VB: Từ câu 1 GV nêu: Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể4. Hoạt động 1: Cấu trúc của prôt[r]
(1)TUẦN (01 /10- 06/10/ 2012) Tiết 13
Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ưu ruồi giấm nghiên cứu di truyền - Mơ tả giải thích thí nghiệm Moocgan
- Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống
2 Kỹ năng:
- Phát triển tư thực nghiệm – quy nạp
- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh kênh hình SGK
3 Thái độ
- u thích khoa học, u thích mơn
II kỹ sống cần đợc giáo dục bài - Kỹ tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp
- Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu phép
lai phân tích, tương quan trội, lặn
- Kỹ phản hồi, l¾ng nghe, tÝch cùc giao tiÕp
III CHUẨN BỊ.
- - Tranh phóng to hình 13.1 SGK, có thêm H 13 SGV VI Phơng pháp kỹ thuật DH tích cực:
- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút
V- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ôn định:
2.Kiểm tra cũ:4’
Gọi HS lên làm BT phép lai phân tích cặp tính trạng (Để ngun góc bảng phụ để cuối làm BT SGK cho HS so sánh)
3.Bài mới:
Dựa vào kết phép lai GV đặt vấn đề vào bài: Kết phép lai cho KH với tỉ lệ ngang nhau, thực tế có trường hợp cho KH Để hiểu rõ N/ cứu 13
Hoạt động 1: Thí nghiệm Moocgan 27’
Mục tiêu:- Học sinh hiểu ưu ruồi giấm nghiên cứu di truyền.
- Mơ t v gi i thích ả ả được thí nghi m c a Moocgan.ệ ủ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời:
? Tại Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng thí nghiệm?
- Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin SGK trình bày thí nghiệm
(2)Moocgan
- Yêu cầu HS quan sát H 13, thảo luận nhóm trả lời:
? Tại phép lai ruồi đực F1 với ruồi thân đen, cánh cụt gọi phép lai phân tích?
- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
- Vì dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho gen quy định tính trạng màu sắc thân hình dạng cánh cùng nằm NST?
? So sánh với sơ đồ lai phép lai phân tích tính trạng Menđen em thấy có khác? (Sử dụng kết tập)
- GV chốt lại kiến thức giải thích thí nghiệm
? Hiện tượng di truyền liên kết gì?
- GV giới thiệu cách viết sơ đồ lai trường hợp di truyền liên kết
Lưu ý: dấu tượng trưng cho NST BV : gen B V nằm NST
Nếu lai nghịch mẹ F1 với bố đen,
cụt kết hồn tồn khác
- HS quan sát hình, thảo luận, thống ý kiến nêu được:
+ Vì phép lai cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang kiểu gen lặn nhằm xác định kiểu gen ruồi đực
+ Vì ruồi thân đen cánh cụt cho loại giao tử, ruồi đực phải cho loại giao tử => Các gen nằm NST
+ Thí nghiệm Menđen cặp gen AaBb phân li độc lập tổ hợp tự tạo loại giao tử: AB, Ab, aB, ab
- HS ghi nhớ kiến thức
Kết luận:
1 Đối tượng thí nghiệm: ruồi giấm 2 Nội dung thí nghiệm:
P chủng: Thân xám cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1: 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:
Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt
FB: xám, dài : đen, cụt
3 Giải thích:
- F1 tồn ruồi xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám trội so với thân đen, cánh
dài trội so với cánh cụt Nên F1 dị hợp tử cặp gen (BbVv)
- Lai ruồi đực F1 thân xám cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt Ruồi đồng hợp
lặn cặp gen nên cho loại giao tử bv, khơng định kiểu hình FB Kiểu hình
của FB giao tử ruồi đực định FB có kiểu hình nên ruồi đực F1 cho loại giao
tử: BV bv khác với phân li độc lập cho loại giao tử, chứng tỏ giảm phân2 gen B và V phân li nhau, b v Gen B V, b v nằm NST.
(3)P: Xám dài x Đen, cụt BV bv
BV bv
GP: BV bv
F1: BV ( 100% xám, dài)
BV
Đực F1: Xám, dài x Cái đen, cụt
BV bv
bv bv
GF1: BV; bv bv
FB: BV bv
bv bv
1 xám, dài: đen, cụt
Hoạt động 2: Ý nghĩa di truyền liên kết 9’
M c tiêu: - Nêu ụ được ý ngh a c a di truy n liên k t, ĩ ủ ề ế đặc bi t l nh v c ch nệ ĩ ự ọ gi ng.ố
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV nêu tình huống: ruồi giấm 2n=8 tế bào có khoảng 4000 gen
? Sự phân bố gen NST thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời:
? So sánh kiểu hình F2 trường hợp
phân li độc lập di truyền liên kết? ? ý nghĩa di truyền liên kết gì?
- HS nêu được: NST mang nhiều gen
- HS vào kết trường hợp nêu được: F2 phân li độc lập làm xuất biến dị tổ hợp, di truyền liên kết khơng
Kết luận:
- Trong tế bào, số lượng gen nhiều NSt nhiều nên NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết (số nhóm gen liên kết số NST đơn bội).
- Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng quy định bởi gen NST Trong chọn giống người ta chọn nhóm tính trạng tốt ln kèm với nhau.
4 Củng cố 4’
1 Khi gen di truyền liên kết? Khi gen phân li độc lập tổ hợp tự do? (Các gen nằm NST di truyền liên kết gen nằm NST phân li độc lập) => Di truyền liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân li độc lập
2 Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa (lai phân tích) Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn
(4)G Fa: - Kiểu gen
- Kiểu hình
Biến dị tổ hợp
5 Hướng dẫn học nhà 1’
- Học trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK - Làm tập 3, vào tập - Học theo nội dung SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM
(5)-Tiết 14
Bài 14: THỰC HÀNH
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SĂC THỂ I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết dạng NST kì
2 Kỹ năng:
- Phát triển kĩ sử dụng quan sát tiêu kính hiển vi - Rèn kĩ vẽ hình
3 Thái độ:
- Yêu khoa học, nghiêm túc làm việc, xác, tỷ mỉ
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Kĩ tự tin trình bày ý kiến
- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ quan sát, phân tích, so sánh, giải thích
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
III CÁC PP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG. - Động não, trực quan
- Vấn đáp – tìm tịi - Dạy học nhóm - Giải vấn đề IV CHUẨN BỊ.
- Kính hiển vi đủ cho nhóm - Bộ tiêu NST
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra câu hỏi 1,2
- Gọi HS lên làm tập 3,
3 Bài mới
VB: ? Trình bày biến đổi hình thái NST chu kì tế bào? Trong tiết hôm nay, em tiến hành nhận dạng hình thái NST kì qua tiêu
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1 GV nêu yêu cầu buổi thực hành
Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi:
+ Lấy ánh sáng: mở tụ quan, quay vật kính nhỏ vào vị trí làm việc, mắt trái nhìn vào thị kính, dùng tay quay gương hướng ánh sáng có vịng sáng đều, viền xanh + Đặt mẫu kính, đầu nghiêng nhìn vào vật kính, vặn ốc sơ cấp cho kính xuống dần tiêu khoảng 0,5 cm Nhìn vào thị kính
(6)vặn ốc sơ cấp cho vật kính từ từ lên đến ảnh xuất Vặn ốc vi cấp cho ảnh rõ nết Khi cần quan sát vật kính lớn cần quay trực tiếp đĩa mang vật kính ấu vào vị trí làm việc
+ Trong tiêu có tế bào thời kì khác Cần nhận dạng NST kì tiêu
- Yêu cầu HS vẽ lại hình quan sát được, giữ ý thức kỉ luật (khơng nói to)
Hoạt động 3.: Rèn kỹ TH
GV chia nhóm, phát dụng cụ thực hành: nhóm kính hiển vi hộp tiêu - Yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng nhận bàn giao dụng cụ
Lưu ý HS:
- GV theo dõi, trợ giúp, đánh giá kĩ sử dụng kính hiển vi tránh vặn điều chỉnh kính khơng cẩn thận dễ làm vỡ tiêu
- Có thể chọn mẫu tiêu quan sát rõ nhóm HS tìm để lớp quan sát
- Nếu nhà trường chưa có hộp tiêu GV dùng tranh câm kì nguyên phân để nhận dạng hình thái NST kì
- Các nhóm nhận dụng cụ
- HS tiến hành thao tác kính hiển vi quan sát tiêu theo nhóm
- Vẽ hình quan sát vào thực hành
4 Nhận xét - đánh giá
- Các nhóm tự nhận xét thao tác sử dụng kính, kết quan sát - GV đánh giá chung ý thức kết nhóm
- Đánh giá kết nhóm qua thu hoạch
VI RÚT KINH NGHIỆM
(7)CHƯƠNG III – ADN VÀ GEN
MỤC TIÊU. 1 Kiến thức:
- Học sinh phân tích thành phần hố học ADN đặc biệt tính đặc thù hình dạng
- Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J Oatsơn F Crick - Nêu chế tự nhân đôi AND
- Nêu chức gen
- Kể loại ARN taọ thành ARN
- Nêu thành phần hoá học chức Prôtêin
- Nêu mối quan hệ ARN Prôtêin, gen tính trạng
2 Kỹ năng:
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình, mơ hình
3 Thái độ:
- Tích cực hoạt động - Yêu thích khoa học
********************************************************
TUẦN (08 /10- 13/10/ 2012)
Tiết 15
Bài 15: ADN I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh phân tích thành phần hố học ADN đặc biệt tính đặc thù hình dạng
- Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J Oatsơn F Crick
2 Kỹ năng:
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình
3 Thái độ:
- Tích cực hoạt động - Yêu thích khoa học
II kỹ sống cần đợc giáo dục bài - Kỹ tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp
- Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu phép
lai phân tích, tương quan trội, lặn
- Kỹ phản hồi, l¾ng nghe, tÝch cùc giao tiÕp
III CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 15 SGK - Mơ hình phân tử ADN
IV Ph¬ng pháp kỹ thuật DH tích cực:
- PPm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
(8)2.Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào
3.Bài 2’
VB: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc hoá học chức NST
GV: ADN không thành phần quan trọng NST mà liên quan mật thiết với chất hoá học gen Vì sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử
Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học phân tử AND 20’
Mục tiêu: - Học sinh phân tích thành phần hoá học ADN đặc biệt tính đặc thù hình dạng
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:
- Nêu cấu tạo hoá học ADN?
- Vì nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
- Yêu cầu HS đọc lại thông tin, quan sát H 15, thảo luận nhóm trả lời:
Vì ADN có tính đa dạng đặc thù? - GV nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại nuclêôtit khác yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù
- HS nghiên cứu thông tin SGK nêu câu trả lời, rút kết luận
+ Vì ADN nhiều đơn phân cấu tạo nên - Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời
+ Tính đặc thù số lượng, trình tự, thành phần loại nuclêơtit
+ Các xếp khác loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng
Kết luận
Kết luận:
- ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P.
- ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X).
- Phân tử ADN loài sinh vật đặc thù số lượng, thành phần trình tự xếp của các loại nuclêơtit Trình tự xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phát triển cho tính đa dạng đặc thù sinh vật.
Hoạt động 2: Cấu trúc không gian phân tử AND 18’
Mục tiêu: - Mô tả cấu trúc không gian ADN theo mơ hình J Oatsơn F Crick
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 15 mơ hình phân tử ADN để:
- Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN?
- Cho HS thảo luận
- Quan sát H 15 trả lời câu hỏi:
- Các loại nuclêôtit mạch liên kết với thành cặp?
- Giả sử trình tự đơn phân đoạn mạch ADN sau: (GV tự viết lên bảng) xác định trình tự nuclêơtit ở
- HS quan sát hình, đọc thông tin ghi nhớ kiến thức
- HS lên trình bày tranh mơ hình - Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Các nuclêôtit liên kết thành cặp: A-T; G-X (nguyên tắc bổ sung)
(9)mạch lại?
- GV yêu cầu tiếp:
- Nêu hệ nguyên tắc bổ sung?
- HS trả lời dựa vào thông tin SGK
Kết luận:
- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêơtit, đường kính vịng xoắn 20 angtơron. - Các nuclêôtit mạch liên kết liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung.
- Hệ nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung mạch nên biết trình tự đơn phân mạch có thể suy trình tự đơn phân mạch kia.
+ Tỉ lệ loại đơn phân ADN: A = T; G = X A+ G = T + X
(A+ G): (T + X) = 1. 4 Củng cố 4’
- Kiểm tra câu 5, SGK
5 Hướng dẫn học nhà 1’
- Học trả lời câu hỏi, làm tập vào tập
- Làm tập sau: Giả sử mạch ADN có số lượng nuclêôtit là: A1= 150; G1 = 300 Trên mạch có A2 = 300; G2 = 600
Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêơtit loại cịn lại mạch đơn số lượng loại nuclêôtit đoạn ADN, chiều dài ADN
Đáp án: Theo NTBS:
A1 = T2 = 150 ; G1 = X2 = 300; A2 = T1 = 300; G2 = X1 = 600 => A1 + A2 = T1 + T = A = T = 450; G = X = 900
Tổng số nuclêôtit là: A+G +T+X = N Chiều dài ADN là: N/2x 3,4
VI RÚT KINH NGHIỆM :
(10)Tiết 16
Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I MỤC TIÊU. 1 Kiến thức:
- Học sinh trình bày nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Nêu chất hoá học gen
2 Kỹ năng:
- Phân tích chức ADN
- Tiếp tục phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình
3 Thái độ:
- Tích cực học tập - yêu thích khoa học
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Kĩ tự tin trình bày ý kiến
- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ quan sát, phân tích, so sánh, giải thích
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin III CHUẨN BỊ.
- - Tranh phóng to hình 16 SGK
IV CÁC PP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG. - Động não, trực quan
- Vấn đáp – tìm tịi - Dạy học nhóm
- Giải vấn đề
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ 5’
- Nêu cấu tạo hố học ADN? Vì ADN đa dạng đặc thù?
- Mô tả cấu trúc không gian ADN? Hệ nguyên tắc bổ sung nào? - HS làm tập:
Một đoạn ADN có A = 20% 600 nuclêơtit
- Tính % số lượng loại nuclêơtit cịn lại ADN?
- Đoạn phân tử ADN dài micrômet? Biết cặp nu dài 3,4 angtơron, angtoron = 10-4 micrômet.
Đáp án: A = T = 600 G = X = 900 Chiều dài phân tử ADN là: 0,51 micrômet
3 Bài mới
Hoạt động 1: ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? 20’
Mục tiêu: - H c sinh trình b y ọ à được nguyên t c c a s t nhân ôi c a ADN.ắ ủ ự ự đ ủ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
- HS nghiên cứu thông tin đoạn 1, SGK trả lời câu hỏi
(11)- Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, quan sát H 16, thảo luận câu hỏi:
- Nêu hoạt động ADN bắt đầu tự nhân đôi?
- Quá trình tự nhân đơi diễn mấy mạch ADN?
- Các nuclêôtit liên kết với nhau thành cặp?
- Sự hình thành mạch ADN diễn ra nào?
- Có nhận xét cấu tạo ADN con ADN mẹ?
- Yêu cầu HS mơ tả lại sơ lược q trình tự nhân đơi ADN
- Q trình tự nhân đơi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
- GV nhấn mạnh tự nhân đơi đặc tính quan trọng có ADN
- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến nêu được:
+ Diễn mạch
+ Nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit nội bào theo nguyên tắc bổ sung + Mạch hình thành theo mạch khn mẹ ngược chiều
+ Cấu tạo ADN giống giống mẹ
- HS lên mô tả tranh, lớp nhận xét, đánh giá
+ Nguyên tắc bổ sung giữ lại nửa
Kết luận:
- ADN tự nhân đôi diễn nhân tế bào, NST kì trung gian. - ADN tự nhân đơi theo mẫu ban đầu.
- Q trình tự nhân đôi:
+ mạch ADN tách dần theo chiều dọc.
+ Các nuclêôtit mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo NTBS.
+ mạch ADN dần hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ ngược chiều nhau.
+ Kết quả: cấu tạo ADN hình thành giống giống ADN mẹ, mỗi ADN có mạch mẹ, mạch tổng hợp từ nguyên liệu nội bào (Đây sở phát triển hiệ tượng di truyền).
- Quá trình tự nhân đơi ADN diễn theo ngun tắc bổ sung giữ lại nửa (nguyên tắc bán bảo toàn).
Hoạt động 2: Bản chất gen 8’ Mục tiêu: - Nêu chất hoá học gen
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV thông báo khái niệm gen
+ Thời Menđen: quy định tính trạng thể nhân tố di truyền
+ Moocgan: nhân tố di truyền gen nằm NST, gen xếp theo chiều dọc NST di truyền
+ Quan điểm đại: gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác
(12)định
- Bản chất hố học gen gì? Gen có chức gì?
- HS dựa vào kiến thức biết để trả lời
Kết luận:
- Gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác định. - Bản chất hoá học gen ADN.
- Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc loại prôtêin. Hoạt động 3: Chức AND 6’
M c tiêu: Hi u ụ ể được ch c n ng c a AND l ch c n ng c a genứ ă ủ à ứ ă ủ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV phân tích chốt lại chức ADN
- GV nhấn mạnh: tự nhân đôi ADN dẫn tới nhân đôi NST phân bào sinh sản
- HS nghiên cứu thông tin - Ghi nhớ kiến thức
Kết luận:
- ADN nơi lưu trữ thông tin di truyền (thông tin cấu trúc prôtêin)
- ADN thực truyền đạt thông tin di truyền qua hệ tế bào thể
4 Củng cố 4’
- Tại ADN tạo qua chế tự nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ ban đầu? a Vì ADN tạo theo nguyên tắc khhuôn mẫu
b Vì ADN tạo theo nguyên tắc bổ sung
c Vì ADN tạo theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn d Vì ADN tạo từ mạch đơn ADN mẹ
- Bài tập: Một gen có A = T = 600 nuclêôtit, G = X = 900 nuclêôtit Khi gen tự nhân đôi lần môi trường nội bào phải cung cấp nuclêôtit loại?
Đáp án: A = T = 600; G =X = 900
5 Hướng dẫn học nhà 2’
- Học trả lời câu hỏi 1,2 ,3 SGK trang 50 - Làm tập
- Đọc trước 17
VI RÚT KINH NGHIỆM:
(13)TUẦN (15 /10- 20/10/ 2012) Tiết 17
Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I MỤC TIÊU. 1 Kiến thức:
- Học sinh mô tả cấu tạo sơ chức ARN
- Biết xác định điểm giống khác ARN ADN
- Trình bày sơ trình tổng hợp ARN đặc biệt nêu nguyên tắc trình
2 Kỹ năng:
- Tiếp tục phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình tư phân tích, so sánh
3 Thái độ:
- Tự giác tích cực học tập - Yêu thích khoa học
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Kĩ tự tin trình bày ý kiến
- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ quan sát, phân tích, so sánh, giải thích
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
III CÁC PP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG. - Động não, trực quan
- Vấn đáp – tìm tịi - Dạy học nhóm - Giải vấn đề IV CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 17.1; 17.2 SGK
- Mơ hình phân tử ARN mơ hình tổng hợp ARN
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ 5’
- Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi ADN
- Giải thích ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống giống ADN mẹ? Nêu rõ ý nghĩa q trình tự nhân đơi ADN?
- HS giải tập nhà
3 Bài mới
Hoạt động 1: ARN (axit ribônuclêic)15’
Mục tiêu: - Học sinh mô tả cấu tạo sơ chức ARN - Biết xác định điểm giống khác ARN ADN
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H 17.1 trả lời câu hỏi:
(14)- ARN có thành phần hố học thế nào?
- Trình bày cấu tạo ARN?
- Mô tả cấu trúc không gian ARN?
- Yêu cầu HS làm tập SGK
- So sánh cấu tạo ARN ADN vào bảng 17?
+ Tên loại nuclêôtit + Mô tả cấu trúc không gian
- HS vận dụng kiến thức hồn thành bảng
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đáp án bảng 17
Đặc điểm ARN AND
Số mạch đơn
Các loại đơn phân A, U, G, X1 A, T, G, X2
-Dựa sở người ta chia ARN thành loại khác nhau?
- HS nêu được: + Dựa vào chức
+ Nêu chức loại ARN
Kết luận:
1 Cấu tạo ARN
- ARN cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, N P.
- ARN thuộc đại phan tử (kích thước khối lượng nhỏ ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (ribônuclêôtit A, U G, X) liên kết tạo thành chuỗi xoắn đơn.
2 Chức ARN
- ARN thông tin (mARN) truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin. - ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prôtêin. - ARN ribôxôm (rARN) thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
Hoạt động 2: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? 19’
Mục tiêu: - Trình b y à đượ ộc s b trình t ng h p ARN ổ ợ đặc bi t l nêu ệ à được các nguyên t c c a trình n y.ắ ủ à
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
- ARN tổng hợp đâu? thời kì nào của chu kì tế bào?
- GV sử dụng mơ hình tổng hợp ARN (hoặc H 17.2) mơ tả q trình tổng hợp ARN
- GV yêu cầu HS quan sát H 17.2 thảo luận câu hỏi:
- Một phân tử ARN tổng hợp dựa vào hay mạch đơn gen?
- Các loại nuclêôtit liên kết với nhau để tạo thành mạch ARN?
- HS sử dụng thông tin SGK để trả lời
- HS theo dõi ghi nhớ kiến thức - HS thảo luận nêu được:
+ Phân tử ARN tổng hợp dựa vào mạch đơn gen (mạch khuôn)
(15)- Có nhận xét trình tự đơn phân trên ARN so với mạch đơn gen?
- GV yêu cầu HS trình bày trình tổng hợp ARN
- GV chốt lại kiến thức
- GV phân tích: tARN rARN sau tổng hợp xong tiếp tục hồn thiện để hình thành phân tử tARN rARN hồn chỉnh
- Q trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào?
- Nêu mối quan hệ gen ARN?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
A – U; T - A ; G – X; X - G
+ Trình tự đơn phân ARN giống trình tự đơn phân mạch bổ sung mạch khn T thay U - HS trình bày
- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức
- Các nhóm thảo luận thống câu trả lời, rút kết luận
Kết luận:
- Quá trình tổng hợp ARN diễn nhân tế bào, NST vào kì trung gian. - Quá trình tổng hợp ARN
+ Gen tháo xoắn, tách dần mạch đơn.
+ Các nuclêôtit mạch khuôn vừa tách liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A – U; T – A; G – X; X – G.
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân tế bào chất.
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc dựa khuôn mẫu mạch gen theo nguyên tắc bổ sung.
- Mối quan hệ gen ARN: trình tự nuclêơtit mạch khn gen quy định trình tự nuclêơtit ARN.
4 Củng cố 4’
Khoanh tròn vào chữ đầu ý trả lời đúng:
Câu 1: Quá trình tổng hợp ARN xảy ở: a Kì trung gian b Kì đầu c Kì d Kì sau e Kì cuối
Câu 2: Loại ARN có chức truyền đạt thông tin di truyền:
a tARN b rARN
c mARN d Cả a, b, c
Câu 3: Một đoạn mạch ARN có trình tự: - A – U – G – X- U – U- G – A- X –
a Xác định trình tự nuclêôtit đoạn gen tổng hợp đoạn ARN b Nêu chất mối quan hệ gen – ARN
5 Hướng dẫn học nhà 1’
(16)Tiết 18
Bài 18: PRÔTÊIN I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh phải nêu thành phần hoá học prơtêin, phân tích tính đặc trưng đa dạng
- Mơ tả bậc cấu trúc prơtêin hiểu vai trị - Nắm chức prơtêin
2 Kỹ năng:
- Phát triển tư lí thuyết (phân tích, hệ thống hố kiến thức)
3 Thái độ:
- Tự giác tích cực học tập - u thích mơn
II kỹ sống cần đợc giáo dục bài - Kỹ tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp
- Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu phép
lai phân tích, tương quan trội, lặn
- Kỹ phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp
III.Phơng pháp kü thuËt DH tÝch cùc:
- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút
IV CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 18 SGK
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ 5’
- Nêu điểm khác cấu trúc ARN ADN?
- ARN tổng hợp dựa nguyên tắc nào? Chức mARN? Nêu chất quan hệ gen ARN?
- HS làm tập 3, SGK
3 Bài 1’
VB: Từ câu GV nêu: Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức liên quan đến toàn cấu trúc hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể
Hoạt động 1: Cấu trúc prôtêin 23’
Mục tiêu: - Học sinh phải nêu thành phần hoá học prơtêin, phân tích tính đặc trưng đa dạng
- Mơ tả bậc cấu trúc prơtêin hiểu vai trị
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Nêu thành phần hóa học cấu tạo của prơtêin?
- u cầu HS thảo luận câu hỏi:
(17)- Vì prơtêin đa dạng đặc thù?
- GV gợi ý để HS liên hệ đến tính đặc thù đa dạng ADN để giải thích - Cho HS quan sát H 18
+ GV: Cấu trúc bậc axit anim liên kết với liên kết péptit Số lượng, thành phần, trật tự xếp axit amin yếu tố chủ yếu tạo nên tính đặc trưng prơtêin
GV thơng báo tính đa dạng, đặc thù prơtêin cịn thể cấu trúc khơng gian - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi:
- Tính đặc trưng prơtêin cịn thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào?
- HS thảo luận, thống nhấy ý kiến rút kết luận
- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức
- HS dựa vào bậc cấu trúc khơng gian, thảo luận nhóm để trả lời
Kết luận:
- Prôtêin chất hữu gồm nguyên tố: C, H, O - Prôtêin thuộc loại đại phân tử.
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau.
- Vì prơtêin cấu tạo theo ngun tắc đa phân với 20 loại aa khác tạo nên tính đa dạng đặc thù prơtêin.
+ Tính đặc thù prơtêin số lượng, thành phần, trật tự xếp aa định. Sự xếp aa theo cách khác tạo phân tử prôtêin khác nhau.
- Tính đa dạng đặc thù prơtêin cịn thể cấu trúc không gian: + Cấu trúc bậc 1: trình tự xếp aa chuỗi aa.
+ Cấu trúc bậc 2: chuỗi aa tạo vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: cấu trúc bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: gồm hay nhiều chuỗi aa loại hay khác loại kết hợp với nhau. Cấu trúc bậc bậc cịn thể tính đặc trưng prơtêin.
Hoạt động 2: Chức prôtêin 10’ Mục tiêu: - N m ắ được ch c n ng c a prôtêin.ứ ă ủ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV giảng cho HS nghe chức prôtêin
VD: Prôtêin dạng sợi thành phần chủ yếu da, mô liên kết
- GV phân tích thêm chức khác - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
- Vì prơtêin dạng sợi ngun liệu cấu trúc tốt?
- Nêu vai trò số enzim sự tiêu hoá thức ăn miệng dày?
- HS nghe giảng, đọc thông tin ghi nhớ kiến thức
- HS thảo luận, thống ý kiến trả lời Đại diện nhóm trả lời
+ Vì vòng xoắn dạng sợi bện kiểu dây thừng giúp chịu lực khoẻ
(18)- Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu
đường? chuỗi ngắn.+ Do thay đổi bất thường insulin
làm tăng lượng đường máu
Kết luận:
1 Chức cấu trúc prôtêin:
- Prôtêin thành phần quan trọng xây dựng nên bào quan màng sinh chất, hình thành nên đặc điểm giải phẫu, hình thái mơ, quan, hệ quan, thể (tính trạng cơ thể).
2 Chức xúc tác trình trao đổi chất:
- Bản chất enzim tham gia phản ứng sinh hố. 3 Chức điều hồ q trình trao đổi chất:
- Các hoocmon phần lớn prôtêin giúp điều hồ q trình sinh lí thể.
- Ngồi prơtêin thành phần cấu tạo nên kháng thể để bảo vệ thể, chức vận động (tạo nên loại cơ), chức cung cấp lượng (thiếu lượng, prôtêin phân huỷ giải phóng lượng).
=> Prơtêin liên quan đến tồn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng của thể.
4 Củng cố 4’
Khoanh tròn vào chữ đầu ý trả lời đúng:
Câu 1: Tính đa dạng đặc thù prôtêin do: a Số lượng, thành phần loại aa
b Trật tự xếp aa
c Cấu trúc không gian prôtêin d Chỉ a b
e Cả a, b, c
Câu 2: Bậc cấu trúc có vai trị xác định chủ yếu tính đặ thù prơtêin: a Cấu trúc bậc
b Cấu trúc bậc c Cấu trúc bậc d Cấu trúc bậc
5 Hướng dẫn học nhà 2’
- Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Làm tập 3, vào
- Đọc trước 19 Ôn lại 17
VI RÚT KINH NGHIỆM:
(19)
Tiết 19
Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm mối quan hệ ARN prôtêin thông qua việc trình bày hình thành chuỗi aa
- Giải thích mối quan hệ sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) ARN prôtêin tính
trạng
2 Kỹ năng:
- Tiếp tục phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình
3 Thái độ:
- u thích môn, say mê khoa học
II kỹ sống cần đợc giáo dục bài - Kỹ tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp
- Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu phép
lai phân tích, tương quan trội, lặn
- Kỹ phản hi, lắng nghe, tích cực giao tiếp
III.Phơng pháp vµ kü thuËt DH tÝch cùc:
- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút
IV CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 SGK - Mơ hình động hình thành chuỗi aa
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ 4’
- Gọi HS lên bảng:
Hãy s p x p thông tin thông tin c t B v i c t A cho phù h p v ghi k t quắ ế ở ộ ớ ộ ợ à ế ả v o c t C b ng.à ộ ả
A Cấu trúc chức (B) Kết (C)
1 Gen ARN Prôtêin
a Một hay nhiều chuỗi đơn, đơn phân aa
b Cấu trúc đoạn mạch phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc loại prôtêin
c Chuỗi xoắn đơn gồm loại nuclêôtit A, U, G, X
d Liên quan đến hoạt động sống tế bào biểu thành tính trạng thể
e Truyền đạt thông tin di truyền tử ADN đến prôtêin, vận chuyển aa, cấu tạo nên ribôxôm
Đáp án: 1- b; 2- ec; 3- ad
(20)VB: Từ câu kết kiểm tra cũ GV: ? nêu cấu trúc chức gen? Chức prôtêin?
GV viết sơ đồ Gen (ADN) ARN prơtêin tính trạng
- Bản chất mối quan hệ gen tính trạng gì?
Hoạt động 1: Mối quan hệ ARN prôtêin 17’
Mục tiêu: - Học sinh nắm mối quan hệ ARN prơtêin thơng qua việc trình bày hình thành chuỗi aa
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV thông báo: gen mang thông tincấu trúc prơtêin nhân tế bào, rơtêin lại hình thành tế bào chất
- Hãy cho biết gen prơtêin có quan hệ với qua dạng trung gian nào? Vai trò dạng trung gian ?
- GV yêu cầu HS quan sát H 19.1, thảo luận nhóm nêu thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa
- GV sử dụng mơ hình tổng hợp chuỗi aa giới thiệu thành phần Thuyết trình hình thành chuỗi aa
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
- Các loại nuclêôtit mARN tARN liên kết với nhau?
- Tương quan số lượng aa và nuclêôtit mARN ribơxơm?
- u cầu HS trình bày H 19.1 trình hình thành chuỗi aa
- GV giúp HS hồn thiện kiến thức
- Sự hình thành chuỗi aa dựa nguyên tắc nào?
- Mối quan hệ ARN prôtêin?
- HS dựa vào kiến thức kiểm tra để trả lời Rút kết luận
- HS thảo luận nhóm, đọc kĩ thích nêu được:
+ Các thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm
- HS quan sát ghi nhớ kiến thức - HS thảo luận nhóm nêu được:
+ Các loại nuclêơtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A – U; G – X
+ Tương quan: nuclêôtit aa
- HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nghiên cứu thông tin để trả lời
Kết luận:
- mARN dạng trung gian mối quan hệ gen prơtêin.
- mARN có vai trị truyền đạt thông tin cấu trúc prôtêin tổng hợp từ nhân tế bào chất.
- Sự hình thành chuỗi aa:
+ mARN rời khỏi nhân tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa.
+ Các tARN đầu gắn với aa, đầu mang đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.
+ Khi ribôxôm dịch nấc mARN (mỗi nấc ứng với nuclêơtit) aa lắp ghép vào chuỗi aa.
(21)Dựa khuôn mãu mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời 3 nuclêơtit ứng với aa.
Trình tự nuclêơtit mARN quy định trình tự aa prơtêin. Hoạt động 2: Mối quan hệ gen tính trạng 17’
Mục tiêu: - Giải thích mối quan hệ sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) ARN
prơtêin tính trạng
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV: Dựa vào trình hình thành ARN, trình hình thành chuỗi aa chức prơtêin sơ đồ SGK
- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 19.2; 19.3, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận câu hỏi:
- Giải thích mối quan hệ thành phần sơ đồ theo trật tự 1, 2,3?
- Bản chất mối liên hệ sơ đồ? - Vì giống bố mẹ?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- HS quan sát hình, vận dụng kiến thức chương III để trả lời
- Rút kết luận
- Một HS lên trình bày chất mối liên hệ gen tính trạng
Kết luận: - Mối liên hệ:
+ Gen khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin. + Prơtêin biểu thành tính trạng thể.
- Bản chất mối liên hệ gen tính trạng:
+ Trình tự nuclêơtit ADN (gen) quy định trình tự nuclêơtit mARN qua đó quy định trình tự aa cấu tạo prơtêin Prơtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào biểu thành tính trạng.
4 Củng cố 5’
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung biểu mối quan hệ sơ đồ nào? Gen (1 đoạn ADN) ARN prôtêin
Đáp án: Gen (1 đoạn ADN) ARN: A – U; T – A; G – X; X – G
ARN prôtêin: A – U; G - X
Câu 2: Vì trâu bị ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò?
5 Hướng dẫn học nhà 1’
- Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại cấu trúc ADN VI RÚT KINH NGHIỆM:
(22)Tiết 20
Bài 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ LẮP MƠ HÌNH ADN I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức cấu trúc phân tử ADN
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát phân tích mơ hình ADN - Rèn thao tác lắp ráp mơ hình ADN
3 Thái độ:
- yêu khoa học nghiêm túc thực hành, thí nghiệm
II kỹ sống cần đợc giáo dục bài - Kỹ tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp
- Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu phép
lai phân tích, tương quan trội, lặn
- Kỹ phản hồi, l¾ng nghe, tÝch cùc giao tiếp
III.Phơng pháp kỹ thuật DH tích cùc:
- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút
IV CHUẨN BỊ.
- Mơ hình phân tử ADN
- Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời - Màn hình máy chiếu (nguồn sáng)
- Đĩa CD, băng hình cấu trúc phân tử ADN, chế tự sao, chế tổng hợp ARN, chế tổng hợp prơtêin, máy tính (nếu có)
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra câu 1, 2, SGK
3 Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN M c tiêu: Rèn k n ngquan sát mô hìnhụ ỹ ă
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử ADN, thảo luận:
- Vị trí tương đối mạch nuclêơtit? - Chiều xoắn mạch?
- Đường kính vịng xoắn? Chiều cao vịng xoắn?
- Số cặp nuclêơtit chu kì xoắn? - Các loại nuclêơtit liên kết với nhau thành cặp?
- HS quan sát kĩ mơ hình, vạn dụng kiến thức học nêu được:
+ ADN gồm mạch song song, xoắn phải
+ Đường kính 20 ăngtoron, chiều cao 34 ăngtơron gồm 10 cặp nuclêơtit/ chu kì xoắn
(23)- GV gọi HS lên trình bày mơ hình
- Đại diện nhóm trình bày
Chiếu mơ hình AND
- GV chiếu mơ hình ADN lên hình u cầu HS so sánh hình với H 15 SGK
- vài HS dùng nguồn sáng phóng hình chiếu mơ hình ADN lên hướng dẫn
- HS quan sát hình, đối chiếu với H 15 rút nhận xét
Hoạt động 2: Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN Mục tiêu: Rèn kỹ thực hành lắp mơ hình xác tỉ mỉ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV hướng dẫn cách lắp ráp mơ hình:
+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên từ đỉnh trục xuống
Chú ý: Lựa chọn chiều cong đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục + Lắp mạch 2: Tìm lắp đoạn có chiều cong song song mang nuclêơtit theo ngun tắc bổ sung với đoạn
+ Kiểm tra tổng thể mạch
- GV yêu cầu nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết lắp ráp
- HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến hành
- Các nhóm lắp mơ hình theo hướng dẫn Sau lắp xong nhóm kiểm tra tổng thể
+ Chiều xoắn mạch
+ Số cặp chu kì xoắn
+ Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung
- Đại diện nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết
- Nếu có điều kiện cho HS xem hình đĩa nội dung: cấu trúc ADN, chế tự sao, chế tổng hợp ARN, chế tổng hợp prôtêin
4 Kiểm tra - đánh giá
- GV nhận xét chung tinh thần, kết thực hành
- Căn vào phàn trình bày HS kết lắp ráp mơ hình để đánh giá điểm
5 Hướng dẫn học nhà
- Vẽ hình 15 SGK vào
(24)TUẦN 11 (05 /11- 10/11/ 2012)
Tiết 21
KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức HS từ chương I tới chương III, đánh giá lực học tập HS Thấy ưu, nhược điểm HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh đề phương án giải giúp HS học tập tốt
2 Kỹ năng:
- Trình bày vấn đề
- Kĩ tổng hợp kiến thức
3 Thái độ:
- Phát huy tính tự giác, tích cực HS
II HÌNH THỨC KIÊM TRA
- Trắc nghiệm Tự luận
III MA TR N Ậ ĐỀ
Cấp độ Tên chủ đê
Biết Hiểu Cấp độ thấpVận dụngCấp độ cao Tổng
TN TL TN TL TN TL NT TL
Di truyề
n
Khi lai thể bố mẹ chủng
khác
cặp tính trạng tương phản thì… Mục đích phép lai phân tích gì?
Biến dị tổ hợp gì? cho VD?
tại lồi sinh sản hữu tính biến dị tổ hợp lại phong phú
Ở cà chua, tính trạng đỏ (A) trôi so với vàng (a) lai phân tích thu tồn đỏ Viết sơ đồ lai kiểm nghiệm tương
Số
câu câu 1câu ½ câu ½ câu câu câu4
Số
điểm 1đ=10% 1đ=10% 1đ=10% 1đ=10% 1,5 đ=15%
5,5đ = 55% Nhiễ
(25)thể sinh contrai, gái
nam nữ sấp sỉ
1:1
gái mẹ dúng hay
sai? Giải thích? Số
câu 1/3 câu 1/3 câu 1/3 câu 1câu
Số
điểm 1.5đ=15% 1đ=10% 1đ=10%
3,5đ =35
% AND
và Gen
viết đoạn gen tổng hợp mach ARN
1 câu
câu
1đ=10% 10%1đ=
Tổng 1đ=10% 1đ=
10 %
2,5đ=25
% 3đ=30% 2,5đ=25%
6 câu 10đ =10 0%
IV.ĐỀ BÀI
Chọn phương án điền vào chỗ trống câu sau:
Câu 1: Khi lai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản a F1 phân li theo tỉ lệ trội: lặn
b F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trội: lặn
c F1 đồng tính vè tính trạng bố mẹ F2 phân li theo tỉ lệ trội: lặn d F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội: lặn
Câu 2: Mục đích phép lai phân tích gì? a Phân biệt đồng hợp trội với thể dị hợp
b Phát thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn c Phát thể đồng hợp lặn thể dị hợp d Cả a b
Câu 3: Trình bày chế sinh trai, gái Giải thích tỷ lệ nam nữ ln sấp sỉ 1:1 Nói sinh trai hay gái mẹ dúng hay sai? Giải thích?
Câu 4: Ở cà chua, tính trạng đỏ (A) trơi so với vàng (a) lai phân tích thu tồn đỏ
Viết sơ đồ lai kiểm nghiệm tương
Câu 5: Biến dị tổ hợp gì? cho VD?
(26)Câu 6: Hãy viết đoạn gen tổng hợp mach ARN sau: -
A-G-X-U-A-G-U-X-X-A-G-U-VI ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: c (1 điểm)
Câu 2: a (1 điểm)
Câu 3: - viết sơ đồ (1,5 điểm)
- Giải thích: tỷ lệ tinh trùng x y bố 1:1 (1điểm)
- Sai mẹ cho loại giao tử bố cho loại giao tử định trai hay gái (1Điểm)
Câu viết sơ đồ lai: (1,5 điểm) Sơ đồ lai kiểm nghiệm
Vì F1 tồn đỏ nên có mang gen AA aa mà P đỏ lai với vàng nên bên bố mẹ vàng phải cs kiểu gen aa F1 phải mang gen di hợp Aa
P: đỏ AA x vàng aa GP:A a
F1: Aa đỏ
Câu 5: (2 điểm)
- Biến dị tổ hợp tổ hợp lại tính trạng bố mẹ (0,5 điểm)
- VD: Lai đậu Hà Lan hạt vàng, trơn chủng với đậu hạt xanh, nhăn chủng F1 thu toàn hạt vàng, trơn Cho F1 tự thụ phán thu F2 với tỉ lệ:
hạt vàng, trơn: hạt vàng, nhăn: hạt trơn, nhăn: hạt xanh, nhăn.(0,5điểm)
- Ở loài sinh sản hữu tính có phân li độc lập cặp nhân tố di truyền (gen) trình phát sinh giao tử tổ hợp tự chúng trình thụ tinh tạo nên biến dị tổ hợp Ở lồi sinh sản vơ tính khơng có q trình này.(1điểm)
Câu 6: (1đ )Mạch gốc mã hoá : Mach bổ sung
-A-G-X-T-A-G-T-X-X-A-G-T-V RÚT KINH NGHIỆM:
(27)
Tiết 22
CHƯƠNG V – BIẾN DỊ
Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu khái niệm biến dị
- Phát biểu khái niệm đột biến gen kể dạng đột biến gen - Kể dạng đột biến cấu trúc số lượng nst
- Nêu nguyên nhân phát sinh số biểu đột biến gen đột biến nst - Định nghĩa thường biến mức phản ứng
- Nêu mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình ngoại cảnh; nêu số ứng dụng
của quan hệ Kĩ năng:
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến thường biến
3 Thái độ:
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ thân
**************************************************
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh trình bày khái niệm nguyên nhân đột biến gen
- Trình bày tính chất biểu vai trò đột biến gen sinh vật người
2 Kỹ năng:
- Quan sát tranh ảnh, xử lí thơng tin
3 Thái độ:
- Bảo vệ môi trường
II KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GD TRONG BÀI:
- Kĩ hợp tác,ứng xử, giao tiếp nhóm - Kĩ thu thập xử lí thơng tin
- Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến III.CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 21.1 SGK
- Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi có hại cho sinh vật
IV.CÁC PP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Dạy học nhóm - Vấn đáp tìm tịi - Trực quan
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra 3.Bài 2’
(28)GV: Biến dị di truyền không di truyền Biến dị di truyền biến đổi ADN NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn kiểu hình gọi đột biến, biến đổi tổ hợp gen gọi biến dị tổ hợp Hôm tìm hiểu biến đổi ADN
Hoạt động 1: Đột biến gen gì? 14’
Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm đột biến gen
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.1, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập - GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng - Gọi HS lên làm
- GV hoàn chỉnh kiến thức
- Đột biến gen gì? Gồm dạng nào?
- HS quan sát kĩ H 21.1 ý trình tự số cặp nuclêơtit
- Thảo luận, thống ý kiến điền vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung
Phiếu học tập: Tìm hiểu dạng đột biến gen Đoạn ADN ban đầu (a)
Có cặp nuclêơtit
Trình tự cặp nuclêôtit là: T G A T X - Đoạn ADN bị biến đổi: A X T A G Đoạn
ADN nuclêôtitSố cặp Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi b
c d
4
Mất cặp G – X Thêm cặp T – A
Thay cặp T – A G - X
- Mất cặp nuclêôtit - Thêm cặp nuclêôtit
- Thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác
Kết luận:
- Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí cặp nuclêôtit. Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen 10’
Mục tiêu: Học sinh trình bày nguyên nhân đột biến gen
Hoạt động GV Hoạt động HS
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- GV nhấn mạnh điều kiện tự nhiên chép nhầm phân tử ADN tác động môi trường (bên ngồi: tia phóng xạ, hố chất bên trong: q trình sinh lí, sinh hố, rối loạn nội bào)
- HS tự nghiên cứu thông tin mục II SGK trả lời, rút kết luận
- Lắng nghe GV giảng tiếp thu kiến thức
(29)- Do ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi thể làm rối loạn trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất điều kiện tự nhiên người gây ra
Hoạt động 3: Vai trò đột biến gen 13’ Mục tiêu: HS biết vai trò đột biến gen
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.2; 21.3; 21.4 tranh ảnh sưu tầm để trả lời câu hỏi:
- Đột biến có lợi cho sinh vật con người? Đột biến có hại cho sinh vật và con người?
- Cho HS thảo luận:
- Tại đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
- Giới thiệu lại sơ đồ: Gen mARN prơtêin
tính trạng
- Tại đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật?
- GV lấy thêm VD: đột biến gen người: thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm
- Đột biến gen có vai trị sản xuất?
- GV sử dụng tư liệu SGK để lấy VD: đột biến tự nhiên cừu chân ngắn, đột biến tăng khả chịu hạn, chịu rét lúa
- HS nêu được:
+ Đột biến có lợi: cứng, nhiều bơng lúa
+ Đột biến có hại: mạ màu trắng, đầu chân sau lợn bị dị dạng
+ Đột biến gen làm biến đổi ADN dẫn tới làm thay đổi trình tự aa làm biến đổi cấu trúc prơtêin mà mã hố kết dẫn tới gây biến đổi kiểu hình
- HS lắng nghe - HS liên hệ thực tế
- Lắng nghe itếp thu kiến thức
Kết luận:
- Đột biến gen thể kiểu hình bình thường có hại cho sinh vật chúng phá vỡ thống nhất hài hồ kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn q trình tổng hợp prơtêin.
- Đột biến gen đơi có lợi cho thân sinh vật người, có ý nghĩa chăn nuôi, trồng trọt.
4 Củng cố 5’
? Đột biến gen gì? Tại nói đa số đột biến gen có hại?
- Bài tập trắc nghiệm:
Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu Đã xảy đột biến trường hợp sau: a Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu
b Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c Nếu đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu
d Nếu đột biến số lượng, thành phần nuclêơtit khơng đổi, thay đổi trình tự phân bố nuclêơtit đay đột biến gì?
Biết đột biến đụng chạm tới cặp nuclêôtit
(30)- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 22
VI RÚT KINH NGHIỆM:
(31)TUẦN 12 (12 /11- 17/11/ 2012) Tiết 23
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh trình bày số dạng đột biến cấu trúc NST
- Giải thích nắm nguyên nhân nêu vai trò đột biến cấu trúc NST
2 Kỹ năng:
- Quan sát tranh ảnh, xử lí thơng tin
3 Thái độ:
- Bảo vệ môi trường
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GD TRONG BÀI: - Kĩ hợp tác,ứng xử, giao tiếp nhóm - Kĩ thu thập xử lí thông tin
- Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến III CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 22 SGK
IV.CÁC PP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Dạy học nhóm - Vấn đáp tìm tịi - Trực quan
V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ 4’
- Đột biến gen gì? VD? Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
- Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật? Nêu vai trò ý nghĩa đột biến gen thực tiễn sản xuất?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST gì? 20’
Mục tiêu: HS cần khái niệm đột biến cấu trúc nst Phân bi t v i ệ đột bi nế gen.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 22 hoàn thành phiếu học tập
- Lưu ý HS; đoạn có mũi tên ngắn, màu thẫm dùng để rõ đoạn bị biến đổi Mũi tên dài trình biến đổi
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng, gọi HS lên bảng điền
- GV chốt lại đáp án
- Quan sát kĩ hình, lưu ý đoạn có mũi tên ngắn
- Thảo luận nhóm, thống ý kiến điền vào phiếu học tập
(32)Phiếu học tập:Tìm hiểu dạng đột biến cấu trúc NST
STT NST ban đầu NST sau bị biến đổi Tên dạng đột biến a Gồm đoạnABCDEFGH Mất đoạn H Mất đoạn
b Gồm đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn
c Gồm đoạnABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đảo lại thànhDCB Đảo đoạn
? Đột biến cấu trúc NST gì? gồm những dạng nào?
- GV thơng báo: ngồi dạng cịn có dạng đột biến chuyển đoạn
- vài HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe tiếp thu kiến thức
Kết luận:
- Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST gồm dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc NST 16’
M c tiêu: Hi u ụ ể được nguyên nhân phat sinh đột bi n v tính ch t c a ế à ấ ủ đột bi nế c u trúc nst.ấ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Có nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST?
- Tìm hiểu VD 1, SGK cho biết có dạng đột biến nào? có lợi hay có hại?
- Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) đột biến cấu trúc NST?
- GV bổ sung: số dạng đột biến có lợi (mất đoạn nhỏ, đảo đoạn gây đa dạng lồi), với tiến hố chúng tham gia cách li loài, chọn giống người ta làm đoạn để loại bỏ gen xấu khỏi NST chuyển gen mong muốn loài sang loài khác
- HS tự nghiên cứu thông tin SGk nêu nguyên nhân vật lí, hố học làm phá vỡ cấu trúc NST
- HS nghiên cứu VD nêu VD1: đoạn, có hại cho người
VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vật - HS tự rút kết luận
- Lắng nghe GV giảng tiếp thu kiến thức
Kết luận:
- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu tác nhân lí học, hố học ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng, xuất điều kiện tự nhiên người.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật trải qua q trình tiến hố lâu dài, các gen xếp hài hoà NST Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng cách sắp xếp gen đó.
(33)- GV treo tranh câm dạng đột biến cấu trúc NST gọi HS gọi tên mô tả dạng đột biến
- Tại đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?
5 Hướng dẫn học nhà 1’
- Học trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Đọc trước 23
VI RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
(34)Tiết 24
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm biến đổi số lượng thường thấy cặp NST, chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n – 1)
- Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ thu thập tranh ảnh , mẫu vật liên quan đến đột biến
3 Giáo dục:
- Thái độ bảo vệ mơi trường - Tình u KH, u thích mơn
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GD TRONG BÀI: - Kĩ hợp tác,ứng xử, giao tiếp nhóm - Kĩ thu thập xử lí thơng tin
- Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến III CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK
IV.CÁC PP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Dạy học nhóm - Vấn đáp tìm tịi - Trực quan
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: 5’
- Kiểm tra câu hỏi SGK
3 Bài
GV giới thiệu khái niệm đột biến số lượng NST SGK: đột biến số lượng NST biến đổi số lượng xảy cặp NST tất NST
Hoạt động 1: Hiện tượng dị bội 16’
M c Tiêu: HS Bi t ụ ế được th n o l hi n tế à ệ ượng a b i th đ ộ ể
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV kiểm tra kiến thức cũ HS về:
- Thế cặp NST tương đồng? - Bộ NST lưỡng bội, đơn bội?
- GV cho HS quan sát H 29.1 29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Qua hình trên, cho biết người, cặp NST thứ bị thay đổi thay đổi so với cặp NST khác?
- Cho HS quan sát H 23.1 nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi:
- vài HS nhắc lại khái niệm cũ - HS quan sát hình vẽ nêu được:
+ Hình 29.1 cho biết người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có NST, cặp khác có NST
(35)- Ở chi cà độc dược, cặp NST bị thay đổi thay đổi nào?
- Quả 12 kiểu dị bội khác về kích thước, hình dạng khác với quả của lưỡng bội bình thường thế nào?
- Từ VD trên, xây dựng cho HS khái niệm:
- Thế thể dị bội? Các dạng dị bội thể?
- Hậu tượng thể dị bội?
+ Cà độc dược có 12 cặp NST người ta phát 12 thể dị bội 12 cặp NST cho 12 dạng khác hình dạng, kích thước số lượng gai
- HS tìm hiểu khái niệm
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
Kết luận:
- Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số cặp NST bị thay đổi số lượng.
- Các dạng:
+ Thêm NST cặp (2n + 1). + Mất NST cặp (2n -1) + Mất cặp NST tương đồng (2n – 2)
- Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) (2n -1) gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh người bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội 19’
M c tiêu: HS bi t nguyên nhân phát sinh hi n tụ ế ệ ượng a b i th đ ộ ể
Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát H 23.2
- Sự phân li NST q trình giảm phân trường hợp có khác nhau?
- Các giao tử nói tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử có số lượng thế nào?
- GV treo H 23.2 yêu cầu HS lên bảng trình bày chế phát sinh thể dị bội - GV chốt lại kiến thức
- Cho HS quan sát H 29.2 thử giải thích trường hợp hình thành bệnh Tơcnơ (OX) cho HS viết sơ đồ lai minh hoạ
- Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận nêu được:
+ Một bên bố (mẹ) NST phân li bình thường, giao tử có NST cặp
+ Một bên bố (mẹ) NST phân li khơng bình thường, giao tử có NST cặp, giao tử khơng có NST
+ Hợp tử có NST có NST cặp tương đồng
- HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
-HS quan sát hình giải thích
Kết luận:
Cơ chế phát sinh thể dị bội:
(36)- Sự thụ tinh giao tử bất thường với giao tử bình thường tạo thể dị bội (2n +1 ) (2n – 1) NST.
4 Củng cố 4’
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Bài tập trắc nghiệm
Sự không phân li cặp NST tương đồng xảy tế bào sinh dục thể 2n cho loại giao tử nào?
a n, 2n c n + 1, n – b 2n + 1, 2n -1 d n, n + 1, n –
5 Hướng dẫn học nhà 1’
- Học trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Đọc trước 24
V Rút kinh nghiệm