- Sao chép một số kýhiệu, chữ cái, tên cácPTGT - Làm quen chữ p- q - Tìm chữ cái đã học trongMTXQ - TC: Ghép nét rời, Xếpchữ,ai tinh mắt, - Tập tô chữ p- q - Bé chơi cùng chữ p-q - TC: G
Trang 1THỜI GIAN THỰC HIỆN: 04 TUẦN
(Từ ngày 04/03/2013 – 29/03/2013)
Kế hoạch thực hiện
Trang 2Chủ đề : Phương tiện giao thông
Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 04/3 đến ngày 29/3)
- Trẻ biết chạy chậmtheo hướng thẳng,biết vung tay nhịpnhàng khi chạy
- Biết thể hiện sựnhanh nhẹn, khéotrong khi chạy
- Chạy chậm khoảng 120m (không hạn chế thờigian)
100m Chạy theo hiệu lệnh của cô
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.Vềđúng bến
- Trẻ biết chạy nhanh
100-120 liên tục không hạn chếthời gian,
- Chạy nhanh khoảng 110m
100m Chạy liên tục 150m (khônghạn chế thời gian)
- Nhận biết và phòngtránh những hànhđộng nguy hiểm,những nơi không antoàn
- Nhận biết một sốtrường hợp khẩncấp và gọi ngườigiúp đỡ
- Quan sát tranh ảnh,
- Xem video về những nơikhông an toàn và cách kêucứu gọi người giúp đỡ
- Trò chuyện với trẻ nhữngnơi có thể gây nguy hiểm
và cách kêu cứu
- Trao đổi với phụ huynh vàogiờ đón - trả trẻ
- TC: Lính cứu hỏa
Trang 3- Đặc điểm, côngdụng, nơi hoạt độngcủa một số phươngtiện giao thông.
- Phân loại theo 2- 3dấu hiệu về PTGT
- Quan sát các loại PTGTđường bộ
- Trò chuyện về các PTGTđường bộ
- Chơi: Tín hiệu đèn, Phươngtiện giao thông đường thủy
và đường không
- TC: thuyền về bến
- Bé với một số quy địnhgiao thông quen thuộc
- TC: Thi xem ai nhanh vàđúng
- Thực hành: Ngã tư đườngphố
104 Nhận biết con
số phù hợptrong phạm vi10
- Đếm trong phạm vi
10 và đếm theo khảnăng
- Nhận biết các chữ
số, số lượng và sốthự tự trong phạm vi10
- Đếm đến 10 Tìm đếm, đặt
số tương ứng vào các nhómPTGT,
- Thêm bớt số lượng trongphạm vi 10
- TC: Tìm nhanh, thi xem ainhanh và đúng, , lênthuyền
- TC: Thi xem ai nhanh (đếmcác nhóm và gắn số tươngứng)
- Đếm trên các đối tượng: xeđạp, xe máy, xe ôtô
- HĐC: Thực hiện vở bài tập
105
Tách 10 đốitượng thành 2nhóm bằng ítnhất 2 cách và
so sánh sốlượng của cácnhóm
- Tách 1 nhóm thành
2 nhóm nhỏ bằng cáccách khác nhau
- Gộp các nhóm đốitượng và đếm
- So sánh thêm bớt, tạo sựbằng nhau trong phạm vi10
- Phân chia,tách gộp nhóm
có số lượng 10 thành 2phần và thành nhiều cáchkhác nhau
- TC: Ai tài thế,ai nhanh hơn
Trang 4- Kể chuyện theo đồvật- theo tranh
- Kể lại sự việc theotrình tự
- Trò chuyện với trẻ về nhânvật trong truyện
- Truyện “ xe lu – xa ca’,
- Kể chuyện theo tranh
- TC: Đóng kịch
- Thơ: Chú cảnh sát giaothông, giúp bà
- Truyện: xe đạp con trênđường phố,
- Cho trẻ xem tranh
- TC: Ghép tranh, thi xem ainhanh và đúng
- Kể chuyện sáng tạo
117
Đặt tên mớicho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mớicho bài hát
- Đặt tên mới cho đồvật, câu chuyện vềPTGT
- Đặt lời mới cho bàihát về PTGT
- Cho trẻ xem tranh ảnh kèmtừ
- Băng từ cho trẻ đặt tên một
số PTGT
- Tổ chức cho trẻ nghetruyện qua lời cô kể, quamáy
- Bài hát: Ba em là côngnhân lái xe, màu mắt ai, em
đi qua ngã tư đường phố,
- Sao chép một số kýhiệu, chữ cái, tên cácPTGT
- Làm quen chữ p- q
- Tìm chữ cái đã học trongMTXQ
- TC: Ghép nét rời, Xếpchữ,ai tinh mắt,
- Tập tô chữ p- q
- Bé chơi cùng chữ p-q
- TC: Ghép chữ cái thành từchỉ các PTGT
- Nói và thể hiện cửchỉ, điệu bộ nét mặtphù hợp với yêu cầu
- Kể trình tự rõ ràng về
sự việc hiện tượng nào
đó để người khác hiểu
Trang 5chất và tự biểucảm trongsinh hoạt hằngngày
trẻ đi tham quan
- Sử dụng các từ chỉ sựvật hiện tượng, cáchoạt động, đặc điểmphù hợp với hoàncảnh
Thể hiện thái độ tìnhcảm khi ngắm nhìn
vẻ đẹp của sản phẩmtạo hình
- Quan sát, trò chuyện về 1
số PT và quy định giaothông
- Trẻ nói được ý tưởng củamình qua sản phẩm nặn, xédán, vẽ về PTGT
Nhận xét sản phẩmtạo hình về màu sắc,hình dáng, bố cục
Trẻ nhận xét được về màusắc, bố cục trong sản phẩmcủa bạn
- Vẽ PTGT đường bộ
- Xé dán thuyền trên biển
- Cắt dán một số biển báoGT
- Cho trẻ vẽ PTGT trẻ thíchtrên sân
- Trẻ gấp xếp một số PTGT
101 - Thể hiện
cảm xúc vàvận động phùhợp với nhịpđiệu của bàihát hoặc bảnnhạc
- Thể hiện thái độ,tình cảm khi nghe
âm thanh gợi cảm,các bài hát,bản nhạc
- Cho trẻ nghe một số bài háttrong chủ đề
- Trẻ hát múa bài “ Em đi quangã tư đường phố”, “đèn giaothông”,” em đi chơi thuyền”,
“bạn ơi có biết”
- TCAN: Ai đoán giỏi, tai aitinh, nghe tiếng hát tìm đồvật, nghe thấu đoán tài, nốtnhạc vui
- Vận động nhịpnhàng theo giai điệu,nhịp điệu và thể hiện
- Hát đúng giai điệu, lời ca,hát diễn cảm phù hợp với sắc
Trang 6sắc thái phù hợp vớicác bài hát, bản nhạc
- Sử dụng các dụng
cụ gõ, đệm theonhịp, tiết tấu
thái, tình cảm
- Vận động nhịp nhàng,cacloại tiết tấu, múa, gõ qua bàihát “Em đi qua ngã tư đườngphố”
vi đúng – saicủa mình vàmọi người khitham gia giaothông
- Nhận ra hành viđúng sai của mình vàmọi người khi thamgia giao thông
- Nhận ra ảnh hưởngcủa hành vi đúng –sai
- Quan sát tranh ảnh ,video
về các hành vi đúng – sai khitham gia giao thông
- Trò chuyện về tác hại củanhưng hành vi đúng- sai
- TC: Chọn tranh đúng- sai,
bé làm chú cảnh sát giaothông, làm theo tín hiệu
- Trò chuyện về lợi ích cácPTGT
39 - Yêu thích,
giữ gìn cácloại PTGT
- Biết bảo vệ các loạiPTGT
- Thích được thamgia trên các PTGT vàthực hiện một số quyđịnh giao thông
- Quan sát tranh ảnh, xemvideo về việc sửa chữa bảodưỡng, giữ gìn các loạiPTGT
- Biết ích lợi của từng loại xeđối với cuộc sống hàngngày
- TC: Hành khách cuối cùng,
- Bác tài xế giỏi,
45 - Sẵn sàng
giúp đỡ ngườikhác khi gặpkhó khăn
- Chủ động quan tâmgiúp đỡ người kháckhi tham gia giaothông
- Sẵn sàng nhiệt tìnhgiúp đỡ ngay khi bạnhoặc người lớn yêucầu
- Giáo dục trẻ qua bài Thơ :Giúp bà
- Truyện “ Qua đường, kiếncon đi ôtô”
- TC: Chú cảnh sát giaothông,
- Xem tranh ảnh, video vềnhững hành vi đẹp khitham gia giao thông
Trang 7Cô và trẻ nghe bài: “Dung dăng dung dẻ”
- Các con ơi, các con đi chơi ở đâu? (Con đi chơi trên đường phố)
- Trên đường phố có gì vậy con? (Có đèn tín hiệu giao thông)
- Đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì? (Dùng để điều khiển xe cộ lưu thông trênđường phố)
- Trên đường phố có những phương tiện gì? (Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe xích lô, xe tải
…)
- Hàng ngày ba mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? (Vài trẻ kể)
- Khi ngồi trên xe con trang bị những gì? (Khẩu trang, nón bảo hiểm, áo khoác…)
- Trên đường phố ở các thị xã và thành phố thì có đèn tín hiệu giao thông để điều khiểncác loại xe, còn ở thị trấn, nông thôn làng quê thì không có đèn hiệu Vì thế ai làngười đã giúp mọi người tham gia giao thông an toàn? (Chú cảnh sát giao thông)
- Các con ơi, ngoài các phương tiện giao thông các con vừa kể, quanh ta còn có nhiềuloại phương tiện giao thông khác, như là gì? (máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm…)
- Có rất nhiều phương tiện giao thông giúp cho mọi người lưu thông khắp mọi nơi Đểbiết rõ về các phương tiện giao thông, cô cháu ta cùng nhau khám phá chủ đề giaothông nhé!
- Cá lớp đọc thơ “Bé và mẹ” và về lớp chuẩn bị bài học mới
- Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông, biển báo, luật lệ giao thông
- Đồ chơi học tập: đô mi nô, tranh ghép hình, so hình, đối góc
- Tranh cho trẻ tô màu về các loại phương tiện giao thông, luật lệ giao
thông
- Giấy vẽ, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo, hồ dán, hột hạt, nút áo, giấy
- rô ki, hộp cat tông, lá cây, bông gòn tẩm màu…
- Gạch chơi xây dựng, các PTGT các loại, hàng rào, cây xanh, đèn tín hiệu…
- Tranh chơi trò chơi mắt ai tinh, ghép hình
- Nhạc cụ, đàn, nhạc bài hát bài thơ trong chủ đề giao thông
- Bộ chữ cái chữ số
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện có lien quan tới chủ đề
Trang 8( Thực hiện: 01 tuần, từ ngày 04/03 – 08/03/2013)
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh
- Cô vui vẻ, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp
- Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số PTGT đường bộ : ô tô, xe máy, xe cần cẩu…
- Cô gợi hỏi trẻ biết những loại PTGT đường đường bộ và luật lệ khi thamgia giao thông trên đường: chú ý biển báo, đội nón bảo hiểm…
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích
- Chơi trò vận động : Làm tín hiệu giao thông, ô tô vào bến…
- Chơi: trò chơi dân gian- hay đồng dao
- Hô hâp: Tàu hoả tu tu
- ĐT tay: hai tay đưa trước lên cao+ Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang,hai tay đưa ra trước+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 3: như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
Trang 9+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.
- ĐT chân: ngồi khụyu gối+ Nhịp 1: Kiểng chân tay đưa cao lóng bàn tay hướng vào nhau+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước mặt
+ Nhịp 3: Như nhịp một + Nhịp 4: Về TTCB
- Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên
- ĐT bụng: Đứng cúi gặp người về trước+ Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, 2 tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân
+ Nhịp 3: như nhịp 1
+ Nhịp 4: về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên
- ĐT bật: bật tiến về trước
+ TTCB: hai tay chống hông
+ Thực hiện: Bật tiến về trước 1,2,3,4
* LQVH :
- Truyện “
Xe đạpcon trênđường phố
* Thể dục:
- VĐCB:
Chạy nhanh10m
- *Tạo hình:
- Tô màutranh
* LQVT :
Đếm đến
10 Nhậnbiết cácnhóm có 10đối tượng
* GDÂN:
- Hát minh hoạbài “Bác lái xetài ghê”
- Nghe hát :
“Anh phi côngơi’
- TCÂN : Háttheo hình vẽ
- Trẻ quan sát tranh ảnh 1 số PTGT ở nhà xe Quan sát ngã tư đường phố
- Trẻ dạo chơi sân trường ,quan sát tranh chủ đề giao thông
- Trẻ tham quan 1 số tranh ảnh về các loại PTGT đường bộ ở các lớp
- -Trẻ tham quan , dạo chơi quan sát tranh ảnh về 1 số PTGT
- Trẻ ra sân vừa đi tham quan vừa đọc đồng dao về 1 số PTGT đường bộ
- TCVĐ: “ Bác tài xế”; Về đúng bến; Chạy nhanh; Ô tô và chim sẻ
- TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây…
- Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra ( Cô bao quát)
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi tự do (Cô bao quát)
Trang 10- Biết công việc của người bán xe.
- Biết đóng vai chú cảnh sát giao thông, thể hiện lại công việc của ngườicảnh sát giao thông
- Qua vui chơi, trẻ biết được công việc của người bán xe và công việc củacác chú CSGT
- Biết phân vai chơi và thể hiện tốt vai chơi
2 Chuẩn bị : 1 số đồ chơi ở góc phân vai
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô trò chuyện cùng trẻ về 1 số PTGT
- Công việc của các chú CSGT
- Đến cửa hàng khi mua hàng các con gặp ai?
- Các cô nhân viên bán hàng như thế nào ?
- Đúng rồi các cô nhân viên bán hàng phải biết chào mời lịch sự với ngườimua hàng
- Nhắc trẻ trước khi chơi
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ
• GÓC XÂY DỰNG: XÂY BẾN XE.
1 Yêu cầu :
- Cháu biết xếp những khối gỗ để sắp xếp, xây dựng thành những bến xe
và ngã tư đường phố
- Biết đoàn kết với các bạn
- Biết nhập vai chú công nhân xây dựng, xây nên bến xe, ngã tư đườngphố và nhiều công trình khác
- Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí
2 Chuẩn bị : Gạch, cây xanh, 1 số hình hộp
3 Tổ chức thực hiện :
- Các chú công nhân xây dựng sẽ xây được những gì ?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn làm chú công nhân xây vườn hoa nhé
- Cô hướng dẫn trẻ cách xây và sắp xếp hợp lí
* GÓC NGHỆ THUẤT: LÀM TRANH CHỦ ĐIỂM CÙNG CÔ
XÉ DÁN CÁC LOẠI PTGT
1 Yêu cầu : Trẻ biết vẽ , xé dán 1 số loại PTGT mà trẻ biết
2 Chuẩn bị : 1 số dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc…
3 Tổ chức thực hiện :
Trang 11- Gợi ý cho trẻ nhớ lại hình dạng các loại hoa ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽvào giấy.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo, hoàn thành sản phẩm
* GÓC KHOA HỌC: CHƠI LOTÔ VỀ CÁC LOẠI PTGT.
1 Yêu cầu :
- Trẻ biết chọn tranh lô tô theo các loại PTGT khác nhau Nói tên 1 sốPTGT mà cháu biết
- Biết chọn tranh truyện dể xem, hiểu nội dung của tranh truyện
2 Chuẩn bị : 1 số tranh lô tô về các loại PTGT và các biển báo về GT
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô có gì đây? Đúng rồi ở đây cô có rất nhiều tranh lô tô vậy các con hãychọn và phân loại các loại PTGT riêng biệt cho cô nhé !
- Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra
- Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
- Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi
* GÓC THIÊN NHIÊN: CHƠI VỚI CÁT, SỎI, NƯỚC.
1 Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước
2 Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻcùng khám phá
- Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi, lễ phép khi đi học về
- Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong ngày như : vệ sinh học tập, sức khỏe, trao đổi cùng phụ huynh về dịch cảm cúm, tay chân miệng để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà
Trang 12trường giáo dục trẻ tốt.
LAO
ĐỘNG
- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn , giờ ngủ , giờ học
- Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như : rửa tay , mặt mũikhi dơ , đánh răng sau bữa ăn , lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quyđịnh
- Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường Cùng cô dọn dẹp ,lau bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ…
NHA
HỌC
ĐƯỜNG
- Bài 5 :
- Rèn trẻ biết cách chải răng đúng phương pháp Thích chải răng đúng lúc
và biết ăn những chất tố cho răng, để không bị sâu răng
- Bồi dưỡng trẻ lòng tự tin dũng cảm khi đi khám chữa răng
- Phối kết hợp cùng phụ huynh hướng dẫn trẻ 1 số thao tác đúng về việcgiữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường xung quanh
- Phối hợp cùng gia đình để cùng cô tìm 1 số nguyên vật liệu phế thải sẵn
có từ gia đình , đảm bảo an toàn đem đến lớp để cô sáng tạo ra những món
đồ chơi, đồ dùng phục vụ cho chủ đề Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốthơn
Tổ trưởng chuyên môn ( BGH) GV lập kế hoạch
Trang 13- Gợi hỏi trẻ về các loại PTGT
- Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt
- Thể dục theo kế hoạch tuần
BÁC LÁI XE TÀI GHÊ
* NDTT: Hát minh họa “Bác lái xe tài ghê”.
* NDKH : - NH: “ Anh phi công ơi”
- TC : “ Hát theo hình vẽ”.
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát đúng thể hiện sự vui tươi, hồn nhiên
- Hát kết hợp minh hoạ nhịp nhàng theo nhịp bài hát
- GD: trẻ biết chấp hành LLGT khi đi trên đường
- Cô gợi hỏi cháu các loại PTGT có trong bài hát?
- Các loại PTGT trên đều có cấu tạo và hoạt động
khác nhau nhưng tất cả đều dùng để chở người
và vận chuyển hàng hoá đó các con
- Để các loại PTGT trên hoạt động thì phải cần có
ai điều khiển vậy các con?
- Lớp hát đến gần cô
- Trẻ chú ý trả lời
- Trẻ trả lời
Trang 14- Các con có thích làm các bác lái xe để điều khiển
các loại xe chạy trên đường không?
Hoạt động trọng tâm:
* Ca hát, vận động:
- Cô mở nhạc “Bác lái xe tài ghê”
- Bác lái xe thật tài giỏi phải không các con, bác
lái xe đưa mọi người đi khắp nơi và bác còn nắm
rất vững các luật giao thông nữa đó
- Lớp hát minh hoạ “Bác lái xe tài ghê”
- Khi đi trên đường thì các con phải tuân thủ theo
đúng các luật giao thông nhé
- Lớp hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Lớp hát minh hoạ theo bài hát 1 – 2 lần
- Tổ, nhóm hát minh hoạ
- Cá nhân hát
- Lớp hát kết hợp vỗ tay cùng cô theo nhịp bài hát
cùng cô
* Nghe hát : “Anh phi công ơi”
- Các con biết không trên đường bộ thì có các bác,
các chú tài xế điều khiển để các loại PTGT hoạt
động Vậy các con có biết để máy bay bay được
lên cao thì phải nhờ ai không?
- Lớp mình cùng lắng nghe nhé
- Cô mở nhạc “Anh phi công ơi”
- Ai là người điều khiển máy bay bay lên trời vậy
các con?
- Đúng rồi, những chú phi công là người điều
khiển các máy bay, đưa mọi người đi khắp mọi
nơi trên trái đất đó các con
- Lớp mình cùng làm những chú phi công lái máy
bay đi chơi nhé Cô mở nhạc “Anh phi công ơi”
* Trò chơi âm nhạc: “Hát theo hình vẽ”.
- Cách chơi: cháu hát bài hát có nội dung như bức
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát minh họa, thểhiện cảm xúc qua bàihát
- Chú ý nghe cô hướngdẫn cách chơi
- Lớp chơi
Trang 15HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
- Trẻ biết được cấu tạo, đặc điểm, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu nơi hoạt
động của PTGT đường bộ trong khi trò chuyện cùng cô ngoài trời
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo, kể theo nội dung tranh hoặc kể
- Hát bài: “Em tập lái ô tô”
- Sáng nay đi học con thấy có những PTGT gì?
Các loại PTGT có tác dụng như thế nào đối
với con người? Con đã điều khiển được xe
chưa? Là xe gì? Đúng rồi, tuổi nhỏ như các
con chỉ đi được xe đạp nhỏ mà thôi Có 1 câu
chuyện kể về cái gì đây? (Gắn tranh xe đạp)
- Cho trẻ đồng thanh từ dưới tranh, với tranh
này con đã được học nhóm chữ cái gì?
- Để biết điều gì xảy ra với chiếc xe đạp các con
hãy chú ý lắng nghe câu chuyện nhé
Hoạt động trọng tâm:
• Kể chuyện:
- Cô kể diễn cảm lần 1
- Trong câu chuyện đã kể về những PTGT nào?
Chúng thuộc nhóm PTGT đường nào?
- Kể lần 2 bằng tranh nội dung kết hợp trích dẫn
làm rõ ý
- Đoạn 1: Câu chuyện kể về ai? Khi ra khỏi
nhà, Xe Đạp Con thấy gì? Xe Đạp Con nhìn
Trang 16thấy ai dính đầy bụi đất? Trên xe có gì? Xe
Đạp Con hỏi gì?
- Đoạn 2: Theo con Ô tô Tải dùng để làm gì?
Còn Ô tô Khách?
- Đoạn 3: Vì mãi suy nghĩ và nói chuyện, Xe
Đạp Con đã đi như thế nào? Ai đã gọi Xe Đạp
Con? Họ nói gì?
- Đoạn 4: Nghe Ô tô con nhắc nhở, thái độ của
Xe Đạp Con như thế nào? Khi đèn đỏ bật lên,
tất cả các loại xe làm gì? Trong đoạn này còn
có xe gì? Theo con Xe Cứu Thương làm
nhiệm vụ gì? Điều gì xảy ra với Xe Đạp Con?
Xe Đạp Con va chạm với ai?
- Đoạn 5: Sau khi va chạm, thái độ của Xe Đạp
Con có thay đổi không? Vì sao? Rồi Xe Đạp
Con đã làm gì?
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? Con
thích đặt tên cho câu chuyện là gì? Ai có ý
kiến khác?
- Qua câu chuyện không chỉ con được biết nhiều
loại PTGT tham gia giao thông trên đường phố
mà con còn học tập điều gì?
- Giáo dục trẻ về an toàn giao thông
- Con thấy câu chuyện có hay không? Ai giỏi
lên kể lại cho lớp mình nghe?
- Cho trẻ kể chuyện sáng tạo, kể theo nội dung
tranh hoặc kể từng đoạn ngắn
- Cho trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện
- Trò chơi nhẹ: Xe đạp con chạy theo tín hiệu
- Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
- Bây giờ chúng mình cùng tham gia hội thi vẽ
xe nào mình thích nhất, nào, bắt đầu nhé
- Lớp tắt đèn, quạt trước khi ra sân
- Trò chuyện, quan sát xe máy
- TCVĐ: Chú tài xế giỏi
- TCDG: Lộn Cầu vồng
Trang 17- Trẻ biết công việc của người bán hàng
- Thể hiện tốt vai chơi
2 Chuẩn bị:
- Một số dồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi
• Xây dựng : xây bến xe
• Nghệ thuật : tô màu một số PTGT
• Học tập : Chọn và phân loại tranh lô tô về 1 số PTGT
• Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1 Nội dung chưa đạt được và lí do :
Trang 18- Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt
- Thể dục theo kế hoạch tuần
- Trẻ biết sử dụng màu để tô tranh cho phù hợp
- Tô tranh đều không lem ra ngoài
- Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ
- KPKH: Luật giao thông
- ÂN: Một số bài hát theo chủ đề
III Tổ chức hoạt động:
- Hoạt động mở đầu:
- Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cô gợi hỏi về nội dung bài hát
- GD : Cháu biết chấp hành các luật giao thông
khi đi trên đường
- Bức tranh vẽ bạn nhỏ đang đi qua ngã tư
đường phố, trên đường còn có đèn tín hiệu
giao thông để báo cho mọi người qua đường
- Bức tranh vẽ đẹp nhưng vẫn chưa tô màu Vậy
hôm nay lớp mình sẽ cùng tô màu bức tranh
này cho thật đẹp nhé
- Trẻ hát, vận động
- Trẻ quan sát và tròchuyện cùng cô
- Trẻ quan sát mẫu
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
Trang 19- Cô gợi hỏi ý tưởng của trẻ về tô màu cho bức
tranh
* Trẻ thực hiện
- Cô bao quát gợi mở trẻ để trẻ thực hiện
- Cô giúp đỡ cháu yếu
- Báo hết giờ
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho các nhóm chọn tranh của nhau để giới
thiệu cho cả lớp xem Cho trẻ nêu lên ý kiến vì
sao cháu thích bức tranh đó
- Cô nhận xét chung động viên những trẻ chưa
đạt
- Giáo dục: chấp hành tốt các luật giao thông
khi đi trên đường
- Trẻ trả lời
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
TC “Tín hiệu đèn”
Phát triển vận động: BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT
CHẠY NHANH 18 M TRONG 10 GIÂY
1 Yêu cầu:
- Dạy trẻ kỉ năng bậc qua chướng ngại vật, chạy nhanh 18m trong 10s
- Cơ chân , cơ đùi và khả năng định hướng trong không gian
- Giáo dục: Trẻ tự tin thực hiện vận động
Trang 201 Khởi động:
- Cho trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp các
kiểu chân ( ô tô đi nhanh, ô tô, đi chậm….)
2 Trọng động:
2.1 Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao ( 2 x
2.2 Vận động cơ bản: “Bật qua chướng ngại
vật Chạy nhanh 18 m trong 10 giây”
- Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới Đó
là vận động “Bậc qua chướng ngại vật, chạy
18m trong 10 giây ” Các con “phải chú ý khi
thực hiện” xem bạn nào giỏi nhe
- Cô làm mẫu :
+ Lần 1 : Không giải thích
+ Lần 2 : Vừa làm vừa giải thích ( cô có thể mời
trẻ lên làm mẫu)
- Tư thế chuẩn bị : Đứng tự nhiên trước vật cản,
tay thả xuôi , mắt nhìn thẳng về phía trước
Khi có hiệu lệnh của cô thì các con hai tay
chống hông, bậc qua vật cản, chạm đất bằng
nửa bàn chân trên
- Sau đó các con chạy nhanh về phía ô có gắn
cờ, khi chạy chạy bằng nửa bàn chân trên
- Mời 1 trẻ giỏi lên thực hiện cho cô và các bạn
cùng xem
- Mời lần lược 2 trẻ cho đến hết
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ và động viên
trẻ
- Mời trẻ khá
- Lần lượt từng cháu lên thực hiện
- Cô quan sát sửa sai cho những trẻ làm chưa
đúng
- Tổ, nhóm thực hiện thi đua
* Trò chơi vận động “Chú tài xế giỏi”
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho lớp chơi
3.Hồi tĩnh: Cho cháu hít thở nhẹ nhàng
- Cháu chuyển đội hình
Trang 21- Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương
- Thu dọn đồ dùng
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀ
I TRỜI
- Quan sát xe máy
- TCVĐ: Bánh xe quay
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
• Trọng tâm góc phân vai: cửa hàng bán xe
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết công việc của người bán hàng
- Thể hiện tốt vai chơi
2.Chuẩn bị:
- Một số dồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi
• Xây dựng : Xây dựng bến xe
• Nghệ thuật : Xé dán PTGT
• Học tập : Chọn và phân loại tranh lô tô về PTGT
• Thiên nhiên : Hướng dẫn trẻ chăm sóc tưới cây xanh
1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1 Nội dung chưa đạt được và lí do:
………
………
1.2 Những thay đổi cần thiết: ………
………
2 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………
………
………
………
Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2013
Chỉ số cần đạt:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Trang 22- Đón trẻ cho cháu cháu tự do.
- Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về xe máy, xe đạp
- TD theo kế hoạch tuần
Trang 23- Ở đây là đâu vậy ?
- Các con thấy bến cảng là nơi hoạt động của
những PTGT gì ?
- Hãy đếm xem trong bến cảng có bao nhiêu
PTGT đường thủy nhé !
- Cho trẻ vừa đi vừa hát quanh lớp tìm xem còn
những PTGT đường thủy nào có số lượng là 9
* Đếm đến 10, nhận biết số lượng trong phạm
vi 10, nhận biết số 10:
- Bim, bim Tiếng gì kêu ?
- Ô tô chạy ở đâu thế ?
- Cô gắn 10 chiếc xe ô tô lên bảng Hỏi có bao
nhiêu chiếc ô tô
- Cô nói : Con tàu xanh xanh…
- Có gì nữa đây ( cô gắn 9 con tàu lên bảng)
- Hỏi cháu 2 nhóm như thế nào so với nhau?
Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
- Muốn nhóm tàu thủy bằng nhóm ô tô có số
lượng là 10 ta phải làm sao? Thêm bao nhiêu?
- Cô gắn vào 1 tàu thủy
- Hỏi trẻ đã bằng nhau chưa, bằng mấy? Cho trẻ
nói trọn câu 9 thêm 1 bằng 10
- Trò chơi : “ Thi ai nhanh”.
- Cách chơi: : Cho trẻ chia 2 đội Mỗi đội lên
gắn PTGT theo yêu cầu của cô Đội nào gắn
Trang 24- Giáo dục : Khi đi trên tàu xe các bạn phải như
thế nào ?
- Đúng rồi khi đi trên bất cứ PTGT nào thì các
bạn cũng phải nhớ phải tuân thủ luật lệ giaothông nhé !
- Lớp tắt đèn, quạt trước khi ra sân
- Trò chuyện với cháu về một số PTGT
• Góc phân vai: Cửa hàng bán xe
• Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu các loại PTGT
• Góc học tập – sách: chơi lô tô về PTGT
• Góc Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do :
Trang 25- Đón trẻ cho cháu cháu tự do.
- Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về một số PTGT: Cấu tạo, nơi hoạt động
- TD theo kế hoạch tuần
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số PTGT đường bộ, đường sắt ( nơi
hoạt động, tiếng kêu, cách vận động )
- Biết so sánh nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2
PTGT Biết công dụng của các PTGT với đời sống con người và cuộc sống
- Giáo dục trẻ có ý thức tuân thủ luật lệ giao thông khi tham gia giao
- Phương pháp:quan sát, trực quan,trò chuyện, đàm
- Thế các con đã được đi ôtô chưa?
- Đi ôtô con thấy như thế nào?
- Thế các con thường được cha mẹ đưa đi học
Trang 26- Mỗi loại phương tiện giao thông có một đặc
điểm khác nhau và một cách di chuyển nhanh
chậm khác nhau đó các con
- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về các
loại PTGT đường bộ, đường sắt nhé?
Hoạt động trọng tâm:
• Trò chuyện về một số PTGT
- Cô đọc câu đố:
“Xe bốn bánh
Kêu bim bim
Chạy bon bon
Cho người tránh.”
- Là xe gì vậy các con?
- Các con xem cô có tranh gì?
- Xe ôtô như thế nào?
- Xe ôtô có mấy bánh?
- Đây là gì?
- Xe ôtô chạy ở đâu?
- À xe ôtô chạy trên đường nên người ta gọi
ôtô là phương tiện giao thông đường bộ đó
các con
- Xe ôtô chạy nhanh hay chậm?
- Tiếng còi ôtô kêu như thế nào?
- Ôtô dùng để làm gì?
- Đúng rồi, ôtô dùng để chở người và hàng
hoá Thế ôtô chở được nhiều người không?
- Có nhiều loại xe ôtô đó các con, ôtô khách,
ôtô con, ôtô tải nè
- Bạn nào đã đi xe ôtô rồi?
- Khi đi ôtô các con ngồi như thế nào?
- Khi ngồi trên xe các con phải ngồi ngay
ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài nhé
- Cô đố các con người lái xe gọi là gì?
- Đúng rồi người ta gọi là tài xế đó các con,các
con phải yêu quí bác tài xế nhé!
- Cô Bim Bim Bim Bim, ìn ìn
- Đố trẻ là xe gì ?
- Xe máy có đặc diểm gì ?
- Bạn nào lên chỉ vào từng bộ phận và nói to
cho cô và các bạn nghe nhé
- Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện
- Xe máy chạy ở đâu? Xe máy chạy bằng
nhiên liệu gì? Khi đi xe máy người ta phải
Trang 27làm gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?
- Đúng rồi xe máy là phương tiện giao thông
đương bộ rât thuận tiên cho sự di chuyển ở
mọi đia hinh dù nhỏ hẹp như thế nào, xe máy
chạy bằng xăng, khi ngồi xe máy chúng ta
phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn
- Cô đọc câu đố:
“Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
- Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm?
- Tại sao xe đạp lại chạy chậm?
- Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường
nào?
- Cô đọc câu đố tàu hỏa:
« Tàu gì không chạy dưới sông
Còi tu ầm ỉ vượt đồng bao la.
Khi về đến trước sân ga
Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng ».
- Quan sát tranh tàu hỏa gợi hỏi về đặc điểm,
cấu tạo:
- Tàu hỏa có những bộ phận nào?
- Phần đầu, phần thân có những bộ phận nào?
- Tàu hỏa có phần đầu tàu kéo theo rất nhiều
toa, mổi một toa tàu chở một loại hàng hóa,
chở người…
- Tàu hoa chạy ở đâu?
- Ai là người điều khiển tàu hỏa chạy?
- Để lái tàu chạy an toàn trên đường ray thì
người lái tàu như thế nào?
- Tàu hỏa dùng để làm gì?
- Con nghĩ xem tại sao mọi người phải vận
chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa?
- Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường bộ,
tàu hỏa có kích thước to dùng để chở người
và chở hàng hóa lưu thông dể dàng từ nơi
- Chạy chậm
- Vì xe đạp phải đạpbằng chân
- Đường bộ
Trang 28này đến nơi khác, nhưng đặc biệt là xe lửa
chạy trên đường sắt
• Cho trẻ so sánh xe máy và xe đạp
- Xe máy và xe đạp có đặc điểm nào giống
nhau ?
- Đều gọi chung là phương tiện giao thông, để
chở người và hàng hóa từ nơi này đến nơi
khác
- Khác nhau điểm nào ?
- Xe máy chạy bằng động cơ, chạy nhanh,
chạy bằng xăng
- Xe đạp có 2 bánh, chạy chậm vì phải đạp
bằng chân, chở được ít người và hàng
• So sánh xe ô tô và xe lửa:
- Giống nhau: đều là PTGT , chạy được là do
có động cơ chạy bằng xăng, dầu
- Khác nhau:
+ Ô tô chở được nhiều ít người hơn, chạy trên
đường bộ, là PTGT đường bộ
+ Tàu hỏa chở được nhiều người, chỉ chạy trên
đường ray, là PTGT đường sắt
- Ngoài xe đạp, xe máy, ô tô thuộc phương tiện
giao thông đường bộ, con hãy kể cho cô và
các bạn biết một số phương tiện giao thông
đường bộ mà con biết?
- Khi đi trên các phương tiện đó chúng ta phải
như thế nào?
- Các con biết không, các loại phương tiện
giao thông giúp mọi người đi lại dễ dàng
Ngày nay, do nhu cầu trong cuộc sống nên xe
cộ có rất nhiều nên khi đi đường, qua đường,
ngồi xe nếu không chấp hành tốt các quy
định giao thông sẽ rất nguy hiểm Vì vậy, khi
đi xe thì phải đội mũ bảo hiểm, không đùa
giởn, khi đi thuyền thì phải mặc áo phao các
con nhé!
- Tc : Giải đố có thưởng
- Cô viết nhiều câu đố trong các lá thăm cho
trẻ lên chon lá thăm có câu đố, cô đọc to câu
đố nếu trẻ trả lời nhanh thì thưởng 1 bông
hoa hoặc 1 PTGT còn trả lời không được thì
mời bạn khác trả lới thay.Chơi 4 -5 lần)
Trang 29- Cô có ba bức tranh hình xe máy, ô tô, xe
đạp( tàu hỏa) cắt rời và bị sắp xếp lộn xộn côchia trẻ thành 4 đội thi ghép tranh, Sao chochính xác từng miếng ghép với nhau để tạothành bức tranh hoàn chỉnh
- -Luật chơi : Từng bạn đi trong đường hẹp lên
ghép tranh và mổi lần ghép chỉ được dán 1miếng ghép di nhất
- Biết thể hiện tốt vai chơi, tự phân vai chơi
- Biết phối hợp với các bạn trong khi chơi
• Phân vai: Cửa hàng bán xe
• Nghệ thuật : vẽ, tô màu các loại PTGT
• Học tập : Xem tranh truyện về PTGT
• Thiên nhiên : Quan sát khám phá và chơi với sỏi , gạch…
1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
1.1 / Nội dung chưa đạt được :
Trang 30- Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt.
- Thể dục theo kế hoạch tuần
- Cháu biết được đặc điểm của xe đạp,biết được nơi dành riêng cho người đi
bộ Cháu biết đặc điểm cấu tạo của chữ p-q Cháu tìm và đọc được chữ theo yêu cầu của cô
- Cháu nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia chơi các trò chơi.
- Giáo dục cháu tuân theo luật giao thông khi tham gia giao thông.
Trang 31III Tổ chức hoạt động:
Mở đầu hoạt động :
- Cô cùng trẻ hát vận động bài :Đi xe đạp
- Trò chuyện về nội dung bài hát :
- Trong bài hát có phương tiện giao thông
gì ? Con biết gì về xe đạp ?
- Xe đạp chạy ở đâu, xe đạp là phương tiện
giao thông đường gì? Khi ngồi trên xe đạp
để đảm bảo an toàn giao thông cháu phải
- Xe đạp cũng là một phương tiện giao thông đi
trên đường bộ Hằng ngày đến trường các con
được chỡ đi học bằng xe đạp phải ngồi ngay
ngắn trên xe nhé
- Con thử đoán xem dưới tranh xe đạp là từ gì ?
Con đã thấy từ này ở đâu ?Con thử lên xếp
các chữ cái giống băng từ của cô, cô cùng trẻ
phát âm từ ‘xe đạp “
- Tìm và chọn chữ đã học trong băng từ.
- Còn lại chữ gì ? Con thử đoán xem đó là chữ
gì? Con đã thấy chữ này chưa ?
- Cô giới thiệu chữ p
- Cho trẻ chọn chữ giống cô tri giác, nhận xét
chữ p phát âm p
- Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm ( khi phát
âm môi con bật ra : p)
- Cô giới thiệu chữ p được cấu tạo bởi nét
Trang 32- Giáo dục cháu tham gia tốt luật giao thơng.
- Bên dưới cĩ từ “Bé qua đường”.
- Cho cháu lên tìm chữ đã học.
- Cơ giới thiệu tiếp cho cháu biết chữ q.
- Cơ phân tích chữ q gồm: 1 nét cong trái và
1 nét thẳng ( cho cháu quan sát cấu tạo chữ
q trên máy tính)
- Cho cháu sờ chữ rỗng vừa sờ vừa phát âm.
- Giới thiệu cho cháu biết chữ q viết thường.
- Cho cháu so sánh chữ p-q.
+ Giống nhau: đều cĩ 1 nét thẳng và một nét
cong
+ Khác: chữ p cĩ nét cong bên phải, chữ q cĩ
nét cong bên trái
- Cơ nĩi cho cháu biết chữ q khi lật ngược lại
sẽ thành chữ p vừa nĩi cơ vừa lật cho cháuxem.( khi lật đứng lên sẽ thành chữ b ngược
lại thành chữ d)
- Trị chơi: Tìm chữ theo yêu cầu của cơ
- Cơ cho cháu tìm chữ p-q.
- Cơ nĩi cấu tạo chữ cho cháu tìm.
- Nhận xét cháu thực hiện.
- Trị chơi xếp hột hạt
- Cơ giới thiệu cho cháu trị chơi “Xếp hột
hạt”
- Cơ cho cháu xếp hột hạt thành chữ p-q.
- Cơ quan sát cháu thực hiện.
- Nhận xét cháu
- Thi xem ai nhanh
- Cơ giới thiệu tiếp trị chơi “ Thi xem ai
nhanh”
- Cơ giải thích: Cơ chia lớp ra
3 đội , xếp 3 hàng dọc khi cĩ hiệu lệnh của
cơ bạn đầu hàng sẽ chạy lên lấy 1 nét rời vàdán lên bảng xong chạy về cuối hàng bạntiếp theo sẽ chạy lên lấy tiếp 1 nét rời và tạothành chữ- hoặc q
- Cho cháu tiến hành chơi
Trang 33- Nghệ thuật: Vẽ tô màu các loại PTGT
- Khoa học: xem tranh truyện về PTGT
- Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do :
Trang 34(Thời gian thực hiện: 01 tuần, từ ngày 11/03 – 15/03/2013)
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh
- Cô vui vẻ, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp
- Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số PTGT đường thuỷ : tàu, thuyền, ca nô…
- Cô gợi hỏi trẻ biết những loại PTGT đường thuỷ và luật lệ khi tham giagiao thông trên đường : chú ý biển báo, đội nón bảo hiểm…
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích
- Chơi trò vận động : Làm tín hiệu giao thông, ô tô vào bến…
- Chơi: trò chơi dân gian- hay đồng dao
- Hô hâp: Làm máy bay ù…ù
- ĐT tay: hai tay thay nhau quay dọc thân.
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai
+ Thực hiện: hai tay thay nhau quay dọc thân theo nhịp bài hát (4 nhịp) Sau
đó quay ngược lại
- ĐT chân: Ngồi khụyu gối.
+ Nhịp 1: Kiểng chân tay đưa cao lóng bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước mặt
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên
- ĐT bụng: Đứng cúi gặp người về trước tay chạm ngón chân.
Trang 35+ Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, 2 tay đưa lên cao.
+ Nhịp 2: Cúi gặp người về trước
+ Thực hiện: 1,2,3,4 Bật tách chân khép chân
+Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên
* LQVH :
- Thơ: Côdạy con
* Thể dục:
- VĐCB :Chạy theođường díchdắc bật táchchân-khépchân
*Tạo hình:
Xé dánthuyền trênbiển
* LQVT :
- Thêm bớt,chia nhóm sốlượng 10thành 2 phần
* GDÂN:
- Hát minh hoạ bài
“Em đi chơithuyền”
- Nghe hát : “Còlả’
- TCÂN : Ô cửa bímật
* LQCC :
- Tập tô chữ
p, q-
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Trẻ quan sát tranh ảnh 1 số PTGT ở nhà xe Quan sát ngã tư đường phố
- Trẻ dạo chơi sân trường, quan sát tranh chủ đề giao thông
- Trẻ tham quan 1 số tranh ảnh về các loại PTGT đường thuỷ ở các lớp
- Trẻ tham quan, dạo chơi quan sát tranh ảnh về 1 số PTGT
- Trẻ ra sân vừa đi tham quan vừa đọc đồng dao về 1 số PTGT đường thuỷ
- TCVĐ: “ Bác tài xế”; Về đúng bến; Chạy nhanh; Ô tô và chim sẻ
- TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây…
- Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra ( Cô bao quát)
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi tự do (Cô bao quát)
Trang 36- Trẻ biết đóng vai người lái tàu Thể hiện được vai mà mình thích.
- Qua vui chơi , trẻ biết được công việc của thuyền trưởng
2 Chuẩn bị : trang phục và 1 số đồ dùng khác
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của thuyền trưởng
- Ai là người lái tàu ?
- Tàu thủy chạy ở đâu?
- Các con thích làm thuyền trưởng để được lái tàu không?
- Cô tạo tình huống để trẻ chơi tốt hơn
- Nhắc trẻ trước khi chơi
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ
• GÓC XÂY DỰNG: XÂY BẾN CẢNG.
1 Yêu cầu :
- Cháu biết xếp những khối gỗ để sắp xếp, xây dựng thành những bến cnảgcho các tàu, thuyền,… đậu
- Biết đoàn kết với các bạn
- Biết nhập vai chú công nhân xây dựng, xây nên bến cảng và nhiều côngtrình khác
- Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí
2 Chuẩn bị : Gạch, cây xanh, 1 số hình hộp
3 Tổ chức thực hiện :
- Các chú công nhân xây dựng sẽ xây được những gì ?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn làm chú công nhân xây bến cảng
- Cô hướng dẫn trẻ cách xây và sắp xếp hợp lí
* GÓC NGHỆ THUẤT: XÉ DÁN, VẼ CÁC LOẠI PTGT
ĐƯỜNG THUỶ, ĐƯỜNG BỘ
1 Yêu cầu : Trẻ biết vẽ , xé dán 1 số loại PTGT mà trẻ biết
2 Chuẩn bị : 1 số dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc…
3 Tổ chức thực hiện :
- Gợi ý cho trẻ nhớ lại hình dạng các loại PTGT ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽvào giấy
- Khuyến khích trẻ sáng tạo, hoàn thành sản phẩm
* GÓC KHOA HỌC: TÔ MÀU, CHƠI LOTÔ CÁC LOẠI PTGT
1 Yêu cầu :
Trang 37- Trẻ biết chọn tranh lô tô theo các loại PTGT khác nhau Nói tên 1 sốPTGT mà cháu biết.
- Biết chọn tranh truyện dể xem, hiuể nội dung của tranh truyện
2 Chuẩn bị : 1 số tranh lô tô về các loại PTGT và các biển báo về GT
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô có gì đây? Đúng rồi ở đây cô có rất nhiều tranh lô tô vậy các con hãychọn và phân loại các loại PTGT riêng biệt cho cô nhé !
- Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra
- Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
- Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi
* GÓC THIÊN NHIÊN: CHƠI VỚI CÁT, SỎI, NƯỚC.
o Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước
o Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ
o Tổ chức hoạt động :
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ cùngkhám phá
- Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi , lễ phép khi đi học về
- Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong ngày như : vệ sinh học tập, sức khỏe , trao đổi cùng phụ huynh về dịch sốt xuất huyết để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà trường giáo dục trẻ tốt
LAO
ĐỘNG - Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như : rửa tay , mặt mũi
khi dơ, đánh răng sau bữa ăn, lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quyđịnh
- Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường Cùng cô dọn dẹp, lau
Trang 38bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ…
NHA
HỌC
ĐƯỜNG
- Bài 5 : Ôn
- Rèn trẻ biết cách chải răng đúng phương pháp Thích chải răng đúng lúc
và biết ăn những chất tố cho răng, để không bị sâu răng
- Bồi dưỡng trẻ lòng tự tin dũng cảm khi đi khám chữa răng
- Phối kết hợp cùng phụ huynh hướng dẫn trẻ 1 số thao tác đúng về việc giữgìn vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường xung quanh
- Phối hợp cùng gia đình để cùng cô tìm 1 số nguyên vật liệu phế thải sẵn có
từ gia đình, đảm bảo an toàn đem đến lớp để cô sáng tạo ra những món đồchơi, đồ dùng phục vụ cho chủ đề Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt hơn
Tổ trưởng chuyên môn ( BGH) GV lập kế hoạch
- Gợi hỏi trẻ về các loại PTGT đường thuỷ
- Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt
- Thể dục theo kế hoạch tuần
Trang 39EM ĐI CHƠI THUYỀN
* NDTT: Dạy hát “Em đi chơi thuyền” (Trần Kiết Tường)
* NDKH : - NH: “ Cò lả”
- TC : “ Ô cửa bí mật”.
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết hát theo cô đúng lời bài hát.
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc khi nge hát Hát đúng giai điệu bài hát
- Biết cách chơi trò chơi
- Xắc xô, đĩa, đài
- Ô cửa có đồ dùng phương tiện giao thông
- Hôm nay lớp mình có các cô đến dự giời chúng
mình xem chúng mình học có ngoan, có giỏi
không Để chào đón chúng mình nổ một tràng
pháo tay nào!
- Các con con có muốn chơi trò chơi không?
- Cô tặng lớp mình trò chơi “ô cửa bí mật” Nào
Trang 40chúng mình cùng nhau khám phá sau mỗi ô cửa
là điều kỳ diệu gì nhé!
- Cô mở một hộp quà! 1 2 3 mở
- Bạn nào muốn làm người dẫn chương trình của
ô cửa bí mật nào?
- Các con đã được đi chơi thuyền chưa?
- Cảm giác khi ngồi trên thuyền thế nào?
- Hiểu được cảm giác khi đi chơi thuyền có một
nhạc sĩ đã sáng tác một bài hát rất hay Các con
hãy lắng nghe và đoán xem đó là giai điệu bài
hátgì?
Hoạt động trọng tâm:
* Dạy hát, vận động:
- Cô hát
- Các con có biết giai điệu bài hát gì?
- Bài hát “Em đi chơi thuyền” đã được nhạc sĩ
Trần Kiết Tường sáng tác
- Nào chúng mình cùng lắng nghe cô thể hiện bài
hát này
- Cô mời trẻ đứng dậy đung đưa theo nhịp bài hát
- Các con có thích thể hiện bài hát này không?
Lớp mình cùng hát với cô nhé
- Cô thấy các con chơi rất giỏi Bây giờ các con
cùng chơi thuyền và hát theo tay cô Khi cô đưa
tay thấp các con hát nhỏ, tay ngang mặt các con
hát vừa, tay giơ cao thì sao nhỉ?
- Cô mời các bạn nam đánh nhạc để cho các bạn
nữ thể hiện
- Cô đổi nam hát, nữ vỗ tay
- Để bài hát thêm hay và sinh động hơn chúng
mình cùng làm động tác chèo thuyền Cô sẽ làm
thuyền trưởng
- Cô và trẻ hát làm động tác minh hoạ
- Bây giờ bạn nào muốn làm ca sĩ thể hiện bài hát
này không?
- Cho một trẻ nam, một trẻ nữ thể hiện
- Trò chơi: “Xem hình ảnh, đoán tên bài hát”
- Cô giới thiệu cách chơi: Khi bức tranh xuất hiện
thì các đội hãy nhình nhanh xem đó là gì và lắc
xắc xô Đội nào lắc nhanh đầu tiên thì sẽ đứng
- Lớp hát minh hoạ
- Trẻ hát
- Lớp chơi