1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an 4 12 13 tuan 6

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 40,67 KB

Nội dung

 Hieåu N D: Noãi daèn vaët An – draây – ca theå hieän trong tình yeâu thöông, yù thöùc traùch nhieäm vôùi ngöôøi thaân, loøng trung thöïc vaø söï nghieâm khaéc vôùi loãi laàm cuûa baû[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6

Từ ngày: 17 – – 2012 đến 21 – 9- 2012

Thứ Môn Tiết Tên Ghi

Hai TÑ

T CT ÑÑ 11 26 6

Nỗi dằn vặt An- đrây- ca Luyện tập

Người viết truyện thật Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2)

KNS

KNS - GDMT

Ba T

LTVC KC KH 27 11 11

Luyện tập chung

Danh từ chung danh từ riêng Kể chuyện nghe đọc Một số cách bảo quản thức ăn

Tư TĐ

T TLV LS 12 28 11

Chị em Luyện tập

Trả văn viết thư Khởi nghĩa hai bà Trưng

Naêm T

LTVC KH KT 29 12 12 Pheùp cộng

MRVT: Trung thực tự trọng

Phịng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

Saùu TLV

T ÑL SHL 12 30 6

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ

Tây Nguyên Tuần

Thứ hai, ngày 17 tháng năm 2012 Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I Mục đích yêu cầu

 Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

 Hiểu N D: Nỗi dằn vặt An – drây – ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân.( trả lời câu hỏi SGK)

 GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp Thể cảm thông Xác định giá trị

II Các hoạt động dạy học

Bài kiểm: 2HS đọc trả lời câu hỏi SGK bài: Những hạt thóc giống Bài dạy GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học

Các hoạt động

(2)

- Rút từ khó luyện đọc - Đọc từ ngữ cần giải thích

-HS luyện nhóm đơi GV đọc diễn cảm tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu

1 An- đrây- ca làm đường mua thuốc? Chuyện xảy An –đrây- ca mang thuốc nhà?

3 an- đrây – ca tự dằn vặt nào?

4 Câu chuyện cho thấy An- đrây – ca cậu bé nào?

-Lớp nhận xét bổ sung GV nhận xét

Nội dung: Nỗi dằn vặt An – drây – ca thể trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Đoạn1: đọc với giọng kể chuỵện;

Đoạn 2: đọc với giọng hốt hoảng, ăn năn;

Đoạn 3: đọc giọng trầm

thầm.3 HS đọc nối tiếp: An - drây – ca, hoảng hốt, nức nỡ,

Cả lớp đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi SGK phù hợp với nội dung

- Mãi chơi quên lời mẹ dặn

- An- đrây- ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơâng qua đời

- Khóc oà lên, kể hết chuyện cho mẹ nghe, đêm khóc bên táo đo ơng trồng, lớn lên bạn tự dằn vặt

- Rất yêu thương ông không tha thứ cho mình, có ý thức trách nhiệm, nhgiêm khắc với lỗi lầm

3 hs đọc nối tiếp đoạn Luyện đọc nhóm đơi Thi đọc diễn cảm Củng cố: HS rút nội dung học HS viết nội dung vào tập Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, CB: Chị em

Tốn

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

 Đọc số thông tin biểu đồ

 Phân tích xử lý số liệu hai loại biểu đồ Bài tập: 1, BT3 (KG) II Các hoạt động dạy học

Bài kiểm: 5’ Đọc xử lí thơng tin BT giống BT2 bài: Biểu đồ GV chuẩn bị sẵn Bài dạy 28’ Gv giới thiệu

Các hoạt động Hoạt động 1:Bài tập

Bài 1: GV yêu cầu hs đọc đề Đây biểu đồ biểu diễn gì?

Yêu cầu HS quan sát biểu đồ tự làm – Dùng bút chì làm vào SGK Gọi HS sửa

1 Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa

và 1m vải traéng S

Tuần cửa hàng bán 400m vải Đ Tuần cửa hàng bán nhiều vải hoa Đ

(3)

Hoạt động 2: Bài tập 2,

Bài 2: HS quan sát biểu đồ – TLCH SGK Các tháng biểu diễn tháng nào? Tháng có ngày mưa?

Tháng mưa nhiều tháng ngày? Trung bình tháng có ngày mưa? GV gọi HS đọc trước lớp, nhận xét – phê điểm Bài 3: Cho HS làm SGK

GV nhận xét – sửa

nhiều tuần 100m S

Số m vải hoa tuần cửa hàng bán tuần 100m Đ

2 Thaùng 7, ,9 18 ngaøy

12 ngaøy 12 ngaøy

HS laøm baøi vaøo VBT

3 Thực hành vẽ biểu đồ vào SGK 1HS làm bảng phụ Lớïp nhận xét Củng cố: Vẽ biểu đồ hình cột

Số học sinh nữ 3lớp sau: Lớp 3A có10 em, 3B có 12em, 3C có 15em Nhận xét – tuyên dương HS vẽ đúng, nhanh

Dặn dò: Về xem lại CB: Luyện tập chung

Chính tả

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

I Mục đích yêu cầu:

 Nghe- viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật

 Làm BT2 ( tả chung), bái tập tả phương ngữ 3a/ 3b giáo viên soạn

II Các hoạt động dạy học

Kiểm tra cũ: 5’ HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước Kiểm tra việc sửa HS

Bài mới: 27’ Người viết truyện thật

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết - Giáo viên đọc đoạn viết tả - Học sinh đọc thầm đoạn tả

- GV hỏi nội dung cách trình bày viết

- Cho HS viết từ khó vào bảng con: Ban-dắc, bật cười, thẹn

- Giáo viên đọc cho HS viết

- Giáo viên hướng dẫn học sinh soát lỗi - Chấm chữa bài.: 12

-Nhận xét chung

Hoạt động 2: HS làm tập tả Bài 2: HS đọc yêu cầu

-Giáo viên cho HS làm theo mẫu

HS theo dõi SGK HS đọc thầm

HS trả lời

HS viết bảng HS viết tả

HS tự sốt lỗi ghi lỗi ngồi lề trang tập

(4)

- Cả lớp làm tập

-HS trình bày kết tập Bài 3: HS đọc yêu cầu

-Cho HS tìm từ láy chứa hỏi, ngã

-Nhận xét chốt lại lời giải

-3 HS trình bày kết làm -1 HS đọc yêu cầu

-HS làm vào -Vài HS nêu từ

Thanh hỏi: nhanh nhảu, nhí nhảnh, lủng củng, luûn chuûn,…

Thanh ngã: sẽ, dỗ dành, sừng sững,…

Củng cố : 4’ 2HS thi viết từ láy có âm x/s

Nhận xét - dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Gà trống Cáo

_

Đạo đức

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)

I Mục tiêu

 Biết : Trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đế có liên quan đến trẻ em  Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác  Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đế có liên quan đến trẻ em Mạnh

dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghè tôn trộng ý kiến người khác (KG)  GDMT : Có ý thức BVMT, biết lắng nghe ủng hộ ý kiến đắn

người vấn đề môi trường  GDKNS : Như tiết

II Họat dạy học

Kiểm tra: 5’ Bày tỏ ý kiến

Bài dạy: 30’ GV giới thiệu – nêu mục đích yêu cầu học Các hoạt động

Hoạt động 1: Bài tập 3: Trị chơi phóng viên GV nêu cách chơi

Hai bạn ngồi cạnh luân phiên làm phóng viên

Việc bày tỏ ý kiến quan trọng để người khác hiểu nguyện vọng Trẻ em quyền bày tỏ ý kiến.

Hoạt động 2: Bài tập

Xây dựng tiểu phẩm có nhân vật Hoa: cần đồ dùng học tập gia đình gặp khó

khăn

Mời nhóm trình bày Lớp nhận xét

Trình bày việc vệ sinh trường, lớp em nào?

Bạn thích học môn ? ? Bạn có nguyện vọng năm học này?

HS xây dựng tiểu phẩm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

(5)

Mỗi gia đình có khó khăn riêng, nên cùng bố mẹ giải bày tỏ cần lễ độ

Có thể giới thiệu thêm sở thích thân cho bạn nghe

- HS nhắc lại nội dung học Củng cố: 5’ HS nhắc lại nội dung học

GD BVMT: Các em có quyền bày tỏ ý kiến với ba mẹ, thầy cơ, quyền địa phương mơi trường sống em gia đình, mơi trường lớp học, mơi trường cộng đồng.

Dặn dị: 1’ Thực tốt qua học CB: Tiết kiệm tiền

_ Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2012

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

 Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số môt số Đọc thông tin biểu đồ cột

 Xác định năm thuộc kỷ BT: 1; (a, c); (a, b, c) ; (a, b) BT2; 3; (KG) II Các hoạt động dạy học

Bài kiểm: Đọc xử lí thông tin BT giống BT2 bài: Biểu đồ GV chuẩn bị sẵn bảng phụ Bài dạy Gv giới thiệu

Các hoạt động

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Nêu cách tìm số liền trước, liền sau Xác định năm thuộc kỷ Đọc bảng hàng, lớp lớp

Nêu bảng đơn vị đo khối lượng mối quan hệ chúng

Xác định đơn vị đo thời gian : giờ, phút, giây, kỷ

GV nhaän xeùt

Hoạt động 2: Luyên tập

Bài 1: Viết số liền trước, liền sau; nêu giá trị chữ số HS làm VBT – 1HS làm bảng phụ GV – HS nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống vào GV gọi đọc trước lớp, nhận xét – phê điểm Bài 3: Cho HS làm SGK (bằng bút chì)

1HS làm bảng phụ Lớïp nhận xét

HS trình bày – lớp theo dõi – nhận xét

1 Cho HS làm cá nhân bảng 2835918

2000 000 200 000 200

2 HS laøm baøi SGK

9, a 3, 3A, 3B, 3C b 18, 27, 21

(6)

Bài tập: 4(a, b)

– GV chấm số tập GV nhận xét – sửa XX, XXI Củng cố: 5’ HS thi đua đọc, viết số tự nhiên phân tích hàng lớp

Dặn dò: 1’ Về xem lại - CB: Luyện tập chung

Luyện từ câu

DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG

I.Mục tiêu:

 Hiểu khái niệm danh từ chung danh từ riêng (ND ghi nhớ)

 Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế ( BT 2)

 Sử dụng DT chung DT riêng để đặt câu II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ 2HS Định nghĩa danh từ Đặt câu có danh từ Bài dạy GV giới thiệu Các hoạt động

Hoạt động 1:Tìm hiểu

- HS đọc u cầu BT1 – HS thảo luận nhóm đơi: Tìm từ có nghĩa câu 1a, b, c, d

- Bài HS đọc nội dung tập – lớp đọc thầm So sánh khác từ: Cửu Long – sông; vua – Lê lợi

Sông, vua danh từ chung; Cửu Long, LêLợi là danh từ riêng.

Thế DT chung, cho VD Thế DT riêng, cho VD; cách viết DT

HD rút học

Hoạt động : Luyện tập

BT 1: Tìm DT chung DT riêng Làm miệng – GV – HS nhận xét chốt ý

BT 2: HS đọc nội dung tập – Làm VBT – 1HS làm bảng phụ GV chấm số tập – Sửa

1 Nhận xét – nhóm đôi trình bày

a Sơng: dịng nước tương đối lớn có thuyền bè qua lại

b Cửu Long: Dịng sơng lớn chảy qua đồng miền Nam nước ta

c Vua: người đứng đầu nhà nước Phong kiến

d Lê Lợi: Là vua Lê Thái Tổ lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn

HS trình bày – lớp nhận xét Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ Luyện tập

DTC: núi, dịng sơng, dãy, mặt sơng, ánh nắng, đướng, nhà, phải, giữa, trước DTR: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ

Viết hoa họ, tên, tên đệm Củng cố: 4’ HS nhắc lại ghi nhớ Thi đua tìm danh từ riêng; đặt câu với từ vừa tìm Dặn dị: 1’ Về xem lại CB: MRVT: Trung thực – Tự trọng

(7)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu

 Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng

 Hiểu câu chuyện nêu nội dung câu chuyện

 GD học sinh có ý thức tự trọng; tự tự tơn trọng thân khơng để người khác xem thường

II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ hs kể lai câu chuyện nói tính trung thực Lớp theo dõi – Gv phê điểm Bài dạy 28’ GV giới thiệu

Các hoạt động Hoạt động 1:Tìm hiểu đề

- Kể câu chuyện mà em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay người khác kể) đọc ( tự em tìm đọc) lòng tự trọng

- Nêu số biểu lịng tự trọng - Tìm truyện lịng tự đâu?

- Kể chuyện – Trao đổi với bạn ý nghĩa Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể

Nhắc nhở HS ý lắng nghe bạn kể Đặt câu hỏi phù hợp, nội dung câu chuyện Nhận xét – bình chọn HS kể hay

- Một hs đọc đề – Xác đinh tâm đê

- HS đọc gợi ý SGK: - Cho hs đọc dàn ý KC

- Một số hs giới thiệu tên câu chuyện

- HS kể nhóm đơi – trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS tiếp nối thi kể toàn câu chuyện – nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện – lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay

Củng cố 4’ Qua chuyện kể em học điều gì?

Dăn dị 1’ Nhắc HS luyện, kể lại câu chuyện cho người thân nghe CB: Lời ước trăng _

Khoa hoïc

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I Mục tiêu

 Kể số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,…  Thực biện pháp gảo quản thức ăn nhà

II Chuẩn bị: SGK, hình minh hoa SGK trang 24, 25 III Các hoạt động dạy học

Bài kiểm: 5’ 2HS lên trả Tại phải ăn nhiều rau chín?

Sử dụng thực phẩm an toàn? Lớp nhậân xét GV nhận xét phê điểm

(8)

.Hoạt động 1: Một số cách bảo quản thức ăn Phơi khô Đóng hộp Ướp lạnh Ướp lạnh Làm mắm Làm mức Ướp muối

Có nhiều cách bảo quản thức ăn: phơi, ướp lạnh, ướp muối, làm mắm, làm mức

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn

Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là: ngăn chặn không cho vi sinh vật xâm nhập, phát triển thức ăn

Làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt độngø phải phơi khơ, ướp muối, ngâm nước giấm, ướp lạnh, cô đặc với đường Không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm đóng hộp. Hoạt đơng 3: Cách bảo quản thức ăn nhà

Yêu cầu HS làm việc cá nhân

Nêu tên thức ăn mà gia đình bảo quản trình bày – lớp nhận xét

Chốt ý đúng, rút ghi nhớ SGK

- HS dựa vào SGK trang 24, 25, thảo luận nhóm

- Nêu cách bảo quản hình - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS thảo luận nhóm 4:

- Muốn bảo quản thức ăn lâu, ta làm cách nào?

- Cách làm cho vi sinh vật điều kiện phát triển, cách không cho vi sinh vật xâm nhập vào?

- HS nhóm trình bày – lớp nhận xét Tên thức ăn Cách bảo quản Cà

Cá Cải Thịt

Muối

Phơi, làm mắm, ướp lạnh,

Làm chua, giữ lạnh, Làm lạnh, phơi khơ,

Củng cố: 3’ - HS nhắc lại nội dung học Dặn dò: 1’ Về học thuộc

CB: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Kyõ thuaät

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG

I Mục tiêu

 Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

 Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Khâu mũi khâu thường chưa Đường khâu bị dúm

 HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu it bị dúm

II Chuẩn bị

 GV: SGK, vật mẫu, tranh qui trình  HS: SGK, dụng cụ, vật liệu để khâu III Các họat động dạy học

Bài kiểm: 2’ kiểm tra chuẩn bị Bài dạy GV giới thiệu

(9)

.Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu

Mũi khâu thường, ghép dính hai mảnh vải với nhau

Hoạt động 2: Hương dẫn thao tác kỹ thuật -Treo tranh qui trình

Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Nhấn mạnh cho HS khâu thường thực từ trái sang phải

- Mời hs vừa nêu vừa thực hành khâu thường cho lớp xem

Hoạt động 3: Thực hành

– GV theo dõi giúp đỡ hs lúng túng

HS quan sát vật mẫu Nêu đặt điểm đường khâu hai mép vải (nhóm 2)

Công dụng khâu ghép hai mép HS quan sát hình 1, 2,

Hs trình bày – lớp nhận xét bổ sung Hai HS nhắc nội dung

Qui trình khâu thường thực theo hai bước;

a/ Vạch dấu đường khâu b / Khâu lược

c/ Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- HS thực hành vải

Củng cố 3’ HS nhắc lại qui trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thuờng Dặn dò 1’ Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (tiết 2)

_ Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2012

Tập đọc

CHỊ EM TÔI

I Mục tiêu

 Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện

 Hiểu N D: Hiểu ý nghĩa khun HS khơng nói dối tính xấu lịng tin, tơn trọng người mình.( trả lời câu hỏi SGK)

 GDKNS: Tự nhận thức thân Thể cảm thông Xác định giá trị Lắng nghe tích cực

II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ hs trả Gà Trống Cáo Lớp theo dõi – nhận xét – GV phê điểm Bài dạy 30’ GV giới thiệu

Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc

+ Rút từ luyện đọc: tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, + Đoc từ cần giải thích: tặc lưỡi, im phỗng - GV đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Câu 1: Chị xin phép ba đâu?

- 1HS (KG) đọc toàn Cả lớp đọc thầm

- 3HS đọc nối tiếp

(10)

- Câu 2: Có học thật không?

- Câu 3: Vì lần nói dối lại ân hận?

- Câu 4: Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ thay đổi?

Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HD rút nội dung học

Khun HS khơng nói dối tính xấu mất lịng tin, tôn trọng người mình

Hoạt đơng 3: Đọc diễn cảm

– HD đọc diễn cảm đoạn cần nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

1 Đi học nhóm

2 Không học mà chơi

3 Thương ba quen nói dối

4 Nhóm đơi: Nói dối chọc tức chị, Ba buồn rầu nên khơng nói dối ba

Cho HS tự phát biểu HS trình bày - nhân xét – bổ sung

- HS tiếp nối đọc (2lượt) - Luyện đọc nhóm

- Thi đọc diễn cảm Củng cố: 4’ Qua bài, em thích nhân vật ? sao?

Dặn dò:1’ Về nhà xem lại bài, CB: Trung thu Độc lập

_ Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

 Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá rtị chữ số số Tìm số trung bình cộng

 Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian Đọc thông tin biểu đồ cột.BT 1, BT (KG)

II Các họat động dạy học

Bài kiểm: HS lên bảng đổi đơn vị đo khối lượng, đo thời gian 20 kỉ = … năm ; 360 giây = … phút

1/ kỉ = … năm ; 1giờ12 giây = … giây Nhận xét – phê điểm Bài dạy: GV giới thiệu

Các hoạt động Hoạt động 1: Bài tập

HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm

Dùng bút chì làm SGK Hoạt động 2: Bài BT (KG) Bài 2: GV cho hs quan sát biểu đồ TLCH SGK

Nhận xét – chốt ý

Bài tập (KG) làmVBT - 1HS làm bảng phụ - GV chấm số tập

- Nhận xét sửa

HS trình bày miệng kết làm Nhận xét Sửa

1 a- D, b- B, c- C, d- C, e- C a 33 quyeån b 40 quyeån c 15 d Trung

e Hồ g Trung h 30 HSG: Số m vải bán ngày thứ hai:

120: 2= 60(m)

(11)

(120+ 60+ 240): = 140(m) Đáp số : 140 m

Củng cố 4’ HS nhắc lại nội dung Thi đua: Tìm trung bình cộng a/ 36 ; 60 vaø 54 b/ 125, 160 75 Nhận xét – tuyên dương Dặn ø1’ Xem lại CB: Phép cộng

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

Mục tiêu

 Biết rút kinh nghiệm văn viết thư (đúng ý bố cục rõ , dùng từ, đặt câu viết tả,…)

 Tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV HS (K,G) biết nhận xét sửa lỗi có câu văn hay

II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ HS nêu dàn văn viết thư – lớp nhân xét - GV nhận xét bổ sung Phê điểm

Bài dạy 30’ GV giới thiệu Các hoạt động

Hoạt động 1: Nhận xét GV

GV nhận xét kết làm HS - Những ưu điểm chính, cần học tập - Những thiếu sót, hạn chế cần sủa chữa - GV cơng bố điểm HS đạt

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa

Hướng dẫn HS sửa lỗi chung sai phổ biến lớp GV ghi lỗi sai nhiều lên bảng

Hướng dẫn HS tự sủa lỗi

Hướng dẫn HS học tập câu văn, đoạn văn, văn hay

Lắng nghe ghi nhớ

Sửa theo nhóm: đoạn văn sai, từ dung sai; tả

Chú ý cách bố cục văn viết thư Cần ý đoạn văn cân đối Nhận xét phần hay bạn

Củng cố, 2’ HS nhắc lại dàn thư Dặn dò : 2’ HS làm chưa đạt làm lại

CB: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

Lịch sử

KHỞI NGHĨA CỦA HAI BAØ TRƯNG

I Mục tiêu:

(12)

 Ngun nhân khởi nghĩa trả nợ nước, thù nhà Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu trung tâm quyền hộ

 Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại PKPB đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta

 Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ 2HS trả bài: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Bài dạy 28’ GV giới thiệu

Các hoạt động

Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Yêu cầu HS đọc phần TL nhóm : - Dân ta căm thù Tơ Định nào? - Tại Tô Định giết chết Thi Sách?

Thi Sách bị giết cớ, ngun nhân là: lịng u nước căm thừ giặc hai Bà

Hoat đông Diễn biến khởi nghĩa - Yêu cầu HS đọc sgk

- Xem lược đồ tường thuật khởi nghĩa - Yêu cầu HSG kể tuyên dương bạn kể hay Hoạt đông 3: Ý nghĩa

Yêu cầu HS dựa vào SGK: Nêu kết ý nghĩa

Đây khởi nghĩa thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại PKPB đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta

HS trình bày- lớp nhận xét

- Lịng dân ốn hận ngút trời chờ có dịp bùng lên khởi nghĩa

- Hăm doạ để khởi nghĩa tự dập tắt HS tường thuật diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng – lớp nhận xét Năm 40 cửa sông Hát, hai bà phất cờ khởi nghĩa làm chủ Mê Linh đến Cổ Loa công Luy Lâu Tơ Định cắt tóc cạo râu chạy trốn

Thảo luận nhóm đôi nêu ý nghóa

Củng cố 5’ Nhắc ghi nhớ Dặn dò 1’ Về học thuộc

CB: Chiến thắng Bặch Đằng

_ Thứ năm, ngày 20 tháng năm 2012

Tốn

PHÉP CỘNG

I Mục tiêu

Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến chữ số khơng có nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp BT1; 2( dịng 1) ; HS giỏi BT2

II Các họat động dạy học

(13)

Bài dạy 30’ GV giới thiệu Các hoạt động

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức a/ 48352 + 2106

b / 367859 + 541728 ( K, G)

Nêu cách đặt tính thực bảng lớp Ta đặt cho hàng đơn vị thẳng cột với nhau cộng từ phải sang trái.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: yêu cầu hs nhắc lại cách đặt cách thực phép tính cộng

GV nêu đề HS làm bảng Mỗi mời hs làm bảng lớp HS theo dõi– GV chốt ý Bài 2: Cho HS đọc nội dung tập

Làm SGK – HS làm bảng phụ - GV chấm vài tập Sửa

Bài 3: Cho hs đọc đề – phân tích đề Làm Bài 4: Yêu cầu HS nêu QT tìm số hạng chưa biết; tìm số trừ

HS làm VBT hs làm bảng phụ GV chấm số Sửa

Cả lớp làm bảng – Lớp nhận xét

Cả lớp làm bảng – Lớp nhận xét 6987 7988

9492 9184 14660,

3 giaûi:

Số huyện trồng là: 325164 +60830 = 385994( cây)

Đáp số: 385994 x – 363 = 975

X = 975 - 363 X = 1338 207 + x = 815

X = 815- 207 X = 608 Củng cố: 4’ Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” a/ 789012 +34567 b/ 18760 +321678 - lớp nhận xét - tuyên dương Dặn dò: 1’ Xem lại CB: Phép trừ

_ Luyện từ câu

MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I Mục tiêu

 Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( TB1, 2)

 Bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa( BT 3) đặt với từ

trong nhóm ( BT 4) II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ HS Tìm DT chung DT riêng Đặt câu với từ vừa tìm Bài dạy 30’ GV giới thiệu

Các hoạt động Hoạt động1: Bài tập 1;

(14)

laøm VBT

BT2 cho HS đọc nội dung tập HS làm VBT – 1HS làm bảng nhóm - GV nhận xét chốt lời giải

Hoạt động 2: Bài tập 3; - GV chấm số tập Sửa

Bài 4: Lưu ý đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm, nghỉa phải phù hợp, chọn từ BT

Thứ tự từ cần điền là: tự trọng, tự kiêu, tư ti, tự tin, tự ái, tự hào.

2 HS trình bày – lớp nhận xét

Trung thành: Một lòng gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người

Trung kiên: Trước sau khơng lay chuyển

Trung nghóa: Một lòng ví việc nghóa

Trung hậu: Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau

3 Hai HS đọc nội dung tập HS đọc thầm trao đổi nhóm đơi Làm VBT HS trình bày – lớp nhận xét - Trung bình, trung thu, trung tâm - Trung thành, trung thực

4 Bạn Lương học sinh trung bình Thiếu nhi thích trung thu. Củng cố: 4’ 2HS đọc nhắc lại từ ngữ học thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng

Dặn dò: 1’ Xem lại CB: Cách viết tên người

Khoa học

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I Mục tiêu

 Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng:

 Thường xuyên theo dõi cân nặng bé Cung cấp đủ chất lượng Đưa trẻ khám chữa bệnh kịp thời

II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ hs trả : Một số cách bảo quản thức ăn

-Lớp theo dõi – nhận xét – Gv phê điểm Bài dạy 28’ GV giới thiệu

Các hoạt động

Hoạt động 1:Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Yêu cầu quan sát hình SGK trang 26-TL nhóm HS quan sát hình SGK trang 26 – TL nhóm

(15)

Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất bị suy dinh dưỡng, bướu cổ

H động 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Kể thêm số bệnh khác thiếu dinh dưỡng Cách phát bệnh Cách đề phòng

- Bệnh quáng gà khô mắt thiếu vi - ta - A; bệnh phù thiếu vi - ta - B; bệnh chảy máu thiếu vi - ta - C

- Cách đề phòng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để thể phát triển phòng tránh bệnh tật

và sgk)

Đại diện trình bày, lớp nhận xét HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét - Bệnh qng gà, phù nề, chảy máu - Cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt cần ăn nhiều rau xanh chín, theo dõi cân nặng, điều chỉnh thức ăn cho hợp lí

- Đến bệnh viện để khám điều trị kịp thời

Cuûng cố 5’: hs nhắc nội dung

Dặn dò 1’ Về học thuộc CB: Phòng bệnh béo phì

Thứ sáu, ngày 30 tháng năm 2011 Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu

 Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kẻ lại cốt truyện ( BT 1)

 Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT 2) II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 5’ 2HS đọc ghi nhớ “ Đoạn văn văn kể chuyện” Bài dạy 28’ GV giới thiệu

Các hoạt động Hoạt động 1: Bài tập

GV giải nghĩa từ “ tiều phu”

Chàng trai ơng tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

- BT 3: HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, nêu nhận xét rút từ hai tập

.Hoạt động : Bài tập

2HS đọc nội dung tranh – Cả lớp đọc thầm SGK

– HS thảo ln nhóm đơi TLCH sgk - HS trình bày – lớp nhận xét

- HS kể nối em tranh Lớp nhận xét

- HS kể nhịm đơi - HS thi kể trước lớp - 2HS đọc nội dung tập – lớp đọc thầm

(16)

GV hướng dẫn HS bước phát triển ý:

Quan sát tranh kỹ, hình dung nhân vật làm – GV phê điểm

HS quan sát tranh phát biểu ý tranh Lớp nhận xét

- Một vài em đọc nối tiếp đọc làm

Củng cố: 4’ HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện 1HS kể lại câu chuyện Dặn dò: 1’ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

_ Tốn

PHÉP TRỪ

I Mục tiêu

 Biết đặt tính biết thực phép trừ biết thử lại phép cộng, phép trừ

 Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ BT: 1; (dòng 1) ; BT (KG)

II Các họat động dạy học

Bài kiểm: 2HS lên bảng – lớp bảng con: 12456 + 74563, 985230 + 412365 Nhận xét Bài dạy GV giới thiệu

Các hoạt động

Hoạt động 1: Củng cố kỹ làm tính trừ - Nêu VD 865279 - 45023

745623 -258963

Muốn thực phép trừ ta đặt số trừ số bị trừ, cho số hàng thẳng cột với nhau thực từ phải sang trái

Hoạt động 2: Luyện tập

- BT1: GV nêu đề HS làm bảng Mỗi có 1HS lên bảng làm

- Bài 2: GV cho HS làm VBT – Sau đổi KT - Mờøi HS đọc kết

Nhấn mạnh cách đặt tính trừ cách thực -BT3 Giải toán

- Hai hs làm bảng phụ GV chấm điểm – chữa

865279 745623 - 45023 - 258963 820256 4866 60

- HS lên bảng đặt tính, tính - Lớp làm bảng – lớp nhận xét 204613 313131 592149 592637 39145 51243

3 Quãng đường từ Nha Trang đến thành phố` HCM là:

1730 – 1315 = 415 ( km) Đáp số: 415 km

Củng cố: 4’ Thi đua “ Ai nhanh hơn”

\Đặt tính tính : 4058987 _ 128654 Dặn dò: 1’ Về nhà xem lại - CB: Luyện tập

Địa lý

TÂY NGUYÊN

I Mục tiêu

(17)

 Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh  Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

 Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ  KG: Nêu đặc điểm mùa mưa mùa khô II Các hoạt động dạy học

Bài kiểm: 5’ 2HS lên trả : Trung du Bắc Bộ Bài dạy Gv giới thiệu

Các hoạt động

H động 1: Tây Nguyên xứ sở cao nguyên Cho HS xem đồ:

- Xác định vị trí Tây Nguyên, cao nguyên đồ

- Đặc điểm địa hình cao nguyên Dăk- lăc thấp nhiều đồng c, đất dai phì nhiêu, đơng dân Kon- tum cao ngun rộng lớn, rừng có ít, thực vật chù yếu cỏ Di Linh đồi lượn sóng, mưa nhiều, đất đỏ Lâm Viên có địa hình phức tạpnhiều núi cao thung lũng sâu, khí hậu mát mẻ

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Xác định vị trí Bn Mê Thuột (hình 1) Mùa mưa vào tháng nào? Khí hậu sao? Mùa khơ vào tháng nào? Khí hậu sao?

.Khí hậu có hai mùa: mùa mưa vào tháng đến tháng 10, mùa mưa có ngày kéo dài; mùa khô vào tháng 11 đến tháng 4, trời nắng gay gắt.

Thảo luận nhóm đôi

Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh, Plây Ku

HS dựa vàoSGK, thảo luận nhóm HS nhóm trình bày – lớp nhận xét Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ

HSG: mùa mưa có ngày mưa kéo dài, mùa khô nắng gay gắt

Củng cố: 4’ – HS nhắc lại nội dung học

Dặn dị: 1’ Về học thuộc CB: Một số dân tộc Tây Nguyên _

Sinh hoạt lớp

TUẦN 6

I Mục tiêu

 HS nắm hoạt động tuần qua  Đưa phướng hướng tuần sau

II Chuẩn bị

 GV: Nội dung sinh hoạt

 HS: Tổng kết hoạt động tuần qua III Các hoạt động sinh hoạt

A Khởi động: hát tập thể B Nội dung sinh hoạt

(18)

- Các tổ họp lại kiểm điểm tuần qua, điều khiển tổ trưởng - Lớp trưởng tổng kết xếp loại

- Cá nhân đóng góp ý kiến - Gv nhận xét tuần qua mặt hoạt động Hoạt động 2:Phương hướng tuần sau (15p)

- Tuyên truyền chủ điểm tháng

- HS đồn kết học tập theo tổ, nhóm bạn tiến

- Đảm bảo chuyên cần hàng ngày Chuẩn bị sách, đầy đủ trước đến lớp - Động viên em tham gia đóng đầy đủ khoản tiền theo qui định trường - Tham gia tốt hoạt động trường lớp

C Củng cố:

- Tun dương HS, tổ, đôi bạn học tổ - Khuyên HS chay lười, học yếu

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:35

w