - Yêu cầu HS nhận xét giá trị a + b & giá trị b + a

- GV ghi baûng: a + b = b + a

- Yêu cầu HS thể lại lời: Khi đổi chỗ số hạng tổng thì tổng khơng thay đổi.

- GV giới thiệu: Đây tính chất giao hoán phép cộng

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu miệng cho biết dựa vào TC gì?

- GV nhận xét

Bài tập 2:

iii Hướng dẫn HS tìm hiểu đề

Bài tập 3:

- Yêu cầu hS tự làm thu chấm 4.Củng cố - Dặn dị:

- GV đề tốn: gà nặng 3kg chó nặng kg nên cân nặng chó gà là… , cân nặng gà chó nặng là…

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ

- HS quan saùt

- HS tính & nêu kết

- Giá trị a + b giá trị b + a

- Vài HS nhắc lại

-Vài HS nhắc lại tính chất giao hốn phép cộng

-HS nêu miệng

- HS sửa & thống kết

- HS xác định đề điền vào chỗ chấm

- HS làm vào BC - HS sửa

- HS laøm baøi , thu chấm

- HS sửa bàivà nắm : đổi chỗ số hạng tổng kết không thay đổi

- HS điền vào chỗ chấm giải thích dựa vào TC gì?

Rút kinh nghi ệ m :

(77)

Kể chuyện

Tiết7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I

MUÏC TIÊU :

- Nghe - kể được đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ; kể nới tiếp được tồn bợ câu chụn Lới ước trăng ( GV kể )

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người

- Ln có ước mơ cao đẹp góp phần mang lại hạnh phúc cho & cho người

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ - Bảng phụ:

+ Kể nội dung câu chuyện chưa? + lời kể có hấp dẫn khơng?

+ Có hiểu ý nghĩa câu chuyện khơng? III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’

8’

1

Ổ n định

Bài cũ: Kể chuyện nghe – đọc - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu

- Trong tiết Kể chuyện hôm em nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng Câu chuyện kể lới ước mơ ánh trăng gái mù Cơ gái ước gì? Các em nghe câu chuyện rõ Trước nghe kể chuyện, em quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện SGK

Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện

* Bước 1: GV kể lần 1

- Chôi trò chơi: “ làm theo hiệu lệnh”

- HS kể - HS nhận xét

(78)

15’

3’

- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ

- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Lời bé trong truyện tị mị, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng

* Bước 2: GV kể lần 2

- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

* Bước 3: GV kể lần 3

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

*Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện

-GV mời HS đọc yêu cầu tập a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- Gv treo bảng phụ lên bảng để HS quan sát nhận xét

*Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi:

Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- GV nhận xét, chốt lại

- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

Củng cố - Dặn doø:

- GV kết hợp LHTT GDTT cho HS - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận

- HS nghe & giải nghĩa số từ khó

- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ

- HS nghe

Bước 1

- HS đọc yêu cầu tập

a) Kể chuyện nhóm

- HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)

- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

- Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp

- Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện

Bước 2

- HS trao đổi, phát biểu: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

- HS nhận xét đánh giá theo yêu cầu sau:

+Kể nội dung chưa?

(79)

xét xác

- u cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị sau : Rút

kinh nghi ệ m :

………

Địa lí

Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU :

- HS biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia –rai ,Ê-đê , Ba – na ,Kinh ) ,nhưng lại nơi thưa dân nhất nước ta

- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thưịng đóng khớ ,nữ thường q́n váy

- Yêu quý dân tộc Tây Nguyên & có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc

II.CHUẨN BỊ: - SGK

- Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

8’

1

Ổ n định :

2.Bài cũ: Tây Nguyên

- Tây Ngun có cao ngun nào? Chỉ vị trí cao nguyên đồ Việt Nam?

- Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Đó mùa nào?

- Chỉ & nêu tên cao nguyên khác nước ta đồ Việt Nam?

GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

* Mục tiêu: HS nắm DT Gia – rai, ê – đê, Ba- na, Xơ – đăng

-Hát - HS trả lời - HS nhận xét

- HS keå

(80)

8’

những DT sinh sống Tây nguyên.Họ DT khác lại có chung mục tiêu : Xây dựng TN ngày giàu đẹp sống thưa thớt

+Bước 1:Quan sát hình & kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên?

- Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? - Những dân tộc từ nơi khác đến sống Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì?

-Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt?

+Bước 2: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời

*GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta Hoạt động 2: Thảo luận nhóm4 ( Khá ,gi ỏ i )

* Mục tiêu: Biết DT TN sống thành buôn họ sống nhà sàn với mục đích để chống thú

+ Bước 1: Làng dân tộc Tây Nguyên gọi gì?

- Làng Tây Ngun có nhiều nhà hay nhà?

- Nhà rơng dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)

+Bước 2: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

*GV rút KL:Đồng bào TN sống tập trung thành buôn họ sống thưa thớt, họ sinh sống nhà sàn

- Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp

- Ê –đê ,Ba-na ,Xơ –đăng, Gia- rai Tày ,kinh ,Nùng …

HS trả lời

-Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý GV

-Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

-Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh trang phục, lễ hội & nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý

Bn Ít nhà

(81)

8’

3’

1’

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi * Mục tiêu: Nắm phong tục tập quán,trang phục đặc trưng DT sống TN

+Bước 1: Trang phục dân tộc Tây Ngun có đặc điểm khác với dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?

- Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? Ở đâu?

- Kể hoạt động lễ hội người dân Tây Nguyên?

- Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ độc đáo nào?

+ Bước : GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

* GVKL: Người dân nơi yêu thích nghệ thuật sáng tạo nhiều loại nhạc cụ DT độc đáo

4.Củng cố

- GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng & sinh hoạt người dân Tây Nguyên

GV GD HS có tinh thần đồn kết 5.Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

- HS thảo luận theo nhóm cặp Trang phục nhiều hoa văn, màu Truyền thống sắc, trang sức KL Mùa xuân

Coàng chiêng Lễ hội Đua voi

Đâm trâu …

-> Ca hát, nhảy múa, uống rượu cần

Dựa vào phần tt bảng HS nhắc lại

Rút kinh nghi ệ m :

……… Thứ năm ngày…… tháng…… năm…………

Tập đọc

Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI

(82)

- Hiểu nợi dung : Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ & hạnh phúc, có nhà phát minh đợc đáo của trẻ em

- Đọc rành mạch một đoạn kịch ;bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

- Yêu mến sống II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ đọc

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

- Kịch Con Chim Xanh của tác giả Mát-tec-lích dịch Tiếng Việt Nhà Xuất Giáo dục để giới thiệu với HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

1’ 4’

1’

Ổ n định :

2.Bài cũ: Trung thu độc lập

- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, SGK

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu

GV giới thiệu nét kịch Ở vương quốc Tương Lai: đó trích đoạn kịch Con Chim Xanh – kịch Mát-tec-lích, nhà văn giải thưởng Nơ-ben (GV giới thiệu cho HS xem trang bìa kịch bản)

GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu giới thiệu kịch

GV nhắc lại: Vở kịch kể hai bạn nhỏ Tin-tin & Mi-tin với giúp đỡ bà tiên vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm Con Chim Xanh chữa bệnh cho bạn hàng xóm Đoạn trích kể lại việc hai bạn tới Vương quốc Tương Lai trò chuyện với

- Haùt

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS xem trang bìa kịch

(83)

7’

15’

người bạn đời

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu “Trong cơng xưởng xanh”

1 Luyện đọc

GV đọc mẫu kịch

GV đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên hai nhân vật Tin-tin & Mi-tin gặp em bé Vương quốc Tương Lai Lời em bé đọc với giọng tự tin, tự hào Đổi giọng để thể lời nhân vật khác kịch

GV giúp HS chia đoạn tập đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc

Yêu cầu HS đọc lại toàn kịch

2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung kịch

? Tin-tin & Mi-tin đến đâu & gặp ai?(Dành cho HS yếu)

-Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?

- HS nghe

- HS nêu:Bài chia thành đoạn

+ Đoạn 1: dòng đầu (lời thoại Tin-tin với em bé thứ nhất)

+ Đoạn 2: dòng (lời thoại Mi-tin & Tin-tin với em bé thứ & em bé thứ hai)

+ Đoạn 3: dòng lại (lời em bé thứ ba, thứ tư, thứ năm)

- HS luyện đọc theo cặp - HS nối tiếp đọc lần - HS nối tiếp đọc lần

- HS đọc lại kịch - HS khác nhận xét

(84)

4’

1’

- Các bạn nhỏ cơng xưởng xanh sáng chế gì?

- Các phát minh thể ước mơ người?

4.Củng cố

- Vở kịch nói lên điều gì?

- Cho HS phân vai đọc theo kịch - GV nhận xét uốn nắn cho HS 5.Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- Khuyến khích HS luyện đọc kịch theo cách phân vai, dựng thành hoạt cảnh, chuẩn bị sẵn tiết mục liên hoan văn nghệ lớp Chuẩn bị bài: Nếu có phép lạ

hiện / Vì bạn nhỏ chưa đời – sống Vương quốc Tương Lai – ơm hồi bão, ước mơ đời, bạn làm nhiều điều kì lạ chưa thấy trái đất - HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi: Các bạn sáng chế ra:

+ Vật làm cho người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kì lạ

+ Một máy biết bay không chim

+ Một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng

- Các phát minh thể mơ ước người: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ - HS phát biểu theo ý kiến riêng

- Vở kịch thể ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ & hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống

- Phân vai đọc

Rút

kinh nghi ệ m :

(85)

Toán

Tiết 34 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ

I.MUÏC TIÊU :

- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Tính xác tốn

II.CHUẨN BỊ: - VBT - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1’

5’

15’

Ổ n định :

2.Bài cũ: Tính chất giao hốn phép cộng

- Yêu cầu HS sửa nhà GV nhận xét

3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ

a Biểu thức chứa ba chữ

- GV nêu toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá ba người ta lấy số cá An + với số cá Bình + số cá Cư

- GV nêu vấn đề: số cá An a, số cá Bình b, số cá Cư c số cá tất ba người gì?

- GV giới thiệu: a + b + c biểu thứa có chứa ba chữ a, b c

-Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ

- Hát - HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc toán, xác định cách giải - HS nêu: An câu con, Bình câu con, Cư câu số cá ba người là: + + =

- Nếu An câu con, Bình câu con, Cư câu số cá ba người là: + + = - ……

- Nếu số cá An a, số cá Bình b, số cá Cư c số cá tất ba người a + b + c

(86)

15’

5’

1’

b.Giá trị biểu thứa có chứa ba chữ

- a,b c giá trị cụ thể để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- GV nêu giá trị a, b c cho HS tính: a = 2, b = 3, c = a + b + c = ? - GV hướng dẫn HS tính:

Neáu a = 2, b = 3, c = a + b + c = + 3 + = 9

- gọi biểu thức a + b + c? -Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a = 5, b = 1, c = 0…

- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính gì?

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

HS tính giá trị biểu thức vào BC - GV nhận xét

Baøi taäp 2:

Cho HS thự vào (theo mẫu) - Thu khoảng 10 chấm

Bài tập 3:

- GV lưu yù HS:

+ Nêu số lớn có chữ số

+ Thay số lớn vào chữ a (9), b (8), c (7) - Thực tương tự với số bé

4

Củng cố

- u cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ

- Khi thay chữ số ta tính gì?ạ 5.Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép

- HS tính

- gọi giá trị biểu thức a + b + c

- HS thực giấy nháp

- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính giá trị biểu thức a + b + c

- Vài HS nhắc laïi

HS làm vào bảng a/ a+b +c = +7 +10 = 20 b/ a+b +c = 12 +15 +9 = 36 - HS đọc to yêu cầu tập

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- HS sửa & thống kết : A , 90: b ,

- HS làm vào - HS sửa:

a/ m +n +p = 10 + + = 15 + = 17 m+ (n + p) = 10 +(5 + 2) = 10 + = 17

(87)

coäng

- Laøm baøi 2, SGK Rút

kinh nghi ệ m :

……… Khoa hoïc

Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH

LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.MỤC TIÊU :

- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Tiêu chảy ,tả lị …

- Nêu nguyên nhân gây mợt sớ bệnh lây qua đường tiêu hố: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh ,dùng thức ăn thiu

- Nêu cách phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uớng

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 30,31 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’ 8’

1

Ổ n định

2.Baøi cũ: Phòng bệnh béo phì - Tác hại bệnh béo phì?

- Làm để phịng tránh bệnh béo phì?

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá

Mục tiêu: HS kể tên số

bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm

(88)

của bệnh này

Cách tiến hành:HS TL cá nhân. GV đặt vấn đề:

- Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy? Khi cảm thấy nào?

- Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết

- GV giảng triệu chứng số bệnh:

Tiêu chảy: đi phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước muối

Tả: gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước truỵ tim mạch Nếu không phát ngăn chặn kịp thời, bệnh tả lây lan nhanh chóng gia đình cộng động thành dịch nguy hiểm

Lị: triệu chứng đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, ngồi nhiều lần, phân lẫn máu mũi nhầy

- GV hỏi: bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào?

Kết luận GV:

- Các bệnh tiêu chảy, tả, lị,… gây chết người không chữa kịp thời cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân bệnh nhân nên dễ phát tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho quan y tế đẩ tiến hành biện pháp phịng dịch bệnh

- HS nêu

+ Khi bị có cảm giác : lo lắng, đau bụng, khó chịu, mệt…

- HS kể

(89)

8’

8’

Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

Mục tiêu: HS nêu nguyên

nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa

Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm cặp GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30,31 SGK trả lời câu hỏi:

- Chỉ nói nội dung hình - Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?

- Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? Tại sao?

- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?

+ Bước 2: Làm việc lớp Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động

Mục tiêu: HS có ý thức giữ gìn vệ

sinh phịng bệnh vận động mọi người thực hiện

Cách tiến hành:

+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hố

- Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh

- HS làm việc theo nhóm cặp - HS quan sát trả lời:

+ việc làm bạn hình 1,2 H1 bạn uống nước lạnh, H2 bạn dùng tay bốc đồ ăn

+ việc làm bạn hình 3,4,5,6 bạn uống nước sôi, rửa tay trước ăn, không sử dụng thức ăn bị ôi thiu, diệt ruồi…

- HS tự thảo luận trình bày – Nhóm khác nhận xét

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- Lớp chia thành nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung, nhận xét

(90)

5’

+ Bước 2: Thực hành

- GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia +Bước 3: Trình bày đánh giá

- GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hố

4.Củng cố – Dặn doø:

- Cho HS thi kể bệnh lây qua đường tiêu hố càch phịng chống

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy bị bệnh

- Các nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hồn thiện cần

Rút kinh nghi ệ m :

……… Tập làm văn

Tiết 13:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I.MUÏC TIÊU:

- Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

- HS viết lại được câu chuyện - Chăm chỉ học tập

II.CHUẨN BỊ:

- tờ phiếu khổ to viết nội dung chưa hoàn chỉnh đoạn văn, có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm

- VBT

- Tranh lưỡi rìu

(91)

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

5’

1’

23’

Ổ n địn h:

2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- GV kiểm tra nhóm – nhóm nhìn (hoặc 2) tranh minh hoạ truyện

Ba lưỡi rìu tiết học trước, phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Trong tiết học này, em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh câu chuyện (đã cho sẵn cốt truyện)

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện - GV yêu cầu HS nêu việc cốt truyện

- GV chốt lại: cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu

- GV phát riêng phiếu cho HS

- GV nhắc HS ý: chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện

- Haùt

- HS thực - Cả lớp nhận xét

QS tranh minh hoạ

- HS đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu:

+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Va – li – a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa + Va – li – a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa suốt thời gian học

+ Sau này, Va – li – a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước

- HS tiếp nối đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề

(92)

5’

đoạn (ở BT1) để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn

- GV nhận xét

- GV mời thêm HS khác đọc kết làm

- GV kết luận HS hoàn chỉnh đoạn văn hay

4.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS kể lại đoạn câu chuyện

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

iv Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

- HS nhận phiếu – em phiếu, ứng với đoạn

- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, tiếp nối trình bày kết theo thứ tự từ đoạn đến đoạn – trình bày hoàn chỉnh đoạn

- Cả lớp nhận xét

- Các HS khác đọc kết làm - HS kể

Rút kinh nghi ệ m :

……… Thứ sáu ngày……… tháng………năm…………

Kỹ thuật

Tiết : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(t1).

I.MỤC TIÊU:

- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mủi khâu thường

- Khâu hai mép vải mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bị dúm

- Có ý thức rèn luyện, KN khâu thường để áp dụng vào thực tế II.CHUẨN BỊ:

 GV: Mẫu mũi khâu thường ghép hai mép vải, vỏ gối , túi  HS: Hai mảnh vải hoa giống nhau, len, chỉ, kim khâu len, kéo,

thước

III.CA ́C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’

2’ 4.5. Ổn địnhBài cũ: :

- GV KT chuẩn bị HS - GV nhận xét:

- Haùt

(93)

1’ 15’

14’

5’

6. Bài :

c Giới thiệu bài: Gián tiếp d Hướng dẫn nội dung: Hoa ̣t đợng

Hướng dẫn HS QS nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu mép vải mũi khâu thường hướng dẫn HS QS để nhận xét

- GV giới thiệu số SP có đường khâu ghép mép vải

- GV kết luận đặc điểm khâu ghép mép vải ứng dụng Hoa ̣t đợng

GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật: - Hướng dẫn hS QS hình 1, 2, SGK - Cho HS QS hình

? Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải?

- Cho HS QS hình 2, Hoa

̣t đợng

Vạch dấu mặt trái maûnh vaûi

- Úp mặt phải mảnh vải vào - Xếp cho mép vải khâu lược

- Sau lần rút kim, kéo cần vuốt mũi khâu từ phải sang trái, cho đường khâu thẳng khâu mũi

- Gọi HS lên bảng thực thao tác Gv vừa hướng dẫn

- GV nhân xét 4.Củng cố;

- Gọi hS đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học

- Nghe

- Quan sát mẫu

- Nghe

- QS SGK để nêu bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- QS hình

- Vạch dấu đường khâu mảnh vải thứ (mặt trái ) Chấm điểm mm – 5mm

- QS hình 2, để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mặt vải cách khâu thường trả lời câu hỏi SGK - HS xâu kim vào chỉ, vê nút tập khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Nghe

- HS lên thực hành

(94)

2’ Dặn dò: Tiết sau - Thực hành

Rút kinh nghiệm :

………

Đạo đức

Tiết7:TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I.MUÏC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của

- Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng ,điện nứơc ,….trong c̣c sớng hàng ngày

II.CHUẨN BỊ: - SGK

- Đồ dùng để chơi đóng vai

- Các bìa màu xanh, đỏ, trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’ 8’

1

Ổ n địn h: ì

2.Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét đánh giá

3.Bài mới:

 Giới thiệu

Hoạt động1: Thảo luận nhóm (các thơng tin trang 11)

* Mục tiêu: HS thấy tác hại việc không tiết kiệm tiền

*Ti

ế n hành :

+ Bước 1:GV chia nhóm, yêu cầu nhóm đọc & thảo luận thông tin sau:

+ Ở nhiều quan cơng sơ nước ta có nhiều bảng thơng báo: “

- Hát - HS nêu - HS nhận xét

- Các nhóm thảo luận

(95)

4’

8’

khỏi phòng tắt điện”

+ Ở Nhật người ta có thói quen tiết kịêm sinh hoạt ngày

+ Ở Đức người ta ăn hết thức ăn không để thức ăn thừa

? Em nghĩ đọc thơng tin đó?

+ Bước 2: GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, biểu con người văn minh, xã hội văn minh.

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1)

 Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến tước hành vi sai

 ếTi n hành :

+ Bước 1: GV yêu cầu HS thống lại cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa màu

- GV nêu ý kiến tập

+Bước 2: GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn

GV kết luận

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm

GV kết luận: (thông qua bảng thảo luận nhóm) những việc nên làm & khơng nên làm để tiết kiệm tiền của.

Khi đọc thông tin em thấy đức, Nhật họ tiết kiệm VN thực tiết kiệm chống lãng phí

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu (như quy ước)

- HS giải thích

- Cả lớp trao đổi, thảo luận

- Các nhóm thảo luận, liệt kê việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền vào phiếu giao việc

Việc làm

tiết kiệm Việc làmchưa tiết kiệm

-Tiêu tền cách hợp lí -Khơng mua sắm lung tung

- Mua quà vặt

-Thích nhiếu đồ chơi mới…

(96)

4’

1’

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 4.Củng cố

- Tiền bạc đâu mà có? Chúng ta phải sử dụng ntn?

-Yêu cầu HS tự liên hệ thân 5.Dặn dị:

-Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (bài tập 6)

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân

- HS tự liên hệ thân

Rút kinh nghi ệ m :

……… Tốn

Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU :

- Biết tính chất kết hợp phép cộng

- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn & tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính

- GD tính cẩn thận II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng phụ có ND SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

15’

Ổ n định:ì

Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS sửa làm nha gọi em nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng.ø

GV nhận xét 3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng

- Chơi trò chơi “ diệt chuột” - HS sửa đọc

(97)

15’

-GV đưa bảng phụ có kẻ SGK - Mỗi lần GV cho a, b c nhận giá trị số yêu cầu HS tính giá trị (a + b) + c & cuûa a + (b + c) yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết tính)

- Yêu cầu HS nhận xét giá trị (a + b) + c & a + (b + c)

- GV ghi baûng: (a + b) + c = a + (b + c)

Yêu cầu HS thể lại lời: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng của số thứ hai số thứ ba.

- GV giới thiệu: Đây tính chất kết hợp phép cộng.

- GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + làm để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng: dùng để tính nhanh) Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

GV nêu mẫu: 4367 + 199 + 501

Tc giao hoán

= (199 + 501) + 4367

Tc kết hợp

= 700 + 4367 = 5067

- GV nhận xét sửa sai

Bài tập 2:

- u cầu HS đọc đề nêu hướng giải

- Cho HS thực vào - GV chấm

- HS quan sát

- HS tính & nêu kết

- Giá trị (a + b) + c giá trị a + (b + c)

- Vài HS nhắc lại

- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng

- HS thực & ghi nhớ ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng để thực tính nhanh

- Vài HS nêu

- HS làm vào nháp phiếu học tập - Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS đọc yêu cầu - Một em lên bảng tt

- Lớp nêu hướng giải: muốn tìm ngày nhận tiền cần tìm tổng ngày

- HS sưả

Giaûi

Số tiền ngày quỹ tiết kiệm nhận là:

(98)

5’

1’

Bài tập 3:

-u cầu HS làm & nêu tính chất thích hợp

4.Củng cố

- GV cho phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hốn để tính nhanh

5.Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài: 2, SGK

176 950 000 (đ)

Đáp số: 176 950 000 đ - HS làm vào vở, HS lên bảng - HS sửa & nêu:

a/ a +0 =0 + a = a b/ + a = a +5

c/ (a + 28) + = a + (28 + 2) = a + 30 - Thực vào BC

Rút

kinh nghi ệ m :

……… Luyện từ câu

Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tt)

I.MỤC TIÊU :

- Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng ,tên địa lí Việt Nam BT1 ,viết đúng mợt vài tên riêng theo yêu cầu BT2

- Biết viết tên riêng người ,tên địa lí Việt Nam - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.CHUẨN BỊ:

- Bút & tờ phiếu khổ to – tờ ghi dòng ca dao BT1 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vài đồ cỡ nhỏ + phiếu khổ to kẻ bảng để HS nhóm thi làm BT2

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

5’ Ổ Bài cũ: 1.2 n định: Cách viết tên người, tên địa lí

(99)

1’ 23’

Vieät Nam

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- Viết tên em & tên địa gia đình; viết tên danh lam thắng cảnh di tích lịch sử thành phố em

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

v GV nêu yêu cầu: ca dao sau có số tên riêng viết khơng quy tắc tả Các em đọc bài, viết lại cho tên riêng

GV nhận xét, chốt lại lời giải

- GV lưu ý: Hàng Hài tên cũ đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn Đoạn phố thuộc phố Hàng Bơng

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp GV giải thích: trị chơi du

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS lên làm bảng lớp - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập, đọc giải nghĩa từ Long Thành

- Cả lớp đọc thầm lại ca dao, phát tên riêng viết không đúng, sửa lại VBT

- HS làm phiếu

- Những HS làm phiếu dán kết làm bảng lớp, trình bày – Đọc dịng thơ, chữ cần sửa - HS nhận xét & sửa theo lời giải : Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Mây,Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

- HS đọc yêu cầu tập - HS nghe GV giải thích - Các nhóm thi làm nhanh

- Đại diện nhóm dán kết làm bảng lớp, trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm nhà du lịch giỏi – tìm đúng, nhiều, nhanh tên địa danh

(100)

5’

lịch này, em phải thực nhiệm vụ:

+ Tìm nhanh đồ tên tỉnh, thành phố nước ta – Viết lại tên cho tả

+ Tìm nhanh đồ tên danh lam, thắng cảnh nước ta – Viết lại tên cho tả

- GV nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò:

- Thu 10 chấm, nhận xét, sửa sai - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức học để khơng viết sai quy tắc tả tên người, tên địa lí Việt Nam

- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

Rút

kinh nghi ệ m :

……… Tập làm văn

Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU :

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyệnđdựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp việc theo trình tự thời gian

- HS viết lại được câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - GD HS biết yêu quý sản phẩm

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý & đề - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

5’ Ổ1.2.Bài cũ n định

- GV kiểm tra HS: em đọc

(101)

1’

23’

đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu

Các em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Từ hôm nay, em học cách phát triển câu chuyện theo đề tài, gợi ý Trong tiết học này, cô giúp em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Các em phát huy trí tưởng tượng & phát triển câu chuyện thật giỏi, hay

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- GV treo đề

- GV đặt câu hỏi & gạch chân từ quan trọng đề:

+ Đề yêu cầu làm gì?

+ Theo em kể theo trình tự thời gian kể nào?

+ Câu chuyện xảy vào lúc nào?

+ Nội dung câu chuyện gì? - Dựa vào đề & gợi ý vừa rồi, em nêu lại từ ngữ làm bật đề (GV gạch bảng) - GV chốt: Đề yêu cầu em kể lại câu chuyện em gặp bà tiên giấc mơ theo trình tự thời gian, nghĩa việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

Nói – viết thành văn

- Để giúp em thực kể lại câu chuyện thật tốt, có câu

- Nghe

- HS đọc to đề - … trình tự thời gian

- việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

- …… giấc mơ

- …… bà tiên cho em điều ước

(102)

hỏi gợi ý sau để giúp cho em làm tốt (GV treo bảng phụ)

-Trước thực gợi ý này, em nhớ lại câu chuyện cổ tích mà em học & cho cô biết nhân vật bà tiên tặng thưởng điều ước? Gặp hoàn cảnh nào?

- GV chốt: Hoàn cảnh & người tốt điều ước Giữa điều ước & hoàn cảnh gặp bà tiên có mối liên hệ gì?

- Khi em thực điều ước phải gắn với hoàn cảnh phù hợp định Để giúp em dễ làm cô mời bạn đọc gợi ý - GV lưu ý: Việc kể câu chuyện em phải nói rõ hồn cảnh gặp bà tiên & sau cho biết lí bà tiên lại cho em điều ước Bây cô mời bạn đọc tiếp gợi ý 2: Vậy bà tiên cho điều ước em ước điều gì?

- GV chốt: Như lúc đầu nói, kể điều ước điều ước phải phù hợp với hoàn cảnh mà em nêu gợi ý

- Cô mời bạn đọc tiếp gợi ý - GV chốt: Như em biết cách kể lại câu chuyện Bây đọc thầm lại gợi ý & cho cô biết gợi ý giúp em kể theo trình tự thời gian hay chưa? Giải thích?

- GV kết luận: Việc xảy trước

- HS đọc to yêu cầu

- HS nêu: nhân vật người tốt, nhân hậu, hồn cảnh khó khăn, làm việc tốt

- Hồn cảnh khó khăn, làm việc tốt

- HS đọc to gợi ý

- HS đọc to gợi ý

- HS đọc to gợi ý

- Rồi Vì việc bắt đầu gặp bà tiên, bà tiên cho điều ước & em thực ước mơ đó, cuối thức giấc

- HS viết vắn tắt vào nháp - HS nêu

(103)

4’

thì kể trước, việc xảy sau kể sau kể chuyện theo trình tự thời gian

- GV giúp đỡ HS yếu 4.Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; khen ngợi HS phát triển câu chuyện giỏi

- Yêu cầu HS nhà sửa lại câu chuyện viết, kể lại cho người thân

- Chuaån bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

- Đại diện vài em kể thi đua trước lớp - HS viết văn hồn chỉnh vào (khơng cần thiết phải lớp xong) - HS đọc làm

- HS nhận xét

Rút kinh nghi ệ m :

(104)

SINH HOẠT LỚP TUẦN

1 Cho HS bắt hát u thích, GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: 2, Các tổ báo cáo: (T1: T2: T3: T4)

3 Sao đỏ báo cáo xét thi đua lớp tuần

4 Lớp trưởng đánh giá , nhận xét hoạt động lớp, triển khai kế hoạch tuần tới

5 GV nhận xét đánh giá nhận xét chung hoạt động lớp a, Học lực:

* Tuyên dương: * Phê bình: b, Hạnh kiểm:

(105)

* Tun dương: * Phê bình: 6, Hướng dẫn tổ chức hoạt động, xác định phân công nhiệm vụ

trong tuần tới:

a, Học lực: b, Hạnh kiểm: c, Văn thể mỹ: Hướng dẫn hát trò chơi mới:

Ngày đăng: 04/06/2021, 01:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w