Hoïc sinh naém vöõng vaø vaän duïng ñöôïc quy taéc coäng caùc phaân thöùc ñaïi soá Hoïc sinh bieát caùch trình baøy quaù trình thöïc hieän moät pheùp tính coäng. Hoïc sinh bieát n[r]
(1)
Tieát 1
§1 I MỤC TIÊU:
Học sinh nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Học sinh thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu, bảng phụ tập trang
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cuõ:
Nhắc lại quy tắc nhân hai luỹ thứa số xm xn = ?
Hãy phát biểu viết công thức nhân số với tổng a(b + c) = ?
3/ Bài mới: Quy tắc thực tập hợp số nguyên Trên tập hợp đa thức có quy tắc phép toán tương tự trên, thể qua học “ Nhân đơn thức với đa thức”
Hoạt động 1: Quy tắc
Cả lớp làm ?1 để rút quy tắc:
Chẳng hạn cho đa thức : 3x2-4x+1; 5x Ta có
5x.(3x2-4x+1)
=5x.3x2-5x.4x+5x.1
=15x3-20x2+5x
Cho vài hs tự phát biểu quy tắc? Cho hs lập lại quy tắc sgk trang để khẳng định lại
1/Quy taéc
Muốn nhân đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích lại với nhau
Hoạt động 2: Aùp dụng
Chia lớp làm nhóm: Nhóm làm ?2 trang Nhóm làm ?3 trang
Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm
Cho nhóm nhận xét nhóm ngược lại
Hs laøm baøi trang
Thực chất: Kết cuối
2/Aùp duïng:
3
3
2
x y x xy xy
=
4 3
18
5 x y x y x y
b/S=
5 3 3 2
x x y y
=
8 2
2 x y y
= 8xy + y2 + 3y
Với x= 3m y = 2m thì: S= 48 + + = 58m2
c/ Gọi x số tuổi bạn: Ta có:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
(2)được đọc lên 10 lần số tuổi bạn Vì đọc kết cuối cùng( vd 130) ta việc bỏ chữ số tận cùng( 13 tuổi)
[2.(x + 5) + 10].5 – 100 = [(2x+ 10)+10].5-100 =( 2x + 20).5 – 100 =10x + 100 – 100 = 10x
Đây 10 lần số tuổi bạn
Hoạt động 3: Làm tập
Baøi trang 5: a/ 3x(12x – 4) – 9x(4x-3) =30 b/ x(5-2x) + 2x(x-1) =15
36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
15x = 30 3x = 15 x = x = Bài trang 6: Dùng bảng phụ
a -a+2
-2a 2a
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
_ Veà nhà học _ Làm tập trang
_ Xem trước “nhân đa thức với đa thức”
Hướng dẫn trang 6 Lưu ý HS : xn = xn-1 x
b/ xn-1( x + y) – y( xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
= xn-1+1 + xn-1.y- xn-1.y – y1+n-1
(3)§2 I MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững áp dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu, bảng phụ tập trang
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ:
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Sửa tập trang
a/ x( x-y) + y( x-y) = x2 – xy + xy – y 2
= x2 –y 2
b/ Xem phần hướng dẫn tiết
Bổ sung vào công thức: (a+b) (c+d)= ?
nhân đa thức với đa thức?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Quy tắc
Cho học sinh lớp làm ví dụ sau
Cho học sinh nhận xét ( – sai) từ rút quy tắc nhân đa thức với đa thức
Gv nhận xét ví dụ trên: Tích hai đa thức đa thức
Đối với trường hợp đa thức biến xếp ta cịn trình bày sau Hs đọc cách làm sgk trang
1/Qui tắc Ví dụ
b/ (x-2)( 6x2– 5x + 1) = x.(6x2 – 5x + 1)-2(6x2-5x+1)
= 6x3- 5x2+x –12x2+10x-2
= 6x3- 17x2 + 11x- 2
Quy tắc: Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử của đa thức cộng tích với nhau.
Chuù y ù 6x2 – 5x+ 1
x x - -12x2 + 10x –2
6x3 – 5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x –2
Hoạt động : Aùp dụng
(4)Hoạt động 3: Làm tập
Làm trang 8: Sử dụng bảng phụ
Yêu cầu học sinh triển khai tích ( x-y)(x2 + xy + y2) trước tính giá trị
(x-y) ( x2 + xy + y2) = x( x2 +xy + y2) – y(x2 + xy + y2)
= x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3
= x3 – y3
Giá trị x, y Giá trị biểu thức
( x-y )( x2 + xy +y2)
x= -10; y =2 -1008
x = -1; y = -1
x =2; y = -1
x = -0,5; y = 1,25 ( Trường hợp
dùng máy tính bỏ túi)
-
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
_ Về nhà làm
_ Làm tập 7, trang
Chia lớp thành nhóm làm áp dụng ?2 ?3 nhóm kiểm tra kết nhóm
2/ p dụng:
x2 + 3x – 5 S = D x R
x x + = ( 2x +y)(2x – y) 3x2 + 9x – 15 = 4x2 – 2xy + 2xy –y2 x3 + 3x2 - 5x = 4x2 – y2
(5)I MUÏC TIEÂU:
Củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Rèn kỹ nhân đơn thức , đa thức
II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cuõ:
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức Sửa trang
a/ (x2y2 – xy + y)( x-y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2
b/ x2 – xy + y2)( x+y) = x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 +y3
= x3 + y3 3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Rút gọn biểu thức, kết số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến
Laøm baøi 10 trang 8
a/ (x2 – 2x + 3)( x-5) = x3– 2x2+ 3x– 5x2+ 10x – 15
= x3 – 7x2 + 13x – 15
b/ (x2 – 2xy + y2)( x- y) = x3–2x2y+xy2–x2y+2xy2–y3
= x3 –3x2y + 3xy2 – y3 Laøm baøi 11 trang 8
(x-5)( 2x + 3) – 2x( x-3) + x +7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8
Sau rút gọn biểu thức ta –8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến
Laøm baøi 12 trang 8
(x2 –5)( x+3) + ( x+4)( x- x2)
= x3 +3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= - x –15
Giá trị biểu thức khi:
a/ x =0 laø –15 ; b/ x=1 laø –16
c/ x = -1 laø –14 ; d/ x= 0,15 laø –15,15
Laøm baøi 13 trang 9
( 12x – 5)( 4x – 1) + (3x –7)( 1- 16x) = 81 48x2 – 12x – 20x + + 3x – 48x2 – + 112x = 81
83x – = 81
83x = 83 Vaäy x =
(6)Cho biết hai số chẵn liên tiếp đơn vị? Gọi số chẵn tự nhiên thứ a, số chẵn tự nhiên gì?
Laøm baøi 14 trang 9:
Gọi số tự nhiên chẵn thứ a, số tự nhiên chẵn a + 2; a +4;
Tích hai số sau là: ( a + 2)( a +4) Tích hai số đầu là: a( a+ 2)
Theo đề ta có: ( x + 2)( a + 4) – a(a+ 2) = 192 a2 + 4a + 2a +8 – a2 – 2a = 192
4a = 184 a= 46
Vaäy ba số cần tìm là: 46; 48; 50
Hoạt động 2: Hướng dẫn học nhà
_ Về nhà học
_ Làm tập 15 trang
(7)§3
I MỤC TIÊU:
Học sinh nắm đẳng thức: Bình phương tổng, bình phương
của hiệu, hiệu hai bình phương
Biết áp dụng đẳng thức để tính nhẩm, tính hợp lý II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu, bảng phụ 18 trang 12
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ: Sữa 15 trang
a/
1
2x y 2x y
=
2
1
4x xy y b/
1
2
x y x y
=
2
4 x xy y
Học sinh tính với giáo viên
29 31 = ; 49 51 = 71 69 = ; 82 78 =
Sau tính gv kết luận: Dù hs có dùng máy tính khơng tính nhanh giáo viên Đó bí Dùng đẳng thức
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Bình phương tổng
Cho hs làm đọc kết dựa theo 15 trang
1/ Bình phương tổng
Với A, B biểu thức tuỳ ý ta có: Phát biểu HĐT lời
Cần phân biệt bình phương Tổng tổng bình phương
( a+ b)2 ≠ a2 +b2 aAùp duïng:/ ( a +1)2 = a2 + 2.a.1 + 12
= a2 + 2a + 1
Chia lớp thành nhóm làm câu
Mời đại diện lên trình bày b/ x
2 + 4x + = (x)2 + 2.x.2 + (2)2
= ( x+ 2)2
Các nhóm kiểm tra lẫn Làm 16 trang 11
Nhận xét: Để tính bình phương số tự nhiên có tận chữ số
c/ 512 = (50 +1)2
= 502 + 2.50.1 + 12
= 2500 +100 +1 = 2610
ta tính tích a(a+1) viết thêm số 25
vào bên phải 301
2 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 11
= 90000 + 600 + = 90601
Hoạt động 2: Bình phương hiệu
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ– LUYỆN TẬP
(8)Cho hs ( a+ b)2
( a+ b)2 = ( a-b)( a- b) = a2 - 2.a.b + b2 2/ Bình phương hiệu:Với A,B biểu thức tuỳ ý ta có:
Học sinh tìm kết HĐT theo bt
Phát biểu HĐT lời
Laøm baøi trang 12 Aùp duïng:
a/
2
1 x
=
2
4 x x
Gv đưa bảng phụ để học sinh điền vào b/ ( 2x –3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy + 9y2 c/ 992 = ( 100 –1)2
= 1002 – 2.100.1 + 12
= 10000 –200 + = 9801
Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương
?5 Cho hs tính ( a+b)( a-b)
Hãy sử dụng đẳng thức để
3/Hiệu hai bình phương:
Với A, B biểu thức tuỳ ý ta có: tính toán mà đầu gv cho để
tìm “bí quyết”
29 31 = (30 – 1)( 30 +1) = 900 – = 899 ………
Aùp duïng;
a/ (x+1)(x-1) = x2 –12 = x2 -1
?6 Phát biểu HĐT lời b/ (x-2y)(2x +y) = x2 –(2y)2 = x2 – 4y2
Hs laøm ?7 trang 11
Kết luận ( x- 5)2 = ( – x)2 c = 60/ 56.64 = (60 – 4)( 60 +4)2 – 42 = 3600 – 16 = 3584 Laøm baøi 16 trang 12
a/ x2 + 2x +1 = (x + 1)2
b/ 9x2 + y2 + 6xy = 9x2 + 6xy + y2 = ( 3x +y)2 c/ 25a2 + 4b2 – 20ab = 25a2 – 20ab + 4b2
= ( 5a)2 – 2.5.a.2b + (2b)2 = (5a – 2b)2 Baøi 22 trang 12
a/ 1012 =(100-1)2 = 1002 +2.100.1+12 = 10201 b/1992=( 200–1)2 =2002–2.100.1 + 12 = 39610 c/ 47.53 = ( 50 –3)( 50 +3) = 502 – 32 = 2491 Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
_ Về nhà học
_ Làm taäp 16, 17, 18, 21 trang 11, 12
_ Xem trước “ Những đẳng thức đáng nhớ(tt)”
Hướng dẫn 19 trang 12
Phần diện tích lại là:
( a+ b)2 – (a- b)2 = a2 +2ab + b2 –( a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab Tieát 6
§4
( A – B)2 = A2 – 2AB + B2
A2 – B2 = ( A + B)(A +B)
(9)I MỤC TIÊU:
Học sinh nắm đẳng thức: lập phương trình tổng,lập phương
trình hiệu
Biết vận dụng đẳng thức để giải tập II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk, phấn màu, bảng phụ tập 29 trang 14
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ:
Sửa 21 trang 12
a/ 9x2 – 6x +1 = (3x)2 – 2.3x.1 + 12
= (3x –1)2
b/ (2x +3y)2 + 2.( 2x + 3y) +1 = (2x +3y)2 + 2.(2x +3y).1 +12
= [(2x + 3y) +1]2
= (2x +3y +1)2
c/ x2 +6x + = (x +3)2 Sửa 23 trang 12
a/ VP = (a + b)2 + 4ab = a2 +2ab +b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2 = VT
b/ VP = (a +b)2 +4ab = a2 – 2ab +b2 + 4ab
= a2 + 2ab +b2 = (a +b)2 = VT
Aùp duïng a/ (a – b)2 = (a +b)2 –4ab
= 72 –4.12 = 49 – 48 = 1
b/ (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
= 202 – 4.3 = 400 –12 = 388 Sửa 24 trang 13
M = 49x2 – 70x + 25 = (7x)2 – 2.7x.5 + 52
= (7x – 5)2
_ Với x=5 M = (7.5 – 5)2 = (35 –5)2 = 302 = 900
_ Với x= M = (7 - 5)2 = (1 – 5)2 = (-4)2 = 16
Tính (a + b)2 = ………
Tính (a +b)3 Mời hai học sinh lên làm
(a + b)3 = (a +b)(a +b)2 = (a + b)(a2 + 2ab +b2)
= a(a2 + 2ab +b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 +b3
Đây đẳng thức “Lập phương tổng” giới thiệu
trong học hôm
3/ Bài mới:
(10)Đã làm 1/ Lập phương tổng:
Với A, B biểu thức tuỳ ý ta có: Phát biểu HĐT lời
Aùp duïng;
a/ (x +1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.11 + 13
= x3 + 3x2 +3x +1
b/ (2x + y)3 = (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 Hoạt động 2: Giới thiệu đẳng thức thứ 5
Tính: [a + (-b)]3
[a + (-b)]3 2/ Lập phương hiệu:Với A,B biểu thức tuỳ ý ta có:
= a3 + 3a2(-b) + 3.a.(-b)2 + (-b)3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
Phát biểu HĐT lời Aùp dụng;
a/
3
1 x
=
3 1
3 27 x x x
Cho lớp làm phần áp dụng
Hs tự kiểm tra b/ (x- 2y)
3 = x3 – 3.x2.2y + 3.x.(2y)2 –(2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 c/ 1/Ñ 2/S 3/Đ 4/S 5/S
Làm 26b trang 14
b/
3
1 2x
=
3
1 27
27 8x 4x x
Để tính giá trị biểu thức
Biểu thức cho phải rút gọn a/ x3 + 12xLàm 28 trang 142 + 48x + 64 = (x + 4)3
Với x =6 (6 + 4)3 = 103 = 1000
b/ x3 – 6x2 + 12x – = (x- 2)3
Cho học sinh quan sát bảng phụ 29 Với x= 22 (22 –2)
3 = 203 = 8000 Laøm baøi 29 trang 14
(x – 1)3 (x +1)3 (y – 1)2 (x - 1)3 (1 + x)3 (y – 1)2 (x + 4)2
N H AÂ N H AÂ U
Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà
_ Về nhà ghi lại đẳng thức _ Về nhà học kỹ HĐT đầu _ Làm tập 27 trang 14
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(11)§5
I MỤC TIÊU:
Học sinh nắm đẳng thức: lập phương trình tổng ,của
hiệu ,tổng hai lập phương
Biết vận dụng thức dẳng thức để giải tập II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Sgk,phấn màu ,thước thẳng ,bảng phụ tập ?4 trang 16
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ:
Tính (a+b)3 = (a-b)3 =
Sửa 27 trang 14
a/ - x3 + 3x2 – 3x +1 = -(x3 –3x2 + 3x – 1) = -(x – 1)3
b/ – 12x + 6x2 – x3 = 23 – 3.22x + 3.2.x2 – x3 = (2 – x)3 3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu đẳng thức thứ 6
trang 15
Tính (a + b)(a2 – ab +b2) = 3/ Tổng hai lập phương:Với A,B biểu thức tùy ý ta có:
Suy đẳng thức
Phát biểu đẳng thức lời
Aùp duïng;
a/ x3 + = x3 + 23 = (x+2)(x2 – 2x + 4)
b/ (x+1)(x2 –x +1) = x3 +13 = x3 +1 Hoạt động 2: Giới thiệu đẳng thức thứ 7
trang 15
Tính (a –b)(a2 – ab + b2) = 4/ Hiệu hai lập phương:Với A, B biểu thức tùy ý ta có:
Suy đẳng thức
Trang 15 Phát biểu đẳng thức lời
Cho học sinh quan sát bảng phụ câu c trang 15 phaàn ?4
Lưu ý Hs cần phân biệt cụm từ « Lập phương tổng(hiệu) » với « tổng(hiệu) hai lập phương » (A + B)3 ≠ A3 + B3
Aùp duïng;
a/ (x-1)(x2 + x + 1) = x3 – 13 = x3 – 1
b/ 8x3 – y3 = (2x)3 –y3 =(2x –y)(4x2 + 2xy + y2) c/Đánh dấu vào ô có đáp số x3 + 8
Làm 30 trang 16 Rút gọn
a/ (x+ 3)(x2 – 3x + 9)- (54 +x3)
= x3 +33 – 54 – x3 = -27
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tt)
A3 + B3 = (A +B)(A2 – AB + B2)
(12)b/ (2x+y)(4x2 – 2xy+y2)– (2x –y)(4x2+2xy +y2)
= [(2x)3 + y3]- [(2x)3 – y3] = 2y3
Nên chứng minh từ vế phức tạp sang vế đơn giản
Laøm baøi 31 trang 17
a/ (a3 +b3) = (a +b)3 – 3ab(a +b)
Ta coù VP = (a +b)3 – 3ab(a+b)
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 +3a2b – 3ab2
= a3 – b3 = VT
Aùp duïng :(a3 +b3) = (a +b)3 – 3ab(a +b)
= (-5)3 – 3.6(-5)
= -125 + 90 = - 35 Laøm 32 trang 17
Điền vào ô trống
a/ (3x +y)( - +) = 27x3 + y3
b/ (2x –5 ).(+ 10x +) = 8x3 - 125 Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà
_ Về nhà học kỹ hẳng đẳng thức
(13)I MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức đẳng thức đáng nhớ
Rèn kỹ vận dụng đẳng thức vào giải toán II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Bảng phụ ghi công thức đẳng thức
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ:
Kiểm tra hs đẳng thức nào, cho lớp chơi “Đôi bạn
nhanh nhaát” (sgk trang 17)
3/ Tổ chức luyện tập :
Baøi 33 trang 16
a/ (2 +xy)2 = + 4xy + x2y2
b/ (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c/ (5 – x)2(5+ x)2 = 25 – x4
d/ (5x – 1)3 = (5x)3 – 3.(5x)2.1 + 3.5x.12 – 13
= 125x3 – 75x2 + 15x -1 Bài 34 trang 17 Rút gọn biểu thức
a/ (a + b)2 – (a – b)2 = [(a +b) + (a-b)][(a +b) – (a – b)]
= 2a(2b) = 4ab b/ (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 –(a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3
= a3 + 3a2b +3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3
= 6a2b
Giống đẳng thức ?
c/(x +y +z)2 – 2(x + y +z)(x +y) + (x +y)2
= [(x + y +z) – (x +y)]2
= (x +y + z –x –y)2 = z2 Baøi 35 trang 17
a/ 342 +662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 + 662
= (34 + 66)2
= 1002 = 1000
b/ 742 +242 – 48.74 = 742 – 2.24.74 + 242
= ( 74 – 24)2 = 502 = 2500 Baøi 36 trang 17
a/ x2 +4x +4 = (x +2)2 với x = 98
(98 +2)2 = 1002 = 1000
b/ x3 + 3x2 +3x +1 = (x +1)3 với x=99
(99 +1)3 = 1003 = 1000000
Laøm 37 trang 18: Cho học sinh quan sát bảng phụ 36
(14)Hướng dẫn học ở nhà
_ Về nhà học kỹ HĐT
_ Làm lại tập học
để kiểm tra 15’
_ Xem trước “phân tích đa thức thành phân tử phương pháp đặt nhân tử chung“
(x –y)(x2 + xy +y2) (x + y)(x – y)
x2 – 2xy +y2 (x + y)2 (x +y)(x2 – xy + y2) y3 +3xy2 + 3x2y +x3
(x – y)3
x3 +y3 x3 –y3 x2 + 2xy +y2
x2 – y2 (y – x)2 x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
(15)PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ §BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I/ Mục tiêu
Hiểu phân tích đa thức thành nhân tử Biết cách tìm nhân tử chung đặt nhân tử chung II/ Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra 15 phút
Đề 1:
1/ Viết tên công thức đẳng thức ; ; ; 7(4đ) 2/ Aùp dụng khai triển đẳng thức: (4đ)
a/ (2 – 3y )
b/ (y – x)(x + y) c/ (1 – x )
d/ m3 -8
3/ Rút gọn biểu thức: 2(2x +5)2 – 3(1 + 4x)(1 – 4x) Đề 2:
1) Viết tên công thức đẳng thức 1; 3; 5; (4đ) 2) Aùp dụng khai triển đẳng thức: (4đ)
a/ (x -2y)2
b/ (x + )(- x) c/ ( x – )3
d/ ( 3x + )( x2 – 6x + 4)
3) Rút gọn biểu thức: (x + 3)2 – (x +3)(x – 3)(x2 +9)
3/ Bài mới:
Yêu cầu học sinh tính nhanh: 85 36 + 85 64 = 85 (36 + 64) = 85.100 = 8500
Nhân tử chung
Hoạt động 1: Ví dụ
VD1 : 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2
= 2x(x – 2)
gọi phân tích đa thức thành nhân tử VD2 : 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.x2 – 5x.x + 5x.2
= 5x(x2 –x + 2)
Cho hs ruùt nhận xét(sgk trang 18)
1/ Ví dụ :
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) nghĩa biến đổi đa thức thành tích đơn thức đa thức.
VD : Cheùp VD2
Hoạt động : Aùp dụng
Cho nhóm làm áp dụng a, b, c tự kiểm tra Gv nhận xét
Gv HD caâu c
Ở câu c có nhân tử chung chưa ?
2/ Aùp duïng
a/ x2 – x = x(x – 1)
b/ 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)
= (x -2y)(5x2 – 15x)
5x(x – 2y)(x – 3)
Làm để có nhân tử chung ? c/ 3(x – y) – 5x(y – x)
(16)
cần đổi dấu hạng tử để xuất nhân tử
chung = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x)
Ích lợi phân tích đa thức thành nhân tử
trang 18 Ví dụ 3x2 – 6x = 0
3x(x – 2) =
3x = x =
x – = x =
Hoạt động : Làm tập
Baøi 39 trang 19
a/ 3x – 6y = 3(x – 2y)
b/ ?x2 + 5x3 + x2y = x2( ? + + y)
c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy)
d/ ?x(y – 1) – ?y(y – 1) = ? (y – 1)(x – y)
e/ 10x ( x – y ) – 8y ( y –x ) = 10x ( x – y ) + 8y ( x – y ) = ( x – y ) ( 5x + 4y) Bài 40 trang 19 Tính giá trị biểu thức
a/ 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15 . 91,5 + 15. 8,5 = 15 ( 91,5 + 8,5 ) = 15 . 100 = 1500
b/ x ( x – ) – y ( – x ) = ( x – ) ( x + y ) = ( 2001 – )( 2001 + 1999 ) = 000 000 Baøi 41 trang 19
a/ 5x(x – 2000) – x +2000 = b/ 5x2 – 13x = 0
5x(x – 2000) – (x – 2000) = x(5x – 13) =
(x – 2000)(5x – 1) = x = hay 5x – 13 =
x – 2000 = hay 5x – = x = hay x = x = 2000 hay x =
Hướng dẫn học nhà
_Làm lại ví dụ + tập sửa _ Làm 42 trang 19
_ Xem trước “Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức” Hướng dẫn 42: Lưu ý xn+1 = xn x
55n+1 – 55n = 55n.55 – 55n.1
= 55n(55 – 1)
(17)§7
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng
đẳng thức
II/ Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu, bảng phụ ghi đẳng thức đáng nhớ
III/ Quá trình hoạt động lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:
Gọi hai học sinh lên bảng phân tích đa thức sau thành nhân tử
a/ x5 – x3 d/ 5xy + 5xz
b/ 3ab2 + a2b e/ 12a2b – 18ab2 – 30b3
c/ 2(a + b) – (a + b) f/ x(y – 1) + 3(1 – y)
Gọi hai học sinh viết đẳng thức đáng nhớ
Cho học sinh quan sát nhận xét làm a/ x5 – x3 = x3(x2 – 1)(1)
Kết cịn phân tích khơng?
Rõ ràng x2 – = (x + 1)(x – 1) neân (1) viết thành x3(x +1)(x -1)
Ở ta dùng Hằng Đẳng Thức để phân tích x2 – 1.
Ta nghiên cứu việc phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức học hôm
3/ Bài
Hoạt động 1: Ví dụ
Cho hs phân tích Nhận xét kết ?1 a/ x3 + 3x2 + 3x + = (x +1)3
b/ (x + y)2 – 9x2
= (x + y + 3x)(x + y –3x) = (4x + y)(y – 2x)
?2 Tính nhanh: 1052 – 25 = 1052 - 52
= ( 105 + )( 105 – ) = 110.100 = 11000
1/ Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử
a/ x2 – 4x + = (x –2 )2 b/ x2 – = x 2 x 2
c/ – 8x3 = – (2x)3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
Hoạt động 2: p dụng
Lưu ý HS :
AB A ; B ; AB 2/ Aùp duïng(2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 - 52
= (2n +5 + 5)(2n +5 -5) = (2n + 10).2n
= 4n(n +5)
Nên biểu thức chia hết cho với n Z
Bài tập 43 trang 20 a) x2 + 6x + = (x+3)2
b) 10x – 25 – x2 = -(25-10x + x)2 = -(5-x)2
(18)c) 8 x = 1 4
x x x
d) 2 64 25x y
= 1 8
5x y 5x y
Bài tập 44 trang 20 a) 27 x =
1 1
3
x x x
b) (a + b)3 – (a - b)3
= [(a+ b) – (a - b)][(a + b)2 + (a + b) (a – b ) + (a – b )2]
= (a + b – a + b) (a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 – 2ab + b2)
= 2b (3a2 + b2)
c) (a+ b)3 + (a-b)3
= [(a + b) + (a - b)] [(a+b)2 – (a + b) (a - b) + (a - b)2]
= (a + b + a - b) (a2 + 2ab + b2 – a2 + b2 + a2 – 2ab + b2)
= 2a (a2 + 3b2)
d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 = (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
= (2x + y)3
e – x3 + 9x2 – 27x + 27 = (-x)3+3(-x)2.3 +3 (-x)32 + 33
= ( - x + )3 = (3 - x)3
Baøi taäp 45 trang 20 a) – 25x2 = 0
5 x 5 x =
2 x b) x x
= 2 x
=
1 x
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà Làm lại tập
Làm 46trang 21 (Aùp dụng HĐT thứ ba)
(19)Tiết 11§
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I/ Mục Tiêu:
* Học sinh biết nhóm hạng tử cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
II/ Phương tiện dạy học :
SGK, phấn màu
III/ Q trình hoạt động lớp :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra cũ
Phân tích đa thức sau thành phân tử
a 4x2 – 12x + 9 c – x2y4
b – + 2x – x2 d (x-y)2 – 25
3/ Bài
Phân tích đa thức x2 – 3x + xy – 3y thành nhân tử (GV để HS tự làm) khơng được
thì gợi ý
- Các hạng tử có nhân tử chung hay khơng? - Làm cách để xuất nhân tử chung?
Hoạt động 1:Ví dụ
- Nhóm cặp theo thứ tự để xuất
nhân tử chung 1 Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử
-Đến đây, em có nhận xét ? (Giữa nhóm xuất nhân tử chung)
VD1 : x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x (x - 3) + y (x - 3)
- Còn có cách nhóm khơng? = (x-3)(x + y)
Nhóm hạng tử x2 + xy – 3x – 3y
Nhóm hạng tử = (x2 + xy) – (3x + 3y)
Nếu nhóm theo kiểu (x2 – 3y) + (xy – 3x) thì
khơng phân tích = x (x + y) – (x + y)= (x + y) (x-3)
Cho cảlớp làm
VD2 : 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y (x + 3) + z (3 + x) = (x + 3) (2y + z) Mỗi có nhiều cách nhóm hạng tử
thích hợp
2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + xz) + (3z + 6y) = x(2y + z) + (z + 2y) = (2y + z) (x + 3) GV keát luận: Cách làm gọi Phân
tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm nhiều hạng tử
Hoạt động 2: Aùp dụng
(20)Cho hs làm ?1 ?2 Các nhóm nhận xét kết
quả 2 p dụng
GV giải thích cho HS hiểu ngầm có hạng
tử Làm 47 trang 22a) x2 – xy + x – y = (x2 - xy) + (x- y)
= x (x-y) + (x-y) = (x-y) (x + 1)
b) xz + yz – 5(x + y) = z (x + y) – 5(x + y) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = 3x(x-y) – 5(x-y)
= (x-y) (3x – 5x)
Laøm baøi 48 trang 22
a) x2 + 4x – y2 + = (x2 + 4x + 4) – y2
= (x+2)2 – y2
= (x + + y) (x + - y)
b) 3x2 + 6xy + 3xy2 – 3z2 = 3[(x2 + 2xy + y) –
z2]
= 3[(x + y)2 – z2]
= (x + y - z) (x + y + z) = (x + y –z ) (x + y +z) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
= (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2)
= (x-y)2 – (z -t)2
= (x-y-z - t) (x – y + z - t)
Làm 49 trang 22. Tính nhanh
a)37,5x 6,5–7,5 x 3,4 –6,6 7,5+3,5 37,5 = ( 37,5.6,5 = 3,5.37,5) -(7,5.3,4+6,6.7,5) = 37,5 (6,5+3,5) -7,5(3,4+6,6)
= 37,5.10-7,5.10 = 300
b) 452 + 402 – 152 + 80 45 = (452 + 80 45 +
402) - 152
= (45+40)2 – 152 = 852 – 152 = (85-15)
(85+15) = 70.100 = 7000
Hoạt động: Hướng dẫn học nhà Làm lại ví dụ lần
Laøm baøi 50 trang 23
(21)PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP – LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu
* Học sinh biết vận dụng cách linh hoạt phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học vào việc giải loại tốn
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Qúa trình hoạt động lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ Sửa tập 50 trang 22
a x(x - 2) + x – = b 5x (x-3) – x + =
x (x - 2) + (x-2) = 5x(x-3) – (x - 3) =
(x-2) (x + 1) = (x -3) (5x - 1) =
<=><=> <=><=>
3/ Bài
Các em học phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Hơm ta phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp tất phương pháp
Hoạt động 1: Ví dụ
Các em suy nghĩ tìm hướng tự giải
- Đặt nhân tử chung ?
1.Ví dụ
VD1 : 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2)
= 5x (x + y)2
- Dùng đẳng thức
- Nhóm nhiều hạng tử hay phối hợp phương pháp trên?
VD2 : x2 – 2xy + y2- = (x2 – 2xy + y2) –4
= ( x – y )2 - 22
= (x – y - 2) (x – y + 2) Học sinh làm ?1
Lưu ý HS:
Khi phân tích đa thức thành nhân tử trước tiên ta dùng phương pháp đặt nhân tử
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
= 2xy (x2 – y2 – 2y - 1)
= 2xy [x2 – (y2 + 2y + 1)]
= 2xy [x2 – (y+1)2]
= 2xy (x – y - 1) (x + y + 1)
chung , sau dùng đẳng Bài 51 trang 24
thức cuối nhóm hạng tử có thừa số chung
a) x3 – 2x2 + x = x (x2 – 2x + 1)
= x (x-1)2
b) 2x2 + 4x + –2y2 =2 [(x2 + 2x + 1) – y2]
= [(x + 1)2 – y2]
= (x + - y) (x + + y)
c)2xy – x2 – y2 + 16 = 42 – (x2 + 2xy + y2)
= 42 – (x + y)2
= (4 – x - y) (4 + x + y)
Hoạt động 2: p dụng
2 p dụng
Hs làm ?2 a) A = x2 + 2x + – y2
= (x2 + 2x + 1) – y2
(22)= (x+1)2 – y2
= (x + - y)(x + + y)Với x= 94,5;y = 4,5 Ta có:A = (94,5 + –4,5) (94,5 + + 4,5) = 91.100 = 9100
Bạn Việt sử dụng phối hợp nhiều phương pháp
b) x2 + 4x – 2xy – 4y + y2
= (x – y)2 + 4(x – y) = (x – y)(x – y + 4) Hoạt động 3: Luyện tập
Muốn chứng minh biểu thức chia hết cho ta phải làm sao?
Baøi 52 trang 24 (5n + 2)2 – = (5n +2 + 2)
= 5n (5n + 4)
Do n Z nên 5n Z; 5n (5n + 4) : Với n Z
Baøi 53 trang 24 x2 – 3x + 2
Có cách:
1 Taùch –3x = -x –2x x2 – x – 2x + 2
a) x2 – 3x + = x2 – x – 2x +
= x(x-1) – 2(x-1) = (x - 1) (x-2) Taùch = -4 +
x2 – 3x– + = x2 – – 3x+ 6
= (x –2)(x+2) – (x – ) = (x-2) (x - 1)
b) x2 – x – = x2 +3x – 2x – = (x2 + 3x) – (2x + 6)
= x(x+3) – 2(x+3) = (x + 3) (x – )
c) x2 + 5x + = x2 + 3x + 2x +
= (x2 +3x) + (2x + 6)
= x (x + 3) + (x + 3) = (x + 3) (x + 2)
Baøi 54 trang 25
a)x3 +2x2y + xy2 – 9x= x(x2 + 2xy+ y2 - 9)
= x(x + y + 3) (x + y -3)
b) 2x – 2y – x2 2xy – y2 = (2x – 2y) – (x2- 2xy + y2)
= 2(x-y) – (x-y)2 = (x - y) (2 – x + y)
c) x4 – 2x2 = (x2)2
-Baøi 55 trang 25
a)
3
4 x x
=
2
4 x x
=
0 x x
b (2x-1)2 – (x + 3)2 = 0
[(2x - 1) + (x + 3)][(2x - 1) – (x + 3)] = (3x + 2) (x - 4) =
Baøi 56 trang 25 a) x2 + x + = = = 502 = 2500
b) x2 – y 2 – 2y – 1= x2 – (y2 + 2y + 1)
= x2 – (y + 1)2
(23)- Làm lại tập lần - Làm 57, 58 trang 25
- Xem lại công thức chia hay lũy thừa số - Xem trước “Chia đơn thức cho đơn thức” Hướng dẫn 57
(24)Tieát 14
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I/ Mục tiêu
* Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B * Học sinh nắm đơn thức A chia hết cho đơn thức B * Thực thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ
* Cho HS viết công thức chia hai lũy thừa số
Aùp duïng: a) = x5-1 = x4 ; = (-15)2 = 225
b) = = x2
3/ Bài
Hoạt động 1: Quy tắc
HS làm ?1 1 Quy tắc
= x ; = 5x5 a Trường hợp hai đơn thức hai
luỹ thừa biến
= x4 = x4 b Trường hợp tổng quát
= Q (B 0)
HS laøm baøi Khi naøo xm :xn
(Khi x 0); m, n N
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta:
HS làm ?2 - Chia hệ số đơn thức A cho
hệ số đơn thức B
a) = 3x b)
3
12
x y x =
4
xy - Chia lũy thừa biến
trong A cho lũy thừa biến B
- Nhân kết tìm với
Khi đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Hoạt động 2: Aùp dụng
Trong thực hành ta bỏ bớt phép tính trung gian để kết
a) 15x3y5z : 5x2y3 = (15 : 5) (x3: x2) (y5:y3)z
= 3xy2z
b) P = = (x4 : x) (y2 : y2) = x3
Thay x = -3 ta được: P = (-3)3 = 36
Baøi 59 trang 26
Gọi HS lên giải a) 53: (-5)2 = b) : = =
c) (-12)3 : 83 = = =
= xm-n (x
0; m,n N; m
(25)- Đại diện nhóm lên sửa a) = y3 b) x3y3 : = - xy
- Các nhóm tự kiểm tra c) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = -x5y5 Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
- Làm lại tập lần nháp
- Làm 62 trang 27
- Học
(26)Tieát 15
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I/ Mục tiêu
* Học sinh nắm đa thức chia hết cho đơn thức * Học sinh nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức * Vận dụng tốt vào giải tốn
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Q trình hoạt động lớp
1 Oån định lớp 2 Kiểm tra cũ
* Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức * Sửa tập 62 trang 27
15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y với x = 2; y = -10, z = 2004
= 3.23 (-10) = -240
Công thức = ?
(Muốn chia tổng cho số ta làm nào?) = + + (Chia số hạng tổng cho số đó)
Vậy muốn chia đa thức cho đơn thức ta phải làm sao? vào 3 Bài mới
Hoạt động 1: Ví dụ
Bài 1: 1.Ví dụ
(15x2y5 + 12x3y2 –
10xy3):3xy2
= Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B, ta chia
hạng tử cho A cho B cộng kết với = + += 5xy3 + 4x2 - y
Cho HS nhận xét rút quy tắc
Cho HS lập lại nhiều laàn
VD : (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3
=
2
6
5 x x y
Hoạt động 2: Aùp dụng
Bạn Hoa giải 2 Aùp dụng
a) (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) = -x2 + 2y2 – 3x3y
b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y = 4x2 – 5y – 3/5
Baøi 63 trang 28 A chia hết cho B
Bài 64 trang 28
a) (-2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 = - x3 + -2x
b) (x3 –2x2y + 3xy2) : = - 2x2 + 4xy – 6y2
c) (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy = xy + 2xy2 – 4 Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
- Làm lại ví dụ lần
- Làm 65 trang 29
- Học
(27)(28)Tieát 16
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I/ Mục tiêu
* Học sinh nắm thuật toán chia đa thức xếp * Hiểu phép chia hết, phép chia có dư
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Q trình hoạt động lớp
1 Oån định lớp 2 Kiểm tra cũ
* Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B * Sửa tập 65 trang 31
= 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5
3 Bài mới
Cho lớp thực phép chia
Thuật toán chia đa thức biến xếp tương tự thuật toán chia số tự nhiên trên
Hoạt động 1: Phép chia hết
Học sinh xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần (hoặc tăng dần) biến, chia
1 Phép chia hết
Ví dụ: Chia hai đa thức sau:
(x3 - 7x + - x2) : ( x - 3)
- Chia hạng tử bậc cao đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao đa thức chia (x3 : x = x2)
(x3 – x2 – 7x + 3) : (x- 3)
Đặt phép chia:
- Nhân x2 với đa thức chia (x-3) rồi
lấy đa thức bị chia trừ tích nhận (Hiệu tìm gọi đa thức dư thứ nhất) Tiếp tục chia hạng tử bậc cao đa thức dư thứ cho hạng tử bậc cao đa thức chia 2x2: x = 2x
Làm ví dụ SGK trang 31 Ví dụ 2: Chia hai đa thức sau
Sắp xếp đa thứ chia ví dụ
trên (2x
4 – 13x3 + 15x2 + 11x - 3) : (x2 – 4x - 3)
Làm tập 67b trang 31
Hoạt động 2: Phép chia có dư
Cho HS chia
17 2 Phép chia có dưThực phép tính:
962 78 182 182 000
26 37
x3 – x2 – 7x + x3 –3x2
2x2 – 7x 2x2 – 6x -x + -x +
dư = Phép chia hết x - x2 + 2x -
2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x - 2x4 – 8x3 – 6x2
-5x3 + 21x2 + 11x - - 5x3 +21x2 + 15x x2 – 4x -
x2 – 4x -
(29)2
Số bị chia = số chia x thương + số dư Đối với phép chia có số dư Số bị chia gì?
Số bị chia = số chia x thương + số dư A = B Q + R
Vậy bậc R so với B nào?
R ta có phép chia hết Ta có:
HS đọc phần ý 5x3 – 3x2 + = (x2 + 1) (5x - 3)- 5x +10
Laøm tập 69 trang 31 Chú ý: SGK trang 31 ÑS: A = (x2 + 1) (3x2 + x - 3) + 5x - 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà - Làm lại ví dụ
- Làm 67 trang 31
- Học
- Chuẩn bị phần luyện tập
(5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) 5x3 – 3x2 + -5x3 +5x -3x2 – 5x +7 -3x2 -3 -5x +10
(30)Tiết 17
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
* Rèn luyện kỹ chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức xếp * Vận dụng đẳng thức để thực phép chia đa thức
II/ Phương tiện dạy học :
SGK, phấn màu
III/ Q trình hoạt động lớp :
1 Oån định lớp 2 Kiểm tra cũ * Bài tập 72 trang 32
(2x4 + x3 – 3x2 + 5x - 2) : (x2 – x + 1) = 2x2 + 3x - 2
3 Luyện tập
Cho HS lên bảng làm baøi 70 trang 32
Baøi 70 trang 32
a) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
= = xy - y - b) = 5x3 – x2 + 2
Bài 71 trang 32 Chia lớp làm nhóm nhóm
làm câu, nhóm cử đại diện phát vấn
a) Có b) Không c) Có
Bài 73 trang 32 a) = = 2x+3y
b) = = 9x2 + 3x + 1
c) = d) = = x-3
Baøi 74 trang 32
Hoạt động : Hướng dẫn học nhà - Về soạn câu hỏi ôn tập chương I
- Chuẩn bị tập từ 75 đến 82 trang 33
- Học
- Chuẩn bị kiểm tra trắc nghiệm phuùt 2x3 – 3x2 + x + a
2a3 + 4x2 7x2 + x -7x2 + x 15x - a 15x - a a-30 a – 30 = a = 30
x+2
(31)ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu :
* Hệ thống kiến thức chương I
* Rèn kỷ giải loại tập chương
II/ Phương tiện dạy học :
SGK, phấn màu, bảng phụ ghi đẳng thức đáng nhớ
III/ Quá trình hoạt động lớp :
1 Oån định lớp 2 Kiểm tra cũ
* Cho vài em lên bốc thăm câu lý thuyết trả lời, lớp nhận xét, góp ý
* Giáo viên phát kiểm tra trắc nghiệm làm phút (SGV trang 42) 3 Luyện tập
Đây dạng nhân đơn thức
với đa thức Bài 75 trang 33
a) 5x2 (3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2
b)
2
3xy (2x2y – 3xy + y2) =
3 2
4
2
3x y x y 3xy
Bài 76 trang 33 Đây dạng nhân đa thức
với đa thức
a) (2x2 – 3x) (5x2 – 2x + 1) 5x2 – 2x + 1
2x2 – 3x
-15x3 + 6x2 – 3x
10x4 – 4x3 + 2x2
10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
b) (x-2y) (3xy + 5y2) = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3-2xy
= 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 - 2xy
Bài 77 trang 33 Thu gọn tính giá
trị
a) M = x2+4y2 – 4xy = (x2 – 4xy + 4y2) = (x-2y)2
Với x = -1; y = Ta được:
M = (1-2.2)2 = (-1-4)2 = (-5)2 = 25
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = (2x-y)3
Với x = -1; y = Ta N = (2 – - 2)2 = (-4)3 = -64
Yêu cầu HS nhận dạng HĐT khai triển thu gọn biểu thức Lưu ý bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ
Bài 78 trang 33
a) (x + 2) (x-2) – (x-3)(x+1) = x2 – – (x2 + x – 3x - 3)
= x2 – – x2 – x + 3x + 3
= 2x-1 b) (2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1) (3x - 1)
= 4x2 + 4x + + 9x2 – 6x + + (6x2 – 2x -1)
= 4x2 + 4x + + 9x2 – 6x + + 12x2 – 4x + 6x - 2
= 25x2
Cho HS nhận xét nêu
ra nhân tử chung a) x2 – + (x-2)Bài 79 trang 332 = (x-2)(x+2)+(x-2)(x-2)
(32)= (x-2).2x = 2x (x-2) Hoặc phối hợp
phương pháp để giải b) x
3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + –y2)
= x [(x2 – 2x + 1) – y2]
= x [(x-1)2 – y2]
= x(x-1-y) (x-1 + y) c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 27) – (4x2 + 12x)
= (x+3) (x2 – 3x + 9) – 4x (x+3)
= (x+3) (x2 – 3x + – 4x)
= (x+ 3) (x2 – 7x + 9)
Baøi 80 trang 33
a) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + 2
b) (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3) = x2 + x
c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)
= = = = x-y+3 Baøi 81 Trang 33 a) x(x2 - 4) = 0
x(x+2)(x-2) =
Đặt nhân tử chung b) (x + 2)2 – (x-2)(x+2) = 0
(x+2)[(x+2) – (x-2)] = (x+2) (x+2 – x + 2) = 4(x + 2) =
x = -2
HS lưu ý: Bài 82 trang 33
Bình phương số x ln lớn hay
a) x2 – 2xy + y2 + = (x2 – 2xy + y2) + 1
= (x-y)2 + 1
Vì (x-y)2
với x, y
Nên x2 – 2xy + y2 + > với x,y
b) x - x2 – = -(x2 – x + 1)
= -(x2 –x + +)
= - (x2 – x + ) -
= - (x - )2 -
Do (x - )2
với x Vậy x – x2 – < với x Hoạt động : Hướng dẫn học nhà
- Học ôn lại lý thuyết - Làm lại tập sai
(33)MỘT SỐ ĐỀ GỢI Ý KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ĐỀ 1
Câu 1: Viết đẳng thức đáng nhớ Tính nhanh 872 – 74 87 + 372
Câu 2: Rút gọn biểu thức sau
a) (2x +1)2 + 2(4x2 - 1) + (2x - 1)2
b) (x2 - 1) (x+2) – (x-2) (x2 + 2x + 4) Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – y2 – 5x + 5y
b) 5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy
c) 2x2 – 5x - 7
Câu 4: Làm tính chia: (x4 – 2x3 + 4x2 – 8x) : (x2 + 4) Câu 5: Chứng minh x2-2x + > với x.
ĐỀ 2
Câu 1: Khi ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B? Tìm nZ để A chia hết cho B, biết A = -6xny7; B = x3yn Câu 2: Rút gọn biểu thức sau
a) (3x -1)2 + 2(3x - 1) (2x + 1)+ (2x+1)2
b) (x2 + 1) (x-3) – (x-3) (x2 + 3x + 9) Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x3 – 3x2 + – 3x
b) 3x3 – 6xy + 3y2 – 12z2
c) 3x2 – 7x - 10
Câu 4: Làm tính chia: (x4 – 82x3 + 10x – 25) : (x2 + 5)
Câu 5: Chứng minh n4+2n3 – n2 – 2n chia hết cho 24 với n Z ĐỀ 3
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Câu 2: Rút gọn biểu thức sau
a) (2x+3)2 + (2x+5)2 – 2(2x+ 3) (2x + 5)
b) (x-3) (x+3) – (x-3)2
Câu 3: Tính nhanh giá trị biểu thức sau: a) 532 + 472 + 94 53
b) 502 – 49 + 482 – 472 + ……… + 22 - 1 Câu 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 – 5x5 – – 5x3
b) 3x2 – 3y2 – 12x + 12
c) x2 – 3x + 2
Câu 5: Tìm a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x - 2
(34)PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 20 + 21
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I Mục Tiêu
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
Học sinh có khái niệm hai phân thức để nắm vững tính chất
của phân thức
Học sinh hiểu quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức, nắm
vững vận dụng tốt quy tắc
II Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu
III Q trình hoạt động lớp
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Khi phân số = ?
= AD = BC
3 Bài mới: Giáo viên cho học sinh quan sát biểu thức SGK trang 34 giới thiệu : Các biểu thức : (1.1)
a/ ; b/ ; c/ gọi phân thức đại số Cho em phát biểu định
nghĩa khái niệm phân thức đại số
Hoạt động : Định nghĩa
Cho hs làm để củng cố định
nghóa 1 Định nghóa
Cho hs làm để khẳng định thêm số thực phân thức
Một phân thức đại số (hay nói gọn phân thức) biểu thức có dạng , A, B là đa thức, B khác 0.
A gọi tử thức (hay tử) B gọi mẫu thức (hay mẫu)
Mỗi đa thức coi phân thức với mẫu thức 1.
Số 0; Số PTĐS. Hoạt động : Aùp dụng
Trên tập hợp phân thức đại số ta định
nghĩa hai phân thức cách tương tự 2 Hai phân thức ?3 = = (để chứng minh hai phân thức
nhau) = AD = BCVí duï : =
?4 x
=
2 2
3
x x
x
x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
Vì (x – 1)(x + 1) = x (x2 –1)
?5 Bạn Vân nói : (3x + 3)x = 3x(x+1)
Hoạt động : Tính chất phân thức
?1 Trong trước 3 Tính chất phân
thức đại số.
?3 = = =
Nếu nhân tử mẫu của một phân thức với một đa thức khác một phân thức phân thức đã
3xy 2xy
(35) PT có tính chất tương tự phân số = (M phân thức khác 0)
Cho vaøi học sinh nhắc lại tính chất
PTĐS Nếu chia tử mẫu củamột phân thức cho phần tử chung chúng được một phân thức phân thức cho :
Làm ?4 trang 37 = (N phân tử chung)
a Ta chia TT MT cho (x – 1) b Ta chia TT MT cho –
Hoạt động : Quy tắc đổi dấu
Từ câu b ?4 Quy tắc đổi dấu 4 Quy tắc đổi dấu
?5 Trang 38 Nếu đổi dấu tử mẫu của
phân thức phân thức phân thức cho
a = x –
b = x – =
Hoạt động : Củng cố
Chia lớp làm nhóm Bài trang 36
Nhóm làm a, c, e a 5y 28x = 20xy
Nhóm làm b, d b 3x(x +5).2 = 3x.2(x+5)
Cả lớp theo dõi sửa c (x + 2)(x2 – 1) = (x + 2)(x+1)(x-1)
d (x2 – x – 2)(x – 1) = x3 – 2x2 – x + 2
= x2(x – 2) – (x – 2)
= (x – 2)(x2 – 1)
= (x – 2)(x – 1)(x 1)
Kiểm tra nhờ HĐT = (x + 1)(x2 – 3x + 2)
e x3 + = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
Gv treo bảng phụ trang 38 cho hs tìm chỗ sai
Bài trang 38
Hs lên sữa a Lan nhận tử mẫu với x
b Hùng sai chia tử vế trái cho (x + 1) không chia mẫu cho (x + 1) Sửa : = =
c Giang
d Huy sai (x – 9)3 = [- (9 – x)3] = - (9 – x)3
Nên : = Vậy sửa : = Hoặc : = = Hoặc : =
Hoạt động : Hướng dẫn học nhà
Về nhà học
(36)Bài trang 36 : Ta kiểm tra bước : = =
Gv thấy nhờ định lý Vi – ét
x2 – 2x – = (x + 1) ( x – 3) ; x2 – 4x + = (x - 1)( x - 3)
Do Rút gọn PT đầu cuối thành PT thứ
= = = =
Baøi trang 38 : a = =
b = = = =
Bài trang 38 : Gợi ý cho Hs biết vế phải chứng tỏ chia mẫu vế trái cho x – => Ta chia tử vế trái cho x – Nếu phép chia hết tìm đa thức cần thiết
Baøi trang 36 :
(37)RÚT GỌN PHÂN THỨC + LUYỆN TẬP I Mục Tiêu :
Học sinh nắm vững tính chất phân thức để làm sở cho việc rút gọn
phân thức
Học sinh hiểu quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức, nắm
vững vận dụng tốt quy tắc
II Phương tiện dạy học :
Sgk, phấn màu, bảng phụ tập trang 38
III Quá trình hoạt động lớp :
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:
Phát biểu tính chất phân thức ? Các phân thức sau có khơng ? a/
2 x
y 4x
3
10x2 y b/
5x+10
x+2 vaø 5
Phát biểu qui tắc đổi dấu? Ghi công thức
c/ −y − x2x=❑
2x d/ y − x❑ = x − y
Sửa tập 5,6 trang 38 hướng dẫn tiết trước
3/Bài : Nhờ tính chất phân số mà phân số rýt gọn.Phân thức có tính chất giống tính chất phân số.Vậy ta rút gon phân thức nào?
Nhìn vào câu b ta thấy: 5x+10
x+2 =
5(x+2)
x+2 =5
Nếu chia tử mẫu phân thức cho nhân tử chung → ta đựoc phân thức đơn giản → Rút gon phân thức
Hoạt động 1:Ví dụ
?1 Gợi ý cho học sinh làm theo hướng dẫn
4x3
10x2y=
2x⋅2x2
5y⋅2x2=
2x
5y
Chia lớp thành nhóm làm tập sau:Gv kết luận sau sữa Cách biến đổi gọi rút gọn phân thức
5x+10
25x2+50x=
5(x+2)
25x(x+2)=
1
5x
Chia lớp thành nhóm làm tập sau:
1/Ví duï a/ −14x3y2
21 xy5 =¿ b/
6x3y
−12x2y=¿
c/ 15x2y4
20 xy2 =¿ d/
−8x2y2
10x3y3 =¿
Ví dụ:
a/ x2+2x+1
5x3+5x2=¿ b/
4x+10
2x2+5x=¿
c/ x2−4x+4
3x −6 =¿ d/
x −3¿2 ¿ x¿
¿ Hoạt động 2:
Vậy muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao?
2/Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
-Phân tích tử mẫu thành nhân tử(nếu cần)để tìm nhân tử chung.
(38)Hoạt động 3:Aùp dụng
Khi cần ta phải đổi dấu tử hay mẫu để nhận nhân tử chung
Ví dụ
?3
x+1¿2 ¿ ¿ x2+2x+1
5x3
+5x2=¿
?4 3(x − y)
y − x =
−3(y − x) y − x =−3
Bài trang 39: Chia lớp thành nhóm
a/ 6x2y
8 xy3=
3x⋅2 xy2
4y3⋅2 xy2=
3x
4 y2 b/
x+y¿3 ¿ x+y¿2
3¿
15 xy¿
10 xy2
(x+y) ¿
c/ 2x2+2x
x+1 =
2x(x+1)
x+1 =2x
d/ x2−xy− x+y
x2+xy− x − y=
x(x − y)−(x − y) x(x+y)−(x+y)=
(x − y)(x1)
(x+y)(x −1)= x − y
x+y Hoạt động 4:Luyện tập
Baøi trang 40
a/Đúng b/Sai c/Sai d/Đúng Bài9 trang40
a/
x −2¿3 ¿ x −2¿3
¿ x −2¿3
¿ x −4¿2
¿ 9¿ 36¿ 36¿ 36¿ ¿
b/ x2−xy
5y2−5 xy=
x(x − y) 5y(y − x)=
− x(y − x) 5y(y − x)=
− x
5y
Bài 11 trang 40:Cho hai học sinh lên làm → cho lớp nhận xét
a/ 12x3y2
18 xy5 =
2x2
3y3 b/
x+5¿3 ¿ x+5¿2
¿
3¿
15x¿
¿
(39)a/
¿
3¿
3x212x+12
x4−8x =
3(x2−4x
+4) x(x3−8) =¿
b/
x+1¿2 ¿
7¿
7x2+14x+7
3x2+3x =
7(x2+2x+1)
3x(x+1) =¿
Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà
-Về nhà học
-Xem trước “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” -Làm tập 10.13 trang 40
-Làm tập sau:
1/ y2−2 xy+x2
x3−3x2y+3 xy2− y3
2/
y − x¿2 ¿ x − y
¿
(Có thể thay đổi vị trí số hạng,đổi dấu số chẳn lần) Hướng dẫn:
Baøi 10 trang 40
x7+x6+x5+x4+x3+x2+x+1
x2−1 =
x6(x+1)+x4(x+1)+x2(x+1)+(x+1) (x −1)(x+1)
x6
+x4+x2+1 ¿ ¿ (x+1)¿
(40)Tieát 24 + 25
QUY ĐỒNG MẪU THỨC LUYỆN TẬP I Mục tiêu
Học sinh phải biết cách tìm mẫu thức chung sau phân tích mẫu thức thành
nhân tử Nhận biết nhân tử chung trường hợp có nhân tử đối biết cách đổi dấu để lập mẫu thức chung
Học sinh nắm quy trình quy đồng mẫu thức
Học sinh biết cách tìm nhân tử cần thiết phải nhân thêm vào mẫu thức cho
để mẫu chung
II Phương tiện dạy học
Sgk,phấn màu, bảng phụ ?1 trang 41,bài 18 trang 43
III.Quá trình hoạt động lớp
1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra cũ:
-Muốn cộng (trừ) phân số ta phải làm sao? (QĐMS)
-Hãy tìm mẫu số chung 61 34 MSC là12 hay 24? → GV cần giải
thích có nhiều MSC nhiều lớn làm cho toán phức tạp → Ta nên chọn MSC nhỏ “ vừa đủ “để chia hết cho biểu thức
Vậy BSCNN(6,4)=12 MSC cần tìm
1
6=
1
6 2=
2 12
4=
3
4 3=
9 12
Cách làm gọi QĐMS
Tương tự tìm MSC
6x2yz vaø
5
4 xy3
3/Bài :
Hoạt động
?1 Mẫu thức chung 12x2y3z 1/Tìm mẫu thức chung nhiều phân
thức
MTC :12x(x-1)2 Quy tắc : Muốn tìm mẫu thức chung của
nhiều phân thức ta nên : GV treo bảng phụ ?1 trang 41 lên giải
thích cacùh tìm MTC
-Phân tích mẫu thức thành nhân tử(nếu có)
Cho học sinh phát biểu cách tìm MTC nhiều phân thức
-Chọn tích gồm số chia hết cho nhân tử số mẫu thức (Nếu nhân tử số nguyên số BCNN chúng), với số lũy thừa có mặt mẫu thức ta lấy lũy thừa với số mũ cao
Cho HS nhắc lại Làm 14 trang 43 a/12x5y4 b/60x4y5
Laøm baøi 15 trang 43
(41)phụ treo , cho hs thấy MTC
2 Quy đồng mẫu thức
Ví dụ : Quy đồng mẫu thức hai phân thức sau : MTC : 12x(x – 1)2
NT phuï : 3x
NT phuï : 2(x – 1) = = = =
=> Quy tắc : Gọi vài hs phát biểu quy taéc
= = =
Quy tắc : Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm sau :
- Phân tích mẫu thức thành nhân tử tìm mẫu thức chung - Tìm nhân tử phụ mẫu thức
- Nhân tử mẫu phân thức với nhân tử phụ tương ứng ?2 : x2 – 5x = x(x – 5) ; 2x – 10 = 2(x – 5)
MTC : 2x(x – 5) ; NTP : ; NTP : x Cho nhóm hs
làm ?3
= = =
Kiểm tra kết = = =
Hoạt động : Luyện tập
Bài 16 trang 43 : Quy đồng mẫu thức MTC : (x – 1)(x2+x+1)
a
2
4
1 x x x = 2
4
1
x x
x x x
2 x x x = 2 1 x
x x x
; -2 =
2 1 x
x x x
b MTC : 6(x – 2)(x + 2) = = = = =
Cho học sinh thảo luận
trả lời giải thích
Bài 17 trang 43 :
Cả hai bạn làm
Bạn Tuấn tìm MTC theo quy tắc
Cịn bạn Lan Rút gọn phân thức trước tìm MTC = =
Giáo viên treo bảng phụ 18 trang 43 cho học sinh điền Cho học sinh tự tìm MTC nhân tử phụ
QÑMT
= =
Baøi 19 trang 43 :
a MTC : x (2 – x)(2 + x) =
= =
(42)x2 + = = =
: Giữ nguyên c MTC : y(x – y)3
3
3 3 3
x
x x y xy y =
3
x
x y =
3
x y y x y
2
x
y xy = x
y y x =
x y x y
=
2
3
x x y y x y
Hoạt động : Hướng dẫn học nhà.
- Về nhà học baøi
(43)PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ – LUYỆN TẬP I Mục Tiêu
Học sinh nắm vững vận dụng quy tắc cộng phân thức đại số Học sinh biết cách trình bày trình thực phép tính cộng
Học sinh biết nhận xét để áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép
cộng làm cho việc thực phép tính đơn giản
II Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu
III Q trình hoạt động lớp
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:
- Nêu cách tìm MTC ? Aùp dụng : - Nêu cách QĐMS ? Aùp dụng : - Sửa tập 20 trang 44
3 Bài mới:
Bốn phép tính Phân thức đại số giống phân số Phép cộng phân
thức giống phép cộng phân số
Hoạt động :
+ 1 Cộng hai phân thức mẫu thức
Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức mẫu thức ta cộng tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức rồi rút gọn phân thức vừa tìm :
= = Vd:
Làm tập 21 trang 46 + = = =
Hoạt động :
?2 + 2 Cộng hai phân thức mẫu thức khác nhau.
Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức mẫu thức khác ta quy đồng mẫu thức cộng phân thức mẫu thức vừa tìm
= + b Ví dụ:
===
+
2 x x
= + ?3 6y −y −1236+
y2−6y ¿
(x+1)2−4x
2(x −1)(x+1)=
x −1
2(x+1)
= 6y −12
(x −6)+ y(y −6)
Cho học sinh làm ?4
2x
x2+4x+4+ x+1 x+2+
2− x
x2+4x+4 ¿(y −12)⋅y+6⋅6
6y(y −6)
x+2¿2 ¿ x+2¿2
¿ ¿ ¿ ¿2x
(44)¿ y
2
−12y+36
6y(y −6)
x+2¿2 ¿ ¿ x+2
¿ y −6¿2
¿ ¿ ¿ ¿
Phép cộng phân thức có tính chất gì?
Chú ý đổi dấu số cần Gọi học sinh đọc dề phát biểu hướng giải
Làm tập 22 trang 46 Làm tập 24 trang 46
Thời gian lần I đuổi bắt chuột: 3x (giây) Thời gian lần II đuổi bắt chuột: 15x −0 5 (giây)
Thời gian kể từ đầu kết thúc săn:
3 x+40+
15
x −0 (giây) Hoạt động 3:Hướng dẫn học nhà
-Về nhà học
(45)PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu
Học sinh biết cách viết phân thức đối phân thức Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu
Học sinh biết cách làm tính trừ II Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu
III Q trình hoạt động lớp:
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:
Phát biểu qui tắc:Cộng hai phân thức mẫu thức
Cộng hai phân thức có mẫu thức khác
Phép cộng phân thức có tính chất ? Sửa 27 trang 48: Rút gọn tính giá trị
+ + = = =
Với x = - ta : = Ngày tháng ngày Lao Động Quốc Tế
Tính : +
3 Bài
Hoạt động 1:
+ = = 1 Phân thức đối
Kết phép cộng Hai phân thức gọi đối nhau
nếu tổng chúng 0
Vậy phân số có quan hệ với (gợi ý tổng hai số hữu tỉ 0)
Tổng quát : Nếu + = phân thức đối phân thức ngược lại.
Phân thức đối = Phân thức đối ký hiệu
Vậy : Hoạt động :
Đối với hai số hữu tỉ a b a – b =
(a + (-b) 2 Phép trừ
Quy taéc :
- = ? - phân thức ? Muốn trừ phân thức cho phân
thức , ta cộng với phân thức đối của :
VD :
Ví dụ a củng cố lại quy tắc đổi dấu ( -= -= )
a - = + = + = = b Phép trừ có tính chất giao hốn Kết
hợp khơng ? (Khơng) Vậy muốn hốn vị hạng tử cần phải làm để giá trị biểu thức không thay đổi ?
b - - = + +
(46)2 x x
-
1 x x x = 1 x x x - 1 x x x
Baøi 28 trang 49 a - = =
= 1 x x
x x x
- 1 x
x x x
b - = =
=
1 x x
Baøi 29 trang 50 Cho hs laøm ?4
2 x x - x x - x x
a - = =
= 1 x x x x - x x = 1 x x x x + x x = 16 x x
b - = =
c - = + = = = = d - = = =
Hoạt động : Hướng dẫn học nhà
- Về nhà học
(47)LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ I Mục Tiêu
Học sinh luyện tập làm tính cộng trừ phân thức đại số Rèn kỹ làm tốn nhanh xác
II Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu
III Q trình hoạt động lớp
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:
- Phát biểu quy tắc : Cộng, trừ hai phân thức - Sửa 23 trang 46
a + = + = + = = =
b.+ + = + + = = = c + = = = d + + = = = = = = Bài
Hoạt động : Luyện tập
Baøi 30 trang 50 a - = - = = = b x2 + + = =
= = =
Baøi 31 trang 50 a - = = ( x N*)
b
1
xy x -
1
y xy = y x xy y x
=
1 xy
Baøi 32 trang 50 + + + + + = - = Baøi 33 trang 50 a - = = = b - = - = = =
Baøi 34 trang 50 a - = = = = b - = - = + = = =
Baøi 35 trang 50 a - - = - + = =
= = b - + = = = =
(48)- Xem trước “Phép nhân nhân thức đại số” - Làm tập 36 ; 37 trang 51
Hướng dẫn 36 trang 51
a Một công ty may mặc sản xuất 10000 sản phẩm x ngày
Số sản phẩm phải sản xuất ngày theo kế hoạch : (sản phẩm) Số sản phẩm thực tế làm ngày : (sản phẩm)
Sản phẩm làm thêm ngày - (sản phẩm b Với x = 25 - = - = 420 – 400 = 20 Hướng dẫn 37 trang 51
(49)PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I Mục Tiêu
Học sinh nắm vững vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
Học sinh biết tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân có ý thức II Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu
III Quá trình hoạt động lớp
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:
Khi hai phân thức gọi đối ?
Viết phân thức đối phân thức Vì viết ? phân thức đối
phân thức viết dạng ?
Phát biểu quy tắc phép trừ
Sửa tập 36, 37 trang 54 (đã hướng dẫn tiết trước)
3 Bài
Hoạt động :
2
25 x
x
= =
1 Quy tắc
Ví dụ phép nhân hai phân thức ? Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau, rút gọn phân thức vừa tìm
Có giống phép nhân hai phân số không ? =
Muốn nhân hai phân thức đại số ta làm ? Một hs làm ?2 bảng, sau lớp nhận xét tìm cơng thức tổng qt
Ví dụ :
? = - =
3
3 13
x x
(3x + 6) =
Cho hs laøm ? vaø nhận xét kết = =
Hoạt động :
Phép nhân phân số có tính chất ? 2 Tính chất a Giao hốn
Vaäy : ? =
b Kết hợp. tính chất phép nhân phân thức Tự kiểm
tra tính chất kết hợp phân phối ? =
?4 Cho lớp thi đua theo tổ, Xem học sinh
kết qủa nhanh ? Yêu cầu giải thích ? c Phân phối phép nhân đốivới phép cộng.
(Đã áp dụng tính chất ?) = +
Hoạt động : Làm tập.
Baøi 38 trang 52
(50)c = = Baøi 29 trang 52 a = =
b = =
Hoạt động : Hướng dẫn học nhà.
- Về nhà học
- Xem trước “Phép chia phân thức đại số” - Làm tập 40, 41 trang 53
Hướng dẫn 40 trang 53
Cách 1: Thực phép tính ngoặc trước =
= = =
Cách : Aùp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng ( ngoặc gom lại hai hạng tử)
=
= + = + =
Hướng dẫn 41 trang 53
= Những phân thức điền vào phải rút gọn với phân thức cho
(51)PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu
Học sinh biết nghịch đảo phân thức AB≠0 phân thức BA Vận dụng tốt quy tắc chia phân thức đại số
Nắm vững thứ tự thực phép tính có dãy phép chia phép
nhân
II Phương tiện dạy học
Sgk,phấn màu
III Quá trình hoạt động lớp
1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra cũ:
Phát biểu quy tắc nhân phân thức đại số
Phép nhân phân thức đại số có tính chất gì?Viết cơng thức tổng qt
tính chất
Sửa tập 40 trang53 :(Mỗi học sinh làm cách,đã hướng dẫn tiết trước)
3/Bài
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:Làm tập Học sinh thực hiện, nêu kết nhận xét phân thức có quan hệ với sao? (Gợi ý liên hệ số hữu tỉ) Cho bốn đại diện bốn tổ lên làm, lớp nhận xét
1/ Phân thức nghịch đảo
Hai phân thức gọi nghịch đảo tích chúng
Tổng quát :Nếu AB⋅B A=1(
A
B≠0)thì A
B phân thức nghịch đảo BA ngược lại
VD: x3+5 x −7 vaø
x −7
x3+5 hai phân thức nghịch đảo
Cả lớp làm sau học quy tắc, học sinh lên bảng trình bày, lớp nhận xét Phép chia có tính chất giao hốn khơng?Khi có dãy phép tính nhân chia ta thực theo thứ tự nào?
Cho hs laøm ?4
2/Phép chia phân thức đại số
Quy tắc:Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD khác 0,ta nhân AB với phân thức nghịch đảo
của CD : AB:C D= A B ⋅ D C ,với C D≠0
?
2
4
: :
5
x x x
y y y =
2
4
: :
5
x x x
y y y
1−4x
2
x2
+4x:
2−4x
3x =
1−4x2
x2+4x⋅
3x
2−4x=
(1−2x)(1+2x)3x x(x+4)2(1−2x)
=
2
4
:
5
x y x
y x y
= 1
= 32((1+2x x)
(52)Baøi 42 trang 54 a/ (−20x
3y2):(−
4x3
5y)=
20x
3y2⋅
5y
4x3=
25 3x2y
b/
x+4¿2 ¿ x+4¿2
¿ ¿ ¿
4x+12
¿
Baøi 43 trang 54 a/ 5x −10
x2+7 :(2x −4)=
5x −10
x2+7 ⋅
1
2x −4=
5(x −2)
(x2+7).2(x −2)=
2(x2
+7)
b/ x2−25 :2x+10
3x −7=
x2−25
1 ⋅
3x −7
2x+10=
(x −5)(x+5)(3x −7)
2(x+5) =
(x −5)(3x −7)
c/
x −1¿2 ¿
5¿
x2+x
5x2−10x+5:
3x+3
5x −5=
x(x+1) ¿ Hoạt động 4:Hưỡng dẫn học nhà
-Về nhà học
-Xem trước bài”Biến đổi biểu thức hữu tỉ” -Làm tập 44,45 trang54, 55
Hướng dẫn 44 trang 54
2 2 x x Q x = 2 x x x
Q =
2
2
4
:
x x x
x x x
=
( 2)( 2)( 1) ( 1) ( 2)
x x x
x x x x
Q =
2 x
x
Hướng dẫn 45 trang 55
x x+1:
x+2 x+1:
x+3 x+2:
x+4 x+3:
x+5 x+4:
x+6 x+5=
(53)BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ – LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm biểu thức hữu tỉ ,biết phân thức đa thức
là biểu thức hữu tỉ
HoÏc sinh biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dạng dãy phép
toán phân thức hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ thực phép tốn biểu thức để thành phân thức đại số
Rèn luyện cho học sinh kỷ thực phép toán phân thức
đại số
Học sinh biết cách tìm điều kiện biến để giá trị biểu thức phân xác
định
II Phương tiện dạy học:
Sgk, phấn màu
III Quá trình hoạt động lớp:
1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:
Hai phân thức gọi nghịch đảo ? Tổng quát ? nêu qui tắc phép chia phân thức đại số
Sửa tập 44 2 x x Q x = 2 x x x
Q =
2
2
4
:
x x x
x x x
=
( 2)( 2)( 1) ( 1) ( 2)
x x x
x x x x
Q =
2 x
x
Các biểu thức sau biểu thức phân thức:
x2+1;
2x
x2+5;
2 x2+1
2x
x2+5
→ giới thiệu mới
3/Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động 2:
-Thế biểu thức phân? -Biểu thức nguyên?
-Vậy biểu thức biểu ,biểu thức biểu thức phân,biểu thức nguyên?
-Biểu thức phân có phải phân thức?Vì sao?
-Hs tự cho vài ví dụ biểu thức hữu tỉ(có dạng nguyên, phân)
1) Các biểu thức hữu tỉ:
Là biểu thức nguyên biểu thức phân
VD: 2x −5; 3x
4y2+1;
2 x2+1
2x
x2+5
(54)?1 Trong biểu thức có phép tính nào? Thực phép tính đâu trước?
Cho lớp làm cẩn thận, kỹ lưỡng cho học sinh lên bảng trình bày có hướng dẫn giáo viên
2)Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức
Nhờ qui tắc phép cộng, trừ,nhân,chia phân thức, ta biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức VD: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức:
A=
1+
x −1
1+ 2x
x2+1
=x −1+2 x −1 :
x2+1+2x x2+1 =
x+1 x −1⋅
x2+1 (x+1)2=
x2+1 x2−1 Hoạt động 3: Giá trị biểu thức phân:
3
0=?
⇒a
b xác định (thực phép tính
chia) Khi nào?
⇒ biểu thức phân xác định nào?
⇒ nhận giá trị biến làm
cho maãu
Hướng dẫn học sinh lớp làm vd
Cho học sinh tự làm ?2
3)Giá trị biểu thức phân:
-Giá trị biểu thức phân xác định với điều kiện giá trị biểu thức khác
VD: cho phân thức
3x −9
x(x −3) ¿❑
❑
Giaûi:
a)x(x-3)
⇔x ≠0 vaø x −3≠0 ⇔x ≠0 vaø x ≠3
b)
3x −9
x(x −3) ¿❑
❑
=
3(x −3)
x(x −3) ¿❑
❑= x
(với
x ≠0 vaø x ≠3 )
vớix=2004
3x −9
x(x −3) ¿❑ ❑ = x 3= 2004= 668 c)
3x −9
x(x −3) ¿❑
❑
=1
3
x=1 (với x ≠0 x ≠3 )
⇔x=3 không thoả mãn điều kiện
⇔x ≠3
Vậy khơng có giá trị x để phân thức cho có giá trị
Hoạt động 4:luyện tập
Bài tập 46 trang 57 a)
1+1
x
1−1
x
=x+1 x :
x −1 x =
x+1 x ⋅
x x −1=
(55)b) 1−
2 x+1
1−x
2−2
x2−1
=x+1−2 x+1 ⋅
(x −1)(x+1) x2−1− x2+2=
(x −1)(x −1)(x −1) (x+1) =¿
Bài tập 47 trang 57
a)2x+4 0⇔x ≠ −2
b) x2−1≠0⇔x ≠1 vaø x −1
Baøi taäp 48 trang 58 a) x+2≠0⇔x ≠−2
b) 2
) ( 4 2 x x x x x x c)
x+2¿2 ¿ ¿ ¿ x2
+4x+4
x+2 =1(x ≠ −2)do¿
1 x x d) x
+4x+4
x+2 =0(x ≠ −2)
⇔x+2=0⇔x=−2
không thoả mãn điều kiện
Vậy giá trị x để phân thức Bài tập 49 trang 58
x ≠ ±1, x ≠ ±2 Vậy biểu thức
(x2−1)(x2−4)
Bài tập 50 trang 58 a) (x+1x +1) : (1− 3x
2
1− x2)=
x+x+1 x+1 ⋅
(1− x) (1+x)
1−4x2 =
(2x+1) (1− x)(1+x)
(x+1)(1−2x)(1+2x)=
1− x
1−2x
b) (x −1)( x −1−
1
x+1−1)=
(x −1)(x+1)(2− x2+1)
(x −1)(x+1) =3− x
2
Baøi 51 trang 58 a) (x2
y2+ y x):(
x y2−
1 y+
1 x)=
x3+y3
xy2 ⋅
xy2
x2−xy+y2=x+y
b)
x+2¿2 ¿ x+2¿2
¿ x −2¿2¿
¿ x −2¿2−¿
¿ (x2+41x+4−
1
x2−4x+4):( x+2+
1 x −2)=¿ Baøi 52 trang 58
a) (a −x
2
+a2 x+a )⋅(
2a
x −
4a
x −a)=
ax+a2− x2−a2
x+a ⋅
2 ax−2a24 ax
x(x − a) =
(56)Baøi 53 trang 58
a) 1+1
x= x+1
x
1+
1+1
x
=1+(1:x+1
x )=1+ x x+1=
x+1+x
x+1 =
2x+1
x+1
1+
1+
1+1
x
=1+
1+ x
x+1
=1+ x+1
2x+1=
2x+1+x+1
2x+1 =
3x+2
2x+1
b)
1+
1+
1+
1+
1+1
x
=1+
1+2x+2
3x+2
=1+(1⋅3x+2
5x+3)=
8x+5
5x+3
Bài tập 54 trang 59
a) 2x2−6x ≠0⇔2x(x −3)≠0⇔x ≠0 vaø x ≠3 b) x2−3≠0⇔x ≠±
√3
Bài tập 55 trang 59 a) x2−1≠0⇔x ≠ ±1
b)
x+1¿2 ¿ ¿ x2+2x+1
x2−1 =¿
c)Đồng ý với x=2
-Không đồng ý với x =-1:Không thoả điều kiện n ≠−1
-Với giá trị biến làm cho phân thức xác định tính giá trị phân thức cho cách tính giá trị phân thức rút gọn
Bài tập 56 trang 59 a) x3−8≠0⇔x ≠2
b) 3x
2
+6x+12 x3−8 =
3(x+2x+4)
(x −2)(x2+2x+4)= x −2
c) Với x=4001
2000 phân thức cho có giá trị 3:
4/ Hướng dẫn học nhà :
- Hoàn chỉnh lại biểu thức làm
(57)ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu
Học sinh củng cố vững khái niệm
Học sinh nắm vững có kỷ vận dụng tốt quy tắc phép tốn: cơng, trừ,
nhân chia phân thức
II/ Phương tiện dạy học
Sgk, phấn màu
III/ Q trình hoạt động lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:
-Ơn lý thuyết : Mỗi nhóm trả lời câu hỏi ôn tập trang 61 Giới thiệu bảng tóm tắt lý
thuyết chương I 3/ Ôn tập:
- Hai phân thức
khi nào? Bài 57 trang 61
- Có cách khác để chứng minh hai phân thức hoâc biểu thức nhau?
a) Ta coù (2x −3)(3x+6)=6x2
+3x −18
3(2x+x −6)=6x2+3x −18
Neân 2x −3 3= 3x+6
2x2+x −6
a)Ta coù (x+4)(2x2+6x)=2x3+14x2−24x
2(x3+7x2+12)=2x3+14x2−24x
Neân x2
+4=
2x2
+6 x3+7x2+12
- Biểu thức cho thuộc loại
có ngoặc hay khơng ngoặc ? Bài 58 trang 62
Thực phép tính đâu
trước ? a) (
2x+1
2x −1−
2x −1
2x+1):
4x
10x −5
- Muốn trừ hai phân thức
khác mẫu, ta ? ¿
4x2
+4x+1−4x2+4x −1 (2x −1)(2x+1)
10x −5
4x
- Các mẫu thức
phân tích chưa ? ¿
8x 5(2x −1) (2x −1)(2x+1)4x=
10 2x+1
- Mẫu thức chung ?
b) (
x2
+x−
2− x
x+1):(
1
x+x −2)
- Có quy đồng mẫu thức
các phép tính nhaân chia ? ¿1−2x
+x2 x(x+1)
x
1+x2−2x=
1 x+1
- Kết phải phân thức
ở dạng đơn giản c)
1 x −1−
x3− x x2+1(
1 x2−2x+1+
1
1− x)
1− x¿2
(1+x)¿ ¿
x −1−
x(x −1)(x+1) x2
+1
1+x+1− x
(58)x −1¿2 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿
x −1−
2x
(x2+1)(x −1)=
x2
+1−2x
(x −1)(x2+1)
- Có thể thay gạch ngang
phân thức phép tính ? Bài 59 trang 62 - Viết dạng để dễ
thực phép tính ? a) x
x2y
x − y:(x+ xy
x − y)− y xy
x − y:(y − xy
x − y) ¿ x
2y
x − y:
x2−xy+xy
x − y −
xy2
x − y:
xy− y2−xy
x − y ¿x
2y
(x − y) (x − y)x2 +
xy2
(x − y)
(x − y)y2 =y+x
- Giá trị biểu thức xác
định nào? b) (x2 xy2
− y2)
2
.( xy
x2+y2)
2
:[( xy
x2+y2)
2
−( xy x2− y2)
2
]
- Làm biết biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến x?
x2− y2¿2(x2+y2) ¿
¿
16x4y4
(x2− y2)(x2+y2).¿
Bài 60 trang 62 - Trước tìm giá trị x,
ta cần tìm điều kiện ?
a) x=±1
b) (2xx −+12+ x2−1−
x+3
2x+2)
4x2−4
5
- Sau tìm giá trị x, ta cần đối chiếu với điều kiện để chấp nhận giá trị x vừa tìm được?
x2
+2x+1+6− x2−2x+3
2(x −1)(x+1)
4(x −1)(x+1)
5 =4
Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến x
Bài 61 trang 62 - Nghĩa cần thực phép
tính gì?(BT63)
Giá trị x đề cho có phù hợp với điều kiện?
Biểu thức xác định x x 10 (x52x−+210+
5x −2
x2+10x)
x2−100 x2+4 ¿10x
2
+40
x(x −10)(x+10)
(x −10)(x+10) x2+4
¿10(x
2
+4)(x2−100)
x(x2−100)(x2+4)=10
Baøi 62 trang 62
(59)⇔
2x3+x2+4x+2=1⇔
x −3
2x+1−1=0
⇔x −3−2x −1=0⇔− x −4=0⇔x=−4
b)
x −5¿2 ¿ ¿ x −10x+25
x2−5x =0⇔¿
⇔ x −5
x =0(x ≠0; x ≠5)
x −5=0⇔x=5 : không thỏa điều kiện
Vậy khơng có giá trị x để phân thức
Baøi 63 trang 62 a) 3x3−4x+1
x2+x+2 =3x −3+
7−7x
x2+x+2
b) 2x3+3x2− x+2
x −3 =2x
2
+9x+26+80 x −3
Baøi 64 trang 62 a) x3−3x2+2x −6
2x3+x2+4x+2 =
x −3
2x+1=
0,15−3
2 0,15+1≈ −2,19 với
x=0,15
b) x2−10x+25
x2−5x = x −5
x =
1,12−5
1,12 =−3,464
c) với x=1,12
4/ Hướng dẫn nhà: