1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

chieu tuan 4 lop 3

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Tổ chức các nhóm thi đọc. -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Theo dõi uốn nắn cho HS. -Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi t[r]

(1)

TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012. TiÕt 1: Thủ công.

Gấp ếch ( Tiết 2)

I/ Mục tiêu :

- Học sinh biết cách gấp ếch

- Học sinh gấp ếch quy trình kĩ thuật.Nếp gấp tương đối phẳng Học sinh yêu thích lao động, biết sáng tạo, quý trọng sản phẩm làm -Hứng thú với học gấp hình

II/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét

B- Bài mới: 1-Giới thiệu

2- ôn quy trình gấp ếch

- Gv cho HS quan sát mẫu gợi ý lại quy trình gấp

- GV hỏi :+ Con ếch có phần ? + Con ếch có ích lợi ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng nªu l¹i 3- thực hành gấp ếch ( 23’ )

- GV cho HS thực hành gấp theo bước a)Bước : gấp, cắt tờ giấy hình vng b)Bước 2 : gấp tạo hai chân trước ếch c)Bước : gấp tạo hai chân sau thân con ếch.

- Cách làm cho ếch nhảy : kéo hai chân trước ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/2 nếp gấp phần cuối thân ếch, miết nhẹ phía sau bng ngay, ếch nhảy phía trước Mỗi lần miết vậy, ếch nhảy lên bước - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại thao tác gấp ếch nhận xét

- Giáo viên uốn nắn thao tác chưa học sinh

Hình 1

Hình 2

Hình

(2)

Hình

Hình 6

Hình

Hình 8 3- Nhận xét, dặn dị

Chuẩn bị : gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng ( tiết )

Hình a Hình b

Hình 10 Hình 11

Hình 12 Hình 13 Cá nhân

========================= Tiết 2: Tự nhiên xã hội.

Hoạt động tuần hoàn.

I Mục tiêu: HS biết: -Biết tim đập để bơm máu kh ắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu , thể chết

-Chỉ đường mạch máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ

II Đồ dùng: - Hình SGK trang 16, 17; - Sơ đồ vịng tuần hoàn. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Bài cũ : Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gọi ?

- Cơ quan tuần hoàn gồm phận nào?

- Nhận xét cũ B-Các hoạt động : 1-Giới thiệu :

- Học sinh trả lời

(3)

2-Thựchành : Hoạt động 1:

Cách tiến hành :

Bước : Làm việc lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh :

+ Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập đếm số nhịp đập tim phút + Đặt ngón trỏ ngón bàn tay phải lên cổ tay trái tay trái bạn ( phía ngón ), đếm số nhịp mạch đập phút

- Giáo viên gọi số học sinh lên làm mẫu cho lớp quan sát

Bước : Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh ngồi cạnh thực hành nghe đếm nhịp tim theo yêu cầu Giáo viên

Bước : Làm việc lớp

- Giáo viên gọi học sinh thực hành trả lời câu hỏi :

+ Các em nghe thấy áp tai vào ngực bạn ?

+ Khi đặt đầu ngón tay lên cổ tay tay bạn, em cảm thấy ?

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: làm việc với SGK Cách tiến hành :

Bước : làm việc theo nhóm đơi

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang 17 SGK

- Gọi học sinh đọc phần yêu cầu kí hiệu kính lúp

- Giáo viên nêu câu hỏi :+ Tranh vẽ ? + Chỉ động mạch, tĩnh mạch mao mạch sơ đồ Nêu chức loại mạch máu

+ Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn nhỏ có chức ?

+ Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn Vịng tuần hồn lớn có

- HS lắng nghe GV hướng dẫn

- Học sinh làm mẫu Cả lớp quan sát - HS thực hành nghe đếm nhịp tim - Học sinh trả lời

- Các nhóm khác bổ sung, góp ý Kết Luận: tim ln đập để bơm khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông trong các mạch máu, thể chết.

- Học sinh quan sát - Cá nhân

Kết Luận:

Tim ln co bóp để đẩy máu vào hai vịng tuần hồn.

Vịng tuần hồn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ơ-xi chất dinh dưỡng từ tim nuôi quan của cơ thể, đồng thời nhận khí – bơ – níc chất thải quan rồi trở tim.

(4)

chức ?

Bước : Làm việc lớp

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi học sinh trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: chơi trị chơi ghép chữ vào hình

Cách tiến hành :

Bước : nhận nhiệm vụ và chuẩn bị nhóm

- Giáo viên ghi tên mạch máu hai vòng tuần hoàn vào sơ đồ

- Yêu cầu nhóm thi  Bước :

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét sản phẩm đánh giá xem đội thắng

3 - Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

các – bơ – níc trở tim.

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, góp ý

- Học sinh chia nhóm, thảo luận, phân cơng

- Các nhóm thi đua - Học sinh nhận xét ======================

Tiết 3: Luyện phát âm.

Phân biệt r/d/gi.

I- Mục tiêu: Giúp HS :

-Làm tập tả phân biệt r/d/gi

-Tìm ngồi “ Hoa tặng mẹ” tiếng có phụ âm đầu r/d/gi -Đọc hiểu bài: “Hoa tặng mẹ” để chon câu trả lời

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

A- GTB: Gv nêu mục tiêu học. B- Bài mới:

1- Làm tập tả: Bài 2: Gọi HS đọc bài. -Bài yêu cầu gì?

-Gọi Hs đọc từ

-Muốn điền ta cần đọc kĩ nhiều lần

-Yêu cầu HS làm -Nhận xét chữa

Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài. -Cho HS đọc lại câu nhiều lần -Cho nêu miệng từ

-Cho Hs làm lại vào

-Hs lắng nghe -HS đọc

-Đọc từ có -HS lắng nghe

-HS làm

( ủ rũ; giặt giũ; dù; rì rào) -Mẹ em giặt giũ

-Em có dù đẹp -Hs đọc

-Đọc câu văn -Hs nêu miệng

(5)

-Cho Hs đọc lại sửa +Chân lấm tay bùn

+Chị ngã em nâng Bài 4: Gọi HS đọc bài. -Bài yêu cầu gì?

-Yêu cầu HS làm

-Gọi Hs đọc lại chữ -Nhận xét chữa

2- Đọc bài: “Hoa tặng mẹ”

-Yêu cầu HS đọc bài: “Hoa tặng mẹ” -Gv nhận xét

+ Tìm “Hoa tặng mẹ” tiếng có phụ âm đầu r/d/gi

-Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc -Gv nhận xét

+ Tìm tiếng ngồi “Hoa tặng mẹ” tiếng có phụ âm đầu r/d/gi

Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc -Gv nhận xét

3- Trả lời câu hỏi “Hoa tặng mẹ” -Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn trả lời chọn đáp áp

-Gv nhận xét chốt

Câu 1:b ; Câu 2: c; Câu a: c; Câu 4: c *Gv liên hệ GD Hs.

C- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chữa

+ Tình sâu nghĩa nặng + Gọi bảo -Hs đọc lại sửa -HS đọc

-Tự nối đọc lại Dồi rào Mưa Rẻo dai Dẻo cao -HS tìm R: ra,

D: dừng xe; dịch vụ; Gi: giá

+ rì rào, rực rõ

+ dung dăng, dửng dưng, + Giá rẻ; giá

-Hs đọc thầm trả lời câu hỏi

1- Người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để làm gì?

2- Vì bé khóc?

3- Người đàn ơng làm để giúp bé?

4- Người đàn ơng có hành động sau chứng kiến hành động cô bé nghĩa trang?

======================= Tiết 4: Hướng dẫn học: Toán.

Luyện tập phép cộng, phép trừ.

I Mục tiêu:- Củng cố làm tính cộng, trừ số có ba chữ số, tính nhân, chia học. - Củng cố kỹ tìm thừa số, số bị chia chưa biết

- Biết giải tốn có lời văn liên quan đến so sánh hai số hơn, số đơn vị II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

A- KTBC: Gọi HS đặt tính tính. 345 + 146 986 – 345

B- Bài mới.

-HS làm bài.

(6)

1- GTB. 2- Luyện tập:

Bài 1: Gọi Hs đọc bài.

-Yêu cầu nêu cách đặt tính tính -Gọi học sinh lên tính em cột -Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Gọi HS đọc bài.

? Trong phép toán có nhân, chia , cộng , trừ ta làm nh nào?

- Yêu cầu Hs làm vào bảng

- Nhận xét chữa bài( lu ý ta lµm theo b-íc)

Bài 3: Gọi HS đọc bài. -Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì? -u cầu HS làm Bài 4: Yêu cầu HS nêu bài. -Bài tập yêu cầu HS nêu lại

-Muốn tìm số trước hết ta phải tìm số nào?

-u cầu Hs làm -Nhận xét chữa Bài 5: Gọi Hs đọc bài. -Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS nêu làm -Nhận xét chữa

3- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét học

-Một em đọc đề

-HS nêu cách đặt tính tính -Cả lớp thực làm

- em lên bảng thực em cột

345 606 +427 – 94 772 512

- học sinh đọc đề

- Ta thùc hiÖn nh©n, chia, tríc, céng trõ sau

200 x – 387 = 600 – 387 = 213

900 : + 125 = 300 + 125 = 425

- học sinh đọc đề -Buổi sáng: 470 m Buổi chiều: 254 m

- Buổi sáng sửa nhiều hơn: … m? Buổi sáng sửa nhiều số m là:

470 – 254 = 216 ( m) Đáp số: 216 m -HS đọc

-Ta tìm số lớn 480 nhỏ 550 -HS làm

+ Số tròn trăm lớn 480 nhỏ 550 là: 500

Số cần tìm là: 500 – 320 = 180 Đáp số: 180 -HS đọc

-HS làm

-Nêu – nhận xét

+ Các số là: 402; 204; 420; 240 + Tổng số lớn số bé là:

(7)

Tiết 1: Hướng dẫn học: Toán.

Luyện giải toán.

I- Mục tiêu :

- Củng cố giải tốn “ nhiều hơn, hơn” -HS làm tập liên quan

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

A-KTBC: Giải tốn theo tóm tắt: Đội : 230

Đội nhiều hơn: 90 Đội : … cây?

B- Bài mới. 1- GTB. 2- Luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc -Cho HS nêu lại

-Yêu cầu học sinh giải bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá

-Qua củng cố dạng tốn ? (Củng cố dạng toán “ nhiều hơn “)

Bài 2: Yêu cầu HS đọc

- Bài tập cho biết gì?

-Bài tập hỏi gì?

-Muốn tìm ta làm nào?

-Qua củng cố dạng tốn gì? ( Dạng tốn hơn)

Bài 3: Tính: -Gọi HS đọc bài: -HS nêu cách làm -Yêu cầu HS làm -Nhận xét chữa

Bài 4: Tìm số biết lấy số cộng với 230 trừ 121 kết số lớn có chữ số

-Yêu cầu HS làm 3- Củng cố -Dặn dò. -Nhận xét học

Giải :

Số đột hai trồng : 230 + 90 = 320 ( ) Đ/S : 320

-HS đọc

Buổi sáng bán 345 kg Buổi chiều bán nhiều buổi sáng 58 kg Hỏi buổi chiều bán kg?

Giải

Buổi chiều bán là: 345 + 58 = 403 ( kg)

Đáp số : 403 kg -HS đọc

Tùng gấp 367 hoa, Hoa gấp 212 bơng hoa Hỏi Hoa gấp Tùng hoa?

Giải

Hoa gấp là: 367 – 212 = 155 ( bông) -Hs đọc

-Hs nêu cách làm làm

300 x + 246 = 900 + 246 = 1146 800 : – 340 = 400 – 340 = 140 -HS đọc

-Hs làm

(8)

Luyện bảng nhân 6.

I Mục tiêu:

- Củng cố bảng nhân

- VËn dơng giải tốn cã phép nhân

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

A- KTBC: Giải tốn theo tóm tắt: Tãm t¾t

thïng : lÝt thïng: lÝt?

B- Bài mới: 1- GTB. 2- Luyện tập.

Bài 1: Gọi HS đọc bài. -Yêu cầu HS tự làm -Cho Hs nêu kết -Nhận xét chữa

Bài 2: Gọi Hs đọc bài.

-Cho Hs nêu tên thành phần phép tính -Nêu cách tìm thành phần chưa biết

-Hs làm

-Nhận xét chữa

X : = X x = 30 X = x X = 30 : X = 30 X = Bài 3: Gọi Hs nêu yờu cu.

? Trong phép toán có nhân, chia , céng , trõ ta lµm nh thÕ nµo?

- Yêu cầu Hs làm vào bảng

- Nhận xét chữa bài( lu ý ta làm theo b-íc)

Bài 4: Gọi Hs nêu yêu cầu. - Bài tập cho biết gì?

Bài giải:

Số lít dầu thùng là:  = 30 (lít)

Đáp số: 30 lít dầu

-HS đọc -HS làm

-Hs đọc lại bảng nhân

-HS đọc

X : = X : = X = x X = x X = 24 X = 54

-HS đọc -HS làm

6 x + 128 = 36 + 128 = 146 x – 19 = 48 – 19 = 29 x + 63 = 18 + 63 = 81 x – 42 = 42 – 42 = -HS đọc

6 x x

3

4

6 x x

6 x x

5

(9)

-Bài tập hỏi gì?

-Muốn tìm ta làm nào?

Bài 5: Gọi HS đọc bài. -Yêu cầu HS tự làm -Cho Hs nêu kết -Nhận xét chữa 3- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét học

1 đội : vận động viên

1 bảng thi: đội : … vận động viên? Giải

Bảng thi đấu có số vận động viên là: x = 24 (vận động viên)

Đáp số: 24 vận động viên -HS đọc

-HS làm

-Nêu kết tốn

Ta có : x = 18 + = 11 ( loại) x = 18 + = ( chọn) Vậy hai số là: 36 63

============================ Tiết 3: Thể dục.

Ơn đội hình đội ngũ.

Trị chơ: Thi Xếp hàng.

I, Mơc tiªu:

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay phải, quay trái.Yêu cầu thực động tác mức độ tơng đối xác

- Học trị chơi “Thi xếp hàng” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách t-ơng đối chủ động

II, Chuẩn bị:

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh

- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Thi xếp hàng

III, Hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hot ng hc

1 Phần mở đầu

- GV dẫn, giúp đỡ cán tập hợp, báo cáo, nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- GV cho HS khởi động

2-Phần bản.

*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái

- Lần đầu, GV hơ HS tập, động tác có nhiều em thực cha tốt tập nhiều lần hơn, GV uốn nắn t cho HS

- Lần sau Gv chia theo tổ để tập cho tổ tr-ởng điều khiển tổ

- Gv quan s¸t sưa sai cho HS - Cho thi đua tổ

-Nhn xột bỡnh chn t ỳng nht

* Học trò chơi Thi xếp hàng -GV nêu tên trò chơi

- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS ý nghe GV phổ biến

- HS giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp, hát, chạy chậm vòng quanh sân, ôn nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số

- HS «n tËp theo chØ dÉn cđa GV - Sưa sai theo y/c

- C¸c tỉ lun tËp theo tổ - Các tổ thi đua - Nhận xét, b×nh chän

(10)

-Hớng dẫn nội dung trị chơi cách chơi, - Sau cho HS đọc thuộc vần điệu trò chơi

GV chọn vị trí đứng cố định phát lệnh Sau thay đổi vị trí đứng cách tổ chức Khi tập nên chia lớp thành đội

- Gv cho HS ch¬i thư - Cho HS ch¬i trò chơi

- Nhận xét cách chơi trò chơi

* Cho HS chạy địa hình tự nhiên xung quanh sân trờng

3-PhÇn kÕt thóc

- Cho HS thờng theo vòng tròn, vừa vừa thả lỏng

- GV HS hệ thống

- GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp nhà

- Lắng nghe Gv hớng dẫn

- Đọc vần điệu trò chơi

- Hs chơi thử

- Nhận xét phần chơi thử

- HS tham gia trò chơi theo dẫn GV, ý đảm bảo trật tự, kỷ luật tránh chấn thơng

- Hs ch¹y chËm quanh sân

- HS thờng theo vòng tròn, thả lỏng - HS ý lắng nghe

================================= Tiết 4:

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012. Tiết 1: Tập viết.

Ôn chữ hoa C.

I/ Mục tiêu :

- Viết chữ viết hoa C(1d),L,N (1d)

- Viết tên riêng : Cửu Long chữ cỡ nhỏ(1d)

- Viết câu ứng dụng : Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy chữ cỡ nhỏ(1lần).

(11)

II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu C, tên riêng : Cửu Long câu ca dao dịng kẻ li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn

III/ Các hoạt động :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.

Bài cũ :

- Gọi học sinh nhắc lại từ câu ứng dụng viết trước

- Cho học sinh viết vào bảng : Bố Hạ - Nhận xét

2.

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng con Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS quan sát tên riêng:Cửu Long, hỏi: + Tìm nêu chữ hoa có tên riêng ?

- GV cho học sinh quan sát nhận xét + Chữ C viết nét ?

+ Chữ C hoa gồm nét nào?

- GV vào chữ C hoa nói : Quy trình viết chữ C hoa : từ điểm đặt bút đường kẻ ngang trên viết nét cong độ rộng đơn vị chữ, tiếp viết nét cong trái nối liền Điểm dừng bút cao đường kẻ ngang chút, hơi cong, gần chạm vào thân nét cong trái.

- Giáo viên viết chữ cho học sinh quan sát, viết vµ nhắc học sinh lưu ý : chữ C hoa cỡ nhỏ có độ

cao hai li rưỡi

- Giáo viên viết chữ hoa cỡ nhỏ bảng lớp, kết hợp lưu ý cách viết

- Giáo viên cho HS viết vào bảng - Chữ S hoa cỡ nhỏ : lần

 Chữ N hoa cỡ nhỏ : lần - Giáo viên nhận xét

Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Cửu Long - GV gt : Cửu Long dịng sơng lớn nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ

- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh nhắc lại - HS viết bảng lớp

- Cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu - Các chữ hoa : C, L

- HS quan sát nhận xét - nét

- Nét cong nét cong trái nối liền

Học sinh quan sát

- Viết bảng

- Cá nhân

- Học sinh quan sát nhận xét - C, L, g

- ư, u, o, n - Cá nhân

(12)

+ Những chữ viết hai li rưỡi ? + Chữ viết li ?

+ Đọc lại từ ứng dụng

- GV viết mẫu tên riêng, lưu ý cách nối chữ

- Giáo viên cho HS viết vào bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách viết

Luyện viết câu ứng dụng

- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra - Giáo viên : câu ca dao nói cơng ơn cha mẹ lớn lao

- cần lưu ý viết:

+ Câu ca dao có chữ viết hoa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu :

+ Viết chữ C : dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ L, N : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Cửu Long : dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao : lần

- Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết - Cho học sinh viết vào

Hoạt động : Chấm, chữa (4’)

- Giáo viên thu chấm nhanh khoảng – - Nêu nhận xét

- Học sinh viết bảng

- Cá nhân

- Học sinh quan sát nhận xét - Câu ca dao có chữ viết hoa Công, Thái Sơn, Nghĩa

- Học sinh viết bảng

- Học sinh nhắc - HS viết

Tiết 2: Tự nhiên xã hội.

Vệ sinh quan tuần hoàn.

I Mục tiêu: HS biết:

(13)

II Đồ dùng: Hình vẽ SGK / 18, 19 III Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra cũ: Hoạt động tuần hồn. -Các em nghe thấy áp tai vào ngực bạn mình?

-Nêu chức vịng tuần hồn lớn? -Nêu chức vịng tuần hồn nhỏ?

- NhËn xÐt

2- Bµi míi:

* Hoạt động Chơi trò chơi vận động. Mục tiêu:So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

Cách tiến hành: Học sinh chơi trong lớp

- Bước 1.Giáo viên nêu cách chơi SGV/36 + Con thỏ

+ Ăn cỏ + Uống nước + Vào hang

Câu hỏi: So sánh nhịp đập tim mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi

- Bước Học sinh chơi trò chơi + Giáo viên hướng dẫn

Kết luận: Khi vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động sức, tim bị mệt mỏi, có hại cho sức khỏe

* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm

Mục tiêu:Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn quan tuần hồn Có ý thức tập thể dục đặn, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hồn

Cách tiến hành:Thảo luận nhóm - Bước

Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển + Hoạt động có lợi cho tim mạch? Tại

- HS tr¶ lêi - NhËn xÐt

+ Học sinh phát biểu, nhận xét sau thực trò chơi vận động mạnh

+ Học sinh quan sát hình SGK/19 + Thảo luận câu hỏi

+ Tập thể dục thể thao,

+ Vận động, lao động sức khơng có lợi cho tim mạch

(14)

sao không nên luyện tập lao động sức?

+ Theo bạn, trạng thái cảm xúc làm cho tim đập mạnh (quá vui, hồi hộp, )

+ Tại ta không nên mặc quần áo, giày dép chật?

+ Kể tên số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch tên thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch

- Bước 2.Làm việc lớp

+ Sau câu, giáo viên lớp bổ sung + Giáo viên kết luận: SGV/38

3 Củng cố & dặn dò: + Nhận xét tiết học

+ Có lợi cho tim mạch: loại rau, quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng

+ Làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch: thức ăn có nhiều chất béo, mỡ động vật, chất kích thích rượu, bia, thuốc lá, ma túy

+ Đại diện nhóm trình bày câu hỏi

+ Học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/19

============================ Tiết 3: Hướng dẫn học: Tiếng việt.

Luyện đọc diễn cảm: Mẹ vắng nhà ngày bão.

A/ Mục tiêu - Rèn kĩ đọc thành tiếng :

-Đọc trơi chảy tồn

-Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : thể tình cảm gia đình đầm ấm, người ln nghĩ đến nhau, hết lòng thương yêu

B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa Bảng phụ viết khổ thơ để luyện đọc C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS đọc bài: Ông ngoại -Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Hơm tìm hiểu tình cảm gia đình qua thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão “ b) Luyện đọc:

* Đọc mẫu thơ ( giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm )

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh đọc câu thơ -Yêu cầu đọc khổ thơ trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ dòng, khổ thơ

- HS đọc TLCH

-Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu

(15)

-Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ khổ thơ

( Thao thức, củi mùn, nấu chua đặt câu với từ thao thức )

-Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Tổ chức nhóm thi đọc

-Yêu cầu lớp đọc đồng - Theo dõi uốn nắn cho HS

c) Hướng dẫn tìm hiểu :

-Mời em đọc thành tiếng khổ thơ 1, TLCH:

-Vì mẹ vắng nhà ngày bão ?

-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ : 2, 3, trả lời :

-Ngày bão vắng mẹ ba bố vất vả thế ?

-Tìm câu thơ cho thấy nhà nghĩ đến ?

-Mời em đọc thành tiếng khổ thơ cuối -Tìm hình ảnh nói lên niềm vui cả nhà thấy mẹ ?

- Khi mẹ em vắng nhà em có cảm giác nhớ mẹ không ?

d) Học thuộc lòng thơ:

-Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ lớp

-Yêu cầu thi đọc thơ cách thi đọc thuộc thơ theo hình thức nâng cao dần - Yêu cầu hai học sinh thi đọc thuộc lòng thơ

-Theo dõi bình chọn em thắng d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

-Học sinh đọc khổ thơ nhóm - nhóm tiếp nối thi đọc khổ thơ -Cả lớp đọc đồng thơ

- Một em đọc

-Vì mẹ quê gặp bão , mưa to gió lớn làm mẹ khơng trở nhà

- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

-Giường có bị ướt … Bố đội nón chợ, nấu cơm

- Câu thơ : - Ba bố …thao thức Giờ quê mẹ không ngủ … lại uớt

- Một học sinh đọc khổ thơ lại - Mẹ nắng sáng ấm gian nhà

-Phát biểu theo cảm nghĩ - HTL khổ thơ thơ theo hướng dẫn giáo viên

-5 học sinh đaị diện nhóm đọc tiếp nối khổ thơ

-Thi đọc thuộc lịng thơ …

-Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc , hay

- 3HS nhắc lại nội dung Tiết 4: Thể dục.

Đi vượt chướng ngại vật.

Trò chơi: Thi Xếp hàng.

I, Mơc tiªu:

- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu thực động tác mức độ tơng đối xác

(16)

II, Chn bÞ:

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập -Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học động tác vợt chớng ngại vật

III, Hoạt động dạy-học:

Hoạt ng dy Hot ng hc

1 Phần mở đầu

- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc

- GV cho HS khởi động chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”

2-Phần bản.

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẻ thẳng

GV cho lớp làm mẫu lần, sau chia tổ tập luyện GV đến tổ quan sát nhắc nhở em thực cha tốt -Học động tác vợt chớng ngại vật thấp:

GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập bắt chớc

- Học trò chơi Thi xếp hàng

GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, sau cho lớp chơi

3-PhÇn kÕt thóc

- Cho HS chậm theo vòng tròn, vỗ tay hát

- GV HS hệ thống nhËn xÐt giê häc

- Líp trëng tËp hỵp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phỉ biÕn

- HS giậm chân chỗ,chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc quanh sân (100-120m) tham gia trò chơi theo chØ dÉn cđa GV

- HS «n tËp theo yêu cầu GV

- HS chỳ ý theo dõi GV hớng dẫn để tập luyện

- HS tham gia trò chơi

- HS chậm theo vòng tròn, vỗ tay hát

- HS chó ý l¾ng nghe

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012. Tiết 1: Luyện viết.

Bài 4: Ôn chữ hoa C.

I/ Mục tiêu :

- Viết chữ viết hoa C. - Viết tên riêng : Côn Đảo - Viết câu ứng dụng

-Cẩn thận luyện viết, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Các hoạt động :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(17)

- Cho học sinh viết vào bảng : Bà Triệu - Nhận xét

B-Bài mới: 1Giới thiệu

2- Hướng dẫn viết bảng Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS quan sát: C, hỏi: + Chữ C viết nét ? + Chữ C hoa gồm nét nào?

- GV vào chữ C hoa nói : Quy trình viết chữ C hoa : từ điểm đặt bút đường kẻ ngang trên viết nét cong độ rộng đơn vị chữ, tiếp viết nét cong trái nối liền Điểm dừng bút cao đường kẻ ngang chút, hơi cong, gần chạm vào thân nét cong trái.

- Giáo viên viết chữ cho học sinh quan sát, viết vµ nhắc học sinh lưu ý : chữ C hoa cỡ nhỏ có độ

cao hai li rưỡi

- Giáo viên cho HS viết vào bảng - Giáo viên nhận xét

Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Côn Đảo - GV gt

- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét + Những chữ viết hai li rưỡi ? + Chữ viết li ?

+ Đọc lại từ ứng dụng

- GV viết mẫu tên riêng, lưu ý cách nối chữ

- Giáo viên cho HS viết vào bảng - Giáo viên nhận xét

Luyện viết câu ứng dụng

- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng - cần lưu ý viết:

+ Câu ca dao có chữ viết hoa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu :

+ Viết chữ C + Viết tên

- HS viết bảng lớp

- Cả lớp viết bảng con: Bà Triệu

- HS quan sát nhận xét - nét

- Nét cong nét cong trái nối liền

Học sinh quan sát - Viết bảng

- Học sinh quan sát nhận xét

- C, Đ - a, n,ô,

- Học sinh viết bảng

- Học sinh quan sát nhận xét - HS trả lời

- Học sinh viết bảng

(18)

+ Viết câu ứng dụng

- Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết - Cho học sinh viết vào

- Giáo viên thu chấm nhanh khoảng – - Nêu nhận xét

3- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét học

- HS viết

===================== Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết)

Ông ngoại.

Vần oay Phân biệt d/gi/r.

I Mục tiêu:

- Nghe – Viết, trình bày đoạn văn "Ơng ngoại" - Làm tập

II Đồ dùng:

- Bảng phụ, giấy khổ to viết sẵn nội dung tập 3a III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A – Bài cũ:

- GV cho HS lên bảng viết từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.

- GV nhận xét – Ghi điểm B – Bài mới:

 1) Giới thiệu

 2)Hướng dẫn HS nghe – viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc

- Gọi hs dọc lại

- Hng dn hc sinh nhận xét tả

- Khi đến trường, ông ngoại làm để cậu bé yêu trường

- Đoạn văn có hình ảnh đẹp mà em thích nhất?

+ Đoạn văn gồm có câu?

+ Những chữ viết hoa?

- HS lên bảng viết từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.

- Lớp nhận xét

- HS đọc đoạn văn

- Dẫn cậu lang thang khắp lớp học, cho cậu gõ tay vào trống trường + Hình ảnh ơng dắt cậu vào lớp

+ Hình ảnh ơng nhấc bổng cậu tay, cho cậu gõ vào trống trường

+ Hình ảnh cậu bé ghi nhớ tiếng trống

+ câu

(19)

- Cho HS viết từ khó vắng lặng, lang thang, loang lổ, trẻo

b) GV c - Đọc toàn

- Đọc cụm từ cho HS nghe viết - Đọc soát

c) Chm, cha

 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả

* Bài 2: - Gọi HS đọc

- GV chia bảng lớp cột vµ híng dÉn mÉu

- Cho hs lên bảng làm tập - Cho HS đọc

- Chốt lời giải đúng, bình chọn nhóm làm

* Bài 3:a) Gọi Hs đọc

- Gv cho HS lµm miƯng,

- GV nhận xét

+ Làm cho việc đó: Giỳp.

+Trái nghĩa với hiền lành: tợn

+Trái nghĩa với vào: ra

(b) (làm thêm thời gian)

Chứa tiếng có vần ân âng, có nghĩa nh sau:

- Khong t trống trớc sau nhà:

s©n

- Dïng tay đa vật lên: nâng

- Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó: cần

cù.

3- Củng cố - Dặn dò: - NhËn xÐt giê häc

- HS đọc lại đoạn văn viết bảng:

vắng lặng, lang thang, loang lổ, trẻo

- HS viết vào - HS chữa

- Một HS đọc:Tìm tiếng có vần oay (xoay)

- HS làm vào

- Cả lớp chữa bài: xoay, nước xoáy, ngoáy tai, ngä ngo¹y

- Một HS đọc, lớp đọc thầm: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu d, gi, r cã nghÜa nh sau:

- HS làm - Lớp nhận xét

- HS nhà đọc lại tập ==================================

Tiết 3: Hướng dẫn học: Luyện từ câu.

Luyện từ ngữ gia đình – Ơn tập câu Ai gì?

I- Mục tiêu: -Tìm số từ gộp để người gia đình. - Đặt câu theo mẫu: Ai( gì, ) - gì?

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1- GTB. 2- Luyện tập:

(20)

-Bài tập yêu cầu gì? -Cho HS làm -Gọi HS đọc -Nhận xét làm

( bố mẹ, ông bà nội, cô chú, anh chị) Bài 2: Gọi HS nêu đầu bài.

-Muốn điền câu theo mẫu Ai gì? Chúng ta phải đọc kĩ làm -Yêu cầu HS làm

-Nêu làm -Nhận xét chữa

b)Đặt câu theo mẫu Ai gì? Để nói về: + Một người bạn em

-Nam bạn thân em

-Bảo học sinh giỏi lớp em + Một người hàng xóm

- Bác An gần nhà em người tốt bụng Bài 3:(Bài tập thêm) -Yêu cầu HS đọc bài. -Tự làm

-Gọi HS đọc

a) Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ tình cảm, trách nhiệm cha mẹ

- Bên cha kính, bên mẹ vái 3- Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét học

-HS đọc -HS làm -Đọc làm -Nhận xét chữa -HS đọc

-HS lắng nghe

-HS làm đọc

a)+ Sức khỏe vốn quý

+ Cô giáo người mẹ thứ hai em +Trẻ em tương lai đát nước

+ Cô Hoạt người thầy em - Một người thân gia đình

+ Lan chị + Mẹ bác sĩ -HS đọc -HS làm

b) Thành ngữ, tục ngữ tình cảm cơng lao cha mẹ -Dạy dạy thuở thơ

Tiết 4: Mĩ thuật.

Luyện: Vẽ tranh.

I/ Mơc tiªu

- HS biết tìm tịi,chọn nội dung phù hợp - Vẽ đợc tranh đề tài trờng em - HS thêm yêu mến trờng lớp

II/ ChuÈn bÞ

GV: - Tranh HS đề tài trờng học đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ tranh

HS : - Su tÇm tranh vỊ trêng häc- Giấy vẽ, tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra đồ dùng.

B.Bµi míi Giíi thiƯu

2 Hoạt động 1: Tìm chọn n/dung đề t i.à - GV giới thiệu số tranh đề tài khác - GV hỏi?

- §Ị tài nhà trờng vẽ gì?

+ HS quansát trả lời

(21)

- Các hình ảnh thể đợc nội dung tranh?

- Cách xếp hình, màu?

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- GV gơị ý để học sinh tìm nội phù hợp với khả HS

- VÏ phác hình ( MH Bảng )

- Hng dẫn cho học sinh biết tìm,chọn hình ảnh chính,phụ cho cân đối bố cục nội dung

- VÏ mµu theo ý thÝch - Dïng GCTQ - ®DDH

Hoạt động 3: Thực hành

- GV đặt y/c :

- GV đến bàn q/sát ,bao quát lớp h/dẫn em lúng túng

- Nhắc HS xếp bố cục,gợi ý tìm dáng,hình,động tác cho phù hợp

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- GV gỵi ý HS nhận xét,xếp loại vẽ về: + Bố cục + Hình vẽ

Dặn dò HS:

- Quan sát loại c/bị đất nặn - C/b dựng bi sau

+ Nhà, cây, vờn, ngời

+ Sắp xếp chặt chẽ, màu sắc rõ rµng VÝ dơ :

+ Vui chơi sân trờng + ĐI học,lao động … + Phong cảnh trờng

* Nên: + Vẽ hình đơn giản,khơng nên vẽ tham nhiều hình,nhiều chi tiết + Vẽ màu,phù hợp với nội dung tranh

+ HS tự vẽ theo hớng dẫn GV + Vẽ vừa với phần giấy chuẩn bị hay vẽ vào tập vẽ

+ VÏ mµu theo ý thích Hạn chế 4-5 màu

Th sỏu ngy tháng 10 năm 2012. Tiết 1: Hướng dẫn học : Toán.

Ngày đăng: 03/06/2021, 11:41

w